1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sỹ: Hoàn thiện kế toán quản trị chi phí nhằm kiểm soát chi phí sản xuất kinh doanh tại Công ty cổ phần Hạ tầng – Xây dựng Tiến Thịnh

122 3K 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 122
Dung lượng 1,21 MB

Nội dung

Trong năm 2012, nền kinh tế thế giới nói chung và kinh tế Việt Nam gặp rất nhiều khó khăn, nhiều doanh nghiệp phải ngừng hoạt động. Thị trường bất động sản bị chững lại gây rất nhiều khó khăn cho DNXL. Các DNXL muốn tồn tại và phát triển thì phsir quản lý thật tốt chi phí của doanh nghiệp mình. Công ty cổ phần Hạ tầng - Xây dựng Tiến Thịnh cũng nằm trong vòng xoáy kinh tế đó, hơn nữa Công ty mới thành lập nên kinh nghiệm còn ít và chưa có chỗ đứng vững chắc trên thị trường. Xuất phát từ nhu cầu và thực tế trên, tác giả chọn đề tài “Hoàn thiện kế toán quản trị chi phí nhằm kiểm soát chi phí sản xuất kinh doanh tại Công ty cổ phần Hạ tầng – Xây dựng Tiến Thịnh” làm đề tài nghiên cứu của mình.

Trang 1

Trờng đại học kinh tế quốc dân

Chuyên ngành: kế toán - kiểm toán và phân tích

ngời hớng dẫn khoa học: PGS.TS nguyễn thị đông

Hà Nội - 2013

Trang 2

MỤC LỤC

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

DANH MỤC BIỂU, SƠ ĐỒ

TÓM TẮT LUẬN VĂN

TÓM TẮT LUẬN VĂN i

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU “HOÀN THIỆN KẾ TOÁN QUẢN TRỊ CHI PHÍ NHẰM KIỂM SOÁT CHI PHÍ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN HẠ TẦNG – XÂY DỰNG TIẾN THỊNH” i

1.2 Tổng quan các công trình nghiên cứu đã công bố i

1.8 Kết cấu của luận văn ii

2.1.1 Đặc điểm kinh doanh xây lắp iii

2.1.2 Đặc điểm tổ chức sản xuất và quản lý trong kinh doanh xây lắp iv

2.2.2 Các hoạt động của kiểm soát chi phí iv

2.2.3 Nguyên tắc kiểm soát chi phí v

2.3 Nội dung kế toán quản trị chi phí trong doanh nghiệp xây lắp v

2.3.1 Vai trò của kế toán quản trị chi phí đối với kiểm soát chi phí trong doanh nghiệp xây lắp v

2.3.3.1 Kế toán quản trị chi phí trong quá trình kiểm soát chi phí ở giai đoạn lập kế hoạch vi 2.3.3.3 Kế toán quản trị chi phí trong quá trình kiểm soát chi phí ở giai đoạn đánh giá và xử lý thông tin vii

2.4.1 Kế toán quản trị ở Pháp vii

2.4.2 Kế toán quản trị ở Mỹ vii

2.4.3 Bài học kinh nghiệm đối với kế toán quản trị chi phí tại Việt Nam vii

KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 viii

CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN QUẢN TRỊ CHI PHÍ NHẰM KIỂM SOÁT CHI PHÍ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN HẠ TẦNG – XÂY DỰNG TIẾN THỊNH viii

3.1 Giới thiệu chung về Công ty cổ phần Hạ tầng – Xây dựng Tiến Thịnh viii

3.1.1 Quá trình hình thành và phát triển viii

3.1.2 Đặc điểm sản xuất kinh doanh của Công ty viii

Trang 3

3.1.3 Cơ cấu tổ chức của Công ty ix

3.1.4 Đặc điểm tổ chức kế toán của Công ty ix

3.2 Thực trạng kiểm soát chi phí tại Công ty cổ phần hạ tầng – xây dựng Tiến Thịnh ix

3.2.1 Nhận biết tầm quan trọng của kiểm soát chi phí của ban lãnh đạo Công ty ix

3.2.3 Thực trạng về việc xây dựng và ban hành các quy định chung về kiểm soát chi phí tại Công ty x

3.3.1 Nhận diện chi phí tại Công ty x

3.3.2 Qui trình kế toán quản trị chi phí tại Công ty x

3.3.2.1 Xây dựng định mức và lập dự toán x

Đối tượng và phương pháp tập hợp chi phí và tính giá thành tại Công ty x

3.3.2.3 Phân tích biến động chi phí xi

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 xi

CHƯƠNG 4: CÁC KẾT LUẬN NGHIÊN CỨU VÀ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN KẾ TOÁN QUẢN TRỊ CHI PHÍ NHẰM KIỂM SOÁT CHI PHÍ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN HẠ TẦNG – XÂY DỰNG TIẾN THỊNH xi

4.1 Kết luận nghiên cứu kế toán quản trị chi phí nhằm kiểm soát chi phí tại Công ty cổ phần hạ tầng – xây dựng Tiến Thịnh xi

4.1.1 Kết quả đạt được xi

4.1.2.1 Hạn chế xii

4.2 Định hướng phát triển của Công ty đến năm 2015 và yêu cầu hoàn thiện kế toán quản trị chi phí tại Công ty cổ phần hạ tầng – xây dựng Tiến Thịnh xii

4.2.1 Định hướng phát triển của Công ty đến năm 2015 xii

4.2.2.1 Sự cần thiết của việc hoàn thiện kế toán quản trị chi phí nhằm tăng cường kiểm soát chi phí xii

4.3 Giải pháp hoàn thiện kế toán quản trị chi phí nhằm tăng cường kiểm soát chi phí tại Công ty cổ phần hạ tầng – xây dựng Tiến Thịnh xiii

4.3.1.1 Thay đổi mô hình kế toán quản trị xiii

4.3.2 Phân loại chi phí phù hợp với nhu cầu sử dụng thông tin xiii

4.3.3 Lập dự toán chi phí sát với tình hình thực tế cả về định mức và đơn giá xiii

4.3.4 Hoàn thiện công tác thu thập thông tin chi phí xiii

4.4 Điều kiện thực hiện giải pháp hoàn thiện kế toán quản trị chi phí tại Công ty cổ phần hạ tầng – xây dựng Tiến Thịnh xiv

4.4.1 Điều kiện từ phía các cơ quan Nhà nước xiv

4.4.2 Điều kiện từ bản thân Công ty xiv

3

Trang 4

4.4.2.1 Nhận biết vai trò và tầm quan trọng của kế toán quản trị chi phí xiv

4.4.2.2 Tăng cường công tác kiểm soát chi phí tại Công ty xv

Nâng cao nhận thức của toàn bộ cán bộ công nhân viên của Công ty về kiểm soát chi phí xv KẾT LUẬN xv

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU “HOÀN THIỆN KẾ TOÁN QUẢN TRỊ CHI PHÍ NHẰM KIỂM SOÁT CHI PHÍ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN HẠ TẦNG – XÂY DỰNG TIẾN THỊNH” 17

1.2 Tổng quan các công trình nghiên cứu đã công bố 18

1.8 Kết cấu của luận văn 22

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA KẾ TOÁN QUẢN TRỊ CHI PHÍ NHẰM KIỂM SOÁT CHI PHÍ TRONG 24

DOANH NGHIỆP XÂY LẮP 24

2.1 Đặc điểm kinh doanh xây lắp, sản phẩm xây lắp và chi phí trong doanh nghiệp xây lắp 24

2.1.1 Đặc điểm kinh doanh xây lắp 24

2.1.2 Đặc điểm tổ chức sản xuất và quản lý trong kinh doanh xây lắp 26

2.1.3 Đặc điểm sản phẩm xây lắp 26

2.1.4 Đặc điểm chi phí trong doanh nghiệp xây lắp 27

2.2 Khái quát chung về kiểm soát chi phí trong doanh nghiệp xây lắp 29

2.2.1 Khái niệm kiểm soát chi phí 29

Kiểm soát chi phí là một dạng của kiểm soát quản lý Kiểm soát quản lý là quá trình trong đó các chủ thể kiểm soát (các nhà quản lý) tác động lên các thành viên của đơn vị hay tổ chức để thực hiện các kế hoạch mục tiêu của tổ chức đó 29

2.2.2 Các hoạt động của kiểm soát chi phí 30

2.2.3 Nguyên tắc kiểm soát chi phí 31

2.2.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến kiểm soát chi phí 32

2.3 Nội dung kế toán quản trị chi phí trong doanh nghiệp xây lắp 33

2.3.1 Vai trò của kế toán quản trị chi phí đối với kiểm soát chi phí trong doanh nghiệp xây lắp 33

2.3.2 Chi phí và phân loại chi phí dưới góc độ kế toán quản trị 34

2.3.2.1 Khái quát về chi phí trong kế toán quản trị 34

2.3.2.2 Phân loại chi phí 35

2.3.3 Kế toán quản trị chi phí trong quá trình kiểm soát chi phí của doanh nghiệp xây lắp 37

4

Trang 5

2.3.3.1 Kế toán quản trị chi phí trong quá trình kiểm soát chi phí ở giai đoạn lập kế hoạch

37

2.3.3.2 Kế toán quản trị chi phí trong quá trình kiểm soát chi phí ở giai đoạn tổ chức thực hiện 42

2.3.3.3 Kế toán quản trị chi phí trong quá trình kiểm soát chi phí ở giai đoạn đánh giá và xử lý thông tin 45

2.4 Bài học kinh nghiệm về kế toán quản trị chi phí nhằm kiểm soát chi phí trong doanh nghiệp xây lắp của một số nước trên thế giới 50

2.4.1 Kế toán quản trị ở Pháp 50

2.4.2 Kế toán quản trị ở Mỹ 50

2.4.3 Bài học kinh nghiệm đối với kế toán quản trị chi phí tại Việt Nam 51

KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 53

CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN QUẢN TRỊ CHI PHÍ NHẰM KIỂM SOÁT CHI PHÍ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN 54

HẠ TẦNG – XÂY DỰNG TIẾN THỊNH 54

3.1 Giới thiệu chung về Công ty cổ phần Hạ tầng – Xây dựng Tiến Thịnh 54

3.1.1 Quá trình hình thành và phát triển 54

Mẫu 02-DNN 55

3.1.2 Đặc điểm sản xuất kinh doanh của Công ty 56

Giai đoạn 2: Ký hợp đồng và thi công công trình 58

3.1.3 Cơ cấu tổ chức của Công ty 58

3.1.4 Đặc điểm tổ chức kế toán của Công ty 60

3.2 Thực trạng kiểm soát chi phí tại Công ty cổ phần hạ tầng – xây dựng Tiến Thịnh 62

3.2.1 Nhận biết tầm quan trọng của kiểm soát chi phí của ban lãnh đạo Công ty 62

3.2.2 Bộ máy kiểm soát chi phí tại Công ty 63

3.2.3 Thực trạng về việc xây dựng và ban hành các quy định chung về kiểm soát chi phí tại Công ty 63

3.3 Thực trạng kế toán quản trị chi phí tại Công ty cổ phần hạ tầng – xây dựng Tiến Thịnh 63

3.3.1 Nhận diện chi phí tại Công ty 63

3.3.2 Qui trình kế toán quản trị chi phí tại Công ty 65

3.3.2.1 Xây dựng định mức và lập dự toán 65

Xây dựng định mức chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 67

Xây dựng định mức chi phí nhân công trực tiếp 68

5

Trang 6

Xây dựng định mức chi phí sử dụng máy thi công 69

Xây dựng định mức chi phí sản xuất chung 70

Xây dựng định mức chi phí quản lý doanh nghiệp 70

3.3.2.2 Thu thập thông tin thực tế về chi phí 70

Đối tượng và phương pháp tập hợp chi phí và tính giá thành tại Công ty 70

3.3.2.3 Phân tích biến động chi phí 77

3.3.3 Sử dụng thông tin kế toán quản trị trong kiểm soát chi phí 78

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 79

CHƯƠNG 4: CÁC KẾT LUẬN NGHIÊN CỨU VÀ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN KẾ TOÁN QUẢN TRỊ CHI PHÍ NHẰM KIỂM SOÁT CHI PHÍ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN 80

HẠ TẦNG – XÂY DỰNG TIẾN THỊNH 80

4.1 Kết luận nghiên cứu kế toán quản trị chi phí nhằm kiểm soát chi phí tại Công ty cổ phần hạ tầng – xây dựng Tiến Thịnh 80

4.1.1 Kết quả đạt được 80

4.1.2 Hạn chế và nguyên nhân 81

4.1.2.1 Hạn chế 81

4.1.2.2 Nguyên nhân 84

4.2 Định hướng phát triển của Công ty đến năm 2015 và yêu cầu hoàn thiện kế toán quản trị chi phí tại Công ty cổ phần hạ tầng – xây dựng Tiến Thịnh 85

4.2.1 Định hướng phát triển của Công ty đến năm 2015 85

4.2.2 Sự cần thiết và yêu cầu hoàn thiện kế toán quản trị nhằm tăng cường kiểm soát chi phí tại Công ty 86

4.2.2.1 Sự cần thiết của việc hoàn thiện kế toán quản trị chi phí nhằm tăng cường kiểm soát chi phí 86

4.2.2.2 Yêu cầu hoàn thiện kế toán quản trị chi phí nhằm tăng cường kiểm soát chi phí tại Công ty 86

4.3 Giải pháp hoàn thiện kế toán quản trị chi phí nhằm tăng cường kiểm soát chi phí tại Công ty cổ phần hạ tầng – xây dựng Tiến Thịnh 87

4.3.1 Thay đổi mô hình kế toán quản trị và nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ của bộ phận kế toán 87

4.3.1.1 Thay đổi mô hình kế toán quản trị 87

4.3.1.2 Nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ của bộ phận kế toán 88

4.3.3 Lập dự toán chi phí sát với tình hình thực tế cả về định mức và đơn giá 90

6

Trang 7

4.3.4 Hoàn thiện công tác thu thập thông tin chi phí 92

Tập hợp chi phí vào đúng đối tượng chịu phí 93

4.3.5 Hoàn thiện các báo cáo cung cấp thông tin kế toán quản trị 97

4.3.6 Hoàn thiện công tác phân tích biến động chi phí 103

4.4 Điều kiện thực hiện giải pháp hoàn thiện kế toán quản trị chi phí tại Công ty cổ phần hạ tầng – xây dựng Tiến Thịnh 104

4.4.1 Điều kiện từ phía các cơ quan Nhà nước 104

4.4.2 Điều kiện từ bản thân Công ty 104

4.4.2.1 Nhận biết vai trò và tầm quan trọng của kế toán quản trị chi phí 104

4.4.2.2 Tăng cường công tác kiểm soát chi phí tại Công ty 104

Nâng cao nhận thức của toàn bộ cán bộ công nhân viên của Công ty về kiểm soát chi phí 104

Xây dựng quy định và quy trình kiểm soát chi phí 105

4.4.2.3 Sử dụng hiệu quả thông tin của kế toán quản trị để kiểm soát chi phí 106

4.5 Hạn chế trong nghiên cứu và hướng nghiên cứu trong tương lai 107

KẾT LUẬN CHƯƠNG 4 108

KẾT LUẬN 109

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 110

PHỤ LỤC

7

Trang 8

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

Trang 9

TÓM TẮT LUẬN VĂN i

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU “HOÀN THIỆN KẾ TOÁN QUẢN TRỊ CHI PHÍ NHẰM KIỂM SOÁT CHI PHÍ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN HẠ TẦNG – XÂY DỰNG TIẾN THỊNH” i

KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 viii

CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN QUẢN TRỊ CHI PHÍ NHẰM KIỂM SOÁT CHI PHÍ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN HẠ TẦNG – XÂY DỰNG TIẾN THỊNH viii

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 xi

CHƯƠNG 4: CÁC KẾT LUẬN NGHIÊN CỨU VÀ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN KẾ TOÁN QUẢN TRỊ CHI PHÍ NHẰM KIỂM SOÁT CHI PHÍ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN HẠ TẦNG – XÂY DỰNG TIẾN THỊNH xi

KẾT LUẬN xv

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU “HOÀN THIỆN KẾ TOÁN QUẢN TRỊ CHI PHÍ NHẰM KIỂM SOÁT CHI PHÍ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN HẠ TẦNG – XÂY DỰNG TIẾN THỊNH” 17

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA KẾ TOÁN QUẢN TRỊ CHI PHÍ NHẰM KIỂM SOÁT CHI PHÍ TRONG 24

DOANH NGHIỆP XÂY LẮP 24

KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 53

CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN QUẢN TRỊ CHI PHÍ NHẰM KIỂM SOÁT CHI PHÍ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN 54

HẠ TẦNG – XÂY DỰNG TIẾN THỊNH 54

Mẫu 02-DNN 55

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 79

CHƯƠNG 4: CÁC KẾT LUẬN NGHIÊN CỨU VÀ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN KẾ TOÁN QUẢN TRỊ CHI PHÍ NHẰM KIỂM SOÁT CHI PHÍ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN 80

HẠ TẦNG – XÂY DỰNG TIẾN THỊNH 80

1

Trang 10

KẾT LUẬN CHƯƠNG 4 108KẾT LUẬN 109DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 110

DANH MỤC BẢNG

TÓM TẮT LUẬN VĂN iCHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU “HOÀN THIỆN

KẾ TOÁN QUẢN TRỊ CHI PHÍ NHẰM KIỂM SOÁT CHI PHÍ TẠI CÔNG TY

CỔ PHẦN HẠ TẦNG – XÂY DỰNG TIẾN THỊNH” iKẾT LUẬN CHƯƠNG 2 viiiCHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN QUẢN TRỊ CHI PHÍ NHẰM KIỂMSOÁT CHI PHÍ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN HẠ TẦNG – XÂY DỰNG TIẾNTHỊNH viiiKẾT LUẬN CHƯƠNG 3 xiCHƯƠNG 4: CÁC KẾT LUẬN NGHIÊN CỨU VÀ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀNTHIỆN KẾ TOÁN QUẢN TRỊ CHI PHÍ NHẰM KIỂM SOÁT CHI PHÍ TẠICÔNG TY CỔ PHẦN HẠ TẦNG – XÂY DỰNG TIẾN THỊNH xiKẾT LUẬN xvCHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU “HOÀN THIỆN

KẾ TOÁN QUẢN TRỊ CHI PHÍ NHẰM KIỂM SOÁT CHI PHÍ TẠI CÔNG TY

CỔ PHẦN HẠ TẦNG – XÂY DỰNG TIẾN THỊNH” 17CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA KẾ TOÁN QUẢN TRỊ CHI PHÍ NHẰMKIỂM SOÁT CHI PHÍ TRONG 24DOANH NGHIỆP XÂY LẮP 24KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 53CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN QUẢN TRỊ CHI PHÍ NHẰM KIỂMSOÁT CHI PHÍ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN 54

HẠ TẦNG – XÂY DỰNG TIẾN THỊNH 54Mẫu 02-DNN 55

2

Trang 11

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 79

CHƯƠNG 4: CÁC KẾT LUẬN NGHIÊN CỨU VÀ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN KẾ TOÁN QUẢN TRỊ CHI PHÍ NHẰM KIỂM SOÁT CHI PHÍ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN 80

HẠ TẦNG – XÂY DỰNG TIẾN THỊNH 80

KẾT LUẬN CHƯƠNG 4 108

KẾT LUẬN 109

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 110

Bảng 4.7 Bảng phân tích biến động chi phí thực tế với dự toán

3

Trang 12

Trờng đại học kinh tế quốc dân

Trang 13

TÓM TẮT LUẬN VĂN

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU “HOÀN THIỆN KẾ TOÁN QUẢN TRỊ CHI PHÍ NHẰM KIỂM SOÁT CHI PHÍ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN HẠ TẦNG – XÂY DỰNG TIẾN THỊNH” 1.1 Lý do chọn đề tài

Trong năm 2012, nền kinh tế thế giới nói chung và kinh tế Việt Nam gặp rấtnhiều khó khăn, nhiều doanh nghiệp phải ngừng hoạt động Thị trường bất động sản

bị chững lại gây rất nhiều khó khăn cho DNXL Các DNXL muốn tồn tại và pháttriển thì phsir quản lý thật tốt chi phí của doanh nghiệp mình Công ty cổ phần Hạtầng - Xây dựng Tiến Thịnh cũng nằm trong vòng xoáy kinh tế đó, hơn nữa Công tymới thành lập nên kinh nghiệm còn ít và chưa có chỗ đứng vững chắc trên thị

trường Xuất phát từ nhu cầu và thực tế trên, tác giả chọn đề tài “Hoàn thiện kế

toán quản trị chi phí nhằm kiểm soát chi phí sản xuất kinh doanh tại Công ty cổ phần Hạ tầng – Xây dựng Tiến Thịnh” làm đề tài nghiên cứu của mình.

1.2 Tổng quan các công trình nghiên cứu đã công bố

Có thể kể đến một số luận văn liên quan đến đề tài nghiên cứu như:

Luận văn thạc sỹ của tác giả Nguyễn Thị Phương Mai năm 2012 về “Kiểm soát nội bộ chi phí xây lắp tại Công ty cổ phần 504”

Luận văn thạc sỹ của tác giả Huỳnh Thanh Hùng năm 2012 về “Kiểm soát chi phí tại Công ty cổ phần xây dựng Bình Định”.

Luận văn thạc sỹ của tác giả Lê Thị Thanh Hương năm 2001 về “Tổ chức kế toán quản trị chi phí và giá thành trong doanh nghiệp xây lắp”,

Luận văn của tác giả Lê Thu Phương năm 2003 với đề tài “Xây dựng mô hình kế toán quản trị chi phí sản xuất trong doanh nghiệp xây lắp hoạt động theo

Trang 14

1.3.2 Mục tiêu cụ thể

Nghiên cứu cơ sở lý thuyết, thực trạng và đưa ra các giải pháp nhằm hoànthiện kế toán quản trị chi phí nhằm kiểm soát chi phí tại Công ty cổ phần hạ tầng -xây dựng Tiến Thịnh

1.4 Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu

1.4.1 Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của luận văn là vấn đề kế toán quản trị chi phí nhằmkiểm soát chi phí của Công ty cổ phần Hạ tầng – Xây dựng Tiến Thịnh

1.5 Các câu hỏi đặt ra trong nghiên cứu

Luận văn phải trả lời được bốn câu hỏi cụ thể

1.6 Phương pháp nghiên cứu

Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính và phương pháp nghiêncứu định lượng kết hợp với các phương pháp thu thập số liệu, phương pháp phântích xử lý thông tin để làm rõ vấn đề nghiên cứu

1.7 Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của Luận văn

Luận văn đã nghiên cứu về kế toán quản trị chi phí nhằm kiểm soát chi phítrong Công ty cổ phần Hạ tầng - Xây dựng Tiến Thịnh và đã đưa ra những biệnpháp nhằm hoàn thiện vấn đề nghiên cứu

1.8 Kết cấu của luận văn

Luận văn gồm 4 chương:

Chương 1 Giới thiệu chung về đề tài nghiên cứu “Hoàn thiện kế toán quản trị chiphí nhằm kiểm soát chi phí tại Công ty cổ phần Hạ tầng – Xây dựng Tiến Thịnh”

Trang 15

Chương 2 Cơ sở lý thuyết của kế toán quản trị chi phí nhằm kiểm soát chi phí trongdoanh nghiệp xây lắp

Chương 3 Thực trạng kế toán quản trị chi phí nhằm kiểm soát chi phí tại Công ty

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA KẾ TOÁN QUẢN TRỊ CHI PHÍ NHẰM KIỂM SOÁT CHI PHÍ TRONG DOANH NGHIỆP XÂY LẮP 2.1 Đặc điểm kinh doanh xây lắp, sản phẩm xây lắp và chi phí trong doanh nghiệp xây lắp

2.1.1 Đặc điểm kinh doanh xây lắp

Xây lắp là một ngành sản xuất có tính chất công nghiệp, nó tạo ra cơ sở vậtchất và kỹ thuật ban đầu cho xã hội Giá của công trình hạng mục là giá dự toánhoặc đấu thầu, hoạt động xây lắp mang tính chất lưu động, thời gian sử dụng sảnphẩm xây lắp lâu, chất lượng sản phẩm xây lắp được quy định trong hồ sơ thiết kế,trong quá trình thi công đơn vị xây lắp phải chịu sự giám sát của chủ đầu tư và đơn

vị tư vấn giám sát Kỳ tính giá thành của sản phẩm xây lắp phụ thuộc vào phươngpháp lập dự toán và thỏa thuận thanh toán giữa nhà thầu và chủ đầu tư Trong quátrình thi công, DNXL phải giám sát chặt chẽ hoạt động thi công của mình để tránhxảy ra sai sót, vì sai sót trong thi công thường khó sửa chữa và thiệt hại lớn Để cóđược công trình xây dựng thì DNXL phải tham gia đấu thầu

Trang 16

2.1.2 Đặc điểm tổ chức sản xuất và quản lý trong kinh doanh xây lắp

Trong doanh nghiệp xây lắp thường được chia thành các tổ, đội, xí nghiệpxây lắp và thường hoạt động theo hình thức khoán gọn

2.1.3 Đặc điểm sản phẩm xây lắp

Sản phẩm xây lắp caanf phải lập dự toán để có kế hoạch thi công và đượctiêu thụ theo giá dự toán hoặc giá đấu thầu SPXL cố định tại nơi sản xuất, mangtính chất riêng lẻ và trong quá trình xây dựng chưa mang lại lợi ích kinh tế cho xãhội

2.1.2 Đặc điểm chi phí trong doanh nghiệp xây lắp

Chi phí sản xuất kinh doanh trên góc độ kế toán quản trị được hiểu là tổng sốtiền doanh nghiệp phải bỏ ra để mua các yếu tố cần thiết để tạo ra sản phẩm hoặcdịch vụ mang lại lợi ích cho doanh nghiệp.Trong doanh nghiệp xây lắp có nhữngloại chi phí sản xuất sau: chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trựctiếp, chi phí sử dụng máy thi công và chi phí sản xuất chung

2.2 Khái quát chung về kiểm soát chi phí trong doanh nghiệp xây lắp

2.2.1 Khái niệm kiểm soát chi phí

Kiểm soát chi phí là một dạng của kiểm soát quản lý Kiểm soát quản lý làquá trình trong đó các chủ thể kiểm soát (các nhà quản lý) tác động lên các thànhviên của đơn vị hay tổ chức để thực hiện các kế hoạch mục tiêu của tổ chức đó.Kiểm soát quản lý quan tâm đến sự phối hợp và phân bổ nguồn lực, khích lệ và đolường các hoạt động trong đơn vị Kiểm soát quản lý liên quan đến đo lường cáchoạt động trong đơn vị nên liên quan nhiều đến kế toán đặc biệt là kế toán quản trị

Vì vậy, kiểm soát chi phí liên quan rất nhiều đến kế toán chi phí đặc biệt là kế toánquản trị chi phí

2.2.2 Các hoạt động của kiểm soát chi phí

Kiểm soát chi phí gồm những hoạt động sau đây:

- Lập kế hoạch hoạt động kiểm soát chi phí

- Kết hợp các hoạt động của các bộ phận khác nhau trong doanh nghiệp

- Trao đổi thông tin

Trang 17

- Đánh giá và xử lý thông tin

- Lựa chọn và ra quyết định

- Tác động lên các khách thể kiểm soát nhằm thay đổi hành vi của khách thể

kiểm soát

2.2.3 Nguyên tắc kiểm soát chi phí

- Luôn giám sát chi phí thuộc khả năng kiểm soát

- Cần khai thác hiệu quả tối đa những chi phí mà doanh nghiệp không thể thay

2.2.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến kiểm soát chi phí

- Thông tin thực tế các khoản chi phí trong doanh nghiệp

- Hệ thống tiêu chuẩn định mức mà doanh nghiệp xây dựng

- Quan hệ cung cầu của các yếu tố đầu vào

- Hệ thống giải pháp, công cụ mà doanh nghiệp đưa ra

2.3 Nội dung kế toán quản trị chi phí trong doanh nghiệp xây lắp

2.3.1 Vai trò của kế toán quản trị chi phí đối với kiểm soát chi phí trong doanh

nghiệp xây lắp

Qua nghiên cứu về kiểm soát chi phí trong doanh nghiệp xây lắp ở trên ta cóthể nhận thấy rằng kế toán quản trị có vai trò vô cùng quan trọng đối với kiểm soátchi phí như: KTQT cung cấp thông tin thực tế các khoản chi phí trong doanhnghiệp, cung cấp các báo cáo cho hoạt động KSCP, …

