Nội dung đồ án gồm 3 chươngChương 1: Cơ sở lý luận về kế toán quản trịChương 2: Phân tích sự biến động chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệpChương 3: Phân tích điểm hoà vốn và lựa chọn phương án kinh doanh.1.1.2. Vai trò, nhiệm vụ, chức năng của kế toán quản trị1.1.2.1Vai trò:a)Vai trò của kế toán quản trị: Trong hoạt động sản xuất kinh doanh, các tổ chức dù hoạt động với mục đích gì thì đều cần thông tin kế toán quản trị để tồn tại và phát triển. Tổ chức vì mục đích lợi nhuận cần thông tin kế toán quản trị đẻ xác định lợi nhuận trong một lỳ hoạt động. Tổ chức không vì mục đích lợi nhuận cần thông tin kế toán quản trị để xác định mức độ phục vụ hội viên trong cộng đồng. Tổ chức nhà nước cần thông tin kế toán quản trị để đánh giá mức độ cung cấp các dịch vụ về an ninh và phục vụ xa hội của một tổ chức, có ảnh hưởng tới mức độ hoạt động của một tổ chức, có ảnh hưởng tới mức độ đạt được của các mục tiêu đã đề ra.b)Vai trò của kế toán quản trị trong chức năng quản lý danh nghiệp. Để điều hành các mặ hoạt động của một doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp mỏ nói riêng, trách nhiệm thuộc về các nhà quản trị các cấp trong doanh nghiệp đó. Các chức năng cơ bản của quản lý hoạt động doanh nghiệp nhằm đạt được mục tiêu đã đề ra có thể được khái quát trong sơ đồ sau đây: Qua sơ đồ trên ta thấy sự liên tục của hoạt đọng quản lý từ khâu lập kế hoạch đến thực hiện, kiểm tra, đánh giá rồi sau đó quay trở lại khâu lập kế hoạch đến thực hiện, kiểm tra, đanh giá rồi sau đó quay trở lại khâu kế hoạch cho kỳ sau, tất cả đều xoay quanh trục ra quyết định.Để lầm tốt các chức năng này đòi hỏi các nhà quản trị phải đề ra những quyết định đúng đắn nhất cho các hoạt động của doanh nghiệp. Muốn có những quyết định có hiệu quả và hiệu lực, các nhà quản trị có yêu cầu về thông tin rất lớn. KTQT là nguồn chủ yếu, dù không phải là duy nhất, cung cấp nhu cầu thông tin đó. Để thấy rõ vai trò của KTQT đối với các chức năng quản lý ta xét vị trí của nó trong từng khâu của quá trình quản lý.
Trang 1MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU 4
Phần I 6
Cơ sở lý luận chung về kế toán quản trị 6
1.1.2 Vai trò, nhiệm vụ, chức năng của kế toán quản trị 7
1.1.2.1Vai trò: 7
1.1.2.2.Nhiệm vụ của kế toán quản trị 10
1.1.2.3 Chức năng: 10
1.1.2.4 Nội dung cơ bản của kế toán quản trị 11
1.1.3.Phân biệt KTQT và KTTC 13
1.1.3.2 Điểm khác nhau giữa KTQT và KTTC 13
1.1.4 Vai trò, ý nghĩa của kế toán quản trị chi phí giá thành 15
1.1.4.1 Ý nghĩa của việc quản lý chi phí 15
1.1.4.2 Vai trò và ý nghĩa của kế toán quản trị chi phí giá thành 15
1.1.5 Phân loại chi phí, khái niệm từng loại chi phí, ý nghĩa của từng cách phân loại chi phí 16
1.1.6 Phân tích biến động của chi phí 20
1.2.Phân tích mối quan hệ chi phí- khối lượng- lợi nhuận 21
1.2.1.Một số khái niệm cơ bản trong phân tích mối quan hệ giữa chi phí – khối lượng- lợi nhuận 21
1.2.1.1 Số dư đảm phí : 21
1.2.1.2 Tỷ lệ số dư đảm phí : 21
1.2.1.3 Kết cấu chi phí: 22
1.2.1.4 Độ lớn đòn bẩy kinh doanh (G): 22
1.2.1.5 Ứng dụng của phân tích mối quan hệ giữa chi phí- khối lượng-lợi nhuận: 23
Trang 21.2.2 Phân tích điểm hòa vốn: 23
Phần II 28
Phân tích sự biến động của các khoản mục phí trong tổng chi phí Công ty cổ phần thủy sản Anh Tuấn, đây là loại hình doanh nghiệp chế biến, bảo quản cá tra, basa fillet đông lạnh 28
2.1 Phân tích sự biến động của các khoản mục chi phí trong tổng chi phí 30
2.1.1 Phân tích tổng hợp sự biến động của các khoản mục chi phí (trong mối quan hệ với doanh thu) 30
2.1.2 Phân tích sự biến động của các khoản mục chi phí trong tổng chi phí 34
2.2 Phân tích sự biến động chi phí của từng bộ phân phát sinh chi phí .45 2.2.1 phân tích tổng hợp sự biến động chi phí trong từng bộ phận phát sinh chi phí 45
2.2.2 Phân tích sự biến động từng yếu tố chi phí trong từng bộ phận chi phí cố định và chi phí biến đổi 47
2.3 phân tích sự biến động chi phí theocách ứng xử của chi phí 53
2.3.1 Phân tích tổng hợp sự biến động chi phí theo cách ứng xử của chi phí 53
2.3.2 Phân tích sự biến động từng yếu tố chi phí trong từng bộ phận chi phí cố định và chi phí biến đổi 56
Phần III 63
Phân tích điểm hòa vốn và lựa chọn pương án kinh doanh 63
3.1 Phân tích điểm hòa vốn và lựa chọn phương án kinh doanh 63
3.1.2 Phân tích điểm hoà vốn qua bảng tổng hợp 65
3.2 Ứng dụng phân tích điểm hoà vốn trong việc ra quyết định của các nhà quản trị 67
KẾT LUẬN 72
Trang 3MỘT SỐ THUẬT NGỮ ĐƯỢC VIẾT TẮT TRONG ĐỒ ÁN:
8 NVLTT: nguyên vật liệu trực tiếp
9 NCTT : Nhân công trực tiếp
Trang 4LỜI NÓI ĐẦU
Thứ nhất, mọi tổ chức đều có các mục tiêu hoạt động chẳng hạn, mục
tiêu của một hãng hàng không có thể là lợi nhuận và thủa mãn tối đa nhucầu của khách hang Mục tiêu của cơ quan công an là đảm bảo an ninh chocộng đồng với chi phí hoạt động tối thiểu
Thứ 2, các nhà quản lý của mọi tổ chức đều không cấn thông tin để điều
hành và kiểm soát hoạt động của tổ chức Nói chung,tổ chức có quy môcang lớn thì nhu cầu thông tin cho quản lý càng nhiều
Kế toán quản trị là một bộ phận cấu thành quan trọng của hệ thốngcông cụ quản lý kinh tế, tài chính, có vai trò tích cực trong việc quản lý,điều hành và kiểm soát các hoạt động kinh tế Với tư cánh là công cụ quản
lý kinh tế, Tài chính, kế toán quản trị là một lĩnh vực gắn liền với hoạt độngkinh tế, tài chính, đảm nhiệm tổ chức hệ thống thông tin có ích cho cácquyết định kinh tế Vì vậy, kế toán quản trị có vai trò đặc biệt quan trọngkhông chỉ với hoạt động tài chính nhà nước, mà còn với hoạt động tài chínhcủa mỗi doanh nghiệp
Và kế toán quản trị là một lĩnh vực kế toán được thiết kế để thoả mãnnhu cầu thông tin của các nhà quản lý và các cá nhân khác làm việc trongmột tổ chức.Tại nhiều quốc gia, áp dụng kế toán quản trị trong doanhnghiệp không hề mới, nhưng tại Việt Nam, kế toán quản trị chỉ thực sựđược tìm hiểu vào đầu những năm 90 và được nghiên cứu có hệ thống từnăm 1999 Do vậy, viêc hiểu để vận dụng có hiệu quả kế toán quản trị ở
Trang 5các doanh nghiệp có ý nghĩa rất lớn lao để tăng cường khả năng hội nhập,tạo nên sự an tâm cho nhà quản trị khi điều hành doanh nghiệp.
Chính vì vậy, kế toán quản trị là môn học rất quan trọng đối với sinhviên chuyên ngành kinh tế nói chugn và chuyên ngành kế toán nói riêng.Nócung cấp cho sinh viên những phương pháp kế toán và thực hành công tác
kế toán trong hoạt động thực tiễn của doanh nghiệp cùng với việc giúpsinh viên nắm chắc các kiến thức cơ bản của môn học , đồ án còn rèn luyện
kỹ năng thực hành và
nhận ra những hạn chế, thiếu sót, những sai sót, những tư duy sai lệch trongquá trình học tập để kịp thời điều chỉnh sửa chữa
Em đã tìm hiểu một số nội dung, cánh tổ chức và thực hiện công tác
quản trị ở công ty cổ phần thủy sản Anh Tuấn _ đây là doanh nghiệp chế
biến, bảo quản thủy sản và các sản phẩm từ thủy sản và đã trình bày một
số hiểu biết của mình trong đồ án kế toán quản trị của mình Nhưng do kiếnthức về nghiệp vụ kế toán còn hạn hẹp và kinh nghiệm thực tế còn chưa có,cho nên trong qua trong quá trình làm đồ án còn nhiều sai sot Em rất mongđược sự chỉ bảo của thầy cô giáo
Nội dung đồ án gồm 3 chương
Chương 1: Cơ sở lý luận về kế toán quản trị
Chương 2: Phân tích sự biến động chi phí sản xuất kinh doanh của
Trang 6Phần I
Cơ sở lý luận chung về kế toán quản trị
1.1- Những vấn đề cơ bản về kế toán quản trị
1.1.1 Khái niệm kế toán quản trị
Nếu như ở một số quốc gia như Canada, Mỹ, kế toán quản trị đã trởthành một nghề với những tiêu chuẩn nghề nghiệp xác định (CMA), thì ởViệt Nam, thuật ngữ “Kế toán quản trị” mới chỉ được ghi nhận chính thức
trong Luật Kế toán ban hành vào ngày 17/06/2003 Theo đó, kế toán quản trị được hiểu là “việc thu thập, xử lý và cung cấp thông tin kinh tế, tài
chính theo yêu cầu quản trị và quyết định kinh tế, tài chính trong nội bộ đơn vị kế toán”.
Kế toán quản trị là một bộ phận trong hệ thống thông tin của một tổchức Các nhà quản lý dựa vào thông tin kế toán quản trị để hoạch định và
kiểm soát hoạt động của tổ chức (Hilton, 1991).
Nói tóm lại, kế toán quản trị là một lĩnh vực kế toán được thiết kế để thoảmãn nhu cầu thông tin của các nhà quản lý và các cá nhân khác làm việc
trong một tổ chức (Edmonds et al, 2003)
Kế toán quản trị là quy trình định dạng, đo lường, tổng hợp phân tíchlập báo biểu, giải thích các số liệu tài chính và phi tài chính cho ban giámđốc để lập kế hoạch đánh giá, theo dõi việc thực hiện kế hoạch trong phạm
vi nội bộ doanh nghiệp để bảo quản, sử dụng có hiệu quả tài sản của doanhnghiệp
Kế toán quản trị là một bộ phận của hạch toán kế toán thực hiện công việc
xử lý và cung cấp thông tin về việc hoạt động sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp một cách cụ thể dưới dạng các báo cáo chi tiết, phục vụ chonhà quản lý trong việc điều hành tổ chức lập kế hoạch quản lý hoạt độngkinh tế tài chính trong nội bộ doanh nghiệp
Trang 7Hay kế toán quản trị còn là tập hợp của một nhóm người, liên kế vớinhau để hành động, nhằm đạt tới một mục đích đúng đắn nhất và lợi nhuậncao nhất.
1.1.2 Vai trò, nhiệm vụ, chức năng của kế toán quản trị
1.1.2.1Vai trò:
a) Vai trò của kế toán quản trị:
Trong hoạt động sản xuất kinh doanh, các tổ chức dù hoạt động vớimục đích gì thì đều cần thông tin kế toán quản trị để tồn tại và phát triển
Tổ chức vì mục đích lợi nhuận cần thông tin kế toán quản trị đẻ xác địnhlợi nhuận trong một lỳ hoạt động Tổ chức không vì mục đích lợi nhuậncần thông tin kế toán quản trị để xác định mức độ phục vụ hội viên trongcộng đồng Tổ chức nhà nước cần thông tin kế toán quản trị để đánh giámức độ cung cấp các dịch vụ về an ninh và phục vụ xa hội của một tổ chức,
có ảnh hưởng tới mức độ hoạt động của một tổ chức, có ảnh hưởng tới mức
độ đạt được của các mục tiêu đã đề ra
b) Vai trò của kế toán quản trị trong chức năng quản lý danh nghiệp.
Để điều hành các mặ hoạt động của một doanh nghiệp nói chung vàdoanh nghiệp mỏ nói riêng, trách nhiệm thuộc về các nhà quản trị các cấptrong doanh nghiệp đó Các chức năng cơ bản của quản lý hoạt động doanhnghiệp nhằm đạt được mục tiêu đã đề ra có thể được khái quát trong sơ đồsau đây:
Qua sơ đồ trên ta thấy sự liên tục của hoạt đọng quản lý từ khâu lập
kế hoạch đến thực hiện, kiểm tra, đánh giá rồi sau đó quay trở lại khâu lập
Lập kế hoạch
Ra quyết định
Kiểm tra
Thực hiệnĐánh giá
Hình 2.1: Các chức năng cơ bản của quản lý
Trang 8kế hoạch đến thực hiện, kiểm tra, đanh giá rồi sau đó quay trở lại khâu kếhoạch cho kỳ sau, tất cả đều xoay quanh trục ra quyết định.
Để lầm tốt các chức năng này đòi hỏi các nhà quản trị phải đề ra nhữngquyết định đúng đắn nhất cho các hoạt động của doanh nghiệp Muốn cónhững quyết định có hiệu quả và hiệu lực, các nhà quản trị có yêu cầu vềthông tin rất lớn KTQT là nguồn chủ yếu, dù không phải là duy nhất, cungcấp nhu cầu thông tin đó Để thấy rõ vai trò của KTQT đối với các chứcnăng quản lý ta xét vị trí của nó trong từng khâu của quá trình quản lý
1)Khâu lập kế hoạch và dự án
Lập kế hoạch là xây dựng các mục tiêu cần phải đạt được và vạch racác bước thực hiện để đạt được các mục tiêu đó Các kê hoạch này dài hạnhay ngắn hạn
Dự toán là một dạng của kế hoạch, nó là sự liên kết các mục tiêu lạivới nhau và chỉ rõ cách huy động và sử dụng các nguồn lực sẵn có để đạtđược các mục tiêu đã đề ra
Để chức năng lập kế hoạch và dự toán của quản lý được thực hiện tốt,
để các kế hoạch cùng các dự toán có tính khoa học và tinh khả thi cao thìchung phải được lập dựa trên những thông tin hợp lý và có cơ sở Cácthông tin này chủ yếu do KTQT cung cấp
Ví dụ: Khi xây dựng chỉ tiêu lợi nhuận, doanh nghiệp phải xác địnhcách làm cụ thể để đạt được chỉ tiêu này Kế toán viên quản trị sẽ cung cấpcho các nhà quản trị số liệu có cơ sở để giúp các nhà quản trị lựa chọn raphương án tối ưu để đạt được giá bán hiệu quả nhất trong điều kiện cạnhtranh thị trường v.v
2) Khâu tổ chức thực hiện
Trong khâu tổ chức thực hiện, nhà quản lý biết các liên kết tốt nhấtcác yêu tố của sản xuất Có nghĩa là kết hợp tốt nhất các nguồn lực để đạtđược mục tiêu đã đề ra
Trang 9Để thực hiện tốt chức năng này, nhà quản trị có như cầu rất lớn vềthông tin kế toán, nhất là thông tin kế toán quản trị Để ra quyết định kinhdoanh đúng đắn trong các hoạt động hàng ngày (quyết định ngắn hạn), hayquyết định thực hiện các mục tiêu dài hạn, nhà quản trị đều cần phải đượccung cấp thông tin từ kế toán.
3)Khâu kiểm tra và đánh giá:
Sau khi đã lập kế hoạch đây đủ và hợp lý, tổ chức thực hiện kế hoạchđòi hỏi nhà quản trị phải kiểm tra và đánh giá việc thực hiện nó Phươngpháp thường dùng là so sánh số liệu kế hoạch hoặc dự toán với số liệu thựchiện, để từ đó nhận diện các sai biệt giữa kết quả đạt được và mục tiêu đề
ra Để làm được điều này, nhà quản trị cần được cung cấp từ bộ phận kếtoán báo cáo thực hiện để nhận diện những vấn đề còn tồn tại và cần có tácđộng quản lý
Kiểm tra và đánh giá là hai chức năng có liên quan chặt chẽ vớinhau Các nhà quản tri thừa hành thường đánh giá từng phần trong phạm vikiểm soát của họ Còn các nhà quản trị cấp cao hơn, không tham gia trựctiếp vào quá trình hoạt động hàng ngày, tiến hành đánh giá dựa vào các báocáo thực hiện của từng bộ phận thừa hành mà kế toán quản trị cung cấp
4) Khâu ra quyết định
Phần lớn thông tin KTQT cung cấp nhằm phục vụ cho chức năng raquyết định của nhà quản trị doanh nghiệp, từ khâu lập kế hoạch, tổ chứcthực hiện đến kiểm tra đánh giá Chức năng ra quyết định được vận dụngliên tục trong suất qua trình hoạt động của doanh nghiệp
Để có thông tin thích hợp cho các nhu cầu của quản lý, KTQT sẽthực hiện các nghiệp vụ phân tích chuyên môn vì những thông tin nàythường không có sẵn KTQT sẽ chọn lọc những thông tin cần thiết, thíchhợp rồi tổng hợp, trình bày chúng theo một trình tự dễ hiểu nhất và giảithích quá trinhg phân tích đó cho nhà quản trị
Trang 10KTQT giúp các nhà quản trị trong quá trình ra quyết định không chỉbằng cách cung cấp thông tin thích hợp, mà còn cánh vận dụng các kỹ thuậtphân tích vào những tình huống khác nhau, để từ đó nhà quản trị lựa chọn
ra quyết định một cách thích hợp nhất
1.1.2.2.Nhiệm vụ của kế toán quản trị
KTQT cung cấp thông tin thỏa mãn nhu cầu cho các nhà QTDN, lànhững người mà quyết định và hành động của họ quyết đinh sự thành cônghay thất bại của DN đó Thông tin không đầy đủ, các nhà quản trị sẽ gặpkhó khăn trong việc quản lý hiệu quả của DN Nhưng nếu thông tin khôngchính xác, các nhà quản trị sẽ đề ra các quyết định kinh doanh sai lầm ảnhhưởng tới quá trình sinh lời của doanh nghiệp
- Kế toán quản trị phản ánh đối tượng của kế toán nói chung dướidạng chi tiết theo yêu cầu của nhà quản trị doanh nghiệp
- Kế toán quản trị phản ánh, tính toán giá chi phí của từng loạiTSCĐ, TLLĐ,phản ánh chi tiết từng khoản đối với từng khoản nợ phải trả,
từ đó phản ánh( nguồn vốn chủ sở hữu của DN) dưới dạng chi tiết nhất
- Kế toán quản trị tính toán xác định theo từng địa điểm phát sinh(từng trung tâm chi phí), cũng như theo từng đối tượng gánh chị chiphí( từng loại sản phẩm, hàng hóa,lao vụ ) từ đó nhà quản trị có thể xácđịnh kết quả hoạt động kinh doanh một cách chi tiết nhất theo yêu cầu củanhà quản trị
- Kế toán quản trị dựa trên cách thức huy động và sử dụng nguồn lực
vì vậy nó gắn liền với công tác tổ chức và công nghệ của doanh nghiệp.KTQT xác định, mô tả hoạt động của các bộ phận tiêu dùng nguồn lực, các
bộ phận cung cấp hoạt động và sản phẩm của việc tiêu dung nguồn lực
1.1.2.3 Chức năng:
Thông tin trong doanh nghiệp phải nhằm phục vụ mục tiêu của DN.Thông tin của KTQT chủ yếu nhằm phục vụ cho quá trình ra quyết địnhcủa nhà quản trị Do thông tin này không có sẵn do vậy KTQT phải vận
Trang 11dụng một số phương pháp nghiệp vụ để xử lý chúng thành dạng phù hợpvới nhu cầu của nhà quản trị.
Chức năng chính của KTQT là cơ sở để ra quyết định hay chính làquy trình điều hành kế hoạch sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
KTQT thực chất là một quy trình định dạng, đo lường, tổng hợp,phân tích, lập báo biểu, giải trình và thông đạt các số liệu tài chính cũngnhư phi tài chính cho nhà QTDN để lập kế hoạch tổ chức thực hiện kiểmtra đánh giá việc thực hiện kế hoạch trong phạm vi nội bộ DN đảm bảo choviệc sử dụng có hiệu quả các tài sản cà quản lý chặt chẽ các tài sản của DN
1.1.2.4 Nội dung cơ bản của kế toán quản trị
Kế toán quản trị thu nhận, xử lý và cung cấp thông tin về hoạt độngkinh tế tài chính một cách cụ thể, chi tiết theo yêu cầu quản trị doanhnghiệp, vì vậy nội dung của kế toán quản trị được quyết định bởi yêu cầu
cụ thể trong công tác quản trị doanh nghiệp và mối tương quan với kế toántài chính nhằm đảm bảo tránh trùng lặp với kế toán chi tiết trong kế toán tàichính đồng thời phát huy tác dụng trong công tác quản trị doanh nghiệp Nội dung của kế toán quản trị phụ thuộc vào đặc điểm cụ thể của từngdoanh nghiệp với quy mô và yêu cầu quản trị khác nhau Có thể trình bàycác nội dung cơ bản của kế toán quản trị dưới các góc độ tiếp cận như sau:
a) Nội dung cơ bản của kế toán quản trị xét theo nội dung thông tin mà
kế toán quản trị cung cấp.
