1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

slide thuyết trình kinh tế vĩ mô Đánh giá về tốc độ tăng trưởng của Việt Nam trong giai đoạn 2006 – 2010

32 1,4K 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 0,98 MB

Nội dung

Mức tăng trưởng cao và đóng góp nhiều nhất vào tăng trưởng GDP của cả nước phải kể đến các ngành dịch vụ và công nghiệp.. Ngành vực công nghiệp và xây dựng, và ngành dịch vụ mức độ tăng

Trang 1

Lớp DHLTTCNH4A1Thảo luận kinh tế vĩ mô

Trang 3

Lê Quang Huy Nguyễn Thu Huyền Kiều Thị Diệu Linh Nguyễn Văn Linh

Vũ Thùy Linh

Lý Thị Loan Đào Thị Luận

Lê Thị Cẩm Ly Lương Phương Ly(Nhóm Trưởng)

Vũ Khánh Ly

Trang 8

CT tính theo giá trị gia tăng

VA = Tổng giá trị sản xuất – CP trung gian

Trang 9

CT tính tăng trưởng kinh tế

- : tổng sp guốc dân thực tế năm t (năm

nghiên cứu)

- : tổng sp quốc dân thực tế năm t-1 (liền

trước năm nghiên cứu)

Trang 10

và thuỷ sản 198798 232586 329886 346786 407647 Công nghiệp và

xây dựng 404697 474423 591608 667323 814065 Dịch vụ 370771 436706 563544 644280 759202 Tổng số 974266 1143715 1485038 1658389 1980914

Năm 2006 2007 2008 2009 2010

Nông, lâm nghiệp

và thuỷ sản 20,40 20,43 22,21 20,91 20,58 Công nghiệp và

xây dựng 41,54 41,48 39,84 40,24 41,10 Dịch vụ 38,06 38,18 37,95 38,85 38,32 Tổng số 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00

Cơ cấu (%)

Nguồn: Tổng cục thống kê

Trang 11

Đánh giá tốc độ tăng trưởng 2006 – 2010

Từ số liệu bảng trên ta có biểu đồ 1:

Nguồn : Tổng cục thống kê

Trang 12

Đánh giá tốc độ tăng trưởng 2006 - 2010

Nhìn vào biểu đồ 1 ta thấy kinh tế Việt Nam trong giai đoạn 5 năm từ 2006 đến 2010, nền kinh

tế duy trì được sự ổn định và tăng trưởng cao

trong giai đoạn 2006 – 2007.K ể từ năm 2008, nền kinh tế bước sang giai đoạn khó khăn Tuy nhiên, đến năm 2010, có thể nói nền kinh tế đang trên đà phục hồi trở lại.

Trang 13

Nguồn : Tổng cục thống kê

Trang 14

Tốc độ tăng tổng sản phẩm trong nước (GDP) năm 2006 đạt

8,23%, năm 2007 đạt 8,48%, năm 2008 đạt 6,23%, năm 2009 đạt 5,32% và năm 2010 đạt 6,78% Bình quân thời kỳ 2006 – 2010, tăng trưởng kinh tế đạt 7,01%/ năm.

Giai đoạn 2006-2007, tốc độ tăng trưởng trong giai đoạn này vẫn

ổn định Tuy nhiên bình quân giai đoạn 2007-2009 tốc độ tăng giảm mạnh xuống còn 6,68% nguyên nhân là do ảnh hưởng của lạm phát tăng cao và suy thoái kinh tế thế giới Đến năm 2010, GDP ước tính tăng 6,78% so với năm 2009, đây là mức tăng khá cao so với mức tăng 6,23% của năm 2008 và cao hơn hẳn mức

5,32% của năm 2009 Có thể nói Việt Nam là một trong những

nước sớm vượt qua giai đoạn khó khăn và phục hồi nhanh sau khủng hoảng tài chính toàn cầu

Trang 16

Cụ thể, ta xét tốc độ tăng trưởng kinh tế ở 3 khu vực :

- Khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản : bình quân tăng

3,34%.

- Khu vực công nghiệp và xây dựng: tăng 7,94%/năm.

- Khu vực dịch vụ: tăng 7.73%/năm.

Như phân tích ở trên, nền kinh tế thực sự vượt qua giai đoạn suy giảm do tác động của suy thoái kinh tế toàn cầu và phục hồi với tốc độ nhanh Tăng trưởng kinh tế đạt được năm

2010 rất đáng khích lệ mặc dù kinh tế thế giới phục hồi khá châm và tiềm ẩn nhiều bất ổn, trong khi đó thiên tai,dịch

bệnh xảy ra liên tiếp cũng ảnh hưởng không nhỏ đến sản

xuất và đời sống.

Trang 17

định trong nhiều năm Tỷ trọng của các ngành công

nghiệp chiếm khoảng 40%, dịch vụ chiếm hơn 38%, nông nghiệp, lâm nghiệp chiếm 20% Mức tăng trưởng cao và đóng góp nhiều nhất vào tăng trưởng GDP của cả nước

phải kể đến các ngành dịch vụ và công nghiệp Ngành vực

công nghiệp và xây dựng, và ngành dịch vụ mức độ tăng trưởng bình quân qua các năm đều ở mức độ trên 7.5%, trong khi ngành nông, lâm nghiệp và thủy sản cũng tăng nhưng chỉ ở mức trên 3%

Trang 19

Phân tích,đánh giá tốc độ tăng trưởng 2006 - 2010

Nhìn tổng thể trong giai đoạn 2006-2010, mặc dù tăng trưởng GDP cao nhưng chất lượng tăng trưởng vẫn ở mức thấp, đóng góp của các thành phần kinh tế qua các năm vẫn duy trì một cách ổn định, tăng trưởng chủ yếu vẫn dựa vào đóng góp của đầu tư và tiêu dùng tư nhân là chủ yếu Bình quân tiêu dùng tư nhân đóng góp vào GDP 66.58%/năm, đầu tư đóng góp

44.24%/năm, tiêu dùng cho chính phủ đóng góp khoảng 6.3%/ năm Đặc biêt, năm 2010, vốn đầu tư đóng góp 44.62% cho tăng trưởng và đây là mức đóng góp cao nhất từ trước tới nay

Như vậy, việc đầu tư khu vực nhà nước tăng mạnh đóng góp một phần quan trọng để duy trì đà tăng trưởng trong năm 2010, góp phần làm đất nước vượt qua được giai

đoạn khó khăn trong thời kì khủng hoảng tài chính.

Trang 21

Tỷ lệ lạm phát qua các tương đối cao, trừ năm 2006 và năm

2009, thì tỷ lệ lạm phát luôn ở mức hai con số Năm 2007 là

12.6%, năm 2008 là 18.9%, năm 2010 là 11.75% , trong giai đoạn này lạm phát cao đỉnh điểm là vào năm 2008 Tỷ lệ lạm phát

trung bình từ năm 2006 đến 2010 là 11.5%.

Nguyên nhân:

+ Sự phục hồi kinh tế làm cho nhu cầu các loại hàng hóa dịch vụ đều tăng cao,cộng với thiên tai, lũ lụt….

+ Giá của một số mặt hàng nhập khẩu tăng.

+ Việc điều chỉnh tỷ giá, làm cho đồng nội tệ mất giá.

+ Còn có những nguyên nhân cơ bản làm lạm phát tăng là sự

thiếu kỷ luật tài chính trong đầu tư công ,trong hoạt động của các doanh nghiệp nhà nước và tập đoàn lớn

Trang 22

Xuất nhập khẩu và cán cân thương mại

Năm 2010, xuất nhập khẩu của Việt Nam có nhịp độ tăng trưởng đáng khích lệ, kim ngạch xuất khẩu tăng từ 2006 là 39,82 tỷ $ đến 2010 là 70,8 tỷ $ Xuất khẩu tăng là do sự đóng góp lớn của những mặt hàng công nghiệp chế biên cộng với sự phục hồi của kinh tế thế giới làm cho xuất khẩu hàng nông, lâm, thủy sản

được lợi về giá.

Trang 23

Mặc dù cả kim ngạch xuất khẩu và kim ngạch

nhập khẩu đều tăng, nhưng do tốc độ tăng kim

ngạch xuất khẩu cao hơn tốc độ tăng kim ngạch

nhập khẩu, nên nhập siêu năm 2010 giảm xuống

chỉ còn khoảng 11,8 tỷ USD Như vậy, so với những năm gần đây cán cân thương mại đã có sự cải thiện đáng kể, thể hiện quyết tâm của chính phủ trong việc kiềm chế nhập khẩu những mặt hàng không cần thiết Song mức nhập siêu vẫn còn cao cho thấy việc phát triển các ngành công nghiệp phụ trợ và chuyển dịch cơ cấu hàng xuất khẩu vẫn còn chậm

Trang 24

Đến năm 2010, nợ nước ngoài của VN ước khoảng 42,2% GDP và tổng nợ

công vượt quá 50% GDP Theo phân tích của IMF, VN vẫn ở mức rủi ro thấp của nợ nước ngoài, nhưng cân lưu ý rằng khoản nợ này chưa tính đến nợ của các DNNN không được chính phủ bảo lãnh Hơn nữa, không chỉ tỷ lệ mà cả qui

mô và tốc độ nợ nước ngoài và nợ công của VN đều có xu hướng tăng mạnh.

Trang 25

cũng như những kinh nghiệm tổ chức, quản lý và điều

hành nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đều đã được tăng lên đáng kể Việc nước ta trở thành

thành viên của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) đã tạo thêm cơ hội để nền kinh tế nước ta hội nhập sâu hơn

và rộng hơn vào kinh tế thế giới Tuy nhiên, chúng ta cũng gặp nhiều khó khăn, thách thức: trong khi nền kinh tế còn nhiều mặt yếu kém, chất lượng tăng trưởng, hiệu quả sản xuất kinh doanh và sức cạnh tranh thấp thì giá của nhiều loại vật tư nguyên liệu đầu vào quan trọng phải nhập khẩu tăng cao

Trang 26

ICOR là hệ số xác định mức độ sử dụng vốn trong nền kinh tế

Năm 2007, vốn đầu tư thực hiện so với GDP là 45,6% nếu hạ được hệ số ICOR xuống, bước đầu ở mức 4,5 thì tốc

độ tăng GDP của Việt Nam đã là 10%.

Do vậy với các chính sách tài khóa và thắt chặt tiền tệ Chính phủ đang cố gắng duy thì hệ số ICOR ở mức trung bình 6% để thúc đẩy tốc độ tăng GDP.

Năm 2006 2007 2008 2009 2010 ước

tính

Trang 27

chiết khấu và hạn chế mức tăng tín dụng Quy định dự trữ bắt buộc hợp lí để vừa bảo đảm an toàn hệ thống đồng thời nâng cao được khả năng thanh khoản trong hoạt động ngân hàng

Năm 2009, Chính phủ cũng đã quyết định dùng gói kích cầu để hỗ trợ lãi xuất cho doanh nghiệp vừa và nhỏ.Mức bù lãi đang được xem xét, có thể sẽ khoảng 4%, tức nếu lãi xuất vay ngân hàng của DN vừa và nhỏ là 10% thì người đi vây chỉ phải trả 6% lãi.

Trang 28

Chính sách tỷ giá hối đoái

Trong nhiều năm trở lại đây, Ngân hàng nhà nước (NHNN) kiên trì chính sách ổn định đồng tiền Việt Nam so với đồng đô la Mỹ Diễn biến tỷ giá trong năm 2010 là khá phức tạp Mặc dù NHNN đã điều chỉnh nâng tỷ giá liên

ngân hàng hai lần vào tháng 2 và tháng 10, khoảng cách giữa tỷ giá chính thức và tỷ giá trên thị trường tự do luôn ở mức cao Tỷ giá chính thức có thời điểm thấp hơn tỷ giá

trên thị trường tự do tới 10% Đến cuối tháng 11 năm

2010, tỷ giá trên thị trường tự do đã đạt mức 21.500 đồng/ USD

Trang 29

là vấn đề nhức nhối Chính phủ không thể ổn định được tỷ

giá, một nguyên nhân dẫn tới lạm phát cao Trong vòng 5

năm (2006-2010), tính cộng dồn đơn giản, lạm phát đã tăng gần 60% trong khi tổng tăng trưởng GDP chỉ đạt 35,1%

Hàng năm Chính phủ Việt Nam đều phải nỗ lực rất lớn trong điều hành để kiềm chế lạm phát, ổn định vĩ mô Các giải pháp thực thi chủ yếu đều mang tính ngắn hạn, tình thế (chữa

cháy), nặng về hành chính, chưa tập trung xử lý các vấn đề cơ bản như cơ cấu, hiệu quả và sức cạnh tranh.

Trang 30

- Chủ động, hoạt sử dụng các công cụ thuộc thẩm

quyền của NHNN như lãi suất, tỷ giá, thay thế dần công cụ hành chính bằng công cụ thị trường

để kiểm soát lạm phát.

- Ổn định tiền tệ và an toàn hệ thống.

- Bảo đảm thanh khoản nền kinh tế, lưu thông

thông suốt cả nội tệ và ngoại tệ.

- Nâng cao hiệu quả, họat động của thị trường liên

ngân hàng.

Trang 31

- Điều hành lãi suất hiệu quả nhằm tạo ra mặt

bằng lãi suất hợp lý, phản ánh đúng cung – cầu vốn thì trường và góp phần kiểm soát lạm phát

- Minh bạch thị trường tiền tệ, tạo môi trường hoạt

động bình đẳng, thuận lợi cho mọi loại hình tổ

chức tín dụng…

Ngày đăng: 27/06/2015, 09:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w