1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phân tích nguồn cung và nhu cầu tiêu thụ rau hữu cơ trên địa bàn TPHCM

58 773 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 696 KB

Nội dung

SVTH: Đặng Thị Nhật Oanh GVHD: TS Trần Tiến Khai LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan khóa luận “Phân tích nguồn cung nhu cầu tiêu thụ rau hữu địa bàn thành phố Hồ Chí Minh” công trình nghiên cứu hoàn toàn thực Số liệu sử dụng khóa luận thu thập tính toán cách trung thực xác, trích dẫn dẫn nguồn rõ ràng Kết nghiên cứu đạt đúc kết từ trình nghiên cứu không chép hay công bố từ công trình nghiên cứu khoa học khác Khóa luận thực hướng dẫn khoa học TS Trần Tiến Khai Khóa luận không thiết phản ánh quan điểm Trường Đại học Kinh Tế thành phố Hồ Chí Minh hay đơn vị khảo sát công ty TNHH Organik – Đà Lạt TP HCM, ngày tháng năm 2013 Người viết cam đoan Đặng Thị Nhật Oanh i SVTH: Đặng Thị Nhật Oanh GVHD: TS Trần Tiến Khai LỜI CẢM ƠN Cách bốn năm, gia đình gặp nhiều khó khăn khiến việc trở thành sinh viên đại học chưa nằm suy nghĩ Giờ thực khóa luận này, cảm thấy thật hạnh phúc vô biết ơn ba, mẹ, người thân gia đình tạo điều kiện cho thực niềm mơ ước Khoảng thời gian học tập trường niềm vinh dự, tự hào trải nghiệm ý nghĩa lớn Tôi xin gởi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy Trần Tiến Khai, giảng viên hướng dẫn Thầy tận tình giúp đỡ, hỗ trợ suốt trình thực khóa luận mà động viên truyền nguồn cảm hứng học tập cho qua giảng thật hay thầy Tôi xin cảm ơn thầy Trần Bá Hùng, giám đốc công ty TNHH Organik – Đà Lạt, Lâm Đồng cô, chú, anh, chị công ty tạo điều kiện nhiệt tình giúp đỡ nhiều thông tin số liệu cho đề tài Xin gởi lời cảm ơn chân thành đến thầy khoa Kinh tế phát triển, bạn học lớp không ngần ngại chia sẻ, ủng hộ giúp đỡ suốt trình học tập thực khóa luận ii SVTH: Đặng Thị Nhật Oanh GVHD: TS Trần Tiến Khai NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN iii SVTH: Đặng Thị Nhật Oanh GVHD: TS Trần Tiến Khai TÓM TẮT Qua việc khảo sát thực tế công ty TNHH Organik Đà Lạt – Lâm Đồng, cho thấy công ty khu vực phía nam quy trình sản xuất hoàn thiện đảm bảo hệ thống tiêu chuẩn rau hữu Đồng thời, thiết lập chuỗi giá trị rau hữu hiệu quả, công ty vừa nhà sản xuất, vừa nhà cung ứng đến tận nơi tiêu thụ cuối nên tiết kiệm chi phí trung gian Về phía cầu sản phẩm, nghiên cứu thực khảo sát 100 người tiêu dùng địa bàn thành phố Hồ Chí Minh sau tiến hành phân tích nhân tố (EFA) phân tích hồi quy đa biến dựa số nghiên cứu thực nghiệm giới nhu cầu tiêu thụ nông sản hữu Kết nghiên cứu cho thấy: người tiêu dùng thu nhập cao; trình độ học vấn cao; nhiều trẻ em nhỏ tuổi gia đình; quan điểm tích cực lối sống, chất lượng rau hữu môi trường khả làm gia tăng mức sẵn lòng trả cho sản phẩm rau hữu Bên cạnh đó, khác với kỳ vọng, yếu tố giới tính, số thành viên gia đình quan điểm thị trường rau hữu không ảnh hưởng đến mức sẵn lòng trả iv SVTH: Đặng Thị Nhật Oanh GVHD: TS Trần Tiến Khai MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN iii TÓM TẮT iv MỤC LỤC v DANH MỤC BẢNG BIỂU vii DANH MỤC HÌNH VẼ vii DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC vii CHƯƠNG GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4 Câu hỏi nghiên cứu 1.5 Phương pháp nghiên cứu 1.6 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 1.7 Cấu trúc đề tài CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 sở lý thuyết 2.1.1 Khái niệm rau hữu 2.1.2 Lý thuyết mức sẵn lòng chi trả (WTP) 2.2 2.1.3 Lý thuyết mô hình logistic (logit) Một số nghiên cứu trước 2.2.1 Nghiên cứu yếu tố ảnh hướng đến việc lựa chọn phương thức sản 2.3 xuất nông nghiệp hữu 2.2.2 Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến phía cầu nông sản hữu 12 Khung phân tích 15 CHƯƠNG THỰC TRẠNG VỀ CUNG CẦU RAU HỮU TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 16 3.1 Thực trạng nguồn cung rau hữu địa bàn TP.HCM 16 v SVTH: Đặng Thị Nhật Oanh GVHD: TS Trần Tiến Khai 3.1.1 Giới thiệu công ty TNHH Organik 17 3.1.2 Thực trạng sản xuất rau hữu công ty Organik 18 3.2 3.1.3 Thực trạng cung ứng rau hữu công ty Organik 21 Thực trạng nhu cầu rau hữu người tiêu dùng khu vực TP.HCM 22 CHƯƠNG SỐ LIỆU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 4.1 Nguồn số liệu phương pháp thu thập 24 4.2 Mô hình kinh tế lượng phân tích yếu tố ảnh hưởng đến WTP người tiêu dùng TP HCM sản phẩm rau hữu 24 4.2.1 Mục tiêu việc xây dựng mô hình 24 4.2.2 Xây dựng mô hình 25 CHƯƠNG PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 29 5.1 Kết phân tích công ty TNHH Organik 29 5.2 Kết nghiên cứu mức sẵn lòng trả người tiêu dùng rau hữu TP.HCM 31 5.3 Thảo luận kết nghiên cứu 35 CHƯƠNG KẾT LUẬN MỘT SỐ GIẢI PHÁP KHUYẾN NGHỊ 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO 40 PHỤ LỤC 41 vi SVTH: Đặng Thị Nhật Oanh GVHD: TS Trần Tiến Khai DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Yếu tố ảnh hưởng đến định chăn nuôi bò sữa theo phương thức hữu 10 Bảng 2.2: Kết nghiên cứu thực nghiệm yếu tố ảnh hưởng đến định chăn nuôi bò sữa theo phương thức hữu 12 Bảng 2.3: Kết nghiên cứu sẵn lòng trả cho loại khoai tây 13 Bảng 2.4: Kết nghiên cứu yếu tố tác động đến sẵn lòng trả cho nông sản hữu người tiêu dùng Madrid, Tây Ban Nha .14 Bảng 4.1: Dấu kỳ vọng hệ số trước biến độc lập mô hình 28 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 2.1: Đường bàng quan cá nhân Hình 2.2: Khung phân tích .15 Hình 5.1: Xác suất chấp nhận mức giá rau hữu 100 người tiêu dùng TP HCM 35 DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC Phụ lục 1: Phiếu khảo sát thông tin tiêu dùng rau hữu thành phố Hồ Chí Minh 41 Phụ lục 2: Bảng mã hóa câu hỏi .43 Phụ lục 3: Kết phân tích nhân tố EFA 44 Phụ lục 4: Thống kê mô tả biến 46 Phụ lục 5: Kết mô hình hồi quy .47 Phụ lục 6: Kết ước lượng Pi 51 vii SVTH: Đặng Thị Nhật Oanh GVHD: TS Trần Tiến Khai CHƯƠNG GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI 1.1 Tính cấp thiết đề tài Năm 1986, sách đổi toàn diện đất nước thông qua Tuy nhiên, nông nghiệp trước chương trình “Khoán 10, Khoán 100” Những bước tiên phong nông nghiệp giải vấn đề thiếu lương thực nước dành lượng lớn để xuất khẩu, tạo điều kiện tích lũy tư cho giai đoạn phát triển sau Qua 20 năm đổi mới, nông nghiệp bước tiến thần kỳ, kinh nghiệm thành Việt Nam học cho nhiều nước phát triển giới Ngày nay, ngành nông nghiệp chiếm 1/5 đóng góp GDP, 1/3 giá trị kim ngạch xuất nguồn việc làm cho 50% lao động xã hội giúp thúc đẩy kinh tế Việt Nam vượt qua khủng hoảng sau thời kỳ suy thoái Trong đó, đóng góp phần lớn vào phát triển nhờ vào sản lượng nông sản không ngừng gia tăng Nhớ lại cách mạng xanh khởi đầu từ thập kỷ qua tạo bước đột phá suất sản lượng nông nghiệp, đồng thời dẫn đến gia tăng nhanh mức độ ô nhiễm môi trường việc sử dụng ngày nhiều phân hoá học, thuốc trừ sâu, bệnh, cỏ dại…Sự thành công ngoạn mục cách mạng xanh thời tạo định kiến muốn đạt suất cao phải dùng nhiều hoá chất, làm cho dư lượng hoá chất nông sản môi trường ngày cao, đến mức báo động Vì nông dân ngày xu hướng sử dụng nhiều hoá chất độc hại để đạt suất cao sản phẩm trông đẹp mắt Điều đặc biệt nghiêm trọng rau quả, dẫn đến tình