Được khởi động t đầu những năm 2000 và với sự tài trợ của Ngân hàng thế giới cho Dự án Phát triển Công nghệ thông tin và Truyền thông Đà N ng, việc xây dựng Chính quyền điện tử Thành phố Đà N ng đã có sự phát triển t ng bước, ổn đ nh, có ưu tiên và đạt được những kết quả bước đầu quan trọng so với mô hình Chính phủ điện tử.
Về hạ tầng: Thành phố đã đầu tư xây dựng riêng mạng cáp quang đến tận cấp xã mạng MAN với 97 điểm kết nối; 100% các c quan nhà nước được đầu tư thiết b đầu cuối và kết nối mạng MAN, xây dựng trung tâm tích hợp dữ liệu của Thành phố;
Học viên: Phan Anh Tú 23 Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật Về nguồn nhân lực: Với lợi thế s n có của Đà N ng là Thành phố trực thuộc Trung ư ng, là trung tâm chính tr , kinh tế, xã hội của Miền Trung, đa số dân thành th 82,37% , dân trí cao, đồng đều, đồng thời Thành phố đã có những chính sách ưu việt, phù hợp để thu h t, đãi ngộ đã tạo thuận lợi trong việc phát triển nguồn nhân lực CNTT-TT: Tại các c quan nhà nước: 100% đ n v có ít nhất 2 biên chế chuyên trách về CNTT; 100% Lãnh đạo được đào tạo CIO; Trên 95% CBCCVC tác nghiệp trên hệ thống; 100% CBCCVC được đào tạo và đào tạo lại thường xuyên về CNTT.
Về Ứng dụng CNTT: Hệ thống một cửa điện tử được đưa vào áp dụng t ngày 03 9 2011 tại 56 56 xã, phường, th trấn và 07 quận, huyện trên đ a bàn; Phần mềm quản lý văn bản và hồ s công việc, hệ thống thư điện tử được triển khai đến tất cả các sở, ban, ngành và đ a phư ng.
Trong mô hình Chính quyền điện tử Thành phố Đà N ng, mạng đô th Danang MAN là một thành phần quyết đ nh trong việc tạo lập một môi trường truyền dẫn băng thông rộng và có tính bảo mật cao đến tất cả 87 đầu mối sở, ban, ngành, quận, huyện, xã, đảm bảo cung cấp đa d ch vụ data, video, voice… để có thể triển khai các ứng dụng CNTT-TT, đặc biệt là các d ch vụ hành chính công cho người dân. Mạng đô th đã tạo lập một môi trường băng thông rộng đến 10Gbps để đảm bảo truyền tải lưu lượng các c quan với nhau và với Trung tâm dữ liệu kết nối đến tất cả các sở, ban, ngành, quận, huyện của thành phố Đà N ng.
Trung tâm dữ liệu TTDL thành phố Đà N ng được xem như bộ não cho toàn bộ hệ thống CNTT, giữ vai trò hạ tầng kỹ thuật của chính quyền điện tử. Ngoài ra, TTDL giữ chức năng là một trung tâm d ch vụ hạ tầng dùng chung, an toàn và tin cậy để quản lý và lưu trữ các ứng dụng chính phủ điện tử của các sở, ban, ngành, quận, huyện của Đà N ng; cho phép các c quan Nhà nước cung cấp các d ch vụ cho các bên liên quan cũng như đưa các d ch vụ công điện tử đến với người dân một nhanh chóng và hiệu quả…
Học viên: Phan Anh Tú 24 Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật b) Thành phố Hồ Chí Minh:
Thành phố Hồ Chí Minh cũng là đ a phư ng chủ động xây dựng cấu tr c thông tin tổng thể cho hệ thống cổng thông tin điện tử của toàn thành phố, bao gồm trang thông điện tử của thành phố và các trang thông tin điện tử của các sở, ngành và quận, huyện thống nhất, trên cùng một nền tảng công nghệ, tạo khả năng kết nối liên thông giữa cổng thông tin điện tử với các ứng dụng, trước mắt tập trung vào hệ thống một cửa điện tử của các sở, quận, huyện.
Giai đoạn 2010-2015, Thành phố Hồ Chí Minh đã tích cực đ y mạnh phát triển các ứng dụng CNTT trong công tác quản lý và điều hành của Chính quyền Thành phố, và những giải pháp chủ công trong việc xây dựng CQĐT tại Thành phố là: Văn phòng điện tử; Tác nghiệp chuyên ngành và "một cửa" điện tử.
- Văn phòng điện tử: Văn phòng điện tử được thực hiện rộng rãi trên toàn TP, với 100% quận huyện 24 24 đ n v và 72% Sở-Ban-Ngành 48 66 đ n v đã được triển khai 6 phần mềm thuộc nhóm môi trường làm việc điện tử. Trong đó, các ứng dụng đã được triển khai trên thực tế bao gồm hệ thống quản lý văn bản và hồ s công việc cho phép kết nối t Văn phòng UBND TP và các quận-huyện, Sở-Ban- Ngành, các tổng công ty. Hệ thống l ch công tác, thư mời họp qua SMS, email, smartphone gi p thông tin nhanh chóng và tiết kiệm chi phí, ngoài ra còn có các ứng dụng thực tế khác đáng ch ý như phòng họp trực tuyến có độ bảo mật cao hay hệ thống khiếu nại tố cáo gi p mọi thứ minh bạch, dễ dàng h n.
- Tác nghiệp chuyên ngành điện tử: Ở nhóm giải pháp này, tất cả quận huyện đã thực hiện tác nghiệp chuyên ngành với mô hình chung khi được trang b 25 phần mềm thuộc các nhóm chính: hồ s hành chính, đất đai xây dựng, quản lý tài nguyên và triển khai 52 66 đ n v phần mềm cấp phép và phần mềm tác nghiệp tại các Sở-Ban-Ngành. Các công cụ này được đưa ra đã nâng cao chất lượng d ch vụ hành chính công cho người dân và doanh nghiệp. Hệ thống quản lý chất lượng điện tử bao gồm các tiêu chu n về trách nhiệm lãnh đạo, kiểm soát hồ s , quy trình,
Học viên: Phan Anh Tú 25 Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật nguồn lực cũng như chất lượng d ch vụ hành chính công. Ngoài ra còn bao gồm các công cụ, chức năng như đánh giá, đo lượng và phân tích nh m cải tiến các hoạt động của chính quyền.
- Hệ thống một cửa điện tử: Đây là d ch vụ công trực tuyến hỗ trợ doanh nghiệp, nhà đầu tư đăng ký, hoàn tất toàn bộ hồ s hành chính qua mạng mà không cần phải gặp trực tiếp cán bộ, công chức. Đối với giao d ch một cửa điện tử, tổng số đ n v tham gia là 31 đ n v , trong đó có 24 quận huyện và Cổng thông tin điện tử Thành phố - HCMCity Web có 72 trang thành viên. TP HCM thông qua cổng thông tin này để giải quyết 89% hồ s đ ng hạn, các đ n v thành viên cũng có những thành quả đáng ch ý như Huyện Củ Chi giải quyết đ ng hạn tới 99% trong tháng 1 2014 hay như con số 97% của Quận Tân Bình trong cùng khoảng thời gian.
1.4.3. Một số vấn đề còn tồn tại và thách thức trong việc triển khai chính quyền điện tử tại các đ a phư ng trên cả nước