Với lãi suất thực cao hơn tại tỷ lệ lạm phát cho trước sẽ dẫn đến chi phí tài trợ cho đầu tư cao hơn vì vậy chi tiêu đầu tư giảm => Vì vậy tổng cầu giảm tại tỷ lệ lạm phát cho trước và
Trang 1NHÓM 14
Huỳnh Thị Vĩ Dạ 7701260485A
Hồ Thị Yến Nhi 7701260877A Nguyễn Ngọc Thanh Chi 7701260469A
Trang 2c Sự dịch chuyển của đường tổng cung dài hạn
d Sự dịch chuyển của đường tổng cung ngắn hạn
3 Phân tích sự cân bằng tổng cung và tổng cầu
Trang 3TỔNG CẦU
• Đường tổng cầu: mô tả mối quan hệ giữa sản lượng của tổng sản lượng yêu cầu và mức giá khi tất cả các biến khác được giữ nguyên không đổi
Tổng cầu được tạo thành bởi bốn thành phần:
1 Chi tiêu cho tiêu dùng (C): tổng nhu cầu hàng hoá và dịch vụ dùng
để tiêu dùng ;
2 Chi phí đầu tư có kế hoạch ( I ): tổng chi phí dự kiến của các doanh
nghiệp vào các máy móc mới, nhà xưởng và các loại tư liệu sản xuất khác, cộng với chi tiêu dự kiến cho các ngôi nhà mới;
3 Mua sắm của chính phủ ( G): chi tiêu của các cấp chính quyền (liên
bang, tiểu bang và địa phương) vào hàng hoá và dịch vụ (clip giấy, máy tính, lập trình máy tính, tên lửa, công nhân chính phủ, v.v );
4 Xuất khẩu ròng (NX): chi tiêu nước ngoài ròng đối với hàng hoá và
dịch vụ trong nước bằng với xuất khẩu trừ đi nhập khẩu
Tổng cầu: Yad = C + I + G +NX (1)
Trang 4Khi tỷ lệ lạm phát tăng (π ), cơ quan tiền tệ sẽ tăng lãi suất thực (r ) để kiểm soát lạm phát Khi lãi suất thực tăng, chi phí để tài trợ cho các máy móc thiết bị mới cao hơn làm cho khoản đầu
tư thu về ít lợi nhuận hơn dẫn đến đầu tư giảm (I ) Như trong
công thức (1): Yad = C + I + G +NX thì tổng cầu được tạo nên
bởi chi tiêu vốn dự định nên khi cắt giảm đầu tư sẽ làm tổng cầu giảm (Yad ) Vì vậy, với một tỷ lệ lạm phát cao hơn sẽ làm cho tổng cầu thấp hơn (π => Yad ) và vì vậy đường tổng cầu dốc xuống trong Figure 1 Tóm tắt cơ chế trên như sau:
π => r => (I ) => (Yad )
XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG TỔNG CẦU
Trang 5CÁC NHÂN TỐ LÀM DỊCH CHUYỂN ĐƯỜNG TỔNG CẦU
Bảy nhân tố cơ bản (thường được xem như các cú sốc cầu)
có thể làm dịch chuyển đường tổng cầu sang vị trí mới:
1 Chính sách tiền tệ tự định: Khi lạm phát tăng thì các ngân
hàng trung ương sẽ tăng lãi suất thực để giữ lạm phát trong kiểm soát Với lãi suất thực cao hơn tại tỷ lệ lạm phát cho trước sẽ dẫn đến chi phí tài trợ cho đầu tư cao hơn vì vậy chi tiêu đầu tư giảm
=> Vì vậy tổng cầu giảm tại tỷ lệ lạm phát cho trước và đường tổng cầu dịch chuyển sang trái
Trang 6CÁC NHÂN TỐ LÀM DỊCH CHUYỂN ĐƯỜNG TỔNG CẦU
Trang 7CÁC NHÂN TỐ LÀM DỊCH CHUYỂN ĐƯỜNG TỔNG CẦU =>
2 Mua sắm của chính phủ: một sự gia tăng trong mua sắm của
chính phủ tại tỷ lệ lạm phát cho trước sẽ làm tăng đường tổng cầu
=> Vì vậy tổng cầu tăng tại tỷ lệ lạm phát cho trước và đường tổng cầu dịch chuyển như Figure 2
3 Thuế: Tại tỷ lệ lạm phát cho trước, khi thuế tăng làm cho thu
nhập sau thuế thấp hơn dẫn đến chi tiêu cho tiêu dùng giảm và cuối cùng là tổng cầu giảm
=> Tổng cầu giảm tại tỷ lệ lạm phát cho trước và đường tổng cầu dịch chuyển sang trái như Figure 1