Nội dung của kế toán quản trị trong doanh nghiệp bao gồm:
Kế toán quản trị chi phí và giá thành sản phẩm: thông tin về lĩnh vực
này rất quan trọng là cơ sở cho việc tính toán, thực hiện các mục tiêu dựkiến Đồng thời phải chi tiết hóa đến từng khoản mục và đối tượng chiphí để tiến hành phận loại theo tiêu chuẩn của kế toán quản trị: Phânloại theo mối quan hệ với khối lượng sản phẩm( chi phí bất biến, chi phíkhả biến, chi phí hỗn hợp), phân loại theo mối quan hệ chi phí và cáckhoản mục trên báo cáo tài chính (chi phí sản xuất, chi phí thời kì, )
Trang 12 Kế toán quản trị doanh thu và kết quả kinh doanh: Nội dung cơ bản của
kế toán quản trị doanh thu và kết quảkinh doanh căn cứ vào yêu cầu cụthể về doanh thu và kế quả kinh doanh để phân loại doanh thu theonhóm, mặt hàng hoặc theo địa điểm kinh doanh, xác định các chỉ tiêu dựđoán về doanh thu, kết quả, mở các tài khoản, sổ chi tiết nhằm cung cấpcác thông tin một cách cụ thể về doanh thu, kết quả
Kế toán quản trị về hoạt động đầu tư tài chính: Nội dung của kế toán
quản trị về các hoạt động đầu tư tài chính trong doanh nghiệp căn cứvào các yêu cầu cụ thể để xác định các chỉ tiêu đầu tư, hiệu quả đầu tư,thời gian đầu tư, mở các tài khoản, sổ chi tiết nhằm thu nhập, quản lýhoạt động đầu tư theo từng hoạt động đầu tư, từng khoản đầu tư,
Kế toán quản trị về các hoạt động khác của doanh nghiệp: Nội dung kế
toán quản trị các hoạt động khác trong doanh nghiệp được căn cứ vàoyêu cầu cụ thể quản lý các chỉ tiêu khác như: công nợ, tình hình và khảnăng thanh toán, để mở sổ kế toán theo dõi các khoản này
b) Nội dung cơ bản của kế toán quản trị xét trong mối quan hệ với các chức năng quản lý.
Nội dung kế toán quản trị gồm các công việc sau:
Cụ thể hóa cac mục tiêu của doanh nghiệp thành các chỉ tiêu kinh tế:
tức là các mục tiêu của doanh nghiệp được thể hiện cụ thể, rõ ràng dướidạng con số, chỉ tiêu kinh tế, kĩ thuật cụ thể
Lập dự toán chung và dự toán chi tiết: trong doanh nghiệp lập dự toán
là khâu rất quan trọng không thể thiếu trong công tác kế hoạch việc lậpcác dự toán chung và dự toán chi tiết phải dựa trên nhiều căn cứ: số liệu
và tài liệu thống kê thực tế trên cơ sở thu thập được từ hệ thống sổ kếtoán phản ánh quả trình đã thực hiện chỉ tiêu cần lập dự toán, hoặc căn
cứ vào tiêu chuẩn, định mức của nhà nước , của ngành, của đơn vị đểlập dự toán theo từng chỉ tiêu,
Thu thập và cung cấp thông tin về kết quả thực hiện các mục tiêu: kế
toán quản trị kết hợp với kế toán tài chính theo dõi và cung cấp thông
Trang 13tin về hoạt động của doanh nghiệp, là căn cứ để đánh giá quá trình thựchiện các mục tiêu đề ra theo dự toán, là cơ sở cho nhà quản trị đưa racác quyết định kịp thời trong quá trình điều hành hoạt động của doanhnghiệp, đồng thời cũng là dữ liệu xây dựng các báo cáo quản trị.
Báo cáo kế toán quản trị: cũng như kế toán tài chính, sản phẩm của kế
toán quản trị là báo cáo kế toán quản trị Có rất nhiều báo cáo kế toánquản trị khác nhau tuy nhiên các báo cáo này thường có sự so sánh kếquả thực hiện với kế hoạch, dự toán, hoặc với định mức đưa ra cá mứcchênh lệch đồng thời có sự phân tích, tìm hiểu nguyên nhân
Trong các nội dung trên của kế toán quản trị, trọng tâm của kế toánquản trị là quản trị chi phí, điều này đặc biệt đúng đối với các doanh nghiệpsản xuất
1.1.3.Phân biệt KTQT và KTTC
1.1.3.1 Điểm giống nhau giữa KTQT và KTTC
- KTQT và KTTC đều đề cập tới các sự kiện kinh tế và đều quan tâmđến thu nhập, chi phí, tài sản, công nợ và quá trình lưu chuyển tiền tệ củadoanh nghiệp
- KTQT và KTTC đều dựa trên hệ thống ghi chép ban đầu của kếtoán Hệ thống này là cơ sở để KTTC soạn thảo các báo cáo tài chính định
kỳ cung cấp ra bên ngoài Đối với KTTC hệ thống đó cũng là cơ sở để vậndụng, xử lý nhằm tạo ra thông tin thích hợp cung cấp cho các nhà quản trị
- KTQT và KTTC đều biểu hiện trách nhiệm của người quản lý,KTTC biểu hiện trách nhiệm của người quản lý cấp cao, còn KTQT biểuhiện trách nhiệm của nhà quản trị các cấp bên trong doanh nghiệp
1.1.3.2 Điểm khác nhau giữa KTQT và KTTC
Trang 14tin thập ra phương án kinh doanh
- Chủ thể bên trong doanhnghiệp: nhà quản trị- nhữngngười trực tiếp điều hànhdoanh nghiệp
- Thông tin phải tuân thủ cácnguyên tắc chuẩn mực đã quyđịnh
- Phản ánh thông tin dự báotrong tương lai
- Là những thông tin chi tiết,thể hiện cả hai chỉ tiêu giá trị,hiên vật, thời gian lao động
- Không tuân thủ các nguyêntắc mà xây dựng theo yêu cầucủa nhà quản trị, miễn là đảbảo tính linh hoạt kịp thời
cứu thông tin
sản phẩm, từng quá trình cụthể
6 Thời gian
báo cáo
-Theo định kì: tháng, quý,năm…
- Theo yêu cầu của nhà quản trị(có thể thường xuyên hoặcđịnh kì)
Trang 15 Từ những phân tích trên cho thấy KTQT và KTTC tuy là hai lĩnhvực khác nhau song chúng có mối quan hệ mật thiết với nhau hợpthành công cụ quản lý quan trọng trong hệ thống công cụ quản lýkinh tế
