Slide bài giảng môn Kinh tế vĩ mô: Chương 9: Lạm phát

42 713 1
Slide bài giảng môn Kinh tế vĩ mô: Chương 9: Lạm phát

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương Lạm phát Mục tiêu chương  Tìm hiểu khái niệm nguyên nhân gây lạm phát  Chỉ tác hại mà lạm phát gây cho kinh tế  Giới thiệu đường Phillips - đường phản ánh mối quan hệ lạm phát thất nghiệp Mục tiêu chương  Tìm hiểu khái niệm nguyên nhân gây lạm phát  Chỉ tác hại mà lạm phát gây cho kinh tế  Giới thiệu đường Phillips - đường phản ánh mối quan hệ lạm phát thất nghiệp Siêu lạm phát Đức I Khái niệm đo lường Khái niệm  Lạm phát ( inflation) gia tăng liên tục mức giá chung - Mức giá chung: mức giá trung bình tăng lên - Gia tăng liên tục: không đơn gia tăng tạm thời mức giá I Khái niệm đo lường Thời kì Trường hợp Mức giá Trường hợp Lạm phát Mức giá Trường hợp Lạm phát 100 Mức giá Lạm phát 100 100 100 100 100 200 100 200 100 150 50 100 - 50 200 175 6,7 100 200 187,5 7,1 100 200 193,75 3,3 I Khái niệm đo lường  Giảm phát (deflation): mức giá chung liên tục giảm  Giảm lạm phát (disinflation): tỉ lệ lạm phát giảm xuống I Khái niệm đo lường Đo lường lạm phát  Thước đo mức giá chung: - Chỉ số giá tiêu dùng (CPI): thước đo chi phí giỏ hàng hóa tiêu dùng tiêu biểu người dân thành thị - Chỉ số điều chỉnh GDP (DGDP): phản ánh thay đổi giá nước I Khái niệm đo lường  Tỉ lệ lạm phát thời kì t Pt − Pt −1 πt = 100% Pt −1 Lạm phát Việt Nam Năm Lạm phát 1990 67.1 1991 67.5 1992 17.5 1993 5.2 1994 14.4 1995 12.7 1996 4.5 1997 3.6 1998 9.2 1999 0.01 2000 -0.6 2001 0.8 2002 4.0 2003 2004 9.5 2005 8.4 2006 6.6 2007 12.6 2008 23 2009 6.5 Mục tiêu chương  Tìm hiểu khái niệm nguyên nhân gây lạm phát  Chỉ tác hại mà lạm phát gây cho kinh tế  Giới thiệu đường Phillips - đường phản ánh mối quan hệ lạm phát thất nghiệp II Chi phí lạm phátLạm phát làm giảm mức sống??? III Chi phí lạm phát Chi phí lạm phát:  Lạm phát dự tính trước  Lạm phát không dự tính trước III Chi phí lạm phát 1.Đối với lạm phát dự tính trước  Lạm phát hoàn toàn dự tính trước lạm phát xảy dự tính từ trước tác nhân kinh tế  - Chi phí lạm phát dự tính trước: Chi phí mòn giầy (shoe-leather cost) Chi phí thực đơn (menu cost) Thay đổi không mong muốn giá tương đối Tăng gánh nặng thuế Sự nhầm lẫn bất tiện III Chi phí lạm phát  Chi phí mòn giầy: lạm phát làm tăng lãi suất danh nghĩa  giảm nhu cầu tiền  đến ngân hàng nhiều để rút tiền  chi phí thời gian sức lực  Chi phí thực đơn: DN niêm yết giá phải thường xuyên thay đổi catalog báo giá lạm phát cao thường xuyên → chi phí in ấn gửi tới khách hàng  Sự nhầm lẫn bất tiện: lạm phát làm giá trị tiền giảm đơn vị hạch toán tiền bị méo mó III Chi phí lạm phát  Thay đổi không mong muốn giá tương đối: lạm phát gây thay đổi giá không làm méo mó giá tương đối sức mạnh thị trường tự bị hạn chế  Tăng gánh nặng thuế: biểu thuế không thay đổi theo tỷ lệ lạm phát → khoản thuế phải nộp tăng lạm phát xảy thu nhập thực tế trước thuế không thay đổi Chi phí lạm phát dự tính trước   Thuế đánh vào tiền lãi vốn nghĩa VD: P mua: 20   Thuế đánh vào tiền lãi danh nghĩa: t = 30% Sau năm P bán: 50 π = 0% Không LP LP tăng gấp đôi 10% π = 10% P mua 20 40 i trước t 20% P bán 50 50 r trước t 10% 10% Lãi vốn 30 10 r sau t 7% 4% III Chi phí lạm phát Đối với lạm phát không dự tính trước  - Lạm phát xảy bất ngờ dự tính của tác nhân kinh tế: Phân phối lại thu nhập cải bất hợp lý VD: Nếu lạm phát thực tế cao mức lạm phát dự tính, lợi, bị thiệt??? - Giữa người vay người cho vay - Giữa chủ doanh nghiệp công nhân - Tăng tính bất định IV Đường Phillips  Năm 1958, A.W.Phillips đăng báo “mối quan hệ thất nghiệp tỷ lệ thay đổi tiền lương danh nghĩa Anh, 1861 – 1957”: mối tương quan nghịch tỉ lệ thất nghiệp tỷ lệ lạm phát tiền lương  Đường Phillips biểu thị mối quan hệ tỉ lệ nghịch tỉ lệ lạm phát thất nghiệp IV Đường Phillips P AS0 106 B 102 A π AD1 AD0 (a) B 7500 8000 (U= 7%) (U= 4%) Mô hình AD AS A Đường Phillips (Y=8000 (Y=7500 ) ) (b) U Đường Phillips 38 IV Đường Phillips  Sự đánh đổi lạm phát thất nghiệp mô tả đường Phillips ngắn hạn  Không tồn mối quan hệ đánh đổi lạm phát thất nghiệp dài hạn: tỉ lệ thất nghiệp dài hạn tỉ lệ thất nghiệp tự nhiên dù tỉ lệ lạm phát Đường Phillips dài hạn  Vị trí đường Phillips ngắn hạn phụ thuộc vào tỉ lệ lạm phát dự kiến  Trong dài hạn, tỉ lệ lạm phát dự kiến tỉ lệ lạm phát thực tế nên thất nghiệp trở mức tự nhiên, đường Phillips dài hạn đường thẳng đứng Đường Phillips dài hạn π PCLR B π e1 A π e0 PC2 PC1 U* U  Bài đọc thêm số

Ngày đăng: 15/06/2017, 16:30

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chương 9 Lạm phát

  • Mục tiêu của chương

  • Slide 3

  • Siêu lạm phát ở Đức

  • I. Khái niệm và đo lường

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Lạm phát ở Việt Nam

  • 3. Phân loại lạm phát

  • Một số cuộc siêu lạm phát điển hình

  • II. Nguyên nhân gây ra lạm phát

  • Slide 14

  • Lạm phát do cầu kéo

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Lạm phát do chi phí đẩy

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan