ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA CHẤT LƯỢNG NƯỚC ĐẾN CÁ CHÉP (CYPRINUS CARPIO) TRONG THỬ NGHIỆM ĐỘC CẤP TÍNH

65 293 0
ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA CHẤT LƯỢNG NƯỚC ĐẾN CÁ CHÉP (CYPRINUS CARPIO) TRONG THỬ NGHIỆM ĐỘC CẤP TÍNH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA MÔI TRƯỜNG  - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI: “ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA CHẤT LƯỢNG NƯỚC ĐẾN CÁ CHÉP (CYPRINUS CARPIO) TRONG THỬ NGHIỆM ĐỘC CẤP TÍNH” Người thực hiện : Trần Thị Việt Anh Lớp : K57-MTA Khóa : 57 Chuyên ngành : Khoa học Môi trường Giáo viên hướng dẫn : Ths Nguyễn Thị Thu Hà Hà Nội – 2016 HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA MÔI TRƯỜNG  - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI: “ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA CHẤT LƯỢNG NƯỚC ĐẾN CÁ CHÉP (CYPRINUS CARPIO) TRONG THỬ NGHIỆM ĐỘC CẤP TÍNH” Người thực hiện : Trần Thị Việt Anh Lớp : K57-MTA Khóa : 57 Chuyên ngành : Khoa học Môi trường Giáo viên hướng dẫn : Ths Nguyễn Thị Thu Hà Địa điểm thực hiện : Bộ môn Công nghệ Môi trường Hà Nội – 2016 2 LỜI CẢM ƠN Sau quá trình thực hiện khóa luận tốt nghiệp môn Công nghệ Môi trường – Học viện Nông nghiêp Việt Nam, với nỗ lực thân sự giúp đỡ, bảo tận tình từ các quý thầy cô, anh chị các bạn, em hoàn thành đề tài khóa luận tốt nghiệp mình Đạt kết này, trước tiên em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tớiThS Nguyễn Thị Thu Hà, Giảng viên môn công nghệ môi trường, Khoa Môi trường tận tình hướng dẫn em suốt quá trình em thực hiện đề tài Em xin cảm ơn các thầy cô giáo môn Công nghệ môi trường bảo, giảng dạy cho em quá trình em học thực tập môn Cảm ơn cô Nguyễn Thị Khánh, anh Trần Minh Hoàng, các bạn phòng thí nghiệm môn tạo điều kiện, giúp đỡ em quá trình thực hiện đề tài.Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới các thầy cô giáo khoa Môi trường tận tình hướng dẫn, dạy bảo cho em kiến thức suốt quá trình em học tập Học viện Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, người thân, bạn bè động viên, giúp đỡ ủng hộ em suốt quá trình học tập vừa qua Cuối cùng, em xin kính chúc quý thầy cô mạnh khỏe, công tác tốt, gặt hái nhiều thành công sự nghiệp sống ! Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2016 Người thực hiện Trần Thị Việt Anh MỤC LỤC BVTV Bảo vệ thực vật EPA Cơ quan bảo vệ mội sinh Hoa Kỳ (Environmental Protection Egency) LC Giá trị liểu lượng gây chết (Lethal Concentration) NSF Trung tâm hợp tác An toàn Thực phẩm Nước uống Tổ chức Y tế Thế giới (WHO)(National Sanitation Foundation) OECD Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế (The Organisation for Economic Co – operation and Development) TAN Tổng đạm Amon WHO Tổ chức Y tế Thế giới (World Health Oganization) WQI Chỉ số chất lượng nước (Water Quality Index) WQISI Chỉ số chất lượng nước tính cho thông số DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH MỞ ĐẦU Tính cấp thiết của đề tài Quản lý chất lượng nước vấn đề trọng nước môi trường chịu ảnh hưởng lớn từ các chất bẩn từ các hoạt động người gây nên hay sự xâm nhập từ các môi trường khác với sự biến động nhanh môi trường nước ảnh hưởng khí hậu, nước thải quan trắc môi trường bằng các thông số hóa lý dẫn tới chi phí cao kết phản ánh phần hiện trạng chất lượng môi trường mang tính chất không liên tục Nhu cầu hiện trạng đánh gia hiện trạng ô nhiễm môi trường nói chung chất lượng nước mặt nói riêng hiện đòi hỏi có công cụ tốt hơn, nhạy cảm đối với sự thay đổi môi trường nước so với các thông số hóa lý Thử nghiệm độc tính sở để xác định rủi ro tác động môi trường đến sinh vật nói chung sinh vật thủy sinh nói riêng Một nghiên cứu có tính hệ thống kiểm tra độc tính thủy sinh bao gồm các nội dung sau: Lựa chọn sinh vật thích hợp cho thử nghiệm; Quan trắc môi trường nước thực tế nhằm xác định khoảng nồng độ các chất gây độc đối với sinh vật làm để lựa chọn nồng độ thử nghiệm; Tạo điều kiện sinh trưởng phát triển cho sinh vật gần với điều kiện môi trường địa phương; Tiến hành thử nghiệm độc tính đối với động vật phòng thí nghiệm Trong đó, cá thành phần sinh vật phổ biến quan trọng các môi trường nước, vì vậy mà sự thay đổi chất lượng nước gây ảnh hưởng đến đời sống chúng thể hiện lên đó biểu hiện bên khác ( đầu, bơi định hướng, ) Cá sử dụng hầu hết các thử nghiệm độc tính nước, công nhận US.EPA, OECD nhiều nước phát triển, áp dụng với thử nghiệm hóa chất thử nghiệm độc 88 tính nước thải Tuy nhiên các nghiên cứu xem xét đến giá trị LC (nồng độ gây chết), chưa tận dụng hết các biếu hiện sinh vật tác động chất độc Trong quản lý chất lượng ao nuôi nuôi trồng thủy sản, vấn đề chất lượng nước đóng vai trò vô quan trọng Các loài sinh vật thủy sinh cần có môi trường nước tốt để sống khỏe mạnh, môi trường nước nhiễm bẩn làm chúng bị sock, dễ bị mắc bệnh có thể gây chết.Vì vậy việc nắm bắt các biểu hiện nhiễm độc cá giúp người nuôi trồng kịp thời điều chỉnh, khắc phục chất lượng nước để đảm bảo môi trường sống suất cho các loài sinh vật nuôi Do đó, việc đánh giá ảnh hưởng chất lượng nước đến động thái cá cần thiết.Mặt khác, chất ô nhiễm môi trường nước thường lắng đọng chủ yếu tầng đáy, các mùn bã hữu cơ, bùn đáy Cá chép loài thích hợp để làm sinh vật thử nghiệm, vì chúng sống chủ yếu tầng đáy,nơi có dòng chảy chậm, loài ăn tạp, vậy mà sự thay đổi chất lượng nước có ảnh hưởng lớn đến loài cá Hơn nữa, cá chép loài phổ biến, kích thước lớn, dễ quan sát,dễ kiếm tự nhiên đồng thời chúng đóng vai trò kinh tế quan trong ngành thủy sản nước ta Với mục đích đưa thang đo chất lượng nước dựa biểu hiện sịnh vật để giúp cho công tác quản lý chất lượng nước trở nên dề dàng đỡ tốn hơn, định lựa chọn nghiên cứu đề tài “ đánh giá ảnh hưởng chất lượng nước đến động thái cá chép (Cyprinus carpio) thử nghiệm độc cấp tính” Mục tiêu nghiên cứu - Xác định các biểu hiện cá chép (Cyprinus carpio) các mức chất lượng nước khác điều kiện phòng thí nghiệm - Xây dựng quy trình thử nghiệm độc cấp tính cá Chép (Cyprinus carpio) 99 Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Hiện trạng chất lượng nước mặt Việt Nam 1.1.1 Nguồn gây suy thoái chất lượng nước mặt Việt Nam có nguồn nước mặt phong phú với hệ thống sông suối dày đặc với các ao, hồ, kênh rạch phân bố rộng khắp các khu vực nước Đây nguồn cung cấp nước cho sinh hoạt, sản xuất… đồng thời nơi tiếp nhận chất thải từ các hoạt động Ô nhiễm nguồn nước xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác Do tiếp nhận nhiều loại nguồn thải, môi trường nước mặt tình trạng ô nhiễm nhiều nơi, tùy theo đặc trưng khu vực khác Mức độ gia tăng các nguồn thải hiện ngày lớn với quy mô mở rộng hầu hết các vùng miền nước Hình 1.1 : Tỷ lệ tải lượng chất ô nhiễm nước thải sinh hoạt vùng Nguồn : Tổng cục môi trường, 2012 Nguồn thải sinh hoạt: Nước thải sinh hoạt chiếm 30% tổng lượng thải trực tiếp các sông hồ, hay kênh rạch dẫn sông Theo số liệu tính 10 Biểu tích nước gan khiến cho gan cá bị trương thể hiện thông qua giá trị khối lượng gan khô/khối lượng gan tươi Tỷ lệ khối lượng gan khô/khối lượng gan tươi xác định mô tả hình 3.6 Hình 3.6: Biểu hiện tích nước gan cá chép sau 96 giờ thử nghiệm Sau 96 thử nghiệm, các cá thể lại thuộc các mẫu B2, B1, A2 A1 Quan sát biểu đồ có thể thấy tỷ lệ khối lượng gan khô/gan tươi các mẫu có sự khác biệt rõ rệt, giảm dần từ mẫu B2 đến mẫu A1 Tỷ lệ giảm chứng tỏ rằng các mẫu gan cá từ mẫu B2 đến A1 có hàm lượng nước gan tăng dần, làm khối lượng gan khô giảm dần So sánh với mẫu đối chứng, tỷ lệ các mẫu B2, B1và A2 lớn so với mẫu trắng Như vậy, lần có thể thấy chất lượng nước có ảnh hưởng đến sự tích nước gan cá Chép Như vậy chất lượng nước xấu, mức độ tích lũy nước gan cao b Nhiễm trùng, biến dị biểu khác Xuất huyết (chảy máu) hiện tượng máu chảy huyết quản, máu chảy thể thì gọi chảy máu ngoài, máu tích tụ lại thể xoang thể thì gọi chảy máu Chảy máu thể vách mạch máu bị phá hoại, có vách mạch máu không bị dập nát tính thẩm thấu vách mạch máu tăng lên mà máu có thể không qua Các nguyên nhân gây nên hiện tượng chảy máu gồm nhiều yếu tố học, vật lý sinh vật tác dụng Chảy máu cấp tính làm số lượng máu tương đối lớn các quan trọng yếu bị chảy máu Trong thí nghiệm này, quan sát hiện tượng chảy máu mang số cá thể chết quá trình thí nghiệm Tuy nhiên, số lượng cá thể có biều hiện thấp Chỉ bắt gặp mẫu ô nhiễm với tỷ lệ 17% Cá thể chết thời điểm thử nghiệm 51 Ngoài dấu hiệu động thái màu sắc, các sinh vật thử nghiệm có dấu hiệu bị viêm nhiễm trùng Trên thân, vây, mép miệng cá hậu môn xuất hiện hạt màu trắng đục hay màu hồng , theo chẩn đoán chuyên gia nuôi trồng thủy sản thì cá bị bệnh thích bào tử trùng, nhìn qua kính hiển vi thấy bào nang có nhiều bào tử trùng Trên thân, vây cá xuất hiện nốt đỏ, viêm loét, nhìn bằng mắt thường có thể thấy có loài ký sinh trùng cắm vào thân cá, chiều dài trùng trông giống mỏ neo nên gọi trùng mỏ neo (Giáo trình dạy nghề kỹ thuật viên sơ cấp nuôi trồng thủy sản nước – Trung tâm Dạy nghề Giới thiệu việc