1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

MỘT số GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH tế TRANG TRẠI TRÊN địa bàn HUYỆN vũ QUANG, TỈNH hà TĨNH

119 326 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 119
Dung lượng 1,62 MB

Nội dung

Luận văn tốt nghiệp cao học Đai học Bách khoa Hà Nội BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - NGÔ THỊ HƯƠNG THẢO MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN VŨ QUANG, TỈNH HÀ TĨNH LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH Hà Nội – 2016 Học viên: Ngô Thị Hương Thảo Lớp: 2014A-QTKD-VH Luận văn tốt nghiệp cao học Đai học Bách khoa Hà Nội BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - NGÔ THỊ HƯƠNG THẢO MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN VŨ QUANG, TỈNH HÀ TĨNH Chuyên ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS PHẠM THỊ THU HÀ Hà Nội – 2016 Học viên: Ngô Thị Hương Thảo Lớp: 2014A-QTKD-VH Luận văn tốt nghiệp cao học Đai học Bách khoa Hà Nội LỜI CAM ĐOAN Tác giả luận văn xin cam kết ý tưởng, nội dung đề xuất luận văn kết trình học tập, tiếp thu kiến thức tác giả Tất số liệu, bảng biểu đề tài kết trình thu thập tài liệu, phân tích đánh giá dựa sở kiến thức, kinh nghiệm thân tác giả tiếp thu trình học tập, sản phẩm chép, trùng lặp với đề tài nghiên cứu trước Trên cam kết ràng buộc trách nhiệm tác giả nội dung, ý tưởng đề xuất luận văn Tác giả Ngô Thị Hương Thảo Học viên: Ngô Thị Hương Thảo Lớp: 2014A-QTKD-VH Luận văn tốt nghiệp cao học Đai học Bách khoa Hà Nội LỜI CẢM ƠN Tác giả xin trân trọng cảm ơn! Các Thầy giáo, Cô giáo Khoa Kinh tế Quản lý – Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội tận tình giảng dạy giúp đỡ trình học tập rèn luyện trường Tác giả xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến Tiến sĩ Phạm Thị Thu Hà tận tâm hướng dẫn bảo suốt trình thực hoàn thành luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn cán công nhân viên phòng Nông nghiệp Phát triển nông thôn huyện Vũ Quang quan tâm tạo điều kiện cho suốt thời gian thực đề tài Đặc biệt ủng hộ giúp đỡ hoàn thành luận văn với đề tài:“Một số giải pháp phát triển kinh tế trang trại địa bàn huyện Vũ Quang, tỉnh Hà Tĩnh” Mặc dù có cố gắng, với thời gian kiến thức hạn chế, nên luận văn chắn tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong nhận góp ý chân thành Thầy, Cô bạn đồng nghiệp để bổ sung, hoàn thiện trình nghiên cứu tiếp vấn đề Xin chân thành cảm ơn! Hà Tĩnh, tháng năm 2016 Tác giả Ngô Thị Hương Thảo Học viên: Ngô Thị Hương Thảo Lớp: 2014A-QTKD-VH Luận văn tốt nghiệp cao học Đai học Bách khoa Hà Nội MỤC LỤC Học viên: Ngô Thị Hương Thảo Lớp: 2014A-QTKD-VH Luận văn tốt nghiệp cao học Đai học Bách khoa Hà Nội DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BNN&PTNT KTTT SXKD TTCN XDNTM HTX Học viên: Ngô Thị Hương Thảo : Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn : Kinh tế trang trại : Sản xuất kinh doanh : Tiểu thủ công nghiệp : Xây dựng nông thôn : Hợp tác xã Lớp: 2014A-QTKD-VH Luận văn tốt nghiệp cao học Đai học Bách khoa Hà Nội DANH MỤC HÌNH Học viên: Ngô Thị Hương Thảo Lớp: 2014A-QTKD-VH Luận văn tốt nghiệp cao học Đai học Bách khoa Hà Nội DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU Học viên: Ngô Thị Hương Thảo Lớp: 2014A-QTKD-VH Luận văn tốt nghiệp cao học Đai học Bách khoa Hà Nội MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Kinh tế trang trại xuất trình đổi nước ta phát triển mạnh năm gần Phát triển kinh tế trang trại xu hướng tất yếu sản xuất nông nghiệp, nông thôn Ở Việt Nam, phát triển kinh tế trang trại góp phần khai thác có hiệu nguồn vốn dân, giảm dần diện tích đất trống, đồi núi trọc, đất hoang hóa, tạo thêm lượng lớn việc làm cho người lao động nông thôn, góp phần xóa đói, giảm nghèo, tăng thêm sản lượng nông phẩm, hàng hóa, góp phần chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn, tạo cân sinh thái, bảo vệ môi trường, nhằm phát triển nông nghiệp bền vững Cùng với phát triển nông nghiệp nước, kinh tế trang trại địa bàn huyện Vũ Quang có nhiều bước chuyển tích cực, đóng góp lớn cho phát triển kinh tế - xã hội huyện thời gian qua Vũ Quang huyện miền núi hội tụ nhiều điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế trang trại như: nguồn gốc kinh tế trang trại có từ lâu, người dân cần cù lao động, việc phát triển kinh tế trang trại cấp quyền quan tâm, diện tích rừng núi lớn thuận lợi cho việc phát triển công nghiệp dài ngày, ăn quả, Bên cạnh tồn không khó khăn làm cản trở phát triển kinh tế trang trại địa bàn huyện như: chủ trang trại thiếu kiến thức khoa học kỹ thuật, thiếu vốn, lao động làm việc trang trại chưa qua đào tạo, việc xây dựng trạng trại manh mún, nhỏ lẻ Vì sản phẩm từ trang trại đáp ứng phần nhỏ nhu cầu thị trường địa bàn, sức cạnh trang yếu, chưa tạo vị thị trường nông sản, hàng hóa khu vực nước Phát triển kinh tế trang trại hướng đắn, cần quan tâm, đầu tư, hỗ trợ sách hợp lý, cụ thể nhằm góp phần khai thác cách có hiệu nguồn lực, tận dụng tiềm năng, mạnh địa phương, góp phần quan trọng việc xóa đói giảm nghèo cho nhiều hộ gia đình, đóng góp chung vào phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống người dân địa bàn huyện Học viên: Ngô Thị Hương Thảo Lớp: 2014A-QTKD-VH Luận văn tốt nghiệp cao học Đai học Bách khoa Hà Nội Vì vây, chọn: “Một số giải pháp phát triển kinh tế trang trại địa bàn huyện Vũ Quang, tỉnh Hà Tĩnh" làm đề tài nghiên cứu cho luận văn Mục đích nhiệm vụ đề tài: Mục tiêu chung luận văn sở đánh giáthựctrạng kinh tế trang trại địa bàn huyện Vũ Quang, tỉnh Hà Tĩnh, sở đó,tác giả đề xuất sốgiảipháp đểpháttriểnkinhtếtrangtrạicủahuyện Các mục tiêu cụ thể bao gồm: - Tổng hợp sở lý luận phát triển kinh tế trang trại - Phân tích đánh giá thực trạng phát triển kinh tế trang trại thời gian qua huyện Vũ Quang, tỉnh Hà Tĩnh - Đề xuất số giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế trang trại thời gian tới huyện Vũ Quang, tỉnh Hà Tĩnh Đối tượng phạm vi nghiên cứu a.Đối tượng nghiên cứu Hoạt động kinh tế trang trại ảnh hưởng tới phát triển kinh tế - xã hội huyện Vũ Quang, tỉnh Hà Tĩnh b.Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: nghiên cứu thực trạng phát triển kinh tế trang trại địa bàn huyện, từ đưa giải pháp góp phần phát triển kinh tế trang trại huyện Vũ Quang, tỉnh Hà Tĩnh - Thời gian: đề tài nghiên cứu trình phát triển kinh tế trang trại huyện Vũ Quang từ năm 2010 đến 2015 Các giải pháp áp dụng cho giai đoạn 2016-2020 - Về không gian: kinh tế trang trại địa bàn huyện Vũ Quang Phương pháp nghiên cứu: 4.1 Phương pháp điều tra, thu thập số liệu 4.1.1 Thu thập số liệu thứ cấp Trong trình thực đề tài, người nghiên cứu sử dụng văn bản, định TW, tỉnh Hà Tĩnh huyện Vũ Quang, báo cáo thống kê kinh tế trang trại chi cục Nông thôn tỉnh Hà Tĩnh; Các tiêu phân tích tình hình kinh tế Trang trại, báo cáo phòng thống kê, phòng NN&PTNN huyện Vũ Quang tiêu điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội số tiêu khác Ngoài ra, 10 Học viên: Ngô Thị Hương Thảo 10 Lớp: 2014A-QTKD-VH Luận văn tốt nghiệp cao học Đai học Bách khoa Hà Nội nghiệp, gắn với công nghiệp dịch vụ, đáp ứng yêu cầu không ngừng nâng cao đời sống vật chất tinh thần nông dân, góp phần xây dựng nông thôn - Mục tiêu cụ thể: - Phát huy lợi thế, tiềm đất đai, lao động tỉnh để phát triển đa dạng loại hình trang trại, bao gồm: trang trại trồng trọt, trang trại chăn nuôi, trang trại SXKD tổng hợp, trang trại lâm nghiệp trang trại nuôi trồng thủy sản Chú trọng tăng nhanh số lượng trang trại chăn nuôi, trang trại nuôi trồng thủy sản vùng đồng ven biển Gắn phát triển kinh tế trang trại với bảo vệ môi trường sinh thái, bảo vệ vệ sinh an toàn thực phẩm; xây dựng thương hiệu nông sản, sản phẩm chủ lực mà tỉnh Hà Tĩnh xác định, gồm: Lúa; lạc; rau, củ thực phẩm chất lượng cao; bưởi Phúc Trạch; cam chất lượng cao; chè; cao su; gỗ nguyên liệu rừng trồng; lợn; bò; hươu; tôm hải sản đánh bắt có sản lượng lớn giá trị xuất cao - Phát triển thêm 100 trang trại, thu nhập bình quân đạt 500 triệu đồng/trang trại/năm - Kinh tế trang trại thu hút 3.500 đến 4.500 lao động thường xuyên, bình quân – lao động/trang trại khoảng 4.000 lao động thời vụ, bình quân lao đông/trang trại Thu nhập lao động thường xuyên trang trại đạt bình quân từ – triệu đồng/tháng - Có 10 sản phẩm nông nghiệp có uy tín thị trường đăng ký nhãn hàng hóa, bảo hộ quyền nhãn hàng dẫn địa lý như: bưởi Phúc Trạch, cam bù Sơn Mai (Hương Sơn), cam Khe Mây, cam chanh Vũ Quang, cam chanh Thượng Lộc, nhung hươu Hương Sơn,… - Ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật sản xuất: năm 2015 có 55% trang trại đầu tư sản xuất theo quy mô công nghệ cao năm 2020 70% - Năm 2015 có 60% trang trại thực tiêu chuẩn môi trường sản xuất hàng hóa đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm theo tiêu chuẩn VietGAP tiêu chuẩn HACCP, tỷ lệ tương ứng đến năm 2020 80% - Đến năm 2020, trang trại trở thành hình thức tổ chức sản xuất hàng hóa tập trung quy mô lớn nông nghiệp, hình thành chuỗi sản xuất 105 105 Học viên: Ngô Thị Hương Thảo Lớp: 2014A-QTKD-VH Luận văn tốt nghiệp cao học Đai học Bách khoa Hà Nội cung ứng hàng