1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐỒ án kế TOÁN QUẢN TRỊ : Phân tích sự biến động của chi phí sản xuất kinh doanh của Công ty giầy Đỉnh Vàng

78 822 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 878,5 KB

Nội dung

CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN QUẢN TRỊ 1.1 Những vấn đề cơ bản về kế toán quản trị: 1.1.1 Khái niệm kế toán quản trị: Kế toán quản trị là một bộ phận cấu thành hạch toán kế toán nhằm thu thập xử lý và truyền đạt các thông tin kinh tế phục vụ cho việc quản lý điều hành. Kế toán quản trị là quá trình định dạng đo lường tổng hợp phân tích lập báo biếu, giải trình các số liệu tài chính cho ban giám đốc để lập kế hoạch đánh giá theo dõi việc thực hiện kế hoạch trong phạm vi nội bộ doanh nghiệp đảm bảo cho việc sử dụng có hiệu quả quản lý chặt chẽ tài sản nguồn vốn của doanh nghiệp. 1.1.2 Vai trò của kế toán quản trị trong chức năng quản lý doanh nghiệp: Điều hành các mặt hoạt động của doanh nghiệp, trách nhiệm thuộc về các nhà quản trị các cấp trong doanh nghiệp đó. Các chức năng cơ bản của quản lý hoạt động doanh nghiệp nhằm đạt được mục tiêu đã đề ra. + Đối với việc lập kế hoạch: kế toán quản trị có chức năng lập dự toán, tính toán liên kết các mục tiêu với nhau từ đó chỉ rõ cách huy động và sử dụng các nguồn lực để đạt được mục tiêu mà kế hoạch đề ra. + Đối với khâu tổ chức thực hiện: kế toán quản trị giúp liên kết tốt các yếu tố sản xuất hay kết hợp tốt nhất các nguồn lực để đạt được mục tiêu đề ra. Khi đó, nhà quản trị cũng phải quan tâm đến thông tin do kế toán cung cấp. + Đối với khâu kiểm tra đánh giá: kế toán quản trị giúp kiểm tra đánh giá kết quả thực hiện kế hoạch đề ra trên cơ sở sử dụng phương pháp so sánh giữa số liệu kế hoạch hoặc dự toán với số liệu thực hiện, để từ đó nhận diện các sai biệt giữa các kết quả đạt được với mục tiêu đã đề ra.

Trang 1

MỤC LỤC

MỤC LỤC 1

CHƯƠNG I 3

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN QUẢN TRỊ 3

1.1 Những vấn đề cơ bản về kế toán quản trị: 3

1.1.1 Khái niệm kế toán quản trị: 3

1.1.2 Vai trò của kế toán quản trị trong chức năng quản lý doanh nghiệp: 3

1.1.3 Phân biệt kế toán quản trị và kế toán tài chính: 4

1.1.4 Vai trò, ý nghĩa của kế toán quản trị các yếu tố sản xuất kinh doanh:.5 1.1.5 Vai trò, ý nghĩa của kế toán quản trị chi phí giá thành: 7

1.1.6 Phân loại chi phí, khái niệm từng loại chi phí, ý nghĩa của từng cách phân loại chi phí: 8

1.2 Phân tích mối quan hệ chi phí – khối lượng – lợi nhuận: 12

1.2.1 Các khái niệm cơ bản trong phân tích mối quan hệ chi phí – khối lượng – lợi nhuận: 12

1.2.2 Phân tích điểm hoà vốn: 14

CHƯƠNG II 19

PHÂN TÍCH SỰ BIẾN ĐỘNG CHI PHÍ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY GIẦY ĐỈNH VÀNG 19

2.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty: 19

2.2 Phân tích sự biến động của các khoản mục chi phí trong tổng chi phí: 19 2.2.1 Phân tích tổng hợp sự biến động của các khoản mục chi phí (trong mối quan hệ với doanh thu) Bảng 2.1: 19

2.2.2 Phân tích sự biến động của từng yếu tố chi phí trong khoản mục chi phí: Bảng 2.2:Phân tích biến động các yếu tố chi phí trong từng khoản mục chi phí 23

2.3 Phân tích sự biến động của từng bộ phận phát sinh chi phí: 34

2.3.1 Phân tích tổng hợp sự biến động chi phí trong từng bộ phận phát sinh chi phí: Bảng 2.3 34

2.3.2 Phân tích sự biến động từng khoản mục chi phí trong bộ phận phát sinh chi phí: 37

2.3Phân tích biến động các yếu tố chi phí theo cách ứng xử của chi phí và của từng loại chi phí 45

CHƯƠNG III 62

PHÂN TÍCH ĐIỂM HOÀ VỐN, LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KINH DOANH 62

3.1 Phân tích điểm hoà vốn trong hai Quý I/2015 và Quý I/2016: 62

Trang 2

LỜI MỞ ĐẦUNền kinh tế nước ta từ khi chuyển sang nền kinh tế thị trường đã cóbiến đổi sâu sắc, sự đổi mới này có rất nhiều tác động đến kinh tế xã hội đấtnước Trong quá trình đổi mới, các doanh nghiệp đều phải hết sức quan tâmđến hoạt động sản xuất kinh doanh, nhằm mục đích thu lợi nhuận và đồngthời đảm bảo sự phát triển của mình, góp phần ổn định nền kinh tế chính trịcủa đất nước.

Để thực hiện mục tiêu trên, vấn đề kinh doanh đạt hiệu quả cao vô cùngquan trọng, có ý nghĩa quyết định đến sự tồn tại và phát triển của doanhnghiệp Nhà kinh doanh muốn thắng thế trên thị trường cần phải biết rõ tìnhhình kinh tế tài chính thực tế của mình như thế nào, muốn như vậy họ cầnphải sử dụng hàng loạt công cụ quản lý trong đó kế toán là công cụ quantrọng đặc biệt là kế toán quản trị Đây là môn khoa học thu nhận xử lý vàcung cấp thông tin về hoạt động sản xuất kinh doanh một cách cụ thể, phục vụcho nhà quản lý trong việc lập kế hoạch, điều hành, tổ chức quản lý hoạt độngkinh tế tài chính trong nội bộ doanh nghiệp Thông qua kế toán quản trị cácthông tin kinh tế tài chính của doanh nghiệp được trình bầy một cách tỉ mỉgiúp cho nhà quản lý ra quyết định chính xác đáp ứng yêu cầu quản lý theotừng chỉ tiêu, bộ phận trong doanh nghiệp

Qua một thời gian học tập và nghiên cứu môn học kế toán quản trị, đểcủng cố kiến thức và nắm chắc lý thuyết cơ bản em đã hoàn thành đồ án mônhọc kế toán quản trị Nội dung bao gồm 3 chương:

Chương I: Cơ sở lý luận về kế toán quản trịChương II: Phân tích sự biến động của chi phí sản xuất kinhdoanh của Công ty giầy Đỉnh Vàng

Chương III: Phân tích điểm hoà vốn và lựa chọn phương án kinhdoanh

Trang 3

CHƯƠNG I

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN QUẢN TRỊ

1.1 Những vấn đề cơ bản về kế toán quản trị:

1.1.1 Khái niệm kế toán quản trị:

Kế toán quản trị là một bộ phận cấu thành hạch toán kế toán nhằm thuthập xử lý và truyền đạt các thông tin kinh tế phục vụ cho việc quản lý điềuhành

Kế toán quản trị là quá trình định dạng đo lường tổng hợp phân tích lập báobiếu, giải trình các số liệu tài chính cho ban giám đốc để lập kế hoạch đánhgiá theo dõi việc thực hiện kế hoạch trong phạm vi nội bộ doanh nghiệp đảmbảo cho việc sử dụng có hiệu quả quản lý chặt chẽ tài sản nguồn vốn củadoanh nghiệp

1.1.2 Vai trò của kế toán quản trị trong chức năng quản lý doanh nghiệp:

Điều hành các mặt hoạt động của doanh nghiệp, trách nhiệm thuộc vềcác nhà quản trị các cấp trong doanh nghiệp đó Các chức năng cơ bản củaquản lý hoạt động doanh nghiệp nhằm đạt được mục tiêu đã đề ra

Lập kế hoạch

Trang 4

+ Đối với việc lập kế hoạch: kế toán quản trị có chức năng lập dự toán,tính toán liên kết các mục tiêu với nhau từ đó chỉ rõ cách huy động và sửdụng các nguồn lực để đạt được mục tiêu mà kế hoạch đề ra.

+ Đối với khâu tổ chức thực hiện: kế toán quản trị giúp liên kết tốt cácyếu tố sản xuất hay kết hợp tốt nhất các nguồn lực để đạt được mục tiêu đề ra.Khi đó, nhà quản trị cũng phải quan tâm đến thông tin do kế toán cung cấp

+ Đối với khâu kiểm tra đánh giá: kế toán quản trị giúp kiểm tra đánhgiá kết quả thực hiện kế hoạch đề ra trên cơ sở sử dụng phương pháp so sánhgiữa số liệu kế hoạch hoặc dự toán với số liệu thực hiện, để từ đó nhận diệncác sai biệt giữa các kết quả đạt được với mục tiêu đã đề ra

- Khâu ra quyết định là khâu xuyên suốt trong các khâu quản trị doanhnghiệp Chức năng ra quyết định được vận dụng liên tục

Qua sơ đồ trên ta thấy sự liên tục của hoạt động quản lý từ khâu kếhoạch thực hiện, kiểm tra, đánh giá, rồi sau đó quay trở lại khâu lập kế hoạchcho kỳ sau, tất cả đều xoay quanh việc ra quyết định Muốn có những quyếtđịnh có hiệu quả và hiện lực các nhà quản trị có yêu cầu thông tin rất lớn

Kế toán quản trị sẽ phải chính thức hoá các chỉ tiêu kinh tế lập dự toánkinh doanh

Kế toán quản trị thu thập kết quả thực hiện

Quyết định việc kiểm tra lập các báo cáo phân tích kết quả thực hiện sovới kế hoạch đặt ra

1.1.3 Phân biệt kế toán quản trị và kế toán tài chính:

- Điểm giống nhau giữa KTQT và KTTC:

+ Đều đề cập tới các sự kiện kinh tế, điều quan tâm tới thu nhập,chi phí, tài sản, công nợ và quá trình lưu chuyển tiền tệ

+ Đều dựa trên sự ghi chép ban đầu của kế toán

Trang 5

+ Đều biểu hiện trách nhiệm của người quản lý.

- i m khác nhau:Điểm khác nhau: ểm khác nhau:

- Thông tin mang tính lịch sử

- Thông tin được trình bày tổnghợp

- Thông tin mang tính khách quan, chính xác tuyệt đối

- Thông tin dưới hình thái giá trị

Phạm vi báo cáo Báo cáo cho từng bộ phận,

từng đơn vị Báo cáo toàn đơn vị.

Kỳ báo cáo Lập thường xuyên theo yêu

cầu của nhà quản trị

Lập định kỳ ( hàng tháng, quý năm )

Tính pháp lý

Không tuân thủ theo nguyên tắc, chuẩn mực nên không có tính pháp lý

Có tính pháp lý cao

Mối quan hệ với

các ngành khác Mối quan hệ nhiều. Mối quan hệ ít hơn.

1.1.4 Vai trò, ý nghĩa của kế toán quản trị các yếu tố sản xuất kinh

doanh:

Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh cần thiết phải có yếu tố tưliệu sản xuất, đối tượng lao động Kế toán quản trị các yếu tố sản xuất kinhdoanh trong doanh nghiệp là kế toán quản trị nguyên vật liệu, công cụ dụng

Trang 6

Kế toán quản trị chủ yếu phục vụ cho các nhà quản lý doanh nghiệp để

ra quyết định sản xuất kinh doanh do đó thông tin cần phải cập nhật và liêntục Điều đó cũng có nghĩa là các tình hình nhập, xuất, tồn kho vật tư, hànghoá cả chỉ tiêu hiện vật và chỉ tiêu thành tiền theo từng mặt hàng, từng nhóm,từng loại, ở từng nơi bảo quản, sử dụng phải được hạch toán chi tiết để sẵnsàng phục vụ cho yêu cầu của quản trị Muốn vậy công tác hạch toán vật tưhàng hoá phải đảm bảo các yêu cầu sau:

- Tổ chức hạch toán chi tiết vật tư hàng hoá theo từng kho, từng bộphận kế toán doanh nghiệp

- Theo dõi liên tục hàng ngày tình hình nhập xuất tồn kho của từng loại,nhóm mặt hàng vật tư hàng hoá cả chỉ tiêu hiện vật và chỉ tiêu thành tiền

- Đảm bảo đối chiếu khớp và chính xác tương ứng giữa các số liệu của

kế toán chi tiết với số liệu hạch toán chi tiết tại kho, giữa số liệu của kế toánchi tiết với số liệu của kế toán tổng hợp về tình hình vật tư, hàng hoá

- Báo cáo cung cấp kịp thời các thông tin cần thiết hàng ngày, hàngtuần về tình hình vật tư hàng hoá theo yêu cầu của quản trị doanh nghiệp

b Kế toán quản trị tài sản cố định:

Trong quá trình sử dụng TSCĐ vào sản xuất kinh doanh, giá trị củaTSCĐ bị hao mòn dần và chuyển dịch từng phần vào chi phí sản xuất kinhdoanh Nhưng TSCĐ hữu hình vẫn giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu chođến khi hư hỏng Mặt khác TSCĐ được sử dụng và bảo quản ở các bộ phậnkhác nhau trong doanh nghiệp Bởi vậy kế toán chi tiết TSCĐ phải phản ánh

và kiểm tra tình hình tăng, giảm, hao mòn TSCĐ của toàn doanh nghiệp vàcủa từng nơi bảo quản, sử dụng theo từng đối tượng ghi TSCĐ Ngoài các chỉtiêu phản ánh nguồn gốc, thời gian hình thành TSCĐ, công suất thiết bị, sốhiệu TSCĐ, kế toán phải phản ánh nguyên giá, giá trị hao mòn, giá trị còn lạicủa từng đối tượng ghi TSCĐ tại từng nơi sử dụng, bảo quản TSCĐ Việctheo dõi TSCĐ theo nơi sử dụng nhằm gắn trách nhiệm bảo quản, sử dụng tài

Trang 7

sản với từng bộ phận, từ đó nâng trách nhiệm và hiệu quả trong bảo quản sửdụng TSCĐ của doanh nghiệp

c Kế toán quản trị lao động và tiền lương (tiền công)

Lao động là yếu tố quyết định trong quá trình sản xuất kinh doanh Nóiđến yếu tố lao động là nói đến lao động sống, tức là sự hao phí có mục đích

về thể lực và trí lực của con người để tạo ra sản phẩm hoặc thực hiện hoạtđộng kinh doanh Để bù lại phần hao phí đó của lao động, doanh nghiệp phảitrả cho họ khoản tiền phù hợp với số lượng và chất lượng lao động mà họđóng góp Số tiền này được gọi là tiền lương hay tiền công

Kế toán quản trị lao động, tiền lương phải cung cấp các thông tin về sốlượng lao động, thời gian lao động, kết quả lao động và quỹ lương cho cácnhà quản trị doanh nghiệp Từ những thông tin này các nhà quản trị đưa rađược phương án tổ chức quản lý lao động, bố trí hợp lý lực lượng lao độngcủa doanh nghiệp vào từng khâu công việc cụ thể, nhằm phát huy tốt nhấtnăng lực của người lao động, tạo điều kiện tăng năng suất lao động, giảm chiphí nhân công trong chi phí sản xuất kinh doanh

1.1.5 Vai trò, ý nghĩa của kế toán quản trị chi phí giá thành:

Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp phải luônquan tấm đến việc quản lý chi phí, vì mỗi đồng chi phí bỏ ra điều ảnh hưởngtới lợi nhuận Vì vậy các nhà quản trị doanh nghiệp phải kiểm soát chi phí củadoanh nghiệp Vấn đề chi phí không chỉ là sự quan tâm của các doanh nghiệp

mà còn là mối quan tâm của người tiêu dùng, của xã hội nói chung

Theo kế toán tài chính chi phí được hiểu là một số tiền hoặc mộtphương tiện mà doanh nghiệp hoặc cá nhân bỏ ra để đạt được mục đích nào

đó Bản chất của chi phí là phải mất đi để đổi lấy một sự thu về, có thể thu vềdưới dạng vật chất, có thể định lượng được như số lượng sản phẩm, tiền, …

Trang 8

1.1.6 Phân loại chi phí, khái niệm từng loại chi phí, ý nghĩa của từng cách phân loại chi phí:

a) Phân loại chi phí theo chức năng hoạt động:

- Chi phí sản xuất: Chi phí sản xuất là toàn bộ chi phí có liên quan đếnviệc chế tạo sản phẩm hoặc cung cấp dịch vụ phục vụ trong một kỳ nhất định.Chi phí sản xuất bao gồm 3 yếu tố cơ bản: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp,chi phí lao động trực tiếp, chi phí sản xuất chung

+ Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: là chi phí của những loạinguyên vật liệu cấu tạo thực thể của sản phẩm, có giá trị và có thể xác địnhđược một cách tạch biệt rõ ràng và cụ thể cho từng loại sản phẩm

+ Chi phí lao động trực tiếp: là chi phí thanh toán cho công nhântrực tiếp vận hành dây chuyền sản xuất tạo ra sản phẩm hoặc dịch vụ phục vụ.Khả năng và kỹ năng của người lao động trực tiếp có ảnh hưởng đến số lượng

và chất lượng sản phẩm hay dịch vụ cung cấp

+ Chi phí sản xuất chung: là tất cả chi phí sản xuất ngoại trừ chiphí nguyên vật liệu trực tiếp và chi phí lao động trực tiếp

- Chi phí ngoài sản xuất: đó là các khoản chi phí ở ngoài khâu sản xuất.Chi phí ngoài sản xuất được chia thành 2 loại:

+ Chi phí bán hàng: là các khoản chi phí cần thiết để đẩy mạnhquá trình lưu thông hàng hoá và đảm bảo việc đưa hàng hoá đến tay ngườitiêu dùng

+ Chi phí quản lý: là những khoản chi phí liên quan tới tổ chức

Trang 9

b) Phân loại chi phí sản xuất theo cách ứng xử của chi phí:

- Ý nghĩa: đáp ứng yêu cầu lập kế hoạch, kiểm soát chủ động điều tiếtchi phí đối với lĩnh vực quản trị doanh nghiệp

Theo cách phân loại này, tổng chi phí được chia làm 3 loại:

- Biến phí: là những khoản mục chi phí có quan hệ tỷ lệ thuận với biếnphí về mức độ hoạt động Biến phí tính cho một đơn vị thì nó ổn định khôngthay đổi Biến phí khi không hoạt động thì nó bằng không

Biến phí chia làm 2 loại:

+ Biến phí tỷ lệ: là những khoản chi phí có quan hệ tỷ lệ thuậntrực tiếp với biến động của mức độ hoạt động căn cứ

+ Biến phí cấp bậc: là những khoản chi phí thay đổi khi mức độhoạt động thay đổi nhiều và rõ ràng

- Định phí: là những khoản chi phí không biến đổi khi mức độ hoạtđộng thay đổi, nhưng khi tính cho một đơn vị hoạt động tăng thì định phí thayđổi Khi mức độ hoạt động tăng thì định phí tính cho một hoạt động căn cứgiảm và ngược lại

+ Định phí tuỳ ý: là định phí có thể thay đổi nhanh chóng bằnghành động quản trị

+ Định phí bắt buộc: là định phí không thể thay đổi được mộtcách nhanh chóng vì chúng thường liên quan tới tài sản cố định và cấu trúc cơbản của doanh nghiệp

- Chi phí hỗn hợp: là loại chi phí mà bản thân nó bao gồm cả định phílẫn biến phí

Khi phân tích chi phí hỗn hợp thường sử dụng 2 phương pháp là:phương pháp cực đại – cực tiểu và phương pháp bình phương nhỏ nhất

c) Phân loại chi phí theo mối quan hệ với sản phẩm:

Trang 10

- Chi phí sản phẩm: là những khoản chi phí gắn liền với quá trình sảnxuất sản phẩm hay quá trình mua hàng hoá về để bán lại Chi phí sản phẩmluôn gắn liền với sản phẩm và chỉ thu hồi khi sản phẩm được tiêu thụ.

d) Các cách phân loại chi phí khác nhằm mục đích đưa ra quyết định:

- Chi phí trực tiếp và chi phí gián tiếp:

+ Chi phí trực tiếp: phát sinh một cách riêng biệt cho một hoạtđộng cụ thể của doanh nghiệp như một sản phẩm, ở một phân xưởng sản xuất,đại lý,…

+ Chi phí gián tiếp: không liên quan tới hoạt động cụ thể nào màliên quan cùng lúc với nhiều hoạt động

- Chi phí kiểm soát được và chi phí không kiểm soát được: là các khoảnmục chi phí phản ánh phạm vi quyền hạn của các nhà quản trị các cấp đối vớicác loại chi phí đó

- Chi phí chênh lệch: Những khoản chi phí nào có ở phương án nàynhưng chỉ có một phần hoặc không có ở các loại phương án khác thì được gọi

e) Phân loại chi phí trên các báo cáo kế toán:

- Báo cáo hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp thương mại

- Báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp sản xuất

- Mô hình vận động chi phí trong doanh nghiệp sản xuất

- Báo cáo sử dụng nội bộ

Trang 11

BẢNG KÊ CHI PH SÍ S ẢN XUẤT KINH DOANH

1 Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

2 Chi phí nhân công trực tiếp

3 Chi phí sản xuất chung

4 Tổng chi phí phát sinh trong kỳ

5 Chi phí dở sang đầu kỳ

6 Chi phí dở sang cuối kỳ

5 Chi phí quản lý doanh nghiệp

6 Lợi nhuận thuần

Trang 12

BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH

1 Doanh thu thuần

2 Chi phí biến đổi

- Chi phí sản xuất biến đổi

+ Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

+ Chi phí nhân công trực tiếp

+ Chi phí sản xuất chung biến đổi

- Chi phí ngoài sản xuất biến đổi

+ Chi phí bán hàng biến đổi

+ Chi phí quản lý doanh nghiệp biến đổi

3 Số dư đảm phí

4 Chi phí cố định

- Chi phí sản xuất cố định

+ Chi phí sản xuất chung cố định

- Chi phí ngoài sản xuất cố định

+ Chi phí bán hàng cố định

+ Chi phí quản lý doanh nghiệp cố định

5 Lợi nhuận

1.2 Phân tích mối quan hệ chi phí – khối lượng – lợi nhuận:

1.2.1 Các khái niệm cơ bản trong phân tích mối quan hệ chi phí – khối lượng – lợi nhuận:

a) Số dư đảm phí:

- Tổng số dư đảm phí: là phần chênh lệch giữa doanh thu sau khi trừ đichi phí biến đổi nó được sử dụng trang trải chi phí cố định, phần còn lại là lợinhuận

Trang 13

- Đối với doanh nghiệp có tỷ lệ phí thấp trong tổng chi phí thì lợi nhuậncủa doanh nghiệp tương đối ổn định hơn khí doanh nghiệp có tỷ lệ định phícao Nếu doanh nghiệp càng đầu tư nhiều thì mức rủi ro càng cao, nhưngdoanh nghiệp đó nhiều khả năng có lợi nhuận cao.

c) Đòn bảy kinh doanh:

- Là chỉ tiêu phản ánh mức độ sử dụng định phí trong tổ chức doanhnghiệp Đòn bảy kinh doanh sẽ lớn ở các doanh nghiệp có tỷ lệ định phí caohơn biến phí trong tổng biến phí và nhỏ hơn ở các doanh nghiệp có kết cấuchi phí ngược lại

Công thức:

Tổng SDĐP

Độ lớn đòn bẩy kinh doanh =

Thu nhập thuần

Trang 14

1.2.2 Phân tích điểm hoà vốn:

a) Khái niệm:

Điểm hoà vốn là điểm tại đó doanh thu vừa đủ bù đắp chi phí hoạt độngkinh doanh bỏ ra, trong điều kiện giá bán sản phẩm dự kiến được thị trườngchấp nhận

b) Phương pháp xác định điểm hoà vốn:

Trang 15

GB

* Doanh thu an toàn:

- Doanh thu an toàn là phần chênh lệch của doanh thu thực hiện được với doanh thu hoà vốn

Định phí

SDĐP

Biến phí

yđp=A

y = px

y

tb = a+bxy

(số tiền)

Trang 16

e) Ứng dụng phân tích điểm hoà vốn:

* Phân tích điểm hoà vốn trong mối quan hệ với giá bán:

- Xét mối quan hệ giữa sản lượng bán với giá bán hoà vốn: Sản lượngtiêu thụ của doanh nghiệp càng cao thì giá bán để đạt được hoà vốn phải thấp

và ngược lại

- Xét mối quan hệ giữa giá bán với sản lượng hoà vốn: Giá bán càngcao thì sản lượng hoà vốn càng thấp và ngược lại

* Phân tích điểm hoà vốn trong mối quan hệ với kết cấu hàng bán:

- Kết cấu hàng bán là tỷ trọng của từng mặt hàng bán chiếm trong tổng

+ Doanh nghiệp phải tính trước tỷ lệ lãi đạt được trong kỳ rồi từ đó có

kế hoạch tăng cường cho công tác quảng cáo tiếp thị sản phẩm nhằm tăngdoanh thu tiêu thụ (với điều kiện lãi trên một đơn vị sản phẩm >0), điều này

Trang 17

tiếp thị Khi đó doanh nghiệp sẽ phải tính toán và xác định sản lượng cần tiêuthụ là bao nhiêu để đạt đến điểm hoà vốn, và để đạt được mức lãi đã dự tínhthì doanh nghiệp phải tiêu thụ được bao nhiêu sản phẩm.

