1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

slide bài giảng c3 kinh te vi mo

31 308 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Chương LẠM PHÁT VÀ THẤT NGHIỆP 1- LẠM PHÁT 1.1-Khái niệm lạm phát -Lạm phát (inflation) tình trạng mức giá chung kinh tế tăng lên thời gian định - Giảm phát (deflation) tình trạng mức giá chung kinh tế giảm xuống - Giảm lạm phát (disinflation) sụt giảm tỷ lệ lạm phát Chỉ số giá thời điểm t - Chỉ số giá thời điểm (t -1) Tỷ lệ lạm phát = X 100 thời điểm t Chỉ số giá thời điểm (t -1) 1.2-Phân loại lạm phát - Căn vào tỷ lệ lạm phát -+ Lạm phát vừa phải: loại lạm phát số + Lạm phát phi mã : loại lạm phát hai hay ba số + Siêu lạm phát: loại lạm phát bốn số 1.2-Phân loại lạm phát - Căn vào khả dự đốn  Lạm phát dự đốn  Lạm phát ngồi dự đốn TLLP thực = TLLP dự đốn + TLLP ngồi dự đốn Lãi suất thực = Lãi suất danh nghĩa – TLLP thực 1.3-Đo lường lạm phát 1.3.1- Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) Chỉ số giá tiêu dùng (CPI – Consumer Price Index) phản ánh tốc độ thay đổi giá mặt hàng tiêu dùng lương thực, thực phẩm, quần áo, chất đốt, nhà ở, thuốc men, … ∑ CPI = ∑p pit qi0 i i q 100 CPI tiêu hoàn hảo chi phí sinh hoạt - Độ lệch thay Giá thay đổi không theo tỷ lệ=> Người tiêu dùng phản ứng cách mua hàng giá rẻ tương đối - Khi có xuất hàng hóa mới, số giá tiêu dùng dựa giỏ hàng hóa dòch vụ cố đònh nên tăng giá trị đồng tiền - Sự thay đổi chất lượng hàng hóa Giá trị hàng hóa thay đổi số giá phản ánh mặt thay đổi không 1.3.2-Chỉ số điều chỉnh GDP (GDP deflator) - (GDPdef) phản ánh tốc độ thay đổi giá tất loại hàng hóa sản xuất kinh tế - Dùng để điều chỉnh GDP danh nghóa thành GDP thực ∑p ∑p t i i GDPdef = t i t i q q 100 Chỉ số điều chỉnh GDP - Phản ánh giá hàng hóa dòch vụ sản xuất nước GDPdef - t t p ∑ i qi 100 =∑ pi0 qit Giá trò phản ánh biến động giá phản ứng thò trường biến động Chỉ số giá tiêu dùng CPI -Phản ánh giá hàng hóa dòch vụ người tiêu dùng mua t ∑ pđược i qi hàng hóa 100 0 sản xuất ∑ ptrong i qi nước hay nước CPI = 1.4- Ngun nhân lạm phát - Lạm phát cầu kéo - Lạm phát chi phí đẩy 1.4.1-Lạm phát cầu kéo (Demand – pull inflation) Xảy tổng cầu tăng, tổng cung không tăng tăng chậm tổng cầu Tổng cầu tăng lên do: + Khu vực tư nhân tăng chi tiêu (C, I) + Người nước giảm mua hàng nước ngoài, người nước tăng mua hàng nước + Chính phủ tăng chi tiêu 2.2- Các loại thất nghiệp  Thất nghiệp tự nhiên + Thất nghiệp học + Thất nghiệp cấu  Thất nghiệp chu kỳ 2.2-Các loại thất nghiệp 2.2.1- Thất nghiệp tự nhiên (natural unemployment) -Thất nghiệp học (frictional unemployment) ( thất nghiệp cọ xát, thất nghiệp bất đồng, thất nghiệp tạm thời, thất nghiệp dai dẳng hay thất nghiệp chuyển đổi) + Chủ yếu gồm người tìm việc, xuất thân từ thành phần bỏ việc cũ, tìm việc mới, từ thành phần gia nhập hay tái nhập lực lượng lao động + Những người thất nghiệp thời vụ thất nghiệp tàn tật phần có khả lao động tìm việc  -Thất nghiệp cấu (structural unemployment): xảy có cân đối mặt cấu cung cầu lao động 2.2.2- Thất nghiệp chu kỳ (cyclical unemployment) hay gọi thất nghiệp theo lý thuyết Keynes, loại thất nghiệp tạo : + Tình trạng suy thoái kinh tế + Do tổng cầu hàng hóa dòch vụ sụt giảm Thất nghiệp chu kỳ: mức thất nghiệp tăng lên gần khắp nơi,ø gắn liền với biến động ngắn hạn hoạt động kinh tế (chu kỳ kinh doanh) 