NGHIÊN cứu, đề XUẤT mô HÌNH và các GIẢI PHÁP CHÍNH QUYỀN điện tử tại hà TĨNH

116 399 2
NGHIÊN cứu, đề XUẤT mô HÌNH và các GIẢI PHÁP CHÍNH QUYỀN điện tử tại hà TĨNH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI PHAN ANH TÚ NGHIÊN CỨU, ĐỀ XUẤT MÔ HÌNH VÀ CÁC GIẢI PHÁP CHÍNH QUYỀN ĐIỆN TỬ TẠI HÀ TĨNH Chuyên ngành: CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Mã đề tài: CNTTVINH13B - 15 LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT NGƯỜI HƯỚNG DẪN TS NGUYỄN THÀNH PHÚC Hà Nội - 2015 i LỜI CAM ĐOAN Luận văn thạc sĩ nghiên cứu thực hướng dẫn thầy giáo TS Nguyễn Thành Phúc Để hoàn thành luận văn này, tài liệu thảm khảo liệt kê, cam đoan không chép toàn văn công trình thiết kế tốt nghiệp người khác Tác giả luận văn Phan Anh Tú ii MỤC LỤC DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii LỜI NÓI ĐẦU viii 1.1 Một số khái niệm nội dung CPĐT .1 1.1.1 Khái niệm Chính phủ điện tử 1.1.2 Tính tất yếu Chính phủ điện tử 1.1.3 Các giai đoạn Chính phủ điện tử 1.2 Tổng quan Chính phủ điện tử số quốc gia giới .10 1.2.1 Một số nét Chính phủ điện tử Mỹ .10 1.2.2 Một số nét Chính phủ điện tử Hàn Quốc 14 1.2.3 Một số nét Chính phủ điện tử Nhật 19 1.2.4 Một số nét Chính phủ điện tử Philippines 23 1.2.5 Tổng hợp kinh nghiệm lộ trình phát triển phủ điện tử nước 26 1.3 Chính phủ điện tử Việt Nam 27 1.3.1 Giai đoạn ứng dụng tin học 1990-2000 27 1.3.2 Giai đoạn tin học hóa quản lý hành nhà nước 2001 - 2005 32 1.3.3 Giai đoạn ứng dụng CNTT hoạt động quan nhà nước 2006 đến .36 1.3.4 Chính phủ điện tử Việt Nam bảng xếp hạng giới 37 1.3.5 Đánh giá chung tình hình ứng dụng CNTT tỉnh thành nước 37 iii 1.4 Thực trạng Chính phủ điện tử số tỉnh/thành phố 39 2.1 Thực trạng Chính quyền điện tử Hà Tĩnh .51 2.3.2 Về xây dựng môi trường sách, tổ chức .68 2.3.3 Về xây dựng hạ tầng CNTT của các đơn vị 69 2.3.4 Về xây dựng các kênh giao tiếp với cộng đồng 71 2.3.5 Về đẩy mạnh ứng dụng CNTT quan Nhà nước 73 3.1.1 Khái niệm dịch vụ công trực tuyến 77 3.2 Giới thiệu Bộ Thủ tục hành Hà Tĩnh .79 3.2.1 Hiện trạng Thủ tục hành địa bàn 79 3.2.2 Quy trình nghiệp vụ Thủ tục hành địa bàn tỉnh 80 3.3 Thiết kế phần mềm dịch vụ công trực tuyến mức dùng chung 80 3.3.1 Mục tiêu đặt ra: 80 3.3.4 Mô tả chức phần mềm DVCTT 87 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ SỬ DỤNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .104 Kết đạt .104 Hướng phát triển 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO 106 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Viết tắt Tiếng Việt CPĐT Chính phủ điện tử CQĐT Chính quyền điện tử iv CNTT Công nghệ thông tin TT&TT Thông tin Truyền thông G2G (Government Chính phủ đến Chính phủ to Government) G2B (Government Chính phủ đến Doanh nghiệp to Business) G2C (Government Chính phủ đến Người dân to Citizen) G2E (Government Mối quan hệ quyền với công chức to Employee): ATTT An toàn thông tin 10 DVC Dịch vụ công 11 DVCTT Dịch vụ công trực tuyến 12 CQNN Cơ quan Nhà nước 13 UN (United Liên hợp quốc Nations) 14 CBCCVC Cán bộ, công chức, viên chức v DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1: Bảng xếp hạng CPĐT Việt Nam Thế giới và ASEAN 37 Bảng 2: Bảng xếp hạng ứng dụng CNTT tỉnh Hà Tĩnh 54 vii LỜI NÓI ĐẦU Trên thế giới, các tổ chức lĩnh vực “công” và “tư” thực hiện những biện pháp cải tiến, chuyến đổi phương thức làm việc để nâng cao hiệu quả hoạt động nhằm tăng tính cạnh tranh nước và quốc tế Trong đó, các Chính phủ nâng cao chất lượng phục vụ nhân dân bằng việc ứng dụng các công nghệ, công cụ hiện đại vào hoạt động Thực tế chứng minh, trình xây dựng CPĐT quốc gia tách rời vai trò quan trọng Công nghệ thông tin Ứng dụng CNTT tạo lượng thông tin to lớn, thường xuyên lưu giữ, công bố, cung cấp trực tuyến cho xã hội; tạo tiếp cận diện rộng người dân; thay đổi chất lượng, trách nhiệm quan công quyền, tạo nên tính công khai, minh bạch cho hành chính.… Tại Việt Nam, Chính phủ triển khai nhiều chương trình, đề án ứng dụng CNTT, xây dựng CPĐT phục vụ nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước; phát triển kinh tế xã hội, phục vụ người dân doanh nghiệp ngày tốt Trong trình triển khai đề án, dự án ứng dụng CNTT hoạt động quan nhà nước, yêu cầu cần thiết là phải xác định kiến trúc chuẩn quy trình nghiệp vụ, công nghệ sử dụng lộ trình triển khai phù hợp để tăng tính hiệu quả, tính linh hoạt khả tái sử dụng hệ thống thông tin Với ý nghĩa trên, tác giả chọn đề tài luận văn tốt nghiệp “Nghiên cứu, đề xuất mô hình giải pháp Chính quyền điện tử Hà Tĩnh” nhằm xây dựng mô hình khung Chính quyền điện tử Hà Tĩnh Việc phân tích, nghiên cứu Chính phủ điện tử nước Chính quyền điện tử tỉnh thành nước rút học, kinh nghiệm việc xây dựng mô hình giải pháp triển khai Chính quyền điện tử Hà Tĩnh Đồng thời phân tích việc triển khai hệ thống dịch vụ hành công quan địa bàn hiện từ đó xây dựng phần mềm dịch vụ công trực tuyến nhằm áp dụng cho dịch vụ hành công địa bàn tỉnh Hà Tĩnh Trong khuôn khổ nghiên cứu, luận văn trình bày chương chính: Chương I: Tổng quan Chính phủ điện tử viii Chương II: Xây dựng mô hình, giải pháp chính quyền điện tử tại tỉnh Hà Tĩnh Chương III: Xây dựng phần mềm dịch vụ công trực tuyến dùng chung (mức 3) áp dụng Chính quyền điện tử Hoàn thành luận văn này, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy giáo TS Nguyễn Thành Phúc nhiệt tình giúp đỡ, hướng dẫn Cảm ơn tập thể giáo viên Viện CNTT&TT-Trường Đại học Bách Khoa Hà nội, bạn bè, đồng nghiệp gia đình động viên, hỗ trợ, sát cánh Hà Nội, tháng 10 năm 2015 Học viên Phan Anh Tú ix Nghiên cứu, đề xuất mô hình giải pháp Chính quyền điện tử Hà Tĩnh CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ Trong chương đề tài tổng hợp, làm rõ số nội dung sau: - Khái niệm, tính chất Chính phủ điện tử - Một số nét xây dựng CPĐT số Chính phủ giới Mỹ, Hàn Quốc, Nhật Bản, Philippines trạng phát triển CPĐT