Phần mềm văn phòng điện tử đã được duy trì và phát huy hiệu quả tốt ở tất cả các Sở, Ban, Ngành và các huyện, thành phố, th xã đã ứng dụng đến cấp xã t những năm gần đây.
Hệ thống thư điện tử của tỉnh đã được nâng cấp, triển khai ứng dụng trên đ a bàn tỉnh với đ a chỉ đăng nhập http: mail.hatinh.gov.vn. 100% c quan nhà nước (CQNN), các tổ chức, đoàn thể cấp tỉnh, cấp huyện, UBND cấp xã; 100% cán bộ công chức cấp tỉnh, cấp huyện, 30% cán bộ cấp xã được cấp tài khoản thư điện tử Hà Tĩnh, phục vụ công tác. 100% c quan nhà nước và h n 80% CBCCVC thường xuyên sử dụng hệ thống thư điện tử của tỉnh để gửi, nhận văn bản điện tử.
Học viên: Phan Anh Tú 32 Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật 2.1.3. Ứng dụng CNTT phục vụ người dân và doanh nghiệp
Cổng thông tin điện tử hoạt động liên tục, hiệu quả, đến nay đã cung cấp 278 d ch vụ công trực tuyến mức độ 3 và 02 d ch vụ công trực tuyến mức độ 4; 100% các thủ tục hành chính được đưa lên cổng ở mức độ 2; 100% các trang/cổng thông tin của các đ n v đã cung cấp bộ thủ tục hành chính ở mức độ 2 thuộc th m quyền của đ n v , thông tin về hệ thống chính tr , c cấu tổ chức các c quan nhà nước trên đ a bàn tỉnh, cung cấp đầy đủ thông tin về tình hình phát triển kinh tế, xã hội của tỉnh, của các đ a phư ng và các thông tin khác được quy đ nh tại Ngh đ nh 43 2011 NĐ-CP ngày 13/6/2011 của Chính phủ.
Hệ thống một cửa điện tử đã triển khai ứng dụng tại 03/22 Sở, ban, ngành, 08 13 đ n v cấp huyện và 03 đ n v cấp xã. Hệ thống Một cửa điện tử đã được tích hợp vào Trang thông tin điện tử của các c quan, nên rất thuận tiện cho nhân dân, doanh nghiệp.
2.1.4. Thực trạng về nhân lực CNTT
Đến nay, đã phổ cập tin học cho 100% CBCCVC cấp tỉnh, cấp huyện và trên 76% CBCC cấp xã; 100% CQNN cấp tỉnh, cấp huyện và cấp xã đã bổ nhiệm Giám đốc CNTT, bộ phận chuyên trách CNTT; trên 85% (nếu tính trên tổng cán bộ chuyên trách thì tỷ lệ đạt 97%, đã tr các đ n v không có chuyên trách như phòng VHTT Nghi xuân, Sở Công thư ng, Thanh tra tỉnh, Ban Quản lý Khu kinh tế...) cán bộ chuyên trách cấp tỉnh, cấp huyện có trình độ chuyên môn đại học, cao đẳng chuyên ngành CNTT.
2.1.5. Đánh giá thực trạng Chính quyền điện tử tại Hà Tĩnh
Theo báo cáo đánh giá của Bộ Thông tin và Truyền thông về mức độ ứng dụng CNTT của các bộ, c quan ngang bộ, c quan thuộc Chính phủ và các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ư ng năm 2013 mức độ ứng dụng CNTT, Hà Tĩnh được xếp thứ 7 trên 62 tỉnh, thành phố trong cả nước. Đây cũng là mức khá so với cả nước. Đánh giá cụ thể ở 08 tiêu chí cụ thể như sau:
Học viên: Phan Anh Tú 33 Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật
TT Nội dung Xếp hạng/62 tỉnh
thành Ghi chú
1 Hạ tầng kỹ thuật CNTT Xếp thứ 3
2 Ứng dụng CNTT trong hoạt động nội bộ Xếp thứ 15
3 Ứng dụng CNTT phục vụ người dân và
doanh nghiệp
Xếp thứ 11
4 Thành phần về Website Portal cung cấp thông
tin, chức năng hỗ trợ người sử dụng và công tác quản lý
Xếp thứ 10
5 Cung cấp d ch vụ công trực tuyến Xếp thứ 41
6 Công tác đảm bảo an toàn, an ninh thông tin Xếp thứ 4
7 Xây dựng c chế, chính sách và các quy đ nh cho ứng dụng CNTT
Xếp thứ 3
8 Nguồn nhân lực cho ứng dụng CNTT Xếp thứ 3
Xếp hạng chung 7
Bản 2: Bản xếp hạn ứn ụn CNTT t nh H T nh
Các chỉ tiêu xếp hạng cụ thể trên cũng có thể cho ch ng ta thấy được hiện nay tình hình ứng dụng CNTT ở Hà Tĩnh còn có những thuận lợi và khó khăn gì.
a Thuận lợi:
- Có thể nhận thấy hạ tầng kỹ thuật về CNTT của các c quan nhà nước cũng như trên đ a bàn tỉnh của Hà Tĩnh đã được quan tâm đầu tư, trang b c bản đáp ứng nhu cầu điều hành, tác nghiệp của các c quan đ n v .
- C chế chính sách và các quy đ nh cho ứng dụng CNTT tại Hà Tĩnh đã được triển khai xây dựng Quyết đ nh số 07 2011 QĐ-UBND ngày 25 5 2011 Quy đ nh về tổ chức thực hiện ứng dụng công nghệ thông tin trong c quan nhà nước; Chỉ th số
Học viên: Phan Anh Tú 34 Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật 14/CT-UBND ngày 06 06 2014 của UBND tỉnh về tăng cường sử dụng, trao đổi văn bản điện tử và cung cấp d ch vụ công trực tuyến trong c quan nhà nước trên đ a bàn tỉnh Hà Tĩnh; Quyết đ nh số 60 2014 QĐ-UBND ngày 05 9 2014 của UBND tỉnh ban hành Quy đ nh về việc thực hiện chế độ đặc thù đối với cán bộ, công chức, viên chức chuyên trách CNTT trong các c quan hành chính và đ n v sự nghiệp chuyên trách CNTT trên đ a bàn tỉnh… .
- Hà Tĩnh đã quan tâm đầu tư đến đảm bảo an toàn an ninh thông tin của các c quan trên đ a bàn triển khai mua sắm trang thiết b cảnh báo an toàn an ninh thông tin; phối hợp với Trung tâm Ứng cứu kh n cấp Máy tính Việt Nam - VNCert… .
- Hà Tĩnh đã tổ chức chu n hóa kiến thức CNTT cho toàn thể cán bộ t cấp tỉnh đến cấp xã trên đ a bàn, đảm bảo việc ứng dụng CNTT được triển khai có hiệu quả khi cần thiết.
b Khó khăn:
Tuy nhiên, bên cạnh những điểm mạnh đã đạt được Hà Tĩnh đang còn gặp phải những khó khăn như:
- Về nhận thức:
+ Một số lãnh đạo, cán bộ các c quan, đ n v trên đ a bàn chưa thực sự nhìn nhận tầm quan trọng của việc ứng dụng CNTT trong CCHC. Người dân, doanh nghiệp trên đ a bàn còn chưa được tuyên truyền sâu rộng về việc tư ng tác với các c quan công quyền thông qua việc sử dụng các d ch vụ công hiện có.
+ Trình độ CNTT của một số cán bộ hoạt động trong các c quan nhà nước trên đ a bàn còn hạn chế, ảnh hưởng đến việc tin học hóa các quy trình nghiệp vụ của đ n v . Chưa có nhiều cán bộ có trình độ cao, chuyên sâu về CNTT của các c quan đ n v .
Học viên: Phan Anh Tú 35 Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật + Văn bản chính sách về quy đ nh ứng dụng CNTT để chu n hóa quy trình tác nghiệp của các c quan, đ n v trên đ a bàn chưa được ban hành đầy đủ.
+ Đội ngũ cán bộ quản lý CNTT t cấp tỉnh đến cấp xã c bản đã được hình thành, tuy nhiên vẫn chưa k p thời và mang tính hình thức, cần được kiện toàn và chu n hóa mới đáp ứng được yêu cầu về ứng dụng CNTT.
- Về hạ tầng CNTT:
+ TTDL của tỉnh hiện nay đã có, tuy nhiên khả năng đáp ứng về quy chu n kỹ thuật cũng như triển khai ứng dụng CNTT là rất hạn chế. Vì vậy, cần xây dựng được một Trung tâm tích hợp dữ liệu tạo c sở về hạ tầng CNTT tin cậy, an toàn để triển khai trung tâm dữ liệu dùng chung cho toàn tỉnh; lưu trữ dữ liệu, vận hành, triển khai các CSDL, phần mềm dùng chung cho các c quản Đảng, c quan quản lý nhà nước các cấp và các c quan đoàn thể.
+ Hệ thống mạng diện rộng trên đ a bàn chưa được triển khai hoàn thành. Hệ thống trang thiết b CNTT ở một số đ n v được trang b t năm 2000-2005 nên đã hư hỏng, xuống cấp, không đáp ứng được nhu cầu công việc.
+ Hệ thống Hội ngh truyền hình trực tuyến trên đ a bàn hoạt động không ổn đ nh nên việc điều hành tác nghiệp t UBND tỉnh đến UBND các huyện, xã gặp nhiều khó khăn, chưa k p thời.
- Về ứng dụng CNTT trong các c quan, đ n v :
+ Việc giao tiếp với người sử dụng của các c quan đ n v còn hạn chế, các đ n v triển khai một cách riêng biệt nên chưa tạo được một môi trường đồng nhất trên đ a bàn tỉnh Hà Tĩnh.
+ Ứng dụng trong các c quan, đ n v trên đ a bàn chưa được triển khai thực hiện một cách hợp lý do chưa xây dựng, đưa ra được một lộ trình hợp lý, cụ thể để triển khai xây dựng cho đ a bàn tỉnh Hà Tĩnh.
+ Hệ thống c sở dữ liệu của các đ n v hiện còn ít và phân tán, chưa đáp ứng được việc phục vụ sự chỉ đạo điều hành của Lãnh đạo tỉnh khi cần.
Học viên: Phan Anh Tú 36 Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật + D ch vụ công trực tuyến mức độ 3, mức độ 4 của các c quan nhà nước trên đ a bàn còn hạn chế, một số c quan đ n v đang còn coi nhẹ việc xây dựng các DVC trực tuyến đặc biệt là các DVC trực tuyến phục vụ người dân và doanh nghiệp.
- Về mô hình Chính quyền điện tử trên đ a bàn: Hà Tĩnh hiện chưa có một mô hình chính quyền điện tử thống nhất để làm đ nh hướng triển khai chính quyền điện tử trên đ a bàn tỉnh nh m: Tăng cường khả năng kết nối liên thông, tích hợp, chia sẻ, sử dụng lại thông tin, c sở hạ tầng thông tin; tăng cường khả năng giám sát, đánh giá đầu tư; Đảm bảo triển khai ứng dụng CNTT đồng bộ, hạn chế trùng lặp, tiết kiệm chi phí, thời gian triển khai của CQNN; Nâng cao tính linh hoạt khi xây dựng, triển khai các thành phần, hệ thống thông tin theo điều kiện thực tế; Tạo c sở xác đ nh các thành phần, hệ thống CNTT cần xây dựng và lộ trình, trách nhiệm triển khai CPĐT tại Việt Nam.
- Về kinh phí bố trí cho CNTT:
+ Nguồn kinh phí bố trí cho ứng dụng CNTT của các đ n v còn hạn chế, kinh phí bố trí cho CNTT của các c quan đ n v chưa có sự tập trung và theo lộ trình kế hoạch ứng dụng CNTT của tỉnh.
+ Các c quan, đ n v , đ a phư ng chưa ghi được nguồn kinh phí chi cho CNTT hàng năm.
2.1.6. Đ nh hướng về phát triển Chính quyền điện tử tại Hà Tĩnh
Trong thời gian tới, để xây dựng thành công Chính quyền điện tử tại Hà Tĩnh cần thực hiện theo đ nh hướng phát triển như sau:
-Xây dựng và hoàn thiện c sở hạ tầng thông tin, tạo nền tảng phát triển Chính quyền điện tử tại Hà Tĩnh.
-Ứng dụng rộng rãi công nghệ thông tin trong hoạt động nội bộ của các c quan nhà nước, hướng tới nâng cao năng suất lao động, giảm chi phí hoạt động.
Học viên: Phan Anh Tú 37 Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật
-Cung cấp thông tin, DVCTT mức độ 3, 4 ngày càng cao cho người dân và doanh nghiệp, làm cho hoạt động của c quan nhà nước minh bạch h n, phục vụ người dân và doanh nghiệp tốt h n.
2.2. Đề xuất mô hình chính quyền điện tử tại Hà Tĩnh 2.2.1. Xây dựng yêu cầu về mô hình Chính quyền điện tử 2.2.1. Xây dựng yêu cầu về mô hình Chính quyền điện tử
Hiện nay, hệ thống hạ tầng kỹ thuật, phần mềm ứng dụng và c sở dữ liệu hiện trên đ a bàn tỉnh Hà Tĩnh hiện nay chưa thực sự đáp ứng được yêu cầu theo đ nh hướng phát triển Chính quyền điện tử tại Hà Tĩnh trong thời gian tới. Vì vậy, để có thể v a kế th a hiện trạng của hệ thống cũ và xây dựng thành công Chính quyền điện tử trên đ a bàn tỉnh thì mô hình Chính quyền điện tử cần phải đáp ứng được các yêu cầu đặt ra cụ thể sau đây:
a. Có khả năng triển khai thực hiện trong thực tế và đạt được hiệu quả mong muốn khi áp dụng trong thực tế.
