1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đồ án môn học Thiết kế mỏ hầm lò : Xây dựng các phương án mở vỉa và chuẩn bị ruộng mỏ

53 2,1K 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 2,55 MB

Nội dung

CHƯƠNG II: MỞ VỈA VÀ CHUẢN BỊ RUỘNG MỎ I. Tính toán trữ lượng mỏ, công suất và tuổi mỏ 1. Tính toán trữ lượng đia chất – trữ lượng cân đối Theo tài liệu thăm dò địa chất khu vực thiết kế , trữ lượng địa chất của 7 vỉa than được tính theo công thức sau đây : ZĐC = S.H.m. Trong đó : S: Kích thước ruộng mỏ theo phương ( m ) H: Kích thước ruộng mỏ theo hướng dốc ( m ) m: Chiều dày vỉa than ( m ) : Dung trọng của than ( Tm3 ) Tên vỉa S ( m ) H ( m ) m ( m ) ( Tm3 ) Zđc( T ) m1 2200 709,86 2,8 1,3 5684558 m2 2200 639,02 7,2 1,3 13158670 m3 2200 485,40 1,8 1,3 2498839 m4 2200 523,03 4,6 1,3 6880982 m5 2200 424,26 3,5 1,3 4246842 m6 2200 269,13 5,6 1,3 4310386 m7 2200 244,15 1,8 1,3 1256884 Vậy =38037161( Tấn) Do điều kiện địa hình thuận lợi , khai thác đảm bảo tính hiệu quả về mặt kinh tế và kỹ thuật nên ZĐC = ZCĐ = 38037161 ( Tấn ) 2. Trữ lượng công nghiệp , công suất và tuổi mỏ  Trữ lượng công nghiệp Do trong quá trình khai thác có sự tổn thất về mặt trữ lượng nên ta phải sử dụng trữ lượng công nghiệp xác định theo công thức sau đây : ZCN = ZCĐ . C ( Tấn ) Trong đó : ZCN : trữ lượng công nghiệp của mỏ ( T ) ZCĐ : trữ lượng cân đối của mỏ ( T ) C : Hệ số khai thác trữ lượng C = 1 0.01 Tch Tch = tvv + tkt Với tổn thất vĩnh viễn là tổn thất để lại các trụ bảo vệ cạnh giếng mỏ , các đường lò mở vỉa dưới sông , suối , ao , hồ dưới các công trình trên mặt đất cần bảo vệ nên : tvv = 2 % Với các tổn thất trong quá trình khai thác , tùy thuộc vào nhiều yếu tố như hệ thống khai thác , công nghệ khai thác , công nghệ chống giữ , công nghệ khấu than…. tkt = 15 – 18 % ta chọn t kt = 16 % C = 1 0.01. ( 16 + 2 ) = 0,82 ZCN= 38037161 . 0,82 = 31190472 ( Tấn )

