1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BÀI TẬP TRẮC ĐỊA ĐẠI CƯƠNG

5 591 2

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 140,8 KB

Nội dung

Hãy tính 3 góc bằng nằm trong tam giác và chiều dài các cạnh của tam giác ABC?. Đo chiều dài nằm nghiêng của một đường lò dốc đều sử dụng phương pháp đo dài trực tiếp bằng thước thép với

Trang 1

II

β0

β1

S3 β3

β4 β5

S1

S2

S5

S4

A

B

C D

β2

Hình 1

BÀI TẬP TRẮC ĐỊA ĐẠI CƯƠNG

Bài 1 Cho tọa độ 3 điểm A, B, C:

A( 4630,447 ; 8209,298 ) ; B( 4575,000 ; 8255,000 ) ; C( 4483,607 ; 8196,660 )

a. Hãy vẽ 3 điểm A, B, C trên hệ trục tọa độ vuông góc phẳng Trắc địa?

b Hãy tính 3 góc bằng nằm trong tam giác và chiều dài các cạnh của tam giác ABC?

Bài 2 Đo chiều dài nằm nghiêng của một đường lò dốc đều sử dụng phương pháp đo dài

trực tiếp bằng thước thép với 10 lần đo được các kết quả như sau:

S (m)

S (m)

a Đánh giá độ chính xác đo chiều dài đường lò nói trên?

b Đo được góc dốc của đường lò trên là v = 15o với sai số mv = 5” Hãy tính chiều dài nằm ngang của đường lò và đánh giá độ chính xác của nó?

Bài 3 Để xác định chênh cao giữa hai điểm A và B Người ta sử dụng phương pháp đo cao

lượng giác với dụng cụ đo là máy kinh vĩ quang cơ Đặt máy kinh vĩ tại A và dựng mia thủy chuẩn tại điểm B Các số liệu đo được như sau:

Góc đứng V = 1030’00” + N0; chiều cao máy i = 1,500 (m); số đọc trên mia: chỉ trên

1650, chỉ dưới 1230, chỉ giữa 1440

- Với HA =2*N (m), hãy tính độ cao điểm B?

Bài 4 Cho lưới đường chuyền kinh vĩ như hình 1:

- Số liệu gốc:

I 2225,170 1312,228

II 2115,247 1473,643+ N(m)

- Số liệu đo:

β (0 ‘ “)

Cạnh đo

S (m)

0 120 00 00

1 104 40 10 + 2*N” 128,531

Hãy bình sai và tính tọa độ các điểm A, B, C, D?

1

Trang 2

A

B

1 1

2

Hình 2

C D

S3

S1 S2

4 1

2

3

C D

2

5 4 3

6

Bài 5: Cho đường chuyền kinh vĩ hầm lò như hình 1

Biết tọa độ của 2 điểm A và B là:

A( 2328, 616 ; 2008, 515)

B( 1523, 154 ; 2864, 896+N) N(m)

Biết các góc và chiều dài cạnh đo được là:

β1 = 120o30’45”+ 2.N”; β2 = 215o40’12”

S1 = 112,125 m ; S2 = 150,750 (m) + N (m)

Hãy tính tọa độ cho điểm 1 và 2?

Bài 6 Cho lưới đường chuyền kinh vĩ như hình 2

Số liệu gốc:

+ Cho tọa độ 2 điểm gốc B và C:

B(3508,271 ; 2372,535)

C(3260,818 ; 3006,530)

"

24 ' 42

2440

=

DC

α αAB =153020'54"

+ Cho phương vị cạnh AB, DC

Số liệu đo:

β (0 ‘ “) Cạnh đoS(m) TT Góc đoβ (0 ‘ “) Cạnh đoS(m)

2 176 20 42 +2*N” 150,567 5 156 27 12 140,357

Hãy bình sai và tính tọa độ các điểm 1,2,3,4?

Bài 7: Cho lưới đường chuyền kinh vĩ như hình 2

Biết tọa độ 2 điểm A và B là :

A(1750,000 ; 2890,000 )

B(1625,000 ; 2695,000 )

Các góc và cạnh đo được là :

β1 = 66o 59’ 20” +2.N”

β2 = 145o 00’ 40” ; S1 = 476, 500 m

β3 = 40o 49’ 10”- N”; S2 = 487, 530 m

β4 = 107o 10’ 10” ; S3 = 350, 615 m

Hãy bình sai và tính tọa độ cho các điểm C và D

Bài 8: Cho mạng lưới tam giác (hình 3)

Biết tọa độ của hai điểm A và B là

A(4500,000 ; 2000,000 )

B(4000,000 ; 2500,000 )

Các góc đo được là:

Hình 1

β6

Hình 2

Trang 3

Hình 3

B A

Q 3

Δ h 1

S 1

Δh 2S

3

Δh 3 S 4

Δh 4 S

5

Δh 5

S 6

Δh 6

R

( 1 )

( 2

3 ) (

4 )

( 5 )

β2 = 85o 48’ 20” + N” ; β5 = 95o 34’ 00” – N”

β3 = 27o 48’ 00” – N” ; β6 = 41o 08’ 50” + N” Hãy bình sai và tính tọa độ các điểm C và D?

Bài 9 Từ hai điểm khống chế cơ sở A và B (hình 3) Người ta tiến hành đo giao hội tam

giác đơn để xác định tọa độ điểm khống chế đo vẽ Q với số liệu như sau:

Tọa độ hai điểm gốc A và B là:

A(3144,292 ; 1577,277 )

B(3160,815 ; 1887,922)

Các góc đo được như sau:

β1 = 57o 46’ 30” + 4*N”

β2 = 54o 34’ 30” - 2*N”

β3 = 67o 39’ 00”

Hãy tính tọa độ điểm Q?

Bài 10 Cho lưới độ cao kỹ thuật như hình 4:

Biết độ cao điểm R: HR = 15,128 + N,N (m)

Chiều dài và chênh cao đo được trong bảng sau:

STT Chiều dài

Si (m)

Chênh cao

∆hi (m)

1 787,300 -1,990 +N (mm)

Hãy bình sai và tính độ cao các điểm 1,2,3,4,5?

Bài 11

Ngoài thực địa có hai điểm mốc khống chế đo

vẽ A và B có tọa độ như sau:

A (1250,520; 1500,120, 10,150)

B (1280,210, 1470,820 + N, 12,128) N(m)

Đo vẽ chi tiết theo phương pháp toàn đạc, đặt máy kinh vĩ tại điểm B định hướng về tiêu tại điểm A Tiến hành đo vẽ điểm chi tiết C ta có các số liệu đo như sau: Chiều cao máy i =

3

Hình 3

Hình 4

A

C

Hình 5

B

Trang 4

1,355 (m), số đọc trên bàn độ ngang 150010’45”+No, số đọc trên bàn độ đứng 2o30’50”+No,

số đọc trên mia (chỉ trên T = 1550, chỉ dưới D= 2675, chỉ giữa G = 2112)

a Hãy tính tọa độ mặt bằng của điểm chi tiết C(XC, YC)?

b Hãy tính độ cao của điểm chi tiết C(HC)?

Bài 12 Thiết kế tuyến khoan thăm dò theo tuyến AB (hình 7) người ta yêu cầu:

a Xác định các yếu tố cần thiết để bố trí điểm A, B ra thực địa theo phương pháp tọa độ cực dựa vào hai mốc gốc ĐC-01 và ĐC-02

b Xác định chiều dài bằng, chiều dài nghiêng, độ dốc của cạnh AB và tọa độ điểm A(XA,

YA, HA); B(XB, YB, HB) trên bản đồ

c Vẽ mặt cắt dọc địa hình tỷ lệ 1:500 theo tuyến AB?

Trang 5

Chú ý: N là số thứ tự của Sinh viên trong danh sách lớp.

Hà Nội, ngày 8 tháng 2 năm 2017

CÁN BỘ GIẢNG DẠY

TS Nguyễn Viết Nghĩa

5

Ngày đăng: 25/07/2017, 22:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w