1.1.4 Vai trò, ý nghĩa của kế toán quản trị chi phí giá thành
1.1.4.1 Ý nghĩa của việc quản lý chi phí
Trong quá trình hoạt động kinh doanh, doanh nghiệp phải luôn luônquan tâm đến việc quản lý chi phí, vì mỗi đồng chí bỏ ra đều có ảnh hưởngđến lợi nhuận.Vì vậy vấn đề quan trọng đặt ra cho nhà quản trị doanhnghiệp là phải kiểm soát chi phí của doanh nghiệp
Vấn đề chi phí không chỉ là sự quan tâm của các doanh nghiệp màcòn là mối quan tam của người tiêu dùng, của xã hội nói chung
Trong môn học kinh tế vi mô, chi phí sản xuất giữ một vị trí quantrọng và có quan hệ với nhiều vấn đề khác của doanh nghiệp
Một nhà kinh tế học phương tây J.M Clark, đã phát biểu:” Một lớphọc về khoa kinh tế sẽ là một thành công thực sự nếu qua đố các sinh viênthực sự hiểu được ý nghĩa của chi phí sản xuất về mọi phương diện”
Theo kế toán tài chính, chi phí được hiểu là một số tiền hoặc mộtphương tiện mà doanh nghiệp hoặc cá nhân bỏ ra để được mục đích nào đó.Bản chất của chi phí là phải mất đi để đổi lấy một sự thu về, có thể thu vềdưới dạng vật chất, có thể định lượng được như số lượng sản phẩm, tiền,…hoặc dưới dạng tinh thần, kiến thức, dịch vụ được phục vụ…
1.1.4.2 Vai trò và ý nghĩa của kế toán quản trị chi phí giá thành
Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp phảiluôn luôn quan tâm đến việc quản lý chi phí, với mỗi đồng chi phí bỏ rađều có ảnh hưởng đến lợi nhuận.Vì vậy vấn đề quan trọng được đặt ra đều
Trang 16có ảnh hưởng đến lợi nhuận.vì vậy vấn đề quan trọng được đặt ra cho nhàquản trị doanh nghiệp là phải kiểm soát chi phí của doanh nghiệp.
Vấn đề chi phí không chỉ là sự quan tâm của doanh nghiệp mà còn làmối quan tâm của người tiêu dung, xã hội nói chung Bên cạnh đó chi phísản xuất giữ một vị trí quan trọng và có quan hệ với nhiều vấn đề khác củadoanh nghiệp cần bỏ ra các loại chi phí biểu hiện bằng tiền để đầu tưTSCĐ, TSLĐ ngoài ra còn đảm bảo phúc lợi cho người lao động… chi phíđảm bảo phúc lợi của doanh nghiệp gắn liền với việc thực hiện với biệnpháp nhằm tái tạo khả năng lao động, nâng cao trình độ cho công nhân viênchức
1.1.5 Phân loại chi phí, khái niệm từng loại chi phí, ý nghĩa của từng cách phân loại chi phí
1.1.5.1.Phân loại chi phí
Chi phí được các nhà quản trị sử dụng cho nhiều mục đích khác nhau
Do vậy chi phí được phân loại theo nhiều cách, tùy theo mục đích của nhàquản trị cho từng quyết định
Nhận định và thấu hiểu cách phân loại và ứng xử của từng chi phsi là chìakhóa của việc đưa ra những quyết định đúng đắn trong quá trình tổ chứcđiều hành hoạt động kinh doanh của nhà quản tị doanh nghiệp
a) Phân loại chi phí theo chức năng hoạt động:
Ý nghĩa của phân loại chi phí theo chức năng hoạt động là:
Cho thấy vị trí, chức năng hoạt động của chi phí trong quá trình hoạtđộng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
Là căn cứ để xác định giá thành sản phẩm và tập hợp chi phí
Cung cấp thông tin có hệ thống cho việc lập báo cáo tài chính
1.Chi phí sản xuất:
Khái niệm: Chi phí sản xuất là toàn bộ chi phí có liên quan đến việc
chế tạo sản phẩm hoặc cung cấp dịch vụ trong một kì nhất định
Trang 17- Chi phí nguên vật liệu trực tiếp: là chi phí của những nguyên vật liệu mà
cấu tạo thành thực thể của sản phẩm, có giá trị và có thể xác định được mộtcách tách biệt rõ rang và cụ thể cho từng loại sản phẩm
- Chi phí lao động trực tiếp: là chi phí thanh toán cho công nhân trực tiếp
vận hành thực thể của sản phẩm, khả năng và kỹ năng của lao đọng trựctiếp có ảnh hưởng đến số lượng và chất lượng của sản phẩm hay dịch vụcung cấp
- Chi phí sản xuất chung: chi phí sản xuất chung có thể được định nghĩa
một cách đơn giản, là gồm tất cả những loại chi phí sản xuất, ngoại trừ chiphí nguyên vật liệu trực tiếp và chi phí lao động trực tiếp
2 Chi phí ngoài sản xuất
- Chi phí lưu thông và tiếp thị ( chi phí bán hàng) : Chi phí lưu thông và
tiếp thị bao gồm các khoản chi phí cần thiết để đẩy mạnh quá trình lưuthông hàng hóa và đảm bảo đưa hàng hóa đến tay người tiêu dùng
- Chi phí quản lý : Chi phí quản lý là những khoản chi phí liên quan đến
việc tổ chức hành chính và các hoạt động văn phòng là việc của doanhnghiệp Các khoản chi phí này không thể xếp vào loại chi phí sản xuất haychi phí lưu thông
a) Phân loại chi phí sản xuất theo cách ứng sử của chi phí
Ý nghĩa: Nhằm đáp ứng như cầu lập kế hoạch, kiểm soát và chủ động điều
tiết chi phối với lĩnh vực quản trị doanh nghiệp, người ta còn phải phân loạichi phí theo cách ứng xử của chi phí, nghĩa là khi mức độ hoạt động biếnđộng thì chi phí sẽ biến động như thế nào
Trang 18Biến phí tỷ lệ là khoản chi phí có quan hệ tỷ lệ thuận trực tiếp với biếnđộng của mức độ hoạt động căn cứ.
