Ứng dụng CNTT có thể tạo ra một lượng thông tin to lớn, thường xuyên được lưu giữ, công bố, cung cấp trực tuyến cho cả xã hội; tạo ra sự tiếp cận trên diện rộng của người dân; thay đổi v
Trang 1PHAN ANH TÚ
NGHIÊN CỨU, ĐỀ XUẤT MÔ HÌNH VÀ CÁC GIẢI PHÁP CHÍNH
QUYỀN ĐIỆN TỬ TẠI HÀ TĨNH
Chuyên ngành: CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT
Hà Nội - 2015
Trang 3Luận văn thạc sĩ này do tôi nghiên cứu và thực hiện dưới sự hướng dẫn của
thầy giáo TS Nguyễn Thành Phúc Để hoàn thành bản luận văn này, ngoài các tài
liệu thảm khảo đã liệt kê, tôi cam đoan không sao chép toàn văn các công trình hoặc thiết kế tốt nghiệp của người khác
Tác giả luận văn
Phan Anh Tú
Trang 4DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ iii
DANH MỤC CÁC BẢNG v
LỜI NÓI ĐẦU vi
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ 1
1.1 Một số khái niệm và nội dung của CPĐT 1
1.1.1 Khái niệm về Chính phủ điện tử 1
1.1.2 Tính tất yếu của Chính phủ điện tử 1
1.1.3 Các giai đoạn của Chính phủ điện tử 2
1.1.4 Những lợi ích mà Chính phủ điện tử mang lại 4
1.1.5 Các tư ng tác, giao d ch trong Chính phủ điện tử 4
1.2 Tổng quan về Chính phủ điện tử tại một số quốc gia trên thế giới 6
1.2.1 Một số nét về Chính phủ điện tử tại Mỹ 6
1.2.2 Một số nét về Chính phủ điện tử tại Hàn Quốc 8
1.2.3 Một số nét về Chính phủ điện tử tại Nhật bản 9
1.2.4 Một số nét về Chính phủ điện tử tại Philippines 11
1.2.5 Tổng hợp kinh nghiệm lộ trình phát triển chính phủ điện tử của các nước 11
1.3 Chính phủ điện tử tại Việt Nam 12
1.3.1 Giai đoạn ứng dụng tin học 1990-2000 12
1.3.2 Giai đoạn tin học hóa quản lý hành chính nhà nước 2001 - 2005 14
1.3.3 Giai đoạn ứng dụng CNTT trong hoạt động của c quan nhà nước 2006 đến nay 16
1.3.4 Chính phủ điện tử tại Việt Nam trên bảng xếp hạng của thế giới 17
Trang 51.4 Thực trạng Chính phủ điện tử tại một số tỉnh thành phố 20
1.4.1 Tình hình ứng dụng CNTT tại các tỉnh thành phố 20
1.4.2 Một số điển hình triển khai Chính quyền điện tử 22
1.4.3 Một số vấn đề còn tồn tại và thách thức trong việc triển khai chính quyền điện tử tại các đ a phư ng trên cả nước 25
1.4.4 Bài học kinh nghiệm về triển khai CQĐT tại Thành phố Hồ Chí Minh và Đà N ng 28
CHƯƠNG II: XÂY DỰNG MÔ HÌNH, GIẢI PHÁP CHÍNH QUYỀN ĐIỆN TỬ TẠI TỈNH HÀ TĨNH 30
2.1 Thực trạng Chính quyền điện tử tại Hà Tĩnh 30
2.1.1 Thực trạng về hạ tầng kỹ thuật 30
2.1.2 Ứng dụng CNTT trong nội bộ các c quan nhà nước 31
2.1.3 Ứng dụng CNTT phục vụ người dân và doanh nghiệp 32
2.1.4 Thực trạng về nhân lực CNTT 32
2.1.5 Đánh giá thực trạng Chính quyền điện tử tại Hà Tĩnh 32
2.1.6 Đ nh hướng về phát triển Chính quyền điện tử tại Hà Tĩnh 36
2.2 Đề xuất mô hình chính quyền điện tử tại Hà Tĩnh 37
2.2.1 Xây dựng yêu cầu về mô hình Chính quyền điện tử 37
2.2.2 Xây dựng Yêu cầu về công nghệ được áp dụng 38
2.2.3 Đề xuất mô hình Chính quyền điện tử tại tỉnh Hà Tĩnh 40
2.3 Giải pháp xây dựng Chính quyền điện tử tại Hà Tĩnh 45
2.3.1 Về thông tin tuyên truyền, nâng cao năng lực trong cộng đồng 45
2.3.2 Về xây dựng môi trường chính sách, tổ chức 47
Trang 62.3.5 Về đ y mạnh ứng dụng CNTT trong các c quan Nhà nước 52
2.3.6 Về huy động vốn và đ y mạnh thu h t đầu tư 54
CHƯƠNG III: XÂY DỰNG PHẦN MỀM DỊCH VỤ CÔNG TRỰC TUYẾN DÙNG CHUNG (MỨC 3) ÁP DỤNG TRONG CHÍNH QUYỀN ĐIỆN TỬ 56
3.1 D ch vụ công trực tuyến 56
3.1.1 Khái niệm về d ch vụ công trực tuyến 56
3.1.2 Những lợi ích mà D ch vụ công trực tuyến mang lại 56
3.1.3 Hiện trạng việc xây dựng DVCTT trên đ a bàn Hà Tĩnh 57
3.2 Giới thiệu về Bộ Thủ tục hành chính tại Hà Tĩnh 58
3.2.1 Hiện trạng Thủ tục hành chính trên đ a bàn 58
3.2.2 Quy trình nghiệp vụ của các Thủ tục hành chính trên đ a bàn tỉnh 59
3.3 Thiết kế phần mềm d ch vụ công trực tuyến mức 3 dùng chung 59
3.3.1 Mục tiêu đặt ra: 59
3.3.2 Cấu tr c phần mềm DVCTT 61
3.3.3 Mô hình và yêu cầu đạt được của phần mềm DVCTT: 63
3.3.4 Mô tả chức năng phần mềm DVCTT 66
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ SỬ DỤNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 83
Kết quả đạt được 83
Hướng phát triển 84
TÀI LIỆU THAM KHẢO 85
Trang 7i
Mối quan hệ giữa chính quyền với công chức
Trang 8ii
Trang 9iii
Hình vẽ 1: Các giai đoạn của Chính phủ điện tử theo Gartner 4
Hình vẽ 2: Các h p ph n t ng tác giao d ch của Chính phủ điện tử 5
Hình vẽ 3: Biểu đồ cung cấp d ch vụ công trực tuyến mức độ 3 4 22
Hình vẽ 4: ô h nh Chính quy n điện tử cấp t nh tại nh 41
Hình vẽ 5: Quy tr nh xử lý thủ tục h nh chính cấp Sở ban ng nh 59
Hình vẽ 6: Quy tr nh xử lý thủ tục h nh chính cấp huyện th xã th nh phố 59
Hình vẽ 7: Quy tr nh xử lý thủ tục h nh chính cấp xã ph ờng th trấn 59
Hình vẽ 8: ô h nh cấu trúc ph n m m DVC trực tuyến 62
Hình vẽ 9: ô h nh logic ứng dụng ph n m m DVC trực tuyến 64
Hình vẽ 10: ô h nh phân lớp ph n m m DVC trực tuyến 65
Hình vẽ 11: Quy tr nh nghiệp vụ 67
Hình vẽ 12: ô h nh iến trúc 68
Hình vẽ 13: ô h nh tổng quát 70
Hình vẽ 14: ô h nh chức n ng 70
Hình vẽ 15: Mô hình use-case 71
Hình vẽ 16: Quy tr nh đ ng ý trực tuyến 71
Hình vẽ 17: Quy tr nh đ ng nh p đ ng xuất 72
Hình vẽ 18: Quy tr nh qu n lý t i ho n 72
Hình vẽ 19: Quy tr nh góp ý trao đổi 73
Hình vẽ 20: Quy tr nh qu n lý thủ tục h nh chính 74
Trang 10iv
Hình vẽ 23: Quy tr nh iểm tra tính đúng đắn thông tin nh p v o theo biểu m u 75
Hình vẽ 24: Quy tr nh nạp hồ s trực tuyến 77
Hình vẽ 25: Quy tr nh bổ sung hồ s 77
Hình vẽ 26: Quy tr nh tra cứu ết qu 78
Hình vẽ 27: Quy tr nh tr ết qu 78
Hình vẽ 28: Quy tr nh tích h p thông tin 79
Hình vẽ 29: Quy tr nh chia s thông tin 79
Hình vẽ 30: Quy tr nh giao tiếp thông tin 80
Hình vẽ 31: Quy tr nh báo cáo thống 81
Hình vẽ 32: Quy tr nh t m iếm 81
Trang 11v
Bảng 2: B ng xếp hạng ứng dụng C t nh nh 33
Trang 12vi
biện pháp cải tiến, chuyến đổi phư ng thức làm việc để nâng cao hiệu quả hoạt động nh m tăng tính cạnh tranh trong nước và quốc tế Trong đó, các Chính phủ nâng cao chất lượng phục vụ nhân dân b ng việc ứng dụng các công nghệ, công cụ hiện đại vào hoạt động Thực tế chứng minh, quá trình xây dựng CPĐT ở bất kể quốc gia nào cũng không thể tách rời được vai trò quan trọng của Công nghệ thông tin Ứng dụng CNTT có thể tạo ra một lượng thông tin to lớn, thường xuyên được lưu giữ, công bố, cung cấp trực tuyến cho cả xã hội; tạo ra sự tiếp cận trên diện rộng của người dân; thay đổi về chất lượng, trách nhiệm của các c quan công quyền, tạo nên tính công khai, minh bạch cho nền hành chính.…
Tại Việt Nam, Chính phủ cũng đã triển khai nhiều chư ng trình, đề án ứng dụng CNTT, xây dựng CPĐT phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước; phát triển kinh tế xã hội, phục vụ người dân và doanh nghiệp ngày càng tốt
h n Trong quá trình triển khai các đề án, dự án ứng dụng CNTT trong hoạt động của các c quan nhà nước, một trong những yêu cầu cần thiết là phải xác đ nh kiến
tr c chu n về các quy trình nghiệp vụ, công nghệ sử dụng và lộ trình triển khai phù hợp để tăng tính hiệu quả, tính linh hoạt và khả năng tái sử dụng của các hệ thống thông tin Với ý nghĩa trên, tác giả đã chọn đề tài luận văn tốt nghiệp Nghiên cứu,
đề xuất mô hình và các giải pháp Chính quyền điện tử tại Hà Tĩnh nh m xây dựng một mô hình khung về Chính quyền điện tử tại Hà Tĩnh Việc phân tích, nghiên cứu Chính phủ điện tử của các nước và Chính quyền điện tử tại các tỉnh thành trong cả nước sẽ r t ra được các bài học, kinh nghiệm trong việc xây dựng mô hình và các giải pháp triển khai Chính quyền điện tử tại Hà Tĩnh Đồng thời phân tích việc triển khai hệ thống d ch vụ hành chính công của các c quan trên đ a bàn hiện nay t đó xây dựng được phần mềm d ch vụ công trực tuyến nh m áp dụng cho các d ch vụ hành chính công trên đ a bàn tỉnh Hà Tĩnh
Trong khuôn khổ nghiên cứu, luận văn được trình bày trong 3 chư ng chính:
Chương I: Tổng quan về Chính phủ điện tử
Trang 13vii
3 áp dụng trong Chính quyền điện tử
Hoàn thành luận văn này, em xin gửi lời cảm n chân thành đến thầy giáo
TS Nguyễn Thành Phúc đã nhiệt tình gi p đỡ, hướng dẫn Cảm n tập thể giáo
viên Viện CNTT&TT-Trường Đại học Bách Khoa Hà nội, bạn bè, đồng nghiệp và gia đình đã luôn động viên, hỗ trợ, sát cánh
Hà Nội, tháng 10 năm 2015
Học viên Phan Anh Tú
Trang 14Học viên: Phan Anh Tú 1 Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ
Trong chư ng này đề tài tổng hợp, làm rõ một số nội dung như sau:
- Khái niệm, tính chất của Chính phủ điện tử
- Một số nét về xây dựng CPĐT của một số Chính phủ trên thế giới như Mỹ, Hàn Quốc, Nhật Bản, Philippines và hiện trạng phát triển CPĐT ở Việt Nam
1.1 Một số khái niệm và nội dung của CPĐT
1.1.1 Khái niệm về Chính phủ điện tử
Đã có rất nhiều tổ chức và chính phủ đưa ra đ nh nghĩa Chính phủ điện tử của riêng mình như: Các nước OECD; Ngân hàng thế giới Word Bank ; Liên hiệp quốc UNPAN - Mạng trực tuyến về hành chính công và tài chính của Liên Hợp Quốc)… Tuy nhiên, trong nội dung Luận văn này đề cập đến khái niệm CPĐT theo
đ nh nghĩa của Bộ Thông tin và Truyền thông: Chính phủ điện tử là Chính phủ ứng dụng CNTT nh m nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động của các c quan nhà nước, tăng cường công khai, minh bạch thông tin, cung cấp d ch vụ công tốt h n cho người dân và doanh nghiệp [Văn bản số 1178/BTTTT-THH ngày 21 4 2015 của
Bộ Thông tin và Truyền thông về việc ban hành khung kiến tr c Chính phủ điện tử Việt Nam]
1.1.2 Tính tất yếu của Chính phủ điện tử
Xuất hiện nhu cầu cần thiết phải xây dựng Chính phủ điện tử là do một số xu hướng toàn cầu:
- Sự toàn cầu hóa: Sự phụ thuộc ngày càng tăng về văn hóa và xã hội giữa các nước khác nhau là c sở cho sự hình thành văn hóa toàn cầu Việc gi p đỡ các công dân và các tổ chức kinh doanh của mình cạnh tranh trong môi trường toàn cầu hóa
là cách thức duy nhất để các quốc gia có thể tham gia vào sự hình thành nền văn hóa này, cũng như việc th a nhận những nét đặc sắc trong nền văn hóa của mình Cung cấp các thông tin cạnh tranh cho các công ty trong nước hoạt động, tạo việc
Trang 15Học viên: Phan Anh Tú 2 Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật
làm cho công dân là những lợi ích trực tiếp mà Chính phủ điện tử có thể đem lại cho công dân của mình;
- Quốc tế hóa: Các vấn đề mang tính toàn cầu hiện nay như: Bảo vệ môi trường, nguồn tài nguyên chiến lược không thể được bởi t ng quốc gia riêng lẻ Chính phủ điện tử tạo điều kiện tốt h n để quản lý các hợp tác đa phư ng và các quy trình trao đổi đa phư ng ngay sau khi đối tác của mình có khả năng tổ chức để thực hiện điều này H n nữa, việc kiểm soát các rủi ro toàn cầu không thể thực hiện
có hiệu quả nếu không có một cách thức trao đổi thông tin hiệu quả
- Th trường hóa: Chính phủ đang chuyển dần việc điều hành t nền hành chính cai tr sang nền hành chính phục vụ Chính phủ được nhìn nhận như nhà cung cấp các d ch vụ thì sẽ hiệu quả h n khi sử dụng các giải pháp trên th trường quốc tế
để quản lý tài sản, cung cấp d ch vụ hay giải quyết các vấn đề tài chính Nhưng các giải pháp này cũng cần một c sở hạ tầng quản lý đảm bảo bảo mật thông tin có khả năng đáp ứng được các yêu cầu của công dân và doanh nghiệp
- Các công dân số: Thế giới các phát triển thì cuộc sống càng trở nên phức tạp, đồng nghĩa với việc quản lý nhà nước cũng phức tạp và tr u tượng h n nhiều Những công dân không thỏa mãn cảm thấy b tách ra và không tin tưởng vào Chính phủ Họ không đưa ra ý kiến vì họ không thấy được mối quan hệ giữa ý kiến, các chính sách của Chính phủ và cuộc sống hàng ngày của họ Các công dân số được trang b nhiều thông tin và các công cụ trao đổi thông tin phù hợp với khả năng trao đổi với những người khác họ yêu cầu sự tin cậy của Chính phủ và tham gia tích cực vào quá trình ra quyết đ nh của Chính Phủ Đem lại lợi ích của Chính phủ điện tử tới các công dân đồng nghĩa với việc trao đổi thông tin với công dân Và cuối cùng,
sử dụng công nghệ để đào tạo những kỹ năng cần thiết cho mọi công dân, để họ trở thành một bộ phận của tiến trình xã hội
1.1.3 Các giai đoạn của Chính phủ điện tử
Trang 16Học viên: Phan Anh Tú 3 Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật
Theo công ty tư vấn và nghiên cứu Gartner đã xây dựng, chỉ ra bốn giai đoạn hay thời kỳ của quá trình phát triển Chính phủ điện tử như sau:
Giai đoạn 1 - Thông tin: Trong giai đoạn đầu, chính phủ điện tử có nghĩa là
các thông tin được hiện diện và cung cấp cho công ch ng thích hợp trên trang web Giá tr mang lại ở chỗ công ch ng có thể tiếp cận được thông tin của chính quyền, các quy trình trở nên minh bạch h n, qua đó nâng cao chất lượng d ch vụ Với G2G, các c quan chính quyền cũng có thể trao đổi thông tin với nhau b ng các phư ng tiện điện tử, như Internet hoặc trong mạng nội bộ
Giai đoạn 2 - Tư ng tác: Giai đoạn này, tính phức tạp của công nghệ có tăng
lên, nhưng giá tr của khách hàng trong G2C và G2B cũng tăng Các giao d ch hoàn chỉnh có thể thực hiện mà không cần đi đến c quan hành chính
Giai đoạn 3 - Giao d ch: Với giai đoạn thứ ba, tính phức tạp của công nghệ có
tăng lên và giá tr của khách hàng trong G2C và G2B cũng tăng Các giao d ch hoàn chỉnh có thể thực hiện mà không cần đi đến c quan hành chính Giai đoạn 3
là phức tạp bởi các vấn đề an ninh và cá thể hóa, chẳng hạn như chữ ký số chữ ký điện tử là cần thiết để cho phép thực hiện việc chuyển giao các d ch vụ một cách hợp pháp Về khía cạnh doanh nghiệp, chính phủ điện tử bắt đầu với các ứng dụng mua bán trực tuyến Ở giai đoạn này, các quy trình nội bộ G2G phải được thiết kế lại để cung cấp d ch vụ được tốt Chính quyền cần những luật và quy chế mới để cho phép thực hiện các giao d ch không sử dụng tài liệu b ng giấy
Giai đoạn 4 - Tích hợp: Giai đoạn thứ tư là khi mọi hệ thống thông tin được
tích hợp hoàn toàn, các d ch vụ điện tử không còn b giới hạn bởi các ranh giới hành chính Khi đó công ch ng có thể hưởng các d ch vụ G2C và G2B tại một bàn giao
d ch điểm giao d ch ảo Ở giai đoạn này, tiết kiệm chi phí, hiệu quả và đáp ứng nhu cầu khách hàng đã đạt được các mức cao nhất có thể được
Trang 17Học viên: Phan Anh Tú 4 Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật
Hình vẽ 1: Các giai đoạn của Chính phủ điện tử theo Gartner
1.1.4 Những lợi ích mà Chính phủ điện tử mang lại
- Đối với Chính phủ:
+ Chính phủ điện tử với công nghệ cao, kĩ thuật hiện đại cho phép truyền và
xử lý thông tin nhanh chóng và chính xác Chính phủ điện tử gi p các thủ tục hành chính được công khai, tạo sự bình đẳng trong truy cập thông tin và cho phép xử lý các thủ tục hành chính nhanh h n nhiều so với Chính phủ truyền thống
- Đối với người dân và các doanh nghiệp:
+ Được tiếp cận với hình thức mới trong việc cung cấp thông tin và d ch vụ công với nhiều tính năng ưu việt, nhờ đó được thông tin tốt h n về quyền lợi và nghĩa vụ của mình;
+ Tiết kiệm thời gian, chí phí cho người dân và doanh nghiệp;
- Đối với xã hội:
+ Tạo môi trường thông thoáng, dễ tiệp cận cho các nhà đầu tư nước ngoài Sự phê duyệt nhanh chóng của nhà nước sẽ có nhiều c hội để thu h t đầu tư;
+ Nâng cao cấp độ kết nối giữa các c quan cũng như các cá nhân trong c quan, chất lượng và tốc độ làm việc sẽ tăng lên nhanh chóng;
1.1.5 Các tư ng tác, giao d ch trong Chính phủ điện tử
Trang 18Học viên: Phan Anh Tú 5 Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật
Hiện nay, CPĐT được tập trung vào 4 đối tượng khách hàng chính: Người dân; Cộng đồng doanh nghiệp; Các công chức chính phủ được hiểu chung là thành phần của Chính phủ ; Và các c quan chính phủ được hiểu chung là thành phần của Chính phủ
Đây là mô hình có các d ch vụ liên quan trong Chính phủ và các d ch vụ nội
bộ t ng c quan Chính phủ, được gọi chung là tác nghiệp Chính phủ Cấp độ
tư ng tác CPĐT này gi p cho các c quan hành chính chia sẻ dữ liệu, trao đổi công việc thuận tiện h n, giảm thiểu chi phí và thời gian hội họp không cần thiết
b) Chính phủ đến Doanh nghiệp - G2B
Có rất nhiều d ch vụ khác nhau giữa chính phủ và các doanh nghiệp, bao gồm việc cung cấp thông tin, các d ch vụ của các c quan chính phủ cho doanh nghiệp và các d ch vụ mà các doanh nghiệp phải thực hiện đối với chính phủ
Trang 19Học viên: Phan Anh Tú 6 Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật
Cả chính phủ và các doanh nghiệp cải thiện dần mối quan hệ giữa khu vực chính phủ và khu vực tư nhân, thiết lập mối quan hệ hợp tác trợ gi p chính phủ-doanh nghiệp trong chính phủ điện tử
c) Chính phủ đến Công dân - G2C
Nhóm các d ch vụ của chính phủ đến người dân bao gồm việc phổ biến thông tin đến người dân, các d ch vụ c bản cho người dân, và các d ch vụ người dân thực hiện cho các c quan chính phủ
Đối với chính phủ điện tử, việc cung cấp thông tin, d ch vụ cho người dân có thể được thực hiện ngoài giờ hành chính, tiến tới được thực hiện 24 giờ trong ngày, 7 ngày trong tuần, tất cả 365 ngày trong năm Các hình thức thực hiện d ch
vụ ngày càng phải được cải thiện và tiến tới thực hiện trên nhiều phư ng tiện, ở bất cứ đâu thuận lợi cho người dân
1.2 Tổng quan về Chính phủ điện tử tại một số quốc gia trên thế giới
1.2.1 Một số nét về Chính phủ điện tử tại Mỹ
Ngay t rất sớm, Chính phủ Mỹ đã có những quy đ nh chính sách mạnh mẽ
nh m khai thác lợi thế CNTT tăng hiệu năng, giảm chi phí hoạt động của bộ máy công quyền, đồng thời phục vụ người dân tốt h n (Luật giảm thiểu giấy tờ được ban hành năm 1995 Paperwork Reduction Act of 1995 , Luật Clinger-Cohen được ban hành năm 1996 Clinger-Cohen Act of 1996), Luật loại bỏ công việc giấy tờ chính phủ được ban hành Government Paperwork Elimination Act -GPEA) năm 1998, Luật chính phủ điện tử 2002 E-Government Act of 2002))
Để tiếp tục phát triển chính phủ điện tử, tháng 2 2002, Mỹ đã ban hành chiến lược chính phủ điện tử với các mục tiêu chính sau đây:
- Tạo điều kiện cho người dân dễ tìm, dễ sử dụng các d ch vụ một cửa chất lượng cao của chính phủ G2C
- Đ n giản hóa thủ tục hành chính b ng cách giảm bớt việc phải cung cấp dữ liệu trùng lặp của doanh nghiệp tới nhiều c quan chính phủ khác nhau G2B
Trang 20Học viên: Phan Anh Tú 7 Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật
- Tạo điều kiện thuận lợi cho công tác báo cáo, tham gia phối hợp cung cấp
d ch vụ cho người dân G2G
- Giảm chi phí, tăng chất lượng công tác hành chính, giảm thời gian xử lý (IEE)
Chiến lược đưa ra các giải pháp chính sau đây: Cung cấp các d ch vụ trực tuyến; Chia sẻ thông tin và tích hợp dữ liệu giữa các c quan nhà nước khi phù hợp và khả thi; Đ n giản hóa, tổ chức lại các thủ tục và th c đ y sự phối hợp thu thập dữ liệu; Phổ biến bài học thành công để giảm chi phí, đặc biệt trong lĩnh vực tài chính, nguồn nhân lực, mua sắm; Xác đ nh các phư ng pháp đánh giá thành công và giám sát, đánh giá thường xuyên hiệu quả; Giảm sự trùng lặp, dư th a trong việc cung cấp d ch vụ cho người dân, giảm giá thành Một trong những giải pháp quan trọng là ứng dụng kiến tr c nghiệp vụ liên bang FEA ; Chọn lựa các
dự án được ưu tiên triển khai
Tháng 4 2003, Mỹ tiếp tục ban hành chiến lược chính phủ điện tử Trong đó đánh giá những kết quả đạt được t việc thực hiện Chiến lược lần trước, tiêu biểu như: FirstGov.gov cung cấp 3 click 3 nháy chuột tới d ch vụ chính phủ; 60% người trả thuế sử dụng hệ thống điện tử; khoảng 1 3 số người sử dụng Internet truy nhập đến website liên bang; khoảng 1 2 số doanh nghiệp giao d ch online với chính quyền liên bang Trong chiến lược cũng xác đ nh các thách thức, rào cản cần đư ng đầu trong giai đoạn tiếp theo, ch ng không tập trung nhiều ở vấn đề công nghệ, mà chủ yếu tập trung vào việc thay đổi chính sách và hành vi
Bài học thành công của Mỹ đó là trước hết phải xác đ nh rõ những bất cập, nhu cầu thực tế, t đó có những bước đi, lộ trình rõ ràng, phù hợp, bắt đầu đ n giản chỉ là giảm giấy tờ, sau đó hướng đến cung cấp d ch vụ trực tuyến mức độ cao với người dân là trung tâm Tổ chức quản lý phát triển Chính phủ điện tử phải
rõ ràng và có quyền hạn tư ng ứng, đặc biệt là quyền phân bổ ngân sách, có đội ngũ chuyên nghiệp có đủ năng lực để triển khai Chính phủ điện tử các cấp, các
Trang 21Học viên: Phan Anh Tú 8 Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật
ngành [Nguồn phat-trien-chinh-phu-dien-tu-nuoc-my]
http://aita.gov.vn/tin-tuc/1586/nghien-cuu-kinh-nghiem-lo-trinh-1.2.2 Một số nét về Chính phủ điện tử tại Hàn Quốc
Với tầm nhìn chiến lược và sự quyết tâm phát triển chính phủ điện tử gắn với phát triển kinh tế - xã hội, Chính phủ điện tử của Hàn quốc hiện đã phát triển qua nhiều giai đoạn và đang thuộc nhóm dẫn đầu thế giới Có thể tóm tắt các giai đoạn phát triển chính phủ điện tử của Hàn Quốc như sau:
- Giai đoạn đầu tiên là "Xây dựng nền tảng chính phủ điện tử" Trong đó tập trung vào các nhiệm vụ chính sau: Xây dựng các c sở dữ liệu quốc gia quan trọng, như: đăng ký dân cư, bất động sản, phư ng tiện giao thông Xây dựng hạ tầng truyền thông Chính phủ điện tử thông qua dự án hạ tầng thông tin Hàn Quốc (KII) Thiết lập c sở hạ tầng tích hợp giữa các c quan chính phủ b ng cách tập trung vào các đ n v nghiệp vụ trong khu vực giới hạn
- Giai đoạn thứ hai được gọi là "Triển khai chính phủ điện tử đầy đủ Trong
đó, tập trung triển khai thực hiện 11 sáng kiến, bao gồm: d ch vụ truy cập một cửa trực tuyến single window cho công dân trực tuyến G4C ; d ch vụ mua sắm điện
tử E-Procurement G2B ; hệ thống thông tin tài chính quốc gia; xây dựng chính sách cho chính phủ điện tử chẳng hạn như Luật chính phủ điện tử 3 2001
- Giai đoạn thứ ba là "Phát triển nâng cao chính phủ điện tử" Tập trung triển khai các dự án CPĐT (e-Gov Roadmap Projects như là động lực chiến lược đổi mới chính phủ Bao gồm 31 dự án, chia làm 4 lĩnh vực chính ưu tiên Ngoài ra, xây dựng hệ thống chia sẻ thông tin hành chính tổng hợp, bảo đảm sự tham gia trực tuyến của người dân vào các hoạt động c quan nhà nước, tăng cường kết nối theo chiều dọc và ngang giữa các c quan nhà nước
- Giai đoạn thứ tư là Phát triển thế hệ tiếp theo của CPĐT - Chính phủ số của người dân
Trang 22Học viên: Phan Anh Tú 9 Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật
Để phát triển CPĐT giai đoạn mới, tháng 12 2007, Hàn Quốc đưa ra kế hoạch tổng thể cho CPĐT thế hệ tiếp theo đến năm 2012 Trong đó, xác đ nh tầm nhìn Chính phủ số của người dân tốt nhất thế giới , với các mục tiêu cụ thể sau: Cung cấp d ch vụ tùy biến cho người dân, lấy người dân là trung tâm, thông qua việc tích hợp các d ch vụ hướng tới nhu cầu người dân và doanh nghiệp; Tăng tốc quá trình đổi mới chính phủ hướng hệ thống, b ng việc xây dựng hệ thống d ch vụ hành chính thông minh Nâng cấp hệ thống dự phòng cho một xã hội an toàn, b ng việc cung cấp mạng thông tin thời gian thực đối với các vấn đề an ninh-xã hội Bài học có thể học tập được sau khi nghiên cứu lộ trình phát triển CPĐT tại Hàn Quốc đó là: Trước hết cần chu n b c sở hạ tầng cho phát triển CPĐT, trong
đó tập trung vào việc tăng cường sự phối hợp, liên kết giữa các Bộ, ngành, đ a phư ng; Đ n giản hóa các thủ tục hành chính phục vụ người dân, doanh nghiệp và các tổ chức; Hoàn thiện môi trường pháp lý tạo điều kiện phát triển CPĐT; cần phải chọn lựa được các dự án chủ đạo tạo nền tảng cho CPĐT trong mỗi giai đoạn
để tập trung nguồn lực thực hiện; d ch vụ CPĐT phải hướng đến đối tượng cuối cùng là phục vụ người dân và doanh nghiệp; s n sàng chia sẻ, hợp tác quốc tế để phát triển CPĐT [http://aita.gov.vn/tin-tuc/1588/nghien-cuu-kinh-nghiem-lo-trinh-phat-trien-chinh-phu-dien-tu-cua-han-quoc]
1.2.3 Một số nét về Chính phủ điện tử tại Nhật bản
Nhật Bản phát triển CPĐT trong chiến lược tổng thể Nhật Bản điện tử Japan , nh m sử dụng công nghệ thông tin như công cụ để thực tế hoá một Nhật Bản không khoảng cách , mọi người đều có thể hưởng lợi t ứng dụng công nghệ thông tin Việc phát triển CPĐT thông qua các chiến lược quốc gia được bắt đầu vào năm 2000 và hiện nay đã trải qua 3 giai đoạn, mỗi giai đoạn đều gắn liền với các mục tiêu cụ thể
e-Giai đoạn đầu tiên, hướng tới phát triển CSHT là một phần n m trong chiến lược e-Japan 2000 Chiến lược e-Japan hướng tới mục tiêu: Thiết lập CSHT
Trang 23Học viên: Phan Anh Tú 10 Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật
mạng siêu tốc; Tạo điều kiện thuận lợi cho thư ng mại điện tử; Thực tế hoá CPĐT; Bồi dưỡng nguồn nhân lực chất lượng cao
Giai đoạn thứ hai hướng tới ứng dụng hiệu quả c sở hạ tầng đã được xây dựng, đây là một phần trong Chiến lược e-Japan II 2003 Chiến lược xác đ nh:
x c tiến cách mạng CNTT là vấn đề có tính ưu tiên cao của Chính phủ và đưa ra 7 lĩnh vực đi đầu trong x c tiến ứng dụng công nghệ thông tin hiệu quả, bao gồm: 1 các d ch vụ y tế; 2 lư ng thực, thực ph m; 3 cải thiện lối sống; 4 hoạt động tài chính doanh nghiệp v a và nhỏ; 5 tri thức; 6 lao động và việc làm; 7 d ch vụ công Trong đó mục đích của cải thiện d ch vụ công là hướng tới phát triển hệ thống một cửa, cũng như phát triển các Portal cổng thông tin điện tử Chính phủ Thông qua việc liên kết các Portal của chính phủ điện tử với hệ thống của văn phòng nội các, các bộ, chính quyền đ a phư ng, Chính phủ có thể cung cấp các
d ch vụ một cửa trực tuyến trên Internet Chính phủ xem xét và hợp lý hoá quy trình đầu tư cho công nghệ thông tin, đồng thời xây dựng các quy đ nh liên quan đến thuê d ch vụ, x c tiến cải cách hệ thống mua sắm
Giai đoạn ba, được bắt đầu t năm 2006, khi Nhật Bản ban hành Chiến lược cải cách CNTT mới New IT Reform Trong giai đoạn này mục tiêu cho phát triển Chính phủ điện tử là: Chính phủ điện tử hiệu quả và tiện lợi nhất thế giới,
xử lý nhiều h n 50% các trao đổi tài liệu trực tuyến và tạo ra một Chính phủ gọn nhẹ, hiệu quả
Bài học để phát triển CPĐT tại Nhật Bản đó là: Phải có quyết tâm chính tr rất cao, gắn phát triển CPĐT với phát triển KTXH; phải có lộ trình rõ ràng, phù hợp và quyết tâm, tập trung nguồn lực thực hiện; cần phải xây dựng mạng kết nối, chia sẻ thông tin giữa các c quan nhà nước; tập trung triển khai, cung cấp một số
d ch vụ trực tuyến quan trọng nhất để phục vụ người dân và doanh nghiệp như quản lý dân cư, thuế, [Nguồn http: aita.gov.vn tin-tuc/1589/nghien-cuu-kinh-
nghiem-lo-trinh-phat-trien-chinh-phu-dien-tu-cua-nhat-ban]
Trang 24Học viên: Phan Anh Tú 11 Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật
1.2.4 Một số nét về Chính phủ điện tử tại Philippines
Tin học hóa trong Chính phủ Philippines được bắt đầu khá sớm t năm 1969, với những ứng dụng máy tính nền tảng Ngày 12 06 1971, Trung tâm máy tính quốc gia National Computer Center -NCC được thành lập
Năm 1994, Chính phủ đã phê chu n Kế hoạch CNTT quốc gia 2000 NITP2000 và thành lập Hội đồng CNTT quốc gia National Information Technology Council Hội đồng có nhiệm vụ điều phối thực hiện Chư ng trình CNTT quốc gia NITP2000 bao gồm 2 chiến lược: ứng dụng CNTT và phát triển CNTT
Tháng 2 1998, Chính phủ Philippines khởi động chính sách IT21 và đề ra Chư ng trình hoạt động CNTT&TT quốc gia thế kỷ 21 Chư ng trình đề xuất ứng dụng CNTT&TT trong công tác quản lý, điều hành và khuyến khích thuê các d ch
vụ CNTT của các doanh nghiệp nh m kích thích phát triển công nghiệp CNTT Giai đoạn phát triển chính phủ điện tử sau năm 2000 được đánh dấu b ng Kế hoạch hệ thống thông tin Chính phủ- Philippine Online Đây là kế hoạch tổng thể với các mục tiêu chính: Cung cấp d ch vụ công nhanh h n, tốt h n; Các hoạt động chính quyền minh bạch h n; Năng lực các c quan chính phủ được tăng cường; Sự tham gia của công dân vào công tác quản lý nhà nước được chủ động
C sở hạ tầng Philippines hiện nay đã được phát triển khá tốt, nhiều d ch vụ được cung cấp ở mức giao d ch, tiêu biểu như: Hệ thống truyền file và thanh toán điện tử ; Hệ thống báo cáo bán hàng điện tử; Hệ thống phát thanh truyền hình điện tử; Hệ thống đăng ký kinh doanh [Nguồn http://aita.gov.vn/tin-tuc/1590/nghien-cuu-kinh-nghiem-lo-trinh-phat-trien-chinh-phu-dien-tu-cua-philippines]
1.2.5 Tổng hợp kinh nghiệm lộ trình phát triển chính phủ điện tử của các nước
Qua tìm hiểu quá trình phát triển chính phủ điện tử của các nước, có thể thấy một số kinh nghiệm về lộ trình phát triển chính phủ điện tử của các nước như sau:
Trang 25Học viên: Phan Anh Tú 12 Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật
a Hạ tầng kỹ thuật CNTT: T ng bước xây dựng hạ tầng truyền dẫn tốc độ cao, kết nối rộng có thể sử dụng kết nối cáp quang, không dây tới c quan nhà nước các cấp; Trước hết cần xây dựng các hệ thống thông tin, c sở dữ liệu chuyên ngành quan trọng phục vụ cho nội bộ c quan nhà nước, cũng như phục vụ người dân, doanh nghiệp như: dân cư, đất đai, thuế, đăng ký ô tô, xe máy…; Bảo đảm hạ tầng kỹ thuật an toàn, bảo mật, đặc biệt phải xây dựng được hạ tầng khóa công khai, sử dụng rộng rãi chữ ký số trong giao d ch giữa các c quan nhà nước
b Ứng dụng CNTT trong nội bộ c quan nhà nước: Trước hết cần ứng dụng hiệu quả, trên diện rộng các hệ thống trao đổi tài liệu, văn bản điện tử, thay thế tối
đa việc lưu trữ, xử lý, truyền đưa văn bản giấy theo cách truyền thống; Tăng cường khả năng chia sẻ thông tin giữa các c quan nhà nước, đặc biệt là các thông tin chuyên ngành, liên ngành trên diện rộng, hướng tới giảm thiểu giấy tờ trao đổi giữa các c quan nhà nước; Xây dựng và triển khai hiệu quả trên diện rộng các hệ thống thông tin phục vụ quản lý nội bộ trong c quan nhà nước như quản lý tài chính, cán bộ, chế độ, chính sách; T ng bước ứng dụng CNTT trong công tác tự động thu thập, xử lý thông tin, hỗ trợ quản lý, điều hành và ra quyết đ nh
c Ứng dụng CNTT phục vụ người dân và doanh nghiệp: Ứng dụng CNTT để
đ n giản hóa thủ tục hành chính đối với người dân và doanh nghiệp; Ứng dụng CNTT cung cấp d ch vụ trực tuyến dựa trên nhu cầu của người dân và doanh nghiệp, hướng tới tạo điều kiện thuận tiện cho người dân và doanh nghiệp trong việc giao tiếp với các c quan công quyền một cửa, mọi l c, mọi n i ; Tạo điều kiện cho khu vực tư nhân tham gia cung cấp các d ch vụ công của c quan chính phủ
1.3 Chính phủ điện tử tại Việt Nam
1.3.1 Giai đoạn ứng dụng tin học 1990-2000
Trang 26Học viên: Phan Anh Tú 13 Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật
- Năm 1990, Thường vụ Hội đồng Bộ trưởng đã phê duyệt dự án Ứng dụng tin học và kỹ thuật thông tin tại Văn phòng Chính phủ công văn số 1265/TH ngày 24/4/1990 của Văn phòng Chính phủ thông báo Quyết đ nh của Thường vụ Hội đồng Bộ trưởng
Đến cuối năm 1993, Văn phòng Chính phủ đã xây dựng được mạng tin học cục bộ LAN và bước đầu ứng dụng công nghệ thông tin hiện đại vào công tác chỉ đạo, điều hành của Thủ tướng Chính phủ, nối kết thông tin với một số Bộ và
Ủy ban nhân dân các tỉnh trọng điểm
Sau khi ban hành Ngh quyết số 49 CP về phát triển công nghệ thông tin
8 1993 , Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt kế hoạch 5 năm 1995 - 2000 triển khai Chư ng trình Quốc gia về Công nghệ thông tin Bước đầu xây dựng c sở hạ tầng kỹ thuật cho việc tin học hoá quản lý nhà nước và ứng dụng công nghệ thông tin trong các hoạt động quản lý chuyên ngành
Mạng tin học diện rộng của Chính phủ được thiết lập để liên kết mạng tin học trung tâm của 61 tỉnh, thành phố và gần 40 c quan chủ chốt của Chính phủ với quy mô 2.500 máy trạm, 180 máy chủ trên phạm vi toàn quốc và 50 chư ng trình ứng dụng khác nhau Cùng với việc xây dựng Mạng tin học diện rộng của Chính phủ, 6 c sở Dữ liệu quốc gia đã được triển khai, bao gồm: C sở dữ liệu quốc gia về tài chính, thống kê kinh tế - xã hội, pháp luật, tài nguyên đất và dân
cư
Công tác đào tạo tin học đã được tiến hành đồng bộ với việc xây dựng hệ thống tin học trong các c quan hành chính nhà nước Hàng vạn lượt chuyên viên, cán bộ đã được đào tạo qua các lớp tin học c bản và trên thực tế đã sử dụng được máy tính ở các mức độ khác nhau vào công việc chuyên môn của mình; đặc biệt trong số đó, một tỷ lệ tư ng đối lớn đã sử dụng có hiệu quả công cụ tin học để truy nhập, trao đổi thông tin trên mạng, phục vụ tốt cho công tác nghiên cứu để hoàn thành nhiệm vụ được giao
Trang 27Học viên: Phan Anh Tú 14 Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật
Cuối năm 1997, Việt Nam đã tham gia mạng INTERNET Nhiều thông tin khai thác được trên mạng INTERNET đã góp phần đáng kể về thông tin, tư liệu,
gi p cho công tác chỉ đạo điều hành của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ và các
c quan nhà nước khác trong việc hoạch đ nh chính sách
Đến năm 2000, hệ thống mạng tin học cục bộ tại 61 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ư ng và ở hầu hết các Bộ, c quan ngang Bộ, c quan thuộc Chính phủ đã được thiết lập Hệ thống này bao gồm cả các hệ thông tin tác nghiệp, quản
lý hồ s công việc và các kho dữ liệu phục vụ nghiên cứu, trợ gi p quá trình ra quyết đ nh điều hành [Nguồn: Đề án tin học hóa quản lý hành chính nhà nước giai đoạn 2001-2005, Ban hành kèm theo Quyết đ nh số 112 2001 QĐ-TTg ngày 25 tháng 7 năm 2001 của Thủ tướng Chính phủ]
1.3.2 Giai đoạn tin học hóa quản lý hành chính nhà nước 2001 - 2005
Nhận thức rõ vai trò quan trọng của CNTT trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, ngày 17 10 2000, Bộ Chính tr đã ban hành Chỉ th số 58-
CT TW về đ y mạnh ứng dụng và phát triển CNTT, phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa với ba mục tiêu lớn: ứng dụng rộng rãi CNTT trong mọi lĩnh vực, phát triển mạng thông tin quốc gia trên cả nước, với thông lượng lớn, tốc
độ và chất lượng cao, công nghiệp CNTT trở thành ngành kinh tế mũi nhọn Điểm nổi bật giai đoạn này là Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết đ nh
số 112 2001 QĐ-TTg ngày 25 7 2011 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án tin học hóa quản lý hành chính nhà nước giai đoạn 2001-2005 với các mục tiêu cụ thể: 1 Xây dựng các hệ thống tin học hoá quản lý hành chính nhà nước, phục vụ trực tiếp công tác chỉ đạo điều hành trong hệ thống các c quan hành chính nhà nước Hoàn thiện và thống nhất áp dụng các chư ng trình ứng dụng phục vụ quản
lý, điều hành thư tín điện tử, gửi nhận văn bản điện tử, quản lý hồ s công việc, quản lý cán bộ 2 Tổ chức xây dựng và tích hợp các c sở dữ liệu quốc gia, trước hết là ở những Bộ, ngành trọng điểm kể cả 6 c sở dữ liệu quốc gia đã có
Trang 28Học viên: Phan Anh Tú 15 Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật
Đề án : Kế hoạch và Đầu tư, Ngân hàng, Thư ng mại, Hải quan, Lao động, Tư pháp, Giáo dục, Y tế để sử dụng chung 3 Tin học hoá các d ch vụ công nh m nâng cao năng lực của các c quan hành chính nhà nước trong việc phục vụ nhân dân và doanh nghiệp thuận tiện, nhanh gọn và bảo đảm chất lượng 4 Đào tạo tin học: phổ cập công nghệ thông tin cho cán bộ lãnh đạo, chuyên viên và cán bộ nghiệp vụ của các c quan hành chính cấp huyện trở lên để có đủ khả năng sử dụng máy tính và mạng máy tính trong xử lý công việc thường xuyên phù hợp với chức năng, nhiệm vụ được giao 5 Th c đ y cải cách thủ tục hành chính trong các lĩnh vực quản lý nhà nước, cải cách bộ máy tổ chức và lề lối làm việc trong các c quan hành chính nhà nước thuộc phạm vi th m quyền của Chính phủ trên c sở gắn mục tiêu tin học hoá quản lý hành chính nhà nước với chư ng trình cải cách hành chính của Chính phủ
Tuy nhiên, các mục tiêu đề ra trong giai đoạn này đã được đánh giá cụ thể như sau:
- Mục tiêu: Xây dựng các hệ thống tin học hoá quản lý hành chính Nhà nước, phục vụ trực tiếp công tác chỉ đạo điều hành trong hệ thống các c quan hành chính Nhà nước, hoàn thiện và thống nhất áp dụng các chư ng trình ứng dụng phục vụ quản lý, điều hành Kết th c giai đoạn 2001-2005 hầu hết các bộ, ngành, đ a phư ng đã xây dựng và hình thành bước đầu hạ tầng kỹ thuật công nghệ thông tin: mạng LAN, trang thông tin điện tử nhưng chưa có hoặc chưa rõ nét một hệ thống thông tin phục vụ trực tiếp cho công tác chỉ đạo điều hành trong quản lý hành chính nhà nước Việc chỉ đạo, điều hành của Thủ tướng Chính phủ, các Bộ trưởng, lãnh đạo các đ a phư ng qua hệ thống tin học hoá quản lý hành chính nhà nước còn hạn chế
- Mục tiêu: Tổ chức xây dựng và tích hợp các c sở dữ liệu Quốc gia Các
bộ, ngành, đ a phư ng đã xây dựng được Trung tâm tích hợp dữ liệu, nhưng hiện nay mới bắt đầu tích hợp dữ liệu Việc tích hợp các thông tin về kinh tế, chính tr ,
Trang 29Học viên: Phan Anh Tú 16 Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật
xã hội phục vụ cho quản lý, điều hành của các cấp lãnh đạo trong quản lý hành chính mới ở giai đoạn đầu
- Mục tiêu Tin học hoá các d ch vụ công nh m nâng cao năng lực của các
c quan hành chính nhà nước trong việc phục vụ nhân dân và doanh nghiệp Các loại hình d ch vụ công như: cấp phép đăng ký kinh doanh, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và sở hữu nhà, cấp phép xây dựng mới đang tiến hành thử nghiệm tại Thành phố Hồ Chí Minh, ngành Hải quan, ngành Thuế, ngành Hàng không
- Mục tiêu Đào tạo tin học, phổ cập công nghệ thông tin cho các cán bộ lãnh đạo, chuyên viên và cán bộ nghiệp vụ của các c quan hành chính cấp huyện trở lên… Ban điều hành Đề án 112 Chính phủ đã phối hợp với các đ n v mở các khoá đào tạo tin học và quản tr mạng cho các kỹ sư và chuyên viên đang công tác tại các bộ, c quan ngang bộ, c quan thuộc Chính phủ, c quan trung ư ng các đoàn thể, UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ư ng Việc phổ cập kiến thức công nghệ thông tin cho cán bộ lãnh đạo, chuyên viên và cán bộ nghiệp vụ còn nhiều hạn chế, chủ yếu là do t ng đ n v thực hiện và chưa đáp ứng được nhu cầu thực tế
- Mục tiêu Th c đ y cải cách thủ tục hành chính trong các lĩnh vực quản lý nhà nước, cải cách bộ máy tổ chức và lề lối làm việc trong các c quan hành chính nhà nước thuộc phạm vi th m quyền của Chính phủ Giữa tin học hoá quản lý hành chính nhà nước và chư ng trình cải cách hành chính không gắn kết với nhau
do vậy tin học hoá không th c đ y cải cách hành chính trong lĩnh vực quản lý hành chính nhà nước, thủ tục hành chính và lề lối làm việc [theo Báo cáo kiểm toán việc quản lý và sử dụng kinh phí Đề án tin học hóa quản lý hành chính nhà nước giai đoạn 2001-2005]
1.3.3 Giai đoạn ứng dụng CNTT trong hoạt động của c quan nhà nước
2006 đến nay
Trang 30Học viên: Phan Anh Tú 17 Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật
Trong giai đoạn này, Chính Phủ, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành các Ngh
đ nh, Quyết đ nh th c đ y ứng dụng CNTT trong hoạt động của c quan nhà nước, như Ngh đ nh số 64 2007 NĐ-CP ngày 10 4 2007 của Chính phủ về ứng dụng CNTT trong hoạt động của c quan nhà nước, trong đó đ nh nghĩa: Ứng dụng CNTT trong hoạt động của c quan nhà nước là việc sử dụng CNTT vào các hoạt động của c quan nhà nước nh m nâng cao chất lượng, hiệu quả trong hoạt động nội bộ của c quan nhà nước và giữa các c quan nhà nước, trong giao d ch của c quan nhà nước với tổ chức và cá nhân; hỗ trợ đ y mạnh cải cách hành chính và bảo đảm công khai, minh bạch
Tiếp theo Ngh đ nh 64 2007 NĐ-CP, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết đ nh số 43 2008 QĐ-TTg ngày 24 3 2008 phê duyệt kế hoạch ứng dụng CNTT trong hoạt động của c quan nhà nước năm 2008; Quyết đ nh số
48 2009 QĐ-TTg ngày 31 3 2009 phê duyệt kế hoạch ứng dụng CNTT trong hoạt động của c quan nhà nước giai đoạn 2009-2010; Quyết đ nh số 1605 QĐ-TTg ngày 27 8 2010 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chư ng trình quốc gia về ứng dụng CNTT trong hoạt động của c quan nhà nước giai đoạn 2011-2015; Quyết đ nh số 1755 QĐ-TTg ngày 22 9 2010 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt
Đề án Đưa Việt Nam sớm trở thành nước mạnh về công nghệ thông tin và truyền thông …
Việc ứng dụng CNTT trong hoạt động của các c quan nhà nước giai đoạn này nh m phục vụ người dân và doanh nghiệp tập trung vào nội dung chính là cung cấp thông tin, d ch vụ công trực tuyến và ứng dụng CNTT tại bộ phận một cửa
1.3.4 Chính phủ điện tử tại Việt Nam trên bảng xếp hạng của thế giới
Theo báo cáo của Liên hợp quốc, xếp hạng về Chính phủ điện tử của Việt Nam trên thế giới và các nước Asean như sau:
Trang 31Học viên: Phan Anh Tú 18 Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật
a Một số kết quả chủ yếu đạt được:
- Hạ tầng kỹ thuật CNTT đã dần được hoàn thiện, tạo điều kiện triển khai ứng dụng CNTT; số lượng cán bộ, công chức được trang b máy tính phục vụ công việc
Trang 32Học viên: Phan Anh Tú 19 Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật
ngày càng tăng, đạt khoảng 90%; hệ thống mạng nội bộ LAN được triển khai tại tất cả các Bộ, ngành, đ a phư ng; Mạng truyền số liệu chuyên dùng đã kết nối các
c quan nhà nước đến cấp quận, huyện
- Các ứng dụng CNTT nội bộ trong c quan nhà nước được triển khai mạnh
mẽ, gần 100% các c quan nhà nước đã trang b hệ thống quản lý văn bản và điều hành, hệ thống thư điện tử để trao đổi văn bản, điều hành qua mạng
- Tất cả các Bộ, c quan ngang Bộ, c quan thuộc Chính phủ, các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ư ng đã có cổng hoặc trang thông tin điện tử để cung cấp thông tin và d ch vụ công trực tuyến, hầu hết các d ch vụ công được cung cấp trực tuyến mức độ 2; ngày càng nhiều d ch vụ công trực tuyến mức 3 được các c quan nhà nước cung cấp
- Một số hệ thống thông tin chuyên ngành đã được triển khai và phát huy hiệu quả nổi bật, góp phần phát triển kinh tế, tiêu biểu như các hệ thống thuế, hải quan điện tử
b Một số tồn tại, hạn chế:
- Nhận thức của đội ngũ lãnh đạo và cán bộ trong các c quan nhà nước vẫn còn nhiều hạn chế, chưa nhận thức được tầm quan trọng của việc ứng dụng CNTT Điều này dẫn đến hậu quả là khó cải cách hành chính, tình trạng nhũng nhiễu, thiếu minh bạch trong quản lý tăng cao
- Các ứng dụng CNTT trong c quan nhà nước chủ yếu ở quy mô nhỏ, chưa có
hệ thống kết nối, chia sẻ thông tin trên diện rộng
- Các d ch vụ công trực tuyến mức độ 3, 4 cung cấp cho người dân và doanh nghiệp còn chưa nhiều Việc tuyên truyền về nhận thức và đ y mạnh ứng dụng các
d ch vụ công trực tuyến còn hạn chế
- Các hệ thống thông tin chuyên ngành quy mô quốc gia, tạo nền tảng phát triển CPĐT chậm được triển khai Các hệ thống đã được xây dựng còn thiếu kết nối, chia sẻ, trao đổi thông tin
Trang 33Học viên: Phan Anh Tú 20 Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật
- Việc đầu tư CNTT còn chưa được đồng bộ, nhiều khi có sự trùng lặp giữa các c quan nhà nước, giữa các cấp Hầu hết các c quan, đ n v vẫn chưa ghi được mục ứng dụng CNTT trong ngân sách hàng năm
1.4 Thực trạng Chính phủ điện tử tại một số tỉnh/thành phố
1.4.1 Tình hình ứng dụng CNTT tại các tỉnh thành phố
Theo số liệu hiện trạng tại Báo cáo Đánh giá mức độ ứng dụng công nghệ thông tin của các Bộ, c quan ngang Bộ, c quan thuộc Chính phủ và các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ư ng năm 2013 và Báo cáo chỉ số s n sàng cho phát triển và ứng dụng CNTT Việt Nam 2014 - VIETNAM ICT INDEX 2014 cho thấy: a) Về trang b máy tính, các tỉnh, thành phố có tỉ lệ % máy tính cán bộ, công chức, viên chức trong các CQNN đạt trên 65%; các đ a phư ng có tỷ lệ máy tính cán bộ cao là Đà N ng, Bà R a Vũng Tàu, Nghệ An, Quảng Ninh, Bắc Ninh, Lâm Đồng, Khánh Hòa, Quảng Ngãi, Bình Dư ng, Bình Thuận, Trà Vinh, Ninh Bình, Hưng Yên, Đắk Lắk, Sóc Trăng, Kon Tum
b) Về kết nối mạng, hiện có 96% máy tính trong các CQNN có kết nối Internert băng thông rộng; 95,2% tỉnh, thành có Trung tâm tích hợp dữ liệu; 90,5% tỉnh, thành phố có tỉ lệ máy tính kết nối Internet trong các c quan nhà nước ở mức trên 80%, 9,5% tỉnh thành có tỉ lệ máy tính kết nối dưới 80% Các đ a phư ng đã xây dựng được hệ thống mạng kết nối tới 100% các máy tính là Đà N ng, TP Hồ Chí Minh, Bà R a Vũng Tàu, Th a Thiên Huế, Lào Cai, Bình Phước, Bắc Ninh, Ninh Thuận, Trà Vinh, Ninh Bình, Cà Mau, Tiền Giang, Đắk Lắk, Sóc Trăng, Thái Bình, Yên Bái
c) Về Dự án Mạng truyền số liệu chuyên dùng của các c quan Đảng và Nhà nước được thành lập theo văn bản số 28 CP-CN (ngày 19 02 2004 với mục đích liên kết mạng nội bộ của các c quan Đảng, Nhà nước Dự án đã triển khai xong mặt mạng lõi, thiết lập mới 03 đường kết nối tốc độ 622 Mbps giữa các Trung tâm vùng tại Hà Nội, Đà N ng và Hồ Chí Minh , dự phòng b ng luồng tốc độ
Trang 34Học viên: Phan Anh Tú 21 Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật
155Mbps Dự án đã đầu tư và triển khai lắp đặt Card điều khiển Router tại tất cả các tỉnh, thành đảm bảo việc dự phòng 1+1; hoàn thành việc nâng cấp tốc độ kết nối t 2Mbps lên 155Mbps đến 12 tỉnh, thành trọng điểm; nâng cấp các tỉnh còn lại t 2Mbps lên 6Mbps
d) Về hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin trong các c quan nhà nước tại
đ a phư ng:
- Ứng dụng thư điện tử và điều hành công việc qua mạng tại các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ư ng: Tỉ lệ trung bình cán bộ, công chức các tỉnh, thành phố được cấp hộp thư điện tử là 73,1% Tỉ lệ trung bình cán bộ, công chức thường xuyên sử dụng thư điện tử cho công việc là 70,5% Đ a phư ng có tỉ lệ cán bộ, công chức được cấp thư điện tử cao nhất là 100%, đ a phư ng có tỉ lệ thấp nhất là 20%
- Ứng dụng công nghệ thông tin để tin học hóa hoạt động chỉ đạo, điều hành công việc trong c quan nhà nước tại các tỉnh, thành phố: 90% các tỉnh, thành phố
đã đưa thông tin chỉ đạo, điều hành trên môi trường mạng Internet, trong đó 59% các tỉnh thành đã đưa thông tin chỉ đạo điều hành trên môi trường mạng Internet đạt mức t 80% trở lên, mức độ chênh lệnh giữa các đ a phư ng không đáng kể Tuy nhiên, mức chênh lệch giữa các đ a phư ng về tỉ lệ văn bản được chuyển hoàn toàn trên môi trường mạng và tỉ lệ thực hiện các cuộc họp trực tuyến là khá cao
đ Về cung cấp thông tin trên Trang Cổng thông tin điện tử của c quan nhà nước tại đ a phư ng: Hiện nay, việc cung cấp thông tin trên Trang Cổng thông tin điện tử của các c quan nhà nước tại đ a phư ng đã được cải thiện rõ rệt, các mục thông tin được cung cấp đầy đủ và được cập nhật k p thời theo đ ng quy đ nh Các
đ a phư ng đã bắt đầu kiện toàn tổ chức Ban Biên tập cho Trang Cổng thông tin điện tử
e) Về cung cấp d ch vụ công trực tuyến tại các đ a phư ng: Đến năm 2013, phần lớn các đ a phư ng đã có cung cấp d ch vụ công trực tuyến mức độ 3, mức độ
4 với số d ch vụ công trực tuyến mức độ 3, 4 là 2314 (DVCTT mức 3 là 2.258, mức
Trang 35Học viên: Phan Anh Tú 22 Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật
4 là 56) Nhìn chung, số lượng các d ch vụ công trực tuyến mức độ 3, 4 đã có bước phát triển mạnh, đặc biệt là d ch vụ công trực tuyến mức độ 4
Biểu đồ tăng trưởng số lượng d ch vụ công trực tuyến mức độ 3 và mức độ 4 tại các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ư ng
1.4.2 Một số điển hình triển khai Chính quyền điện tử
a) Thành phố Đà N ng:
Được khởi động t đầu những năm 2000 và với sự tài trợ của Ngân hàng thế giới cho Dự án Phát triển Công nghệ thông tin và Truyền thông Đà N ng, việc xây dựng Chính quyền điện tử Thành phố Đà N ng đã có sự phát triển t ng bước, ổn
đ nh, có ưu tiên và đạt được những kết quả bước đầu quan trọng so với mô hình Chính phủ điện tử
Về hạ tầng: Thành phố đã đầu tư xây dựng riêng mạng cáp quang đến tận cấp
xã mạng MAN với 97 điểm kết nối; 100% các c quan nhà nước được đầu tư thiết
b đầu cuối và kết nối mạng MAN, xây dựng trung tâm tích hợp dữ liệu của Thành phố;
Trang 36Học viên: Phan Anh Tú 23 Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật
Về nguồn nhân lực: Với lợi thế s n có của Đà N ng là Thành phố trực thuộc Trung ư ng, là trung tâm chính tr , kinh tế, xã hội của Miền Trung, đa số dân thành
th 82,37% , dân trí cao, đồng đều, đồng thời Thành phố đã có những chính sách
ưu việt, phù hợp để thu h t, đãi ngộ đã tạo thuận lợi trong việc phát triển nguồn nhân lực CNTT-TT: Tại các c quan nhà nước: 100% đ n v có ít nhất 2 biên chế chuyên trách về CNTT; 100% Lãnh đạo được đào tạo CIO; Trên 95% CBCCVC tác nghiệp trên hệ thống; 100% CBCCVC được đào tạo và đào tạo lại thường xuyên về CNTT
Về Ứng dụng CNTT: Hệ thống một cửa điện tử được đưa vào áp dụng t ngày
03 9 2011 tại 56 56 xã, phường, th trấn và 07 quận, huyện trên đ a bàn; Phần mềm quản lý văn bản và hồ s công việc, hệ thống thư điện tử được triển khai đến tất cả các sở, ban, ngành và đ a phư ng
Trong mô hình Chính quyền điện tử Thành phố Đà N ng, mạng đô th Danang MAN là một thành phần quyết đ nh trong việc tạo lập một môi trường truyền dẫn băng thông rộng và có tính bảo mật cao đến tất cả 87 đầu mối sở, ban, ngành, quận, huyện, xã, đảm bảo cung cấp đa d ch vụ data, video, voice… để có thể triển khai các ứng dụng CNTT-TT, đặc biệt là các d ch vụ hành chính công cho người dân Mạng đô th đã tạo lập một môi trường băng thông rộng đến 10Gbps để đảm bảo truyền tải lưu lượng các c quan với nhau và với Trung tâm dữ liệu kết nối đến tất cả các sở, ban, ngành, quận, huyện của thành phố Đà N ng
Trung tâm dữ liệu TTDL thành phố Đà N ng được xem như bộ não cho toàn bộ hệ thống CNTT, giữ vai trò hạ tầng kỹ thuật của chính quyền điện tử Ngoài
ra, TTDL giữ chức năng là một trung tâm d ch vụ hạ tầng dùng chung, an toàn và tin cậy để quản lý và lưu trữ các ứng dụng chính phủ điện tử của các sở, ban, ngành, quận, huyện của Đà N ng; cho phép các c quan Nhà nước cung cấp các d ch vụ cho các bên liên quan cũng như đưa các d ch vụ công điện tử đến với người dân một nhanh chóng và hiệu quả…