2.3- Nguyên nhân gây thất nghiệp 2.3.1- Tìm kiếm việc làm + Do công nhân có sở thích, kỹ năng, việc làm khác + Cung cầu lao động chậm gặp thiếu thơng tin người cần việc chỗ làm việc 2.3.2- Luật tiền lương tối thiểu Luật tiền lương tối thiểu buộc tiền lương mức cân cung cầu 2.3.3-Công đoàn Nếu công đoàn doanh nghiệp không trí với =>ø đình công => đe dọa lợi nhuận doanh nghiệp => doanh nghiệp đồng ý trả lương cao mức bình thường=> tăng tiền lương mức cân => tăng cung giảm cầu lao động => thất nghiệp 2.3.4- Tiền lương hiệu Theo lý thuyết tiền lương hiệu quả, doanh nghiệp hoạt động có hiệu tiền lương cao mức cân Bốn dạng lý thuyết tiền lương hiệu quả: + Sức khỏe công nhân Lý thuyết tiền lương hiệu nhấn mạnh mối quan hệ tiền lương sức khỏe công nhân + Sự luân chuyển công nhân Doanh nghiệp trả tiền lương cho công nhân cao, công nhân bỏ việc Doanh nghiệp có luân chuyển công nhân cao => chi phí sản xuất cao + Nỗ lực công nhân Tiền lương cao tạo cho công nhân cố giữ việc làm kích thích họ nỗ lực + Chất lượng công nhân Bằng cách trả lương cao, doanh nghiệp thu hút nhiều lao động trình độ cao đến xin việc 2.3-Đo lường thất nghiệp - Thước đo trực tiếp Số người thất nghiệp = lực lượng lao động – số người có việc U = LF - J Tỷ lệ thất nghiệp = số người thất nghiệp / lực lượng lao động UR = U / LF Ut = Ut-1 + It - Ot Trong đó: + Ut mức thất nghiệp thời điểm t + Ut-1 là mức thất nghiệp thời điểm t -1 + It Ot lượng người gia nhập khỏi lượng - Thước đo gián tiếp J+ PLW LFPR = Dân số trưởng thành Trong đó: + J số người có việc + LFPR tỷ lệ tham gia lực lượng lao động (Labour force participation rate) + PLW số người tìm việc 2.4-nh hưởng thất nghiệp - Đối với cá nhân gia đình người bò thất nghiệp - Đối với xã hội - Đối với hiệu kinh tế Khoảng cách GDP = GDP tiềm – GDP thực tế (GDP gap) = (potential GDP) (actual GDP) 2.5-Biện pháp giảm tỷ lệ thất nghiệp - Đối với thất nghiệp chu kỳ p dụng sách chống suy thoái ( sách kích thích chi tiêu làm tổng cầu tăng) - Đối với thất nghiệp tự nhiên +Tăng cường hoạt động dòch vụ giới thiệu việc làm, sở đào tạo +Tạo thuận lợi việc di chuyển đòa điểm cư trú nơi làm việc +Tạo việc làm cho người khuyết tật, tăng cường đầu tư cho vùng nông thôn 3-MỐI QUAN HỆ GIỮA LẠM PHÁT VÀ THẤT NGHIỆP - A.W.Phillips: mối tương quan tỷ lệ nghòch tỷ lệ thất nghiệp tỷ lệ lạm phát - Paul Samuelson Robert Solow: Mối tương quan lạm phát thất nghiệp nảy sinh thất nghiệp thấp gắn với tổng cầu cao => tạo áp lực đẩy tiền lương giá tăng lên toàn kinh tế  Các nhà hoạch định sách phải đối mặt với đánh đổi lạm phát thất nghiệp Theo Friedman Phelps, thay đổi tổng cầu đònh tỷ lệ lạm phát Cho dù lạm phát tỷ lệ thất nghiệp bò hút tỷ lệ tự nhiên => Kết đường Phillips dài hạn thẳng đứng ... làm vi c cộng với người chưa có vi c tích cực tìm vi c - Thất nghiệp Thất nghiệp tình trạng người lực lượng lao động không tìm vi c làm Có nghóa người độ tuổi lao động có khả lao động, tìm vi c... vi c, xuất thân từ thành phần bỏ vi c cũ, tìm vi c mới, từ thành phần gia nhập hay tái nhập lực lượng lao động + Những người thất nghiệp thời vụ thất nghiệp tàn tật phần có khả lao động tìm vi c... gây thất nghiệp 2.3.1- Tìm kiếm vi c làm + Do công nhân có sở thích, kỹ năng, vi c làm khác + Cung cầu lao động chậm gặp thiếu thơng tin người cần vi c chỗ làm vi c 2.3.2- Luật tiền lương tối

