TCVN 7325:2004 (ISO 5814:1990) Chất lượng nước – Xác định ôxy hòa tan Phương

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA CHẤT LƯỢNG NƯỚC ĐẾN CÁ CHÉP (CYPRINUS CARPIO) TRONG THỬ NGHIỆM ĐỘC CẤP TÍNH (Trang 33 - 35)

lượng nước – Xác định ôxy hòa tan Phương pháp đầu đo điện hóa.

2 pH Phương pháp đầu đo

điện hóa.

TCVN 6492:2011 (ISO 10523:2008) - Chất lượng nước - Xác định pH

3 BOD5 Phương pháp pha loãng và cấy có bổ loãng và cấy có bổ sung allythioure;

TCVN 6001-2:2008 (ISO 5815-2:2003)

4 COD Xác định nhu cầu

ôxy hóa học (COD); TCVN 6491:1999 (ISO 6060:1989) Chất lượng nước 5 TSS Xác định chất rắn lơ lửng bằng cách lọc qua giấy lọc TCVN 6625:2000 (ISO 11923:1997) - Chất lượng nước 6 NTU TCVN 6625:2000 (ISO 11923:1997) - Chất lượng nước 7 N-NH4+ Phương pháp trắc

phổ thao tác bằng tay

TCVN 6179-1:1996 (ISO 7150-1:1984) - Chất lượng nước Chất lượng nước

dùng amoni molipdat

lượng nước – Xác định phospho 9 Coliform Phát hiện và đếm vi

khuẩn coliform, vi khuẩn coliform chịu nhiệt và escherichia coli giả định.

TCVN 6187-2:1996 (ISO 9308-2:1990(E)) Chất lượng nước Phát hiện và đếm vi khuẩn Chất lượng nước Phát hiện và đếm vi khuẩn coliform, vi khuẩn coliform chịu nhiệt và escherichia coli giả định. Phần 2: Phương pháp nhiều ống (số có xác suất cao nhất);

2.4.3. Phương pháp bố trí thí nghiệm

Phương pháp bố trí thí nghiệm

- Chuẩn bị động vật thí nghiệm: cá chép với kích thước đồng đều (khối lượng 1-2 gam/cá thể)được nuôi nhốt trong nước sạch 6-24h trước thí nghiệm.

Bảng 2.2 : Thang đánh giá chất lượng nước theo WQI

WQI Mức đánh giá chất lượng nước Màu

91 - 100 Sử dụng tốt cho mục đích cấp nước sinh hoạt Xanh biển76 - 90 Sử dụng cho mục đích cấp nước sinh hoạt nhưng cần các biện 76 - 90 Sử dụng cho mục đích cấp nước sinh hoạt nhưng cần các biện

pháp xử lý phù hợp Xanh lá cây

51 - 75 Sử dụng cho mục đích tưới tiêu và các mục đích tương đương Vàng26 - 50 Sử dụng cho giao thông thủy và các mục đích tương đương Da cam 26 - 50 Sử dụng cho giao thông thủy và các mục đích tương đương Da cam 0 - 25 Nước ô nhiễm nặng, cần các biện pháp xử lý trong tương lai Đỏ

Nguồn : Quyết định số: 879/QĐ- TCMT

+ Dãy thí nghiệm với 5 mẫu nước được pha loãng theo 5 mức độ nhiễm bẩn dựa vào chỉ số đánh giá chất lượng nước WQItừ mẫu nước thu thập, được bố trí vào 5 bình có thể tích 5 lít, có độ sâu từ 15-30cm. Căn cứ vào các thông số phân tích được của mẫu nước đã thu thập, tính toán chỉ số WQI và tiến hành pha loãng với nước sạch ở các mức độ pha loãng khác nhau để có được dãy thí nghiệm. Các giá trị chất lượng nước WQI của các mẫu được so sánh dựa vào bảng đánh giá chất lượng nước của WQI.

+ Mật độ cá thể 3 cá thể/ 5000ml mẫu. Thí nghiệm được tiến hành với điều kiện ánh sáng tự nhiên, thoáng khí.Tổng số lượng cá thể trên 1 công thức thí nghiệm 10 cá thể.

Phương pháp theo dõi và đánh giá thí nghiệm

Theo dõi các chỉ tiêu động thái của sinh vật thử nghiệm

- Quan sát động thái của các cá thể thí nghiệm. Quan sát thí nghiệm liên tục từ 0 đến 8 giờ sau khi thả cá. Biểu hiện của cá thử nghiệm bao gồm :

+ Biểu hiện bình thường: Bơi lội và/hoặc đứng yên và/hoặc vận động nắp mang bình thường

+ Biểu hiện bất thường: Nổi đầu đớp khí, bơi không định hướng, mất phản xạ, vận đông nắp mang nhanh, những thay đổi về ngoại hình như sự đổi màu, saner xuất chất nhầy quá mức, tăng thông khí, mắt mờ đục, xuất huyết, chết (theo Russell Erickson, David Mount,, Terry Highland, 2009; Hockett, Dale Hoff, Correne Jenson, Tylor Lahren, 2012).

Bảng 2.3 : Phân loại các biểu hiện của sinh vật thử nghiệm (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ký hiệu Mô tả thườnBình

g

Ảnh hưởng

Ngộ độc

I Bơi lội tốt X

II Đứng yên, cử động cơ quan tốt X

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA CHẤT LƯỢNG NƯỚC ĐẾN CÁ CHÉP (CYPRINUS CARPIO) TRONG THỬ NGHIỆM ĐỘC CẤP TÍNH (Trang 33 - 35)