Trang 1

M C L C ỤC LỤC ỤC LỤC

LỜI NÓI ĐẦU 3

CHƯƠNG I : ĐẶC ĐIỂM VÀ ĐIỀU KIỆN ĐỊA CHẤT KHU MỎ 4

I Điều kiện tự nhiên 4

II Điều kiện địa chất 4

CHƯƠNG II: MỞ VỈA VÀ CHUẢN BỊ RUỘNG MỎ 6

I Tính toán trữ lượng mỏ, công suất và tuổi mỏ 6

1 Tính toán trữ lượng đia chất – trữ lượng cân đối 6

2 Trữ lượng công nghiệp , công suất và tuổi mỏ 6

II Phân chia ruộng mỏ 8

III Xây dựng các phương án mở vỉa và chuẩn bị ruộng mỏ 10

1 Phương án I : Lò bằng mở vỉa phần phần nông , giếng đứng kết hợp lò xuyên vỉa tầng để mở vỉa phần sâu 10

1.1 Mở vỉa cho phần nông 10

1.2 Mở vỉa cho phần sâu 11

2 Phương án II : Lò bằng để mở vỉa phần nông , giếng nghiêng kết hợp lò xuyên vỉa tầng để mở vỉa phần sâu 12

2.1 Mở vỉa cho phần nông 12

2.2 Mở vỉa cho phần sâu 13

3 So sánh kỹ thuật và kinh tế giữa 2 phương án 15

IV Thiết kế thi công đường lò mở vỉa 22

1 Chọn hình dạng tiết diện đường lò và vật liệu chống lò 22

2 Xác định kích thước tiết diện sử dụng của đường lò 23

3 Kiểm tra kích thước tiết diện sử dụng theo điều kiện thông gió 24

4 Xác định thông số ngoài đường lò 24

5 Hộ chiếu chống lò 25

6 Lập hộ chiếu khoan nổ mìn khi đào lò 26

7 Bố trí lỗ khoan trên gương lò 29

8 Biểu đồ tổ chức chu kỳ đào lò 29

8.1 Khối lượng công việc trong 1 chu kì đào 29

8.2 Xác định số người – ca cần thiết để hoàn thành chu kì 30

Trang 2

8.3 Thời gian cần thiết để hoàn thành các công tác trong 1 chu kì 31

CHƯƠNG III HỆ THỐNG KHAI THÁC 33

I Đặc điểm địa chất của vỉa than 33

II Lựa chọn hệ thống khai thác 33

1 Hệ thống khai thác cột dài theo phương 33

2 Hệ thống khai thác liền gương 34

III Các thông số của hệ thống khai thác 35

1 Xác định chiều dài lò chợ va kiểm tra chiều dài lò chợ 35

2 Xác định số lò chợ hoạt động đồng thời 37

IV Quy trình công nghệ khai thác 38

1 Phương pháp khấu than 38

2 Chọn hình thức vận tải hợp lí 40

3 Tính toán áp lực mỏ 40

4 Tính số lượng khung chống 42

5 Hộ chiếu khoan nổ mìn lò chợ 42

6 Điều khiển đá vách 43

7 Tổ chức chu kỳ sản xuất gương lò chợ 44

KẾT LUẬN 48

Trang 3

LỜI NÓI ĐẦU

Cơ sở thiết kế mỏ hầm lò là môn học chính và rất quan trọng đối với mỗi sinh viên ngành khai thác.Môn học này cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản nhất về trình tự và cách tiến hành thiết kế một mỏ hầm lò Để sinh viên có thể nắm vững và hiểu rõ hơn những kiến thức mà môn học đã cung cấp thì việc làm đồ

án là không thể thiếu.

Sau một kỳ học tập và nghiên cứu môn học này, chúng em đó được giao làm đồ án môn học “Thiết kế mỏ hầm lò” nhằm giúp mỗi sinh viên củng cố thêm kiến thức đã được học Bằng tất cả cố gắng bản thân, em đã đem hết sức mạnh để hoàn thành bản đồ án này, nhưng do thời gian có hạn, kinh nghiệm cho công tác thiết kế chưa có do vậy bản bài tập chưa mang lại kết quả mỹ mãn

Kính mong được sự tận tình hướng dẫn của thầy để bản bài tập hoàn thành tốt hơn nữa Em xin chân thành cỏm ơn sự giúp đỡ hướng dẫn tận tình của GV TS Bùi Mạnh Tùng đã giúp em hoàn thành đồ án môn học này.

Trang 4

CHƯƠNG I : ĐẶC ĐIỂM VÀ ĐIỀU KIỆN ĐỊA CHẤT KHU

MỎ

-Khu mỏ có địa hình đồi núi tương đối bằng phẳng , bề mặt địa hình không có sông hồ , các công trình cần bảo vệ Độ cao so với mực nướcbiến là +100 Độ sâu thiết kế từ +50 đến -250, các cụm phân bố ở độ sâu từ +50 đến -500