- Quyết định khung giá bán:

+ Khung giá bán càng rộng thì doanh nghiệp càng có nhiều cơ hội giảmgiá, càng tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường

+ Khung giá bán được xác định là đoạn mức giá cao nhất và mức giáthấp nhất mà doanh nghiệp có thể bán Thông thường khung giá bán được xácđịnh là từ giá bán hoà vốn đến giá trị trường

- Quyết định lựa chọn đơn đặt hàng:

+ Doanh nghiệp sẽ lựa chọn chấp nhận đơn đặt hàng nếu đơn đặt hàng

đó có mang lại SDĐP Giả định:

Đơn đặt hàng đó không ảnh hưởng đến khối lượng tiêu thụ hiện tại Đơn đặt hàng đó làm thay đổi quy mô sản xuất của doanh nghiệp

+ Đơn đặt hàng đó sẽ được chấp nhận khi GB > CPBĐđv

- Quyết định tiếp tục hay ngừng sản xuất:

+ Trong trường hợp doanh nghiệp kinh doanh thua lỗ, doanh nghiệp sẽngừng hoạt động nếu khoản lỗ do việc sản xuất kinh doanh lớn hơn chi phí cốđịnh phải chịu khi ngừng hoạt động và ngược lại

Trang 18

CHƯƠNG II PHÂN TÍCH SỰ BIẾN ĐỘNG CHI PHÍ SẢN XUẤT KINH

DOANH CỦA CÔNG TY GIẦY ĐỈNH VÀNG

2.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty:

- Tên Công ty: CÔNG TY GIẦY ĐỈNH VÀNG

- Địa chỉ: Số 18,Thị trấn Vĩnh Bảo,Huyện Vĩnh Bảo,Thành phố Hải Phòng-SĐT:031039993

-Tổng Giám Đốc:Ông Nguyễn Bình An

- Ngành nghề kinh doanh:Sản xuất giầy da

Cùng với sự phát triển của nền kinh tế thị trường, quy mô sản xuất của công

ty ngày càng mở rộng, sản phẩm của công ty ngày càng tăng về số lượng vàchất lượng Thoả mãn nhu cầu đa dạng của khách hàng trong và ngoài tỉnh

2.2 Phân tích sự biến động của các khoản mục chi phí trong tổng chi phí: 2.2.1 Phân tích tổng hợp sự biến động của các khoản mục chi phí (trong mối quan hệ với doanh thu) Bảng 2.1:

Trang 20

Bảng 2.1Phân tích biến động tổng các khoản mục chi phí

STT Các chỉ tiêu

Số tiền

Tỷ trọng CP/Tổng CP

Tỷ suất CP/DT Số tiền

Tỷ trọng CP/Tổng CP

Tỷ suất CP/DT

Chi phí bán

Trang 21

2 Chi phí NC TT

3 Chi phí SXC4

Chi phí bán hàng

5 Chi phí QLDN

Trang 22

Tổng doanh thu quý I/2016 là: 8,527,223,298 đồng tăng 2,002,676,931 đồngtương ứng với 30.69% so với quý I/2015, tổng chi phí tính trên đơn vị 1 đôi giầy quý I/

2016 là 1,189,004 đồng tăng 116,295 đồng tương ứng với 9.78% so với quý I/2015trong đó:

- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Chi phí NVL trực tiếp quý I/2016 là3,721,025,091 đồng tăng 970,674,834 đồng tương ứng với 35.29% so với quý I/2015.Chi phí NVL trực tiếp tính trên đơn vị 1 đôi giầy quý I/2016 là 620,171đồng tăng32,045 đồng tương ứng với 12.74% so với quý I/2015 Chi phí NVL trực tiếp tăng chủyếu do tăng sản lượng sản xuất ngoài ra do sự biến động của giá cả thị trường

- Chi phí nhân công trực tiếp: Chi phí nhân công trực tiếp quý I/2016 là1,967,622,932 2 đồng tăng 488,161,871đồng tương ứng với 33.00% so với quý I/2015.Chi phí nhân công trực tiếp tính trên đơn vị 1 đôi giầy quý I/2016 là 232,454đồng tăng32,045 đồng tương ứng với 10.83% so với quý I/2015 Chi phí nhân công trực tiếp tăng

do tăng số lượng nhân công trực tiếp, chế độ tiền lương của công ty, tiền ăn ca tăng đểkích thích tinh thần làm việc của công nhân (tiền lương tối thiểu của nhà nước không

có sự biến động)

- Chi phí sản xuất chung: Chi phí SXC quý I/2016 là 1,394,722,078 đồng tăng406,291,132 đồng tương ứng với 41.10% so với quý I/2015 Chi phí SXC tính trênđơn vị 1 đôi giầy quý I/2016 là 232,454 đồng tăng 34,767 đồng tương ứng với 3,11%

so với quý I/2015 Chi phí nhân SXC giảm chứng tỏ công ty chưa tiết kiệm đượclượng chi phí SXC do tiết kiện được chi phí dịch vụ mua ngoài

- Chi phí bán hàng: Chi phí bán hàng quý I/2016 là 300,539,466 đồng tăng21,329,058 đồng tương ứng với 5.00% so với quý I/2015 Chi phí bán hàng tính trênđơn vị 1 đôi giầy quý I/2016 là 74,647 đồng giảm 10,664 đồng tương ứng với 12.50%

so với quý I/2015 Chi phí bán hàng giảm do DN đã điều tiết nhân viên cho các hoạtđộng mua bán hàng hóa có hiệu quả hơn,

Trang 23

- Chi phí quản lý doanh nghiệp: Chi phí QLDN quý I/2016 là 300,539,466 đồngtăng 314,401đồng tương ứng với 0.10% so với quý I/2015 Chi phí QLDN tính trênđơn vị 1 đôi giầy quý I/2016 là 50,090 đồng giảm 9,955đồng tương ứng với 16.58% sovới quý I/2015 Chi phí nhân viên quản lý doanh nghiệp tính trên đơn vị một đôi giầygiảm do chi phí CCDC xuất dùng cho bộ phận này giảm, chi phí khấu hao giảm, chiphí lương nhân viên của bộ phận cũng giảm, do cắt giảm biên chế của bộ phận quản lý.

Như vậy tổng chi phí của công ty quý I/2016 tăng so với quý I/2015 Tốc độtăng chi phí nhiều hơn tốc độ tăng doanh thu: doanh thu quý I/2016 tăng 30.69% so vớidoanh thu quý I/2015, tổng chi phí quý I/2016 tăng 31.74% so với tổng chi phí quýI/2016 Điều này chứng tỏ quý I/2016 công ty làm ăn chưa thực sự hiệu quả bằng quýI/2015

2.2.2 Phân tích sự biến động của từng yếu tố chi phí trong khoản mục chi phí: Bảng 2.2:Phân tích biến động các yếu tố chi phí trong từng khoản mục chi phí

Trang 26

Chênh lệch tỉ trọng

Năm 2015(5000)

Năm 2016(6000)

Chênh lệch tuyệt đối

% chênh lệch

Trang 27

Chênh lệch

tỉ trọng

Năm 2015(5000)

Năm 2016(6000)

Chênh lệch tuyệt đối

% chênh lệch

Trang 28

a) Phân tích sự biến động của các yếu tố chi phí trong khoản mục chi phí nguyên

vật liệu trực tiếp:

Chi phí NVL TT phát sinh QuýI/2016 là 3,721,025,091 đồng tăng 970,674,834đồng tương ứng với 35.29 % so với Quý I/2015 Chi phí NVL TT tính trên đơn vị 1 đôigiầy Quý I/2016 là 620,170 đồng tăng 70,101 đồng tương ứng với 12.74% so với QuýI/2015

Chi phí NVL TT của công ty gồm có NVL chính, NVL phụ:

- NVL chính :Da giầy

- NVL phụ gồm:Đế cao su,keo dính,phụ liệu khác

* Sự biến động của chi phí NVL chính:

Nguyên vật liệu chính:Da giầy xuất dùng Quý I/2016 là 3,468,578,234 đồngtăng 6.78 đồng tương ứng với 23.08% so với Quý I/2015 Chi phí NVL chính tính trênđơn vị 1 đôi giầy Quý I/2016 là 42,074 đồng tăng 1,053đồng tương ứng với 2.57% sovới Quý I/2015 Trong đó:

* Sự biến động của chi phí NVL phụ:

Nguyên vật liệu phụ xuất dùng Quý I/2016 là 252,446,857 đồng tăng 47,341,946đồng tương ứng với 24,41% so với Quý I/2015 Chi phí NVL phụ tính trên đơn vị 1 đôigiầy Quý I/2016 là 20,88 đồng tăng 3,89 đồng tương ứng với 22,91% so với QuýI/2015 Trong đó:

- Đế cao su dùng Quý I/2016 là 150,356,356 đồng tăng 16,067,233 đồng tươngứng với 11.96% so với Quý I/2015 Chi phí đế cao su tính trên đơn vị 1 đôi giầy QuýI/2016 là 25,059 đồng giảm 1,79 đồng tương ứng với giảm 6.70% so với Quý I/2015

- Keo dính dùng Quý I/2016 là 67,845,256 đồng tăng 21,608,011 đồng tươngứng với 46.73% so với Quý I/2015 Chi phí keo dính tính trên đơn vị 1 đôi giầy Quý I/

2016 là 11,308 đồng tăng 2,060 đồng tương ứng với 22.28% so với Quý I/2015

Trang 29

- Phụ liệu khác dùng Quý I/2016 là 34,245,245 đồng tăng 9,666,702đồng tươngứng với 39.33% so với Quý I/2015 Chi phí nhiên liệu tính trên đơn vị 1 đôi giầy QuýI/2016 là 5,708 đồng tăng 792 đồng tương ứng với 16.11% so với Quý I/2015.

Nguyên nhân của sự biến động chi phí NVL trực tiếp: Chi phí NVL trực tiếpchiếm tỷ trọng 93.22% trong tổng chi phí phát sinh Quý I/2015, đây là yếu tố chi phíchiếm tỷ trọng cao nhất trong các khoản mục chi phí nên nó quyết định tới sản phẩm.Chi phí NVL TT Quý I/2016 tăng so với Quý I/2015 do giá cả nguyên vật liệu QuýI/2016 tăng hơn so với Quý I/2015, định mức tiêu hao nguyên vật liệu cũng tăng dotrình độ người lao động chưa cao dẫn đến chưa tiết kiệm được nhiên liệu

Biện pháp khắc phục: Lập kế hoạch định mức tiêu hao nguyên vật liệu hợp lý đểtiết kiệm chi phí, giảm giá thành sản phẩm dựa vào: các hợp đồng thu mua nguyên vậtliệu đã ký dự báo được tình hình tăng giảm giá mua của nguyên vật liệu, tổ chức quản

lý chặt chẽ kho vật tư tránh lãng phí nguyên vật liệu Phải dự trữ nguyên vật liệu mộtcách hợp lý,

b)Phân tích sự biến động của các yếu tố chi phí trong khoản mục chi phí nhân công trực tiếp:

Chi phí nhân công trực tiếp: là chi phí thanh toán cho công nhân trực tiếp tạo rasản phẩm như: công nhân vận hành dây chuyền sản xuất, công nhân trực tiếp đứng lò,

…Trình độ chuyên môn của người lao động trực tiếp có ảnh hưởng đến số lượng vàchất lượng sản phẩm Chi phí nhân công trực tiếp bao gồm:

Trang 30

- Tiền lương trả cho công nhân trực tiếp sản xuất Quý I/2016 là 1,436,598,000đồng tăng 341,098,000 đồng tương ứng với 31.14 % so với Quý I/2015 Chi phí tiềnlương tính trên đơn vị 1 đôi giầy Quý I/2016 là 239,433đồng tăng 20,333 đồng tươngứng với 9.28% so với Quý I/2015.

- Các khoản trích theo lương Quý I/2016 là 344,783,520 đồng tăng 81,863,520đồng tương ứng với 31.14 % so với Quý I/2015 Các khoản trích theo lương tính trênđơn vị 1 đôi giầy Quý I/2016 là 57,464 đồng tăng 4,880 đồng tương ứng với 9.28 % sovới Quý I/2015

- Tiền ăn ca Quý I/2016 là 186.241.412 đồng tăng 65.200.351 đồng tương ứngvới 53,87% so với Quý I/2015 Tiền ăn ca tính trên đơn vị 1 đôi giầy Quý I/2016 là31,040 đồng tăng 6,832 đồng tương ứng với 28.22 % so với Quý I/2015

Nguyên nhân của sự biến động chi phí nhân công trực tiếp: Chi phí nhân côngtrực tiếp Quý I/2016 tăng so với Quý I/2015 trong đó chủ yếu là do tăng tiền lương chocông nhân trực tiếp sản xuất, tiền lương của công nhân Quý I/2016 chiếm tỷ trọng38.61% trên tổng chi phí, tốc độ tăng tiền lương nhanh hơn tốc độ tăng doanh thu điềunày sẽ làm tăng giá thành sản phẩm dẫn đến giá bán tăng làm ảnh hưởng đến doanh thubán hàng và đến lợi nhuận của công ty

Biện pháp khắc phục: Phải tính toán tiền lương một cách hợp lý, đảm bảo tốc độtăng tiền lương phải thấp hơn tốc độ tăng năng suất lao động, tạo môi trường làm việctốt Hàng năm phải mở lớp đào tạo nhằm nâng cao tay nghề cho công nhân, phải có chế

độ tiền thưởng hợp lý, tìm tòi đổi mới công nghệ để có thể giảm bớt chi phí nhân côngtrực tiếp

c) Phân tích sự biến động của các yếu tố chi phí trong khoản mục chi phí sản xuất chung:

Chi phí sản xuất chung phát sinh Quý I/2016 là 1,394,722,078 đồng tăng406,291,132 đồng tương ứng với 41.10 % so với Quý I/2015 Chi phí sản xuất chung

Trang 31

tính trên đơn vị 1 đôi giầy Quý I/2016 là 232,454 đồng tăng 34,767đồng tương ứng với17.59 % so với Quý I/2015.