trạng ngộ độc thực phẩm dư lượng hoá chất nông nghiệp ngày tăng, mặt khác, phá vỡ cân sinh học môi trường tự nhiên Từ nhu cầu nông sản an toàn ngày trở nên cần thiết, thúc đẩy đời phát triển loại hình sản xuất nông nghiệp hữu cơ, với ý nghĩa không dùng hoá chất độc hại, đảm bảo an toàn thực phẩm trọng bảo vệ môi trường Rau hữu loại nông sản quan tâm nhiều Giá bán rau hữu thường đắt nhiều so với loại rau thông thường lý do: sản xuất nông nghiệp hữu chưa trợ cấp hay SVTH: Đặng Thị Nhật Oanh GVHD: TS Trần Tiến Khai hưởng sách hỗ trợ khuyến khích đặc biệt từ phủ, sản xuất hoàn toàn phương thức tự nhiên nên khó đạt lợi kinh tế theo quy mô, đòi hỏi thâm dụng nhiều lao động hơn,… Đặc thù loại sản phẩm thường sử dụng trực tiếp khó bảo quản lâu nên trồng theo phương thức hữu tạo tâm lý an toàn cho người tiêu dùng, khuyến khích họ sẵn lòng chi trả nhiều cho sản phẩm Tuy nhiên, câu hỏi đặt liệu tất đối tượng khách hàng sẵn lòng chi trả nhiều cho loại rau hữu không? Các yếu tố chi phối tiêu dùng rau hữu họ? Những điều nhìn nhận góc độ rộng lớn quốc gia hay chí hầu hết người tiêu dùng giới Tuy nhiên, hoạt động kinh tế khác, hoạt động sản xuất tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp nói chung rau hữu nói riêng khác địa phương Hồ Chí Minh thành phố kinh tế phát triển nhanh động bậc nước, nằm vùng phát triển kinh tế trọng điểm phía Nam, điều góp phần không nhỏ vào việc hình thành phát triển thị trường tiêu dùng Đề tài nghiên cứu góp phần đánh giá phần nhu cầu người tiêu dùng khu vực thành phố Hồ Chí Minh rau hữu cơ, giải thích thông qua mức giá sẵn lòng chi trả xác định phương pháp định lượng Đồng thời đưa nhìn cụ thể nguồn cung ứng rau hữu chủ yếu cho khu vực – công ty TNHH Organik Đà Lạt Từ khuyến nghị số giải pháp giúp cung ứng hiệu rau hữu cho thị trường thành phố Hồ Chí Minh 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Nắm sở lý thuyết việc lựa chọn phương thức sản xuất nông nghiệp hữu số lý thuyết hành vi lựa chọn người tiêu dùng loại sản phẩm (lý thuyết mức sẵn lòng chi trả WTP lý thuyết mô hình kinh tế lượng logit) Phân tích đánh giá thực trạng nguồn cung ứng rau hữu TP HCM (chủ yếu công ty TNHH Organik) Tiếp cận, phân tích đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến mức sẵn lòng chi trả người tiêu dùng TP HCM sản phẩm rau hữu cơ, làm sở khuyến nghị giải pháp thích hợp SVTH: Đặng Thị Nhật Oanh GVHD: TS Trần Tiến Khai 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu viết nguồn cung ứng rau hữu mức sẵn lòng chi trả người tiêu dùng sản phẩm rau hữu Phạm vi nghiên cứu công ty TNHH Organik – Đà Lạt, Lâm Đồng người tiêu dùng biết sản phẩm rau hữu địa bàn TP HCM 1.4 Câu hỏi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu trả lời cho câu hỏi nghiên cứu sau đây: • Các yếu tố ảnh hưởng đến định lựa chọn sản xuất nông nghiệp hữu cơ? • Các yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu sử dụng rau hữu cơ? • Liệu sản xuất nông nghiệp theo phương pháp hữu phải xu hướng phát triển nông nghiệp bền vững tương lai? 1.5 Phương pháp nghiên cứu Để phù hợp với nội dung đề tài mục tiêu nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu sử dụng đề tài phương pháp định tính kết hợp với phương pháp định lượng Bằng việc ứng dụng kinh tế lượng, đề tài đưa mô hình hồi quy để phân tích đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến sẵn lòng chi trả cho rau hữu sở kế thừa từ nghiên cứu thực nghiệm giới Bên cạnh đó, phương pháp sử dụng phân tích nguồn cung ứng rau hữu công ty TNHH Organik – Đà Lạt, Lâm Đồng Phương pháp nghiên cứu trình bày rõ ràng chi tiết Chương 1.6 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Hiện nay, nguồn cung ứng rau hữu khu vực phía nam Việt Nam non trẻ, chủ yếu từ công ty TNHH Organik – Đà Lạt, Lâm Đồng Qua việc phân tích thực trạng, viết cung cấp số thông tin nguồn cung ứng rau này, qua cho thấy ưu điểm khuyết điểm để định hướng phát triển phương thức sản xuất nông nghiệp hữu nhằm đáp ứng nhu cầu sử dụng rau an toàn người dân SVTH: Đặng Thị Nhật Oanh GVHD: TS Trần Tiến Khai CHƯƠNG KẾT LUẬN MỘT SỐ GIẢI PHÁP KHUYẾN NGHỊ Kết luận Rau hữu loại nông sản hữu khác tồn lâu, từ nông nghiệp sơ khai bắt đầu với phương thức canh tác truyền thống Tuy nhiên với áp lực gia tăng dân số cạnh tranh từ chế kinh tế thị trường, người nông dân không ngần ngại sử dụng loại giống biến đổi gen hay hóa chất độc hại gieo trồng để tăng suất Việc làm diễn thời gian dài, gây tổn hại nghiêm trọng đến sức khỏe người tiêu dùng, làm suy giảm chất lượng thực phẩm hủy hoại môi trường Ngày nhận thấy rõ điều này, người tiêu dùng xu hướng ưa thích sử dụng rau hữu nhiều hơn, đồng thời thu hút quan tâm nhiều doanh nghiệp sản xuất đầu tư Là thành phố lớn nước, tập trung lượng lớn dân cư kinh tế phát triển vượt bậc, Thành phố Hồ Chí Minh trở thành thị trường tiêu thụ thực phẩm nói chung rau hữu nói riêng lớn đầy tiềm Tuy nhiên, phận người tiêu dùng biết đến sản phẩm rau hữu cơ, khâu truyền bá giáo dục chưa đẩy mạnh mức giá cao khiến sản phẩm khó tiêu thụ rộng rãi Đứng quan điểm đó, người tiêu dùng hiểu biết rau hữu (như người khảo sát nghiên cứu này), việc họ chấp nhận sử dụng rau hữu hay không phụ thuộc vào yếu tố khác Theo kết nghiên cứu từ đề tài này, khảo sát người tiêu dùng khu vực Thành phố Hồ Chí Minh cho thấy hai nhóm yếu tố tác động đến sẵn lòng trả cho rau hữu họ Nhóm thứ liên quan đến người tiêu dùng bao gồm yếu tố: thu nhập, trình độ gia đình trẻ em hay không Thu nhập yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến định sử dụng rau hữu người tiều dùng Người thu nhập cao xu hướng ưa thích sử dụng rau hữu thường xuyên Đặc biệt khai thác tác động khu vực Thành phố Hồ Chí Minh người dân thu nhập cao ổn định Bên cạnh đó, người tiêu dùng trình độ học vấn cao hay gia đình trẻ em (dưới 16 tuổi) xu hướng chấp nhận mức giá cao rau hữu Mặc khác, yếu tố giới tính số thành viên gia đình gần tác động đến định sử dụng rau hữu người tiêu dùng Trên thực tế cho thấy rau loại thực phẩm thiết yếu hàng ngày cần thiết cho tất 37 SVTH: Đặng Thị Nhật Oanh GVHD: TS Trần Tiến Khai người, không phân biệt giới tính Nhóm thứ hai liên qua đến sản phẩm thị trường bao gồm yếu tố: thực phẩm, chất lượng rau, sức khỏe môi trường Người tiêu dùng quan tâm đến vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm, sức khỏe ý thức bảo vệ môi trường ưa thích sử dụng rau hữu loại rau thông thường Trong đó, yếu tố thị trường gần không tác động đến sẵn lòng trả cho rau hữu người tiêu dùng nhu cầu sử dụng rau hữu cao dù hay nhà cung ứng Thật vậy, qua nghiên cứu cho thấy 92% người khảo sát xác suất chấp nhận 50% (chấp nhận mức giá cao rau hữu so với loại rau thông thường) Điều chứng tỏ người tiêu dùng sẵn lòng trả mức giá cao để sử dụng loại rau đảm bảo an toàn Về phía nhà cung ứng, điều kiện tự nhiên đặc thù phát triển kinh tế khu vực Thành phố Hồ Chí Minh không phù hợp để phát triển nông nghiệp hữu nên nguồn cung ứng rau hữu chủ yếu cho thị trường đến từ Thành phố Đà Lạt, đặc biệt công ty TNHH Organik Tuy kinh nghiêm lâu năm hoạt động sản xuất nông nghiệp hữu cơ, nguồn vốn tài nguyên tài ổn định, mạnh dạn đầu tư ứng dụng nhiều công nghệ đại khâu tổ chức, phân phối công ty phải đối mặt với không khó khăn, thử thách Vấn đề thu hút nguồn lao động lành nghề, ổn định câu hỏi đặt không doanh nghiệp sản xuất rau hữu mà cho ngành nông nghiệp nước ta Giải pháp khuyến nghị Không nằm tác động quy luật sản xuất kinh doanh thị trường nông sản, sản phẩm rau hữu thuận lợi từ phía người tiêu dùng nhu cầu cao muốn phát triển sâu rộng bền vững đòi hỏi cần phối hợp liên kết từ bốn nhà: nhà nông, nhà doanh nghiệp, nhà khoa học nhà nước Người nông dân muốn chuyển đổi sang phương thức canh tác rau hữu cần tìm hiểu kỹ điều kiện tiên để thực tiêu chuẩn nông sản hữu thường khắt khe, đảm bảo tuân thủ tuyệt đối Từ đó, so sánh với khả năng, nguồn lực Đồng thời cần tìm hiểu thị trường để linh động hoạt động sản xuất chủ động giá 38 SVTH: Đặng Thị Nhật Oanh GVHD: TS Trần Tiến Khai Doanh nghiệp kinh doanh rau hữu cần đẩy mạnh việc xây dựng phát triển thương hiệu rau hữu đến người tiêu dùng Trong giai đoạn này, tiến hành khai thác thị trường tiềm để gia tăng sản lượng đáp ứng nhu cầu cao Về lâu dài, cần phối hợp chặt chẽ với người nông dân tìm giải pháp nhằm giảm giá bán rau hữu để hầu hết người dân sử dụng loại rau Các nhà khoa học cần đẩy mạnh nghiên cứu cách thức canh tác hữu giúp người nông dân đạt suất cao thâm dụng lao động thấp Giúp giảm gánh nặng chi phí sản xuất từ người tiêu dùng sử dụng rau hữu với giá thấp Bên cạnh đó, vấn đề tìm phương thức bảo quản, vận chuyển tối ưu rau hữu cần nghiên cứu phát triển Sản xuất rau hữu thường đòi hỏi vốn đầu tư ban đầu cao đa phần doanh nghiệp chủ yếu doanh nghiệp tư nhân liên doanh với nước Vì vậy, để mở rộng quy mô, phát triển sâu rộng tạo lực cạnh tranh đòi hỏi cần giúp đỡ, hỗ trợ từ Nhà nước nhiều phương diện Trong quan trọng hàng đầu vấn đề quy hoạch đất nông nghiệp, hỗ trợ tiếp thu khoa học công nghệ, ưu đãi lãi suất vay vốn nông nghiệp minh bạch hóa thị trường rau hữu nhằm tạo điều kiện phát triển thương mại lành mạnh 39 SVTH: Đặng Thị Nhật Oanh GVHD: TS Trần Tiến Khai TÀI LIỆU THAM KHẢO AgroVietLink (2010), Organic Agriculture in Vietnam: Issues, DHVP Research & Consultancy Anh Kiều (2006), “Nông nghiệp hữu vệ sinh an toàn thực phẩm,” Tạp chí Nông thôn mới, Số 178 – 6/2006, Tr 14 Axis (2005), Chuỗi giá trị RAT TP Hồ Chí Minh Cornelis G (2002), “Farm–Specific Factors Affecting the Choice Between Conventional and Organic Dairy Farming,” Wagening Agricultural University Food and Agriculture Organization of The United Nations (2009), Glossary on Organic Agriculture, Rome – Roma Gil J M., Gracia A., Sánchez M (2000), “Market segmentation and willingness to pay for organic products in Spain”, International Food and Agribusiness Management Review, (3), 207 – 226 IFOAM (2011), Chính phủ hỗ trợ Hệ thống đảm bảo tham gia (Participatory Guarantee Systems – PGS) Maria L Loureiro, Susan Hine (2001), “Discovering niche markets: A comparison of consumer willingness to pay for local (Colorado grown), organic, and GMO-free products,” American Agriculture Economics Association Meetings Paul R K (2003), “Analysis of Organic Supply Chains – A theoretical framework,” Danish Research Institute of Food Economics Thomson Reuters – NPR Health Poll (2011), Organic Food Từ Minh Đức (2011), Điều chỉnh sách giá nước sinh hoạt khu vực nông thôn thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh Tế TP HCM, TP HCM 40 SVTH: Đặng Thị Nhật Oanh GVHD: TS Trần Tiến Khai PHỤ LỤC Phụ lục PHIẾU KHẢO SÁT THÔNG TIN TIÊU DÙNG RAU HỮU TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Xin chào Ông, Bà Em tên Đặng Thị Nhật Oanh – sinh viên trường Đại học Kinh Tế TP HCM, chuyên ngành Kinh Tế Nông Nghiệp & Phát Triển Nông Thôn, Khóa 35 Hiện nay, em thực đề tài tốt nghiệp nghiên cứu thị trường tiêu dùng rau hữu TP HCM Để thông tin cho đề tài, em kính mong Ông, Bà dành chút thời gian cho em số ý kiến vấn đề Những thông tin dùng cho nghiên cứu, hoàn toàn bảo mật Số phiếu khảo sát: 100 Người vấn: Đặng Thị Nhật Oanh Một số thông tin cá nhân Giới tính: Học vấn tại: THÔNG TIN KHẢO SÁT  Nam  Dưới THPT  Cao đẳng  Nữ  THPT  Đại học  Trung cấp  Thạc sĩ  Tiến sĩ Số thành viên gia đình: thành viên Gia đình Ông/Bà trẻ em:  – tuổi  10 – 16 tuổi  Không trẻ em Tổng thu nhập hàng tháng gia đình: triệu đồng/tháng Thông tin tiêu dùng rau hữu Ở phát biểu đây, Ông/Bà chọn theo mức độ từ đến Với = “Hoàn toàn không đồng ý”, = “Trung dung” = “Hoàn toàn đồng ý” Phát biểu Mức độ đồng ý Quan điểm lối sống (qd1.1 – qd1.10) Tôi thích thực phẩm chay Tôi tập thể dục thường xuyên 41 2 3 4 5 6 7 SVTH: Đặng Thị Nhật Oanh GVHD: TS Trần Tiến Khai Tôi không ăn thực phẩm chế biến sẵn Tôi ăn loại thịt đỏ Tôi thích ăn trái rau củ Tôi tránh ăn thực phẩm chất phụ gia Tôi kiểm tra sức khỏe thường xuyên Tôi cố gắng giảm stress Tôi cố gắng để sống trật tự ngăn nắp Tôi cố gắng cân công việc sống 1 1 2 2 3 3 4 4 5 5 6 6 7 7 Rau hữu thị trường hàng nhái Rau hữu ngon Rau hữu loại rau thông thường 1 Rau hữu đắt Rau hữu hấp dẫn Rau hữu tác dụng gây hại Rau hữu ăn thời thượng 2 2 3 3 4 4 5 5 6 6 7 7 Tôi thường phân loại rác thải nhà Môi trường bị hủy hoại biện pháp thích hợp Tôi tham gia bảo vệ môi trường 1 2 3 Em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ từ quý Ông, Bà cung cấp thông tin 42 4 5 7 Sự phát triển hủy hoại môi trường Quan điểm môi trường (qd3.1 – qd3.5) Tôi thích sử dụng sản phẩm tái chế Rau hữu tốt cho sức khỏe Quan điểm rau hữu (qd2.1 – qd2.9) Rau hữu chất lượng cao 6 7 7 SVTH: Đặng Thị Nhật Oanh GVHD: TS Trần Tiến Khai Phụ lục Bảng PL.1: Bảng mã hóa câu hỏi Quan điểm lối sống Tôi thích thực phẩm chay qd1.1 Tôi không ăn thực phẩm chế biến sẵn qd1.3 Tôi ăn loại thịt đỏ qd1.5 Tôi kiểm tra sức khỏe thường xuyên qd1.7 Tôi cố gắng để sống trật tự ngăn nắp qd1.9 Tôi tập thể dục thường xuyên qd1.2 Tôi thích ăn trái rau củ qd1.4 Tôi tránh ăn thực phẩm chất phụ gia qd1.6 Tôi cố gắng giảm stress qd1.8 Tôi cố gắng cân công việc sống qd1.10 Quan điểm rau hữu Rau hữu tốt cho sức khỏe qd2.1 Rau hữu thị trường hàng nhái qd2.3 Rau hữu loại rau thông thường qd2.5 Rau hữu hấp dẫn qd2.7 Rau hữu ăn thời thượng qd2.9 Sự phát triển hủy hoại môi trường qd3.1 Tôi thường phân loại rác thải nhà qd3.3 Tôi tham gia bảo vệ môi trường qd3.5 Rau hữu chất lượng cao qd2.2 Rau hữu ngon qd2.4 Rau hữu đắt qd2.6 Rau hữu tác dụng gây hại qd2.8 Quan điểm môi trường Tôi thích sử dụng sản phẩm tái chế qd3.2 Môi trường bị hủy hoại biện pháp thích hợp qd3.4 43 SVTH: Đặng Thị Nhật Oanh GVHD: TS Trần Tiến Khai Phụ lục KẾT QUẢ PHÂN TÍCH NHÂN TỐ EFA Bảng PL.2: Kết kiểm định việc phân tích nhân tố KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy Bartlett's Test of Sphericity Approx Chi-Square 813 1489.500 Df 276 Sig .000 Bảng PL.3: Kết phân tích nhân tố câu hỏi quan điểm người tiêu dùng Rotated Component Matrix Component qd1.1 688 qd1.2 857 qd1.3 744 qd1.4 618 qd1.5 737 qd1.6 796 qd1.7 750 qd1.8 426 634 qd1.9 407 729 qd1.10 561 qd2.1 736 qd2.2 529 qd2.3 480 qd2.4 798 qd2.5 850 502 402 655 qd2.6 914 qd2.7 448 qd2.8 738 qd2.9 945 qd3.1 838 qd3.2 840 qd3.3 477 qd3.4 436 qd3.5 864 44 SVTH: Đặng Thị Nhật Oanh GVHD: TS Trần Tiến Khai Kết kiểm định cho giá trị KMO = 0.813 Sig = 0.000 cho thấy câu hỏi phù hợp để thực phân tích nhân tố Tiếp theo, câu hỏi bỏ theo nguyên tắc bỏ câu hỏi giá trị nhỏ nhỏ 0.5 nhân tố, sau biến giá trị 0.5 từ nhân tố trở lên Kết cuối trình bày bảng sau sau loại bỏ câu hỏi qd3.4, qd2.7, qd3.3 qd1.10 Bảng PL.4: Kết phân tích nhân tố sau loại bỏ số câu hỏi ý nghĩa Rotated Component Matrix Component qd1.1 703 qd1.2 877 qd1.3 759 qd1.4 624 qd1.5 772 qd1.6 815 qd1.7 732 qd1.8 642 qd1.9 756 qd2.1 739 qd2.2 545 qd2.3 678 qd2.4 807 qd2.5 860 qd2.6 qd2.8 929 735 qd2.9 953 qd3.1 862 qd3.2 887 qd3.5 857 Dựa vào bảng kết trên, nghiên cứu đề xuất tên biến độc lập dựa quan điểm người tiêu dùng sau: Quan điểm Nhân tố Biến độc lập Ký hiệu Lối sống Thực phẩm thucpham Rau hữu Sức khỏe Suckhoe Chất lượng chatluong 45 Thị trường thitruong Môi trường Môi trường Moitruong SVTH: Đặng Thị Nhật Oanh GVHD: TS Trần Tiến Khai Phụ lục THỐNG KÊ MÔ TẢ CÁC BIẾN Bảng PL.5: Thống kê mô tả biến mô hình Mean Median Maximum Minimum Std Dev Skewness Kurtosis CHAPNHAN GIOITINH THANHVIEN TREEM 0.5200 0.4300 5.9400 2.1800 3.8600 13.3900 1.0000 1.0000 9.0000 3.0000 7.0000 30.0000 1.0000 0.0000 0.5021 -0.0801 1.0064 0.0000 6.0000 0.0000 3.0000 0.4976 2.0686 0.2828 0.1701 1.0800 1.6083 46 2.0000 1.0000 0.7300 -0.2890 1.9260 TRINHDO THUNHAP 4.0000 1.0000 1.5441 -0.2774 2.3654 10.0000 8.0000 5.1696 1.0028 3.5315 SVTH: Đặng Thị Nhật Oanh GVHD: TS Trần Tiến Khai Phụ lục KẾT QUẢ MÔ HÌNH HỒI QUY Bảng PL.6: Các yếu tố ảnh hưởng đến việc chấp nhận mua rau hữu Dependent Variable: CHAPNHAN Method: ML - Binary Logit (Quadratic hill climbing) Date: 04/05/13 Time: 12:07 Sample: 100 Included observations: 100 Convergence achieved after iterations Covariance matrix computed using second derivatives Variable Coefficient Std Error Mean dependent var S.E of regression Sum squared resid Log likelihood Restr log likelihood LR statistic (10 df) Probability(LR stat) 0.520000 0.327984 9.574057 -28.60824 -69.23470 81.25292 2.85E-13 S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion Hannan-Quinn criter Avg log likelihood McFadden R-squared C GIOITINH THANHVIEN TREEM TRINHDO THUNHAP THUCPHAM SUCKHOE CHATLUONG THITRUONG MOITRUONG Obs with Dep=0 Obs with Dep=1 -20.42803 0.547619 -0.393823 6.169358 0.645429 0.504635 1.866455 1.765911 1.133039 0.728536 0.909766 48 52 z-Statistic 5.433383 -3.759725 0.773364 0.708099 0.211178 -1.864892 1.490559 4.138957 0.283054 2.280232 0.158194 3.189981 0.587489 3.177004 0.475841 3.711139 0.416567 2.719943 0.385244 1.891101 0.391034 2.326567 Total obs Prob 0.0002 0.4789 0.0622 0.0000 0.0226 0.0014 0.0015 0.0002 0.0065 0.0586 0.0200 0.502117 0.792165 1.078733 0.908144 -0.286082 0.586793 100 Tiếp theo, nghiên cứu bỏ lần lược biến giá trị P-value cao tất biến ý nghĩa thống kê mức 5%, kết mô sau 47 SVTH: Đặng Thị Nhật Oanh GVHD: TS Trần Tiến Khai Bảng PL.7: Các yếu tố ảnh hưởng đến việc chấp nhận mua rau hữu Dependent Variable: CHAPNHAN Method: ML - Binary Logit (Quadratic hill climbing) Date: 04/05/13 Time: 12:13 Sample: 100 Included observations: 100 Convergence achieved after iterations Covariance matrix computed using second derivatives Variable C TREEM TRINHDO THUNHAP THUCPHAM SUCKHOE CHATLUONG MOITRUONG Mean dependent var S.E of regression Sum squared resid Log likelihood Restr log likelihood LR statistic (7 df) Probability(LR stat) Obs with Dep=0 Obs with Dep=1 Coefficient Std Error -18.40847 4.877783 0.529220 0.442670 1.441397 1.336029 1.163312 0.839800 0.520000 0.341243 10.71310 -32.01059 -69.23470 74.44820 1.86E-13 48 52 z-Statistic 