-Với địa hình trên tạo ra những thuận lợi cho việc bố trí sân công nghiệp mỏ : Giếng chính , giếng phụ , khối nhà sang tuyển , khu vực

lò sưởi, khu vực hành chính kỹ thuật , khu vực nhà kho , sản xuất vì chống , trạm điện , trạm quạt chính , kho chứa than … Để đáp ứng được nhu cầu đảm bảo sản xuất liên tục , chất lượng vận tải , hướng gió , chất lượng sản phẩm … bên cạnh đó cũng có những khó khăn nhất định : do địa hình bằng phẳng nên chỉ có thể mở vỉa bằng giếng nên chi phí xây dựng ban đầu sẽ lớn , chi phí thoát nước , thông gió lớn

- Khu mỏ có khí hậu phân bố rõ rệt theo hai mùa : mùa mưa và mùa khô

Trang 5

để áp dụng các công nghệ khai thác hiện tại và mang lại hiệu quả kinh tế

-Khu mỏ bao gồm 7 vỉa than có cấu tạo đơn giản bao gồm các vỉa từ

từ vỉa 1 đến vỉa 7 là 800m

-Các vỉa có chiều dày và góc dốc như sau :

-Đá vách , đá trụ được điều khiển bằng phương pháp phá hỏa toàn phần

- Nước mặt :Khu vực khai thác mỏ có địa hình đồi núi nên nguồn cungcấp nước mặt chủ yếu là nước mưa; mỏ sẽ chịu ảnh hưởng một lượng nhỏ nước mặt bị ngấm xuống theo các khe nứt nhỏ trên mặt đất

- Nước ngầm :Không có tầng nguồn nào đáng kể.Nước ngầm ở đây chủ yếu do nước mặt ngấm xuống,nhưng phần vỉa nằm dưới mực nước biển sẽ chịu ảnh hưởng,nhưng do độ ngấm không đáng kể do đó công tác thoát nước không gặp nhiều khó khăn

Trang 6

CHƯƠNG II: MỞ VỈA VÀ CHUẢN BỊ RUỘNG MỎ

1 Tính toán trữ lượng đia chất – trữ lượng cân đối

Theo tài liệu thăm dò địa chất khu vực thiết kế , trữ lượng địa chất của 7 vỉa than được tính theo công thức sau đây :

ZĐC = S.H.m

Trong đó :

S: Kích thước ruộng mỏ theo phương ( m )

H: Kích thước ruộng mỏ theo hướng dốc ( m )

m: Chiều dày vỉa than ( m )

: Dung trọng của than ( T/m3 )

Do điều kiện địa hình thuận lợi , khai thác đảm bảo tính hiệu quả về

2 Trữ lượng công nghiệp , công suất và tuổi mỏ

Trang 7

 Trữ lượng công nghiệp

Do trong quá trình khai thác có sự tổn thất về mặt trữ lượng nên ta phải sử dụng trữ lượng công nghiệp xác định theo công thức sau đây :

ZCN = ZCĐ C ( Tấn ) Trong đó :

ZCĐ : trữ lượng cân đối của mỏ ( T )

tvv = 2 %

Với các tổn thất trong quá trình khai thác , tùy thuộc vào nhiều yếu tố như hệ thống khai thác , công nghệ khai thác , công nghệ chống giữ , công nghệ khấu than…

tkt = 15 – 18 % ta chọn t kt = 16 %

C = 1- 0.01 ( 16 + 2 ) = 0,82

Công suất thiết kế : A = 1200000 ( Tấn / năm )

TM = T + t1 + t 2

Trong đó :

T : thời gian khai thác ( năm )

t1: thời gian xây dựng cơ bản ( năm )

t2 : thời gian khấu vét và kết thúc mỏ ( năm )

Trang 8

Thời gian khai thác là :

Thời gian xây dựng cơ bản : t1 = 1,5 ( năm )

Thời gian khấu vét và kết thúc mỏ : t2 = 1,5 ( năm )

Với mức khai thác từ +50 đến – 250 ta chia làm 2 phần :

Do các tầng chia với chiều cao tầng H= 50 m 1 tầng nên ta có chiều

Trang 9

Trong đó:

Ht : Chiều cao của các trụ bảo vệ ( m ) , chọn sơ bộ Ht = 3,5m

Ta có chiều dài lò chợ theo mỗi vỉa

Trang 10

Với mức khai thác từ -50 đến -250 , mỗi tầng được chia với chiều cao

H là 50m vậy ta có 5 tầng khai thác Chiều cao tầng theo hướng dốc

Hd của mỗi tầng khai thác :

Ht : Chiều cao của các trụ bảo vệ ( m ) , chọn sơ bộ Ht = 3,5 m

Hđl : Chiều cao của các đường lò xuyên vỉa ( m ) , chọn sơ bộ Hđl = 4

m

Ta có chiều dài lò chợ theo mỗi vỉa

Ta có chiều dài lò chợ theo mỗi vỉa:

Trang 11

Qua việc nghiên cứu bản đồ địa chất , mặt cắt địa chất , bản đồ địa hình và địa chất khu vực thiết kế Đưa ra 2 phương án để tiến hành

mở vỉa khai thác khu mỏ này:

Phương án I : Lò bằng để mở vỉa phần nông , giếng đứng kết hợp

lò xuyên vỉa tầng để mở vỉa phần sâu

Phương án II : Lò bằng để mở vỉa phần nông , giếng nghiêng kết hợp lò xuyên vỉa tầng để mở vỉa phần sâu

1 Phương án I : Lò bằng mở vỉa phần phần nông , giếng đứng kết hợp lò xuyên vỉa tầng để mở vỉa phần sâu

1.1Mở vỉa cho phần nông

a Sơ đồ mở vỉa và chuẩn bị ( bản vẽ …… )

lò song song 6 và họng sáo 7 để bảo vệ đường lò và vận tải than

Sau khai thác gần xong tầng 1 ta thực hiện mở vỉa cho tầng thứ 2 với trình

tự như trên

c.Sơ đồ vận tải

Trang 12

d.Sơ đồ thông gió

Tầng 1 : gió từ ngoài đi vào lò bằng 1 được dẫn đến lò dọc vỉa vận tải 3 đến

lò chợ 5 để dẫn gió bẩn từ lò chợ qua lò dọc vỉa vận tải 4 đến lò bằng 2 đi

ra ngoài

Tầng 2: Khi khai thác tầng 1 kết thúc , lò dọc vỉa vận tải của tầng 1 3 sẽ được bảo vệ và trở thành lò xuyên vỉa thông gió cho tầng thứ 2 tiếp tục khaithác Sơ đồ thông gió tương tự như tầng thứ 1

1.2 Mở vỉa cho phần sâu

Buớc đầu,người ta đào các đường lò mở vỉa và chuẩn bị theo thứ tự như sau: Từ mặt đất ở vị trí chân núi tiến hành đào hai giếng đứng chính 1 và phụ 2sâu đến mức vận tải của tầng cuối cùng.Sau xây dựng các sân giếng vận tải

3 và sân giếng thông gió của tầng thứ nhất.Từ các sân giếng ,đào các lò xuyên vỉa của tầng : xuyên vỉa 5 và thông gió 6 ,sao cho từ giếng có thể liên

hệ được với các vỉa than trong cụm vỉa

Từ chỗ giao nhau giữa lò xuyên vỉa với từng vỉa than ,theo phương vỉa

về hai cánh đào các lò dọc vỉa của tầng :lò dọc vỉa vận tải 7 và lò dọc vỉa thông gió 8.Khi các lò dọc vỉa vận tải 7 và lò dọc vỉa thông gió 8 đến biên giới của tầng thì được nối với nhau bằng lò cắt 9.Để bảo vệ lò dọc vỉa vận tải

Trang 13

7 ta phải đào lò song song 10 và các họng sáo 11 để chừa lại các vỉa than nguyên khối.Cuối cùng tiến hành xây dựng lò chợ 12.

Đến thời điểm kết thúc khấu than ở tầng thứ nhất ,cần chuẩn bị xong tầng thứ hai

c Sơ đồ vận tải

Trong phương pháp mở vỉa này ,than khai thác được vận tải bằng mángcào đặt dọc theo lò dọc vỉa vận tải 7,theo nó từ hai cánh được đưa về lò xuyên vỉa vận tải 5 ,vào sân giếng vận tải 3 ,rồi được trục lên mặt đất qua giếng đứng 1

Thiết bị cung cấp cho các lò chợ được đưa vào mỏ qua giếng đứng2 ,vào sân giếng thông gió 4 rồi theo lò xuyên vỉa thông gió 6 đến lò dọc vỉa thông gió

8 vào lò chợ.Tầng thứ hai tương tự như tầng thứ nhất

d Sơ đồ thông gió

Gió sạch được đưa vào mỏ qua giếng đứng 2 xuống đến mức vận tải của tầngđang khai thác vào sân giếng vận tải 3 sau đó theo lò xuyên vỉa vận tải 5 ,lò dọc vỉa vận tải 7 vào lò chợ 12

Gió bẩn từ lò chợ sẽ thoát lên lò dọc vỉa thông gió 8 theo lò xuyên vỉa thông gió 6 vào sân giếng thông gió 4 vầ giếng chính 1 ,rồi qua nó thoát lên mặt đất

hợp lò xuyên vỉa tầng để mở vỉa phần sâu

Trang 14

Tầng thứ 1 : Từ mặt đất ta đào các đường lò bằng 1, 2 vào gặp khoáng sàng Tại vị trí giao nhau của lò bằng với vỉa , ta đào các đường lò dọc vỉa vận tải

3 , dọc vỉa thông gió 4 Từ đường lò dọc vỉa ta mở lò cắt ban đầu , sau là lò chợ 5 để tiến hành khai thác Trong quá trình tiến gương , ta đào các đường

lò song song 6 và họng sáo 7 để bảo vệ đường lò và vận tải than

Sau khai thác gần xong tầng 1 ta thực hiện mở vỉa cho tầng thứ 2 với trình tựnhư trên

Vận tải than:

Than khai thác được từ lò chợ 5 được vận chuyển đến họng sáo 7 , từ họng sáo rót xuống đường lò dọc vỉa vận tải 3 và được vận tải qua lò bằng 1 đi rangoài

Vận tải thiết bị:

Thiết bị từ mặt đất được đưa đến lò bằng 2 , qua đường lò xuyên vỉa thông gió 4 , đến lò chợ 5 để tiến hành khai thác

Tầng 1 : gió từ ngoài đi vào lò bằng 1 được dẫn đến lò dọc vỉa vận tải 3 đến

lò chợ 5 để dẫn gió bẩn từ lò chợ qua lò dọc vỉa vận tải 4 đến lò bằng 2 đi rangoài

Tầng 2: Khi khai thác tầng 1 kết thúc , lò dọc vỉa vận tải của tầng 1 3 sẽ được bảo vệ và trở thành lò xuyên vỉa thông gió cho tầng thứ 2 tiếp tục khai thác Sơ đồ thông gió tương tự như tầng thứ 1

Trang 15

Buớc đầu,người ta đào các đường lò mở vỉa và chuẩn bị theo thứ tự như sau :

Từ mặt đất ở vị trí chân núi tiến hành đào hai giếng nghiêng chính 1 và phụ 2sâu đến mức vận tải của tầng thứ nhất.Sau đó tạm dừng việc đào giếng , xây dựng các sân giếng vận tải 3 và sân giếng thông gió của tầng thứ nhất.Từ cácsân giếng ,đào các lò xuyên vỉa của tầng : xuyên vỉa 5 và thông gió 6 ,sao cho từ giếng có thể liên hệ được với các vỉa than trong cụm vỉa

Từ chỗ giao nhau giữa lò xuyên vỉa với từng vỉa than ,theo phương vỉa

về hai cánh đào các lò dọc vỉa của tầng :lò dọc vỉa vận tải 7 và lò dọc vỉa thông gió 8.Khi các lò dọc vỉa vận tải 7 và lò dọc vỉa thông gió 8 đến biên giới của tầng thì được nối với nhau bằng lò cắt 9.Để bảo vệ lò dọc vỉa vận tải

7 ta phải đào lò song song 10 và các họng sáo 11 để chừa lại các vỉa than nguyên khối.Cuối cùng tiến hành xây dựng lò chợ 12

Đến thời điểm kết thúc khấu than ở tầng thứ nhất ,cần chuẩn bị xong tầng thứ hai

Trong phương pháp mở vỉa này ,than khai thác được vận tải bằng máng càođặt dọc theo lò dọc vỉa vận tải 7,theo nó từ hai cánh được đưa về lò xuyên vỉa vận tải 5 ,vào sân giếng vận tải 3 ,rồi được trục lên mặt đất qua giếng nghiêng 1

Thiết bị cung cấp cho các lò chợ được đưa vào mỏ qua giếng

nghiêng2 ,vào sân giếng thông gió 4 rồi theo lò xuyên vỉa thông gió 6 đến

lò dọc vỉa thông gió 8 vào lò chợ.Tầng thứ hai tương tự như tầng thứ nhất.d.Sơ đồ thông gió

Gió sạch được đưa vào mỏ qua giếng nghiêng 2 xuống đến mức vận tải của tầng đang khai thác vào sân giếng vận tải 3 sau đó theo lò xuyên vỉa vận tải

5 ,lò dọc vỉa vận tải 7 vào lò chợ 12

Trang 16

Gió bẩn từ lò chợ sẽ thoát lên lò dọc vỉa thông gió 8 theo lò xuyên vỉa thông gió 6 vào sân giếng thông gió 4 vầ giếng chính 1 ,rồi qua nó thoát lênmặt đất.

3 So sánh kỹ thuật và kinh tế giữa 2 phương án

a So sánh về kỹ thuật

mặt bằng

mở vỉa

Chiều dài giếng nghiêng lớn nhưng chiều dài lò xuyên vỉa nhỏ

Chiều dài giếng đứng nhỏ nhưng chiều dài lò xuyên vỉa lớn

vào sản xuất

do quãng đường vận tải lớn hơn

Vận tải dễ dàng hơn

do quãng đường vậntải nhỏ hơn

chiều dài ống lớn hơn

Dễ Dàng hơn do chiều dài ống ngắn hơn

Nhận xét :Quan phân tích và so sánh về mặt kỹ thuật ta thấy mỗi phương ánđều có những ưu điểm , nhược điểm riêng và đều có tính khả thi về mặt kỹ thuật

Phương án I

Ưu điểm: + Chiều dài giếng đứng nhỏ , quãng đường vận tải nhỏ , công tác thoát nước dễ dàng hơn do chiều dài ống dẫn nhỏ hơn

+Chi phí bảo vệ giếng nhỏ

+ Thích hợp cho các mỏ khai thác xuống sâu

Nhược điểm : +Vốn đầu tư ban đầu lớn

Trang 17

+Thời gian đưa mỏ vào sản xuất chậm

+ Chiều dài các đường lò xuyên vỉa lớn

+ Việc thi công giếng đứng khó khăn

Phương án II

Ưu điểm : + Vốn đầu tư ban đầu nhỏ

+ Thời gian đưa mỏ vào sản xuất sớm

+ Chiều dài các đường lò xuyên vỉa nhỏ

Nhược điểm :+ Chiều dài giếng nghiêng lớn , quãng đường vận tải lớn , thoát nước khó khăn do chiều dài ống lớn

+ Chi phí bảo vệ giếng lớn

+ Khó khăn khi khai thác xuống sâu

Từ những phần tích trên ta thấy rằng phương án I có nhiều ưu điểm nổi bật hơn : vận tải đơn giản , quãng đường vận tải nhỏ , thích hợp với mỏ khai thác xuống sâu

Tuy nhiên để đánh giá 1 cách đầy đủ và chính xác hơn ta tiến hành so sánh

về mặt kinh tế để chọn ra phương án ưu việt nhất

Ki : đơn giá 1 m lò theo đường lò thứ i

Li : Chiều dài đường lò thứ i

Trang 18

Bảng chi phí đào lò

m)

Thành tiền( triệu )

li : chiều dài đường lò thứ I, m

ti : thời gian dự tính bảo vệ đường lò , năm

Bảng chi phí bảo vệ đường lò

Trang 19

Q : Khối lượng vận tải quá đường lò trong 1 năm; tấn

Li : Cung độ vận tải của đường lò i ;m

Cvti : Giá thành vận tải qua đường lò i ; đồng / tấn / km

Ti : Thời gian tồn tại của đường lò ; năm

Bảng chi phí vận tải

( km )

Cvt

(triệu/

t /km )

Q( tấn )

T( nă

m )

Thànhtiền(triệu)

mức -50

mức -100

mức -150

mức -200

mức -250

Trang 20

Ki : đơn giá 1 m lò theo đường lò thứ i

Li : Chiều dài đường lò thứ i

Bảng chi phí xây dựng cơ bản

( triệu/m )

Thànhtiền( triệu )

li : chiều dài đường lò thứ I, m

ti : thời gian dự tính bảo vệ đường lò , năm

Bảng chi phí bảo vệ đường lò

Trang 21

STT Tên đường lò L (m)

r( triệu/

m-năm)

t(năm)

Thànhtiền

Q : Khối lượng vận tải quá đường lò trong 1 năm; tấn

Li : Cung độ vận tải của đường lò i ;m

Cvti : Giá thành vận tải qua đường lò i ; đồng / tấn / km

Ti : Thời gian tồn tại của đường lò ; năm

Trang 22

Bảng chi phí vận tải

L( km )

Cvt (triệu/

t /km )

Q( tấn )

T( năm)

Thànhtiền(triệu)1

Giếngnghiêng

Trang 23

Bảng so sánh chỉ tiêu kinh tế

Các phương ánPhương án

I

Phương ánII

Kết luận : Từ các phân tích về chỉ tiêu về mặt kỹ thuật và chỉ tiêu và mặt

kinh tế ta chọn Phương án I: Mở vỉa bằng là bằng cho phần nông và giếng đứng kết hợp xuyên vỉa tầng cho khoáng sàng

Do giới hạn của đồ án ta chỉ chọn đường lò đại diện để tiến hành thiết kế và thi công Chọn đường lò xuyên vỉa

1 Chọn hình dạng tiết diện đường lò và vật liệu chống lò

Căn cứ vào vào những đặc điểm đất đá trong khu vực , điều kiện địa hình , phương pháp mở vỉa , áp lực đất đá xung quanh đường lò ta chọn hình dạng tiết diện lò là hình vòm tường thẳngnhư hình sau :

R

Với hình dạng đã được chọn kết hợp với thời gian tồn tại cảu đường lò , công dụng của đường lò ta chọn vật liệu chống lò bằng thép

Trang 24

2 Xác định kích thước tiết diện sử dụng của đường lò

A : Kích thước ngang lớn nhất của thiết bị vận tải A = 1400 mm

a : Khoảng cách giữa phương tiện vận tải đến hông lò bên không có người đi lại a = 600 mm

n : Khoảng cách giữa phương tiện vận tải đến hông lò bên có người đi lại n = 1200 mm

Trang 25

k : Hệ số dự trữ ; k = 1,4

µ : Hệ số thu hẹp tiết diện đường lò ; µ = 1

Ssd : Diện tích sử dụng của đường lò ; Ssd = 12 m2

Mà theo tiểu chuẩn vận tốc lớn nhất của đường lò vận chuyển

Vmin = 0,15 ( m/s ) nên tiết diện đường lò là phù hợp

4 Xác định thông số ngoài đường lò

Chiều rộng bên ngoài cột chống :

Trang 26

hch: Chiều cao mặt cắt ngang thép đã chọn ; ta chọn hch = 0,1 ( m)

ht : Chiều cao tường lò tính từ nền lò ; ht = 2,7 ( m )

Do tường lò năm trong khu vực đất đá ổn định , ít phay phá nên

áp lực chủ yếu là nóc lò và bên tường lò

Áp lực đất đá tác dụng lên nóc lò :

Pn = Trong đó :

a: Nửa chiều rộng đường lò : a = B/2 = 3,46/2 = 1,73 ( m )

Ngày đăng: 09/07/2016, 15:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w