Chi phí sản xuất chung bao gồm:

- Chi phí nguyên vật liệu

Sự biến động của các chi phí trong chi phí sản xuất chung:

- Chi phí nguyên vật liệu phát sinh Quý I/2016 là 784.214.524 đồng tăng384,167,866 đồng tương ứng với 96.03 % so với Quý I/2015 Chi phí nguyên vật liệutính trên đơn vị 1 đôi giầy Quý I/2016 là 130,702 đồng tăng 50,693 đồng tương ứngvới 63.36 % so với Quý I/2015

- Chi phí CCDC phát sinh Quý I/2016 là 43,321,451 đồng giảm 3,616,116 đồngtương ứng với 7.70% so với Quý I/2015 Chi phí CCDC tính trên đơn vị 1 đôi giầyQuý I/2016 là 7,220 đồng giảm 2,167 đồng tương ứng với 4,11% so với Quý I/2015

- Chi phí lương nhân viên QL PX phát sinh Quý I/2016 là 95,382,185 đồnggiảm 115,105,592 đồng tương ứng với 54.69% so với Quý I/2015 Chi phí lương nhânviên QL PX tính trên đơn vị 1 đôi giầy Quý I/2016 là, 15,897 đồng giảm 26,201 đồngtương ứng với 62.24% so với Quý I/2015

- Chi phí khấu hao TSCĐ phát sinh Quý I/2016 là 224,397,539 đồng tăng78,973,210 đồng tương ứng với 54.31 % so với Quý I/2015 Chi phí khấu hao TSCĐtính trên đơn vị 1 đôi giầy Quý I/2016 là 37,400 đồng tăng 8,315 đồng tương ứng với

Trang 32

ngoài tính trên đơn vị 1 đôi giầy Quý I/2016 là 16,181 đồng tăng 6,065 đồng tương ứngvới 59.95 % so với Quý I/2015.

- Chi phí khác bằng tiền phát sinh Quý I/2016 là 150,321,431 đồng tăng15,367,196 đồng tương ứng với 11.39 % so với Quý I/2015 Chi phí khác bằng tiềntính trên đơn vị 1 đôi giầy Quý I/2016 là 25,054 đồng giảm 1,937đồng tương ứng với7.18% so với Quý I/2015

Nguyên nhân của sự biến động chi phí sản xuất chung do chi phí nguyên vật liệugián tiếp và chi phí dịch vụ mua ngoài tăng, chi phí nguyên vật liệu gián tiếp chiếm tỷtrọng lớn nhất trong tổng chi phí sản xuất 21.08% chung nên khi DN muốn tăng sảnlượng sẽ dẫn đến chi phí nguyên vật liệu gián tiếp tăng lên là yếu tố quan trọng để tăngchi phí sản xuất chung

Biện pháp khắc phục: Để giảm chi phí sản xuất chung thì cần phải chú ý hơn nữacông tác tính tiền lương cho nhân viên quản lý phân xưởng, quản lý tốt các chí phíCCDC, chi phí khác bằng tiền Làm tốt các công việc này thì công ty sẽ giảm được chiphí sản xuất từ đó sẽ giảm được giá thành của sản phẩm sản xuất ra

d) Phân tích sự biến động của các yếu tố chi phí trong khoản mục chi phí bán hàng:

Chi phí bán hàng phát sinh Quý I/2016 là 447,897,920 đồng tăng 21,347,058đồng tương ứng với 5.00 % so với Quý I/2015 Chi phí bán hàng tính trên đơn vị 1 đôigiầy Quý I/2016 là 74,650 đồng giảm 10,661 đồng tương ứng với 12.50% so với QuýI/2015

Trang 33

Sự biến động của các chi phí trong chi phí bán hàng:

- Chi phí nguyên vật liệu phát sinh Quý I/2016 là 40,388,248 đồng tăng10,259,758 đồng tương ứng với 34.05 % so với Quý I/2015 Chi phí nguyên vật liệutính trên đơn vị 1 đôi giầy Quý I/2016 là 6,731 đồng tăng 706 đồng tương ứng với11.71 % so với Quý I/2015

- Chi phí CCDC phát sinh Quý I/2016 là 15,829,987 đồng giảm 5,168,448 đồngtương ứng với 24.61% so với Quý I/2015 Chi phí CCDC tính trên đơn vị 1 đôi giầyQuý I/2016 là 2,638 đồng giảm 1,561 đồng tương ứng với 37.18% so với Quý I/2015

- Chi phí lương nhân viên bán hàng phát sinh Quý I/2016 là 160,321,345 đồngtăng 9,861,513 đồng tương ứng với 6.55 % so với Quý I/2015 Chi phí lương nhânviên bán hàng tính trên đơn vị 1 đôi giầy Quý I/2016 là 26,720 đồng giảm 3,372 đồngtương ứng với 11.20% so với Quý I/2015

- Chi phí khấu hao TSCĐ phát sinh Quý I/2016 là 84,234,146 đồng giảm12,764,201 đồng tương ứng với 13.16% so với Quý I/2015 Chi phí khấu hao TSCĐtính trên đơn vị 1 đôi giầy Quý I/2016 là 14,039 đồng giảm 5,361 đồng tương ứng với27.63% so với Quý I/2015

- Chi phí dịch vụ mua ngoài phát sinh Quý I/2016 là 76,322,060 đồng giảm8,339,247 đồng tương ứng với 12.27 % so với Quý I/2015 Chi phí dịch vụ mua ngoàitính trên đơn vị 1 đôi giầy Quý I/2016 là 12,720 đồng giảm -876 đồng tương ứng với6.44% so với Quý I/2015

- Chi phí khác bằng tiền phát sinh Quý I/2016 là 70,802,134 đồng tăng10,819,189 đồng tương ứng với 18.04 % so với Quý I/2015 Chi phí khác bằng tiềntính trên đơn vị 1 đôi giầy Quý I/2016 là 11,800 đồng giảm 196 đồng tương ứng với1.64% so với Quý I/2015

Trang 34

tiền lương lại chiếm tỷ trọng cao trong chi phí bán hàng nên nó là yếu tố dẫn đến sựtăng của chi phí bán hàng Lương nhân viên bán hàng giảm do công ty đã cắt giảmnhân viên,sử dụng nhân viên có năng lực làm việc hiệu quả

Biện pháp khắc phục: Phải quản lý việc sử dụng nguyên vật liệu và công cụdụng cụ, đảm bảo việc tăng tốc độ tiền lương nhỏ hơn tốc độ tăng doanh thu Công tytăng cường công tác quảng cáo marketing cho sản phẩm công ty mình

e) Phân tích sự biến động của các yếu tố chi phí trong khoản mục chi phí quản lý doanh nghiệp:

Chi phí quản lý doanh nghiệp phát sinh Quý I/2016 là 300,539,466 đồng tăng314,401 đồng tương ứng với 0.10 % so với Quý I/2015 Chi phí quản lý doanh nghiệptính trên đơn vị 1 đôi giầy Quý I/2016 là 50,090 đồng giảm 9,955 đồng tương ứng với16.58% so với Quý I/2015