hóa, liên kết chặt chẽ với ngân hàng, quan khoa học doanh nghiệp 3.1.2 Quan điểm, định hướng, mục tiêu phát triển kinh tế trang trại Vũ Quang giai đoạn 2016 – 2020 3.1.2.1 Quan điểm phát triển trang trại huyện Vũ Quang Tiếp tục thực chủ trương Đảng Nhà nước, sách tỉnh Hà Tĩnh kinh tế trang trại: kinh tế trang trại hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh nông, lâm, ngư nghiệp nông thôn, hình thành phát triển chủ yếu tảng kinh tế hộ gia đình Sự hình thành phát triển kinh tế trang trại phát triển tất yếu kinh tế hộ Khuyến khích cá nhân, hộ gia đình huyện phát triển kinh tế trang trại địa bàn huyện nhằm khai thác, sử dụng có hiệu đất đai, vốn, kỹ thuật, kinh nghiệm quản lý, tạo việc làm nâng cao thu nhập cho trang trại người lao động Phát triển loại hình trang trại theo quy hoạch, góp phần hình thành vùng sản xuất tập trung, vùng chuyên canh, chuyển đổi cấu kinh tế nông nghiệp, thúc đẩy tiến trình công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn Thực tốt vai trò quản lý Nhà nước kinh tế trang trại, có sách giải pháp đồng vừa mang tính chất kinh tế, vừa mang tính chất xã hội, khuyến khích làm giàu đáng chủ trang trại đảm bảo quyền lợi người lao động làm thuê, hạn chế phân hóa giàu nghèo 3.1.2.2 Định hướng phát triển kinh tế trang trại huyện Vũ Quang giai đoạn 2016 - 2020 Phát triển kinh tế trang trại gắn liền với việc chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn theo hướng công nghiệp hóa - đại hóa - Đẩy mạnh phát triển loại hình kinh tế trang trại gia đình kết hợp với việc thu hút thành phần kinh tế khác tham gia làm trang trại khắp vùng huyện - Đa dạng hóa mô hình kinh tế trang trại phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội nhằm, khai thác mạnh lợi vùng 106 106 Học viên: Ngô Thị Hương Thảo Lớp: 2014A-QTKD-VH Luận văn tốt nghiệp cao học Đai học Bách khoa Hà Nội - Lồng ghép phát triển trang trại với việc thực chương trình dự án địa phương - Tăng cường quan tâm hỗ trợ trang trại nhiều cấp, ngành hệ thống quản lý Nhà nước 3.1.2.3 Mục tiêu phát triển KTTT huyện Vũ Quang giai đoạn 2016 – 2020 - Mục tiêu chung: Thực phát triển kinh tế trang trại theo hướng bền vững kinh tế, xã hội môi trường nhằm nâng cao giá trị gia tăng khả cạnh tranh sản phẩm nông, lâm, thủy sản, cải thiện đời sống nông dân, góp phần xóa đói giảm nghèo, bảo vệ môi trường sinh thái lợi ích người tiêu dùng - Mục tiêu cụ thể: Bảng 3.1 Mục tiêu phát triển kinh tế trang trại huyện Vũ Quang đến năm 2020 (Đvt: tỷ đồng) Lĩnh vực Nông nghiệp - Trồng trọt Cam, chanh Lạc Đậu xanh Ngô Lúa - Chăn nuôi Lợn Gà Bò Ong Hươu Lâm nghiệp Cao su Gỗ nguyên liệu rừng trồng Thủy sản Tổng 107 Học viên: Ngô Thị Hương Thảo Giá trị Tỷ lệ (%) 110.66 81.97 44.93 40.6 340 69 110 100 130 65.73 59.4 36.07 54.88 13.72 20.87 12.23 18.6 2.21 3.36 1.51 2.29 22.34 16.55 150 91.62 80 8.38 1.48 135 100 (Nguồn: Tính toán tác giả) 107 Lớp: 2014A-QTKD-VH Luận văn tốt nghiệp cao học Đai học Bách khoa Hà Nội - Tập trung phát triển 11 sản phẩm hàng hóa nông nghiệp chủ lực bao gồm: Lợn, bò, hươu, ong, gà địa phương, ăn có múi (cam, chanh), lạc, đậu xanh, cao su, gỗ nguyên liệu rừng trồng, gắn với khai thác lợi so sánh theo vùng sinh thái: + Vùng chăn nuôi lợn, bò, hươu, ong, gà địa phương, gỗ nguyên liệu rừng trồng rải xã địa bàn toàn huyện, sản xuất tập trung số xã như: Hương Minh, Đức Bồng, Đức Hương, Đức Lĩnh, Sơn Thọ, Hương Quang, Hương Điền, Sơn Thọ + Vùng trồng ăn có múi chủ yếu xã: Đức Lĩnh (vùng Lĩnh 2), Đức Bồng ( Bồng Thượng, Sơn Lĩnh), Đức Hương (Hương Giang), Sơn Thọ, Hương Điền, Hương Quang, Hương Thọ - Sản xuất lấy thị trường làm động lực cho phát triển sản xuất: Phát triển kinh tế trang trại đồng nội dung chuỗi sản phẩm gồm: Cơ cấu quy mô; kỹ thuật - công nghệ; sản xuất giống cấu giống; hình thức tổ chức sản xuất; chế biến thị trường; sách khuyến khích sản xuất nhằm nâng cao giá trị gia tăng - Mục tiêu phát triển trang trại lĩnh vực: (Bảng 3.1) - Trồng trọt: Phát triển trang trại trồng trọt, SXKD tổng hợp sở cấu loại trồng, phát huy lợi vùng; tổ chức lại sản xuất theo chuỗi giá trị; đẩy mạnh áp dụng khoa học công nghệ nhằm nâng cao suất, chất lượng Phát triển quy mô tập trung, gắn với thị trường tiêu thụ theo chuỗi giá trị, trọng áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất - Chăn nuôi: Chuyển dần từ chăn nuôi truyền thống nhỏ lẻ sang chăn nuôi trang trại theo hướng liên kết với doanh nghiệp, tổ hợp, tạo khối lượng sản phẩm lớn, áp dụng công nghệ giống, quy trình phòng chống dịch xử lý môi trường; quy mô chuyển dần sang trang trại vùng quy hoạch, hình thành vùng chăn nuôi cách xa khu dân cư; kết hợp chăn nuôi với trồng ăn quả, lâm nghiệp; đồng thời chỉnh trang vườn hộ, bố trí hợp lý chuồng trại, đảm bảo môi trường cho chăn nuôi vừa nhỏ, tập trung vào chăn nuôi lợn, bò, hươu, mở rộng diện tích trồng cỏ, tăng cường công tác tiêm phòng, phòng chống dịch 108 108 Học viên: Ngô Thị Hương Thảo Lớp: 2014A-QTKD-VH Luận văn tốt nghiệp cao học Đai học Bách khoa Hà Nội - Lâm nghiệp: Hướng cấu đến năm 2020: phát triển cao su: 150ha trồng gỗ nguyên liệu: khoảng 80ha - Thủy sản: Đến năm 2020, giá trị sản xuất lĩnh vực thủy sản đạt tỷ đồng, chiếm 1,48% tổng giá trị sản xuất kinh tế trang trại 3.2 Các giải pháp cụ thể phát triển kinh tế trang trại huyện Vũ Quang giai đoạn 2016 – 2020 3.2.1 Nhóm giải pháp phát triển số lượng trang trại - Phân vùng phát triển KTTT tạo điều kiện cho tất vùng địa bàn huyện phát triển đồng sở hình thành cấu kinh tế hợp lý liên kết vùng, tạo phát triển kinh tế mạnh mẽ địa bàn - Đối với miền núi: với chức vừa phòng hộ, vừa khai thác kinh tế nên thành phần mô hình kinh tế trang trại kết hợp nông - lâm nghiệp, vừa khoanh nuôi bảo vệ rừng, vừa trồng công nghiệp (quế, thông, bạch đàn, keo ), ăn quả, vừa phát triển chăn nuôi đại gia súc (trâu, bò, dê, lợn) Phát triển trang trại trồng rừng kinh tế (cây lấy gỗ), công nghiệp lâu năm kết hợp với chăn nuôi đại gia súc, trồng ngắn ngày theo phương thức lấy ngắn nuôi dài - Đối với vùng đồng bằng: Với nhiệm vụ chiến lược vùng kinh tế trọng điểm, đảm bảo vững an toàn lương thực, tạo sản phẩm hàng hoá đạt chất lượng cao cho thị trường Vì vậy, phát triển mô hình trang trại nông nghiệp toàn diện như: trang trại trồng trọt (thâm canh lúa chất lượng cao, thực phẩm, trang trại lúa cá), trang trại chăn nuôi (lợn, gia cầm), SXKD tổng hợp - Quy hoạch phát triển trang trại chăn nuôi: cần cách xa khu vực dân cư tập trung, có biện pháp xử lý tránh ô nhiễm môi trường - Tăng cường đầu tư xây dựng mô hình kinh tế trang trại nhân rộng; khuyến khích hộ địa phương khác, thành thị đầu tư vốn làm kinh tế trang trại vùng đất hoang hóa, đất trống đồi trọc địa bàn huyện với nhiều sách ưu đãi như: Các trang trại miễn, giảm tiền thuê đất theo quy định pháp luật đất đai thuê đất trống đồi núi trọc, đất hoang hoá để trồng rừng, 109 Học viên: Ngô Thị Hương Thảo 109 Lớp: 2014A-QTKD-VH Luận văn tốt nghiệp cao học Đai học Bách khoa Hà Nội trồng lâu năm; hỗ trợ, hướng dẫn áp dụng ứng dụng khoa học – kỹ thuật vào trồng, vật nuôi trang trại, hỗ trợ xây dựng sở vật chất,… 3.2.2 Nhóm giải pháp nhằm phát triển quy mô trang trại 3.2.2.1 Giải pháp vốn đầu tư Việc hình thành phát triển kinh tế trang trại đòi hỏi nguồn vốn lớn, khả tự thân trang trại nhiều hạn chế Căn vào nguồn ngân sách tỉnh, huyện nhu cầu, đặc điểm loại hình trang trại để gia tăng qui mô vốn cần thực số giải pháp sau: - Các tổ chức tín dụng tạo điều kiện thuận lợi cho việc vay vốn phát triển kinh tế trang trại như: thành lập quỹ cho vay kinh tế trang trại từ huy động nguồn vốn nhàn rỗi dân, quy định lãi suất thời hạn cho vay hợp lý, cần phát triển hình thức cho vay tín chấp, mức vốn vay nhiều so với quy định ngân hàng - Phối hợp với chương trình, dự án khuyến nông, nguồn vốn giải việc làm vay phát triển kinh tế trang trại Các tổ chức trị xã hội (Hội Nông dân, Hội Phụ nữ…) bố trí phần kinh phí từ nguồn vốn cho vay để phát triển theo mô hình trang trại - Tập trung nguồn vốn ngân sách xây dựng công trình sở hạ tầng thuỷ lợi, giao thông, điện phục vụ cho phát triển kinh tế nói chung, kinh tế trang trại nói riêng - Cho chủ trang trại vay theo dự án đầu tư cấp có thẩm quyền duyệt, lãi suất vốn vay thấp, thời hạn vay theo chu kì sản xuất kinh doanh - Cần hoàn thiện chế, sách, thủ tục hành vay vốn cho người nông dân dễ dàng tiếp cận nguồn vốn nhà nước hỗ trợ, lược bớt thủ tục rườm rà, phức tạp, không cần thiết hạn chế khả vay vốn người dân, làm cho người dân lòng tin vào chế độ, sách quyền địa phương 3.2.2.2 Giải pháp đất đai - Tạo điều kiện thuận lợi cho việc thuê đất, cấp quyền sử dụng đất cho dự án chế biến, dịch vụ mở rộng diện tích cho trang trại Thực đầy đủ sách khuyến khích ngành lĩnh vực nông nghiệp 110 Học viên: Ngô Thị Hương Thảo 110 Lớp: 2014A-QTKD-VH Luận văn tốt nghiệp cao học Đai học Bách khoa Hà Nội - Đẩy nhanh việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho chủ trang trại, hộ gia đình giao đất phát triển theo quy hoạch Triển khai cấp giấy chứng nhận kinh tế trang trại số trang trại đạt tiêu chuẩn có nhằm tạo điều kiện cho chủ trang trại yên tâm đầu tư vay vốn sản xuất - Hộ gia đình, cá nhân phi nông nghiệp địa phương khác, doanh nghiệp có nguyện vọng khả lập nghiệp đầu tư vốn phát triển trang trại UBND xã sở cho thuê đất sản xuất - Miễn tiền thuế sử dụng đất cho trang trại xã vùng núi, vùng đặc biệt khó khăn giảm 50% cho xã vùng đồng năm diện tích đất vượt hạn điền - Miễn tiền thuê đất năm xã vùng núi, năm xã vùng đồng bằng, vùng khai hoang phục hoá… - Khuyến khích hộ dân chuyển nhượng, dồn điền, đổi tạo điều kiện tích tụ ruộng đất, chuyển đổi từ đất khác sang trang trại chuyên canh kết hợp Khi hết thời hạn giao đất theo NĐ64/CP (năm 2014), tiến hành giao lại ruộng đất có điều chỉnh theo hướng tập trung, quy mô diện tích lớn, tạo điều kiện để hộ dân an tâm đầu tư phát triển kinh tế trang trại - Xây dựng đề án giao đất, cho thuê diện tích đất, mặt nước cho hộ gia đình, tổ chức, cá nhân để phát triển kinh tế trang trại - Đẩy nhanh tiến độ giao đất cho hộ dân vùng đồi núi để phát triển kinh tế lâm nghiệp, giao đất phải vào quỹ đất trống đồi núi trọc địa phương, nhu cầu khả đầu tư trồng rừng, tránh tình trạng đất giao không sản xuất sử dụng không hết diện tích, giữ đất hộ có nhu cầu đất trồng rừng Đồng thời, ưu tiên hộ địa phương đó, hộ có ý chí vươn lên làm giàu; mặt khác cần khuyến khích người có vốn nơi khác để đầu tư phát triển kinh tế trang trại theo hợp đồng sử dụng đất Hộ gia đình sản xuất nông nghiệp có nhu cầu khả sử dụng đất vượt hạn điền địa phương UBND xã xét thuê đất phát triển kinh tế trang trại 111 Học viên: Ngô Thị Hương Thảo 111 Lớp: 2014A-QTKD-VH Luận văn tốt nghiệp cao học Đai học Bách khoa Hà Nội 3.2.2.3 Giải pháp lực lượng lao động trang trại Nhân tố người nhân tố quan trọng, ảnh hưởng lớn đến kết sản xuất kinh doanh Do đó, việc nâng cao trình độ quản lý sản xuất kinh doanh trình độ khoa học kỹ thuật chủ trang trại, lao động trang trại việc làm vô cần thiết: - Thường xuyên tổ chức lớp bồi dưỡng quản lý, quy trình cách thức làm giàu từ kinh tế trang trại không cho chủ trại mà cho người có nguyện vọng có khả trở thành chủ trang trại - Về nội dung đào tạo bồi dưỡng cần hướng vào vấn đề kinh tế trang trại, xu hướng phát triển trang trại; chủ trương, đường lối, sách phát triển kinh tế trang trại; đặc biệt kiến thức tổ chức quản trị kinh doanh trang trại xác định phương hướng kinh doanh, tổ chức sử dụng yếu tố sản xuất, chế biến tiêu thụ sản phẩm - Tổ chức lớp chuyển giao kỹ thuật công nghệ cho chủ trại, hỗ trợ họ việc triển khai ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật - Đào tạo nhiều hình thức lớp địa phương, tham quan, chuyển giao tiến kỹ thuật… với tổ chức hỗ trợ quan Sở Nông nghiệp PTNT, Sở Khoa học Công nghệ, hội Nông dân… - Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trang trại cách hướng vào tổ chức tốt việc đào tạo nghề phù hợp cho phận lao động làm thuê, phận lao động kỹ thuật - Tổ chức sơ kết, tổng kết thường niên kinh tế trang trại để trao đổi kinh nghiệm Chủ động in ấn, phát hành tài liệu chuyên môn kĩ thuật, quản lý trang trại cách rộng rãi - Phát triển nguồn nhân lực vừa mục tiêu vừa động lực phát triển kinh tế xã hội chiến lược phát triển người, huyện cần thông qua quy hoạch sử dụng nguồn nhân lực, sử dụng lao động hợp lý, đẩy mạnh công tác đào tạo nghề nghiệp chuyên môn, nâng cao dân trí, bồi dưỡng nhân tài để đáp ứng đủ nhu cầu chất lượng số lượng lao động cho trình phát triển kinh tế - xã hội huyện 112 Học viên: Ngô Thị Hương Thảo 112 Lớp: 2014A-QTKD-VH Luận văn tốt nghiệp cao học Đai học Bách khoa Hà Nội - Ngoài số lượng đào tạo quy, huyện cần có sách thu hút lao động giỏi, có chuyên môn nghiệp vụ phù hợp số lĩnh vực then chốt kinh tế; đồng thời mở lớp ngắn hạn, tập huấn nhằm phổ biến quy trình kỹ thuật sản xuất nông nghiệp cho đại đa số nông dân, chuyển giao kỹ thuật sản xuất tiên tiến, khoa học vừa nâng cao tay nghề, nâng cao dân trí cho nông dân - Thực tốt sách thu hút cán khoa học - kỹ thuật công tác sở, trước hết cán y tế, giáo dục, nông - lâm nghiệp Cần có sách ưu đãi nhà ở, thu nhập lao động có cấp cao, có tay nghề giỏi đặc biệt quan tâm đào tạo đội ngũ cán chỗ người đồng bào dân tộc Đổi sách sử dụng nhân lực, tăng cường khả kiểm tra thực sách xã hội người lao động 3.2.2.4 Phát triển quy mô hệ thống sở vật chất phục vụ phát triển kinh tế trang trại Phát triển đồng sở vật chất hạ tầng đóng vai trò quan trọng việc phát triển kinh tế trang trại Dựa sở qui hoạch vùng sản xuất nông nghiệp theo đạo tỉnh, huyện cần thực giải pháp sau: - Đầu tư xây dựng sở hạ tầng nhằm giúp cho trang trại khắc phục khó khăn trở ngại, cụ thể: + Thủy lợi: Xây dựng nâng cấp hồ chứa, đập