Ngày đăng: 01/08/2017, 10:02

Xem thêm: slide bài giảng c3 kinh te vi mo

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    1- LẠM PHÁT. 1.1-Khái niệm lạm phát. -Lạm phát (inflation) tình trạng mức giá chung của nền kinh tế tăng lên trong một thời gian nhất định. - Giảm phát (deflation) tình trạng mức giá chung của nền kinh tế giảm xuống. - Giảm lạm phát (disinflation) sự sụt giảm của tỷ lệ lạm phát. Chỉ số giá thời điểm t - Chỉ số giá thời điểm (t -1) Tỷ lệ lạm phát =-------------------------------------------------------------- X 100 thời điểm t Chỉ số giá thời điểm (t -1)

    1.3-Đo lường lạm phát. 1.3.1- Chỉ số giá tiêu dùng (CPI). Chỉ số giá tiêu dùng (CPI – Consumer Price Index) phản ánh tốc độ thay đổi giá của các mặt hàng tiêu dùng chính như lương thực, thực phẩm, quần áo, chất đốt, nhà ở, thuốc men, … CPI =

    Arthur Okun: Thất nghiệp tăng lên 1% thì sản lượng thực tế sẽ mất đi 2%. - P.A Samuelson và W.D Nordhaus: URt = URn + Trong đó: URt: tỉ lệ thất nghiệp thực tế URn: tỉ lệ thất nghiệp tự nhiên Yp: sản lượng tiềm năng (sản lựợng đạt được khi nền kinh tế ở trạng thái toàn dụng) Yt: Sản lượng thực tế

    - Thước đo gián tiếp. LFPR = Trong đó: + J là số người có việc + LFPR là tỷ lệ tham gia lực lượng lao động (Labour force participation rate) + PLW là số người đang tìm việc

    2.4-nh hưởng của thất nghiệp. - Đối với cá nhân và gia đình người bò thất nghiệp. - Đối với xã hội. - Đối với hiệu quả nền kinh tế. Khoảng cách GDP = GDP tiềm năng – GDP thực tế (GDP gap) = (potential GDP) - (actual GDP)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w