2.3.2 Chi phí và phân loại chi phí dưới góc độ kế toán quản trị

2.3.2.1 Khái quát về chi phí trong kế toán quản trị

Chi phí sản xuất kinh doanh là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các khoản chi tiêu cho quá trình sản xuất kinh doanh đòi hỏi phải được bù đắp bằng thu nhập của doanh nghiệp

Trang 18

2.3.2.2 Phân loại chi phí

Tùy theo nhu cầu thông tin quản lý mà kế toán quản trị có những cách phânloại chi phí khác nhau Thông thường trong kế toán quản trị có những cách phânloại chi phí sau:

- Phân loại theo chức năng hoạt động

- Phân loại theo mối quan hệ với báo cáo tài chính

- Phân loại chi phí theo nội dung kinh tế

- Phân loại theo khả năng quy nạp chi phí vào các đối tượng chịu phí

- Phân loại theo cách ứng xử của chi phí

- Phân loại theo yêu cầu sử dụng thông tin chi phí trong các quyết định quản

Lập dự toán chi phí

Dự toán xây lắp là thông tin định mức cho các hạng mục, công việc, chi phínguyên vật liệu, nhân công, máy thi công, … mà doanh nghiệp phải bỏ ra để hoànthành một công việc, hạng mục hay một sản phẩm xây lắp Việc lập dự toán chi phí

Trang 19

phải được tiến hành cho từng công việc, hạng mục, công trình và cho từng loại chiphí, từng khoản mục chi phí

2.3.3.2 Kế toán quản trị chi phí trong quá trình kiểm soát chi phí ở giai đoạn tổchức thực hiện

Trong giai đoạn tổ chức thực hiện, KTQT chi phí có nhiệm vụ thu thập thôngtin chi phí để báo cáo cho nhà quản lý nhằm đánh giá được hoạt động KSCP đang diễnra

2.3.3.3 Kế toán quản trị chi phí trong quá trình kiểm soát chi phí ở giai đoạn đánh

giá và xử lý thông tin

Trong giai đoạn này KTQT thực hiện các nội dung: Phân tích biến động giá

và lượng xung quanh định mức hiệu quả nguyên nhân gây ra các biến động Từ đó,tổng hợp thành các báo cáo để nhà quản lý doanh nghiệp đưa ra những quyết địnhphù hợp

2.4 Bài học kinh nghiệm về kế toán quản trị chi phí nhằm kiểm soát chi phí trong doanh nghiệp xây lắp của một số nước thế giới

2.4.1 Kế toán quản trị ở Pháp

Kế toán quản trị ở Pháp được tổ chức theo mô hình tách rời , kế toán quản trịđặt trọng tâm vào việc xác định và kiểm soát chi phí ở các doanh nghiệp sản xuất,bằng cách chia chi phí theo các trung tâm trách nhiệm quản lý, phân tích đánh giá

và tìm các nguyên nhân làm sai lệch chi phí và cuối cùng điều hòa giữa kế toán tàichính và kế toán quản trị

2.4.2 Kế toán quản trị ở Mỹ

Kế toán quản trị ở Mỹ được tổ chức theo mô hình kết hợp Kế toán quản trịđặt trọng tâm vào việc xây dựng, kiểm tra, xác định và hoạch định các chi phí tronghoạt động sản xuất kinh doanh

2.4.3 Bài học kinh nghiệm đối với kế toán quản trị chi phí tại Việt Nam

Xét trong điều kiện thực tế của các doanh nghiệp xây lắp tại Việt Nam thìnhìn chung đều có đặc điểm chung là các công trường xây dựng phân tán, doanhnghiệp có quy mô vừa và nhỏ chiếm tỷ lệ lớn nên KTQT ở các doanh nghiệp này

Trang 20

nên thực hiện KSCP bằng cách chi phí theo các trung tâm trách nhiệm (các côngtrường) và tổ chức theo mô hình kết hợp để tiết kiệm chi phí và hoạt động KSCPđạt hiệu quả.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 2

Trong Chương 2, tác giả đã nêu toàn bộ cơ sở lý thuyết về kiểm soát chi phí

và bản chất, nhiệm vụ của kế toán quản trị, nội dung của kế toán quản trị chi phí vàvấn đề kiểm soát chi phí trong doanh nghiệp xây lắp Đây là cơ sở để tác giả nghiêncứu thực trạng kế toán quản trị chi phí và kiểm soát chi phí tại Công ty cổ phần Hạtầng – Xây dựng Tiến Thịnh

CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN QUẢN TRỊ CHI PHÍ NHẰM KIỂM SOÁT CHI PHÍ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN HẠ TẦNG – XÂY DỰNG

TIẾN THỊNH 3.1 Giới thiệu chung về Công ty cổ phần Hạ tầng – Xây dựng Tiến Thịnh

3.1.1 Quá trình hình thành và phát triển

Công ty cổ phần Hạ tầng - Xây dựng Tiến Thịnh được thành lập từ tháng02/2008 với vốn điều lệ ba mươi sáu tỉ đồng Công ty được sáng lập bởi những cổđông tiền thân là Công ty cổ phần Hạ tầng & Xây dựng Phương Nam và Công ty cổphần Đầu tư & Xây dựng Việt Thành Với ban lãnh đạo có nhiều tâm huyết và kinhnghiệm trong công tác thi công những công trình xây dựng có quy mô lớn kết hợpvới đội ngũ cán bộ kỹ thuật trẻ, nhiệt tình

3.1.2 Đặc điểm sản xuất kinh doanh của Công ty

3.1.2.1 Ngành nghề kinh doanh

Công ty hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực xây dựng công trình dân dụng vàcông nghiệp, công trình hạ tầng, phá dỡ, giải phóng mặt bằng và cho thuê máy.Trong đó, lĩnh vực xây dựng công trình hạ tầng chiếm ưu thế nhất

3.1.2.2 Thị trường và khách hàng

Trong thời gian đầu mới thành lập, các công trình Công ty xây dựng đều nằm

ở Thành phố Hà Nội Bắt đầu từ năm 2011, Công ty ngày càng mở rộng hoạt độngkinh doanh ra các tỉnh lân cận như Hải Dương, Hưng Yên và Bắc Giang Trong sáu

Trang 21

tháng cuối năm 2013, Công ty đang tập trung thi công các Công trình đã trúng thầutại Bắc Giang và Hưng Yên.

3.1.2.3 Quy trình sản xuất kinh doanh

Quy trình sản xuất kinh doanh của Công ty gồm ba giai đoạn: tìm kiếmkhách hàng, ký hợp đồng và thi công công trình, kết thúc công trình

3.1.3 Cơ cấu tổ chức của Công ty

Do Công ty mới thành lập và quy mô còn nhỏ nên bộ máy tổ chức của Công

ty khá đơn giản và gọn nhẹ Bộ máy tổ chức của Công ty gồm Chủ tịch Hội đồngquản trị kiêm giám đốc, Phó Giám đốc kỹ thuật, Phó Giám đốc tài chính, bộ phận

kỹ thuật, bộ phận kế toán và bộ phận công trường

3.1.4 Đặc điểm tổ chức kế toán của Công ty

- Bộ máy kế toán

Phòng Kế toán gồm hai người: Kế toán trưởng và một nhân viên kế toán; vàmỗi công trường có một người phụ trách kế toán

- Về luân chuyển chứng từ kế toán

Kế toán công trường tập hợp hóa đơn chứng từ liên quan đến công trường vàgửi về công ty cùng các báo cáo chậm nhất là vào ngày 05 của tháng sau

3.2.1 Nhận biết tầm quan trọng của kiểm soát chi phí của ban lãnh đạo Công ty

Ban lãnh đạo công ty đều cho rằng kiểm soát chi phí là việc làm cần thiết vàquan trọng, nhất là trong tình hình kinh tế khó khăn hiện nay

Trang 22

3.2.2 Bộ máy kiểm soát chi phí tại Công ty

Tất cả cán bộ công nhân viên trong Công ty đều phải tham gia kiểm soát chiphí Các công trường phải tự chịu trách nhiệm về chi phí của công trường mình

3.2.3 Thực trạng về việc xây dựng và ban hành các quy định chung về kiểm soát

chi phí tại Công ty

Tính đến nay Công ty vẫn chưa ban hành một văn bản cụ thể nào về hoạtđộng kiểm soát chi phí cả về mục tiêu, nguyên tắc, hình thức kiểm soát, trình tự vàphương tiện công cụ phục vụ cho hoạt động kiểm soát

3.3 Thực trạng kế toán quản trị chi phí tại Công ty cổ phần hạ tầng – xây dựng Tiến Thịnh

3.3.1 Nhận diện chi phí tại Công ty

Hiện nay, Công ty đang áp dụng phương pháp phân loại chi phí theo chứcnăng hoạt động Theo cách phân loại này chi phí được chia thành các khoản mụcsau: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sử dụngmáy thi công, chi phí sản xuất chung và chi phí quản lý doanh nghiệp

3.3.2 Qui trình kế toán quản trị chi phí tại Công ty

Đối tượng và phương pháp tập hợp chi phí và tính giá thành tại Công ty

Tập hợp chi phí ở bộ phận công trường

 Tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

 Tập hợp chi phí nhân công trực tiếp

 Tập hợp chi phí sử dụng máy thi công

Trang 23

 Tập hợp chi phí sản xuất chung

Tập hợp chi phí ở văn phòng Công ty

 Tập hợp chi phí sản xuất

 Tập hợp chi phí tài chính và chi phí quản lý doanh nghiệp

Tính giá thành sản phẩm xây lắp

3.3.2.3 Phân tích biến động chi phí

Hoạt động phân tích biến động chi phí của Công ty do Ban chỉ huy côngtrường thực hiện khi đã có giá trị khối lượng được chủ đầu tư chấp nhận nghiệm thuthanh toán Việc phân tích biến động chi phí mới chỉ thực hiện đối với một số vật tưchủ yếu và thuê máy thi công có giá trị lớn và chỉ phân tích về mặt lượng