địa bàn huyện Vũ Quang nhằm điều tiết lưu lượng nước Nâng cấp kè bờ bê tông hồ có, đảm bảo nguồn nước tưới tiêu cho sản xuất sẵn có + Cấp điện: Hoàn thành mạng lưới điện đường làng, ngõ xóm, đến vùng núi cao, giao thông lại khó khăn + Giao thông: Cần tập trung nâng cấp, bê tông hóa tuyến đương xuống cấp tạo điều kiện thuận lợi cho trang trại chuyển hàng hóa đến nơi tiêu thụ, xây dựng thêm tuyến đường + Cơ sở chế biến: Khuyến khích doanh nghiệp bỏ vốn vay vốn đầu tư, sở chế biến nông sản; chế biến thức ăn gia súc - Hỗ trợ nguồn đầu tư sở vật chất bên trang trại 113 Học viên: Ngô Thị Hương Thảo 113 Lớp: 2014A-QTKD-VH Luận văn tốt nghiệp cao học Đai học Bách khoa Hà Nội 3.2.2.5 Gia tăng quy mô hàm lượng khoa học – công nghệ ứng dụng kinh tế trang trại - Việc cần trọng công tác thông tin KH&CN cho chủ trang trại Hiện ngành nông nghiệp hoạt động khuyến nông chung cho nông dân nghèo lẫn giàu Đã đến lúc cần tập trung công tác khuyến nông riêng hộ nông dân - trang trại sản xuất hàng hóa lực lượng xung kích, đầu ứng dụng tiến KH&CN, tổ chức câu lạc khuyến nông cho chủ trang trại theo ngành sản xuất, trang trại sản xuất lúa hàng hóa, sản xuất chè, ăn quả, nuôi gà, vịt, nuôi lợn, nuôi trâu bò, nuôi trồng thủy sản, trồng rừng với qui mô vừa lớn, khối lượng hàng hóa nhiều địa phương, vào chuyên đề thiết thực - Cần trọng tiếp tục đầu tư thoả đáng cho công tác khuyến nông, khuyến ngư, khuyến lâm, khuyến công để chuyển giao tiến khoa học công nghệ cho trang trại, đưa giống trồng, vật nuôi có phẩm chất tốt, sản phẩm chất lượng cao vào sản xuất; áp dụng công nghệ công nghiệp chế biến, bảo quản sản phẩm nông nghiệp; rút kinh nghiệm nhân rộng điển hình thành công nhiều trang trại khác - Phổ biến cho trang trại biết bố trí trồng, vật nuôi phù hợp với điều kiện tự nhiên sinh thái vùng phù hợp với quy hoạch vùng chuyên canh địa phương, đặc biệt loại trồng dài ngày để giúp trang trại lựa chọn phương hướng sản xuất phù hợp - Khuyến khích hình thức liên kết hợp tác nghiên cứu ứng dụng khoa học - công nghệ nông nghiệp, coi trọng liên kết trung tâm, viện nghiên cứu huyện với trang trại hạt nhân vùng để nghiên cứu tạo giống vật nuôi trồng phù hợp với điều kiện đất đai thổ nhưỡng chịu điều kiện khí hậu địa phương chuyển giao tiến khoa học công nghệ cho trang trại - Trên sở quy hoạch phát triển giống trồng, vật nuôi đến năm 2020 tỉnh, huyện khuyến khích hỗ trợ trang trại sản xuất giống trồng, vật nuôi địa phương để cung cấp giống chỗ 114 114 Học viên: Ngô Thị Hương Thảo Lớp: 2014A-QTKD-VH Luận văn tốt nghiệp cao học Đai học Bách khoa Hà Nội 3.2.3 Mở rộng tăng cường hình thức liên kết, hợp tác trang trại - Hình thành phát triển quan hệ hợp tác trang trại nhằm trao đổi kinh nghiệm, trình độ quản lý, trao đổi sản phẩm, dịch vụ để nâng cao hiệu kinh tế - Khuyến khích thành lập câu lạc bộ, tổ hợp tác theo loại hình trang trại để liên doanh, liên kết sản xuất kinh doanh, tạo sức cạnh tranh ổn định tiêu thụ sản phẩm thị trường, hạn chế tình trạng ép giá tư thương rủi ro sản xuất kinh doanh - Xây dựng mối quan hệ tổ hợp tác, chủ trang trại với hộ dân để chủ trang trại, tổ hợp tác đầu mối thu mua, tiêu thụ sản phẩm nông sản 3.2.4 Phát triển thị trường tiêu thụ nông sản phẩm Thị trường nông sản giới ngày biến động mạnh Thị hiếu khách hàng thay đổi theo hướng dùng sản phẩm tinh chế ngày nhiều Việc giải đầu cho trang trại địa bàn vần đề cần thiết cấp bách Vì hầu hết sản phẩm mà trang trại sản xuất chủ yếu bán dạng thô, thường bị thương lái ép giá Do đó, giải pháp phát triển kinh tế trang trại Vũ Quang nên ưu tiên giải đầu cho sản phẩm trang trại Nên đưa vấn đề tiêu thụ lên hàng đầu, tiêu thụ tạo cho chủ trang trại động lực sản xuất, tảng cho phát triển trang trại lâu dài - Đối với huyện Vũ Quang: Để gia tăng tỉ suất hàng hóa đồng thời tạo điều kiện cho KTTT phát triển cần thực giải pháp sau: + Chú trọng công tác dự báo thị trường, mở rộng, tăng cường hệ thống thông tin kinh tế, đặc biệt thông tin thị trường, giá + Hỗ trợ kinh phí đăng ký nhãn hiệu hàng hóa, xây dựng website quảng bá sản phẩm, đăng ký bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa + Khuyến khích thành lập hợp tác xã, tổ hợp dịch vụ chăn nuôi tiêu thụ sản phẩm + Xúc tiến tìm kiếm giới thiệu thị trường, giá nông sản phẩm nước cho trang trại, tránh tình trạng ép giá tư thương địa phương 115 115 Học viên: Ngô Thị Hương Thảo Lớp: 2014A-QTKD-VH Luận văn tốt nghiệp cao học Đai học Bách khoa Hà Nội + Tổ chức trung tâm khu thương mại để thu mua sản phẩm nông sản trang trại - Đối với chủ trang trại: + Tổ chức sản xuất dựa vào nhu cầu, thị hiếu khách hàng, người tiêu dùng Ký kết hợp đồng tiêu thụ với khách hàng, với công ty đối tác + Không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm, tiết kiệm chi phí sản xuất kinh doanh làm giảm giá thành sản phẩm, nâng cao tính cạnh tranh sản phẩm trang trại + Sản xuất kinh doanh trang trại gắn liền với trình chế biến tiêu thụ sản phẩm cách kí kết hợp đồng hợp tác với công ty chế biến thương mại Với hình thức hợp tác thuận lợi cho hai bên Đây cách chủ động cho trang trại công ty chế biến - thương mại, giảm bớt biến động giá tiêu thụ + Các chủ trang trại cần nâng cao trình độ dự báo nhu cầu thị trường để định hướng loại sản phẩm hàng hóa cần sản xuất quy mô, chất lượng tốc độ phát triển, trọng dự báo nhu cầu thị trường khu vực nước 3.3.Một số kiến nghị Trên sở tổng kết thực tiễn phát triển KTTT huyện Vũ Quang, Nhà nước cần ban hành luật pháp lệnh KTTT tạo khung pháp lý cho hoạt động loại hình này, xác định rõ khái niệm, đặc điểm pháp lý, điều kiện để xác định trang trại gia đình, trình tự, thủ tục đăng ký kinh doanh, quyền nghĩa vụ trang trại Với tư cách pháp lý độc lập, địa vị pháp lý bình đẳng với chủ thể kinh doanh khác sở pháp lý quan trọng để kinh tế trang trại tự tin, chủ động bước vào “sân chơi” lớn - kinh tế hàng hoá nhiều thành phần nước ta Để phát triển KTTT theo hướng bền vững cần giải tốt vấn đề về: đất đai, lao động, vốn đầu tư, nâng cấp sở vật chất, gia tăng hàm lượng KHCN, đa dạng hóa loại hình trang trại, tăng cường hình thức liên kết, giải thị trường đầu vào, đầu cho trang trại Trên sở tổng kết thực tiễn phát triển trang trai, nhà nước cấp, ngành tỉnh, huyện cần: 116 116 Học viên: Ngô Thị Hương Thảo Lớp: 2014A-QTKD-VH Luận văn tốt nghiệp cao học Đai học Bách khoa Hà Nội - Tiến hành công tác quy hoạch đất đai, quy hoạch vùng trồng, vật nuôi trang trại gắn nơi sản xuất với nơi chế biến - Tăng cường kênh cấp vốn cho trang trại Ưu tiên bố trí nguồn kinh phí đầu tư xây dựng sở hạ tầng vùng nông thôn - Triển khai sách thu hút đầu tư hấp dẫn tiền thuê đất, thuế đơn giản hóa thủ tục cấp phép đầu tư - Thực quản lý nhà nước đầu ra, chất lượng sản phẩm nhằm đảm bảo lợi ích chung Nhà nước, quyền lợi người tiêu dùng môi trường sinh thái - Tăng cường công tác đạo, kiểm tra kinh tế trang trại, đảm bảo chủ trang trại thực đầy đủ qui trình kỹ thuật canh tác bảo vệ làm giàu đất, bảo vệ môi trường; thực nghĩa vụ Nhà nước theo pháp luật Đồng thời, bảo vệ quyền lợi đáng chủ trang trại tài sản lợi ích khác - Tăng cường công tác kiểm tra, kiểm dịch giống, thực quy trình sản xuất, du nhập giống chất lượng cao bệnh Đưa đối tượng nuôi, trồng thử nghiệm có hiệu vào sản xuất để đa dạng hoá đối tượng nuôi, trồng KẾT LUẬN CHƯƠNG Trên sở nghiên cứu thực trạng KTTT, vào định hướng phát triển kinh tế trang trại tỉnh, huyện thời gian tới, để thúc đẩy phát triển KTTT địa bàn huyện Vũ Quang gia đoạn 2016 – 2020, cần thực đồng giải pháp sau: Thứ nhất, giải pháp phát triển số lượng trang trại; Thứ hai, giải pháp phát triển quy mô trang trại, bao gồm vốn đầu tư, lực lượng lao động, đất đai, hàm lượng khoa học – công nghệ ứng dụng vào trang trại, hệ thống sở vật chất phục vụ phát triển KTTT; Thứ ba, giải pháp mở rộng tăng cường hình thức liên kết, hợp tác trang trại; Thứ tư, giải pháp phát triển thị trường tiêu thụ nông sản phẩm; 117 Học viên: Ngô Thị Hương Thảo 117 Lớp: 2014A-QTKD-VH Luận văn tốt nghiệp cao học Đai học Bách khoa Hà Nội KẾT LUẬN Kinh tế trang trại hình thức tổ chức sản xuất chủ yếu kinh tế nông nghiệp giới nói chung nông nghiệp nước ta nói riêng Do đó, thúc đẩy phát triển kinh tế trang trại theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn vấn đề cấp bách nay, chìa khóa để đưa nông nghiệp nước ta phát triển nhanh chóng Kinh tế trang trại hình thức tổ chức sản xuất nông nghiệp nước ta nói chung, nông nghiệp huyện Vũ Quang, tỉnh Hà Tĩnh nói riêng Việc nghiên cứu đề tài “Một số giải phát phát triển kinh tế trang trại địa bàn huyện Vũ Quang, tỉnh Hà Tĩnh”, tác giả muốn góp phần vào việc nghiên cứu sở khoa học thực tiễn đời, vận động phát triển kinh tế trang trại huyện Vũ Quang, đặc biệt đề tài đưa giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế huyện Vũ Quang theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa Đề tài tập trung giải nội dung sau: - Hệ thống hóa làm rõ vấn đề lý luận kinh tế trang trại khái niệm đặc trưng kinh tế trang trại Tìm hiểu vị trí vai trò kinh tế trang trại, loại hình kinh tế trang trại kinh nghiệm phát triển kinh tế trang trại giới - Nghiên cứu, tìm hiểu thực trạng phát triển kinh tế trang trại nước ta nói chung địa bàn huyện Vũ Quang nói riêng Đánh giá phát triển kinh tế trang trại vấn đề tồn kinh tế trang trại huyện Vũ Quang mặt như: số lượng trang trại; quy mô lao động, nguồn vốn, sở vật chất, khả tiêu thụ sản phẩm, hiệu sản xuất kinh doanh, hiệu xã hội, môi trường trang trại - Tìm hiểu quan điểm, định hướng, mục tiêu phát triển kinh tế trang trại tỉnh Hà Tĩnh nói chung, huyện Vũ Quang nói riêng nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế trang trại theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa Trên sở đó, đề xuất giải pháp để thực phát triển kinh tế trang trại địa bàn huyện Vũ Quang giai đoạn 2016 – 2020, bao gồm vấn đề như: Số lượng trang trại, quy mô trang trại (vốn, công nghệ, đất đai, lao động), thị trường, sở hạ tầng, quản lý nhà nước kinh tế trang trại 118 Học viên: Ngô Thị Hương Thảo 118 Lớp: 2014A-QTKD-VH Luận văn tốt nghiệp cao học Đai học Bách khoa Hà Nội TÀI LIỆU THAM KHẢO [1]Bùi Minh Vũ, Nguyễn Thị Lai, “Trang trại đặc trưng nó”, Viện Khoa học lâm nghiệp Việt Nam, 2005 [2] Chính phủ, “Nghị số 03/2000/NQ-CP kinh tế trang trại”, 02/02/2000 [3]Bộ NN&PTNN – Tổng cục thống kê, “Thông tư liên tịch số 69/2000/TTLT/BNNTCTC-Hướng dẫn tiêu chí xác định kinh tế trang trại”, 2000 [4] Bộ NN&PTNT, “Thông tư số 27/2011/TT-BNN&PTNT–Quy định tiêu chí thủ tục cấp giấy chứng nhận trang trại”, 2011 [5]Phòng NN&PTNT Vũ Quang, “Tái cấu nông nghiệp Vũ Quang”, 2014 [6] UBNN huyện Vũ Quang, “Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội huyện Vũ Quang năm 2013”, 2013 [7] UBNN huyện Vũ Quang, “Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội huyện Vũ Quang năm 2015”, 2015 [8] Nguyễn Vũ Phương Thúy, Giáo trình Đánh giá hiệu sản xuất kinh doanh, Dự án Đào tạo nghề nông nghiệp cho lao động nông thôn – Bộ NN&PTNT, 2013 [9] UBND tỉnh Hà Tĩnh, “Quyết định Phê duyệt đề án tái cấu ngành nông nghiệp Hà Tĩnh theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững, gắn với xây dựng nông thôn mới”, 2014 [10] UBND huyện Vũ Quang, “Đề án tái cấu nông nghiệp Vũ Quang giai đoạn 2016 – 2020”, 2014 … 119 Học viên: Ngô Thị Hương Thảo 119 Lớp: 2014A-QTKD-VH

Ngày đăng: 01/07/2016, 11:30

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]Bùi Minh Vũ, Nguyễn Thị Lai, “Trang trại và những đặc trưng của nó”, Viện Khoa học lâm nghiệp Việt Nam, 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trang trại và những đặc trưng của nó”
[2] Chính phủ, “Nghị quyết số 03/2000/NQ-CP về kinh tế trang trại”, 02/02/2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết số 03/2000/NQ-CP về kinh tế trang trại”
[3]Bộ NN&PTNN – Tổng cục thống kê, “Thông tư liên tịch số 69/2000/TTLT/BNN- TCTC-Hướng dẫn tiêu chí xác định kinh tế trang trại”, 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư liên tịch số 69/2000/TTLT/BNN-TCTC-Hướng dẫn tiêu chí xác định kinh tế trang trại”
[4] Bộ NN&PTNT, “Thông tư số 27/2011/TT-BNN&PTNT–Quy định về tiêu chí và thủ tục cấp giấy chứng nhận trang trại”, 2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư số 27/2011/TT-BNN&PTNT–Quy định về tiêu chí vàthủ tục cấp giấy chứng nhận trang trại”
[5]Phòng NN&PTNT Vũ Quang, “Tái cơ cấu nông nghiệp Vũ Quang”, 2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tái cơ cấu nông nghiệp Vũ Quang
[6] UBNN huyện Vũ Quang, “Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội huyện Vũ Quang năm 2013”, 2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội huyện Vũ Quangnăm 2013
[7] UBNN huyện Vũ Quang, “Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội huyện Vũ Quang năm 2015”, 2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội huyện Vũ Quangnăm 2015
[8] Nguyễn Vũ Phương Thúy, Giáo trình Đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh, Dự án Đào tạo nghề nông nghiệp cho lao động nông thôn – Bộ NN&PTNT, 2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh
[9] UBND tỉnh Hà Tĩnh, “Quyết định Phê duyệt đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp Hà Tĩnh theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững, gắn với xây dựng nông thôn mới”, 2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định Phê duyệt đề án tái cơ cấu ngành nôngnghiệp Hà Tĩnh theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững,gắn với xây dựng nông thôn mới
[10] UBND huyện Vũ Quang, “Đề án tái cơ cấu nông nghiệp Vũ Quang giai đoạn 2016 – 2020”, 2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Đề án tái cơ cấu nông nghiệp Vũ Quang giai đoạn2016 – 2020

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w