làm hội nông dân tỉnh Hải Dương) Hình 3.7 : Cá bị nhiễm bệnh và nhiễm ký sinh trùng Hình 3.8 : Tỷ lệ cá Chép có biểu hiện nhiễm bệnh, nhiễm ký sinh trùng Nhìn vào biểu đồ có thể thấy, biểu hiện nhiều mức chất lượng nước có WQI = 54, 58 77 xuất hiện sinh vật bị nhiễm trùng mỏ neo với tỷ lệ 52 66.67%, 33.33% 66.67% Sinh vật bị nhiễm thích bào tử trùng xuất hiện mức chất lượng nước có WQI = 81 (66.67%) WQI = 96 (33.33%) Ở mẫu có giá trị WQI = 81 xuất hiện hai hiện tượng nhiễm trùng mỏ neo (33.33%) thích bào tử trùng (66.67%) Có thể thấy, các biểu hiện viêm nhiễm trùng xuất hiện các mẫu WQI = 40 (sinh vật không chết quá trình phơi nhiễm), WQI = 54, 58, 77, 81, 91, 96 Biểu hiện không xảy mẫu có WQI = 100 Các biểu hiện xảy với các cá thể cá Chép tiếp xúc 96 với nước nhiễm bẩn mà không xuất hiện mẫu có WQI = 4, 13, 40 có các cá thể tử vong quá trình phơi nhiễm, chứng tỏ rằng thời thời gian phơi nhiễm với nước nhiễm bẩn có ảnh hưởng tới biểu hiện viêm nhiễm trùng cá Chép 3.2.3 Ảnh hưởng chất lượng nước đến tỷ lệ ngộ độc tử vong cá  Tỷ lệ ngộ độc Các biểu hiện ngộ độc gồm có tăng động (VII), bơi không phối hợp(VII) Biểu hiện tăng động thể hiện bằng hành vi nhảy lên khỏi mặt nước cá Chép Khi tiếp xúc với nước bị nhiễm bẩn, dẫn đến hiện tượng thiếu oxi hay ảnh hưởng mẫn cảm với chất bẩn có nước làm cá bị stress Biểu hiện cho sự mẫn cảm hiện tượng cá nhảy lên khỏi mặt nước số thời điểm quá trình thí nghiệm Biểu hiện bơi không phối hợp cá thể hiện qua hành vi đầu, đớp khí liên tục, bơi lờ đờ định hướng Như nói phần 4.2.1, hành vi hô hấp cá, môi trường thiếu oxy, cá phải tăng cường hô hấp giảm hoạt động Cùng với đó, tác động các chất bẩn có nước gây ảnh hưởng đến hệ thần kinh cá, làm mắt mờ đục, định hướng Tác động đến hệ thống quan đường bên, khả hoạt động vây, làm cá khả định hướng, dẫn đến hiện tượng bơi lờ đờ định hướng, đớp khí liên tục WQI=13 53 WQI=40 WQI= 58 WQI= 96 Hình 3.9: Diễn biến mức độ ngộ độc theo thời gian các phân mức chất lượng nước Đối với mẫu ô nhiễm (WQI = 4),ở thời điểm 0.08 thử nghiệm, chưa có cá thể có biểu hiện ngộ độc, tỷ lệ cá có biểu hiện bình thường 100%.Biểu hiện ngộ độc cá Chép xuất hiện sớm, thời điểm 0.5 thử nghiệm với tỷ lê 66.67% ngộ độc Đến thời điểm thử nghiệm thì 100% cá Chép có biểu hiện ngộ độc Đối với mẫu ô nhiễm (WQI = 13), thời điểm 0.5 đầu thử nghiệm, chưa có cá thể có hiện tượng ngộ độc Tỷ lệ sinh vật có biểu hiện bình thường 33.33%.Đến thời điểm thử nghiệm, biểu hiện ngộ độc xuất hiện với tỷ lệ 100% Đối với mẫu B2, đầu thử nghiệm, chưa xuất hiện biểu hiện ngộ độc cá Chép Tỷ lệ sinh vật có biểu hiện bình thường 100% 0.5 đầu 33.33% thời điểm thử nghiệm Ở thời điểm 1.5 thử nghiệm sinh vật bắt đầu có biểu hiện ngộ độc với tỷ lệ 33.33% Từ thời điểm đến thử nghiệm, 100% sinh vật có biểu hiện ngộ độc Ở thời điểm 22 thử nghiệm, 66.67% cá Chép bị tử vong, thí nghiệm lại 33.33% cá Chép sống Từ thời điểm đến thời điểm 96 giờ, sinh vật, không biểu hiện bị ngộ độc, nhiên có biểu hiện bất thường Các