Các chính sách chính phủ áp dụng-Chính sách tài khóa thắt chặt và chính sách tiền tệ thắt chặt -Chính sách tiền tệ: + Phát hành tín phiếu bắt buộc... NĂM 2008b, Chính sách chính phủ áp d
Trang 1Kinh tế vĩ mô
Sự phối hợp chính sách tài khóa
và chính sách tiền tệ của việt nam
giao đoạn 2008-2012
Trang 2Sinh viên thực hiện
Nguyễn Thị Thùy Dương
Đỗ Thị Hiên
Nguyễn Thị Nguyên
Nguyễn Minh Quân
Phạm Thị Thu
Đào Huyễn Trang
Bùi Hải Yến
Trang 3Bố cục bài thuyết trình
I Sơ lược về chính sách toài khóa – chính
sách tiền tệ
II CSTK-CSTT giai đoạn 2008-2009
III CSTK-CSTT giai đoạn 2010-2012
IV Các tồn tại và kiến nghị
Trang 4I SƠ LƯỢCVỀ CHÍNH
SÁCH TÀI KHÓA - CHÍNH
SÁCH TIỀN TỆ
Trang 51/ Chính sách tài khóa
Trang 7I.Chính sách tài khóa-chính sách tiền tệ
2 Chính sách tiền tệ
Trang 82 Chính sách tiền tệ
r
Y IS
Trang 9Sự cần thiết kết hợp CSTK-CSTT
Có mối quan hệ mất thiết
Một số hạn lưu ý khi kết hợp
Trang 10II Chính sách tài khóa – Chính sách tiền tệ giai đoạn 2008-2009
Trang 11CSTK-CSTT trong giai đoạn 2008-2009
Trang 13b Các chính sách chính phủ áp dụng
-Chính sách tài khóa thắt chặt và chính sách tiền tệ thắt chặt
-Chính sách tiền tệ:
+ Phát hành tín phiếu bắt buộc
Trang 14BẢNG LÃI SUẤT CƠ BẢN TỪ THÁNG 1/2008 ĐẾN THÁNG
3/2008
Nguồn Ngân hàng nhà nước
Trang 15 Giảm 10% chi tiêu công
Tăng thuế nhập khẩu
Trang 16Quí I năm 2008
Tháng 3 năm 2008
Quí I năm 2008
Phân theo cấp quản lý
Khối lượng vốn đầu tư từ ngân sách Nhà nước thực hiện tháng 3
Trang 17Ước tính tháng 3 năm 2008
Cộng dồn quí I năm 2008
Quí I năm
2008 so với cùng
kỳ năm 2007 (%) Lượng Trị giá Lượng Trị giá Lượng Trị giá Lượng Trị giá
Trang 19oTăng lãi suất cơ bản.
oGiũ nguyên Tỷ lệ dự trữ bắt buộc.
Trang 20NĂM 2008
Từ tháng 04/2008 đến tháng 8/2008
Chính sách tiền tệ: - Tăng lãi suất cơ bản:
Giá trị Văn bản quyết định Ngày áp dụng 14%/năm 1434/QĐ-NHNN 26/6/2008 01/07/2008
Bảng Lãi suất cơ bản từ tháng 4/2008 đến tháng 7/2008
Nguồn :Ngân hàng nhà nước
Trang 21NĂM 2008
Từ tháng 04/2008 đến tháng 8/2008
Trang 22NĂM 2008
Từ tháng 04/2008 đến tháng 8/2008
Chính sách tài khóa:
oTăng thuế nhập khẩu nhiều mặt hàng
oTiết kiệm chi thường xuyên 2.700 tỉ đồng
oĐình hoãn, giãn tiến độ gần 2.000 dự án, công trình
Trang 233.Từ T10/2008 đến T12/2008:
a.Thực trạng
-Tốc độ tăng trưởng cuối năm 2008 là 6,23%
-tỷ lệ tăng trưởng giảm so với Quý I/2008
Trang 24- Chỉ số giá tiêu dùng đã giảm so với tháng 09/2008 trong đó tháng 10 giảm 0,19%;
tháng 11 giảm 0,76%,
tháng 12 giảm 0,68%
-Nền kinh tế đang trong giai đoạn giảm tăng trưởng
có nguy cơ suy thoái
Trang 25NĂM 2008
b, Chính sách chính phủ áp dụng
-Nền kinh tế bước vào giai đoạn suy thoái
-Tháng 9- tháng 10/2008 chính phủ vẫn thực hiện chính sách tài khóa và tiền tệ thu hẹp
- Khoảng cuối tháng 10/2008, điều chỉnh chính sách từ thu hẹp sang mở rộng.
