Mục lục I. Câu hỏi lý thuyết 5 Câu 1: Phân tích cơ cấu của quy phạm pháp luật và giải thích? 5 Điều 39 khoản 1 Luật xử lí vi phạm hành chính 2012 quy định: 5 Câu 2: Quốc hội ban hành 1 văn bản quy phạm pháp luật về 1 loại thuế mới. Văn bản đó được Quốc hội ban hành dưới hình thức pháp lí nào? Hãy viết kí hiệu của văn bản quy phạm pháp luật đó? 5 Câu 3:Phân tích cơ cấu quy phạm pháp luật trong điều luật sau :Khoản 1, điều 151, Bộ luật hình sự 2015 : Tội mua bán người dưới 16 tuổi 6 Câu 4: Phân tích cơ cấu của quy phạm pháp luật trong điều luật sau : 6 Điều 109 , Bộ luật hình sự 2015 : Tội hoạt động nhằm lật đổ chính quyền nhân dân 6 Câu 5: Phân tích cơ cấu của quy phạm pháp luật trong điều luật sau : Điều 124. Bộ luật hình sự 2015: “Tội giết hoặc vứt bỏ con mới đẻ 7 Câu 6: Phân biệt hệ thống cơ quan quyền lực nhà nước và hệ thống cơ quan quản lí nhà nước của nước CHXHCN Việt Nam? Trên cơ sở đó hãy xác định mối quan hệ giữa 2 hệ thống cơ quan nhà nước này? 7 Câu 7: Phân tích vị trí, chức năng của Quốc hội trong Bộ máy nhà nước CHXHCN Việt Nam theo Hiến pháp 2013? Trên cơ sở đó hãy xác định tính chất pháp lí của các văn bản quy phạm pháp luật do Quốc hội ban hành theo Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2008. 9 Câu 8: Phân tích vị trí thẩm quyền của Quốc hội trong Bộ máy nhà nước CHXHCNVN theo Hiến pháp 2013? 10 Câu 9: Vị trí và chức năng, thẩm quyền cơ cấu tổ chức hoạt động của Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân? 11 Câu 10: Phân tích khái niệm và các điều kiện để một tổ chức có tư cách pháp nhân? Hãy lấy ví dụ về 1 tổ chức có tư cách pháp nhân và chứng minh? 13 Câu 11: Phân tích khái niệm , đặc điểm, cấu thành của quan hệ pháp luật ? 14 Câu 12: Phân tích cơ cấu của QPPL trong điều luật: Điều 25 Luật nuôi con nuôi 2010. 18 Chế tài: quy định trong điều luật hoặc luật khác 19 Câu 13: Bộ trưởng Bộ Nội vụ ban hành một văn bản quy phạm pháp luật hướng dẫn về chức trách , tiêu chuẩn cụ thể, nhiệm vụ và tuyển dụng công chức xã, phường , thị trấn.Hãy cho biết : Văn bản đó của Bộ trưởng Bộ Nội vụ được ban hành dưới hình thức pháp lí nào? vì sao? Hãy viết kí hiệu của văn bản quy phạm pháp luật đó. (Tự giả định về số và năm ban hành văn bản) 19 Câu 14: Phân biệt quan hệ pháp lí và quan hệ xã hội? 19 II. Câu hỏi đúng sai. Giải thích 19 1.Trong xã hội có giai cấp, pháp luật là tiêu chuẩn duy nhất đánh giá hành vi của con người. 19 2. Những quan hệ pháp luật mà Nhà nước tham gia với tư cách chủ thể thì luôn là quan hệ mang tính chất quyền lực phục tùng 19 3. Trong bộ máy nhà nước CHXHCN Việt Nam, Quốc hội được quyền ban hành tất cả các văn bản quy phạm pháp luật. 20 4. Chủ thể của quan hệ pháp luật dân sự chỉ có thể là cá nhân có đủ năng lực hành vi dân sự. 20 5. Mọi chủ thể thực hiện hành vi trái pháp luật đều phải gánh chịu trách nhiệm pháp lý. 20 6. Nhà nước chỉ lập ra chỉ để duy trì và bảo vệ lợi ích của giai cấp thống trị. 20 7. Trong xã hội của nhà nước, pháp luật là quy tắc xử sự duy nhất điều chỉnh các quan hệ xã hội. 20 8. Có quan điểm cho rằng: “ Bộ giáo dục và đào tạo là cơ quan thuộc chính phủ” Hãy cho biết quan điểm đó đúng hay sai?Vì sao? 21 9. Thẩm quyền áp dụng hình phạt trong Luật hình sự thuộc về mọi cơ quan nhà nước. 21 10. Mọi cơ quan trong bộ máy nhà nước CHXHCN VN đều thực hiện hoạt động quản lí bộ máy nhà nước. 21 11. Các biện pháp xử lí vi phạm hành chính chỉ áp dụng đối với cá nhân thực hiện hành vi vi phạm hành chính. 22 12. Năng lực pháp luật và năng lực hành vi của 1 chủ thể xuất hiện tại cùng một thời điểm. 22 13. Mọi vấn đề do cơ quan Nhà nước có thẩm quyền ban hành đều là văn bản quy phạm pháp luật. 22 14. Mọi tổ chức được thành lập hợp pháp đều là pháp nhân. 22 III. Câu hỏi tình huống 23 Câu 1: Chi cục trưởng Chi cục Thuế quận H thành phố Hà Nội ra quyết định truy thu của Công ty Tân Phát 100 triệu đồng tiền thuế giá trị gia tăng trong năm 2012. Công ty Tân Phát cho rằng quyết định trên là trái pháp luật, xâm phạm quyền và lợi ích hợp pháp của mình nên đã làm đơn khiếu nại. 23 Câu 2: Anh A là lái xe của công ty cổ phần X. Trong khi đang chở hàng về công ty theo yêu cầu nhiệm vụ công việc của mình, anh A đã gây ra 1 tai nạn giao thông làm thiệt hại đến sức khỏe và tài sản của bà B , tổng giá trị thiệt hại là 120 triệu đồng. Nguyên nhân của vụ tai nạn được xác định là do anh A điều khiển xe chạy quá tốc độ cho phép. 24 Câu 3: Ông Nguyễn Văn Nam là chủ sở hữu hợp pháp một ngôi nhà 120 m2 đang thương lượng vay 70 triệu đồng với thời hạn 3 năm của Ngân hàng thương mại AC để chi phí cho con đi xuất khẩu lao động ở Hàn Quốc. Ngân hàng AC đồng ý nhưng yêu cầu Ông Nam phải thực hiện biện pháp bảo đảm nghĩa vụ bằng tài sản. 24 Câu 4: Chiến sĩ cảnh sát giao thông đang làm nhiệm vụ đã phát hiện một hành vi vi phạm luật an toàn giao thông trên đường phố. Chiến sĩ cảnh sát này sẽ phải làm các thủ tục pháp lý như thế nào nếu cho rằng: 27 Câu 5: Chủ tịch Uỷ ban nhân dân Quận H Thành phố Hà Nội ra quyết định buộc Công ty PK đóng trên địa bàn quận phải tháo dỡ một công trình xây dựng nhà làm việc vì đã vi phạm các quy tắc xây dựng hiện hành. Công ty PK phản đối quyết định này và đã gửi đơn để yêu cầu xem xét lại. 28 Câu 6: Anh Nguyễn Văn T là công nhân làm việc tại phân xưởng hàn của Công ty trách nhiệm hữu hạn PK. Trong khi làm việc do không thực hiện đúng quy trình an toàn lao động mà Công ty đã quy định nên anh T đã để xảy ra một vụ cháy tại xưởng sản xuất. Đám cháy đã lan sang cả 2 nhà dân xung quanh, tuy không có thiệt hại về người nhưng thiệt hại về tài sản cho 2 nhà dân là 140 triệu đồng và cho công ty là 18 triệu đồng . 29 Câu 7: Điều 142 Khoản 1 Bộ luật Hình sự 1999 quy định về tội sử dụng trái phép tài sản như sau: 30 Câu 8: Nguyễn Văn T sinh ngày 14 41991 bị bắt ngày 15 42005 trên một chuyến xe khách khi trong hành lý mang theo có hai bánh Hêrôin (mỗi bánh 375 gam). 31 Câu 9: Đang chạy trên đường quốc lộ dọc theo đường sắt, Phạm Văn T là lái xe của công ty cổ phần Minh Đức nhìn thấy có hai đứa trẻ đang mải mê thả diều và chạy giữa hai đường ray tàu hỏa, dường như không nghe thấy những tiếng quát gọi của rất nhiều người. Trong khi đó, đoàn tàu S2 đang đến rất gần và một vụ tai nạn tưởng như chắc chắn sẽ xảy ra. Phạm Văn T vội lao vào và kịp đẩy mạnh hai đứa trẻ bật ra khỏi đường ray, đúng lúc đoàn tàu vùn vụt lao qua. Thoát chết, nhưng một cháu bị gẫy tay phải, còn cháu kia bị gẫy chân trái. Trong trường hợp gây ra thương tích cho người khác như vậy, hành động của lái xe Phạm Văn T có được coi là tình thế cấp thiết để được loại trừ trách nhiệm hình sự hay không? Vì sao? 32 Câu 10: A (17 tuổi), B (20 tuổi) biết C 18 tuổi) không biết uống rượu nên rủ C đi nhậu. Do C không uống rượu nên bị A và B trói lại và đổ rượu vào mồm, sau đó cả 3 đều bị say không thể làm chủ được hành vi của mình. Thấy anh M (trước đó có hiềm khích với B) đi qua A, B cởi trói cho C và cả ba đã xông vào đánh tập thể anh M gây thường tích 19%. Hỏi A,B,C có phải chịu trách nhiệm hình sự không? Tại sao? 32 Câu 11: CQNN nhận được đơn phản ánh của một số người tiêu dùng về việc sau khi sử dụng hoa quả mua tại cửa hàng H (có đăng ký kinh doanh do Phòng Đăng ký kinh doanh Quận K, thành phố Hà Nội cấp) đã bị ngộ độc sau khi sử dụng làm 10 người phải đi cấp cứu tại bệnh viện. Những người này đã được xuất viện sau 24 giờ điều trị. Chủ cửa hàng cũng thừa nhận đã bán hàng cho những người này. Qua điều tra và xét nghiệm tại chỗ, các cơ quan chuyên môn kết luận: Nguyên nhân của vụ ngộ độc là do số hoa quả trên đã được chủ cửa hàng tẩm chất bảo quản thực phẩm có chứa một hàm lượng độc tố đã bị cấm sử dụng. 33 Câu 12: Trong khi thi hành nhiệm vụ chiến sĩ cảnh sát đó phát hiện Nguyễn Văn H điều khiển phương tiện giao thông vô ý đi vào đường cấm. 34 Câu 13: Trong quá trình sản xuất kinh doanh công ty Đại Lợi đã vi phạm các quy định pháp luật về bảo vệ môi trường: xả nước thải không qua xử lí ra ngoài môi trường , làm ô nhiễm nguồn nước khiến các hộ gia đình trồng rau màu và nuôi thả cá ở khu vực quanh nơi sản xuất của công ty Đại Lợi bị thiệt hại. 34
Trang 1Mục lục
I Câu hỏi lý thuyết 5Câu 1: Phân tích cơ cấu của quy phạm pháp luật và giải thích? 5Điều 39 khoản 1 Luật xử lí vi phạm hành chính 2012 quy định: 5Câu 2: Quốc hội ban hành 1 văn bản quy phạm pháp luật về 1 loại thuế mới.Văn bản đó được Quốc hội ban hành dưới hình thức pháp lí nào? Hãy viết kíhiệu của văn bản quy phạm pháp luật đó? 5Câu 3: Phân tích cơ cấu quy phạm pháp luật trong điều luật sau : Khoản 1, điều
151, Bộ luật hình sự 2015 : Tội mua bán người dưới 16 tuổi 6Câu 4: Phân tích cơ cấu của quy phạm pháp luật trong điều luật sau : 6Điều 109 , Bộ luật hình sự 2015 : Tội hoạt động nhằm lật đổ chính quyền nhândân 6Câu 5: Phân tích cơ cấu của quy phạm pháp luật trong điều luật sau : Điều 124
Bộ luật hình sự 2015: “Tội giết hoặc vứt bỏ con mới đẻ 7Câu 6: Phân biệt hệ thống cơ quan quyền lực nhà nước và hệ thống cơ quanquản lí nhà nước của nước CHXHCN Việt Nam? Trên cơ sở đó hãy xác địnhmối quan hệ giữa 2 hệ thống cơ quan nhà nước này? 7Câu 7: Phân tích vị trí, chức năng của Quốc hội trong Bộ máy nhà nướcCHXHCN Việt Nam theo Hiến pháp 2013? Trên cơ sở đó hãy xác định tính chấtpháp lí của các văn bản quy phạm pháp luật do Quốc hội ban hành theo LuậtBan hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2008 9Câu 8: Phân tích vị trí thẩm quyền của Quốc hội trong Bộ máy nhà nướcCHXHCNVN theo Hiến pháp 2013? 10Câu 9: Vị trí và chức năng, thẩm quyền cơ cấu tổ chức hoạt động của Hội đồngnhân dân và Ủy ban nhân dân? 11Câu 10: Phân tích khái niệm và các điều kiện để một tổ chức có tư cách phápnhân? Hãy lấy ví dụ về 1 tổ chức có tư cách pháp nhân và chứng minh? 13Câu 11: Phân tích khái niệm , đặc điểm, cấu thành của quan hệ pháp luật ? 14Câu 12: Phân tích cơ cấu của QPPL trong điều luật: Điều 25 Luật nuôi con nuôi2010 18
- Chế tài: quy định trong điều luật hoặc luật khác 19
Trang 2Câu 13: Bộ trưởng Bộ Nội vụ ban hành một văn bản quy phạm pháp luật hướngdẫn về chức trách , tiêu chuẩn cụ thể, nhiệm vụ và tuyển dụng công chức xã,phường , thị trấn Hãy cho biết : Văn bản đó của Bộ trưởng Bộ Nội vụ được banhành dưới hình thức pháp lí nào? vì sao? Hãy viết kí hiệu của văn bản quy phạmpháp luật đó (Tự giả định về số và năm ban hành văn bản) 19Câu 14: Phân biệt quan hệ pháp lí và quan hệ xã hội? 19
II Câu hỏi đúng sai Giải thích 191.Trong xã hội có giai cấp, pháp luật là tiêu chuẩn duy nhất đánh giá hành vi củacon người 19
2 Những quan hệ pháp luật mà Nhà nước tham gia với tư cách chủ thể thì luôn
là quan hệ mang tính chất quyền lực phục tùng 19
3 Trong bộ máy nhà nước CHXHCN Việt Nam, Quốc hội được quyền ban hànhtất cả các văn bản quy phạm pháp luật 20
4 Chủ thể của quan hệ pháp luật dân sự chỉ có thể là cá nhân có đủ năng lựchành vi dân sự 20
5 Mọi chủ thể thực hiện hành vi trái pháp luật đều phải gánh chịu trách nhiệmpháp lý 20
6 Nhà nước chỉ lập ra chỉ để duy trì và bảo vệ lợi ích của giai cấp thống trị 20
7 Trong xã hội của nhà nước, pháp luật là quy tắc xử sự duy nhất điều chỉnh cácquan hệ xã hội 20
8 Có quan điểm cho rằng: “ Bộ giáo dục và đào tạo là cơ quan thuộc chính phủ”Hãy cho biết quan điểm đó đúng hay sai?Vì sao? 21
9 Thẩm quyền áp dụng hình phạt trong Luật hình sự thuộc về mọi cơ quan nhànước 21
10 Mọi cơ quan trong bộ máy nhà nước CHXHCN VN đều thực hiện hoạt độngquản lí bộ máy nhà nước 21
11 Các biện pháp xử lí vi phạm hành chính chỉ áp dụng đối với cá nhân thựchiện hành vi vi phạm hành chính 22
12 Năng lực pháp luật và năng lực hành vi của 1 chủ thể xuất hiện tại cùng mộtthời điểm 22
13 Mọi vấn đề do cơ quan Nhà nước có thẩm quyền ban hành đều là văn bảnquy phạm pháp luật 22
Trang 314 Mọi tổ chức được thành lập hợp pháp đều là pháp nhân 22III Câu hỏi tình huống 23Câu 1: Chi cục trưởng Chi cục Thuế quận H thành phố Hà Nội ra quyết địnhtruy thu của Công ty Tân Phát 100 triệu đồng tiền thuế giá trị gia tăng trong năm
2012 Công ty Tân Phát cho rằng quyết định trên là trái pháp luật, xâm phạmquyền và lợi ích hợp pháp của mình nên đã làm đơn khiếu nại 23Câu 2: Anh A là lái xe của công ty cổ phần X Trong khi đang chở hàng về công
ty theo yêu cầu nhiệm vụ công việc của mình, anh A đã gây ra 1 tai nạn giaothông làm thiệt hại đến sức khỏe và tài sản của bà B , tổng giá trị thiệt hại là 120triệu đồng Nguyên nhân của vụ tai nạn được xác định là do anh A điều khiển xechạy quá tốc độ cho phép 24Câu 3: Ông Nguyễn Văn Nam là chủ sở hữu hợp pháp một ngôi nhà 120 m2đang thương lượng vay 70 triệu đồng với thời hạn 3 năm của Ngân hàng thươngmại AC để chi phí cho con đi xuất khẩu lao động ở Hàn Quốc Ngân hàng ACđồng ý nhưng yêu cầu Ông Nam phải thực hiện biện pháp bảo đảm nghĩa vụbằng tài sản 24Câu 4: Chiến sĩ cảnh sát giao thông đang làm nhiệm vụ đã phát hiện một hành vi
vi phạm luật an toàn giao thông trên đường phố Chiến sĩ cảnh sát này sẽ phải
làm các thủ tục pháp lý như thế nào nếu cho rằng: 27
Câu 5: Chủ tịch Uỷ ban nhân dân Quận H Thành phố Hà Nội ra quyết định buộcCông ty PK đóng trên địa bàn quận phải tháo dỡ một công trình xây dựng nhàlàm việc vì đã vi phạm các quy tắc xây dựng hiện hành Công ty PK phản đốiquyết định này và đã gửi đơn để yêu cầu xem xét lại 28Câu 6: Anh Nguyễn Văn T là công nhân làm việc tại phân xưởng hàn của Công
ty trách nhiệm hữu hạn PK Trong khi làm việc do không thực hiện đúng quytrình an toàn lao động mà Công ty đã quy định nên anh T đã để xảy ra một vụcháy tại xưởng sản xuất Đám cháy đã lan sang cả 2 nhà dân xung quanh, tuykhông có thiệt hại về người nhưng thiệt hại về tài sản cho 2 nhà dân là 140 triệuđồng và cho công ty là 18 triệu đồng 29Câu 7: Điều 142 Khoản 1 Bộ luật Hình sự 1999 quy định về tội sử dụng tráiphép tài sản như sau: 30Câu 8: Nguyễn Văn T sinh ngày 14- 4-1991 bị bắt ngày 15- 4-2005 trên mộtchuyến xe khách khi trong hành lý mang theo có hai bánh Hêrôin (mỗi bánh 375gam) 31
Trang 4Câu 9: Đang chạy trên đường quốc lộ dọc theo đường sắt, Phạm Văn T là lái xecủa công ty cổ phần Minh Đức nhìn thấy có hai đứa trẻ đang mải mê thả diều vàchạy giữa hai đường ray tàu hỏa, dường như không nghe thấy những tiếng quátgọi của rất nhiều người Trong khi đó, đoàn tàu S2 đang đến rất gần và một vụtai nạn tưởng như chắc chắn sẽ xảy ra Phạm Văn T vội lao vào và kịp đẩy mạnhhai đứa trẻ bật ra khỏi đường ray, đúng lúc đoàn tàu vùn vụt lao qua Thoát chết,nhưng một cháu bị gẫy tay phải, còn cháu kia bị gẫy chân trái Trong trường hợpgây ra thương tích cho người khác như vậy, hành động của lái xe Phạm Văn T
có được coi là tình thế cấp thiết để được loại trừ trách nhiệm hình sự hay không?
Vì sao? 32Câu 10: A (17 tuổi), B (20 tuổi) biết C 18 tuổi) không biết uống rượu nên rủ C đinhậu Do C không uống rượu nên bị A và B trói lại và đổ rượu vào mồm, sau đó
cả 3 đều bị say không thể làm chủ được hành vi của mình Thấy anh M (trước đó
có hiềm khích với B) đi qua A, B cởi trói cho C và cả ba đã xông vào đánh tậpthể anh M gây thường tích 19% Hỏi A,B,C có phải chịu trách nhiệm hình sựkhông? Tại sao? 32Câu 11: CQNN nhận được đơn phản ánh của một số người tiêu dùng về việc saukhi sử dụng hoa quả mua tại cửa hàng H (có đăng ký kinh doanh do Phòng Đăng
ký kinh doanh Quận K, thành phố Hà Nội cấp) đã bị ngộ độc sau khi sử dụnglàm 10 người phải đi cấp cứu tại bệnh viện Những người này đã được xuất việnsau 24 giờ điều trị Chủ cửa hàng cũng thừa nhận đã bán hàng cho những ngườinày Qua điều tra và xét nghiệm tại chỗ, các cơ quan chuyên môn kết luận:Nguyên nhân của vụ ngộ độc là do số hoa quả trên đã được chủ cửa hàng tẩmchất bảo quản thực phẩm có chứa một hàm lượng độc tố đã bị cấm sử dụng 33Câu 12: Trong khi thi hành nhiệm vụ chiến sĩ cảnh sát đó phát hiện Nguyễn Văn
H điều khiển phương tiện giao thông vô ý đi vào đường cấm 34Câu 13: Trong quá trình sản xuất kinh doanh công ty Đại Lợi đã vi phạm cácquy định pháp luật về bảo vệ môi trường: xả nước thải không qua xử lí ra ngoàimôi trường , làm ô nhiễm nguồn nước khiến các hộ gia đình trồng rau màu vànuôi thả cá ở khu vực quanh nơi sản xuất của công ty Đại Lợi bị thiệt hại 34
Trang 5I Câu hỏi lý thuyết
Câu 1: Phân tích cơ cấu của quy phạm pháp luật và giải thích?
Điều 39 khoản 1 Luật xử lí vi phạm hành chính 2012 quy định:
“Chiến sĩ CAND đang thi hành công vụ có quyền:
a.Phạt cảnh cáo
b Phạt tiền đến 1% mức tiền phạt tối đa đối với lĩnh vực tương ứng quy định tại điều 24 của luật này nhưng không quá 500.000 đồng”
Trả lờ i:
Cơ cấu của QPPL:
+ Giả định: Chiến sĩ CAND đang thi hành công vụ
+ Quy định: “ …có quyền:
a.Phạt cảnh cáo
b Phạt tiền đến 1% mức tiền phạt tối đa đối với lĩnh vực tương ứng quy định tạiđiều 24 của luật này nhưng không quá 500.000 đồng”
+ QPPL trên không có chế tài hoặc có thể được quy định ở một QPPL khác
→ Giải thích: Xác định cơ cấu của QPPL như trên là vì:
+ Giả định là một phần của quy phạm pháp luật trong đó nêu ra những tình huống(hoàn cảnh, điều kiện) hoặc những đối tượng nào thì thuộc phạm vi điều chỉnh củaquy phạm pháp luật đó
+ Quy định là bộ phận của quy phạm pháp luật trong đó nêu cách xử sự mà tổ chứchay cá nhân ở vào hoàn cảnh, điều kiện đã nêu trong bộ phận giả định của quyphạm pháp luật được phép, không đuộc phép hoặc buộc phải thực hiện
+ Chế tài là một bộ phận của quy phạm pháp luật nêu lên những biện pháp tácđộng mà nhà nước sẽ áp dụng đối với chủ thể không thực hiện hoặc thực hiệnkhông đúng mệnh lệnh của nhà nước đã nêu ở bộ phận quy định của quy phạmpháp luật
Câu 2 : Quốc hội ban hành 1 văn bản quy phạm pháp luật về 1 loại thuế mới Văn bản đó được Quốc hội ban hành dưới hình thức pháp lí nào? Hãy viết kí hiệu của văn bản quy phạm pháp luật đó?
Trang 6Câu 3 : Phân tích cơ cấu quy phạm pháp luật trong điều luật sau : Khoản 1, điều 151, Bộ luật hình sự 2015 : Tội mua bán người dưới 16 tuổi
“ Người nào thực hiện một trong các hành vi sau đây, thì bị phạt tù từ 9 năm đến 12 năm:
a) Chuyển giao hoặc tiếp nhận ngưới dưới 16 tuổi để giao, nhận tiền, tài sản hoặc lợi ích vật chất khác trừ trường hợp vì mục đích nhân đạo;
b) Chuyển giao hoặc tiếp nhận người dưới 16 tuổi để bóc lột tình dục, cưỡng bức lao động , lấy bộ phận cơ thể hoặc vì mục đích vô nhân đạo khác;
c) Tuyển mộ, vận chuyển , chứa chấp người dưới 16 tuổi để thực hiện hành vi qui định tại điểm a hoặc điểm b khoản này.”
Trả lời:
Cơ cấu của quy phạm pháp luật gồm 3 phần : Giả định, quy định, chế tài
- Giả định gồm: “Người nào”, “chuyển giao hoặc tiếp nhận ngưới dưới 16 tuổi”, “Tuyển mộ, vận chuyển , chứa chấp người dưới 16 tuổi”
- Quy định gồm: “giao, nhận tiền, tài sản hoặc lợi ích vật chất khác trừ trường hợp
vì mục đích nhân đạo”, “để bóc lột tình dục, cưỡng bức lao động, lấy bộ phận cơthể hoặc vì mục đích vô nhân đạo khác”
- Chế tài: “thì bị phạt tù từ 9 năm đến 12 năm”
Câu 4 : Phân tích cơ cấu của quy phạm pháp luật trong điều luật sau :
Điều 109 , Bộ luật hình sự 2015 : Tội hoạt động nhằm lật đổ chính quyền nhân dân
“ Người nào hoạt động thành lập hoặc tham gia tổ chức nhằm lật đổ chính quyền nhân dân, thì bị phạt như sau:
1 Người tổ chức, người xúi giục, người hoạt động đắc lực hoặc gây hậu quả nghiêm trọng thì phạt tù từ 12 năm đến 20 năm, tù trung thân hoặc tử hình;
2 Người đồng phạm khác, thì bị phạt tù từ 05 năm đến 12 năm;
3 Người chuẩn bị phạm tội này, thì bị phạt tù từ 01 năm đến 05 năm.”
Trả lời:
Trang 7- Giả định gồm: “Người nào hoạt động thành lập hoặc tham gia tổ chức”, “Người
tổ chức, người xúi giục, người hoạt động đắc lực hoặc gây hậu quả nghiêm trọng”,
“Người đồng phạm khác”, “Người chuẩn bị phạm tội này”
- Quy định: “nhằm lật đổ chính quyền nhân dân”
- Chế tài gồm: “thì phạt tù từ 12 năm đến 20 năm, tù trung thân hoặc tử hình”, “thì
bị phạt tù từ 05 đến 12 năm”, “thì bị phạt tù từ 01 năm đến 05 năm”
Câu 5 : Phân tích cơ cấu của quy phạm pháp luật trong điều luật sau : Điều 124 Bộ luật hình sự 2015: “Tội giết hoặc vứt bỏ con mới đẻ
1 Người mẹ nào do ảnh hưởng nặng nề của tư tưởng lạc hậu hoặc trong hoàn cảnh khách quan đặc biệt mà vứt bỏ con do mình đẻ ra trong 7 ngày tuổi, thì
bị phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm
2 Người mẹ nào do ảnh hưởng nặng nề của tư tưởng lạc hậu hoặc trong hoàn cảnh khách quan đặc biệt mà vứt bỏ con do mình đẻ ra trong 7 ngày tuổi dẫn đến hậu quả đứa trẻ chết, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến 02 năm hoặc
bị phạt tù từ 03 tháng đến 02 năm.”
Trả lời:
- Giả định: “Tội giết hoặc vứt bỏ con mới đẻ”, “người mẹ nào do ảnh hưởng nặng
nề của tư tưởng lạc hậu hoặc trong hoàn cảnh khách quan đặc biệt mà vứt bỏ con
do mình đẻ ra trong 7 ngày tuổi”
- Quy định: “dẫn đến hậu quả đứa trẻ chết”
- Chế tài: “thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến 2 năm hoặc bị phạt tù từ 3 thángđến 2 năm”
Câu 6 : Phân biệt hệ thống cơ quan quyền lực nhà nước và hệ thống cơ quan quản lí nhà nước của nước CHXHCN Việt Nam? Trên cơ sở đó hãy xác định mối quan hệ giữa 2 hệ thống cơ quan nhà nước này?
Giống nhau + Hoạt động mang tính quyền lực nhà nước, được tổ
chức và hoạt động trên nguyên tắc tập trung dân chủ:
Trang 8- Là bộ phận của bộ máy nhà nước.
- Nhân danh nhà nước để hoạt động
+ Quốc hội và Chính phủ đều có kì hạn 5 năm
- Ủy ban nhân dâncác cấp
Đặc điểm + Là cơ quan duy nhất có
quyền lập hiến và lậppháp
+ Quyết định các chínhsách cơ bản về đối nội –đối ngoại, nhiệm vụ kinh
tế - xã hội, quốc phòng
an ninh, những nguyêntắc chủ yếu về tổ chức vàhoạt động của bộ máynhà nước, và quan hệ xãhội và hoạt động củacông dân
+ Giám sát tối cao vớitoàn bộ hoạt động của
+ Ban hành những quyphạm pháp luật có hiệulực pháp lí cao nhất:
Luật, hiến pháp, nghịquyết
+ Cơ quan hành pháp+ Là cơ quan chấp hành,điều hành Hiến pháp,Luật, nghị quyết, pháplệnh của cơ quan quyềnlực nhà nước
+ Trực tiếp hoặc giántiếp phụ thuộc vào cơquan quyền lực nhànước, chịu sự lãnh đạo,giám sát, kiểm tra của cơquan quyền lực nhà nước
và chịu trách nhiệm báocáo trước cơ quan đó
Nguồn gốc + Do cử tri Việt Nam bầu
ra theo nguyên tắc phổthông, bình đẳng, trựctiếp và bỏ phiếu kín Cácđại biểu được bầu chịutrách nhiệm trước cử tribầu ra mình và trước cửtri cả nước
+ Được thành lập trong
kỳ họp thứ nhất của Quốchội mỗi khóa
+ Được thành lập theohiến pháp và pháp luật
Mối quan hệ giữa 2 hệ thống cơ quan nhà nước này:
Trang 9- Cơ quan quyền lực nhà nước quy định nguyên tắc tổ chức và hoạt động, quyđịnh nhiệm vụ và quyền hạn, các chức danh quan trọng của cơ quan quản línhà nước; giám sát hoạt động và thực hiện việc chất vấn.
- Cơ quan quản lí nhà nước phải chịu trách nhiệm về việc thực hiện các nhiệm
vụ được hệ thống cơ quan quyền lực nhà nước giao phó
- Do hệ thống cơ quan quản lí nhà nước là do Quốc hội bầu ra nên các thànhviên của hệ thống cơ quan này có thể là các thành viên thuộc đại biểu Quốchội hoặc thành viên của UBTVQH
Câu 7 : Phân tích vị trí, chức năng của Quốc hội trong Bộ máy nhà nước CHXHCN Việt Nam theo Hiến pháp 2013? Trên cơ sở đó hãy xác định tính chất pháp lí của các văn bản quy phạm pháp luật do Quốc hội ban hành theo Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2008.
Trả lời:
- Vị trí của Quốc hội: là cơ quan đại biểu cao nhất của Nhân dân, cơ quanquyền lực cao nhất của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
- Chức năng của Quốc hội: 3 chức năng chính
+ Thực hiện quyền lập hiến, lập pháp
+ Quyết định các vấn đề quan trọng của đất nước Hoạt động đối ngoại.+ Giám sát tối cao đối với hoạt động của Nhà nước
- Tính chất pháp lí của các văn bản quy phạm pháp luật do Quốc hội ban hànhtheo Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2008 là:
+ Các văn bản luật do Quốc hội ban hành có giá trị pháp lý cao nhất, tất cảcác văn bản khác khi ban hành phải căn cứ vào văn bản luật, không đượctrái, không được mâu thuẫn với các quy định trong các văn bản luật
Văn bản luật có hai hình thức Hiến pháp và các đạo luật
_Hiến pháp là luật cơ bản, có hiệu lực pháp lý cao nhất trong hệ thốngcác văn bản pháp luật Nó quy định những vấn đề cơ bản nhất của quốc gianhư hình thức, bản chất nhà nước, chế độ chính trị, kinh tế, văn hóa xã hội,
an ninh quốc phòng …
_Các đạo luật, bộ luật: được ban hành để cụ thể hóa Hiến pháp, điềuchỉnh các loại quan hệ xã hội trong các lĩnh vực đời sống nhà nước và xãhội, quy định các vấn đề cơ bản thuộc lĩnh vực kinh tế, xã hội, quốc phòng,
an ninh, tài chính, tiền tệ, ngân sách, thuế, dân tộc, tôn giáo, văn hóa, giáodục, y tế, khoa học, công nghệ, môi trường, đối ngoại, tổ chức và hoạt độngcủa bộ máy nhà nước, chế độ công vụ, cán bộ, công chức, quyền và nghĩa vụcủa công dân
Trang 10+ Nghị quyết của Quốc hội: được ban hành để quyết định nhiệm vụ pháttriển kinh tế - xã hội; dự toán ngân sách nhà nước và phân bổ ngân sáchtrung ương; điều chỉnh ngân sách nhà nước; phê chuẩn quyết toán ngân sáchnhà nước; quy định chế độ làm việc của Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốchội, Hội đồng dân tộc, các Ủy ban của Quốc hội, Đoàn đại biểu Quốc hội,đại biểu Quốc hội, phê chuẩn điều ước quốc tế và quyết định các vấn đềquan trọng khác thuộc thẩm quyền của Quốc hội, nhưng thường mang tínhchất nhất thời hoặc tính cụ thể.
Câu 8 : Phân tích vị trí thẩm quyền của Quốc hội trong Bộ máy nhà nước CHXHCNVN theo Hiến pháp 2013?
Trả lời:
- Quyết định mục tiêu, chỉ tiêu, chính sách, nhiệm vụ cơ bản phát triển kinh tế
- xã hội của đất nước;
- Quyết định chính sách cơ bản về tài chính, tiền tệ quốc gia; quy định, sửa
đổi hoặc bãi bỏ các thứ thuế; quyết định phân chia các khoản thu và nhiệm
vụ chi giữa ngân sách trung ương và ngân sách địa phương; quyết định mứcgiới hạn an toàn nợ quốc gia, nợ công, nợ chính phủ; quyết định dự
toán ngân sách nhà nước và phân bổ ngân sách trung ương, phê chuẩn quyết
toán ngân sách nhà nước;
- Quyết định chính sách dân tộc, chính sách tôn giáo của Nhà nước;
- Quy định tổ chức và hoạt động của Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ,Toà án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân, Hội đồng bầu cử quốc gia, Kiểmtoán nhà nước, chính quyền địa phương và cơ quan khác do Quốc hội thànhlập;
- Bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Chủ tịch nước, Phó Chủ tịch nước, Chủ tịchQuốc hội, Phó Chủ tịch Quốc hội, Ủy viên Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Chủtịch Hội đồng dân tộc, Chủ nhiệm Ủy ban của Quốc hội, Thủ tướng Chínhphủ, Chánh án Toà án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dântối cao, Chủ tịch Hội đồng bầu cử quốc gia, Tổng Kiểm toán nhà nước,người đứng đầu cơ quan khác do Quốc hội thành lập; phê chuẩn đề nghị bổnhiệm, miễn nhiệm, cách chức Phó Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng vàthành viên khác của Chính phủ, Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao; phêchuẩn danh sách thành viên Hội đồng quốc phòng và an ninh, Hội đồng bầu
cử quốc gia
- Bỏ phiếu tín nhiệm đối với người giữ chức vụ do Quốc hội bầu hoặc phêchuẩn;
- Quyết định thành lập, bãi bỏ bộ, cơ quan ngang bộ của Chính phủ; thành lập,
giải thể, nhập, chia, điều chỉnh địa giới hành chính tỉnh, thành phố trực thuộc
Trang 11trung ương, đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt; thành lập, bãi bỏ cơ quankhác theo quy định của Hiến pháp và luật;
- Bãi bỏ văn bản của Chủ tịch nước, Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ,Thủ tướng Chính phủ, Toà án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tốicao trái với Hiến pháp, luật, nghị quyết của Quốc hội;
- Quyết định đại xá;
- Quy định hàm, cấp trong lực lượng vũ trang nhân dân, hàm, cấp ngoại giao
và những hàm, cấp nhà nước khác; quy định huân chương, huy chương vàdanh hiệu vinh dự nhà nước;
- Quyết định vấn đề chiến tranh và hoà bình; quy định về tình trạng khẩn cấp,các biện pháp đặc biệt khác bảo đảm quốc phòng và an ninh quốc gia;
- Quyết định chính sách cơ bản về đối ngoại; phê chuẩn, quyết định gia nhập
hoặc chấm dứt hiệu lực của điều ước quốc tế liên quan đến chiến tranh, hòa
bình, chủ quyền quốc gia, tư cách thành viên của Cộng hòa xã hội chủ nghĩaViệt Nam tại các tổ chức quốc tế và khu vực quan trọng, điều ước quốc tế vềquyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân và điều ước quốc
tế khác trái với luật, nghị quyết của Quốc hội;
- Quyết định trưng cầu ý dân
Câu 9 : Vị trí và chức năng, thẩm quyền cơ cấu tổ chức hoạt động của Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân?
Trả lời:
Hội đồng nhân dân:
- Vị trí: là cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương, đại diện cho ý chí,nguyện vọng, quyền làm chủ của nhân dân, do nhân dân địa phương bầu ra,chịu trách nhiệm trước nhân dân địa phương và cơ quan nhà nước cấp trên
- Chức năng:
+ Quyết định các vấn đề của địa phương do luật định
+ Giám sát việc tuân theo Hiến pháp và pháp luật ở địa phương và việc thựchiện nghị quyết của Hội đồng nhân dân
- Thẩm quyền:
+ Là cơ quan quyền lực của nhà nước ở địa phương, quyết định những chủtrương, biện pháp quan trọng để phát huy tiềm năng của địa phương, xâydựng và phát triển địa phương về kinh tế - xã hội, củng cố quốc phòng, anninh, không ngừng cải thiện đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân địaphương, làm tròn nghĩa vụ của địa phương đối với cả nước
+ Thực hiện quyền giám sát đối với hoạt động của Thường trực Hội đồngnhân dân, Ủy ban nhân dân, Tòa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân cùng
Trang 12cấp, giám sát việc thực hiện các nghị quyết của Hội đồng nhân dân, giám sátviệc tuân theo pháp luật của cơ quan nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xãhội, đơn vị ngũ trang nhân dân và của công dân ở địa phương.
- Cơ cấu tổ chức hoạt động của Hội đồng nhân dân:
+ Hội đồng nhân dân các cấp có Thường trực Hội đồng nhân dân do Hộiđồng nhân dân cùng cấp bầu ra:
* Thường trực Hội đồng nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện: Chủ tịch, Phó Chủtịch và Ủy viên thường trực
* Thường trực Hội đồng nhân dân cấp xã: Chủ tịch, Phó Chủ tịch
* Thành viên của Thường trực Hội đồng nhân dân không thể đồng thời làthành viên của Ủy ban nhân dân cùng cấp
+ Hội đồng nhân dân cấp tỉnh có 3 ban (những nơi có nhiều dân tộc thì cóthêm Ban dân tộc) :
* Ban kinh tế và ngân sách
* Ban văn hóa – xã hội
* Ban pháp chế
+ Hội đồng nhân dân cấp huyện có 2 ban:
* Ban kinh tế - xã hội
* Ban pháp chế
Ủy ban nhân dân:
- Vị trí: là cơ quan chấp hành của cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương
do Hội đồng nhân dân bầu ra
- Chức năng:
+ Tổ chức việc thi hành Hiến pháp và pháp luật ở địa phương
+ Tổ chức việc thực hiện nghị quyết của Hội đồng nhân dân và thực hiện cácnhiệm vụ do cơ quan Nhà nước cấp trên giao
- Thẩm quyền:
+ Ủy ban nhân dân chịu trách nhiệm trước Hội đồng nhân dân cùng cấp và
cơ quan nhà nước cấp trên, đối với mọi hoạt động của mình nhằm đảm bảođảm thực hiện chủ trương, biện pháp phát triển kinh tế - xã hội, củng cốquốc phòng an ninh và thực hiện các chính sách khác trên địa bàn
+ Là cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương, Ủy ban nhân dân cấp dướichịu sự chỉ đạo của Uỷ ban nhân dân cấp trên; Ủy ban nhân dân cấp tỉnhchịu sự chỉ đạo của Chính phủ
Trang 13để tham gia các quan hệ pháp luật với tư cách là một chủ thể độc lập.
* Các điều kiện để một tổ chức có tư cách pháp nhân: (Điều 74 bộ Luật dân sự2015)
- Được thành lập theo quy định của Bộ luật dân sự 2015, luật khác có liên quan.Các thủ tục thành lập pháp nhân:
+ Cho phép thành lập (VD: các tổ chức chính trị xã hội nghề nghiệp)
+ Thành lập (VD: các cơ quan nhà nước)
+ Đăng kí (VD: các tổ chức kinh tế)
+ Công nhận (VD: Hội Phật giáo)
- Có cơ cấu tổ chức theo quy định tại điều 83 của bộ luật dân sự 2015:
Pháp nhân phải có cơ quan điều hành Tổ chức, nhiệm vụ và quyền hạn của cơquan điều hành của pháp nhân được quy định trong điều lệ của pháp nhân hoặctrong quyết định thành lập pháp nhân
Pháp nhân có cơ quan khác theo quyết định của pháp nhân hoặc theo quy định củapháp luật
- Có tài sản độc lập với cá nhân, pháp nhân khác và tự chịu trách nhiệm bằng tàisản của mình
- Nhân danh mình tham gia quan hệ pháp luật một cách độc lập
* Ví dụ:
Trang 14+ Nhà trường nhân danh mình tham gia vào các quan hệ pháp luật chứ không phảithông qua hay dưới danh nghĩa của một tổ chức nào khác, có con dấu riêng, VD:Trường có thể tự mình kí kết một hợp đồng và giữ vai trò là một bên chủ thể củahợp đồng đó
=> Trường THPT công lập là một pháp nhân
Câu 11: Phân tích khái niệm , đặc điểm, cấu thành của quan hệ pháp luật ?
Trả lời:
a Khái niệm
Nhu cầu sinh tồn và phát triển đòi hỏi con người phải liên kết, hợp tác vớinhau, do đó giữa người với người xuất hiện các mối quan hệ gọi là quan hệ xã hội.Các quan hệ xã hội này tồn tại khách quan, không lệ thuộc vào ý chí của con người(vì con người không thể tồn tại ngoài xã hội và những mối liên hệ xã hội, ngược lại
xã hội sẽ không thể tồn tại nếu thiếu con người) Quan hệ xã hội thì rất đa dạng,phong phú, có thể là: quan hệ gia đình, quan hệ lao động, quan hệ tài sản, quan hệchính trị…, tất cả các mối quan hệ xã hội đều đòi hỏi phải có những quy tắc đểđiều chỉnh nó, do đó, trong xã hội cũng tồn tại rất nhiều loại quy phạm xã hội –những quy tắc xử sự - khác nhau (như: phong tục tập quán, đạo đức, quy phạm xãhội, tín điều tôn giáo…) để tác động lên các mối quan hệ xã hội đó Mà mỗi mộtquan hệ xã hội lại chịu sự tác động, điều chỉnh của nhiều quy phạm xã hội, và hiệuquả tác động cùa mỗi loại QPXH này lên cùng một quan hệ xã hội có sự khácnhau Trong hệ thống các QPXH đó, quy phạm pháp luật có vị trí đặc biệt quantrọng, và nó là quy phạm có hiệu quả nhất (vì nó được đảm bảo thực hiện bằngquyền lực nhà nước)
Việc dùng QPPL để điều chỉnh các quan hệ xã hội đã làm cho các quan hệ
ấy có tính chất pháp lý, nghĩa là nó đã quy định cho các bên khi tham gia quan hệ
Trang 15xã hội đó có các quyền và nghĩa vụ pháp lý nhất định Do đó, đưa đến một kháiniệm quan hệ pháp luật như sau:
Quan hệ pháp luật là quan hệ giữa người với người (quan hệ xã hội) do một quy phạm pháp luật điều chỉnh, biểu hiện thành quyền và nghĩa vụ pháp lý cụ thể của các bên, được đảm bảo bằng cưỡng chế nhà nước.
b Đặc điểm
- QHPL là quan hệ mang tính ý chí.
QHPL phát sinh trên cơ sở quy phạm pháp luật, mà nội dung quy phạm pháp luậtphản ánh ý chí nhà nước Trong đa số các trường hợp, trong khuôn khổ quy phạmpháp luật đã xác định, QHPL phát sinh, thay đổi và chấm dứt do ý chí của các bêntham gia
- QHPL là một loại quan hệ tư tưởng, quan hệ thuộc kiến trúc thượng tầng.