mẫu lại không xuất hiện cá thể có biểu hiện ngộ độc suốt quá trình thử nghiệm Từ phân tích trên, có thể nhận thấy rằng, biểu hiện ngộ độc cá Chép phụ thuộc nhiều vào chất lượng nước Chất lượng nước thấp thì khả gây biểu hiện ngộ độc cao xảy sớm  Tỷ lệ tử vong 54 Tỷ lệ tử vong (IX) cá Chép thử nghiệm xảy với cá thể có biểu hiện ngộ độc, xảy với các mẫu nước ô nhiễm (WQI = 4), (WQI = 13) mẫu B2 (WQI = 40) Tỷ lệ tử vong theo dõi theo thời gian Kết theo dõi mô tả bảng 3.2 55 Bảng 3.3 : Tỷ lệ tử vong của cá Chép quá trình thử nghiệm (%) Thời gian Ô nhiễm(WQI = 4) Ô nhiễm(WQI = 13) B2(WQI = 40) 1.5 h 20 - - 2h 100 - - 4h - 30 - 8h - 100 - 22h - - 30 Từ kết mô tả bảng 3.2, nhận thấy rằng, mẫu WQI = cá Chép tử vong thời điểm 1.5 thử nghiệm với tỷ lệ 20% tử vong hoàn toàn (100%) thời điểm thử nghiệm.Ở mẫu WQI = 13, cá Chép tử vong thời điểm thử nghiệm với tỷ lệ 0.3% tử vong hoàn toàn (100%) thời điểm thử nghiệm Đối với mẫu WQI = 40, cá Chép tử vong thời điểm 22 thử nghiệm với tỷ lệ 70% Ở mẫu này, tỷ lệ tử vong cá Chép 30% Lượng cá Chép lại sống sót hết thời gian thử nghiệm Từ phân tích trên, có thể thấy rằng, mức chất lượng nước khác mà tỷ lệ thời gian tử vong sinh vật khác Chất lượng nước thấp thì khả tử vong sinh vật cao xảy sớm 3.3 Xây dưng quy trình thử nghiệm Từ số liệu phân tích phần 3.1 3.2 sở mục tiêu đề tài, có thể xây dựng quy trình thử nghiệm độc tính với các mức chất lượng nước nhiễm bẩn cá Chép, nhằm đưa thang đo nhanh chất lượng nước dựa biểu hiện cá Chép tiếp xúc với môi trường nước Quy trình thử nghiệm độc cấp tính xây dựng dựa các biểu hiện ngộ độc, tử vong, biểu hiện hành vi biểu hiện lâm sàng Những tiêu các ngưỡng giá trị đưa để người dùng có thể so sánh với số liệu thu thập cho cá tiếp xúc với mẫu nước cần xác 56 định nhanh chất lượng Thứ tự cho sự so sánh các biểu hiện xây dưng dựa sở đặc trưng các biểu hiện Sơ đồ cho quy trình thử nghiệm xây dựng sau : Hình 3.10 : Sơ đồ quy trình thử nghiệm cấp độc tính ảnh hưởng của chất lượng nước loài cá Chép (Cyprinus Carpio) Từ mối quan hệ thời gian tỷ lệ sinh vật có biểu hiện bất thường các mức chất lượng nước khác nhau, phương trình tương quan xây dựng để xác định tỷ lệ phần trăm tối đa có thể chấp nhận mức chất lượng nước Tại đó: tỷ lệ biểu hiện bất thường M% = a WQI + b với a b các hằng số thực nghiệm; WQI ngưỡng chấp nhận thang đánh giá (chi tiết tham khảo bảng 2.1 Kết cho thấy sau: 57 Bảng 3.4 Ngưỡng đánh giá ngộ độc, tử vong và hành vi bất thường thử nghiệm độc tính cá chép Biểu hiện Tử vong Ngộ độc Hô hấp Bơi Yêu cầu (tối đa cho phép) Tiêu chí Ô nhiễm B2 B1 A2 A1 Tỷ lệ % 0,5 - 0 0 Tỷ lệ % 32 0 0 Tỷ lệ % 24 100 26 0 Tỷ lệ % 96 - 100 43 36 24 Tỷ lệ % 0,5 - 16 0 Tỷ lệ % 53 43 17 0 Tỷ lệ % 24 100 51 28 27 Tỷ lệ % 96 - 100 48 32 25 Tần suất (lần/phút) 120-140 113 110 104 98 Ngoi mặt nước (phút/lần) - 4,5 6,7 8,9 11,4 Độ sâu (cm) - 12 21 23 Ghi : M% xác định hồi quy tuyến tính với p < 0,05 Với kết mô tả bảng 3.4, có thể áp dụng để đánh giá nhanh cho mẫu nước cần xác đinh chất lượng Biểu hiện trực quan dễ nhìn thấy định lượng đó biểu hiện tử vong Nếu cho cá Chép tiếp xúc với môi trường nước, đầu xuất hiện cá thể tử vong với tỷ lệ tối đa 32% tử vong 100% 24 thử nghiệm thì mẫu nước có thể mức ô nhiễm, cần có giải pháp xử lý Nếu tỷ lệ tử vong cá Chép tối đa 26% 24 thử nghiệm tử vong hoàn toàn 96 thử nghiệm thì mẫu nước có thể thuộc mức chất lượng B2- Sử dụng cho giao thông thủy các mục đích tương đương Nếu 96 giờ, tỷ lệ tử vong tối đa 43% thì chất lượng mẫu nước có thể thuộc mức B1 - Sử dụng cho mục đích tưới tiêu các mục đích tương đương, tỷ lệ tử vong tối đa 36% thì chất lượng nước thuộc mức A2 - Sử dụng cho mục đích cấp nước sinh hoạt cần các biện 58 pháp xử lý phù hợp tỷ lệ chết tối đa 24% thì chất lượng nước có thể thuộc mức A1 - Sử dụng tốt cho mục đích cấp nước sinh hoạt Biểu hiện dễ nhận thấy thứ hai sau tử vong biểu hiện ngộ độc Với tỷ lệ cá Chép có biểu hiện ngộ độc, sau cho cá Chép tiếp xúc với nước nhiễm bẩn, tỷ lệ ngộ độc tối đa 53% thử nghiệm đạt 100% 24 có nghĩa mẫu nước thuộc mức ô nhiễm cần có biện pháp xử lý Nếu tỷ lệ ngộ độc tối đa cá Chép thử nghiệm 43% có 100% sinh vật có biểu hiện ngộ độc 96 thì mẫu nước có thể thuộc mức B2 Nếu cá Chép có tỷ lệ ngộ độc tối đa 17% thử nghiệm 48% 96 thử nghiệm thì mẫu nước có thể thuộc mức B1 Nếu thử nghiệm mà chưa xuất hiện cá thể có biểu hiện ngộ độc thì mức chất lương nước có thể A2, A1 Nước mức chất lượng A2 có tối đa 32% sinh vật có biểu hiện ngộ độc 96 thí nghiệm, thời điểm thí nghiệm có tỷ lệ ngộ độc tối đa 25% thì mẫu nước thuộc mức A1 Đối với biểu hiện hành vi hô hấp, dựa vào tiêu tần suất hô hấp chu kỳ ngoi lên mặt nước mô tả bảng để đánh giá Biểu hiện hành vi bơi lội đánh giá dựa vào ngưỡng độ sâu mô tả bảng để đánh giá Mỗi tiêu cho ta dự đoán mức chất lượng nước, để đưa nhận định có tính chắn cao mức chất lượng cho mẫu nước cần xác định, cần sử dụng tất các tiêu với trình tự so sánh dựa vào sơ đồ hình 3.10, từ đó tổng hợp đưa dự đoán xác cho mức chất lượng nước cần xác đinh Do kết nghiên cứu lâm sàng cá chép thực hiện với số lượng mẫu thử quá thấp nên chưa kết luận các tiêu chuẩn để đánh giá thử nghiệm độc tính tương tự cá chép 59 Phần 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHI 5.1 Kết luận Thử nghiệm độc cấp tính ảnh hưởng chất lượng nước đến loài cá Chép (Cyprinus Carpio) cho thấy rằng chất lượng nước có ảnh hưởng lớn đến hành vi hô hấp hành vi bơi lội cá Chép Hành vi hô hấp cá Chép có sự khác biệt đối với các mức chất lượng nước khác Sự bất thường hành vi hô hấp đối với mẫu ô nhiễm xảy 0.5 phơi nhiễm bằng sự tăng lên tần suất đóng mở nắp mang (120 – 125 nhịp/phút) Đối với mẫu B2, tần suất đóng mở nắp mang 0.5 đầu có tăng so với bình thường, nhiên mức thấp so với mẫu ô nhiễm Tần suất đạt cực đại thử nghiệm Mẫu B1, tần suất đóng mở nắp mang bắt đầu tăng thử nghiệm đạt cực đại thử nghiệm (120 – 125 nhịp/phút) Hai mẫu A1 A2, tần suất đóng mở nắp mang có thay đổi, nhiên sự thay đổi không lớn tần suất giao động khoảng 95- 115 nhịp/phút Sự ảnh hưởng chất lượng nước đến hành vi bơi lội cá Chép thể hiện độ sâu bơi lội chu kỳ ngoi lên đớp khí Độ sâu bơi lội cá Chép có sự phân biệt khá rõ ràng các mức chất lượng nước thời gian phơi nhiễm khác Đối với mẫu ô nhiễm, độ sâu bơi lội cá Chép ngưỡng gần mặt (0 – cm) sau 0.5 phơi nhiễm sau thời điểm này, cá Chép có biểu hiện đầu Ở mẫu B2, độ sâu bơi lội cá Chép đầu thử nghệm có biến động lớn Độ sâu giảm dần từ lúc bắt đầu thả cá đến thời điểm thử nghiệm (5 – 10 cm) Mẫu B1 có độ sâu bơi lội giảm dần giao động khoảng 15 – 25 cm đầu giam thấp thử nghiệm (0 – cm) Mẫu A1 A2 không có biến động lớn độ sâu bơi lội Giao động khoảng từ 15 – 25 cm Chu kỳ ngoi lên đớp khí cá Chép có biến động lớn các mẫu ô nhiễm, B2 B1 Trong đó, mẫu ô nhiễm 0.5 đầu có chu kỳ nằm khoảng 0.5 – phút/lần 60 Thấp – 9.5 phút/lần so với mẫu đối chứng Mẫu B2 có chu kỳ giảm dần 0.5 đầu (giảm từ khoảng – xuống khoảng 2.5 – 3.5 phút/lần) tăng dần từ thời điểm 24 thử nghiệm (4 – 4.5 phút/lần) Mẫu B1, A1 A2 có biến động, khoảng biến động không lớn Thời điểm gây biến động lớn mẫu thử nghiệm Tại thời điểm này, chu kỳ ngoi lên đớp khí cá Chép mẫu B1 nằm khoảng – phút/lần, mẫu A2 2.5 – 3.5 phút/lần mẫu A1 – phút/lần Những khoảng giảm dần từ mẫu B1 đến mẫu A1 5.2 Kiến nghị Trong phạm vi đề tài này, nghiên cứu chi tiến hành đối tượng sinh vật (Cyrinus Carpio) điều kiện phơi nhiễm cấp tính (96 thử nghiệm), đó kết biểu hiện hành vi biểu hiện lâm sàng phát hiện với mẫu cá Chép tiếp xúc với các mức chất lượng nước Tuy nhiên, đề tài chưa sâu tìm hiểu biểu hiện mãn tính cá Chép ảnh hưởng các mức chất lượng nước Vì vậy, có hội tiếp tục mở rộng hướng nghiên cứu các vấn đề cần giải : - Tiếp tục sử dụng cá Chép cho các nghiên cứu mãn tính nửa vòng đời hay vòng đời cá Chép Ngoài các biểu hiện cấp tính có thể quan sát thông qua thí nghiệm, cần đánh giá thêm tiêu biểu hiện cá tiếp xúc với nước bẩn thời gian dài : khả tăng trưởng, các thành phần tích lũy máu, thể hay biến di thể cá gây chất lượng nước - Thử nghiệm độc tính nhiều đối tượng thủy sinh vật khác nhau, quan tâm đến các sinh vật nhạy cảm như: giáp xác, động vật nổi… - Sử dụng thí nghiệm độc học công cụ để đánh giá nhanh chất lượng nước mặt 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tài liệu tiếng Việt Bộ Tài nguyên Môi Trường (2008), QCVN 08: 2008/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước mặt Bộ Tài nguyên Môi Trường (2012), Báo cáo Môi trường Quốc gia 2012, Môi trường nước mặt Bộ Tài nguyên Môi Trường (2009), Báo cáo môi trường quốc gia 2009Môi trường Khu công nghiệp Việt Nam Bộ Tài nguyên Môi Trường (2014), Báo cáo môi trường quốc gia 2014Môi trường nông thôn Bộ Tài nguyên Môi trường (2011), Sổ tay hướng dẫn tính toán số chất lượng nước Huỳnh Trường Giang, “Chất lượng nước cho hệ thống nuôi cá Tra”, Khoa Thủy sản -Trường đại học Cần Thơ Lê Huy Bá (Chủ biên), (2006),Độc học môi trường, NXB Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Công Thắng, (2000),Luận văn tốt nghiệp, “Xác định một số tiêu sinh lý cá Chim trắng nước (Colossoma Brachypomum cuvier 1818) giai đoạn cá hương và cá giống” Phạm Mạnh Côn, Nguyễn Mạnh Khải, Phạm Quang Hà, Trần Ngọc Anh, (2013), Tạp chi khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên Công nghệ, “Nghiên cứu chất lượng nước mặt khu vực nội thành Hà Nội”, tập 29, số 3s (2013) 24-30 10 Phạm Kim Đăng, Bùi Thị Bích, Vũ Đức Lợi, Tạp chí khoa học phát triển 2015, “Sự tích lũy một số kim loại cá Chép (Cyprinus Carpio) nuôi trại nuôi trồng thủy sản, Học viện Nông nghiệp Việt Nam”, tập 13, số 3: 394405 11 Trần Ngọc Hải, Amaratne Yakupitiyge, Trần Minh Nhứt, Tạp chí nghiên cứu khoa học 2006, “Nghiên cứu chất lượng nước và tôm tự nhiên Cà Mau”, Trường đại học Cần Thơ 12.Tổng cục Môi trường – Trung tâm Quan trắc Môi trường, Báo cáo đánh giá chất lượng nước mặt lưu vực sông Cầu dựa các kết đạt các năm 2010 – 2012 13.Trịnh Thị Thanh (2003),Độc học môi trường và sức khỏe người NXB Đại học Quốc gia Hà Nội B Tài liệu tiếng Anh 14.Claude E Boys, Auburn University, Water Quality for Pond Aquaculture, Alabama 36894 US 15 EPA, April 1996, Ecological Effects Test Guidelines, OPPTS 850 1075, Fish Acute Toxicty Test, Freshwater and Marine 16 M Corbin, M Eckel, M Ruhman, D Spatz, N Thurman, R Gangaraju, T Kuchnicki, R Mathew, and I Nicholson (2006) NAFTA Guidance Document for Conducting Terrestrial Field Dissipation Studies, U.S EPA and Health Canada 17 Mike Crookes and Dave Brooke (2011),Estimation of fish bioconcentration factor (BCF) from depuration data, ISBN: 978-1-84911-237-6 18 OECD, 17th July 1992, Guidline for testing of Chemicals, Fish Acute Toxicty Test 19.Parmita Bhattacharjee, Suchismita Das (2014),Toxicity of Pesticide Deltamethrin to Fish, ISSN - 2249-555X Volume : 4, Issue : C Tài liệu internet 20.Bùi Quang Tề, giáo trình bệnh học thủy sản (https: //vi.scribd.com/doc/45887747/B%E1%BB%87nh-h%E1%BB%8Dc-th %E1%BB%A7y-s%E1%BA%A3n-Bui-Quang-T%E1%BB%81-toan-t %E1%BA%ADp 21.Nguyễn Văn Thi, đồ án tốt nghiệp “Đánh giá trạng chất lượng nước sông Đáy đoạn chảy qua địa phận tỉnh Hà Nam số chất lượng nước (WQI)” (http: //lib.hunre.edu.vn/Da%CC%81nh-gia%CC%81-hie%CC %A3n-tra%CC%A3ng-cha%CC%81t-luo%CC%A3ng-nuo%CC%81c-songDa%CC%81y-doa%CC%A3n-cha%CC%89y-qua-ti%CC%89nh-Ha%CC %80-Nam-ba%CC%80ng-chi%CC%89-so%CC%81-chat-luong-nuoc-WQI 6110-151-151-tailieu) PHỤ LỤC HÌNH ẢNH QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI Hình P1 Dải thí nghiệm pha loãng thử nghiệm độc tính cá chép Hình P2 Đánh giá các tiêu lâm sàng cá sau thử nghiệm Hình P3 Một số biểu lâm sàng điển hình cá chép sau thử nghiệm

Ngày đăng: 29/07/2017, 16:27

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 5. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2011), Sổ tay hướng dẫn tính toán chỉ số chất lượng nước.

  • 6. Huỳnh Trường Giang, “Chất lượng nước cho hệ thống nuôi cá Tra”, Khoa Thủy sản -Trường đại học Cần Thơ.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan