1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

slide bài giảng c4 kinh te vi mo

30 2,9K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 207 KB

Nội dung

-Khuynh hướng tiêu dùng biên hay tiêu dùng biên MPC – Marginal Propensity to Consume: Phản ánh lượng thay đổi của tiêu dùng khi thu nhập khả dụng thay đổi một đơn vị.. dụng khả nhập thu

Trang 1

Chương 4

CHÍNH SÁCH TÀI

CHÍNH

Trang 2

I-Sản lượng cân bằng quốc gia

AS = AD

AS = Y

Y = AD = C + I + G + (X – M)

Trang 3

1- Tiêu dùng.

Chi tiêu của người tiêu dùng cho

hàng hóa và dịch vụ cuối dùng

- Các yếu tố ảnh hưởng các quyết định tiêu dùng

+ Thu nhập ( yếu tố quyết định nhất ).

+ Lãi suất.

+ Giá cả,

+ Của cải.

+ Sự mong đợi (kỳ vọng).

Thu nhập khả dụng = Tiêu dùng (C) + Tiết kiệm (S)

Trang 4

Tiêu dùng

- Khuynh hướng tiêu dùng trung bình

(APC – Average Propensity to Consume)

APC = = Tổngthunhậpkhảdụng

dùngtiêu

Tổng

d

Y C

Trang 5

nhập thu

Tổng

kiệm tiết

Tổng

d

Y S

Trang 6

-Khuynh hướng tiêu dùng biên hay tiêu dùng biên (MPC – Marginal Propensity to

Consume): Phản ánh lượng thay đổi của tiêu dùng khi thu nhập khả dụng thay

đổi một đơn vị

MPC = =

dụng khả

nhập thu

trong đổi

Thay

dùng tiêu

trong đổi

Trang 7

Marginal Propensity to Save) phản ánh lượng thay đổi của tiết kiệm khi thu nhập khả dụng thay đổi 1 đơn vị.

MPS = =

MPS =1 – MPC

.

dụng khả

nhập thu

trong đổi

Thay

kiệm tiết

trong đổi

Thay

dY

S

Trang 8

Hàm tiêu dùng

- Phương trình hàm tiêu dùng.

Trong đó: C là tiêu dùng hiện thời

C0 là tiêu dùng tự định MPC là khuynh hướng tiêu dùng biên

Yd là thu nhập khả dụng

Tiêu dùng tự định : + tiêu dùng độc lập với thu nhập hiện thời,

+ phụ thuộc vào của cải, tín dụng, tuổi tác và những ảnh hưởng

ngoài thu nhập khác.

Trang 9

-Phương trình hàm tiết kiệm.

Yd = C + S

=> S = - Co + (1-MPC) Yd

Đồ thị mô tả khuynh hướng tiêu

dùng và tiết kiệm theo thu nhập khả dụng như sau:

Ví dụ: C = 100 + 0,75Yd

S = -100 + 0,25Yd

Trang 10

-Phản tiết kiệm :

Yd = 0 & C > 0 => S < 0

-Điểm trung hòa hay

điểm vừa đủ:

C = Yd & S = 0

Trang 11

2-Đầu tư tư nhân.

Đầu tư là toàn bộ lượng tiền dùng để mua các loại

hàng hóa nhằm tạo lập vốn hiện vật cộng với chênh lệch tồn kho

- Đầu tư của các DN dùng để mua máy móc, nhà

xưởng…

- Đầu tư của hộ gia đình vào nhà cửa

- Đầu tư dưới dạng tồn kho

Trang 12

2-Đầu tư tư nhân.

- Những ảnh hưởng đến quyết dịnh đầu tư

+ Những dự đoán của doanh nghiệp về

tăng trưởng kinh tế, tăng doanh thu, tăng lợi nhuận trong tương lai.

+ Lãi suất thấp => đầu tư tăng và ngược lại.

+ Công nghệ và đổi mới.

- Phương trình hàm đầu tư.

I = I o + Im Y

I o : Đầu tư tự định ( không phụ thuộc vào thu nhập hiện có)

Im : Đầu tư biên.

Y: Sản lượng quốc gia

Trang 13

• 3- Chi tiêu của Chính phủ.

hóa và dịch vụ là chi tiêu tự

định.

hóa và dịch vụ (quốc phòng,

đường xá, y tế … ) là bộ phận

của tổng cầu.

bộ phận của tổng cầu.

Trang 14

4-Xuất khẩu ròng.

Xuất khẩu ròng = Kim ngạch xuất khẩu

- Kim ngạch nhập khẩu

- Cán cân thương mại

+ Nếu X – M > 0 => Cán cân thương mại thặng dư.

+ Nếu X – M < 0 => Cán cân thương mại thâm hụt.

+ Nếu X – M = 0 => Cán cân thương mại cân bằng.

Trang 15

5- Rò rỉ và thêm vào.

Trang 16

II-QUÁ TRÌNH TÁC ĐỘNG CỦA SỐ NHÂN.

Tổng cầu tăng => Tổng cung tăng => Sản xuất tăng => Tăng thu nhập => Kích thích tăng chi tiêu => Tăng tổng cầu => Kích thích sản xuất tăng =>

tăng thu nhập …

Về ý nghĩa kinh tế: sự thay đổi của Tổng cầu tạo ra sự thay đổi lớn của sản lượng là do tác động dây chuyền giữa các thành phần tham gia vào quá trình hoạt động kinh tế

Về mặt lý thuyết, quá trình này sẽ tiếp diễn cho đến khi sản lượng đạt mức cân bằng mới giữa tổng cung và tổng cầu => Toàn bộ lượng tăng thêm của sản lượng sẽ nhiều hơn so với lượng tăng thêm của tổng cầu lúc ban đầu.