Trang 8CÁC NHÂN TỐ LÀM DỊCH CHUYỂN ĐƯỜNG TỔNG CẦU
4 Xuất khẩu ròng tự định: Một sự tăng lên trong xuất khẩu
ròng tự định tại tỷ lệ lạm phát cho trước tác động trực tiếp đến tổng cầu và làm tổng cầu tăng lên
=> Tổng cầu giảm tại tỷ lệ lạm phát cho trước và đường tổng cầu dịch chuyển sang trái như trong Figure 2
5 Chi tiêu tiêu dùng tự định: Khi người tiêu dùng trở nên lạc
quan hơn, chi tiêu tiêu dùng tự định tăng và vì vậy họ sẽ tiêu dùng nhiều hơn tại tỷ lệ lạm phát cho trước làm cho tổng cầu tăng:
=> Tổng cầu tăng tại tỷ lệ lạm phát cho trước và đường tổng cầu dịch chuyển sang phải như trong Figure 2
Trang 9CÁC NHÂN TỐ LÀM DỊCH CHUYỂN ĐƯỜNG TỔNG CẦU
Trang 10CÁC NHÂN TỐ LÀM DỊCH CHUYỂN ĐƯỜNG TỔNG CẦU
6 Đầu tư tự định: Khi các nhà kinh doanh trở nên lạc quan hơn, đầu
tư tự định tăng và họ chi tiêu nhiều hơn tại tỷ lệ lạm phát cho trước làm cho đầu tư dự kiến tăng và tổng cầu tăng
=> Tổng cầu tăng tại tỷ lệ lạm phát cho trươc và đường tổng cầu dịch chuyển sang phải như trong Figure 2
7 Ma sát tài chính: chi phí thực của việc vay nợ không chỉ phản ánh
lãi suất thực của các công cụ nợ không có rủi ro vỡ nợ, r, mà còn phản ánh chi phí ma sát tài chính, , được thêm vào chi phí thực của việc vay
nợ bởi vì vấn đề bất cân xứng thông tin trên thị trường tài chính Khi chi phí ma sát tài chính tăng, chi phí thực của việc vay nợ tăng làm giảm chi tiêu đầu tư tại tỷ lệ lạm phát cho trươc và tổng cầu giảm
=> Tổng cầu giảm tại tỷ lệ lạm phát cho trước và đường tổng cầu dịch chuyển sang trái như Figure 1
Trang 11CÁC NHÂN TỐ LÀM DỊCH CHUYỂN ĐƯỜNG TỔNG CẦU
Trang 12CÁC NHÂN TỐ LÀM DỊCH CHUYỂN ĐƯỜNG TỔNG CẦU
Trang 13Đường tổng cung thể hiện mối quan hệ giữa sản lượng được cung cấp và mức giá
Trong sự phân tích cung và cầu điển hình thì chúng ta chỉ có một đường cung, nhưng bởi vì giá cả và lương được điều chỉnh trong dài hạn nên đường tổng cung trong dài hạn và ngắn hạn là khác nhau
Trước tiên chúng ta xem xét đường tổng cung dài hạn Sau đó chúng ta rút ra đường tổng cung ngắn hạn và xem xét các đường cung này dịch chuyển như thế nào theo thời gian và nền kinh tế di chuyển như thế nào từ ngắn hạn sang dài hạn
TỔNG CUNG
Trang 14ĐƯỜNG TỔNG CUNG DÀI HẠN
Mức sản lượng có thể được nền kinh tế sản xuất trong dài hạn được xác định bởi lượng vốn của nền kinh tế, lượng lao động được cung cấp khi có đầy đủ việc làm và một nền công nghệ kỹ thuật sẵn
có
Một vài sự thất nghiệp không thể được loại bỏ (như thất nghiệp tạm thời hay thất nghiệp cơ cấu) do đó tại mức toàn dụng, thất nghiệp không bằng 0 mà ở mức trên mức 0 tại đó cầu về lao động bằng với cung về lao động Tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên là tỷ lệ mà nền kinh tế hướng đến trong dài hạn Nhiều nhà kinh tế học tin rằng
tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên hiện tại khoảng 5%
Mức tổng sản lượng được sản xuất tại tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên
được gọi là sản lượng tiềm năng Đó là điểm mà nền kinh tế sẽ
thiết lập trong dài hạn ở bất kỳ tỷ lệ lạm phát nào Do đó đường tổng cung dài hạn (LRAS) thẳng đứng tại mức sản lượng tiềm năng, biểu thị bởi Yp như trong hình 3
Trang 15ĐƯỜNG TỔNG CUNG DÀI HẠN
Trang 16ĐƯỜNG TỔNG CUNG NGẮN HẠN
Đường tổng cung ngắn hạn được dựa trên ba nhân tố tác động đến
lạm phát:
1 Lạm phát kỳ vọng (πe): Người lao động và các công ty quan tâm về
mức lương thực ( lượng hàng hóa dịch vụ mà mức lương này có thể mua) Khi người lao động kỳ vọng mức giá tăng thì họ sẽ điều chỉnh lương danh nghĩa lên bằng đúng tỷ lệ tăng trong lạm phát kỳ vọng vì vậy mức lương thực không bị giảm đi Bởi vì lương là chi phí quan trọng nhất để sản xuất ra hàng hóa dịch vụ nên lạm phát cũng sẽ tăng lên cùng một tỷ lệ với mức tăng lên trong lạm phát kỳ vọng
2 Chênh lệch sản lượng (Y – Y p): Chênh lệch sản lượng là chênh
lệch giữa tổng sản lượng thực tế và sản lượng tiềm năng Khi sản lượng thực tế cao hơn sản lượng tiềm năng, chênh lệch sản lượng là dương, người lao động sẽ yêu cầu mức lương cao hơn dẫn đến các công ty sẽ tăng giá sản phẩm Kết quả là lạm phát cao hơn và ngược lại
Trang 17ĐƯỜNG TỔNG CUNG NGẮN HẠN
3 Các cú sốc giá ( cung): các cú sốc cung xảy ra khi các cú
sốc này tác động đến việc cung ứng hàng hóa và dịch vụ trong nền kinh tế và còn được gọi là các cú sốc giá
Ví dụ: khi nguồn cung dầu mỏ bị hạn chế như đã xảy ra một vài lần khi xảy ra chiến tranh Trung Đông làm tăng giá dầu dẫn đến các công ty phải tăng giá hàng hóa để phản ánh sự gia tăng trong chi phí sản xuất vì vậy làm lạm phát tăng Các cú sốc giá năng lượng vẫn có thể xảy ra khi cầu tăng từ các quốc gia đang phát triển như Trung Quốc xảy ra vào năm 2007-2008 và xảy ra một lần nữa vào năm 2011 làm lạm phát tăng Các cú sốc giá vẫn có thể đến từ một sự tăng lên trong giá nhập khẩu hoặc
từ các cú sốc chi phí đẩy, các chi phí này do người lao động yêu cầu một mức lương cao hơn năng suất làm tăng chi phí và lạm phát
Trang 19đế
Sản lượng tiềm năng tăng từ
Y1p sang Y2p và đường tổng cung
dài hạn dịch chuyển sang phải từ
LRAS1 đến LRAS2 khi có một
trong các thay đổi:
• Tăng tổng vốn của nền kinh tế
• Tăng tổng số lao động cung
ứng cho nền kinh tế
• Tăng công nghệ sẵn có
• Giảm tỷ lệ thất nghiệp tự
nhiên
Ngược lại thì đường tổng cung
dài hạn dịch chuyển sang trái
SỰ DỊCH CHUYỂN CỦA ĐƯỜNG
TỔNG CUNG DÀI HẠN
đến
Trang 20SỰ DỊCH CHUYỂN CỦA ĐƯỜNG
TỔNG CUNG NGẮN HẠN
1 Tỷ lệ lạm phát kỳ vọng: Tăng lạm phát kỳ vọng làm cho đường
tổng cung ngắn hạn dịch chuyển lên trên về bên trái và ngược lại Mức thay đổi lạm phát kỳ vọng càng lớn, sự dịch chuyển càng nhiều
2 Cú sốc giá cả: Cú sốc nguồn cung không thuận lợi kéo giá cả
tăng, làm cho đường tổng cung ngắn hạn dịch chuyển lên trên về bên trái và ngược lại
Trang 21SỰ DỊCH CHUYỂN CỦA ĐƯỜNG
TỔNG CUNG NGẮN HẠN
3 Chênh lệch giữa sản lượng đầu ra thực tế và sản lượng tiềm năng (Y – YP): Khi tổng sản lượng thực tế cao hơn sản lượng tiềm năng, tức là tồn tại một chênh lệch dương giữa chúng, đường Tổng cung ngắn hạn dịch chuyển lên trên về bên trái và ngược lại Chỉ khi nào tổng sản lượng thực tế đúng bằng sản lượng tiềm năng, đường tổng cung ngắn hạn mới ngừng dịch chuyển
Trang 22SỰ DỊCH CHUYỂN CỦA ĐƯỜNG
TỔNG CUNG NGẮN HẠN
Trang 23Cân bằng trong ngắn hạn
Đường tổng cầu ngắn hạn và đường tổng cung ngắn hạn gặp nhau tại điểm E với mức cân bằng cản lượng đầu ra tạiY* và tỷ lệ lạm phát cân bằng tại π*
PHÂN TÍCH SỰ CÂN BẰNG TỔNG CUNG VÀ TỔNG CẦU
Trang 24PHÂN TÍCH SỰ CÂN BẰNG TỔNG CUNG VÀ TỔNG CẦU
Làm thế nào để cân bằng ngắn hạn đạt đến cân bằng dài hạn theo thời gian
Vì Y1 >YP, nên có sự căng thẳng quá mức trên thị trường lao động làm tăng tiền lương, làm chi phí sản xuất tăng lên
và dẫn đến công ty tăng giá sản phẩm nhanh chóng hơn Lạm phát khi đó tăng cao hơn
tỷ lệ lạm phát ban đầu π1 Công ty và hộ gia đình điều chỉnh kỳ vọng của họ và lạm phát kỳ vọng tăng lên Gía cả
và tiền lương sẽ tăng nhanh hơn và làm đường tổng cung dịch chuyển lên trên và sang trái từ AS1 đến AS2
Trang 25PHÂN TÍCH SỰ CÂN BẰNG TỔNG CUNG VÀ TỔNG CẦU
Làm thế nào để cân bằng ngắn hạn đạt đến cân bằng dài hạn theo thời gian
Mức cân bằng mới nằm tại điểm 2 và sản lượng giảm xuống Y2 Tuy nhiên,
vì Y2 >YP, nên giá cả và tiền lương tiếp tục tăng cao hơn,
và lạm phát lại tăng với mức cao hơn mức kỳ trước, cuối cùng đường tổng cung dịch chuyển lên trên và sang trái đến AS3
Nền kinh tế đạt đến cân bằng dài hạn tại điểm 3 trên đường tổng cung dài hạn thẳng đứng (LRAS) tại YP
Vì sản lượng ở mức tiềm năng, không còn áp
lực làm lạm phát tăng và vì vậy không có thêm
xu hướng nào làm cho đường tổng cung dịch
chuyển
Trang 26Nền kinh tế sẽ không giữ nguyên ở mức sản lượng cao hơn sản lượng tiềm năng Cụ thể là đường tổng cung ngắn hạn sẽ dịch chuyển sang trái, làm tăng tỷ lệ lạm phát và làm cho nền kinh tế (mức cân bằng) dịch chuyển lên trên dọc theo đường tổng cầu cho đến khi nó gặp một điểm trên đường tổng cung dài hạn (LRAS) tại mức sản lượng tiềm năng YP
PHÂN TÍCH SỰ CÂN BẰNG TỔNG CUNG VÀ TỔNG CẦU
Làm thế nào để cân bằng ngắn hạn đạt đến cân bằng dài hạn theo thời gian
Trang 27Cơ chế tự điều chỉnh
Cuối cùng sản lượng quay trở lại mức sản lượng tiềm năng, không cần biết là sản lượng ban đầu ở tại đâu, đặc điểm này được gọi là cơ chế tự điều chỉnh Cơ chế tự điều chỉnh xảy ra bởi vì đường tổng cung ngắn hạn dịch chuyển lên hoặc xuống để khôi phục nền kinh tế về trang thái cân bằng ở mức tổng sản lượng tiềm năng
PHÂN TÍCH SỰ CÂN BẰNG TỔNG CUNG VÀ TỔNG CẦU
Trang 28THAY ĐỔI CÂN BẰNG:
CÚ SỐC TỔNG CẦU
Trang 29THAY ĐỔI CÂN BẰNG:
CÚ SỐC TỔNG CẦU
Trang 30• Ban đầu nền kinh tế cân bằng dài hạn tại điểm 1, tại đường tổng cầu ban đầu AD1 giao với đường tổng cung ngắn hạn AS1 tại YP và tỷ lệ lạm phát π1
• Giả sử người tiêu dùng và doanh nghiệp trở nên lạc quan hơn, dẫn đến tăng tiêu dùng và đầu tư, tạo ra cú sốc cầu tích cực làm dịch chuyển đường tổng cầu sang phải AD2
Nền kinh tế trượt dọc lên trên đường tổng cung ngắn hạn AS2 đến điểm 2,
cả sản lượng và lạm phát tăng Y2 và π2
• Tuy nhiên, nền kinh tế sẽ không giữ nguyên tại điểm 2 trong dài hạn, vì sản lượng Y2 cao hơn sản lượng tiềm năng Lạm phát kỳ vọng sẽ tăng, đường tổng cung ngắn hạn di chuyển dọc lên trên AS3.
Nền kinh tế vì vậy trượt dọc AD2 lên trên từ điểm 2 đến điểm 3, là điểm cân bằng dài hạn với lạm phát π3 và sản lượng trở về YP
Mặc dù tác động ngắn hạn ban đầu là dịch chuyển sang phải của đường tổng cầu là tăng lên cả về sản lượng và lạm phát, tác động dài hạn sau cùng chỉ là tăng lên trong lạm phát vì sản lượng trở về mức ban đầu là Y P
THAY ĐỔI CÂN BẰNG:
CÚ SỐC TỔNG CẦU
Trang 31ỨNG DỤNG: Giảm phát Volcker, 1980-1986
Khi Paul Volcker trở thành chủ tịch của FED vào tháng 8/1979, lạm phát đã ngoài tầm kiểm soát và tỷ lệ lạm phát đã vượt 10% Volcker đã xác định phải giảm lạm phát
Đầu năm 1981, FED đã tăng lãi suất liên bang lên trên 20%, điều này dẫn tới một sự tăng đột ngột trong lãi suất thực Volcker đã thực sự thành công trong việc giảm lạm phát, như hình (b) của Figure 10 cho thấy, tỷ lệ lạm phát
đã giảm từ 13,5% năm 1980 xuống còn 1,9% năm 1986 Sự giảm lạm phát có
từ một cái giá rất cao: Nền kinh tế đã trải qua khủng hoảng tồi tệ từ Thế chiến thứ II, với tỷ lệ thất nghiệp trung bình 9,7% vào năm 1982
THAY ĐỔI CÂN BẰNG:
CÚ SỐC TỔNG CẦU
Trang 32• Chính sách tiền tệ thắt chặt đã làm giảm tổng cầu và dịch chuyển đường tổng cầu sang trái từ AD1 đến AD2
Nền kinh tế chuyển đến điểm 2, cho thấy thấy nghiệp tăng và lạm phát giảm
• Với thất nghiệp cao hơn tỷ lệ tự nhiên
và sản lượng thấp hơn tiềm năng, đường tổng cung ngắn hạn dịch chuyển xuống dưới và sang phải đến AS3
=> Nền kinh tế tiến về cân bằng dài hạn tại điểm 3, với lạm phát tiếp tục giảm và sản lượng tăng về mức tiềm năng, tỷ lệ thất nghiệp tiến về mức tỷ lệ tự nhiên Hình (b) Figure 10 cho thấy vào năm
1986 tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên giảm còn 7% và tỷ lệ lạm phát 1,9% đúng như dự đoán của phân tích tổng cung và tổng cầu
THAY ĐỔI CÂN BẰNG:
CÚ SỐC TỔNG CẦU
Trang 33Trong năm 2000, nền kinh tế Mỹ đối mặt với một loạt các cú sốc về tổng cầu:
• Bong bóng công nghệ bùng nổ tháng 3/2000 và thị trường chứng khoán giảm mạnh
• 11/9/2001 khủng bố tấn công làm mất đi sự tự tin của cả người kinh doanh và người tiêu dùng
• Sự phá sản của Enron vào cuối năm 2001 và các bê bối về kế toán của các công ty khác vào năm 2002 cho thấy dữ liệu tài chính của các doanh nghiệp là không đáng tin cậy => lãi suất trái phiếu tăng
• ỨNG DỤNG: các cú sốc tổng cầu tiêu cực 2001 - 2004
Trang 34• Cú sốc cầu tiêu cực => C↓, I↓ => AD↓=> đường tổng cầu dịch chuyển sang trái từ
AD1 sang AD2 => Điểm cân bằng mới (điểm 2) có lạm phát tăng, thất nghiệp giảm
• U > Un và Y < Y* => đường tổng cung dịch chuyển xuống dưới từ AS1sang AS3. => Điểm cân bằng mới (điểm 3) có lạm phát giảm so với ban đầu và sản lượng quay về mức ban đầu,
tỷ lệ thất nghiệp trở lại mức thất nghiệp tự nhiên