Biến phí bậc
Biến phí cấp bậc là những khoản chi phí thay đổi khi mức độ hoạt đôngthay đổi nhiều và rõràng, biến phí loại này không đổi khi mức độ hoạt độngcăn cứ thay đổi ít
2. Định phí
Định phí là những khoản chi phí không biến đổi khi mức độ hoạt độngthay đổi, nhưng tính cho một đơn vị hoạt động tăng thì chi phí thay đổi
Định phí tùy ý : Định phí tùy ý là định phí có thể thay đổi nhanh chóng
bằng hành động quản trị.Các nhà quản trị quyết định mức độ và sốlượng định phí này như chi phí quảng cáo, đào tạo nhân viên, nghiêncứu
Định phí bắt buộc : Định phí bắt buộc là định phí không thể thay đổi
một cách nhanh chóng vì chi phí chung thường liên quan đến TSCĐ vàcấu trúc cơ bản của doanh nghiệp
3 Chi phí hỗn hợp
Chi phí hỗn hợp là loại chi phí mà bản thân nó bao gồm cả các yếu tốbiến phí lẫn định phí
b) Phân loại chi phí theo mối quan hệ với sản phẩm:
Ý nghĩa: Cho ta biết được chi phí nào phát sinh trong kỳ, ảnh hưởng đến
lợi tức của lỳ mà chúng phát sinh Chi phí nào gắn liền với sản phẩm
1 Chi phí thời kỳ:
Chi phí thời kì là những khoản chi phí phát sinh trong kỳ hạch toán Vìthế chi phí thời kì có ảnh hưởng đến lợi tức của kỳ mà chúng phát sinh Chiphí thời kì không phải những chi phí tạo thành thực thể của sản phẩm hayvào các yếu tố cấu thành giá vốn của hàng hóa mua vào, mà là nhữngkhoản chi phí hoàn toàn biệt lập với quá trình sản xuất sản phẩm hoặc muavào hàng hóa
2 Chi phí sản phẩm:
Chi phí sản phẩm là những khoản chi phí gắn liền với quá trình sảnxuất sản phẩm hay quá trình mua hàng hóa để bán lại Chi phí sản phẩmluôn luôn gắn liền với sản phẩm
Trang 19c) Các cách phân loại chi phí khác nhau nhằm mục đích ra quyết định
- Ý nghĩa : cách phân loại này có ý nghĩa thuần túy đối với kĩ thuật hạch
toán Trường hợp có phát sinh chi phí gián tiếp, bắt buộc phải áp dụngphương pháp phân bổ, lựa chọn tiêu thức phù hợp Mưc độ chính xác củachi phí gián tiếp tập hợp cho từng đối tượng phụ thuộc vào tính hợp lý vàkhoa học của tiêu chuẩn phân bổ chi phí Vì vậy, các nhà quản trị doanhnghiệp phải hết sức quan tâm đến lựa chọn tiêu thức phân bổ chi phí nếumuốn có các thông tin chân thực về chi phí và kết quả lợi nhuận từng loạisản phẩm, dịch vụ, từng loại hoạt động trong doanh nghiệp
1
chi phí trực tiếp và chi phí gián tiếp
Chi phí trực tiếp : Còn được gọi là chi phí có thể tách biệt, phát sinhmột cách riêng biệt cho một hoạt động cụ thể của doanh nghiệp, như mộtsản phẩm, ở một phân xưởng sản xuất, một đại lý…
Chi phí gián tiếp : còn được gọi là chi phí chung hay chi phí kết hợp,không có liên quan tới hoạt động cụ thể nào mà liên quan cùng lúc vớinhiều hoạt động Do đó, để xác định chi phí gián tiếp của một hoạt động cụthể phải áp dụng phương pháp phân bổ
Trang 202
Chi phí kiểm soát được và chi phí không kiểm soát được :
Chi phí kiểm soát được và chi phí không kiểm soát được là nhữngkhoản mục chi phí phản ánh phạm vi quyền hạn của các nhà quản trị cáccấp đối với các loại chi phí đó Như vậy, các nhà quản trị cao cấp có phạm
vi quyền hạn rộng đối với chi phí hơn
3 Chi phí chênh lệch :
Những khoản chi phí nào có ở phương án này nhưng không có ở cácloại phương án khác thì được gọi là chi phí chênh lệch
4 Chi phí cơ hội :
Chi phí chìm là một loại chi phí mà doanh nghiệp phải chịu và vẫn
sẽ phải chịu dù doanh nghiệp phương án hành động nào Chi phí chìmkhông bao giờ thích hợp với việc ra quyết định vì chúng không có tínhchênh lệch và có tồn tại trong mọi phương án hành động
1.1.6 Phân tích biến động của chi phí
Chi phí là yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến mục tiêu tối đa hóa lợinhuận của doanh nghiệp ngoài ra còn giúp nhà quản lý đánh giá được hiệuquả sử dung các yếu tố sản xuất
- Chi phí ảnh hưởng đến :
Lợi nhuận - chi phí giảm thì lợi nhuận tăng hoặc ngược lại
Lợi thế cạnh tranh - chi phí giảm thì có thể giảm giá bán đểtăng lợi thế cạnh tranh
- Chi phí thực tế có thể cao hơn hoặc thấp hơn chi phí định mức, do đómuốn tiết kiệm chi phí cho kì sau thì phải :
Nhận biết những lợi thế làm giảm chi phí để tạn dụng tiếp tục
Nhận biết những bất lợi làm tăng chi phí để có biện pháp khắcphục
Định mức lại chi phí
- Muốn nhận biết lợi thế hoặc bất lợi trong chi tiêu để chi phí thực tế cóthể cao hơn hoặc thấp hơn chi phí định mức thì phải tiến hành phân tíchbiến động của chi phí
Trang 21- Phân tích biến động chi phí là so sánh chi phí thực tế và chi phí địnhmức để xác định biến động (chênh lệch chi phí), sau đó tìm nguyên nhânảnh hưởng đến biến động và đề xuất biện pháp thực hiện cho kì sau nhằmtiết kiệm chi phí.
- Phân tích biến động chi phí nhằm kiểm soát sau khi kinh doanh xong vàtrước khi bắt đầu kinh doanh để tìm biện pháp tiết kiệm chi phí
1.2.Phân tích mối quan hệ chi phí- khối lượng- lợi nhuận
1.2.1.Một số khái niệm cơ bản trong phân tích mối quan hệ giữa chi
phí – khối lượng- lợi nhuận.
1.2.1.1 Số dư đảm phí :
Là biểu hiện bằng số tuyệt đối tổng số tiền còn lại của doanh thu trừ
đi chi phí biến đổi, phần còn lại số dư đảm phí
Tổng doanh thuChi phí
biến đổi
Chi phí cốđịnh
Lợi nhuận
Chi phí biến đổi
Số dư đảm phí
Tổng SDDP = Doanh thu – Tổng chi phí BĐ
Tổng doanh thu – TổngCPBĐ
= Tg dthuKlg sp - Tg SDĐPKlg sp = Klg sp x giá bánKlg sp - Klg sp –CPBĐKLg sp đV SDĐPđv = Giá bán – CPBĐ đV
Trang 22- Là chỉ tiêu tương đối phản ánh tổng SDĐP trên doanh thu hoặc giữa CDĐPĐV trên giá bán.
- ý nghĩa: một đồng doanh thu có bao nhiêu đồng là số dư đảm phí.
( hoặc một đồng doanh thu tăng lên có bao nhiêu đồng số dư đảm phí tănglên- mức tăng cảu daonh thu tỷ lệ với mức tăng của SDĐP
- Rủi ro được đề cập đến là rủi ro kinh doanh hay rủi ro hoạt động,nhưng gắn liền với nó là rủi ro kinh doanh lớn
- Mỗi doanh nghiệp có tính chất, đặc điểm khác nhua, có chính sách vàchiến lược khác nhau vì vậy một kết cấu chi phí được coi là hợp lý là kếcấu chi phí phù hợp với chiến lược phát triển của doanh nghiệp và tùythuộc vào thái độ của nhà quản trị doanh nghiệp về sự rủi ro kinh doanh
1.2.1.4 Độ lớn đòn bẩy kinh doanh (G):
- Đòn bẩy kinh doanh là thuật ngữ để phản ánh về mực độ sử dụng địnhphí trong doanh nghiệp Doanh nghiệp nào có kết cấu chi phí với phần địnhphí cao hơn thì doanh nghiệp đó được gọi là có đòn bảy kinh doanh lớnhơn và ngược lại Với đòn bẩy kinh doanh lớn, doanh nghiệp có thể đạtđược tỷ lệ cao hơn về lợi nhuận với một tỷ lệ tăng thấp hơn về doanh thu
Trang 231.2.1.5 Ứng dụng của phân tích mối quan hệ giữa chi phí- khối lượng- lợi
- Nếu tốc độ giảm của SDĐP lớn hơn mức giảm của CPCĐ thì lúc đódoanh nghiệp sẽ có lợi nhuận giảm Ta không nên chon phương án này Vàngược lại
Cách 1: Ta tiến hành so sánh với SDĐP mới và SDĐP cũ.