4.380323 -4.202537 1.125562 4.333642 0.230606 2.294910 0.136109 3.252328 0.447173 3.223354 0.373104 3.580852 0.382769 3.039199 0.363137 2.312623 Prob 0.0000 0.0000 0.0217 0.0011 0.0013 0.0003 0.0024 0.0207 S.D dependent var 0.502117 Akaike info criterion 0.800212 Schwarz criterion 1.008625 Hannan-Quinn criter 0.884561 Avg log likelihood -0.320106 McFadden R-squared 0.537651 Total obs 48 100 SVTH: Đặng Thị Nhật Oanh GVHD: TS Trần Tiến Khai Bảng PL.8: Kiểm định Wald loại bỏ biến gioitinh, thanhvien thitruong Wald Test: Test Statistic F-statistic Chi-square Value 1.947853 5.843558 Null Hypothesis Summary: Normalized Restriction (= 0) C(2) * GIOITINH C(3) * THANHVIEN C(10) * THITRUONG df (3, 89) Probability 0.1276 0.1195 Value Std Err 0.547619 -0.393823 0.728536 0.773364 0.211178 0.385244 Restrictions are linear in coefficients Giá trị Probability Chi-square = 0.1195 > mức ý nghĩa 5% nên chấp nhận giả thiết H0: Hệ số hồi quy biến gioitinh, thanhvien thitruong không 49 SVTH: Đặng Thị Nhật Oanh GVHD: TS Trần Tiến Khai Bảng PL.9: Ma trận tương quan biến (1) CHAPNHAN (1) TREEM (2) TRINHDO (3) THUNHAP (4) THUCPHAM (5) SUCKHOE (6) CHATLUONG (7) MOITRUONG (8) 1.00 0.35 (2) 1.00 (3) (4) (5) 0.03 -0.35 1.00 0.35 0.09 -0.08 -0.01 1.00 0.11 -0.03 -0.10 0.00 -0.13 -0.85 0.28 -0.02 0.15 -0.06 0.31 0.36 -0.06 -0.01 1.00 -0.01 -0.01 (6) 0.00 1.00 0.00 0.00 0.00 (7) 1.00 0.00 (8) 1.00 Nhìn vào ma trận tư tương quan không cho thấy giá trị cao 0.9 nên tượng đa cộng tuyến mô hình Vậy mô hình là: CHAPNHAN (Pi)= 1-@LOGIT(-(-18.40846996 + 4.877783286*TREEM + 0.5292201684*TRINHDO + 0.4426700588*THUNHAP + 1.441397272*THUCPHAM + 1.336028662*SUCKHOE + 1.163312058*CHATLUONG + 0.8397998335*MOITRUONG)) 50 SVTH: Đặng Thị Nhật Oanh GVHD: TS Trần Tiến Khai Phụ lục KẾT QUẢ ƯỚC LƯỢNG CỦA Pi Bảng PL.10: Kết ước lượng Pi 100 người Người Pi Người Pi Người Pi Người Pi 0.0039 26 0.0848 51 0.9841 76 0.9511 0.0085 28 0.0096 53 0.7939 78 0.4609 30 0.4725 55 0.9633 80 0.0085 32 0.0017 57 0.5257 82 0.2816 34 0.9460 59 0.8306 84 0.3686 36 0.5994 61 0.0198 86 0.7308 38 0.8527 63 0.9808 88 0.0608 40 0.9775 65 0.9967 90 0.3517 42 0.5958 67 0.0436 92 0.9912 44 0.9716 69 0.9804 94 0.1958 46 0.9879 71 0.2309 96 0.1135 48 0.7727 73 0.8454 98 0.7036 50 0.9268 75 0.8845 100 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 0.0051 27 0.0552 29 0.6871 31 0.0403 33 0.9871 35 0.0629 37 0.1209 39 0.3332 41 0.0053 43 0.0058 45 0.0663 47 0.2436 49 0.8538 52 0.0791 54 0.6140 56 0.0014 58 0.9929 60 0.3931 62 0.9946 64 0.7642 66 0.0158 68 0.9965 70 0.2018 72 0.5333 74 51 0.9987 77 0.2948 79 0.0281 81 0.0421 83 0.9283 85 0.0367 87 0.8659 89 0.2874 91 0.8104 93 0.9709 95 0.0607 97 0.0284 99 0.2319 0.9736 0.8347 0.8809 0.2447 0.4086 0.4477 0.9933 0.8173 0.9855 0.5297 0.9965 0.9393 0.9737 0.2705 0.1256 0.0383 0.9081 0.0902 0.4257 0.9898 0.8330 0.9899 0.1563 ... phân tích Hình 2.2 Khung phân tích Phía cung (1) Rau hữu Phía cầu (2) (1) Phân tích thực trạng nguồn cung ứng rau hữu (công ty TNHH Organik – Đà Lạt, Lâm Đồng) (2) Ứng dụng kinh tế lượng để phân. .. nông nghiệp hữu 2.2.2 Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến phía cầu nông sản hữu 12 Khung phân tích 15 CHƯƠNG THỰC TRẠNG VỀ CUNG VÀ CẦU RAU HỮU CƠ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ... cứu viết nguồn cung ứng rau hữu mức sẵn lòng chi trả người tiêu dùng sản phẩm rau hữu Phạm vi nghiên cứu công ty TNHH Organik – Đà Lạt, Lâm Đồng người tiêu dùng biết sản phẩm rau hữu địa bàn TP

Ngày đăng: 01/04/2017, 22:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w