Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
27,89 KB
Nội dung
HOÀNTHIỆN KẾ TOÁNTHÀNHPHẨMTIÊUTHỤTHÀNHPHẨMVÀXÁCĐỊNH KẾT QUẢKINHDOANHTẠICÔNGTYCỔPHẦNHƯƠNGNAM 1. Đánh giá chung về công tác quản lý và hạch toánthànhphẩmtiêuthụthànhphẩmtạiCôngtycổphầnHươngNam 1.1. Ưu điểm Có thể thấy rằng, trong giai đoạn hiện nay với sự mở cửa giao lưu hợp tác văn hoá giữa các nước thì du lịch Việt Nam ngày càng phát triển, khách nước ngoài đến với Việt Nam với nhiều mục đích trong đó có việc tìm hiểu văn hoá ẩm thực; bên cạnh đó cũng do mức sống của người Việt Nam ngày một nâng cao hơn nên những nhu cầu như ăn, uống, đi lại không còn chỉ là "ăn no, mặc ấm" mà giờ đây là "ăn ngon, mặc đẹp". Là một doanh nghiệp hoạt động trong ngành kinhdoanh ăn uống, với đặc thùkinhdoanh đó đã tạo cho côngty những thuận lợi. Song bên cạnh những điều kiện sẵn có đó, cũng như các doanh nghiệp khác hoạt động trong cơ chế thị trường, côngty cũng vẫn phải đảm bảo chế độ hạch toánkinh tế lấy thu bù chi vàcó lợi nhuận: Mức lợi nhuận trong sản xuất kinhdoanh dịch vụ ăn uống nói chung có cao hơn các ngành khác, tuy nhiên cũng chính do đặc điểm loại hình kinhdoanh là đồ ăn uống nên phụ thuộc vào từng mùa nên đã có những lúc sức ép lợi nhuận đã tạo ra những khó khăn nhất định cho công ty. Do vậy, trong quá trình hoạt động kinhdoanh của mình, côngty đã tiến hành đổi mới một cách sâu sắc vàtoàn diện bộ máy của mình nhằm nâng cao tính hiệu quả, năng động kinh doanh, ổn địnhvà phát triển trong sự thích ứng cao hơn với môi trường kinhdoanh trong điều kiện mới. Trong đó, việc cải tiến vàhoànthiệncông tác kếtoán nói chung vàkếtoántiêuthụ sản phẩm nói riêng cho phù hợp với yêu cầu sản xuất kinhdoanh đáp ứng yêu cầu quản lý kinh tế của côngty là một vấn đề được đơn vị đặc biệt quan tâm. 1 1 Việc tổ chức bộ máy kếtoánvà hạch toán theo hình thức tập trung đã giúp côngtycó kiểm tra chỉ đạo kịp thời các hoạt động kinh tế trong đơn vị. Công tác kếtoán ở côngty luôn đảm bảo tính thống nhất về mặt phạm vi, phương pháp tính toán. Bên cạnh đó, côngty đã tổ chức quá trình hạch toántiêuthụ một cách linh hoạt, hợp lý, đáp ứng được yêu cầu quản lý. Thủ tục bán hàng được thực hiện nhanh chóng, thuận tiện. Hệ thống sổ sách hạch toánthànhphẩmvàtiêuthụthànhphẩm được mở chi tiết, đầy đủ, đảm bảo cung cấp thông tin một cách nhanh chóng, kịp thời. 1.2. Hạn chế Bên cạnh những ưu điểm đã đạt được, công tác kếtoán nói chung vàkếtoánthành phẩm, tiêuthụ còn có những hạn chế nhất định. Thứ nhất: Việc theo dõi hàng tồn kho, theo dõi chi tiết số lượng, giá trị thànhphẩm nhập kho ngay trên sổ chi tiết thànhphẩmtiêu thụ. Nhưng khi nhập, xuất kho thànhphảm phát sinh, do chưa tính được giá vốn nên chỉ theo dõi được nhập xuất về mặt số lượng. Đến cuối kỳ, khi lập và tính toán được giá thành của thành phẩm, thì số liệu về mặt giá trị mới được cập nhật và chuyển sổ. Hiện nay kỳ kinhdoanh của doanh nghiệp là 6 tháng nên đã xảy ra tình trạng dồn lại phần lớn công việc vào cuối mỗi kỳ kế toán. Hơn nữa, việc kéo dài kỳ kếtoán khiến côngty không có được những thông tin kịp thời, nhanh chóng, làm chậm lại tiến độ công việc. Thứ hai: Trong thời đại hiện nay, công nghệ thông tin đang rất phát triển, mọi lĩnh vực của đời sống, kinh tế, xã hội đều đang áp dụng những thành tựu mới đó. Thực tế đã cho thấy việc áp dụng công nghệ thông tin vào công tác kếtoán đã đem lại những thuận lợi nhất định. Tuy nhiên do một số điều kiện nên côngty chưa thể đưa vào áp dụng; đây chính là điểm mà doanh nghiệp cần khắc phục để công tác kếtoán của doanh nghiệp mình ngày càng hoànthiệnvà phù hợp với sự phát triển chung. 2 2 Thứ ba: Cơ cấu bộ máy quản lý, phòng ban của côngty gọn nhẹ, tuy nhiên nếu không có sự phâncôngcông việc rõ ràng thì sẽ dẫn đến chồng chéo, nhầm lẫn, sai sót gây ảnh hưởng đến hoạt động kinhdoanh của doanh nghiệp. Do vậy, việc đổi mới vàhoànthiệncông tác kếtoán nói chung đã và đang là nhiệm vụ quan trọng trong quá trình hoạt động sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp. 2. Hoànthiệncông tác quản lý và hạch toánthành phẩm, tiêuthụthànhphẩmtạiCôngtycổphầnHươngNam Trong quá trình thực tập tạiCôngtycổphầnHương Nam, qua tìm hiểu tình hình thực tế, em nhận thấy được sự tồn tại một vài hạn chế nhất định. Với kiến thức và tầm hiểu biết có hạn, em chỉ xin đi vào nội dung và đề xuất hoànthiện cho 4 vấn đề sau: 2.1. Về kỳ hạch toán Kỳ hạch toán hiện nay được côngty áp dụng là 6 tháng, như vậy là một năm chỉ có hai lần thực hiện khoá sổ kế toán, quyết toán, lên cân đối và báo cáo kết quả. Như vậy so với quy định về kỳ hạch toán 3 tháng 1 lần là chưa được thực hiện. Hơn nữa, xét về góc độ thông tin quản lý, việc kỳ hạch toán kéo dài sẽ phần nào làm chậm trễ thông tin về hoạt động của doanh nghiệp. Chính vì thế mà trong thời gian tới, việc côngty chuẩn bị đưa vào áp dụng kếtoán máy sẽ đem lại nhiều lợi nhuận cho doanh nghiệp. + Tính được giá thực tế thànhphẩm nhập sớm hơn, giúp côngtycó những quyết định điều chỉnh giá bán, ban giám đốc có thể ra những quyết định, biện pháp hạ giá thành cho kỳ kinhdoanh tiếp theo. + Xácđịnh được số lượng, giá vốn thành phẩm, doanhthuthànhphẩmtiêu thụ, doanh nghiệp sẽ nắm bắt được những thông số, chỉ tiêu đạt và vượt mức kế hoạch đề ra. Từ đó, kịp thời có những biện pháp khen thưởng, khuyến khích sản xuất lao động, gia tăng động lực làm việc cho cán bộ công nhân viên. 3 3 + Chi phí sản xuất và chi phí ngoài sản xuất được tập hợp trong kỳ kếtoán ngắn hơn và sẽ tránh được sự dàn trải chi phí gây lãng phí, nhất là các chi phí ngoài sản xuất như chi phí sản xuất chung, chi phí quản lý doanh nghiệp và chi phí bán hàng sẽ tiết kiệm hơn. 2.2. Hệ thống chứng từ và vận dụng tài khoản a) Đối với chứng từ hạch toán Việc tiêuthụ đồ ăn tạicôngty chủ yếu là bán lẻ, theo quy định tất cả các trường hợp bán hàng đều phải lập hoá đơn GTGT và giao cho khách hàng liên 2 (màu đỏ). Nhưng trong một số trường hộp khách hàng không yêu cầu lấy hoá đơn nên kếtoán không lập hoá đơn GTGT mà chỉ lập phiếu thu, trên phiếu thu thường chỉ phản ánh tổng số tiền thanh toán, không phản ánh số lượng sản phẩmtiêu thụ, thuế GTGT đầu ra phải thu của người mua. Điều này sẽ ảnh hưởng đến khâu hạch toándoanhthuvà giá vốn hàng tiêuthụ cũng như việc xácđịnh thuế GTGT đầu ra phải nộp. Do vậy, côngty cần chú ý theo dõi kỹ, tránh tình trạng bỏ sót chứng từ, hoá đơn. Hoá đơn lập ra cần ghi đầy đủ các yếu tố như giá chưa thuế, thuế GTGT, giá thanh toán. b) Về theo dõi và quản lý công nợ Thực tế cho thấy, hiện nay hầu hết hoạt động tiêuthụ thường liên quan đến nợ phải thu do khách hàng chưa thanhtoán ngay, tuy nhiên, trên sổ theo dõi công nợ của côngty còn có những khoản phải thu của khách hàng với số tiền chỉ với vài trăm nghìn nhưng vẫn chưa thu hồi được. Do vậy mà để giải quyết số nợ này, côngty cần phải tăng cường công tác đối chiếu, tận thucông nợ đối với khách hàng thanhtoán chậm, còn đối với những khách hàng đã giải thể hay mất khả năng thanhtoán thì côngty phải điều tra tận gốc, lấy xác nhận của khách hàng và chính quyền làm căn cứ để chuyển thành nợ khó đòi. Côngty cũng nên xem xét việc lập dự phòng các khoản nợ đã quá hạn 2 năm hoặc tuy chưa quá hạn 2 năm nhưng khách hàng có nguy cơ mất khả năng 4 4 thanh toán, thời điểm lập là cuối niên độ kế toán, trước khi lập báo cáo kế toán. Dựa vào sổ chi tiết thanhtoán nợ phải thu của từng khách hàng, côngtycó thể lập bảng kê những khách hàng nợ quá hạn để xếp vào diện nghi ngờ, tính toánvà lập dự phòng phải thu khó đòi cho từng niên độ theo công thức: = x Khoản dự phòng này được lập và theo dõi trên TK 139 – dự phòng phải thu khó đòi, chi tiết cho từng khách hàng. Bên nợ: + Sử dụng số dự phòng phải thu khó đòi để xoá nợ + Số dự phòng phải thu khó đòi không sử dụng đến được hoàn nhập Bên có: Trích lập dự phòng phải thu khó đòi Dư nợ: Số dự phòng phải thu khó đòi hiện còn Cuối niên độ kế toán, khi xácđịnh được có căn cứ về số dự phòng phải lập cho niên độ kếtoán mới, khi cần lập mới và lập thêm, kếtoán ghi: Nợ TK 642: ghi tăng chi phí quản lý doanh nghiệp Có TK 139 (chi tiết đối tượng): trích lập hoặc lập bổ sung dự phòng phải thu khó đòi Khi có dự phòng còn lại lớn hơn số dự phòng cần lập cho niên độ kếtoán mới, kếtoán tiến hành hoàn nhập dự phòng: Nợ TK 139: số dự phòng được hoàn nhập Có TK 642: ghi giảm chi phí quản lý doanh nghiệp Trong niên độ kếtoán tiếp theo, khi thu hồi hay xoá sổ dự phòng, kếtoán ghi: Nợ TK 111, 112: số tiền thu hồi dược Nợ TK 139 (chi tiết đối tượng): trừ vào dự phòng (nếu có) Có TK 642: số thiệt hại còn lại khi xoá sổ Đồng thời ghi đơn: Nợ TK 004 (chi tiết đối tượng): Nợ khó đòi đã xử lý Với đối tượng đã lập dự phòng nhưng thu hồi được nợ trong niên độ kếtoán mới, kếtoán tiến hành hoàn nhập dự phòng, ghi: 5 5 Nợ TK 139 (chi tiết đối tượng): hoàn nhập dự phòng Có TK 642: ghi giảm chi phí quản lý doanh nghiệp Việc trích lập dự phòng sẽ giúp cho côngty tự chủ hơn về tài chính, đồng thời việc hạch toán khi đó mới phản ánh chính xác hơn về tình hình tài chính. 2.3. Về cơ cấu lao động vàphân bổ chi phí Để nâng cao lợi nhuận tiêu thụ, côngty tập trung vào việc tiết kiệm chi phí sản xuất đặc biệt là chi phí cho bộ phận gián tiếp của công ty. Tuy nhiên qua thực tế nghiên cứu, em thấy được cơ cấu lao động trực tiếp và gián tiếp, chi phí lương nhân công trực tiếp và gián tiếp tạicôngtycổphầnHươngNam chưa thật hợp lý nên chưa đạt được đến đích là mục đích tiêu tiết kiệm chi phí nhằm nâng cao lợi nhuận tiêu thụ. Hiện nay cơ c ấu lao động tạicôngtycổphầnHươngNam được phận chia như sau: - Bộ phận lao động trực tiếp là 25 người; chi phí tiền lương quý I, II năm 2004 là 31.202.600đ. - Bộ phận lao động gián tiếp (phòng kế hoạch tài vụ,. Ban Giám đốc…) là 12 người, chi phí tiền lương quý I, II năm 2004 là 14.97.200đ Như vậy về mặt số lượng LĐTT chiếm tỷ trọng 67,7%, LĐCT chiếm tỷ trọng 23,24%. Qua tìm hiểu chi phí lương vàthanhtoán lương cho côngtycổphầnHươngNam cao hơn trong khi các doanh nghiệp khác thì tỷ lệ này chỉ khoảng từ 25% đến 30%. Lao động gián tiếp tuy cũng có vai trò quan trọng trong việc duy trì tổ chức, quản lý, địnhhướng cho mọi hoạt động chung nhưng lao động trực tiếp mới là lao động chính tạo ra sản phẩm, mang tính chất quyết định. Côngty nên xem xét giảm bớt lao động gián tiếp bằng các chính sách hỗ trợ lương cho những người đủ hoặc gần đến tuổi về hưu hoặc điều chỉnh lại cơ cấu lao động hợp lý hơn. Hiệu quả của việc làm này được thể hiện và lý giải như sau: 6 6 Trong giá thành sản phẩm, chi phí nguyên liệu đã được quy định chung theo giá cả thị trường và được tập hợp riêng cho từng sản phẩm. Chỉ có bộ phận chi phí nhân côngvà chi phí sản xuất chung (quản lý) được tập hợp chung trong cả kỳ hạch toán, sau đó phân bổ cho từng sản phẩmhoànthành theo công thức sau: = x = x = x Ví dụ: Từ thẻ tính giá thành của sản phẩm “thịt vai bò úc xào” (mẫu sổ 2.4 ở chương II) và từ công thức trên ta có: Chi phí tiền lương của sản phẩm = 33.700đ Giá vốn của sản phẩm = 168.000đ Các khoản trích theo lương của sản phẩm = 3.370đ Chi phí sản xuất chung của sản phẩm = 16.430đ Chi phí tiền lương chiếm tỷ lệ 20,5% giá vốn sản phẩm Các khoản trích theo lương chiếm tỷ lệ 2%/ tiền lương. Chi phí sản xuất chung chiếm tỷ lệ 9,8% giá vốn sản phẩm Giả sử tổng số lao động và chi phí lương cho lao động của côngty không đổi. Chỉ thay đổi cơ cấu lao động theo hướng giảm lao động gián tiếp xuống còn 20%. Khi đó trong số 37 CBCNV sẽ có 32 lao động trực tiếp và 8 lao động gián tiếp. Với số lượng lao động trực tiếp tăng thêm đó, ít nhất quy mô sản xuất cũng tăng tương ứng. Như vậy tỷ lệ chi phí lương/ giá vốn sản phẩm. Tỷ lệ khoản trích theo tiền lương vàtỷ lệ chi phí sản xuất chung/ giá vốn sản phẩm cao nhất cũng chỉ bằng tỷ lệ cũ là 20,5%, 2% và 9,8%. Đó là còn chưa kể đến nếu quy mô sản xuất tăng với tỷ lệ cao hơn tỷ lệ tăng thêm về chi phí nhân công trực tiếp thì chi phí tiền lương và các khoản trích theo lương của lao động trực tiếp phân bổ cho từng sản phẩm giảm đi sẽ giúp hạ giá thành sản phẩm. Vì vậy, tuy chi phí tiền lương lao động trực tiếp phân bổ vào sản phẩm 7 7 hoànthành chưa chắc đã được tiết kiệm nhưng vô hình chung tổng lợi nhuận sẽ tạo ra nhiều hơn từ việc tăng quy mô sản xuất. đồng thời nhờ thay đổi cơ cấu lao động đã tiết kiệm được một khoản chi phí cho lao động gián tiếp = 4 người * chi phí lao động gián tiếp/ người/tháng. = 4 người * (14.977.200/12) = 4.992.400đ Do vậy để đạt được mục tiêu nâng cao lợi nhuận tiêu thụ, ngoài những biện pháp tăng doanhthutiêu thụ, giảm các khoản phát sinh làm giảm doanh thu, thì côngtycó thể coi việc điều chỉnh cơ cấu lao động là một biện pháp cụ thể, thiết thực giúp tiết kiệm chi phí, gia tăng lợi nhuận tiêu thụ. 8 8 KẾT LUẬN Đối với mọi doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường chỉ tiêu về số lượng sản phẩm sản xuất và sản lượng tiêuthụcó ý nghĩa vô cùng quan trọng. Chỉ tiêu này chứng tỏ sự hiểu biết, đáp ứng tốt hay không đối với nhu cầu của thị trường, của khách hàng đồng thời khẳng định sự tồn tại, phát triển, thànhcông của một doanh nghiệp. Để làm được điều này, không những phải hiểu được những quy luật của nền kinh tế thị trường mà còn phải vận dụng khoa học những quy luật của nền kinh tế thị trường mà còn phải vận dụng khoa học những lý thuyết đó thông qua mọi hoạt động, tổ chức sản xuất kinh doanh, tổ chức quản lý của doanh nghiệp, trong đó đặc biệt là công tác kế toán. Việc tổ chức khoa học, hợp lý công tác kếtoán góp phần quan trọng giúp doanh nghiệp nắm vững tình hình sản xuất kinh doanh, hoạch định chiến lược và lựa chọn phương án kinhdoanh sao cho có hiệu qảu với lợi nhuận thu được là tối đa. Thực tế hoạt động sản xuất kinhdoanh của CôngtycổphầnHươngNam cũng đã chứng tỏ điều đó. Là một doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinhdoanh trong lĩnh vực cung cấp đồ ăn, với đối tượng khách hàng đa dạng, côngty găp phải không ít khó khăn. song với những nỗ lực, cố gắng và cả những sáng kiến của lãnh đạo và cán bộ công nhân viên, đặc biệt là bộ phậnkếtoán thì côngty đã vượt qua được những khó khăn và đạt được những ghi nhận đáng kể. Bên cạnh đó, việc tổ chức khoa học, hợp lý công tác kế toán, trong đó có mảng kếtoánthành phẩm, tiêuthụthành phẩm, đó chính là một bí quyết dẫn đến những thànhcông của công ty. Côngty cần tiếp tục hoànthànhcông tác kếtoán , một mặt cơ sở để việc hạch toán được đầy đủ, c hính xác, thuận tiện, khoa học, năng suất và hiệu quả, mặt khác tạo đà cho việc đối mặt với cạnh tranh, thách thức của thị trường, cùng đất nước hội nhập với nền kinh tế thế giới. Trên đây là toàn bộ nội dung của báo cáo thực tập “kế toánthành phẩm, bán hàng và xác địnhkếtquảkinh doanh”: tạiCôngtycổphầnHương Nam. Trong quá trình thực hiện báo cáo do tầm hiểu biết và kiến thức có hạn nên chắc chắn sẽ còn những thiếu sót, em rất mong nhận được sự góp ý và thông cảm của thầy côvà các bạn. 9 9 10 10 [...]... thuyết và thực hành kếtoántài chính – Nguyễn Văn Công – NXB Tài chính - 2000 2 Thuế vàkế toán, thuế GTGT và thuế thu nhập doanh nghiệp – Ngô Thế Chi, Vũ Công Kỳ – NXB Tài chính- 1999 3 Giáo trình kinh tế thương mại - Đặng Đình Đào 4 Giáo trình lý thuyết hạch toánkếtoán – Nguyễn Thị Đong – NXB Tài chính- 1998 5 Giáo trình phân tích hoạt động kinhdoanh – Phạm Thị Gái – NXB Giáo dục – 1997 6 Kế toán. .. Đình Đào 4 Giáo trình lý thuyết hạch toánkếtoán – Nguyễn Thị Đong – NXB Tài chính- 1998 5 Giáo trình phân tích hoạt động kinhdoanh – Phạm Thị Gái – NXB Giáo dục – 1997 6 Kếtoántài chính trong các doanh nghiệp - Đặng Thị Loan – NXB tài chính - 1998 11 11 MỤC LỤC 12 12 . HOÀN THIỆN KẾ TOÁN THÀNH PHẨM TIÊU THỤ THÀNH PHẨM VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN HƯƠNG NAM 1. Đánh giá chung về công tác quản lý và. động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. 2. Hoàn thiện công tác quản lý và hạch toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm tại Công ty cổ phần Hương Nam Trong