b. Đảm bảo hệ thống mở: Cho phép dễ dàng xây dựng và tích hợp thêm các module xử lý các yêu cầu phát sinh nghiệp vụ mới; Dễ dàng th a kế các kết quả đã xây dựng trước; Hỗ trợ lâu dài khi số lượng máy và số lượng người sử dụng tăng lên; Tăng dải thông mạng, cho phép truy nhập tức thời.
c. Đảm bảo tính thống nhất: Thống nhất về các tiêu chu n công nghệ: hệ quản tr c sở dữ liệu, hệ điều hành, công nghệ mạng, công cụ & ngôn ngữ lập trình ứng dụng, hệ thống lớp giữa, bộ mã tiếng Việt, nền tảng máy chủ platform … Thống nhất về hệ thống chỉ tiêu, danh mục nghiêp vụ: mã số, đ nh dạng, nội dung thông tin… Thống nhất trong sử dụng và khai thác phần mềm ứng dụng: sử dụng thống nhất 1 phần mềm thay vì mỗi đ n v sử dụng 1 phần mềm riêng rẽ. Thống nhất trong qui trình thực hiện: các qui trình được chu n hóa và ứng dụng thống nhất giữa các bộ phận, cho tất cả các cá nhân. Thống nhất về dữ liệu, tài liệu trao đổi: đ nh dạng, công cụ sử dụng….
Học viên: Phan Anh Tú 38 Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật d. Đảm bảo yêu cầu an ninh: Để đảm bảo yêu cầu về an ninh, các dự án, hệ thống CNTT không chỉ phải đáp ứng các tiêu chu n công nghệ về an ninh ở mức cao theo tiêu chu n thế giới như thuật toán mã hóa DES3, EAS...; độ dài mã hóa ít nhất 256bit; áp dụng hạ tầng mã khóa Công khai PKI…. , mà còn phải được xây dựng đi kèm các qui trình, thủ tục an ninh vận hành cho công tác quản lý, sử dụng hàng ngày.
e. Đảm bảo tư ng thích: Các thành phần trong mô hình chính phủ điện tử có khả năng tư ng tác, trao đổi thông tin với các hệ thống khác đã được xây dựng t trước của tỉnh tùy theo nhu cầu về kết nối thông tin cũng như khả năng tư ng thích với những hệ thống khác của quốc gia.
2.2.2. Xây dựng Yêu cầu về công nghệ được áp dụng a. Phù hợp với xu hướng phát triển của công nghệ a. Phù hợp với xu hướng phát triển của công nghệ
Theo Công ty nghiên cứu Gartner xu hướng công nghệ thế giới đang hướng tới các chu n công nghệ ngày càng cao cấp và tập trung vào các nội dung như: Công nghệ điện toán đám mây; Tất cả mọi thứ đều được kết nối với nhau qua mạng Internet -Internet of Things IoT ; CNTT dựa trên nền tảng Web web scale IT ; … trong khi hạ tầng công nghệ của Việt Nam luôn b lạc hậu một bước so với các nước phát triển. Chính vì vậy, để đáp ứng nhu cầu phát triển bền vững trong tư ng lai, theo k p sự phát triển trên thế giới và đặc biệt là đáp ứng nhu cầu khai thác thông tin ngày càng lớn, đa dạng của các bộ phận nghiệp vụ và rộng h n nữa là quảng đại trong công ch ng thì hệ thống CNTT của chính quyền không thể không đảm bảo phù hợp với xu hướng phát triển của công nghệ .
b. Yêu cầu đối với phần mềm ứng dụng
Để đảm bảo các hoạt động trong hệ thống Chính quyền điện tử được thông suốt thì các phần mềm ứng dụng đóng vai trò quan trọng. Vì vậy, để chu n hóa và thống nhất các phần mềm ứng dụng phải đáp ứng được các yêu cầu sau:
Học viên: Phan Anh Tú 39 Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật - Phần mềm ứng dụng phải được phân tích và thiết kế đầy đủ các bước: Khảo sát nghiệp vụ, Phân tích nghiệp vụ và phân tích dữ liệu, Thiết kế C sở dữ liệu (Lập s đồ quan hệ thực thể - ERD), Thiết kế các module chư ng trình, Công cụ để thực hiện phân tích và thiết kế nh m đảm bảo việc thiết kế và xây dựng ứng dụng đáp ứng đầy đủ, tiện lợi các yêu cầu của người sử dụng.
- Phần mềm ứng dụng được thiết kế trên giao diện Web; Sử dụng ngôn ngữ theo quy đ nh chung; Các báo cáo đưa ra phải theo đ ng đ nh dạng các báo cáo,