Trang 26o NHNN điều chỉnh giảm tỷ lệ DTBB
o NHNN giảm lãi suất cơ bản
Trang 27Bảng Lãi suất cơ bản từ tháng 10/2008 đến tháng 12/2008
Nguồn :Ngân hàng nhà nước
Trang 28NĂM 2008
Từ tháng 09/2008 đến tháng 12/2008
Chính sách tài khóa.
o Tiến hành tăng chi hỗ trợ cho người thất nghiệp
o Tăng chi trở lại cho các công trình công
Trang 29- Chỉ số giá tiêu dùng tăng 1,32% so với tháng 12/2008
- Nền kinh tế đang trong giai đoạn tăng trưởng thấp
Trang 31Bảng Lãi suất cơ bản từ tháng 12/2008
đến tháng 4/2009
Trang 32NĂM 2009
Quý I năm 2009
Chính sách tiền tệ:
oNgân hàng Nhà nước đã quyết định mở rộng biên
độ ấn định tỷ giá mua bán USD/VND của các ngân hàng thương mại
Trang 33Nội dung gói kích thích kinh tế Gí trị
Hỗ trợ lãi suất vay vốn tín dụng 17 Vốn đàu tư phát triển của nhà nươc 90.8 Miễn giảm thuế 28 các khoản chi an sinh xã hội 9.8
Trang 34NĂM 2009
Quý I năm 2009
Biểu đồ Gói kích thích kinh tế
Trang 37o Ngày 17.4.2009, Nhà nước sẽ hỗ trợ 100% lãi suất
đối với các khoản vay ngắn, trung hạn ngân hàng bằng đồng Việt Nam
Trang 38o Cũng thời hạn trên,Chính phủ sẽ giảm 50% mức thuế suất thuế GTGT đối với hàng hóa, dịch vụ
Trang 39NĂM 2009
3.Hai tháng cuối năm 2009.
a.Thực trạng
- Tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm ước đạt 5,32%
-Chỉ số giá tiêu dùng bình quân tăng 6,88%.
-Tuy nhiên, giá cả đang có xu hướng tăng cao hơn
Trang 40NĂM 2009
b.Chính sách chính phủ áp dụng
Để ổn dịnh nền kinh tế,đề phòng lạm phát quay trở lại
chính phủ đã dần sử dụng chính sách thắt chặt tài khóa và tiền tệ
Chính sách tiền tệ:
Tác dộng vào thị trường vàng
Ổn định thị trường ngoại hối
Trang 42KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC
Kết quả đạt được: Năm 2008
GDP năm 2008 theo giá so sánh 1994 ước tính tăng 6,23% so với năm 2007 (8,48%) GDP 2008 là 89 tỷ USD;so với 2007 GDP khoảng 71,5 tỉ USD
Chỉ số giá tiêu dùng bình quân năm tăng 22,97% so với 2007,
Trang 43KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC
Nhận định:
Trong khoảng đầu năm 2008 đến 10/2008 khi nền kinh tế có dấu hiệu tăng trưởng nóng, chính phủ đã thắt chặt chính sách tiền tệ và lạm phát, phù hợp với
mô hình IS-LM
Trang 44KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC
Kết quả đạt được: Năm 2009
GDP năm 2009 GDP của Việt Nam đạt khoảng 91 tỷ USD, bình quân đầu người 1.055 USD, tăng không cao so với mức năm 2008 là 89 tỷ USD; bình quân là 1.047 USD/người
Chỉ số giá tiêu dùng bình quân năm 2009 so với năm
2008 tăng 6,88%
Trang 45KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC
Nhận định:
Giai đoạn đầu 2009 CP đã mở rộng tài khóa và tiền
tệ, đến tháng 10/2009 do chỉ số giá tăng, nền kinh tế xuất hiện nhiều yếu tố bất ổn nên chính phủ đã thắt chặt chính sách tài khóa