Chi phí quản lý doanh nghiệp bao gồm:

- Chi phí nguyên vật liệu

Sự biến động của các chi phí trong chi phí quản lý doanh nghiệp:

- Chi phí CCDC phát sinh Quý I/2016 là 46,890,123 đồng giảm 33,455,666 đồngtương ứng với 41.64% so với Quý I/2015 Chi phí CCDC tính trên đơn vị 1 đôi giầyQuý I/2016 là 7,815đồng giảm 8,254 đồng tương ứng với 51.37% so với Quý I/2015

- Chi phí lương nhân viên QLDN phát sinh Quý I/2016 là 200,758,243 đồngtăng 30,969,120 đồng tương ứng với 18.24 % so với Quý I/2015 Chi phí lương nhânviên QLDN tính trên đơn vị 1 đôi giầy Quý I/2016 là 33,460 đồng giảm 498 đồng

Trang 35

- Chi phí khấu hao TSCĐ phát sinh Quý I/2016 là 26,238,689 đồng giảm1,880,765 đồng tương ứng với 7.72 % so với Quý I/2015 Chi phí khấu hao TSCĐtính trên đơn vị 1 đôi giầy Quý I/2016 là 4,373 đồng giảm 498 đồng tương ứng với10.23% so với Quý I/2015.

- Chi phí dịch vụ mua ngoài phát sinh Quý I/2016 là 14,888,053 đồng giảm460,049 đồng tương ứng với 3.00% so với Quý I/2015 Chi phí dịch vụ mua ngoài tínhtrên đơn vị 1 đôi giầy Quý I/2016 là 2,481 đồng giảm 588 đồng tương ứng với 19.16%

so với Quý I/2015

- Chi phí khác bằng tiền phát sinh Quý I/2016 là 11,764,358 đồng tăng1,380,231 đồng tương ứng với 13.29 % so với Quý I/2015 Chi phí khác bằng tiềntính trên đơn vị 1 đôi giầy Quý I/2016 là 1,961 đồng giảm 116 đồng tương ứng với5.59% so với Quý I/2015

Nguyên nhân của sự biến động này: Chi phí quản lý doanh nghiệp chiếm tỷtrọng 8.08% trong tổng chi phí giảm 2.84% so với Quý I/2015 Chi phí quản lý doanhnghiệp giảm là do giảm các chi phí như: chi phí CCDC, chi phí khấu hao TSCĐ, chiphí tiền lương, chi phí dịch vụ mua ngoài Vì chi phí tiền lương chiếm tỷ trọng caotrong tổng chi phí quản lý doanh nghiệp nên khi giảm chi phí tiền lương là yếu tố quantrọng để giảm chi phí quản lý doanh nghiệp

Biện pháp khắc phục: công ty cần phải quản lý tốt hơn các chi khác bằng tiền.Tóm lại: Qua sự phân tích biến động của từng yếu tố chi phí trong khoản mụcchi phí công ty cần phải quản lý tốt hơn các yếu tố chi phí vì các yếu tố này ảnh hưởngtrực tiếp đến giá thành và lợi nhuận của công ty Việc phân tích này giúp nhà quản trịnắm bắt được tình hình tăng giảm các chi phí để đưa ra các quyết định kịp thời nhằmquản lý chi phí một cách có hiệu quả

Trang 36

Bảng 2.3:Phân tích sự biến động chi phí theo từng bộ phận

STT Các chỉ tiêu

Số tiền trọngCP/DT Tỷ

Tỷ suất CP/DT

Số tiền trọngCP/DT Tỷ

Tỷ suất CP/DT

Trang 37

STT Các chỉ tiêu

Chênh lệch

% chênh lệch

Chênh lệch tỷ trọng

Chênh lệch tỷ suất

Quý I/2015

Quý I/2016

Chênh lệch tuyệt đối

% chênh lệch

I Doanh thu 2,002,676,931 30.69

II Tổng chi phí 1,886,771,296 31.74 0.73 1,189,004 1,305,298 116,295 9.78

1

Phân xưởng sản xuất 1,865,127,837 35.74 2.67 3.09 1,043,648 1,180,562 136,913 13.12

Trang 38

Công ty có một phân xưởng sản xuất và bộ phận bán hàng, bộ phận quản lýdoanh nghiệp: tình hình chi phí biến động của các bộ phận như sau:

- Chi phí của phân xưởng sản xuất phát sinh Quý I/2016 là 7,083,370,101 đồngtăng 1,865,127,837 đồng tương ứng với 35.74 % so với Quý I/2015, chi phí phânxưởng tăng do công ty mở rộng quy mô sản xuất Chi phí phân xưởng sản xuất QuýI/2016 chiếm tỷ trọng 90.44% trong tổng chi phí tăng 2.67 % so với Quý I/2015

- Chi phí của bộ phận bán hàng phát sinh Quý I/2016 là 447,879,920 đồng tăng21,329,058 đồng tương ứng với 5.00 % so với Quý I/2015, chi phí phân xưởng tăng dotăng các chi phí như: chi phí CCDC, chi phí khấu hao TSCĐ, chi phí tiền lương củanhân viên bán hàng Chi phí bộ phận bán hàng Quý I/2016 chiếm tỷ trọng 5.72% trongtổng chi phí giảm 1.46% so với Quý I/2015

- Chi phí của bộ phận quản lý doanh nghiệp phát sinh Quý I/2016 là 300,539,466đồng tăng 314,401 đồng tương ứng với 0.10 % so với Quý I/2015, chi phí phân xưởngtăng do công ty tăng cường sản lượng sản phẩm Chi phí bộ phận quản lý doanh nghiệpQuý I/2016 chiếm tỷ trọng 3.84% trong tổng chi phí giảm 1.21% so với Quý I/2015

Như vậy đã có sự biến động chi phí trong từng bộ phận: Chi phí của phân xưởngsản xuất tăng do tăng quy mô sản xuất, chi phí của bộ phận bán hàng tăng Chi phí của

bộ phận quản lý giảm, góp phần làm giảm tổng chi phí cho toàn công ty

2.3.2 Phân tích sự biến động từng khoản mục chi phí trong bộ phận phát sinh chi phí:

Trang 39

B ng 2.4:Phân tích các bi n ến động các yếu tố chi phí trong từng bộ phận động các yếu tố chi phí trong từng bộ phậnng các y u t chi phí trong t ng b ph nến động các yếu tố chi phí trong từng bộ phận ố chi phí trong từng bộ phận ừng bộ phận ộng các yếu tố chi phí trong từng bộ phận ận

STT Các chỉ tiêu

SốTiền

Tỷ trọng CP/DT

SốTiền

Tỷ trọng CP/DT

Ngày đăng: 14/07/2016, 15:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w