Sử dụng mô hình tổng cầu- tổng cung để giải thích biến động kinh tế và vai trò của chính sách ổn định kinh tế... Biến động kinh tế trong ngắn hạn Các biến số vĩ mô biến động cùng nha
Trang 1Phần 3 Nền kinh tế trong ngắn hạn
Chương 6 Tổng cầu và tổng cung
Trang 2Mục tiêu của chương
Tìm hiểu đặc trưng của biến động của nền kinh tế trong ngắn hạn
Xây dựng mô hình tổng cầu – tổng cung
Sử dụng mô hình tổng cầu- tổng cung để giải thích biến động kinh tế và vai trò của chính sách ổn định kinh tế
Trang 3tốc độ bình quân
Trang 4Mục tiêu của chương
Tìm hiểu đặc trưng của biến động của nền kinh tế trong ngắn hạn
giải thích biến động kinh tế và vai trò của chính sách ổn định kinh tế
Trang 5+ Suy thoái (recession): là thời kỳ sản lượng và
thu nhập giảm trong khi thất nghiệp tăng.
+ Khủng hoảng (depression): là trạng thái suy
thoái trầm trọng.
Trang 6(a) Real GDP
Billions of
1992 Dollars
3,500 4,000 4,500 5,000 5,500 6,000 6,500
$7,000
Real GDP
Biến động GDP thực tế của Mỹ
Trang 7I Biến động kinh tế trong ngắn hạn
Các biến số vĩ mô biến động cùng nhau
- Mỗi biến số vĩ mô thể hiện một loại thu
nhập, chi tiêu hoặc sản lượng biến động cùng nhau
- Mặc dù biến động cùng chiều nhưng mức
độ biến động của các biến số vĩ mô là
khác nhau
Trang 8(b) Investment Spending
Billions of
1992 Dollars
500 600 700 800 900 1,000
$1,100
Investment spending
Trang 9I Biến động kinh tế trong ngắn hạn
Khi sản lượng giảm thì thất nghiệp
tăng lên
- Những thay đổi của GDP thực tế tỉ lệ
nghịch với thay đổi của tỉ lệ thất nghiệp
- Trong thời kì suy thoái, tỉ lệ thất nghiệp
tăng rất mạnh
Trang 10(c) Unemployment Rate
Unemployment rate
2 4 6 8 10 12 Percent of
Labor Force
Trang 11Mục tiêu của chương
kinh tế trong ngắn hạn
Xây dựng mô hình tổng cầu – tổng cung
giải thích biến động kinh tế và vai trò của chính sách ổn định kinh tế
Trang 12II Mô hình tổng cầu và tổng cung
tiếp cận được các nhà kinh tế sử dụng
rộng rãi để giải thích cho những biến động kinh tế ngắn hạn.
Hai biến số nội sinh trong mô hình:
- Tổng sản lượng hàng hóa và dịch vụ (Y),
đo bằng GDP thực tế.
- Mức giá chung (P), đo bằng DGDP hoặc CPI.
Trang 141 Tổng cầu
- Tổng cầu (AD – Aggregate Demand) là
tổng sản lượng trong nước mà các tác nhân kinh tế sẵn sàng và có khả năng
mua tại mỗi mức giá
- Các thành tố của tổng cầu:
AD = C + I + G + X – IM
= C + I + G + NX
Trang 151 Møc gi¸
A Mức giá
Trang 16Tại sao đường tổng cầu lại dốc xuống?
Mức giá thay đổi ảnh hưởng như thế
nào đến các thành tố của tổng cầu:
- Mức giá và tiêu dùng: hiệu ứng của cải
- Mức giá và đầu tư: hiệu ứng lãi suất
- Mức giá và xuất khẩu ròng: hiệu ứng tỷ giá hối đoái.
Trang 17Tại sao đường tổng cầu lại dốc
xuống?
các tài sản tài chính tăng lên C AD .
Hiệu ứng lãi suất: Pcác hộ gia đình cần giữ lượng tiền ít hơn để mua lượng hàng như cũ
cho vay nhiều hơn r IAD
Hiệu ứng tỷ giá hối đoái: P hàng hóa Việt
Nam trở nên rẻ tương đốiX và IM AD .
Trang 18Tại sao đường tổng cầu lại dốc xuống?
Trang 21- Sự thay đổi trong tiêu dùng.
- Sự thay đổi trong đầu tư
- Sự thay đổi trong chi tiêu chính phủ
- Sự thay đổi trong xuất khẩu ròng
Trang 22Sự dịch chuyển của đường tổng
cầu
Ví dụ: khi thị trường chứng khoán bùng nổ?
Trang 23Ví dụ: chính phủ miễn giảm thuế cho các dự án đầu tư mới?
- Các nhân tố khác: môi trường đầu tư.
Ví dụ: tình hình chính trị ở Việt Nam trở nên bất ổn?
Trang 24Sự dịch chuyển của đường tổng
cầu
Ví dụ: các bạn hàng của Vịêt Nam lâm vào suy
thoái?
Trang 252 Tổng cung
Tổng cung (AS – Aggregate Supply) của một nền kinh tế là mức sản lượng mà các doanh nghiệp trong nước sẵn sàng và có khả năng sản xuất và cung ứng tại mỗi mức giá.
Đường tổng cung:
- Dài hạn (ASLR): là đường thẳng đứng.
- Ngắn hạn (ASSR): là đường dốc lên.
Trang 26Đường tổng cung dài hạn
Trang 27 Đường ASLR thẳng đứng tại mức sản lượng
tự nhiên hay sản lượng tiềm năng (Y*)
Trang 28Sự dịch chuyển của đường tổng
cung dài hạn
Sự dịch chuyển của đường ASLR có thể
xuất phát từ sự thay đổi của:
- Lao động
- Tư bản
- Tài nguyên thiên nhiên
- Tri thức công nghệ
Trang 30Đường tổng cung ngắn hạn
ASSRP
ASLR
Trang 31Tại sao đường ASSR là đường dốc lên?
- Lý thuyết tiền lương cứng nhắc
- Lý thuyết sự nhận thức sai lầm của công nhân
- Lý thuyết giá cả cứng nhắc
Trang 32Lý thuyết tiền lương cứng nhắc
Tiền lương danh nghĩa không kịp điều
chỉnh khi mức giá tăng lên
Mức giá cao hơn làm cho việc thuê lao
động trở nên rẻ hơn và sản xuất có lợi
hơn
Điều này khiến các doanh nghiệp mở rộng sản xuất và tăng lượng hàng hóa cung
ứng
Trang 33Đường tổng cung ngắn hạn
Thoải ở những mức sản lượng thấp và rất dốc ở mức sản lượng cao hơn mức sản lượng tự nhiên.???
Trang 34Sự dịch chuyển đường tổng cung ngắn hạn
Các nhân tố làm đường tổng cung ngắn hạn dich chuyển:
- Các nhân tố làm dịch chuyển đường tổng cung dài hạn
- Giá các nhân tố sản xuất thay đổi
- Mức giá dự kiến thay đổi
Trang 39Mục tiêu của chương
kinh tế trong ngắn hạn
Sử dụng mô hình tổng cầu- tổng cung để giải thích biến động kinh tế và vai trò của chính sách ổn định kinh tế
Trang 40III Biến động kinh tế và vai trò của chính sách ổn định
Hai nguyên nhân gây ra biến động kinh tế
- Cú sốc cầu: dịch chuyển đường tổng cẩu
- Cú sốc cung: dịch chuyển đường tổng
cung
Trang 41Ba bước để phân tích sự thay đổi của trạng thái cân bằng
1 Xác định xem sự kiện làm dịch chuyển đường
tổng cung hay đường tổng cầu hay cả hai.
2 Xác định xem các đường này dịch chuyển
sang trái hay sang phải.
3 Xem xét sự dịch chuyển có ảnh hưởng như
thế nào đến sản lượng và giá cả cân bằng.
Trang 43Tác động khi tổng cầu giảm…
Trang 441 Cú sốc cầu
Trong dài hạn, tiền lương kịp thời điều
chỉnh thích ứng và đường AS dịch chuyển đưa nền kinh tế trở về mức sản lượng tự nhiên sự thay đổi của AD chỉ làm thay đổi mức giá chung (là biến danh nghĩa),
không làm thay đổi sản lượng và việc làm (là biến thực tế)
Trang 452 Cú sốc cung
tố đầu vào hay thay đổi các nguồn lực kinh tế.
sang trái.
sang phải.
Trang 47- Không làm gì cả: nền kinh tế tự điều chỉnh trong dài hạn.
- Tăng tổng cầu chính sách thích ứng.
- Cắt giảm tổng cầu chính sách ổn định giá cả.
Trang 482 Các nhà hoạch định Chính sách tăng tổng cầu….
3 Làm cho
mức giá
tăng cao…
Trang 492 Các nhà hoạch định chính sách cắt giảm tổng cầu
Trang 50Vận dụng
Hãy giải thích xem mỗi sự kiện sau đây sẽ làm dịch chuyển đường tổng cung hay đường
tổng cầu Cho biết sự thay đổi của Y và P.
Giá xăng, dầu trên thị trường thế giới tăng
mạnh.
Chính phủ giảm thuế đánh vào các yếu tố
đầu vào nhập khẩu.
Chính phủ tăng thuế đánh vào hàng tiêu
dùng nhập khẩu.
Chính phủ hỗ trợ lãi suất 4% cho các doanh nghiệp vay tiền.