Việt Nam 1.1 Một số khái niệm nội dung CPĐT 1.1.1 Khái niệm Chính phủ điện tử Đã có nhiều tổ chức phủ đưa định nghĩa “Chính phủ điện tử” Tuy nhiên, định nghĩa thống phủ điện tử, hay nói cách khác, chưa có mô hình phủ điện tử áp dụng giống cho nước Các tổ chức khác đưa định nghĩa Chính phủ điện tử riêng - Theo nước OECD khái niệm Chính phủ điện tử hiểu là: “Chính phủ điện tử việc sử dụng CNTT&TT, đặc biệt Internet công cụ để đạt phủ tốt hơn” - Theo Ngân hàng giới (Word Bank) phủ điện tử hiểu: “Chính phủ điện tử việc quan phủ sử dụng công nghệ thông tin (như mạng diện rộng, Internet sử dụng công nghệ di động) có khả chuyển đổi mối liên hệ giữa người dân, doanh nghiệp tổ chức khác phủ Những công nghệ phục vụ mục đích khác nhau: cung cấp dịch vụ phủ đến người dân tốt hơn, cải thiện tương tác doanh nghiệp công dân, tăng quyền cho người dân thông qua truy nhập đến thông tin, quản lý nhà nước hiệu hơn” - Theo Liên hiệp quốc (UNPAN - Mạng trực tuyến hành công tài Liên Hợp Quốc): “Chính phủ điện tử việc áp dụng CNTT&TT để chuyển đổi mối quan hệ bên bên Chính phủ” Học viên: Phan Anh Tú Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật Nghiên cứu, đề xuất mô hình giải pháp Chính quyền điện tử Hà Tĩnh Hình vẽ 17: Quy trình đăng nhập, đăng xuất • Quy trình quản lý tài khoản Hình vẽ 18: Quy trình quản lý tài khoản • Quy trình góp ý, trao đổi Học viên: Phan Anh Tú 93 Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật Nghiên cứu, đề xuất mô hình giải pháp Chính quyền điện tử Hà Tĩnh Hình vẽ 19: Quy trình góp ý, trao đổi - Quản lý thủ tục, biểu mẫu • Mô hình chức • Use case • Quy trình quản lý thủ tục hành Học viên: Phan Anh Tú 94 Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật Nghiên cứu, đề xuất mô hình giải pháp Chính quyền điện tử Hà Tĩnh Hình vẽ 20: Quy trình quản lý thủ tục hành • Quy trình quản lý biểu mẫu Hình vẽ 21: Quy trình quản lý biểu mẫu • Quy trình hiển thị biểu mẫu Học viên: Phan Anh Tú 95 Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật Nghiên cứu, đề xuất mô hình giải pháp Chính quyền điện tử Hà Tĩnh Hình vẽ 22: Quy trình hiển thị biểu mẫu • Quy trình kiểm tra tính đắn thông tin nhập vào theo biểu mẫu Hình vẽ 23: Quy trình kiểm tra tính đắn thông tin nhập vào theo biểu mẫu - Quản lý thông tin xử lý hồ sơ • Mô hình chức Học viên: Phan Anh Tú 96 Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật Nghiên cứu, đề xuất mô hình giải pháp Chính quyền điện tử Hà Tĩnh • Mô hình use case • Quy trình nạp hồ sơ trực tuyến Học viên: Phan Anh Tú 97 Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật Nghiên cứu, đề xuất mô hình giải pháp Chính quyền điện tử Hà Tĩnh Hình vẽ 24: Quy trình nạp hồ sơ trực tuyến • Quy trình bổ sung hồ sơ Hình vẽ 25: Quy trình bổ sung hồ sơ • Quy trình tra cứu kết Học viên: Phan Anh Tú 98 Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật Nghiên cứu, đề xuất mô hình giải pháp Chính quyền điện tử