Trang 37Học viên: Phan Anh Tú 24 Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật
b) Thành phố Hồ Chí Minh:
Thành phố Hồ Chí Minh cũng là đ a phư ng chủ động xây dựng cấu tr c thông tin tổng thể cho hệ thống cổng thông tin điện tử của toàn thành phố, bao gồm trang thông điện tử của thành phố và các trang thông tin điện tử của các sở, ngành
và quận, huyện thống nhất, trên cùng một nền tảng công nghệ, tạo khả năng kết nối liên thông giữa cổng thông tin điện tử với các ứng dụng, trước mắt tập trung vào hệ thống một cửa điện tử của các sở, quận, huyện
Giai đoạn 2010-2015, Thành phố Hồ Chí Minh đã tích cực đ y mạnh phát triển các ứng dụng CNTT trong công tác quản lý và điều hành của Chính quyền Thành phố, và những giải pháp chủ công trong việc xây dựng CQĐT tại Thành phố là: Văn phòng điện tử; Tác nghiệp chuyên ngành và "một cửa" điện tử
- Văn phòng điện tử: Văn phòng điện tử được thực hiện rộng rãi trên toàn TP, với 100% quận huyện 24 24 đ n v và 72% Sở-Ban-Ngành 48 66 đ n v đã được triển khai 6 phần mềm thuộc nhóm môi trường làm việc điện tử Trong đó, các ứng dụng đã được triển khai trên thực tế bao gồm hệ thống quản lý văn bản và hồ s công việc cho phép kết nối t Văn phòng UBND TP và các quận-huyện, Sở-Ban-Ngành, các tổng công ty Hệ thống l ch công tác, thư mời họp qua SMS, email, smartphone gi p thông tin nhanh chóng và tiết kiệm chi phí, ngoài ra còn có các ứng dụng thực tế khác đáng ch ý như phòng họp trực tuyến có độ bảo mật cao hay
hệ thống khiếu nại tố cáo gi p mọi thứ minh bạch, dễ dàng h n
- Tác nghiệp chuyên ngành điện tử: Ở nhóm giải pháp này, tất cả quận huyện
đã thực hiện tác nghiệp chuyên ngành với mô hình chung khi được trang b 25 phần mềm thuộc các nhóm chính: hồ s hành chính, đất đai xây dựng, quản lý tài nguyên và triển khai 52 66 đ n v phần mềm cấp phép và phần mềm tác nghiệp tại các Sở-Ban-Ngành Các công cụ này được đưa ra đã nâng cao chất lượng d ch vụ hành chính công cho người dân và doanh nghiệp Hệ thống quản lý chất lượng điện
tử bao gồm các tiêu chu n về trách nhiệm lãnh đạo, kiểm soát hồ s , quy trình,
Trang 38Học viên: Phan Anh Tú 25 Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật
nguồn lực cũng như chất lượng d ch vụ hành chính công Ngoài ra còn bao gồm các công cụ, chức năng như đánh giá, đo lượng và phân tích nh m cải tiến các hoạt động của chính quyền
- Hệ thống một cửa điện tử: Đây là d ch vụ công trực tuyến hỗ trợ doanh nghiệp, nhà đầu tư đăng ký, hoàn tất toàn bộ hồ s hành chính qua mạng mà không cần phải gặp trực tiếp cán bộ, công chức Đối với giao d ch một cửa điện tử, tổng số
đ n v tham gia là 31 đ n v , trong đó có 24 quận huyện và Cổng thông tin điện tử Thành phố - HCMCity Web có 72 trang thành viên TP HCM thông qua cổng thông tin này để giải quyết 89% hồ s đ ng hạn, các đ n v thành viên cũng có những thành quả đáng ch ý như Huyện Củ Chi giải quyết đ ng hạn tới 99% trong tháng
1 2014 hay như con số 97% của Quận Tân Bình trong cùng khoảng thời gian
1.4.3 Một số vấn đề còn tồn tại và thách thức trong việc triển khai chính quyền điện tử tại các đ a phư ng trên cả nước
Qua thực tế số liệu ứng dụng CNTT trong các CQNN và với những văn bản quy đ nh về c chế, chính sách hiện hành cho việc xây dựng và phát triển chính quyền điện tử của các đ a phư ng có thể thấy một số vấn đề tồn tại và thách thức đối với đ a phư ng trong việc triển khai chính quyền điện tử như sau:
Trang 39Học viên: Phan Anh Tú 26 Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật
gian hay cho giai đoạn ngắn hạn mà chưa đưa ra được một chiến lược để phát triển chính quyền điện tử một cách lâu dài và bền vững Qua nghiên cứu về chính quyền điện tử của một số nước trên thế giới cho thấy việc triển khai chính quyền điện tử ở
đ a phư ng không chỉ bao gồm việc ứng dụng công nghệ thông tin trong nội bộ của
c quan chính quyền đ a phư ng mà bao gồm nhiều khía cạnh khác như chính sách phát triển hạ tầng công nghệ thông tin để sử dụng trong cả c quan chính quyền và công dân hay thậm chí bao gồm cả những chính sách cho thư ng mại điện tử của
đ a phư ng Như vậy, về mặt c chế, chính sách, vẫn cần thiết phải có một văn bản quy đ nh riêng cho chiến lược phát triển chính quyền điện tử tại đ a phư ng trong
đó phải bao hàm toàn bộ các khía cạnh và các lĩnh vực có liên quan để triển khai chính quyền điện tử cho đ a phư ng
b) Về nguồn nhân lực:
Sự chênh lệch quá lớn về mức lư ng đã gây khó khăn cho việc thu h t nhân lực công nghệ thông tin cho khối nhà nước so với khu vực doanh nghiệp Hiện nay mức lư ng của các kỹ sư CNTT phần cứng, phần mềm làm trong các doanh nghiệp thường cao h n t 2-3 lần so với cán bộ CNTT làm trong c quan nhà nước Một số đ a phư ng như Hà Nội, Bình Dư ng, Đồng Nai, Hà Tĩnh… đã chủ động giải quyết sự bất hợp lý này thông qua các chính sách thu h t cán bộ công nghệ thông tin nhưng hiệu quả vẫn chưa cao
Lãnh đạo công nghệ thông tin tại các đ a phư ng còn quá nhiều bất cập, hầu hết được điều chuyển t ngành khác và chưa có kiến thức, kinh nghiệm quản lý trong lĩnh vực này Hầu hết lãnh đạo của Sở Thông tin và Truyền thông ở các tỉnh đều gặp rất nhiều khó khăn trong công tác hoạch đ nh chiến lược và chính sách phát triển công nghệ thông tin tại đ a phư ng Vì vậy hầu hết các dự án công nghệ thông tin của các sở, ban, ngành đều nhờ vào chuyên môn của các đ n v tư vấn bên ngoài Kết quả là rất nhiều dự án được phê duyệt với ngân sách không nhỏ nhưng hiệu quả đạt được rất khiêm tốn hoặc không thể triển khai được
Trang 40Học viên: Phan Anh Tú 27 Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật
c) Sự đồng bộ trong việc triển khai ứng dụng công nghệ thông tin tại đ a phư ng:
Cho đến nay, một số đ a phư ng như Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Đà N ng và Đồng Nai đã có những thành công bước đầu trong triển khai hệ thống quản lý văn bản và điều hành trên môi trường mạng nhờ vào việc xây dựng và ban hành các quy chế thực hiện gửi nhận văn bản trên mạng giữa các c quan quản lý nhà nước Sự đồng thuận giữa các sở, ban, ngành trong việc thực hiện các quy trình hành chính điện tử sẽ đảm bảo tính pháp lý và là nền tảng cho việc xây dựng các ứng dụng của chính quyền điện tử tại đ a phư ng
Các đ a phư ng khi triển khai xây dựng Chính quyền điện tử hầu hết không xây dựng được một mô hình để triển khai cụ thể mà chỉ thực hiện theo hình thức ghép nối nên dẫn đến việc b động trong việc xây dựng Chính quyền điện tử Hệ thống hạ tầng công nghệ thông tin ở một số tỉnh vẫn còn thiếu sự đồng bộ Việc các
sở, ban, ngành cùng triển khai các ứng dụng công nghệ thông tin nhưng thiếu một quy hoạch chung sẽ dẫn đến việc phát triển vì lợi ích cục bộ và lãng phí Việc phát triển các c sở dữ liệu như c sở dữ liệu dân cư do ngành công an quản lý, c sở dữ liệu công chức do ngành nội vụ quản lý không có tính liên thông và chia sẻ dữ liệu với c sở dữ liệu đất đai do ngành tài nguyên môi trường xây dựng đã làm lãng phí khá nhiều ngân sách trong việc thu thập dữ liệu và sự không đồng bộ trên các nền