Pháp luật nói chung là một hiện tượng thuộc kiến trúc thượng tầng QHPL xuấthiện trên cơ sở quy phạm pháp luật vì vậy nó thuộc kiến trúc thượng tầng Tínhchất và nội dung QHPL phụ thuộc vào tính chất quan hệ sản xuất
Sự phụ thuộc của QHPL vào cơ sở kinh tế: là 1 loại quan hệ thuộc kiến trúc thượngtầng, QHPL thay đổi phù hợp với sự thay đổi của cơ sở kinh tế, kiểu quan hệ sảnxuất nhất định sẽ sản sinh ra kiểu QHPL tương ứng
Sự tác động trở lại của QHPL với cơ sở kinh tế: sở dĩ như vậy vì hầu hết các quan
hệ kinh tế XHCN đều thực hiện dưới hình thức pháp lý- QHPL QHPL không chỉ
có vai trò quan trọng trong việc củng cố các quan hệ kinh tế mà còn tạo điều kiệncho nó phát triển thuận lợi Không loại trừ khả năng nó kìm hãm, hạn chế sự pháttriển của quan hệ kinh tế
- QHPL xuất hiện trên cơ sở quy phạm pháp luật.
Không có quy phạm pháp luật thì không có QHPL QHPL là phương tiện thựchiện quy phạm pháp luật, vì quy phạm pháp luật được thực hiện trong đời sốngthông qua QHPL
Quy phạm pháp luật xác định trước điều kiện xuất hiện của QHPL, chủ thể thamgia quan hệ, quyền và nghĩa vụ pháp lý và những biện pháp bảo vệ quyền và nghĩa
vụ ấy khi chúng bị vi phạm
Trang 16- QHPL là quan hệ mà các bên tham gia( chủ thể) quan hệ đó mang quyền chủ thể và nghĩa vụ pháp lý.
Quyền chủ thể và nghĩa vụ pháp lý được quy phạm pháp luật quy định cấu thànhnội dung của quan hệ quy phạm Quy phạm pháp luật luôn quy định sao cho quyềnchủ thể của một bên phải tương ứng với nghĩa vụ pháp lý của bên kia và ngược lại,nghĩa vụ pháp lý của 1 bên phải phù hợp với quyền chủ thể của bên còn lại
- Sự thực hiện quan hệ pháp luật được đảm bảo bằng cưỡng chế nhà nước.
QHPL xác định rõ trách nhiệm pháp lý của các chủ thể vi phạm nghĩa vụ pháp lýhoặc quyền chủ thể, đồng thời quy định rõ quyền và nghĩa vụ của các cơ quan bảo
vệ pháp luật, giám sát việc thực hiện pháp luật và xử lý khi có vi phạm
Tuy nhiên, QHPL được thực hiện trong đời sống không chỉ nhờ cưỡng chế mà cònđược thực hiện nhờ ý thức tự giác, tự nguyện của các bên tham gia
- QHPL có tính xác định.
Trên cơ sở quy phạm pháp luật, nhiều QHPL được hình thành QHPL có tính xácđịnh cụ thể vì nó chỉ xuất hiện khi có sự kiện pháp lý, khi có chủ thể nhất địnhtham gia
c Cấu thành của quan hệ pháp luật
*) Chủ thể
- Khái niệm: cá nhân, tổ chức đáp ứng được những điều kiện do Nhà nước quyđịnh cho mỗi loại quan hệ pháp luật và tham gia vào quan hệ pháp luật đó thì đượcgọi là chủ thể của quan hệ pháp luật Những điều kiện mà cá nhân, tổ chức đáp ứngđược để có thể trở thành chủ thể của quan hệ pháp luật được gọi là năng lực chủthể
- Năng lực chủ thể gồm hai yếu tố: năng lực pháp luật và năng lực hành vi
+Năng lực pháp luật: là khả năng hưởng quyền và thực hiện nghĩa vụ theoquy định của pháp luật
+Năng lực hành vi: là khả năng của cá nhân, tổ chức được Nhà nước thừanhận, bằng hành vi của chính mình xác lập và thực hiện các quyền và nghĩa vụpháp lý cũng như độc lập chịu trách nhiệm về những hành vi của mình
- Mối quan hệ giữa năng lực pháp luật và năng lực hành vi:
+Năng lực pháp luật là điều kiện cần, năng lực hành vi là điều kiện đủ để cánhân, tổ chức trở thành chủ thể của quan hệ pháp luật
Trang 17+Nếu chủ thể có năng lực pháp luật mà không có hoặc mất năng lực hành vihay bị Nhà nước hạn chế năng lực hành vi thì họ không thể tham gia một cách tíchcực vào các quan hệ pháp luật Chủ thể chỉ có thể tham gia thụ động vào các quan
hệ pháp luật thông qua hành vi của người thứ ba hoặc được Nhà nước bảo vệ trongmột số quan hệ pháp luật nhất định
+Năng lực pháp luật là tiền đề của năng lực hành vi nên không thể có chủthể pháp luật không có năng lực pháp luật mà lại có năng lực hành vi Vì khi khôngquy định các quyền, nghĩa vụ pháp lý cho chủ thể thì Nhà nước cũng không cầnphải tính đến điều kiện để cá nhân, tổ chức có thể thực hiện các quyền, nghĩa vụpháp lý đó
+Năng lực pháp luật của cá nhân mở rộng dần theo năng lực hành vi của họ
*) Nội dung của quan hệ pháp luật
Bao gồm quyền chủ thể và nghĩa vụ pháp lý của các bên tham gia quan hệ phápluật
+Khả năng của chủ thể yêu cầu các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền bảo vệquyền, lợi ích của mình
Nghĩa vụ pháp lý:
- Khái niệm: Nghĩa vụ pháp lý của chủ thể là cách xử sự mà Nhà nước bắt buộcchủ thể phải tiến hành theo quy định của pháp luật nhằm đáp ứng việc thực hiệnquyền của chủ thể khác
- Đặc điểm:
+Chủ thể phải thực hiện cách xử sự nhất định do pháp luật quy định nhằmđáp ứng quyền của chủ thể kia
+Chủ thể phải chịu trách nhiệm pháp lý khi không thực hiện nghĩa vụ
*) Khách thể của quan hệ pháp luật
- Là những lợi ích mà các bên tham gia quan hệ pháp luật mong muốn đạt được:lợi ích vật chất, tinh thần,
- Khách thể là yếu tố thúc đẩy chủ thể tham gia quan hệ pháp luật