Hà Tĩnh Hình vẽ 26: Quy trình tra cứu kết quả • Quy trình trả kết Hình vẽ 27: Quy trình trả kết quả - Tích hợp, giao tiếp thông tin với hệ thống khác • Mô hình chức Học viên: Phan Anh Tú 99 Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật Nghiên cứu, đề xuất mô hình giải pháp Chính quyền điện tử Hà Tĩnh • Quy trình tích hợp thông tin Hình vẽ 28: Quy trình tích hợp thông tin • Quy trình chia sẻ thông tin Hình vẽ 29: Quy trình chia sẻ thông tin • Quy trình giao tiếp thông tin Học viên: Phan Anh Tú 100 Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật Nghiên cứu, đề xuất mô hình giải pháp Chính quyền điện tử Hà Tĩnh Hình vẽ 30: Quy trình giao tiếp thông tin - Báo cáo thống kê tìm kiếm • Mô hình chức • Mô hình use case • Quy trình báo cáo, thống kê Học viên: Phan Anh Tú 101 Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật Nghiên cứu, đề xuất mô hình giải pháp Chính quyền điện tử Hà Tĩnh Hình vẽ 31: Quy trình báo cáo thống kê • Quy trình tìm kiếm Hình vẽ 32: Quy trình tìm kiếm - Quản trị hệ thống Học viên: Phan Anh Tú 102 Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật Nghiên cứu, đề xuất mô hình giải pháp Chính quyền điện tử Hà Tĩnh • Mô hình chức • Mô hình use case Học viên: Phan Anh Tú 103 Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật Nghiên cứu, đề xuất mô hình giải pháp Chính quyền điện tử Hà Tĩnh KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ SỬ DỤNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Kết đạt Thông qua tài liệu nghiên cứu với hướng dẫn TS Nguyễn Thành Phúc đạt số yêu cầu đặt Các kết luận văn: - Nêu rõ khái niệm CPĐT, giai đoạn phát triển CPĐT, lợi ích CPĐT mang lại, hình thức cung cấp dịch vụ CPĐT… - Nêu sơ lược lịch sử Chính phủ điện tử quốc gia giới tình hình triển khai xây dựng Chính phủ điện tử số tỉnh thành nước rút học kinh nghiệm việc triển khai xây dựng Chính phủ điện tử nước Chính quyền điện tử tỉnh thành nước - Đã đề xuất, xây dựng mô hình, giải pháp triển khai Chính quyền điện tử Hà Tĩnh Với việc triển khai xây dựng mô hình, giải pháp Chính quyền điện tử tỉnh Hà Tĩnh định hướng rõ, cụ thể nội dung cần triển khai xây dựng Chính quyền điện tử địa bàn - Đã xây dựng mô hình, thiết kế và phần mềm dịch vụ công trực tuyến (mức độ 3) để áp dụng địa bàn tỉnh nhằm góp phần đẩy nhanh tiến độ triển khai DVCTT địa bàn tỉnh - Việc nghiên cứu đạt đươc kết mong đợi, đạt yêu cầu luận văn đề Trên nhiều mô hình triển khai Chính quyền điện tử tỉnh thành nước Với đề tài tác giả mong muốn đóng góp phần nhỏ vào việc xây dựng thành công Chính quyền điện tử tỉnh thành nước Học viên: Phan Anh Tú 104 Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật Nghiên cứu, đề xuất mô hình giải pháp Chính quyền điện tử Hà Tĩnh nói chung đặc biệt Hà Tĩnh nói riêng, mong góp ý thầy cô giáo bạn bè, đồng nghiệp để nâng cao chất lượng đề tài Hướng phát triển - Trên sở mô hình Chính quyền điện tử tỉnh Hà Tĩnh tiếp tục nghiên cứu kỹ để áp dụng thực tế Hà Tĩnh - Phần mềm dịch vụ công trực tuyến mức độ nghiên cứu hoàn thiện để triển khai áp dụng xây dựng cho dịch vụ công trực tuyến mức độ địa bàn Đồng thời có khả nghiên cứu phát triển thành DVC trực tuyến mức độ - Hoàn thiện chương trình: Là cán công tác phòng Kế hoạch tài Sở Thông tin Truyền thông tỉnh Hà Tĩnh, có trách nhiệm xây dựng kế hoạch ứng dụng CNTT quan nhà nước hàng năm nghiên cứu, tham mưu triển khai ứng dụng CNTT cho hệ thống quan Nhà nước Do đó, thời gian tới tiếp tục phát triển hoàn thiện chương trình để phục vụ công tác chuyên môn quan Với nghiên cứu được, mô hình, giải pháp xây dựng quyền điện tử Hà Tĩnh phần mềm dịch vụ công trực tuyến mang lại cho tỉnh hướng đắn trình triển khai quyền điện tử địa bàn tỉnh Hà Tĩnh cách hiệu nhất./ Học viên: Phan Anh Tú 105 Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật Nghiên cứu, đề xuất mô hình giải pháp Chính quyền điện tử Hà Tĩnh TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] United Nations E-Government Surveys: 2005 (From E-Government to EInclusion), 2008 (From E-Government to Connected Governance), 2010 (Leveraging E-Government at a Time of Financial and Economic Crisis), 2012 (E-Government for the People), 2014 (E-Government for the Future We Want) [2] Sách trắng Công nghệ thông tin và Truyền thông Việt Nam năm 2014, Bộ TT&TT [3] Báo cáo chỉ số sẵn sàng cho phát triển và ứng dụng CNTT Việt Nam 2014 VIETNAM ICT INDEX 2014 [4] Báo cáo đánh giá mức độ ứng dụng CNTT của Bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ và các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương năm 2013 [5] Nhóm công tác E-ASEAN UNDP - APDIP, đánh giá CPĐT Singgapore, Hàn Quốc, Thái Lan [6] Quyết định số 4086/QĐ-UBND ngày 28/12/2012 của UBND tỉnh Hà Tĩnh về Quy hoạch phát triển CNTT tỉnh Hà Tĩnh đến năm 2020 [7] Kế hoạch số 495/KH-UBND ngày 19/11/2014 về ứng dụng CNTT hoạt động của quan nhà nước tỉnh Hà Tĩnh năm 2015 [8] Kế hoạch số 435/KH-UBND ngày 17/10/2014 của UBND tỉnh Hà Tĩnh về triển khai dịch vụ công trực tuyến tại tỉnh Hà Tĩnh năm 2015, chuẩn bị một bước cho giai đoạn 2016-2020 [9] Hoàng Tiến Hợi, Tìm hiểu kiến trúc Chính phủ điện tử Nghiên cứu, đề xuất mô hình cung cấp dịch vụ công trực tuyến Sở Thông tin Truyền thông tỉnh Vĩnh Phúc, Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Học viện Công nghệ Bưu Viễn thông, năm 2013 Học viên: Phan Anh Tú 106 Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật Nghiên cứu, đề xuất mô hình giải pháp Chính quyền điện tử Hà Tĩnh [10] Trang thông tin điện tử Cục Tin học hóa, địa website http://aita.gov.vn [11] Văn số 1178/BTTTT-THH ngày 21/4/2015 Bộ Thông tin Truyền thông về việc ban hành khung kiến trúc Chính phủ điện tử Việt Nam Học viên: Phan Anh Tú 107 Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật

Ngày đăng: 01/07/2016, 17:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan