1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đồ án Kế toán Quản trị

75 979 14

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 389,21 KB

Nội dung

Mục lục Mở đầu.: Phần I: Cơ sở lý thuyết về kế toán quản trị 1.1Những vấn đề cơ bản về kế toán quản trị 1.1.1.Khái niệm về kế toán quản trị………………………………………….. 1.1.2.Vai trò nhiệm vụ chức năng của kế toán quản trị……………………. 1.1.3.Phân biệt KTQT và KTTC…………………………………………….. 1.1.4.Vai trò, ý nghĩa của kế toán quản trị chi phí giá thành…………….. 1.1.5.Phân loại chi phí, khái niệm từng loại chi phí, ý nghĩa của từng cách phân loại chi phí……………………………………………………………….. 1.1.6.Phân tích biến động của chi phí………………………………………. 1.2Phân tích mối quan hệ chi phí khối lượng lợi nhuận. 1.2.1. các khái niệm cơ bản trong phân tích mối quan hệ chi phíkhối lượng lợi nhuận…………………………………………………………………… 1.2.2.Phân tích điểm hòa vốn……………………………………………. Phần II: Phân tích biến động chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp 2.1Phân tích sự biến động của các khoản mục chi phí trong tổng chi phí 2.1.1.Phân tích tổng hợp sự biến động của các khoản mục chi phí( trong mối quan hệ với doanh thu:……………………………………………………………… 2.1.2. Phân tích sự biến động của từng yếu tố chi phí trong từng khoản mục chi phí………………………………………………………………………………………… 2.2 Phân tích sự biến động chi phí của từng công đoạn phát sinh chi phí 2.2.1.Phân tích tổng hợp sự biến động chi phí trong từng bộ phận phát sinh chi phí…………………………………………………………………………………………. 2.2.2. Phân tích sự biến động từng khoản mục chi phí trong từng bô phận phát sinh chi phí……………………………………………………………………………… 2.3 Phân tích sự biến động chi phí theo cách ứng xử của chi phí 2.3.1. Phân tích tổng hợp sự biến động chi phí theo cánh ứng xử của chi phí. 2.3.2. Phân tích sự biến động từng yếu tố chi phí trong từng bộ phận chi phí biến đổi và chi phí cố định…………………………………………………… Phần III: Phân tích điểm hòa vốn và lựa chọn phương án kinh doanh Kết luận:………………………………………………………………..

Trang 1

Mục lục

Mở đầu.:

Phần I: Cơ sở lý thuyết về kế toán quản trị

1.1-Những vấn đề cơ bản về kế toán quản trị

1.1.1.Khái niệm về kế toán quản trị………

1.1.2.Vai trò nhiệm vụ chức năng của kế toán quản trị……….

1.1.3.Phân biệt KTQT và KTTC………

1.1.4.Vai trò, ý nghĩa của kế toán quản trị chi phí giá thành………

1.1.5.Phân loại chi phí, khái niệm từng loại chi phí, ý nghĩa của từng cách phân loại chi phí………

1.1.6.Phân tích biến động của chi phí……….

1.2-Phân tích mối quan hệ chi phí- khối lượng- lợi nhuận. 1.2.1 các khái niệm cơ bản trong phân tích mối quan hệ chi phí-khối lượng- lợi nhuận………

1.2.2.Phân tích điểm hòa vốn……….

Phần II: Phân tích biến động chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp 2.1-Phân tích sự biến động của các khoản mục chi phí trong tổng chi phí 2.1.1.Phân tích tổng hợp sự biến động của các khoản mục chi phí( trong mối quan hệ với doanh thu:………

2.1.2 Phân tích sự biến động của từng yếu tố chi phí trong từng khoản mục chi phí………

2.2- Phân tích sự biến động chi phí của từng công đoạn phát sinh chi phí 2.2.1.Phân tích tổng hợp sự biến động chi phí trong từng bộ phận phát sinh chi phí……….

2.2.2 Phân tích sự biến động từng khoản mục chi phí trong từng bô phận phát sinh chi phí………

2.3- Phân tích sự biến động chi phí theo cách ứng xử của chi phí 2.3.1 Phân tích tổng hợp sự biến động chi phí theo cánh ứng xử của chi phí 2.3.2 Phân tích sự biến động từng yếu tố chi phí trong từng bộ phận chi phí biến đổi và chi phí cố định………

Phần III: Phân tích điểm hòa vốn và lựa chọn phương án kinh doanh Kết luận:………

Trang 2

Một số thuật ngữ được viết tắt trong đồ án:

8. NVLTT: nguyên vật liệu trực tiếp

9. NCTT : Nhân công trực tiếp

Trang 3

LỜI NÓI ĐẦU



Có rất nhiều các loại hình tổ chức khác nhau có ảnh hưởng đến đời sốnghàng ngày của chúng ta: các nhà sản xuất,công ty du lịch, các nhà bán lẻ, các tổchức phi lợi nhuận và các tổ chức, cơ quan của chính phủ Tất cả các tổ chứcnày đều có 2 điểm chung

Thứ nhất, mọi tổ chức đều có các mục tiêu hoạt động chẳng hạn, mục tiêu của

một hãng hàng không có thể là lợi nhuận và thủa mãn tối đa nhu cầu của kháchhang Mục tiêu của cơ quan công an là đảm bảo an ninh cho cộng đồng với chiphí hoạt động tối thiểu

Thứ 2, các nhà quản lý của mọi tổ chức đều không cấn thông tin để điều hành và

kiểm soát hoạt động của tổ chức Nói chung,tổ chức có quy mô cang lớn thì nhucầu thông tin cho quản lý càng nhiều

Kế toán quản trị là một bộ phận cấu thành quan trọng của hệ thống công cụquản lý kinh tế, tài chính, có vai trò tích cực trong việc quản lý, điều hành vàkiểm soát các hoạt động kinh tế Với tư cánh là công cụ quản lý kinh tế, Tàichính, kế toán quản trị là một lĩnh vực gắn liền với hoạt động kinh tế, tài chính,đảm nhiệm tổ chức hệ thống thông tin có ích cho các quyết định kinh tế Vì vậy,

kế toán quản trị có vai trò đặc biệt quan trọng không chỉ với hoạt động tài chínhnhà nước, mà còn với hoạt động tài chính của mỗi doanh nghiệp

Và kế toán quản trị là một lĩnh vực kế toán được thiết kế để thoả mãn nhucầu thông tin của các nhà quản lý và các cá nhân khác làm việc trong một tổchức.Tại nhiều quốc gia, áp dụng kế toán quản trị trong doanh nghiệp không hềmới, nhưng tại Việt Nam, kế toán quản trị chỉ thực sự được tìm hiểu vào đầunhững năm 90 và được nghiên cứu có hệ thống từ năm 1999 Do vậy, viêc hiểu

để vận dụng có hiệu quả kế toán quản trị ở các doanh nghiệp có ý nghĩa rất lớn

Trang 4

lao để tăng cường khả năng hội nhập, tạo nên sự an tâm cho nhà quản trị khiđiều hành doanh nghiệp.

Chính vì vậy, kế toán quản trị là môn học rất quan trọng đối với sinh viênchuyên ngành kinh tế nói chugn và chuyên ngành kế toán nói riêng.Nó cung cấpcho sinh viên những phương pháp kế toán và thực hành công tác kế toán tronghoạt động thực tiễn của doanh nghiệp cùng với việc giúp sinh viên nắm chắccác kiến thức cơ bản của môn học , đồ án còn rèn luyện kỹ năng thực hành và nhận ra những hạn chế, thiếu sót, những sai sót, những tư duy sai lệch trong quátrình học tập để kịp thời điều chỉnh sửa chữa

Em đã tìm hiểu một số nội dung, cánh tổ chức và thực hiện công tác quản

trị ở công ty cổ phần thủy sản Anh Tuấn _ đây là doanh nghiệp chế biến, bảo

quản thủy sản và các sản phẩm từ thủy sản và đã trình bày một số hiểu biết của

mình trong đồ án kế toán quản trị của mình Nhưng do kiến thức về nghiệp vụ

kế toán còn hạn hẹp và kinh nghiệm thực tế còn chưa có, cho nên trong quatrong quá trình làm đồ án còn nhiều sai sot Em rất mong được sự chỉ bảo củathầy cô giáo

Nội dung đồ án gồm 3 chương

Chương 1: Cơ sở lý luận về kế toán quản trị

Chương 2: Phân tích sự biến động chi phí sản xuất kinh doanh của

doanh nghiệp

Chương 3: Phân tích điểm hoà vốn và lựa chọn phương án kinh doanh.

Sinh viên thực hiện

Nguyễn Thị Huyền

Trang 6

Phần I

Cơ sở lý luận chung về kế toán quản trị

1.1- Những vấn đề cơ bản về kế toán quản trị

1.1.1. Khái niệm kế toán quản trị

Nếu như ở một số quốc gia như Canada, Mỹ, kế toán quản trị đã trở thànhmột nghề với những tiêu chuẩn nghề nghiệp xác định (CMA), thì ở Việt Nam,

thuật ngữ “Kế toán quản trị” mới chỉ được ghi nhận chính thức trong Luật Kế toán ban hành vào ngày 17/06/2003 Theo đó, kế toán quản trị được hiểu là

“việc thu thập, xử lý và cung cấp thông tin kinh tế, tài chính theo yêu cầu quản trị và quyết định kinh tế, tài chính trong nội bộ đơn vị kế toán”.

Kế toán quản trị là một bộ phận trong hệ thống thông tin của một tổ chức.Các nhà quản lý dựa vào thông tin kế toán quản trị để hoạch định và kiểm soát

hoạt động của tổ chức (Hilton, 1991).

Nói tóm lại, kế toán quản trị là một lĩnh vực kế toán được thiết kế để thoả mãnnhu cầu thông tin của các nhà quản lý và các cá nhân khác làm việc trong một tổ

chức (Edmonds et al, 2003)

Kế toán quản trị là quy trình định dạng, đo lường, tổng hợp phân tích lập báobiểu, giải thích các số liệu tài chính và phi tài chính cho ban giám đốc để lập kếhoạch đánh giá, theo dõi việc thực hiện kế hoạch trong phạm vi nội bộ doanhnghiệp để bảo quản, sử dụng có hiệu quả tài sản của doanh nghiệp

Kế toán quản trị là một bộ phận của hạch toán kế toán thực hiện công việc xử lý

và cung cấp thông tin về việc hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệpmột cách cụ thể dưới dạng các báo cáo chi tiết, phục vụ cho nhà quản lý trongviệc điều hành tổ chức lập kế hoạch quản lý hoạt động kinh tế tài chính trong nội

bộ doanh nghiệp

Trang 7

Lập kế hoạch

Ra quyết định

Kiểm tra

Thực hiệnĐánh giá

Hình 2.1: Các chức năng cơ bản của quản lý

Hay kế toán quản trị còn là tập hợp của một nhóm người, liên kế với nhau đểhành động, nhằm đạt tới một mục đích đúng đắn nhất và lợi nhuận cao nhất

1.1.2 Vai trò, nhiệm vụ, chức năng của kế toán quản trị

1.1.2.1Vai trò:

a) Vai trò của kế toán quản trị:

Trong hoạt động sản xuất kinh doanh, các tổ chức dù hoạt động với mụcđích gì thì đều cần thông tin kế toán quản trị để tồn tại và phát triển Tổ chức vìmục đích lợi nhuận cần thông tin kế toán quản trị đẻ xác định lợi nhuận trongmột lỳ hoạt động Tổ chức không vì mục đích lợi nhuận cần thông tin kế toánquản trị để xác định mức độ phục vụ hội viên trong cộng đồng Tổ chức nhànước cần thông tin kế toán quản trị để đánh giá mức độ cung cấp các dịch vụ về

an ninh và phục vụ xa hội của một tổ chức, có ảnh hưởng tới mức độ hoạt độngcủa một tổ chức, có ảnh hưởng tới mức độ đạt được của các mục tiêu đã đề ra

b) Vai trò của kế toán quản trị trong chức năng quản lý danh nghiệp.

Để điều hành các mặ hoạt động của một doanh nghiệp nói chung và doanhnghiệp mỏ nói riêng, trách nhiệm thuộc về các nhà quản trị các cấp trong doanhnghiệp đó Các chức năng cơ bản của quản lý hoạt động doanh nghiệp nhằm đạtđược mục tiêu đã đề ra có thể được khái quát trong sơ đồ sau đây:

Trang 8

Qua sơ đồ trên ta thấy sự liên tục của hoạt đọng quản lý từ khâu lập kếhoạch đến thực hiện, kiểm tra, đánh giá rồi sau đó quay trở lại khâu lập kế hoạchđến thực hiện, kiểm tra, đanh giá rồi sau đó quay trở lại khâu kế hoạch cho kỳsau, tất cả đều xoay quanh trục ra quyết định

Để lầm tốt các chức năng này đòi hỏi các nhà quản trị phải đề ra những quyếtđịnh đúng đắn nhất cho các hoạt động của doanh nghiệp Muốn có những quyếtđịnh có hiệu quả và hiệu lực, các nhà quản trị có yêu cầu về thông tin rất lớn.KTQT là nguồn chủ yếu, dù không phải là duy nhất, cung cấp nhu cầu thông tin

đó Để thấy rõ vai trò của KTQT đối với các chức năng quản lý ta xét vị trí của

nó trong từng khâu của quá trình quản lý

1)Khâu lập kế hoạch và dự án

Lập kế hoạch là xây dựng các mục tiêu cần phải đạt được và vạch ra cácbước thực hiện để đạt được các mục tiêu đó Các kê hoạch này dài hạn hay ngắnhạn

Dự toán là một dạng của kế hoạch, nó là sự liên kết các mục tiêu lại vớinhau và chỉ rõ cách huy động và sử dụng các nguồn lực sẵn có để đạt được cácmục tiêu đã đề ra

Để chức năng lập kế hoạch và dự toán của quản lý được thực hiện tốt, đểcác kế hoạch cùng các dự toán có tính khoa học và tinh khả thi cao thì chungphải được lập dựa trên những thông tin hợp lý và có cơ sở Các thông tin nàychủ yếu do KTQT cung cấp

Trang 9

Ví dụ: Khi xây dựng chỉ tiêu lợi nhuận, doanh nghiệp phải xác định cáchlàm cụ thể để đạt được chỉ tiêu này Kế toán viên quản trị sẽ cung cấp cho cácnhà quản trị số liệu có cơ sở để giúp các nhà quản trị lựa chọn ra phương án tối

ưu để đạt được giá bán hiệu quả nhất trong điều kiện cạnh tranh thị trường v.v

2) Khâu tổ chức thực hiện

Trong khâu tổ chức thực hiện, nhà quản lý biết các liên kết tốt nhất các yêu

tố của sản xuất Có nghĩa là kết hợp tốt nhất các nguồn lực để đạt được mục tiêu

đã đề ra

Để thực hiện tốt chức năng này, nhà quản trị có như cầu rất lớn về thôngtin kế toán, nhất là thông tin kế toán quản trị Để ra quyết định kinh doanh đúngđắn trong các hoạt động hàng ngày (quyết định ngắn hạn), hay quyết định thựchiện các mục tiêu dài hạn, nhà quản trị đều cần phải được cung cấp thông tin từ

kế toán

3)Khâu kiểm tra và đánh giá:

Sau khi đã lập kế hoạch đây đủ và hợp lý, tổ chức thực hiện kế hoạch đòihỏi nhà quản trị phải kiểm tra và đánh giá việc thực hiện nó Phương phápthường dùng là so sánh số liệu kế hoạch hoặc dự toán với số liệu thực hiện, để từ

đó nhận diện các sai biệt giữa kết quả đạt được và mục tiêu đề ra Để làm đượcđiều này, nhà quản trị cần được cung cấp từ bộ phận kế toán báo cáo thực hiện

để nhận diện những vấn đề còn tồn tại và cần có tác động quản lý

Kiểm tra và đánh giá là hai chức năng có liên quan chặt chẽ với nhau Cácnhà quản tri thừa hành thường đánh giá từng phần trong phạm vi kiểm soát của

họ Còn các nhà quản trị cấp cao hơn, không tham gia trực tiếp vào quá trìnhhoạt động hàng ngày, tiến hành đánh giá dựa vào các báo cáo thực hiện của từng

bộ phận thừa hành mà kế toán quản trị cung cấp

4) Khâu ra quyết định

Trang 10

Phần lớn thông tin KTQT cung cấp nhằm phục vụ cho chức năng ra quyếtđịnh của nhà quản trị doanh nghiệp, từ khâu lập kế hoạch, tổ chức thực hiện đếnkiểm tra đánh giá Chức năng ra quyết định được vận dụng liên tục trong suấtqua trình hoạt động của doanh nghiệp.

Để có thông tin thích hợp cho các nhu cầu của quản lý, KTQT sẽ thựchiện các nghiệp vụ phân tích chuyên môn vì những thông tin này thường không

có sẵn KTQT sẽ chọn lọc những thông tin cần thiết, thích hợp rồi tổng hợp,trình bày chúng theo một trình tự dễ hiểu nhất và giải thích quá trinhg phân tích

đó cho nhà quản trị

KTQT giúp các nhà quản trị trong quá trình ra quyết định không chỉ bằngcách cung cấp thông tin thích hợp, mà còn cánh vận dụng các kỹ thuật phân tíchvào những tình huống khác nhau, để từ đó nhà quản trị lựa chọn ra quyết địnhmột cách thích hợp nhất

1.1.2.2.Nhiệm vụ của kế toán quản trị

KTQT cung cấp thông tin thỏa mãn nhu cầu cho các nhà QTDN, là nhữngngười mà quyết định và hành động của họ quyết đinh sự thành công hay thất bạicủa DN đó Thông tin không đầy đủ, các nhà quản trị sẽ gặp khó khăn trong việcquản lý hiệu quả của DN Nhưng nếu thông tin không chính xác, các nhà quảntrị sẽ đề ra các quyết định kinh doanh sai lầm ảnh hưởng tới quá trình sinh lờicủa doanh nghiệp

- Kế toán quản trị phản ánh đối tượng của kế toán nói chung dưới dạngchi tiết theo yêu cầu của nhà quản trị doanh nghiệp

- Kế toán quản trị phản ánh, tính toán giá chi phí của từng loại TSCĐ,TLLĐ,phản ánh chi tiết từng khoản đối với từng khoản nợ phải trả, từ đó phảnánh( nguồn vốn chủ sở hữu của DN) dưới dạng chi tiết nhất

- Kế toán quản trị tính toán xác định theo từng địa điểm phát sinh (từngtrung tâm chi phí), cũng như theo từng đối tượng gánh chị chi phí( từng loại sản

Trang 11

phẩm, hàng hóa,lao vụ ) từ đó nhà quản trị có thể xác định kết quả hoạt độngkinh doanh một cách chi tiết nhất theo yêu cầu của nhà quản trị.

- Kế toán quản trị dựa trên cách thức huy động và sử dụng nguồn lực vìvậy nó gắn liền với công tác tổ chức và công nghệ của doanh nghiệp KTQT xácđịnh, mô tả hoạt động của các bộ phận tiêu dùng nguồn lực, các bộ phận cungcấp hoạt động và sản phẩm của việc tiêu dung nguồn lực

1.1.2.3 Chức năng:

Thông tin trong doanh nghiệp phải nhằm phục vụ mục tiêu của DN.Thông tin của KTQT chủ yếu nhằm phục vụ cho quá trình ra quyết định của nhàquản trị Do thông tin này không có sẵn do vậy KTQT phải vận dụng một sốphương pháp nghiệp vụ để xử lý chúng thành dạng phù hợp với nhu cầu của nhàquản trị

Chức năng chính của KTQT là cơ sở để ra quyết định hay chính là quytrình điều hành kế hoạch sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

KTQT thực chất là một quy trình định dạng, đo lường, tổng hợp, phântích, lập báo biểu, giải trình và thông đạt các số liệu tài chính cũng như phi tàichính cho nhà QTDN để lập kế hoạch tổ chức thực hiện kiểm tra đánh giá việcthực hiện kế hoạch trong phạm vi nội bộ DN đảm bảo cho việc sử dụng có hiệuquả các tài sản cà quản lý chặt chẽ các tài sản của DN

1.1.2.4 Nội dung cơ bản của kế toán quản trị

Kế toán quản trị thu nhận, xử lý và cung cấp thông tin về hoạt động kinh tếtài chính một cách cụ thể, chi tiết theo yêu cầu quản trị doanh nghiệp, vì vậy nộidung của kế toán quản trị được quyết định bởi yêu cầu cụ thể trong công tácquản trị doanh nghiệp và mối tương quan với kế toán tài chính nhằm đảm bảotránh trùng lặp với kế toán chi tiết trong kế toán tài chính đồng thời phát huy tácdụng trong công tác quản trị doanh nghiệp

Trang 12

Nội dung của kế toán quản trị phụ thuộc vào đặc điểm cụ thể của từngdoanh nghiệp với quy mô và yêu cầu quản trị khác nhau Có thể trình bày cácnội dung cơ bản của kế toán quản trị dưới các góc độ tiếp cận như sau:

a) Nội dung cơ bản của kế toán quản trị xét theo nội dung thông tin mà kế toán quản trị cung cấp.

Nội dung của kế toán quản trị trong doanh nghiệp bao gồm:

Kế toán quản trị chi phí và giá thành sản phẩm: thông tin về lĩnh vực này rất

quan trọng là cơ sở cho việc tính toán, thực hiện các mục tiêu dự kiến Đồngthời phải chi tiết hóa đến từng khoản mục và đối tượng chi phí để tiến hànhphận loại theo tiêu chuẩn của kế toán quản trị: Phân loại theo mối quan hệvới khối lượng sản phẩm( chi phí bất biến, chi phí khả biến, chi phí hỗn hợp),phân loại theo mối quan hệ chi phí và các khoản mục trên báo cáo tài chính(chi phí sản xuất, chi phí thời kì, )

Kế toán quản trị doanh thu và kết quả kinh doanh: Nội dung cơ bản của kế

toán quản trị doanh thu và kết quảkinh doanh căn cứ vào yêu cầu cụ thể vềdoanh thu và kế quả kinh doanh để phân loại doanh thu theo nhóm, mặt hànghoặc theo địa điểm kinh doanh, xác định các chỉ tiêu dự đoán về doanh thu,kết quả, mở các tài khoản, sổ chi tiết nhằm cung cấp các thông tin một cách

cụ thể về doanh thu, kết quả

Kế toán quản trị về hoạt động đầu tư tài chính: Nội dung của kế toán quản trị

về các hoạt động đầu tư tài chính trong doanh nghiệp căn cứ vào các yêu cầu

cụ thể để xác định các chỉ tiêu đầu tư, hiệu quả đầu tư, thời gian đầu tư, mởcác tài khoản, sổ chi tiết nhằm thu nhập, quản lý hoạt động đầu tư theo từnghoạt động đầu tư, từng khoản đầu tư,

Kế toán quản trị về các hoạt động khác của doanh nghiệp: Nội dung kế toán

quản trị các hoạt động khác trong doanh nghiệp được căn cứ vào yêu cầu cụthể quản lý các chỉ tiêu khác như: công nợ, tình hình và khả năng thanh toán,

để mở sổ kế toán theo dõi các khoản này

Trang 13

b) Nội dung cơ bản của kế toán quản trị xét trong mối quan hệ với các chức năng quản lý.

Nội dung kế toán quản trị gồm các công việc sau:

Cụ thể hóa cac mục tiêu của doanh nghiệp thành các chỉ tiêu kinh tế: tức là

các mục tiêu của doanh nghiệp được thể hiện cụ thể, rõ ràng dưới dạng con

số, chỉ tiêu kinh tế, kĩ thuật cụ thể

Lập dự toán chung và dự toán chi tiết: trong doanh nghiệp lập dự toán là

khâu rất quan trọng không thể thiếu trong công tác kế hoạch việc lập các dựtoán chung và dự toán chi tiết phải dựa trên nhiều căn cứ: số liệu và tài liệuthống kê thực tế trên cơ sở thu thập được từ hệ thống sổ kế toán phản ánh quảtrình đã thực hiện chỉ tiêu cần lập dự toán, hoặc căn cứ vào tiêu chuẩn, địnhmức của nhà nước , của ngành, của đơn vị để lập dự toán theo từng chỉ tiêu,

Thu thập và cung cấp thông tin về kết quả thực hiện các mục tiêu: kế toán

quản trị kết hợp với kế toán tài chính theo dõi và cung cấp thông tin về hoạtđộng của doanh nghiệp, là căn cứ để đánh giá quá trình thực hiện các mụctiêu đề ra theo dự toán, là cơ sở cho nhà quản trị đưa ra các quyết định kịpthời trong quá trình điều hành hoạt động của doanh nghiệp, đồng thời cũng là

dữ liệu xây dựng các báo cáo quản trị

Báo cáo kế toán quản trị: cũng như kế toán tài chính, sản phẩm của kế toán

quản trị là báo cáo kế toán quản trị Có rất nhiều báo cáo kế toán quản trịkhác nhau tuy nhiên các báo cáo này thường có sự so sánh kế quả thực hiệnvới kế hoạch, dự toán, hoặc với định mức đưa ra cá mức chênh lệch đồngthời có sự phân tích, tìm hiểu nguyên nhân

Trong các nội dung trên của kế toán quản trị, trọng tâm của kế toán quản trị

là quản trị chi phí, điều này đặc biệt đúng đối với các doanh nghiệp sản xuất

1.1.3.Phân biệt KTQT và KTTC

1.1.3.1 Điểm giống nhau giữa KTQT và KTTC

Trang 14

- KTQT và KTTC đều đề cập tới các sự kiện kinh tế và đều quan tâm đếnthu nhập, chi phí, tài sản, công nợ và quá trình lưu chuyển tiền tệ của doanhnghiệp.

- KTQT và KTTC đều dựa trên hệ thống ghi chép ban đầu của kế toán Hệthống này là cơ sở để KTTC soạn thảo các báo cáo tài chính định kỳ cung cấp rabên ngoài Đối với KTTC hệ thống đó cũng là cơ sở để vận dụng, xử lý nhằmtạo ra thông tin thích hợp cung cấp cho các nhà quản trị

- KTQT và KTTC đều biểu hiện trách nhiệm của người quản lý, KTTCbiểu hiện trách nhiệm của người quản lý cấp cao, còn KTQT biểu hiện tráchnhiệm của nhà quản trị các cấp bên trong doanh nghiệp

1.1.3.2 Điểm khác nhau giữa KTQT và KTTC

Tiêu thức Kế toán tài chính Kế toán quản trị

- Phục vụ cho các nhà quản trịtrong việc lập kế hoạch và đưa

ra phương án kinh doanh

- Chủ thể bên trong doanhnghiệp: nhà quản trị- nhữngngười trực tiếp điều hànhdoanh nghiệp

- Thông tin phải tuân thủ cácnguyên tắc chuẩn mực đã quyđịnh

- Phản ánh thông tin dự báotrong tương lai

- Là những thông tin chi tiết,thể hiện cả hai chỉ tiêu giá trị,hiên vật, thời gian lao động

- Không tuân thủ các nguyêntắc mà xây dựng theo yêu cầucủa nhà quản trị, miễn là đảbảo tính linh hoạt kịp thời

Trang 15

5 Phạm vi

cung cấp

thông tin, tập

hợp nghiên

cứu thông tin

- Tòa doanh nghiệp - Chi từng bộ phận, từng loại

sản phẩm, từng quá trình cụthể

6 Thời gian

báo cáo

-Theo định kì: tháng, quý,năm…

- Theo yêu cầu của nhà quảntrị (có thể thường xuyên hoặcđịnh kì)

 Từ những phân tích trên cho thấy KTQT và KTTC tuy là hai lĩnh vựckhác nhau song chúng có mối quan hệ mật thiết với nhau hợp thành công

cụ quản lý quan trọng trong hệ thống công cụ quản lý kinh tế

1.1.4 Vai trò, ý nghĩa của kế toán quản trị chi phí giá thành

1.1.4.1 Ý nghĩa của việc quản lý chi phí

Trong quá trình hoạt động kinh doanh, doanh nghiệp phải luôn luôn quantâm đến việc quản lý chi phí, vì mỗi đồng chí bỏ ra đều có ảnh hưởng đến lợinhuận.Vì vậy vấn đề quan trọng đặt ra cho nhà quản trị doanh nghiệp là phảikiểm soát chi phí của doanh nghiệp

Vấn đề chi phí không chỉ là sự quan tâm của các doanh nghiệp mà còn làmối quan tam của người tiêu dùng, của xã hội nói chung

Trong môn học kinh tế vi mô, chi phí sản xuất giữ một vị trí quan trọng và

có quan hệ với nhiều vấn đề khác của doanh nghiệp

Trang 16

Một nhà kinh tế học phương tây J.M Clark, đã phát biểu:” Một lớp học vềkhoa kinh tế sẽ là một thành công thực sự nếu qua đố các sinh viên thực sự hiểuđược ý nghĩa của chi phí sản xuất về mọi phương diện”.

Theo kế toán tài chính, chi phí được hiểu là một số tiền hoặc một phươngtiện mà doanh nghiệp hoặc cá nhân bỏ ra để được mục đích nào đó Bản chất củachi phí là phải mất đi để đổi lấy một sự thu về, có thể thu về dưới dạng vật chất,

có thể định lượng được như số lượng sản phẩm, tiền,…hoặc dưới dạng tinh thần,kiến thức, dịch vụ được phục vụ…

1.1.4.2 Vai trò và ý nghĩa của kế toán quản trị chi phí giá thành

Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp phải luônluôn quan tâm đến việc quản lý chi phí, với mỗi đồng chi phí bỏ ra đều có ảnhhưởng đến lợi nhuận.Vì vậy vấn đề quan trọng được đặt ra đều có ảnh hưởngđến lợi nhuận.vì vậy vấn đề quan trọng được đặt ra cho nhà quản trị doanhnghiệp là phải kiểm soát chi phí của doanh nghiệp

Vấn đề chi phí không chỉ là sự quan tâm của doanh nghiệp mà còn là mốiquan tâm của người tiêu dung, xã hội nói chung Bên cạnh đó chi phí sản xuấtgiữ một vị trí quan trọng và có quan hệ với nhiều vấn đề khác của doanh nghiệpcần bỏ ra các loại chi phí biểu hiện bằng tiền để đầu tư TSCĐ, TSLĐ ngoài racòn đảm bảo phúc lợi cho người lao động… chi phí đảm bảo phúc lợi của doanhnghiệp gắn liền với việc thực hiện với biện pháp nhằm tái tạo khả năng lao động,nâng cao trình độ cho công nhân viên chức

1.1.5 Phân loại chi phí, khái niệm từng loại chi phí, ý nghĩa của từng cách phân loại chi phí

1.1.5.1.Phân loại chi phí

Chi phí được các nhà quản trị sử dụng cho nhiều mục đích khác nhau Dovậy chi phí được phân loại theo nhiều cách, tùy theo mục đích của nhà quản trịcho từng quyết định

Trang 17

Nhận định và thấu hiểu cách phân loại và ứng xử của từng chi phsi là chìa khóacủa việc đưa ra những quyết định đúng đắn trong quá trình tổ chức điều hànhhoạt động kinh doanh của nhà quản tị doanh nghiệp.

a) Phân loại chi phí theo chức năng hoạt động:

 Ý nghĩa của phân loại chi phí theo chức năng hoạt động là:

 Cho thấy vị trí, chức năng hoạt động của chi phí trong quá trình hoạt độngsản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

 Là căn cứ để xác định giá thành sản phẩm và tập hợp chi phí

 Cung cấp thông tin có hệ thống cho việc lập báo cáo tài chính

1.Chi phí sản xuất:

Khái niệm: Chi phí sản xuất là toàn bộ chi phí có liên quan đến việc chế

tạo sản phẩm hoặc cung cấp dịch vụ trong một kì nhất định

- Chi phí nguên vật liệu trực tiếp: là chi phí của những nguyên vật liệu mà cấu

tạo thành thực thể của sản phẩm, có giá trị và có thể xác định được một cáchtách biệt rõ rang và cụ thể cho từng loại sản phẩm

- Chi phí lao động trực tiếp: là chi phí thanh toán cho công nhân trực tiếp vận

hành thực thể của sản phẩm, khả năng và kỹ năng của lao đọng trực tiếp có ảnhhưởng đến số lượng và chất lượng của sản phẩm hay dịch vụ cung cấp

- Chi phí sản xuất chung: chi phí sản xuất chung có thể được định nghĩa một

cách đơn giản, là gồm tất cả những loại chi phí sản xuất, ngoại trừ chi phínguyên vật liệu trực tiếp và chi phí lao động trực tiếp

2 Chi phí ngoài sản xuất

- Chi phí lưu thông và tiếp thị ( chi phí bán hàng) : Chi phí lưu thông và tiếp

thị bao gồm các khoản chi phí cần thiết để đẩy mạnh quá trình lưu thông hànghóa và đảm bảo đưa hàng hóa đến tay người tiêu dùng

- Chi phí quản lý : Chi phí quản lý là những khoản chi phí liên quan đến việc tổ

chức hành chính và các hoạt động văn phòng là việc của doanh nghiệp Cáckhoản chi phí này không thể xếp vào loại chi phí sản xuất hay chi phí lưu thông

Trang 18

a) Phân loại chi phí sản xuất theo cách ứng sử của chi phí

Ý nghĩa: Nhằm đáp ứng như cầu lập kế hoạch, kiểm soát và chủ động điều tiết

chi phối với lĩnh vực quản trị doanh nghiệp, người ta còn phải phân loại chi phítheo cách ứng xử của chi phí, nghĩa là khi mức độ hoạt động biến động thì chiphí sẽ biến động như thế nào

1. Biến phí

Biến phí tỷ lệ là những khoản chi phí có quan hệ tỷ lệ thuận trực tiếp với biếnđộng của mức độ hoạt động Biến phí khi tính cho một đơn vị thì nó ổn định,không thay đổi, biến phí không có hoạt động bằng không

2. Định phí

Định phí là những khoản chi phí không biến đổi khi mức độ hoạt động thayđổi, nhưng tính cho một đơn vị hoạt động tăng thì chi phí thay đổi

Định phí tùy ý : Định phí tùy ý là định phí có thể thay đổi nhanh chóng bằng

hành động quản trị.Các nhà quản trị quyết định mức độ và số lượng định phínày như chi phí quảng cáo, đào tạo nhân viên, nghiên cứu

Định phí bắt buộc : Định phí bắt buộc là định phí không thể thay đổi một

cách nhanh chóng vì chi phí chung thường liên quan đến TSCĐ và cấu trúc

cơ bản của doanh nghiệp

Trang 19

Ý nghĩa: Cho ta biết được chi phí nào phát sinh trong kỳ, ảnh hưởng đến lợi tức

của lỳ mà chúng phát sinh Chi phí nào gắn liền với sản phẩm

2. Chi phí sản phẩm:

Chi phí sản phẩm là những khoản chi phí gắn liền với quá trình sản xuất sảnphẩm hay quá trình mua hàng hóa để bán lại Chi phí sản phẩm luôn luôn gắnliền với sản phẩm

c) Các cách phân loại chi phí khác nhau nhằm mục đích ra quyết định

- Ý nghĩa : cách phân loại này có ý nghĩa thuần túy đối với kĩ thuật hạch toán.

Trường hợp có phát sinh chi phí gián tiếp, bắt buộc phải áp dụng phương phápphân bổ, lựa chọn tiêu thức phù hợp Mưc độ chính xác của chi phí gián tiếp tậphợp cho từng đối tượng phụ thuộc vào tính hợp lý và khoa học của tiêu chuẩnphân bổ chi phí Vì vậy, các nhà quản trị doanh nghiệp phải hết sức quan tâmđến lựa chọn tiêu thức phân bổ chi phí nếu muốn có các thông tin chân thực vềchi phí và kết quả lợi nhuận từng loại sản phẩm, dịch vụ, từng loại hoạt độngtrong doanh nghiệp

1

chi phí trực tiếp và chi phí gián tiếp

Chi phí trực tiếp : Còn được gọi là chi phí có thể tách biệt, phát sinh mộtcách riêng biệt cho một hoạt động cụ thể của doanh nghiệp, như một sản phẩm,

ở một phân xưởng sản xuất, một đại lý…

Chi phí gián tiếp : còn được gọi là chi phí chung hay chi phí kết hợp,không có liên quan tới hoạt động cụ thể nào mà liên quan cùng lúc với nhiềuhoạt động Do đó, để xác định chi phí gián tiếp của một hoạt động cụ thể phải ápdụng phương pháp phân bổ

Trang 20

2

Chi phí kiểm soát được và chi phí không kiểm soát được :

Chi phí kiểm soát được và chi phí không kiểm soát được là những khoảnmục chi phí phản ánh phạm vi quyền hạn của các nhà quản trị các cấp đối vớicác loại chi phí đó Như vậy, các nhà quản trị cao cấp có phạm vi quyền hạnrộng đối với chi phí hơn

3. Chi phí chênh lệch :

Những khoản chi phí nào có ở phương án này nhưng không có ở các loạiphương án khác thì được gọi là chi phí chênh lệch

4. Chi phí cơ hội :

Chi phí chìm là một loại chi phí mà doanh nghiệp phải chịu và vẫn sẽphải chịu dù doanh nghiệp phương án hành động nào Chi phí chìm không baogiờ thích hợp với việc ra quyết định vì chúng không có tính chênh lệch và có tồntại trong mọi phương án hành động

1.1.6 Phân tích biến động của chi phí

Chi phí là yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến mục tiêu tối đa hóa lợi nhuậncủa doanh nghiệp ngoài ra còn giúp nhà quản lý đánh giá được hiệu quả sửdung các yếu tố sản xuất

- Chi phí ảnh hưởng đến :

 Lợi nhuận - chi phí giảm thì lợi nhuận tăng hoặc ngược lại

 Lợi thế cạnh tranh - chi phí giảm thì có thể giảm giá bán để tăng lợithế cạnh tranh

- Chi phí thực tế có thể cao hơn hoặc thấp hơn chi phí định mức, do đó muốntiết kiệm chi phí cho kì sau thì phải :

 Nhận biết những lợi thế làm giảm chi phí để tạn dụng tiếp tục

 Nhận biết những bất lợi làm tăng chi phí để có biện pháp khắc phục

 Định mức lại chi phí

Trang 21

- Muốn nhận biết lợi thế hoặc bất lợi trong chi tiêu để chi phí thực tế có thểcao hơn hoặc thấp hơn chi phí định mức thì phải tiến hành phân tích biếnđộng của chi phí.