3.3.3 Sử dụng thông tin kế toán quản trị trong kiểm soát chi phí

Nhìn chung, kiểm soát chi phí ở công ty đang sử dụng hạn chế thông tin từ

ở cả công trường và văn phòng Công ty Từ việc phân tích thực trạng này kết hợpvới cơ sở lý luận của chương 2 tác giả đưa ra những giải pháp nhằm hoàn thiệncông tác kế toán quản trị chi phí nhằm tăng cường kiểm soát chi phí tại Công ty

CHƯƠNG 4: CÁC KẾT LUẬN NGHIÊN CỨU VÀ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN KẾ TOÁN QUẢN TRỊ CHI PHÍ NHẰM KIỂM SOÁT CHI PHÍ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN HẠ TẦNG – XÂY DỰNG TIẾN

THỊNH 4.1 Kết luận nghiên cứu kế toán quản trị chi phí nhằm kiểm soát chi phí tại Công ty cổ phần hạ tầng – xây dựng Tiến Thịnh

4.1.1 Kết quả đạt được

Trong quá trình thực hiện công tác kế toán quản trị chi phí nhằm kiểm soátchi phí, Công ty đã đạt được những điểm về xây dựng hệ thống chứng từ, nhận diện

Trang 24

chi phí, lập định mức, dự toán, thu thập thông tin chi phí và hệ thống báo cáo chiphí Ngoài ra, Công ty đã đạt được một số điểm về kiểm soát chi phí trong Công ty.

4.1.2 Hạn chế và nguyên nhân

4.1.2.1 Hạn chế

• Về bộ máy kế toán của Công ty

• Về kiểm soát chi phí

4.2 Định hướng phát triển của Công ty đến năm 2015 và yêu cầu hoàn thiện kế toán quản trị chi phí tại Công ty cổ phần hạ tầng – xây dựng Tiến Thịnh

4.2.1 Định hướng phát triển của Công ty đến năm 2015

Công ty tiếp tục mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh ra các tỉnh lân cận,tích lũy vốn và kinh nghiệm để có đủ năng lực thi công các công trình có quy môlớn hoặc thực hiện một dự án, dần thoát khỏi vai trò một nhà thầu phụ trong cáccông trình, dự án

4.2.2 Sự cần thiết và yêu cầu hoàn thiện kế toán quản trị nhằm tăng cường kiểm soát chi phí tại Công ty

4.2.2.1 Sự cần thiết của việc hoàn thiện kế toán quản trị chi phí nhằm tăng cường

kiểm soát chi phí

Kế toán quản trị chi phí có vai trò quan trọng trong hoạt động quản lý doanhnghiệp nói chung và kiểm soát chi phí nói riêng nên cần phải hoàn thiện công tác kếtoán này để thông tin KTQT chi phí cung cấp ngày càng hữu ích

Trang 25

4.2.2.2 Yêu cầu hoàn thiện kế toán quản trị chi phí nhằm tăng cường kiểm soát chiphí tại Công ty

Hoàn thiện kế toán quản trị chi phí là việc làm thiết yếu để tăng cường hoạtđộng KSCP của Công ty, góp phần làm tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp

4.3 Giải pháp hoàn thiện kế toán quản trị chi phí nhằm tăng cường kiểm soát chi phí tại Công ty cổ phần hạ tầng – xây dựng Tiến Thịnh

4.3.1 Thay đổi mô hình kế toán quản trị và nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ của bộ phận kế toán

4.3.1.1 Thay đổi mô hình kế toán quản trị

Công ty nên tổ chức kế toán theo mô hình kết hợp KTQT với KTTC sử dụngchung một phần mềm kế toán

4.3.1.2 Nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ của bộ phận kế toán

4.3.2 Phân loại chi phí phù hợp với nhu cầu sử dụng thông tin

Ngoài cách phân loại chi phí theo khoản mục chi phí quy định mà Công tyđang áp dụng, Công ty nên hướng tới phân loại theo cách ứng xử của chi phí

4.3.3 Lập dự toán chi phí sát với tình hình thực tế cả về định mức và đơn giá

Công ty cần xây dựng định mức cho tất cả các khoản mục chi phí phát sinh Cán bộ kỹ thuật cần phải tìm hiểu kỹ biện pháp và điều kiện thi công và khảosát tình hình thi công thực tế của các công trình trước để xây dựng định mức, lập dựtoán cho phù hợp

Công ty cần xây dựng định mức giá cho từng tháng dựa trên hợp đồng, thỏathuận với nhà cung cấp và giá thị trường Từ định mức lượng đã lập ban đầu và địnhmức giá mới kế toán quản trị lập lại dự toán chi phí và giá thành của tháng

4.3.4 Hoàn thiện công tác thu thập thông tin chi phí

- Hoàn thiện hệ thống chứng từ kế toán

- Nâng cao chất lượng thông tin chi phí ở công trường

- Tập hợp chi phí vào đúng đối tượng chịu phí

- Hoàn thiện công tác đánh giá công việc dở dang cuối kỳ

Trang 26

4.3.5 Hoàn thiện các báo cáo cung cấp thông tin kế toán quản trị

Hàng tháng, Công ty nên lập Bảng tổng hợp nhập, xuất, tồn vật tư, côngnhật, thuê máy và Báo cáo máy móc, thiết bị, dụng cụ còn tồn ở công trường vàocuối tháng và nêu rõ số lượng và tình trạng máy

Công ty nên bổ sung thêm báo cáo kết quả lãi lỗ theo theo cách ứng xử củachi phí của khối lượng công việc hoàn thành để phản ánh thực chất hơn kết quả kinhdoanh của Công ty

Ngoài ra, Công ty nên so sánh giá thành thực tế với giá thành kế hoạch đểđánh giá được hiệu quả của việc thực hiện kế hoạch giá thành và sử dụng mô hìnhphân tích mối quan hệ giữa chi phí - sản lượng - lợi nhuận (CVP) để có thêm thôngtin cho những quyết định sản xuất kinh doanh của mình

4.3.6 Hoàn thiện công tác phân tích biến động chi phí

Việc phân tích biến động chi phí phải được thực hiện cả mặt lượng và giá vớitất cả các chi phí phát sinh trong kỳ phân tích Định mức lượng và giá nên lấy của

kỳ phân tích biến động chi phí và dùng dự toán linh hoạt, tức là lấy khối lương côngviệc thực tế thi công trong kỳ chứ không phải lấy khối lượng dự kiến thi công trong

kỳ làm tiêu chuẩn phân tích

4.4 Điều kiện thực hiện giải pháp hoàn thiện kế toán quản trị chi phí tại Công

ty cổ phần hạ tầng – xây dựng Tiến Thịnh

4.4.1 Điều kiện từ phía các cơ quan Nhà nước

Hiện nay, việc lập dự toán công trình đang tồn tại nhiều bất cập Để cho việclập dự toán được đơn gián, đúng với tình hình thực tế thì các cơ quan Nhà nước cầnkịp thời cập nhật mới tình hình thi công của các đơn vị xây dựng, điều kiện tựnhiên, mặt bằng thi công và công nghệ thi công để điều chỉnh dự toán cho phù hợp

4.4.2 Điều kiện từ bản thân Công ty

4.4.2.1 Nhận biết vai trò và tầm quan trọng của kế toán quản trị chi phí

Ban lãnh đạo Công ty cần nhận thức rõ ràng vai trò và tầm quan trọng của kếtoán quản trị chi phí và kiểm soát chi phí đồng thời biết cách sử dụng thông tin do

kế toán cung cấp một cách hữu ích Từ đó sẽ tăng nhu cầu thông tin, kích thích kế

Trang 27

toán quản trị ngày càng hoàn thiện hơn và các quyết định quản lý cũng hợp lý vàhiệu quả hơn.

4.4.2.2 Tăng cường công tác kiểm soát chi phí tại Công ty

Nâng cao nhận thức của toàn bộ cán bộ công nhân viên của Công ty về kiểm soát chi phí

Xây dựng quy định và quy trình kiểm soát chi phí

4.4.2.3 Sử dụng hiệu quả thông tin của kế toán quản trị để kiểm soát chi phí

Công ty nên sử dụng thông tin từ kế toán quản trị chi phí cả về hiện vật vàgiá trị để phục vụ cho việc phân tích biến động chi phí xung quanh định mức, dựtoán đã xây dựng

4.5 Hạn chế trong nghiên cứu và hướng nghiên cứu trong tương lai

Luận văn mới chỉ nghiên cứu sâu về công tác kế toán quản trị chi phí tạiCông ty và đưa ra những yếu tố tăng cường kiểm soát chi phí với nguồn thông tin từ

kế toán quản trị chi phí Công ty đang trong quá trình ổn định cơ cấu cũng nhưphương thức quản lý nên còn nhiều vấn đề phát sinh nên trong tương lai còn rấtnhiều vấn đề cần nghiên cứu về công tác kế toán và kiểm soát chi phí tại Công ty

Trang 28

Trờng đại học kinh tế quốc dân

Chuyên ngành: kế toán - kiểm toán và phân tích

ngời hớng dẫn khoa học: PGS.TS nguyễn thị đông

Hà Nội - 2013

Trang 29

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU “HOÀN THIỆN KẾ TOÁN QUẢN TRỊ CHI PHÍ NHẰM KIỂM SOÁT CHI PHÍ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN

HẠ TẦNG – XÂY DỰNG TIẾN THỊNH”

1.1 Lý do chọn đề tài

Năm 2012 là năm khó khăn về kinh tế đối với thế giới nói chung và Việt Namnói riêng, và không nằm ngoài tình trạng chung đó, hầu hết các doanh nghiệp ViệtNam đều phải đối mặt với những khó khăn đó Nhiều doanh nghiệp đã không cònkhả năng tiếp tục hoạt động, tính đến ngày 30/11/2012 đã có 48.473 doanh nghiệptạm ngừng hoạt động và giải thể và dự báo đến hết năm 2012 có khoảng 55.000doanh nghiệp tạm ngưng hoạt động và giải thể Năm 2012 cũng là một năm khókhăn đối với các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xây lắp và bất động sản.Tổng số doanh nghiệp dừng hoạt động hoặc giải thể là 2.637 doanh nghiệp (năm

2011 là 2.411 doanh nghiệp), trong đó có 2.110 doanh nghiệp xây dựng, 527 doanhnghiệp kinh doanh bất động sản So với năm 2011, tỷ lệ doanh nghiệp xây dựngdừng hoạt động, giải thể tăng 6,2%, doanh nghiệp kinh doanh bất động sản tăng24,1% Trong năm 2012, Chính phủ đã ban hành nhiều chính sách nhằm cứu vãnthị trường bất động sản nhưng vẫn chưa khả quan Như vậy, có thể thấy rằng cácdoanh nghiệp thuộc lĩnh vực bất động sản và xây dựng đang phải đứng trước tháchthức vô cùng cùng lớn, thậm chí có nhiều doanh nghiệp đang đứng trước nguy cơphá sản, giải thể hoặc tạm ngưng hoạt động

Để duy trì sự tồn tại của mình, nhiều doanh nghiệp phải cắt giảm nhân sự,hạn chế tối đa chi phí sản xuất kinh doanh và một trong những giải pháp tíchcực nhất là doanh nghiệp phải quản lý, kiểm soát được chi phí sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp mình, kiểm soát và quản lý chi phí chính là vấn đềsống còn của doanh nghiệp

Công ty cổ phần Hạ tầng – Xây dựng Tiến Thịnh là một doanh nghiệp vừa vànhỏ hoạt động trong lĩnh vực hạ tầng và xây lắp chuyên làm thầu phụ thi công các

Trang 30

dự án lớn và làm nhà thầu chính một số dự án nhỏ Công ty được thành lập từ năm

2008 nên đang trong quá trình hoàn thiện cơ cấu tổ chức cũng như phương thứcquản lý, sản xuất kinh doanh Trong Công ty có nhiều đội xây lắp nhỏ và mỗi độixây lắp này là một trung tâm chi phí riêng biệt cho nên vấn đề quản lý, kiểm soátchi phí của Công ty luôn được đặt lên hàng đầu Mặt khác, Công ty được thành lậpchưa lâu và đang trong quá trình quảng bá, mời hợp tác với các chủ đầu tư nênCông ty càng phải tăng cường tạo uy tín hợp tác hơn nữa để có cơ hội phát triển,hơn nữa, Công ty cũng không nằm ngoài vòng xoáy suy giảm kinh tế chung của đấtnước nên cũng đang gặp rất nhiều khó khăn trong sản xuất kinh doanh Vì vậy, songsong với việc đảm bảo chất lượng thi công thì công ty đang phải tăng cường quản

lý, kiểm soát chi phí để duy trì sự tồn tại cũng như tạo đà phát triển cho mình Mặtkhác, kế toán quản trị là nguồn cung cấp thông tin chủ yếu cho hoạt động kiểm soát

chi phí Xuất phát từ nhu cầu và thực tế trên, tôi chọn đề tài “Hoàn thiện kế toán

quản trị chi phí nhằm kiểm soát chi phí sản xuất kinh doanh tại Công ty cổ phần

Hạ tầng – Xây dựng Tiến Thịnh” làm đề tài nghiên cứu của mình.

1.2 Tổng quan các công trình nghiên cứu đã công bố

Kiểm soát chi phí trong các doanh nghiệp xây lắp đã và đang được rất nhiềutác giả quan tâm, với cách tiếp cận chung là vấn đề kiểm soát nội bộ chi phí xây lắpcác tác giả đã đưa ra cơ sở lý thuyết chung và nghiên cứu thực trạng của doanhnghiệp xây lắp, từ đó đưa ra những giải pháp kiểm soát chi phí phù hợp với từngdoanh nghiệp như: Luận văn thạc sỹ của tác giả Nguyễn Thị Phương Mai năm 2012

về “Kiểm soát nội bộ chi phí xây lắp tại Công ty cổ phần 504” hay luận văn thạc sỹ của tác giả Huỳnh Thanh Hùng năm 2012 về “Kiểm soát chi phí tại Công ty cổ phần xây dựng Bình Định”.

Bên mảng kế toán quản trị chi phí cũng có rất nhiều đề tài nghiên cứu như:

Luận văn thạc sỹ của tác giả Lê Thị Thanh Hương năm 2001 về “Tổ chức kế toán quản trị chi phí và giá thành trong doanh nghiệp xây lắp”, Luận văn của tác giả Lê Thu Phương năm 2003 với đề tài “Xây dựng mô hình kế toán quản trị chi phí sản xuất trong doanh nghiệp xây lắp hoạt động theo cơ chế khoán”… Các luận văn này

Trang 31

đều tập trung về mảng kế toán quản trị và có phần đề cập đến kiểm soát chi phínhưng còn hạn chế.

Như vậy, trong các luận văn trên các tác giả mới đề cập đến hai vấn đề kiểmsoát chi phí và kế toán quản trị chi phí ở mức độ riêng biệt chưa có luận văn nàonghiên cứu về kế toán quản trị chi phí nhằm kiểm soát chi phí Hơn nữa, chưa cóluận văn nào nghiên cứu về kế toán quản trị chi phí và kiểm soát chi phí tại Công ty

cổ phần Hạ tầng – Xây dựng Tiến Thịnh Vì vậy trong luận văn của mình tác giả

thực hiện nghiên cứu đề tài “ Hoàn thiện kế toán quản trị chi phí nhằm kiểm soát chi phí tại Công ty cổ phần Hạ tầng – Xây dựng Tiến Thịnh”, đề tài nghiên cứu hẹp

nhưng mang tính ứng dụng với hi vọng đưa ra các giải pháp hiệu quả trong thực tại

và tương lai để nhằm hoàn thiện kế quản trị chi phí nhằm kiểm soát chi phí tại Công

1.3.2 Mục tiêu cụ thể

Nghiên cứu, hệ thống hóa lý thuyết về kế toán quản trị chi phí nhằm kiểmsoát chi phí trong doanh nghiệp xây lắp;

Nghiên cứu thực trạng kế toán quản trị chi phí, kiểm soát chi phí của Công ty

cổ phần Hạ tầng – Xây dựng Tiến Thịnh, từ đó đưa ra những nhận định, đánh giá vàxác định những vấn đề cần hoàn thiện;

Thông qua kết quả nghiên cứu thực trạng ở trên và căn cứ vào cơ sở lý thuyết,tình hình thực tế và định hướng phát triển của Công ty để đưa ra những giải pháp phùhợp để hoàn thiện kế toán quản trị chi phí nhằm kiểm soát chi phí của Công ty

Trang 32

1.4 Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu

1.4.1 Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của luận văn là vấn đề kế toán quản trị chi phí nhằmkiểm soát chi phí của Công ty cổ phần Hạ tầng – Xây dựng Tiến Thịnh

1.5 Các câu hỏi đặt ra trong nghiên cứu

Luận văn phải trả lời được các câu hỏi cụ thể sau:

- Cơ sở lý thuyết của kế toán quản trị nhằm kiểm soát chi phí trong doanh

nghiệp xây lắp là gì?

- Thực trạng cơ cấu tổ chức, phương thức quản lý và đặc điểm sản xuất của

Công ty ảnh hưởng đến kế toán quản trị chi phí và chất lượng kiểm soát chi phí sảnxuất kinh doanh như thế nào?

- Thực trạng kế toán quản trị chi phí nhằm kiểm soát chi phí sản xuất kinh

doanh hiện nay ở Công ty cổ phần Hạ tầng – Xây dựng Tiến Thịnh như thế nào?Thực trạng này ảnh hưởng đến chất lượng kiểm soát chi phí sản xuất kinh doanhnhư thế nào?

- Trong ngắn hạn và dài hạn, Công ty có những biện pháp gì nhằm hoàn thiện

kế toán quản trị nhằm kiểm soát chi phí?

1.6 Phương pháp nghiên cứu

Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính và phương pháp nghiêncứu định lượng kết hợp với các phương pháp thu thập số liệu, phương pháp phântích xử lý thông tin để làm rõ vấn đề nghiên cứu.Trong luận văn tác giả tiến hànhphỏng vấn các đối tượng sau để tìm ra vấn đề cần nghiên cứu:

Trang 33

•Phỏng vấn Giám đốc để nắm được cơ cấu tổ chức của Công ty và côngtrường, đặc điểm kinh doanh, định hướng phát triển của Công ty và nhận thức cánhân về tầm quan trọng của kiểm soát chi phí trong Công ty cổ phần Hạ tầng – Xâydựng Tiến Thịnh.