Trang 46KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC
GDP có tăng nhưng không cao so với 2008
Chính sách của chính phủ phù hợp với mô hình LM
IS-Đến cuối năm khi chỉ số giá tăng cao thì thắt chặt chính sách tài khóa và tiền tệ để kiềm chế lạm phát, tốc độ tăng GDP giảm
Trang 47III Chính sách tài khóa- Chính sách tiền
tệ giai đoạn 2010-2012
Trang 48Giai đoạn thực hiện chính sách vĩ mô thận trọng
để ổn định và duy trì mục tiêu tăng trưởng năm
2010
Trang 49Năm 2010
Chính sách tiền tệ
Nghị quyết số 18/NQ-CP 4/2010 xác định cả hai mục tiêu cho năm 2010: kiềm chế mức lạm phát khoảng 7% (tương tự như 2009) và theo đuổi
mục tiêu tăng trưởng khoảng 6,5% Trong thực tế, khoảng nửa đầu năm
2010, CSTT tuân thủ định hướng hạn chế tốc độ tăng trưởng dư nợ tín dụng (mục tiêu tăng trưởng dư nợ tín dụng là 25% và M2 là 20%), kiểm soát rủi ro, cải thiện chất lượng tín dụng và cơ cấu dư nợ Các giải pháp này là khá tương thích theo nghĩa: yêu cầu chất lượng tín dụng cao sẽ
làm giảm nhu cầu tín dụng ảo và hạn chế tình trạng rủi ro do lựa chọn
Trang 50Năm 2010
Kết Quả
Trang 51Năm 2010
Chính sách tài khóa
Chính sách tài khóa cũng theo đuổi mục tiêu nới rộng tổng cầu trong suốt năm 2010 nhằm kích thích tăng trưởng Tổng vốn đầu tư toàn xã hội thực hiện năm
2010 theo giá thực tế tăng 17,1% so với năm 2009 và bằng 41,9% GDP, trong đó một tỷ lệ lớn nguồn vốn trái phiếu Chính phủ ứng trước để bổ sung và đẩy
nhanh tiến độ một số dự án hoàn thành trong năm
2010 Bội chi ngân sách lên tới hơn 6% GDP, tỷ lệ nợ công là 56,6% (theo cách tính của Luật Nợ công Việt Nam)
Trang 52Giai đoạn ưu tiên ổn định vĩ mô, kiềm chế lạm phát (2011 - 2012)
Trang 53 Mục tiêu ban đầu
Lần đầu tiên, tuyên bố mục tiêu vĩ mô và cam kết thực hiện mục tiêu kiểm soát lạm phát thể hiện sự nhất quán cao trong tư
tưởng chỉ đạo của Chính phủ theo Nghị quyết
11/NQ-CP/2011 tháng 2/2011 Theo đó, cả CSTT và chính sách tài khóa đều được yêu cầu sử dụng triệt để các công cụ chính sách nhằm ưu tiên kiềm chế lạm phát CSTT một lần nữa quay lại thực hiện thắt chặt với mục tiêu trung gian gồm
dư nợ tín dụng tăng trưởng dưới 16%, M2 tăng dưới 20%
Trang 54 Chính sách tiền tệ
Trang 55 Lạm phát – mục tiêu và kết quả thực hiện giai đoạn 2004-2012
Trang 56 Tỷ lệ lạm phát 2004-2012
Trang 57thấp hơn nhiều so với
mức tăng trung bình của
các năm trước Ðây là
mức thắt chặt thấp hơn
đáng kể so với mức tăng
định hướng đã nêu trong
Nghị quyết 11 nhằm
hướng tới giảm tổng cầu
• Sự quyết liệt trong giảm tổng cầu từ phía CSTT đã không đạt được kết quả mong muốn Trong khi tỷ
lệ tăng trưởng đạt 5,89% 5,89%
thì tỷ lệ lạm phát vẫn tiếp tục tăng tới mức kỷ lục gần 19% 19% (mức tăng cao so với mục tiêu đã được điều chỉnh là 15% cho năm
2011).
Trang 58 Chính sach tài khóa
Nguyên nhân có thể nhìn một phần ở thực trạng thực hiện chính sách tài khóa thắt chặt năm 2011 Các giải pháp cắt giảm chi tiêu công được đưa ra khá quyết liệt: Không kéo dài thời gian giải ngân, không ứng trước kế hoạch năm 2012 vốn ngân sách
và trái phiếu chính phủ, giảm 32% vốn trái phiếu chính phủ, giảm 10% tín dụng đầu tư của nhà nước Yêu cầu cắt giảm
đầu tư công theo tinh thần Nghị quyết 11 được coi là giải
pháp quyết liệt và cần thiết để kiềm chế lạm phát
Trang 59 Kết quả
Mức thu ngân sách tăng 20% so với năm 2010 và bội chi giảm nhẹ ở mức 4,9% thấp so với mức mục tiêu 5,3%
Trang 60IV: Các tồn tại và kiến nghị
Trang 61Các tồn tại và kiến nghị
1 Những vấn đề nảy sinh chủ yếu trong thực tế phối hợp hai chính sách
a.Cân đối ngân sách chưa lành mạnh
Phân bổ các nguồn lực chưa hợp lí, thiếu sự rạch ròi
trong các nhiệm vụ giữa chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ, đôi khi gây nên hiện tượng chính sách tiền
tệ gánh vác các trách nhiệm của chính sách tài khóa hay ngươc lại Vì thế việc thực hiện các chính sách không đem lại kết quả bền vững
Trang 62b CSTT và chính sách tài khóa chưa có có sự phối hợp trong việc hoạch định và thực hiện mục tiêu
Trang 63c Thiếu nền tảng kỹ thuật làm căn cứ cho sự phối hợp chính sách
Nền tảng dữ liệu, hệ thống thông tin, kỹ thuật dự báo, đội ngũ chuyên gia, tư vấn trong dự báo chưa được quan tâm đúng mức Nguồn lực dự báo đang rất yếu và lại phân tán ở các đơn vị khác nhau Các kết quả dự báo đôi khi mâu
thuẫn, và độ tin cậy không được thẩm định Tác dụng của các kết quả nghiên cứu này chưa được tận dụng triệt để và
Trang 64d.Việc cung cấp thông tin và trách nhiệm giải trình của các
cơ quan chính sách chưa được thiết lập một cách chính
thức:
Thị trường không được cung cấp thông tinh đầy đủ và cập nhật; Thiếu sự tin tưởng của thị trường, không tạo cho các nhà làm chính sách áp lực,
việc chi tiêu ngân sách đã vượt quá khả năng khai thác nguồn thu và khả năng hấp thụ vốn ,
hệ thống ngân hàng dễ bị tổn thương , liên kết hệ thống luôn trong tình trạng rủi ro,
tỷ lệ đòn cân nợ tủi ro trong cấu trúc các doanh nghiệp ảnh
hưởng sâu sắc đến hiệu quả chính sách tiền tệ.
Trang 652 Một số lưu ý khi kết hợp chính sách tài khóa và tiền tệ
a Cân đối ngân sách lành mạnh, tích cực, bền vững
- Giảm và sử dụng hiệu quả chi tiêu công
- Cân đối quy mô, cơ cấu nguồn thu, cơ sở thuế, phí, mức thuế, phí và kỷ luật thu
- Minh bạch hóa và giảm bớt thủ tục hành chính
- Cải cách cơ cấu chi tiêu ngân sách, hướng tiếp cận ngân sách
- Hạn chế bội chi và bảo đảm bù đắp bội chi, chống đỡ các cú sốc kinh tế vĩ mô
Trang 66b NHNN và Bộ Tài chính cần có sự phối hợp trong việc xác định mục tiêu vĩ mô ưu tiên trong từng thời
kỳ và phải tuân thủ điều phối chung cho mục tiêu đó
- Rút kinh nghiệm thiếu sót trong thời kỳ trước
- Xác định và nghiêm túc thực hiện mục tiêu chung
ngắn hạn, trung hạn và dài hạn của cả hai chính sách một cách phù hợp tình hình hiện tại
Trang 67c Thiết lập cơ chế cho việc cung cấp thông tin, minh bạch kỳ vọng chính sách và trách nhiệm giải trình
của các cơ quan chính sách
- Thiết lập một Ủy ban chính sách tài chính
- Xây dựng một trung tâm dự báo kinh tế quốc gia chính thức
- Công khai giải trình căn cứ, mức độ thực hiện mục
tiêu
Trang 68LOGO