- Phân tích biến động chi phí là so sánh chi phí thực tế và chi phí định mức đểxác định biến động (chênh lệch chi phí), sau đó tìm nguyên nhân ảnh hưởng đếnbiến động và đề xuất biện pháp thực hiện cho kì sau nhằm tiết kiệm chi phí

- Phân tích biến động chi phí nhằm kiểm soát sau khi kinh doanh xong vàtrước khi bắt đầu kinh doanh để tìm biện pháp tiết kiệm chi phí

1.2. Phân tích mối quan hệ chi phí- khối lượng- lợi nhuận

1.2.1. Một số khái niệm cơ bản trong phân tích mối quan hệ giữa chi phí –

khối lượng- lợi nhuận.

1.2.1.1 Số dư đảm phí :

Là biểu hiện bằng số tuyệt đối tổng số tiền còn lại của doanh thu trừ đi chiphí biến đổi, phần còn lại số dư đảm phí

Tổng doanh thuChi phí

biến đổi

Chi phí cốđịnh

Lợi nhuận

Chi phí biến đổi

Trang 22

- ý nghĩa: một đồng doanh thu có bao nhiêu đồng là số dư đảm phí.( hoặc một

đồng doanh thu tăng lên có bao nhiêu đồng số dư đảm phí tăng lên- mức tăngcảu daonh thu tỷ lệ với mức tăng của SDĐP

- Rủi ro được đề cập đến là rủi ro kinh doanh hay rủi ro hoạt động, nhưng gắnliền với nó là rủi ro kinh doanh lớn

- Mỗi doanh nghiệp có tính chất, đặc điểm khác nhua, có chính sách và chiếnlược khác nhau vì vậy một kết cấu chi phí được coi là hợp lý là kế cấu chi phíphù hợp với chiến lược phát triển của doanh nghiệp và tùy thuộc vào thái độ củanhà quản trị doanh nghiệp về sự rủi ro kinh doanh

1.2.1.4 Độ lớn đòn bẩy kinh doanh (G):

- Đòn bẩy kinh doanh là thuật ngữ để phản ánh về mực độ sử dụng định phítrong doanh nghiệp Doanh nghiệp nào có kết cấu chi phí với phần định phí caohơn thì doanh nghiệp đó được gọi là có đòn bảy kinh doanh lớn hơn và ngượclại Với đòn bẩy kinh doanh lớn, doanh nghiệp có thể đạt được tỷ lệ cao hơn vềlợi nhuận với một tỷ lệ tăng thấp hơn về doanh thu

Trang 23

- Ý nghĩa: khi doanh thu tăng 1 % thì lợi nhuân sẽ tăng bao nhiêu lần.

1.2.1.5 Ứng dụng của phân tích mối quan hệ giữa chi phí- khối lượng- lợi nhuận:

a) Thay đổi sản lượng và định phí

so sánh SDĐP và CPCĐ

- Nếu SDĐP tăng nhiều hơn so với mức tăng của CPCĐ thì lúc đó doanhnghiệp sẽ thu được lợi nhuận nhiều hơn Ta nên chon phương án này Và ngượclại

- Nếu tốc độ giảm của SDĐP lớn hơn mức giảm của CPCĐ thì lúc đó doanhnghiệp sẽ có lợi nhuận giảm Ta không nên chon phương án này Và ngược lại

Cách 1: Ta tiến hành so sánh với SDĐP mới và SDĐP cũ.

- Nếu SDĐP mới > SDĐP cũ thì lúc đó lợi nhuận của doanh nghiệp sẽ tăng,

ta nên chọn phương án này

- Nếu SDĐP mới < SDĐP cũ thì lúc đó lợi nhuận của doanh nghiệp sẽ giảm,

ta không nên lựa chon phương án này

Cách 2: So sánh mức tăng của SDĐP do tăng số lượng(hoặc do giảm biến phí) với mức giảm của SDĐP do giảm khối lượng( hoặc tăng biến phí).

- Nếu mức tăng của SDĐP lớn hơn mức giảm của SDĐP thì doanh nghiệp có

lợi nhuận lớn hơn, ta nên lựa chọn phương án này

- Nếu mức tăng của SDĐP nhỏ hơn mức giảm của SDĐP thì doanh nghiệp cólợi nhuận lớn hơn, ta nên lựa chọn phương án này

c) Thay đổi sản lượng, định phí và giá bán.

So sánh SDĐP với CPCĐ:

- Nếu SDĐP tăng lớn hơn mức tăng của CPCĐ hoặc giảm của SDĐP nhỏ hơnmức giảm của CPCĐ thì doanh nghiệp sẽ thu được lợi nhuận lớn hơn, ta nên lựachọn phương án này

- Nếu SDĐP tăng nhỏ hơn mức tăng của CPCĐ hoặc mức giảm của SDĐplớn hơn mức giảm của CPCĐ thì doanh nghiệp sẽ có lợi nhuận lớn hơn ta khôngnên lựa chon phương án này

d) Thay đổi định phí, biến phí và doanh thu:

Tiến hành tính toán SDĐP, so sánh mức tăng hay giảm của nó với mức tănghay giảm của CPCĐ, từ đó xác định lợi nhuận của doanh nghiệp tăng hay giảm

đề đưa ra quyết định

1.2.2 Phân tích điểm hòa vốn:

Trang 24

Bất kỳ quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh nào cũng đòi hỏi phải xácđịnh mức doanh thu tối thiểu hoặc mức thu nhập nhất định đủ bù đắp chi phí củaquá trình hoạt động đó Phân tích điểm hòa vốn cho phép ta xác định mức doanhthu với khối lượng sản phẩm và thời gian cần đạt được để vừa đủ bù đắp hết chiphí đã bỏ ra, tức là đạt mức hòa vốn.

a) Xác định điểm hòa vốn

Điểm hòa vốn là điểm mà tại đó doanh thu vừa đủ bù đắp hết chi phí hoạtđộng kinh doanh đã bỏ ra, trong điều kiện giá bán sản phẩm dự kiến hay giáđược thi trường chấp nhận

Điểm hòa vốn theo khái niệm trên là điểm mà tại đó doanh thu vừa đủ bùđắp tổng chi phí, nghĩa là lãi thuần(LT) bằng không ( không lãi)

Nói cách khác, tại điểm hòa vốn: SDĐP (số dư đảm phí) = ĐP (Định phí).Trong đó: SDĐP = DT( doanh thu) – BP ( biến phí)

Mối quan hệ chi phí, doanh thu và lợi nhuận có thể trình bày bằng môhình sau:

Doanh thu (DT)

Biến phí (BF) Sốdư đảm phí (SDDP)

Biến phí (BF) Định phí (ĐF) Lợi nhuận (LT)

ý nghĩa của việc xác định và phân tích điểm hòa vốn:

Xác định điểm hòa vốn có ý nghĩa quan trọng đối với hoạt sản xuất kinhdoanh trong có chế thị trường cạnh tranh Xac định đúng điểm hòa vốn sẽ là căn

cứ đề các nhà quản trị doanh nghiệp đề ra các quyết định kinh doanh như lựachon phương án sản xuất, xác định đơn giá tiêu thụ, tính toán các khoản chi phíkinh doanh cần thiết để đạt được lợi nhuận mong muốn

Phân tích điểm hòa vốn giúp nhà quản trị xem xét quá trình kinh doanhmột cách chủ động và tích cực, xác định rõ mở mức sản xuất và tiêu thụ là baonhiêu? Vào lúc nào trong kỳ kinh doanh? Hay ở mức sản xuất nào và tiêu thụbao nhiêu thì đạt mức hòa vốn Từ đó giúp nhà quản trị có các chính sách vàbiện pháp chỉ đạo tích cực để hoạt động sản xuất kinh doanh đạt hiệu quản cao.Mặt khác phân tích điểm hòa vốn trong điều kiện kết cấu chi phí thay đổi là mộtvấn đề có ý nghĩa quan trọng đối với các nhà quản trị doanh nghiệp, vì từ đó họ

có thể lựa chon phương án thay đổi phù hợp để doanh nghiệp có thể nhanhchóng đạt được mức sao cho doanh thu đủ để bù đắp chi phí Ngoài ra điểm hòavốn cũng được phân tích trong giá bán hàng thay đổi vì nó có ý nghĩa rất lớn

Trang 25

b p

A

Định phíPhần số dư đảm phí trên đơn vị sp

Định phí

Tỉ lệ số dư đảm phí

Định phí

Tỷ lệ số dư đảm phí trong đơn giá bán

Vậy doanh thu hòa vốn =

=

=

Tỷ lệ doanh thu an toàn

giúp các nhà quản trị doanh nghiệp có thể dự kiến khi giá thay đổi cần xác địnhmức hòa vốn là bao nhiêu để đạt hòa vốn tương ứng với đơn giá đó

b) Xác định sản lượng hòa vốn:

Nói về mặt toán học, điểm hòa vốn là giao điểm của đường biểu diễndoanh thu với đường biều diễn tổng chi phí Vậy sản lượng tại điểm hòa vốnchính là ẩn số của hai phương trình biểu diễn hai đường đó

Phương trình biểu diễn doanh thu có dạng:Y t = px

Phương trình biểu diễn tổng chi phí có dạng : Yc =A + bx

Vậy tại điểm hòa vốn thì : Y t = Yc  px = A+bx

Trong đó: x- Sản lượng hòa vốn

p - Đơn giá

A - Định phí

b - Biến phí

Từ đó ta tính được sản lượng hòa vốn:

Nếu ký hiệu phần số dư đảm phí trên đơn vị sản phẩm là c thì : x= A/c

C) Xác định doanh thu hòa vốn

Doanh thu hòa vốn là doanh thu của mức tiêu thụ hòa vốn Vậy doanh thuhòa vốn là tích của sản lượng với giá bán

Phương trình biểu diễn doanh thu có dạng: Yt = px

Tại điểm hòa vốn x = A/c

c) Doanh thu an toàn

Doanh thu an toàn có thể được hiểu là phần chênh lệch của doanh thuthực hiện với doanh thu hòa vốn Chỉ tiêu doanh thu an toàn được thể hiện theo

sô tuyệt đối và số tương đối

Mức doanh thu an toàn = Mức doanh thu thực hiện – mức doanh thu hòa vốn

Trang 26

d) Đồ thị hòa vốn

Mối quan hệ chi phí – khối lượng – lợi nhuận (CVP) được biểu diễn theohai hình thức đồ thị Hình thức nhứ nhất gồm các đồ thị biểu diễn toàn bộ mốiqua hệ CVP và lamg nỏi bật điểm hòa vốn trên hình, được gọi là đồ thị hòa vốn.Hình thức thứ hai gồm các đồ thị chủ yếu chú trọng là nổi bật sự biến động củalợi nhuận khi mức độ thay đổi, được gọi là đồ thị lợi nhuận

1) Đồ thị hòa vốn

Đồ thị hòa vốn dạng phân biệt phản ánh rõ ràng thành từng phần các khái niệmcủa mối quan hệ CVP, là biến phí, định phí, số dư đảm phí và lãi thuần Đồngthời cũng phản anhd rõ bằng hình vẽ kết cấu của mối quan hệ này

Trang 27

chế biến, bảo quản cá tra, basa fillet đông lạnh

*) Giới thiệu sơ lược về quy trình sản xuất của công ty: sơ đồ chế biến cá tra,

basa fillet đông lạnh

Trang 29

Tình hình sản xuất và kinh doanh của công ty trong kỳ 1 và kỳ 2 được thể hiện

Tổng chi phí bao gồm:

- Chi phí sản xuất

- Chi phí ngoài sản xuất

Chi phí sản xuất là toàn bộ chi phí có liên quan tới việc chế tạo sản phẩmhoặc cung cấp dịch vụ phục vụ trong một kỳ nhất định Và nó gồm 3 yếu

tố cơ bản:

+ chi phí NVL trực tiếp

+ chi phí nhân công trực tiếp

+ chi phí sản xuất chung

Để tổ chức và thực hiện việc tiêu thụ sản phẩm, doanh nghiệp còn phảichịu một số khoản chi phí ở ngoài khâu sản xuất, được gọi là chi phí ngoài sảnxuất

Chi phí ngoài sản xuất được chia làm hai loại:

+ chi phí bàn hàng

+ chí phí quản lý doanh nghiệp

Số liệu dùng để phân tích là số liệu của 2 kỳ kế toán, đó là năm 2014vànăm 2015

Trang 30

SỰ BIẾN ĐỘNG CỦA CÁC KHOẢN MỤC CHI PHÍ TRONG MỐI QUAN HỆ VỚI DOANH THU

Tổng CP (%)

Tỷ suất CP/

DT (%)

Số tiền

Tỷ trọng CP/

Tổng CP (%)

Tỷ suất CP/

DT (%)

Chênh lệch số tiền

Chênh lệch số tiền (%)

Chênh lệch tỷ trọng (%)

Chênh lệch tỷ suất (%)

Năm 2014

Năm 2015

Chênh lệch tuyệt đối

Chênh tương

-Bảng 2.1 phân tích sự biến động của các khoản mục chi phí

Đơn vị tính: VND

Trang 31

Nhìn vào bảng 2.1 ta thấy:

Tổng chi phí năm 2015 là 437,678,546,980 đồng tăng so với năm 2014 là297,008,787,689 đồng tương ứng với 47.362% Trong đó:

Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp năm 2015 là 278,219,121,959 đồng tăng

so với năm 2014 là 103,295,796,449 đồng ứng với 59.052% Chi phí nguyên vậtliệu trực tiếp so với 1000 đồng doanh thu cũng tăng 3.591 đồng ứng với20.832% Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp tăng lên nguyên nhân chủ yếu là dotăng gía nguyên vật liệu mua vào do lạm phát tăng cao Đồng thời cũng do việcthực hiện định mức tiêu hao không được đảm bảo dẫn đến lãng phí vật tư

Chi phí nhân công trực tiếp năm 2015 là 82,055,973,988 đồng tăng so vớinăm 2014 là 21,234,514,445 đồng ứng với 34.913% Chi phí nhân công trực tiếptính theo 1000 đồng doanh thu cũng tăng lên 149 đồng tương ứng với 2.494% Chi phí nhân công tăng lên chủ yếu là do đơn giá tiền lương tăng lên đồng thời

do doanh thu của công ty cũng tăng cao nên chế độ đãi ngộ với công nhân viêncũng được nâng cao Tuy nhiên mức tăng của chi phí nhân công còn thấp hơn sovới mức độ tăng doanh thu

Chi phí sản xuất chung năm 2015 là 60,723,521,608 đồng giảm so với năm

2014 là 13,436,752,520 đồng ứng với 28.415% Theo đó chi phí sản xuất chungtính theo 1000 đồng doanh thu cũng giảm so với năm 2014 là 114 đồng tươngứng với 2.442% Chi phí sản xuất chung giảm xuống là do doanh nghiệp đãquản lý tốt các khoản chi phí trong tổng chi phí sản xuất chung

Chi phí bán hàng năm 2015 là 13,020,936,773 đồng tăng 2,696,911,313đồng ứng với 26.123% nhưng chi phí sản xuất chung tính theo 1000 đồng doanhthu lại giảm 43 đồng ứng với 4.184% Chi phí bán hàng tăng là do doanh nghiệptăng chi phí quảng cáo để tiêu thụ tốt sản phẩm tuy nhiên chi phí sản xuất chung

Trang 32

tính theo 1000 đồng doanh thu giảm là do mức tăng của chi phí bán hàng thấp

hơn mức tăng của doanh thu, điều này là biểu hiện tốt và doanh nghiệp sẽ thu

được lợi nhuận cao hơn

Chi phí quản lý doanh nghiệp năm 2015 là 3,658,992,653 đồng tăng so với

năm 2014 là 5,784,564 đồng ứng với 0.158% Chi phí quản lý doanh nghiệp tính

theo 1000 đồng doanh thu giảm 86 đồng ứng với 23.909% Chi phí quản lý

doanh nghiệp giảm đi chủ yếu do công ty đã đầu tư mua sắp trang thiết bị cũng

như tận dụng tốt các nguồn lực của công ty để giảm thiểu các chi phí trên

Như vậy tổng chi phí của năm 2015 là 437,678,546,980 đồng tăng chủ

yếu là do chi phí nguyên vật liệu tăng, và tỷ trọng chi phí nguyên vật liệu

trong tổng chi phí cao Trong đó năm 2014 là 58.895% và tăng lên là 63.57%

năm 2015 Quy mô sản xuất kinh doanh của Công ty tăng lên, doanh thu tăng

từ 375,456,738,933 đồng năm 2014 lên 567,678,789,675 đồng năm 2015.

Nhìn chung, trong năm 2015, chi phí sản xuất kinh doanh của Công ty

thủy sản Anh Tuấn nhìn chung tăng so với năm 2014 Điều này do năm 2015

công ty đã chi thêm cho nguyên vật liệu để mở rộng quy mô sản xuất làm cho

doanh thu của công ty tăng lên

2.1.2 Phân tích sự biến động của các khoản mục chi phí trong tổng chi phí

bảng 2.2 Phân tích biến động các yếu tố chi phí trong từng khoản mục chi phí STT Các chỉ tiêu Năm 2014 (10,147,479 kg ) Năm 2015 (13,357,148 kg)

Trang 33

Số tiền

Tỷ trọng CP/

Tổng khoản mục CP(%)

Số tiền

Tỷ trọng CP/

Tổng khoản mục CP(%)

Trang 35

* Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là chi phí của những loại nguyên vật liệu màcấu thành thực thể của sản phẩm, có giá trị và có thể xác định được một cáchtách biệt rõ ràng và cụ thể cho từng sản phẩm.

* Tình hình biến động: Nhìn vào bảng số liệu ta thấy tất cả các khoản mục chiphí trong chi phí nguyên vật liệu trực tiếp năm 2015 đều tăng so với năm 2014

Tổng chi phí nguyên vật liệu trực tiếp năm 2015 là 278,219,121,959 đồng tăng

103,295,796,449 đồng ứng với 59.052% so với năm 2014 Trong đó:

+ NVL chính tăng 43,201,112,494 đ, tương ứng tăng 61.581%

+ NVL phụ tăng 21,781,225,977 đ, tương ứng tăng 56.986 %

+ Nhiên liệu tăng 12,332,065,824 đ, tương ứng tăng 50.631 %

*Tất cả các khoản mục chi phí đều tăng xấp xỉ bằng nhau nguyên nhân của sựgia tăng chi phí này do:

- sản lượng sản xuất của năm 2015 tăng 3,209,669 hộp tương đương với 31,630

% so với năm 2014

- Do giá cả vật tư biến động, phần lớn các loại nguyên vật liệu đều biến độngtăng theo sự biến động của thị trường, do đó nó tác động làm chi phí nguyên vậtliệu tăng lên

- Do tay nghề của một số công nhân còn chưa cao, ý thức tiết kiệm vật tư cònhạn chế nên làm thất thoát vật tư và việc quản lý vật tư còn chưa thật chặt chẽ

Trang 36

vật liệu.

+ Các hợp đồng thu mua nguyên vật liệu

+ Dự báo về tình hình biến động giá cả của thị trường

- Cần tiến hành tính toán trước xu hướng biến động tăng giảm của giá cả trên thịtrường để có biện pháp dự trữ nguyên vật liệu (đối với những loại có thể dự trữlâu dài) cho phù hợp, tránh ảnh hưởng của sự biến động giá cả làm tăng chi phínguyên vật liệu trong giá thành sản phẩm

- Cần điều chỉnh lại công tác cấp phát, sử dụng vật tư chặt chẽ hơn tránh hao hụtlãng phí trong quá trình sử dụng

- Nâng cao tay nghề và ý thức của công nhân

- Quản lý tốt quá trình sơ chế nguyên liệu và quá trình này là quá trình đặc thùcủa công ty và dễ gây thất thoát, lãng phí vật tư nhất

b Phân tích sự biến động của các yếu tố chi phí trong chi phí NCTT

* Chi phí nhân công:

- Lao động là một trong những yếu tố đầu vào đặc biệt của quá trình sảnxuất kinh doanh, là điều kiện đầu tiên cần thiết cho sự tồn tại và phát triển củaloài người, yếu tố cơ bản nhất quyết định quá trình sản xuất Để cho quá trình táisản xuất xã hội nói chung và quá trình sản xuất kinh doanh ở các doanh nghiệpnói riêng được diễn ra thường xuyên, liên tục thì một vấn đề thiết yếu là phải táisản xuất sức lao động Nghĩa là sức lao động của con người bỏ ra phải được bồihoàn dưới dạng thù lao lao động Trong nền kinh tế hàng hoá, thù lao lao độngđược biểu hiện bằng thước đo giá trị gọi là tiền lương

Trang 37

nhập chủ yếu của người lao động, các doanh nghiệp sử dụng tiền lương làm đònbẩy kinh tế, làm nhân tố tăng năng suất lao động Đối với các doanh nghiệp tiềnlương phải trả cho người lao động là một yếu tố cấu thành nên giá trị sản phẩm,

là một khoản chi phí của doanh nghiệp

- Kèm theo chi phí nhân công là các khoản trích theo lương: BHXH,BHYT, KPCĐ

* Chi phí nhân công trực tiếp là chi phí phải trả cho công nhân trực tiếpsản xuất tạo ra sản phẩm lao động, dịch vụ

* Tình hình biến động:

Nhìn vào bảng 2.2 ta thấy chi phí nhân công trực tiếp năm 2015 là

82,055,973,988 đồng tăng so với năm 2014 là 21,234,514,445 đồng ứng với

34.913%

Cụ thể như sau:

+ tiền lương tăng 17,844,424,214 đ tương đương 34.913 %

+ các khoản trích theo lương đều tăng 3,390,090,231 tương đương 34.913 %.Như vậy chi phí NCTT tăng chủ yếu là do chi phí tiền lương tăng vì chiphí này có tỷ trọng lớn nhất trong kết cấu chi phí nhân công trực tiếp Tuy nhiênmức độ tăng chi phí nhân công trực tiếp vẫn thấp hơn mức độ tăng doanh thu

* Nguyên nhân của sự gia tăng này cũng giống như nguyên nhân của sựgia tăng của chi phí nguyên vật liệu trực tiếp đó là so sản lượng tăng và do quyđịnh của nhà nước quy định tăng số tiền thu nhập tối thiểu lên 830 000đ/ tháng,đồng thời điều này chứng tỏ rằng việc tăng tổng quỹ lương của doanh nghiệpgiúp khuyến khích người lao động hang say và có tinh thần trách nhiệm hơn

Ngày đăng: 28/07/2017, 23:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w