- Nếu SDĐP mới > SDĐP cũ thì lúc đó lợi nhuận của doanh nghiệp sẽtăng, ta nên chọn phương án này
- Nếu SDĐP mới < SDĐP cũ thì lúc đó lợi nhuận của doanh nghiệp sẽgiảm, ta không nên lựa chon phương án này
Cách 2: So sánh mức tăng của SDĐP do tăng số lượng(hoặc do giảm biến phí) với mức giảm của SDĐP do giảm khối lượng( hoặc tăng biến phí).
- Nếu mức tăng của SDĐP lớn hơn mức giảm của SDĐP thì doanh
nghiệp có lợi nhuận lớn hơn, ta nên lựa chọn phương án này
- Nếu mức tăng của SDĐP nhỏ hơn mức giảm của SDĐP thì doanhnghiệp có lợi nhuận lớn hơn, ta nên lựa chọn phương án này
c) Thay đổi sản lượng, định phí và giá bán.
So sánh SDĐP với CPCĐ:
- Nếu SDĐP tăng lớn hơn mức tăng của CPCĐ hoặc giảm của SDĐPnhỏ hơn mức giảm của CPCĐ thì doanh nghiệp sẽ thu được lợi nhuận lớnhơn, ta nên lựa chọn phương án này
- Nếu SDĐP tăng nhỏ hơn mức tăng của CPCĐ hoặc mức giảm củaSDĐp lớn hơn mức giảm của CPCĐ thì doanh nghiệp sẽ có lợi nhuận lớnhơn ta không nên lựa chon phương án này
d) Thay đổi định phí, biến phí và doanh thu:
Tiến hành tính toán SDĐP, so sánh mức tăng hay giảm của nó với mứctăng hay giảm của CPCĐ, từ đó xác định lợi nhuận của doanh nghiệp tănghay giảm đề đưa ra quyết định
1.2.2 Phân tích điểm hòa vốn:
Bất kỳ quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh nào cũng đòi hỏi phảixác định mức doanh thu tối thiểu hoặc mức thu nhập nhất định đủ bù đắpchi phí của quá trình hoạt động đó Phân tích điểm hòa vốn cho phép ta xác
Trang 24định mức doanh thu với khối lượng sản phẩm và thời gian cần đạt được đểvừa đủ bù đắp hết chi phí đã bỏ ra, tức là đạt mức hòa vốn.
a) Xác định điểm hòa vốn
Điểm hòa vốn là điểm mà tại đó doanh thu vừa đủ bù đắp hết chi phíhoạt động kinh doanh đã bỏ ra, trong điều kiện giá bán sản phẩm dự kiếnhay giá được thi trường chấp nhận
Điểm hòa vốn theo khái niệm trên là điểm mà tại đó doanh thu vừa
đủ bù đắp tổng chi phí, nghĩa là lãi thuần(LT) bằng không ( không lãi)
Nói cách khác, tại điểm hòa vốn: SDĐP (số dư đảm phí) = ĐP (Địnhphí)
Trong đó: SDĐP = DT( doanh thu) – BP ( biến phí)
Mối quan hệ chi phí, doanh thu và lợi nhuận có thể trình bày bằng
mô hình sau:
Doanh thu (DT)
ý nghĩa của việc xác định và phân tích điểm hòa vốn:
Xác định điểm hòa vốn có ý nghĩa quan trọng đối với hoạt sản xuấtkinh doanh trong có chế thị trường cạnh tranh Xac định đúng điểm hòavốn sẽ là căn cứ đề các nhà quản trị doanh nghiệp đề ra các quyết định kinhdoanh như lựa chon phương án sản xuất, xác định đơn giá tiêu thụ, tínhtoán các khoản chi phí kinh doanh cần thiết để đạt được lợi nhuận mongmuốn
Phân tích điểm hòa vốn giúp nhà quản trị xem xét quá trình kinhdoanh một cách chủ động và tích cực, xác định rõ mở mức sản xuất và tiêuthụ là bao nhiêu? Vào lúc nào trong kỳ kinh doanh? Hay ở mức sản xuấtnào và tiêu thụ bao nhiêu thì đạt mức hòa vốn Từ đó giúp nhà quản trị cócác chính sách và biện pháp chỉ đạo tích cực để hoạt động sản xuất kinhdoanh đạt hiệu quản cao
Mặt khác phân tích điểm hòa vốn trong điều kiện kết cấu chi phí thay đổi làmột vấn đề có ý nghĩa quan trọng đối với các nhà quản trị doanh nghiệp, vì
từ đó họ có thể lựa chon phương án thay đổi phù hợp để doanh nghiệp cóthể nhanh chóng đạt được mức sao cho doanh thu đủ để bù đắp chi phí.Ngoài ra điểm hòa vốn cũng được phân tích trong giá bán hàng thay đổi vì
nó có ý nghĩa rất lớn giúp các nhà quản trị doanh nghiệp có thể dự kiến khi
Trang 25giá thay đổi cần xác định mức hòa vốn là bao nhiêu để đạt hòa vốn tươngứng với đơn giá đó.
b) Xác định sản lượng hòa vốn:
Nói về mặt toán học, điểm hòa vốn là giao điểm của đường biểu diễndoanh thu với đường biều diễn tổng chi phí Vậy sản lượng tại điểm hòavốn chính là ẩn số của hai phương trình biểu diễn hai đường đó
Phương trình biểu diễn doanh thu có dạng:Y t = px
Phương trình biểu diễn tổng chi phí có dạng : Yc =A + bx
Vậy tại điểm hòa vốn thì : Y t = Yc px = A+bx
Trong đó: x- Sản lượng hòa vốn
p - Đơn giá
A - Định phí
b - Biến phí
Từ đó ta tính được sản lượng hòa vốn:
Nếu ký hiệu phần số dư đảm phí trên đơn vị sản phẩm là c thì : x= A/c
C) Xác định doanh thu hòa vốn
Doanh thu hòa vốn là doanh thu của mức tiêu thụ hòa vốn Vậydoanh thu hòa vốn là tích của sản lượng với giá bán
Phương trình biểu diễn doanh thu có dạng: Yt = px
Tại điểm hòa vốn x = A/c
c) Doanh thu an toàn
Doanh thu an toàn có thể được hiểu là phần chênh lệch của doanhthu thực hiện với doanh thu hòa vốn Chỉ tiêu doanh thu an toàn được thểhiện theo sô tuyệt đối và số tương đối
Mức doanh thu an toàn = Mức doanh thu thực hiện – mức doanh thu hòavốn
Mức doanh thu an toàn Mức doanh thu thực hiện
Tỷ lệ số dư đảm phí trong đơn giá bán
Vậy doanh thu hòa vốn =
=
=
Tỷ lệ doanh thu an toàn
Trang 26Mức doanh thu an toàn phản ánh mức doanh thu thực hiện đã vượt quámức doanh thu hòa vốn như thế nào Chỉ tiêu này có giá trị càng lớn thểhiện tính an toàn cao của hoạt động sản xuất kinh doanh hoặc tính rủi rotrong kinh doanh càng thấp và ngược lại.