Trang 17

II-QUÁ TRÌNH TÁC ĐỘNG CỦA SỐ NHÂN.

Thí dụ:

Hàm tổng cầu lúc đầu: AD = C + I = 200 + 0,8Y

Ta tìm được mức cân bằng sản lượng Y1 = 1000.

Sau đó tiêu dùng tăng thêm 30 và đầu tư giảm 10 =>

∆AD =20.

Cầu tăng 20 kích thích cung tăng ∆Y1 = 20

Cung tăng 20 làm tăng cầu ∆AD1= r ∆Y1 = 0,8 20 = 16

Cầu tăng 16 sẽ kích thích cung tăng ∆Y2 =16.

Cung tăng 16 làm cầu tăng thêm

Trang 18

nhượng.

Trang 19

III- Chính sách tài chính.

b- Thu nhập khả dụng.

Yd = Y – Tx + Tr = Y – (Tx – Tr)

T = Tx – Tr = Thuế ròng => Yd = Y – T

Do đưa Tr vào T => chi ngân sách của Chính phủ chỉ còn là G.

Trang 20

III- Chính sách tài chính.

c- Các trạng thái ngân sách.

– Nếu G < T : ngân sách Chính phủ thặng dư.

– Nếu G > T : ngân sách Chính phủ thâm hụt.

– Nếu G = T : ngân sách Chính phủ cân bằng.

Mức độ thặng dư hay thâm hụt được biểu thị bằng:

B = T – G hay (B/T ) 100 hay

(B/Y)100

Trang 21

III- Chính sách tài chính.

3.1- Điều chỉnh khoảng cách suy thoái ( Chính sách tài chính mở rộng).

Trang 22

III- Chính sách tài chính.

• Các biện pháp giảm thiếu hụt AD.

- Tăng chi tiêu Chính phủ (G).

Kích thích tài chính mong muốn = Thiếu hụt

Số thuế cắt giảm mong muốn = Thiếu

hụt AD / (số nhân x MPC)

Trang 23

III- Chính sách tài chính.

• Sự suy giảm tổng cầu vì lãi suất

tăng khi Chính phủ thực hiện chính

sách tài chính mở rộng

- Sự gia tăng mua sắm của chính phủ kích thích tổng

cầu về hàng hóa và dịch vụ, nó cũng làm cho lãi suất tăng => giảm chi tiêu cho đầu tư và từ đó

làm giảm tổng cầu

- Người tiêu dùng không chi hết từ cắt giảm

thuế mà họ sẽ tiết kiệm.

Trang 24

III- Chính sách tài chính.

• 3.2- Điều chỉnh khoảng

cách lạm phát (tài chính thu hẹp)

Kiềm chế tài chính: Mục tiêu là

giảm tổng cầu.

• Kiềm chế tài chính mong

muốn = Lượng dư thừa

AD / Số nhân

Trang 25

III- Chính sách tài chính.

• Các biện pháp.

• - Cắt giảm chi tiêu chính phủ.

Cắt giảm chi tiêu chính phủ (G) = kiềm

chế tài chính mong muốn.

• - Tăng thuế.

+ Dịch chuyển đường tổng cầu sang

trái.

+ Giảm thu nhập khả dụng

• Tăng thuế mong muốn = kiềm chế

tài chính mong muốn / MPC

Trang 26

IV-NHỮNG NGUYÊN TẮC CHỈ ĐẠO

TÀI CHÍNH.

• Nền kinh tế trì trệ :

Chính sách tài chính mở

• -Ap dụng cả hai trường hợp

tăng G & giảm T

• ∆AD = ∆G - Cm ∆T

• Nền kinh tế lạm phát

:Chính sách tài chính thu hẹp

Kiềm chế tài chính mong muốn = Dư thừa AD / Số nhân

• + Giảm sức mua của Chính phu.û Kiềm chế tài chính mong muốn ∆AD = ∆G

Trang 27

Các nhân tố ổn định tự

Trang 28

Các nhân tố ổn định tự

động.

• -Hệ thống thuế đặc biệt

+ Thuế thu nhập: nhân tố tự ổn định

quan trọng

Khi thu nhập tăng, thuế thu nhập hút

bớt một phần sức mua được gia tăng

=> làm giảm bớt áp lực lạm phát

+ Thuế thu nhập lũy tiến: ổn định

đặc biệt hiệu quả.

Nó hút bớt những phần đang gia tăng

của sức mua khi thu nhập đang tăng

và giảm phần thu hút khi tổng cầu

và sản lượng giảm.

Trang 29

- Các nhân tố ổn định tự động.

•- Các khoản chi chuyển

nhượng.

mất việc tăng => các khoản chi cho trợ cấp thất nghiệp và phúc lợi xã hội khác tăng => kích thích tổng

cầu đúng vào lúc tổng cầu không đủ mạnh để duy trì mức việc làm

đầy đủ.

Trang 30

V-Ngân sách cân đối theo chu

kỳ (Keyness).

• Chính phủ chủ động cho thặng dư

hay thâm hụt ngân sách để khắc

phục những biến động kinh tế (chu kỳ kinh doanh)

- Nền kinh tế suy thoái: Tăng chi tiêu

chính phủ hoặc giảm thuế, làm cho ngân sách có khuynh hướng nghiêng về phía

thâm hụt.

- Nền kinh tế lạm phát cao: Giảm chi tiêu

hoặc tăng thuế, làm cho ngân sách

nghiêng về phía thặng dư.

Ngày đăng: 01/08/2017, 10:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w