•Phỏng vấn Kế toán trưởng để nắm được bộ máy kế toán, hình thức kế toánquản trị, quy trình kế toán quản trị chi phí và thực trạng kiểm soát chi phí tại Công

ty cổ phần Hạ tầng – Xây dựng Tiến Thịnh

Phương pháp thu thập dữ liệu:

Tác giả sử dụng phương pháp điều tra định lượng để thu thập số liệu liênquan đến đề tài nghiên cứu và phương pháp điều tra định tính để thu thập các thôngtin từ Ban lãnh đạo Công ty thông qua các câu hỏi cụ thể và qua quá trình quan sátcủa tác giả về hoạt động chung và hoạt động kế toán của Công ty cổ phần Hạ tầng –Xây dựng Tiến Thịnh

Phương pháp phân tích và xử lý dữ liệu:

Tác giả dùng công cụ tin học văn phòng để thống kê, phân tích và tổng hợp

dữ liệu định lượng theo mục tiêu nghiên cứu Còn dữ liệu định tính có được từphỏng vấn, quan sát tác giả tiến hành phân tích và tổng hợp theo chủ đề để phục vụcho mục tiêu nghiên cứu

Luận văn còn dựa trên cơ sở lý thuyết về kế toán quản trị chi phí và kiểmsoát chi phí để đưa ra các giải pháp hoàn thiện kế toán quản trị nhằm kiểm soát chiphí tại Công ty cổ phần Hạ tầng – Xây dựng Tiến Thịnh

1.7 Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của Luận văn

Luận văn đã đề cập một cách khái quát về kế toán quản trị chi phí nhằm kiểmsoát chi phí trong doanh nghiệp xây lắp

Trang 34

Luận văn đã trình bày thực trạng kế toán quản trị chi phí và kiểm soát chi phítại Công ty cổ phần Hạ tầng – Xây dựng Tiến Thịnh.

Luận văn đã đưa ra các giải pháp hoàn thiện kế toán quản trị chi phí nhằmkiểm soát chi phí tại Công ty cổ phần Hạ tầng – Xây dựng Tiến Thịnh và nhữngđiều kiện để thực hiện các giải pháp này

1.8 Kết cấu của luận văn

Luận văn gồm 4 chương:

Chương 1 Giới thiệu chung về đề tài nghiên cứu “Hoàn thiện kế toán quản trị chiphí nhằm kiểm soát chi phí tại Công ty cổ phần Hạ tầng – Xây dựng Tiến Thịnh”.Chương 2 Cơ sở lý thuyết của kế toán quản trị chi phí nhằm kiểm soát chi phí trongdoanh nghiệp xây lắp

Chương 3 Thực trạng kế toán quản trị chi phí nhằm kiểm soát chi phí tại Công ty

cổ phần Hạ tầng – Xây dựng Tiến Thịnh

Chương 4 Các kết luận nghiên cứu và giải pháp hoàn thiện kế toán quản trị chi phínhằm kiểm soát chi phí tại Công ty cổ phần Hạ tầng – Xây dựng Tiến Thịnh

Trang 35

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

Trong chương này, tác giả đã nêu lên được tính cấp thiết của đề tài nghiêncứu thông qua việc phân tích vai trò của kiểm soát chi phí đối với các doanh nghiệpxây lắp và đưa ra lý do chọn đề tài của mình Đồng thời tạo cơ sở và tiền đề choviệc nghiên cứu thực trạng, tác giả cũng đã trình bày phương phápnghiên cứu củamình để có được thông tin cần thiết phục vụ cho quá trình nghiên cứu đề tài

Tác giả khái quát một vài công trình nghiên cứu trước đó có liên quan đến đềtài nghiên cứu để thông qua đó có thể học hỏi về cách thức nghiên cứu, cách giảiquyết vấn đề cũng như cơ sở lý luận của đề tài.Từ đó tác giả cũng rút ra được nhữnghạn chế của các đề tài trước tránh lặp lại trong nghiên cứu của mình

Tác giả đưa ra kết cấu của luận văn để người đọc dễ hiểu về bố cục củabài viết

Trang 36

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA KẾ TOÁN QUẢN TRỊ CHI PHÍ NHẰM KIỂM SOÁT CHI PHÍ TRONG

DOANH NGHIỆP XÂY LẮP

2.1 Đặc điểm kinh doanh xây lắp, sản phẩm xây lắp và chi phí trong doanh nghiệp xây lắp

2.1.1 Đặc điểm kinh doanh xây lắp

Xây lắp là một ngành sản xuất có tính chất công nghiệp, nó tạo ra cơ sở vậtchất và kỹ thuật ban đầu cho xã hội Trong quá trình đầu tư xây dựng cơ bản, các tổchức xây lắp nhận thầu giữ một vai trò hết sức quan trọng Hiện nay ở nước ta đangtồn tại các tổ chức xây lắp như Tổng công ty, công ty, doanh nghiệp, đội xâydựng… thuộc các thành phần kinh tế Tuy các đơn vị này khác nhau về quy mô sảnxuất, hình thức quản lý nhưng các đơn vị này đều là những tổ chức nhận thầu xâylắp và đều tạo ra sản phẩm xây lắp Sản phẩm xây lắp được tiến hành một cách liêntục từ khâu thăm dò, điều tra, khảo sát đến thiết kế thi công và quyết toán công trìnhkhi hoàn thành Quá trình sản xuất của doanh nghiệp xây lắp và sản phẩm xây lắp

có đặc điểm riêng biệt, khác với các ngành sản xuất khác và điều đó có ảnh hưởngđến kế toán quản trị chi phí và kiểm soát chi phí, cụ thể:

 Giá của công trình, hạng mục công trình là giá dự toán hoặc giá thỏa thuận

do đơn vị xây lắp ký kết với các đơn vị chủ đầu tư Tính chất hàng hóa của sảnphẩm xây lắp không được thể hiện rõ, quá trình tiêu thụ sản phẩm xây lắp đượcthực hiện thông qua việc nghiệm thu và bàn giao công trình, khối lượng xây lắphoàn thành cho bên giao thầu

 Hoạt động của doanh nghiệp xây lắp mang tính chất lưu động, được tiếnhành ngoài trời, các điều kiện sản xuất như xe, máy, thiết bị thi công, người laođộng,… phải di chuyển theo địa điểm sản xuất Đặc điểm này làm cho công tácquản lý, sử dụng, hạch toán tài sản, vật tư rất phức tạp do ảnh hưởng của điều kiệnthiên nhiên, thời tiết, dễ mất mát, dễ hư hỏng Mặt khác, mỗi một loại công trình lại

có những phương thức sử dụng, quản lý vật tư, tài sản khác nhau gây thêm khókhăn cho công tác quản lý, hạch toán

Trang 37

 Thời gian sử dụng của sản phẩm xây lắp lâu, chất lượng sản phẩm đượcxác định cụ thể trong hồ sơ thiết kế kỹ thuật được duyệt, đòi hỏi việc tổ chức quản

lý sản xuất và hạch toán phải đảm bảo theo đúng dự toán thiết kế

 Trong quá trình xây lắp, doanh nghiệp xây lắp chịu sự quản lý của chủ đầu

tư và sự giám sát cả về tiến độ, chất lượng công trình của đơn vị tư vấn giám sát củachủ đầu tư nên hoạt động xây lắp của doanh nghiệp không được tự do như cácdoanh nghiệp sản xuất đơn thuần khác

 Sản phẩm xây lắp có kích thước và giá trị lớn thường vượt quá số vốn lưuđộng của doanh nghiệp xây lắp Hơn nữa thời gian thi công tương đối dài, trongthời gian sản xuất thi công xây dựng doanh nghiệp chưa tạo ra sản phẩm cho xã hộinhưng lại sử dụng nhiều vật tư, nhân lực, chi phí…điều này làm cho vốn đầu tư xâydựng công trình và vốn sản xuất của doanh nghiệp xây lắp thường bị ứ đọng lâu tạicông trình đang xây dựng Chính vì vậy, các doanh nghiệp xây lắp phải lựa chọnphương án có thời gian xây dựng hợp lý, kiểm tra chất lượng chặt chẽ, phải có chế

độ thanh toán giữa kỳ và dự trữ vốn phù hợp, đồng thời khi lập kế hoạch xây dựngdoanh nghiệp phải cân nhắc thận trọng, thấy rõ được các yêu cầu về tiền vốn, vật tư,nhân công của công trình, quản lý, theo dõi các khoản mục phí trong quá trình sảnxuất thi công chặt chẽ nhằm đảm bảo sử dụng vốn tiết kiệm

 Mặt khác do thời gian thi công tương đối dài nên kỳ tính giá thành đượcxác định tùy thuộc vào đặc điểm kỹ thuật của từng loại công trình được thể hiện quaphương pháp lập dự toán và phương thức thanh toán giữa hai bên giao thầu và nhậnthầu Cũng do chu kỳ sản xuất sản phẩm xây lắp lâu dài nên đối tượng tính giáthành có thể là sản phẩm xây lắp hoàn thành đến giai đoạn quy ước là điểm dừng kỹthuật hợp lý Sản phẩm xây lắp có kích thước và trọng lượng lớn nên đòi hỏi sốlượng lao động, số lượng nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ phục vụ sản xuất lớn,khác nhau, vì vậy giá thành sản phẩm xây lắp rất phức tạp và thường xuyên thay đổitheo từng giai đoạn Việc xác định đúng đắn đối tượng tính giá thành và kỳ tính giáthành sẽ đáp ứng yêu cầu quản lý kịp thời và chặt chẽ chi phí sản xuất, đánh giáđúng đắn tình hình quản lý thi công trong từng thời kỳ nhất định

Trang 38

 Sản phẩm xây lắp có giá trị sử dụng dài qua nhiều năm thậm chí hàng trămnăm Mỗi sản phẩm hoàn thành đều phải đảm bảo các tiêu chuẩn về kỹ thuật, tínhbền vững cùng với các tiêu chuẩn khắt khe khác bởi vì mọi sai lầm trong quá trìnhthi công thường khó sửa chữa, phải phá đi làm lại Các sai lầm trong xây lắp thườnggây lãng phí, vừa để lại hậu quả có khi rất nghiêm trọng, lâu dài và khó khắc phục.

Do đặc điểm này mà trong quá trình thi công cần phải thường xuyên kiểm tra giámsát chất lượng công trình

 Để nhận được công trình, các doanh nghiệp xây lắp thường phải trải quakhâu đấu thầu Do đó công tác xác định giá dự toán của công trình cần phải đượccoi trọng để từ đó xác định mức giá bỏ thầu hợp lý, đảm bảo hiệu quả hoạt độngkinh doanh xây lắp của doanh nghiệp và khả năng thắng thầu

2.1.2 Đặc điểm tổ chức sản xuất và quản lý trong kinh doanh xây lắp

Trong doanh nghiệp xây lắp thường được chia thành các tổ, đội, xí nghiệpxây lắp Mỗi tổ, đội, xí nghiệp này lại phụ trách một công việc hoặc một hạng mụccông trình và cũng có khi phụ trách cả một công trình

Tổ chức sản xuất trong các doanh nghiệp xây lắp ở nước ta hiện nay phổbiến theo phương thức khoán gọn các công trình, hạng mục công trình, khối lượnghoặc công việc cho các đơn vị trong nội bộ doanh nghiệp (đội, xí nghiệp ) Tronggiá khoán gọn, không chỉ có tiền lương mà còn có đủ các chi phí về vật liệu, công

cụ, dụng cụ thi công, chi phí chung của bộ phận nhận khoán Có một số doanhnghiệp vẫn hoạt động theo phương thức tập trung, tức là bộ phận quản lý tại doanhnghiệp quản lý và chỉ đạo hầu hết mọi hoạt động ở công trình xây dựng

2.1.3 Đặc điểm sản phẩm xây lắp

Thời gian để tạo ra một sản phẩm xây lắp thường lâu dài do đó việc tổ chứcquản lý và hạch toán sản phẩm xây lắp phải lập dự toán (dự toán thiết kế, dự toánthi công) Quá trình sản xuất xây lắp phải so sánh với dự toán, lấy dự toán làmthước đo, đồng thời để giảm bớt rủi ro phải mua bảo hiểm cho công trình xây lắp

Sản phẩm xây lắp được tiêu thụ theo giá dự toán hoặc giá thỏa thuận với chủđầu tư (giá đấu thầu), do đó tính chất hàng hóa của sản phẩm xây lắp không thể hiện rõ

Trang 39

Sản phẩm xây lắp cố định tại nơi sản xuất còn các điều kiện sản xuất (xemáy, thiết bị thi công, người lao động ) phải di chuyển theo địa điểm đặt sản phẩm.

Sản phẩm xây lắp từ khi khởi công cho đến khi hoàn thành công trình bàngiao đưa vào sử dụng thường kéo dài Nó phụ thuộc vào quy mô, tính phức tạp về

kỹ thuật của từng công trình Quá trình thi công được chia thành nhiều giai đoạn,mỗi giai đoạn lại chia thành nhiều công việc khác nhau, các công việc thường diễn

ra ngoài trời chịu tác động rất lớn của các nhân tố môi trường như nắng, mưa, lũlụt Đặc điểm này đòi hỏi việc tổ chức quản lý, giám sát chặt chẽ sao cho bảo đảmchất lượng công trình đúng như thiết kế, dự toán

Sản phẩm xây lắp mang tính riêng lẻ Thông thường mỗi một sản phẩm xâylắp lại có một thiết kế, tiêu chuẩn kỹ thuật riêng

Sản phẩm xây lắp đang trong quá trình xây dựng chưa tạo ra lợi ích kinh tếcho xã hội, những lợi ích này chỉ được tạo ra khi sản phẩm xây lắp đó được đưa vào

sử dụng có hiệu quả

2.1.4 Đặc điểm chi phí trong doanh nghiệp xây lắp

Chi phí sản xuất kinh doanh trên góc độ kế toán quản trị được hiểu là tổng sốtiền doanh nghiệp phải bỏ ra để mua các yếu tố cần thiết để tạo ra sản phẩm hoặcdịch vụ mang lại lợi ích cho doanh nghiệp

Trong doanh nghiệp xây lắp có những loại chi phí sản xuất sau: chi phínguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sử dụng máy thi công

và chi phí sản xuất chung Trong mỗi loại chi phí này đều có những đặc điểm riêng,khác biệt với chi phí sản xuất kinh doanh trong các doanh nghiệp khác Tất cả cácloại chi phí này đều phụ thuộc vào thiết kế hạng mục công tŕnh, biện pháp thi công

và điều kiện thi công Ngoài ra, trong DNXL còn phát sinh chi phí quản lý doanhnghiệp, chi phí bán hàng thường không phát sinh do trong DNXL không phát sinhhoạt động bán hàng mà để nhận được công trình DNXL đã phải trải qua hoạt độngđấu thầu và công trình hoàn thành được bàn giao trực tiếp cho chủ đầu tư

Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp trong DNXL rất đa dạng về chủng loại vật

tư tùy theo thiết kế của mỗi hạng mục công trình, do nguyên vật liệu thường được

Trang 40

bảo quản tại công trường nên chịu ảnh hưởng rất nhiều từ yếu tố thời tiết và dễ mấtmát, hư hỏng nên đòi hỏi công tác quản lý, hạch toán và kiểm soát phải chặt chẽ vàphức tạp hơn

Chi phí nhân công trực tiếp thường có một tỷ trọng lớn thuộc về nhân côngthuê khoán, trong chi phí này còn phát sinh thêm một số chi phí đặc thù như chi phíhuy động, di chuyển công nhân, doanh nghiệp thường thuê công nhân theo thời vụnên thường không phát sinh chi phí BHXH, BHYT, BHTN

Chi phí sử dụng máy thi công nhiều hay ít tùy thuộc vào đặc điểm mỗi côngtrình Trong chi phí này ngoài chi phí về lao động điều khiển máy, nhiên liệu, khấuhao máy, … còn phát sinh thêm chi phí vận chuyển máy đến các công trình, chi phíthuê máy, chi phí kiểm định máy Mặt khác, trong điều kiện thi công khó khăn,doanh nghiệp phải bỏ ra một số chi phí khác để máy có thể hoạt động được Ví dụ:trong điều kiện bùn lầy, doanh nghiệp phải làm các tấm phản đỡ máy đào để máy cóthể di chuyển được và tránh bị sụt lún

Chi phí sản xuất chung thường không được quy định chi tiết từng loại, đơngiá trong dự toán như ba loại chi phí kể trên mà tính theo tỉ lệ % của tổng ba loạichi phí kể trên Chi phí sản xuất chung bao gồm chi phí tiền lương và các khoản phụcấp của cán bộ công nhân viên làm công tác quản lý tại công trường, BHXH,BHTN, BHYT của bộ phận cán bộ công nhân viên làm công tác quản lý tại côngtrường và bộ phận lái máy tính vào chi phí, chi phí lán trại, văn phòng phẩm, thiết

bị văn phòng, …

Chi phí quản lý doanh nghiệp cũng không được quy định chi tiết mà đượctính bằng tỉ lệ % tổng các chi phí trực tiếp trên Chi phí quản lý trong DNXL gồmtất cả các chi phí phát sinh tại bộ phận văn phòng như: lương và các khoản phụ cấp,BHXH, BHTN, BHYT tính vào chi phí của bộ phận cán bộ công nhân viên vănphòng, chi phí công cụ dụng cụ, khấu hao TSCĐ, phí, lệ phí, chi phí dịch vụ muangoài, chi phí bằng tiền khác Trong DNXL có những loại chi phí đặc thù như: chiphí mua hồ sơ dự thầu, phí đấu thầu, phí ký quỹ bảo lãnh dự thầu, …

Ngày đăng: 06/05/2015, 16:19

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
6.Đặng Thị Loan (2011), Giáo trình kế toán tài chính trong các doanh nghiệp, Nhà xuất bản đại học kinh tế Quốc Dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình kế toán tài chính trong các doanh nghiệp
Tác giả: Đặng Thị Loan
Nhà XB: Nhàxuất bản đại học kinh tế Quốc Dân
Năm: 2011
7. Nguyễn Ngọc Quang (2013), Giáo trình kế toán quản trị, Nhà xuất bản đại học kinh tế Quốc Dân.110 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình kế toán quản trị
Tác giả: Nguyễn Ngọc Quang
Nhà XB: Nhà xuất bản đại họckinh tế Quốc Dân.110
Năm: 2013
1. Bộ tài chính (2006), Quyết định số 48/2006/QD-BTC ngày 14/9/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài chính ban hành chế độ kế toán Doanh nghiệp Nhỏ và Vừa Khác
2. Bộ xây dựng (2007), Nghị định số 99/2007/ND-CP ngày 13/6/2007 của Chính phủ về quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình Khác
3. Bộ xây dựng (2007), Công văn số 1776/BCD-VP ngày 16/8/2007 của Bộ Xây dựng về việc công bố định mức dự toán xây dựng Khác
4. Công ty cổ phần Hạ tầng - Xây dựng Tiến Thịnh (2010, 2011, 2012), Báo cáo tài chính, tài liệu về kế toán và kiểm soát chi phí của công ty Khác
5. Huỳnh Thanh Hùng (2012), Kiểm soát chi phí tại công ty cổ phần xây dựng Bình Định, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Trường đại học Kinh Tế Đà Nẵng Khác

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w