Trang 28Phần II Phân tích sự biến động của các khoản mục phí trong tổng chi phí Công ty cổ phần thủy sản Anh Tuấn, đây là loại hình doanh nghiệp chế biến, bảo quản cá tra, basa fillet đông
lạnh
*) Giới thiệu sơ lược về quy trình sản xuất của công ty: sơ đồ chế biến cá
tra, basa fillet đông lạnh
Trang 30Tình hình sản xuất và kinh doanh của công ty trong kỳ 1 và kỳ 2 được thể hiện ở bảng như sau:
2.1.1 Phân tích tổng hợp sự biến động của các khoản mục chi phí
(trong mối quan hệ với doanh thu)
Tổng chi phí bao gồm:
- Chi phí sản xuất
- Chi phí ngoài sản xuất
Chi phí sản xuất là toàn bộ chi phí có liên quan tới việc chế tạo sảnphẩm hoặc cung cấp dịch vụ phục vụ trong một kỳ nhất định Và nógồm 3 yếu tố cơ bản:
+ chi phí NVL trực tiếp
+ chi phí nhân công trực tiếp
+ chi phí sản xuất chung
Để tổ chức và thực hiện việc tiêu thụ sản phẩm, doanh nghiệp cònphải chịu một số khoản chi phí ở ngoài khâu sản xuất, được gọi là chi phíngoài sản xuất
Chi phí ngoài sản xuất được chia làm hai loại:
+ chi phí bàn hàng
+ chí phí quản lý doanh nghiệp
Số liệu dùng để phân tích là số liệu của 2 kỳ kế toán, đó là năm2014và năm 2015
Trang 31SỰ BIẾN ĐỘNG CỦA CÁC KHOẢN MỤC CHI PHÍ TRONG MỐI QUAN HỆ VỚI DOANH THU
Tổng CP (%)
Tỷ suất CP/
DT (%)
Số tiền
Tỷ trọng CP/
Tổng CP (%)
Tỷ suất CP/
DT (%)
Chênh lệch số tiền
Chênh lệch số tiền (%)
Chênh lệch tỷ trọng (%)
Chênh lệch tỷ suất (%)
Năm 2014
Năm 2015
Chênh lệch tuyệt đối
Trang 32Nhìn vào bảng 2.1 ta thấy:
Tổng chi phí năm 2015 là 437,678,546,980 đồng tăng so với năm 2014
là 297,008,787,689 đồng tương ứng với 47.362% Trong đó:
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp năm 2015 là 278,219,121,959 đồng tăng
so với năm 2014 là 103,295,796,449 đồng ứng với 59.052% Chi phí nguyênvật liệu trực tiếp so với 1000 đồng doanh thu cũng tăng 3.591 đồng ứng với20.832% Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp tăng lên nguyên nhân chủ yếu là dotăng gía nguyên vật liệu mua vào do lạm phát tăng cao Đồng thời cũng do việcthực hiện định mức tiêu hao không được đảm bảo dẫn đến lãng phí vật tư
Chi phí nhân công trực tiếp năm 2015 là 82,055,973,988 đồng tăng sovới năm 2014 là 21,234,514,445 đồng ứng với 34.913% Chi phí nhân côngtrực tiếp tính theo 1000 đồng doanh thu cũng tăng lên 149 đồng tương ứng với2.494% Chi phí nhân công tăng lên chủ yếu là do đơn giá tiền lương tăng lênđồng thời do doanh thu của công ty cũng tăng cao nên chế độ đãi ngộ với côngnhân viên cũng được nâng cao Tuy nhiên mức tăng của chi phí nhân công cònthấp hơn so với mức độ tăng doanh thu
Chi phí sản xuất chung năm 2015 là 60,723,521,608 đồng giảm so vớinăm 2014 là 13,436,752,520 đồng ứng với 28.415% Theo đó chi phí sản xuấtchung tính theo 1000 đồng doanh thu cũng giảm so với năm 2014 là 114 đồngtương ứng với 2.442% Chi phí sản xuất chung giảm xuống là do doanh nghiệp
đã quản lý tốt các khoản chi phí trong tổng chi phí sản xuất chung
Chi phí bán hàng năm 2015 là 13,020,936,773 đồng tăng 2,696,911,313đồng ứng với 26.123% nhưng chi phí sản xuất chung tính theo 1000 đồngdoanh thu lại giảm 43 đồng ứng với 4.184% Chi phí bán hàng tăng là do doanhnghiệp tăng chi phí quảng cáo để tiêu thụ tốt sản phẩm tuy nhiên chi phí sảnxuất chung tính theo 1000 đồng doanh thu giảm là do mức tăng của chi phí bán
Trang 33hàng thấp hơn mức tăng của doanh thu, điều này là biểu hiện tốt và doanhnghiệp sẽ thu được lợi nhuận cao hơn.
Chi phí quản lý doanh nghiệp năm 2015 là 3,658,992,653 đồng tăng sovới năm 2014 là 5,784,564 đồng ứng với 0.158% Chi phí quản lý doanhnghiệp tính theo 1000 đồng doanh thu giảm 86 đồng ứng với 23.909% Chi phíquản lý doanh nghiệp giảm đi chủ yếu do công ty đã đầu tư mua sắp trang thiết
bị cũng như tận dụng tốt các nguồn lực của công ty để giảm thiểu các chi phítrên
Như vậy tổng chi phí của năm 2015 là 437,678,546,980 đồng tăng chủ
yếu là do chi phí nguyên vật liệu tăng, và tỷ trọng chi phí nguyên vật liệutrong tổng chi phí cao Trong đó năm 2014 là 58.895% và tăng lên là 63.57%năm 2015 Quy mô sản xuất kinh doanh của Công ty tăng lên, doanh thu
tăng từ 375,456,738,933 đồng năm 2014 lên 567,678,789,675 đồng năm
Trang 342.1.2 Phân tích sự biến động của các khoản mục chi phí trong tổng chi phí
bảng 2.2 Phân tích biến động các yếu tố chi phí trong từng khoản mục chi phí
STT Các chỉ tiêu
Năm 2014 (10,147,479 kg ) Năm 2015 (13,357,148 kg) So sánh Tính theo đơn đơn vị
Số tiền
Tỷ trọng CP/
Tổng khoản mục CP(%)
Số tiền
Tỷ trọng CP/
Tổng khoản mục CP(%)
chênh lệch số tiền
chênh lệch số tiền (%)
chênh lệch tỷ trọng (%)
Năm 2014
Năm 2015
chênh lệch tuyệt đối
chênh lệch tương đối(%)
Trang 352 khoản trích theo lương 9,710,146,016 15.965 13,100,236,247 15.965 3,390,090,231 34.913 0.000 957 981 24 2.494