1. Trang chủ
  2. » Văn Hóa - Nghệ Thuật

Nghiên cứu ảnh hưởng của quá trình nhúng nhựa đến các tính chất cơ lý của vải lưới polyeste dệt xoắn

80 280 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 1,01 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI *************************** LUẬN VĂN THẠC SỸ NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA QUÁ TRÌNH NHÚNG NHỰA ĐẾN CÁC TÍNH CHẤT CỦA VẢI LƯỚI POLYESTE DỆT XOẮN NGÀNH: CÔNG NGHỆ VẬT LIỆU DỆT MAY Mã số: NGUYỄN HẢI THANH Người hướng dẫn khoa học: PGS TS LÊ HỮU CHIẾN Luận văn cao học Khóa 2006 -2008 LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan toàn nội dung trình bày luận văn tác giả thực hướng dẫn Tiến sĩ Vũ Thị Hồng Khanh Phòng thí nghiệm Vật liệu dệt, Phòng thí nghiệm Hóa dệt thuộc khoa công nghệ Dệt May & Thời Trang, trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, chép từ luận văn khác Tác giả xin hoàn toàn chịu tránh nhiệm trước pháp luật nội dung, hình ảnh bảng biểu trình bày luận văn Người thực Nguyễn Hải Thanh Nguyễn Hải Thanh Luận văn cao học Khóa 2006 -2008 DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH VÀ ĐỒ THỊ Hình 1.1 Vải địa kỹ thuật Hình 1.2 Lưới địa kỹ thuật Tensar Hình 2.1 Máy ngấm ép SDL D394A máy sấy SDL D398 Hình 2.2 Máy khuấy từ cân điện tử Hình 2.3 Máy kéo đứt vạn Tensilon Hình 2.4 M àn hình nhập xử số liệu Hình 3.1 Màn hình hiển thị nhập số liệu vào phần mềm Hình 3.2 Phương trình hồi quy độ bền đứt vải tính toán phần mềm Hình 3.3 Phương trình hồi quy độ giãn đứt vải tính toán phần mềm Hình 3.4 Đồ thị thể ảnh hưởng nhiệt độ lực ép tới độ bền đứt mẫu vải Hình 3.5 Đồ thị thể ảnh hưởng nhiệt độ lực ép tới độ giãn đứt mẫu vải Hình 3.6 Đồ thị thể ảnh hưởng nồng độ lực ép tới độ giãn đứt mẫu vải Hình 3.7 Đồ thị thể ảnh hưởng thời gian lực ép tới độ giãn đứt mẫu vải Hình 3.8 Đồ thị thể ảnh hưởng nhiệt độ nồng độ tới độ giãn đứt mẫu vải Hình 3.9 Đồ thị thể ảnh hưởng nhiệt độ thời gian tới độ giãn đứt mẫu vải Hình 3.10 Đồ thị thể ảnh hưởng nồng độ thời gian tới độ giãn đứt mẫu vải Nguyễn Hải Thanh Luận văn cao học Khóa 2006 -2008 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 : So sánh số trung bình phần trọng lượng c1 Bảng 2.1 Bảng số liệu thiết kế mô hình thí nghiệm Box-Wilson Bảng 2.2 Bảng số liệu tính toán phương trình hồi quy Bảng 3.1 Kết đánh giá độ bền kéo đứt mẫu vải thí nghiệm Bảng 3.2 Kết đánh giá độ giãn đứt mẫu vải thí nghiệm Nguyễn Hải Thanh Luận văn cao học Khóa 2006 -2008 MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN …………………………………………………………….1 DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH VÀ ĐỒ THỊ……………………………… DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU ………………………………………… MỤC LỤC ………………………………………………………………… LỜI MỞ ĐẦU ……………………………………………………………… CHƯƠNG I: TỔNG QUAN 1.1 Tình hình sử dụng vải kỹ thuật giới…………………………… 1.2 Ứng dụng vải kỹ thuật lĩnh vực xây dựng ………………… 1.3 Vật liệu sử dụng cho vải dệt sử dụng làm cốt pha mềm ……………… 13 1.3.1 Cấu tạo hóa học xơ sợi polyeste………………………………………13 1.3.2 Cấu trúc xơ polyeste …………………………………………… 15 1.3.3 Các tính chấtpolyeste ……………………………… 17 1.3.3.1 Tính chất ……………………………………………………17 1.3.3.2 Tính chất hóa học …………………………………………………20 1.4 Hóa chất sử dụng để nhúng nhựa cho vải lưới ………………………….21 1.4.1 Lịch sử phát triển nhựa polyeste không no……………………….21 1.4.2 Nhựa polyeste không no …………………………………………… 23 1.4.2.1 Cấu trúc nhựa polyeste không no…………………………… 24 1.4.2.2 chế hình thành liên kết ngan nhựa polyeste không no … 29 1.4.2.3 Quan hệ cấu trúc tính chất nhựa polyeste không no …35 1.5 Kết luận chương I ………………………………………….……… 39 CHƯƠNG II : NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Nội dung nghiên cứu ………………………………………………… 40 Nguyễn Hải Thanh Luận văn cao học Khóa 2006 -2008 2.2 Đối tượng nghiên cứu ………………………………………………… 40 2.2.1 Vải thí nghiệm ……………………………………………………… 41 2.2.2 Hóa chất thí nghiệm ………………………………………………… 41 2.3 Phương pháp nghiên cứu ……………………………………………… 42 2.3.1 Phương pháp thực nghiệm xử nhúng nhựa cho vải dệt lưới ……….42 2.3.1.1 Thiết bị thí nghiệm………………………………………………… 42 2.3.1.2 Quá trình thí nghiệm ……………………………………………… 43 2.3.2 Xác định thay đổi số tính chất vải lưới sau nhúng nhựa 2.3.3 Phương pháp xử kết thực nghiệm …………………………… 46 2.3.3.1 Giới thiệu mô hình hóa thực nghiệm ………………………………46 2.3.3.2 Thiết kế thí nghiệm theo phương pháp quy hoạch tổ hợp quay trung tâm 2.3.3.3 Xử kết thí nghiệm ……………………………………………51 2.3.3.4 Phần mềm Design-Expert ………………………………………… 59 2.4 Kết luận chương II ………………………………………………………61 CHƯƠNG III: KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 3.1 Các kết thực nghiệm ………………………………………… 62 3.3.1 Kết đánh giá tính chất vải lưới nhúng nhựa…… 62 3.3.1.1 Kết đánh giá độ bền kéo đứt……………………………………… 62 3.3.1.2 Kết đánh giá độ giãn đứt…………………………………………… 63 3.2 Bàn luận kết thực nghiệm ……………………………………………64 3.3 Kết luận …………………………………………………………… 74 Kết luận chung…………………………………………………………… 75 HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO ………………………………… 75 Tài liệu tham khảo ………………………………………………………… 76 Nguyễn Hải Thanh Luận văn cao học Khóa 2006 -2008 LỜI MỞ ĐẦU Chúng ta sống kỷ nguyên mà thành tựu khoa học công nghệ xuất cách mau lẹ đổi vô nhanh chóng Và thường thành tựu khoa học công nghệ này, đạt nhà khoa học theo đuổi giải vấn đề nảy sinh sống Cùng với phát triển nhanh chóng khoa học kỹ thuật, ngành dệt may nói chung hay vật liệu dệt không mang chức truyền thống giữ ấm bảo vệ người nữa, mà ứng dụng cao kỹ thuật Vật liệu dệt ứng dụng vào ngành xây công nghiệp khác làm cốt cho vật liệu compozit, làm lưới cốt tăng bền cho cao su, làm vải bạt phủ,… Bên cạnh vật liệu dệt ứng dụng ngành xây dựng để làm cốt cho công trình xây dựng nhằm mục đích chống trôi, trượt định hình nguyên vật liệu Hiện nay, giới phát triển ứng dụng vải dệt nhằm mục đích làm cốt pha mền cho bê tông sử dụng cho hình dạng, kết cấu đặc biệt Tuy nhiên chưa sử dụng Việt nam Để sản xuất nước, phải tuỳ thuộc vào điều kiện môi trường tình trạng thiết bị mà Đề tài nêu lên vấn đề nghiên cứu công nghệ xử nhúng nhựa cho vải Trong điều kiện thiết bị sẵn nhà máy dệt Việt Nam, đề tài công nghệ xử phù hợp để sản xuất vải lưới nhúng nhựa Việt Nam Đề tài phân bổ theo phần sau: Chương I: Tổng quan - Giới thiệu chung nhu cầu sử dụng vải lưới nhúng nhựa Nguyễn Hải Thanh Luận văn cao học Khóa 2006 -2008 - Tìm hiểu vật liệu sử dụng cho vải lưới nhúng nhựa cấu tạo, cấu trúc, tính chất vật liệu - Tìm hiểu hóa chất sử dụng cho vải lưới nhúng nhựa: cấu tạo, tính chất, chế dóng rắn nhựa Chương II: Nội dung phương pháp nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu mẫu vải lưới dệt xoắn sản xuất công ty Dệt Minh Khai - Nội dung nghiên cứu: Tiến hành xử nhúng nhựa cho vải, thiết bị máy ngấm ép, máy sấy phòng thí nghiệm hoá dệt Trường đại học Bách Khoa Hà Nội, thực tế máy sản xuất sẵn nhà máy Việt Nam Quá trình thí nghiệm với mẫu vải tiến hành nhiệt độ thời gian xử khác nhau, với mức ép nồng độ khác Kiểm tra độ bền vải phòng thí nghiệm Vật liệu Dệt trường đại học Bách Khoa Hà nội - Phương pháp nghiên cứu: phương pháp thực nghiệm Tiến hành thí nghiệm theo tiêu chuẩn Xây dựng mối quan hệ nồng độ chất khởi đầu, mức ép, nhiệt độ, thời gian sấy với tính chất vải sau nhúng nhựa Chương III: Kết bàn luận - Đánh giá độ bền độ giãn vải qua mẫu vải xử theo yếu tố công nghệ thời gian, nhiệt độ, nồng độ chất khởi đầu mức ép khác - Xây dựng mối liên hệ yếu tố công nghệ tính chất vải - Lựa chọn thông số công nghệ tối ưu xử nhúng nhựa cho vải để vải đạt độ bề cao nhất, độ giãn nhỏ Nguyễn Hải Thanh Luận văn cao học Khóa 2006 -2008 Luận văn nghiên cứu thực phòng thí nghiệm hoá dệt, phòng thí nghiệm vật liệu dệt khoa Công nghệ Dệt – May & Thời trang Đại học Bách Khoa Hà Nội, Công ty Dệt Minh Khai Trong thời gian nghiên cứu thực đề tài này, tác giả nhận hướng dẫn quý báu bảo tận tình PGS Lê Hữu Chiến, giúp đỡ tận tình cán phòng thí nghiệm Hoá Dệt, ban giám đốc nhân viên công ty Dệt Minh Khai Tác giả xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý báu Nguyễn Hải Thanh Luận văn cao học Khóa 2006 -2008 Chương I: TỔNG QUAN 1.1 Tình hình sử dụng vải kỹ thuật giới Ngày nay, nhu cầu sử dụng vải kỹ thuật giới ngày cao, tăng sản lượng loại mà tăng chủng loại lĩnh vực sử dụng chúng Sản lượng vật liệu dệt kỹ thuật chiếm 30% sản lượng vật liệu dệt sử dụng toàn giới Theo thống kê cho thấy, Bắc Mỹ vào năm 2000 tiêu thụ sản lượng sản phẩm dệt kỹ thuật vào khoảng 17 tỉ USD, chiếm tới 30% tổng sản lượng sản phẩm dệt tiêu thụ thị trường Bắc Mỹ Tiêu thụ sản phẩm dệt kỹ thuật giới vào năm 2000 24.948 triệu pound với giá trị khoảng 60.270 triệu đô Tiêu thụ vải kỹ thuật Mỹ giai đoạn từ năm 1996 đến năm 2000 tăng hàng năm khoảng 3,5%, đầu tư Mỹ lĩnh vực sản xuất vải kỹ thuật vào năm 2000 925,8 triệu USD tăng hàng năm khoảng 0,4% 1.2 Ứng dụng vải kỹ thuật lĩnh vực xây dựng Trong lĩnh vực xây dựng, vật liệu dệt sử dụng nhiều công đoạn như: làm vật liệu cách nhiệt, vật liệu cách âm (trong xây dựng nhà cửa), vật liệu tăng độ ổn định móng nhà đường… Mới vật liệu dệt áp dụng làm cốt pha mềm cho bê tông xây dựng bê tông hình dạng đặc biệt Các loại sản phẩm vật liệu dệt ứng dụng lĩnh vực xây dụng đa dạng, nhiên thị trường chúng xuất hình thức: Nguyễn Hải Thanh Luận văn cao học 65 Khóa 2006 -2008 Trên hình nhập số liệu hướng dẫn cách nhập số liệu thí nghiệm theo mô hình Box – Wilson Sau nhập xong số liệu, máy cho ta biến nên chọn tính hàm mục tiêu theo hàm đạt hệ số tương quan cao Sau chọn xong dạng đường phương trình hồi quy, cho máy phân tích, từ phương trình ảnh hưởng biến đến giá trị hàm mục tiêu: Hình 3.2: Phương trình hồi quy độ bền đứt vải tính toán phần mềm Từ ta xác định phương trình xác định độ bền vải dệt lưới sau nhúng nhựa sau: Y0 = 1366,23184 – 2954,43190xX1 + 30,6275xX2 – 100,27441xX3 -20,61221 xX4 + 292.36929xX12 – 0,88623xX22 + 0.60152xX42 + 52.56480xX1xX2 [3.1] Trong đó: X1: biến số thể thay đổi mức ép X2: biến số thể thay đổi nhiệt độ 65 Luận văn cao học 66 Khóa 2006 -2008 X3: biến số thể thay đổi nồng độ X4: biến thể thay đổi thời gian Từ phương trình ta số nhận xét sau: - Hệ số X1 lớn nhiều so với hệ số X2, X3 X4 đồng thời hệ số X12 lớn hệ số X22 X32, điều nghĩa độ ảnh hưởng mức ép lớn - Hệ số X22 lớn hệ số X42 hệ số X2 lớn hệ số X4, nghĩa mức độ ảnh hưởng nhiệt độ lớn mức độ ảnh hưởng thời gian - Hệ số X3 lớn hệ số X22 hệ số X3 lớn hệ số X2, nghĩa mức độ ảnh hưởng nồng độ lớn mức độ ảnh hưởng nhiệt độ - Hệ số biến số phương trình thể X1, X3, X4 âm chứng tỏ giảm lực ép, nồng độ, thơig gian độ bền mẫu vải tăng X2 dương chứng tỏ tăng nhiệt độ độ bền mẫu vải tăng Các kết giải thích sau: - Khi mức ép thay đổi, tỷ lệ hoá chất vải thay đổi, nghĩa là, với mức ép lớn (áp lực nhỏ), tỷ lệ dung dịch vải lớn, nên khối lượng hoá chất vải lớn, hội cho hoá chất liên kết với vải lớn - Nhựa polyeste không no liên kết với vải dệt lưới polyeste liên kết học, liên kết hoá học, liên kết học trình ép sấy, liên kết hoá học chất hoá học chất 66 Luận văn cao học 67 Khóa 2006 -2008 Hình 3.3: Phương trình hồi quy độ giãn đứt vải tính toán phần mềm Từ ta xác định phương trình xác định hàm lượng chất BPB vải là: Y0 = 209,89611 – 146,17527xX1 – 3,99966xX2 – 59,57272xX3 + 0,87162xX4 + 3,33996xX1xX2 + 10,45000xX1xX3 – 0,83627xX1 xX4 +0,64150xX2xX3 0.010150xX2 xX4 + 0,88250xX3xX4 [3.2] Trong đó: X1: biến số thể thay đổi mức ép X2: biến số thể thay đổi nhiệt độ X3: biến số thể thay đổi nồng độ X4: biến thể thay đổi thời gian Từ phương trình ta số nhận xét sau: - Hệ số X1 lớn nhiều so với hệ số X2, X3 X4 điều nghĩa độ ảnh hưởng mức ép lớn 67 Luận văn cao học 68 Khóa 2006 -2008 - Hệ số X3 lớn hệ số X2 X4, nghĩa mức độ ảnh hưởng nồng độ lớn mức độ ảnh hưởng nhiệt độ thời gian - Hệ số X2 lớn hệ số X4, nghĩa mức độ ảnh hưởng nhiệt độ lớn mức độ ảnh hưởng thời gian - Các hệ số biến số cho ta biết: X1, X3, X4 âm chứng tỏ giảm lực ép, nồng độ, thời gian độ giãn mẫu vải giảm X2 dương chứng tỏ tăng nhiệt độ độ giãn mẫu vải tăng Các kết giải thích sau: - Khi mức ép thay đổi, tỷ lệ hoá chất vải thay đổi, nghĩa là, với mức ép lớn ( áp lực nhỏ), tỷ lệ dung dịch vải lớn, nên khối lượng hoá chất vải lớn, hội cho hoá chất liên kết với vải lớn - Nhựa polyeste không no liên kết với vải dệt lưới liên kết học, liên kết hoá học, liên kết học trình ép sấy nung, liên kết hoá học chất hoá học chất c Lựa chọn thông thông số tối ưu: Phần mềm xử số liệu, đưa cho ta phương trình hồi quy xác định độ bền độ giãn vải dệt lưới sau nhúng nhựa theo liệu đầu vào, mà đưa đồ thị thể mối quan hệ thông số, ảnh hưởng thông số để đạt kết cực đại, quan hệ yếu tố đầu vào muốn giá trị hàm đạt lớn Với liệu có, ta đồ thị sau: 68 69 Luận văn cao học Khóa 2006 -2008 Hình 3.4: Đồ thị thể ảnh hưởng nhiệt độ lực ép tới độ bền mẫu vải Từ đồ thị hình 3.4 ta thấy, thời gian 20 phút nồng độ chất khởi đầu 1% lực ép nhiệt độ tối ưu khoảng: - Nhiệt độ: Từ 450C đến 47,50C - Lực ép: Từ bar đến 1,13 bar Hình 3.5: Đồ thị thể ảnh hưởng nhiệt độ lực ép tới độ giãn vải 69 Luận văn cao học 70 Khóa 2006 -2008 Từ đồ thị hình 3.5 ta thấy, thời gian 20 phút nồng độ chất khởi đầu 1% lực ép nhiệt độ tối ưu khoảng: - Nhiệt độ: Từ 450C đến 47,50C - Lực ép: Từ bar đến 1,13 bar Hình 3.6: Đồ thị thể ảnh hưởng nồng độ lực ép tới độ giãn mẫu vải Từ đồ thị hình 3.6 ta thấy, thời gian 20 phút nhiệt độ sấy 45oC lực ép nồng độ tối ưu khoảng: - Nhiệt độ: Từ 1% đến 1.13% - Lực ép: Từ bar đến 1,13 bar 70 71 Luận văn cao học Khóa 2006 -2008 Hình 3.7: Đồ thị thể ảnh hưởng thời gian lực ép tới độ giãn Từ đồ thị hình 3.7 ta thấy, nồng độ 1% nhiệt độ sấy 45oC lực ép thời gian tối ưu khoảng: - Thời gian: Từ 17,5 phút đến 20 phút - Lực ép: Từ bar đến 1,13 bar Hình 3.8: Đồ thị thể ảnh hưởng nhiệt độ nồng độ tới độ giãn Từ đồ thị hình 3.8 ta thấy, lực ép bar thời gian sấy 20 phút nồng độ nhiệt độ tối ưu khoảng: - Nhiệt độ: Từ 45oC đến 47,5oC 71 Luận văn cao học 72 Khóa 2006 -2008 - Nồng độ: Từ 1% đến 1,13 % Hình 3.9: Đồ thị thể ảnh hưởng nhiệt độ thời gian tới độ giãn Từ đồ thị hình 3.9 ta thấy, lực ép bar nồng độ chất khởi đầu 1% thời gian sấy nhiệt độ tối ưu khoảng: - Nhiệt độ: Từ 45oC đến 47,5oC - Thời gian sấy: Từ 17,5 phút đến 20 phút Hình 3.10: Đồ thị thể ảnh hưởng nhiệt độ thời gian tới độ giãn 72 73 Luận văn cao học Khóa 2006 -2008 Từ đồ thị hình 3.10 ta thấy, lực ép bar nhiệt độ sấy 45oC thời gian sấy nồng độ tối ưu khoảng: - Nồng độ: Từ 1% đến 1,13% - Thời gian sấy: Từ 17,5 phút đến 20 phút Từ kết trên, ta khoảng tối ưu cho thông số đầu vào để đạt độ bề độ giãn khoảng tối ưu sau: - Nhiệt độ: Từ 450C đến 47,50C - Thời gian: Từ 17,5 phút đến20 phút - Mức ép: Từ 1bar đến 1,13 bar - Nồng độ: Từ 1% đến 1,13 % Như vậy, khoảng thông số ta chọn thông số đầu vào để đạt tính chất tốt cho công nghệ nhúng nhưah cho vải lưới Chẳng hạn chọn thông số: - Mức ép: 1,1 bar - Nhiệt độ: 460C - Thời gian: 18 phút -Nồng độ: 1,1 % 73 74 Luận văn cao học Khóa 2006 -2008 3.3 Kết luận Từ kết nhận trên, ta đưa số kết luận sau: Để đạt độ bền cao độ giãn nhỏ vải lưới nhúng nhựa, thay đổi thông số công nghệ trình xử khoảng sau: - Nhiệt độ: Từ 450C đến 47,50C - Thời gian: Từ 17,5 phút đến20 phút - Mức ép: Từ 1bar đến 1,13 bar.` - Nồng độ: Từ 1% đến 1,13 % Khi xử nhúng nhựa cho mẫu vải lưới dệt xoắn , yếu tố công nghệ ảnh hưởng đến độ bền đứt vải theo phương trình hồi quy sau: Y = 1366,23184 – 2954,43190xX1 + 30,6275xX2 – 100,27441xX3 -20,61221 xX4 + 292.36929xX12 – 0,88623xX22 + 0.60152xX42 + 52.56480xX1xX2 - Các thông số công nghệ ảnh hưởng đến độ giãn mẫu vải theo phương trình hồi quy sau: Y = 209,89611 – 146,17527xX1 – 3,99966xX2 – 59,57272xX3 + 0,87162xX4 + 3,33996xX1xX2 + 10,45000xX1xX3 – 0,83627xX1 xX4 +0,64150xX2xX3 0.010150xX2 xX4 + 0,88250xX3xX4 Lựa chọn công nghệ để xử nhúng nhựa cho vải dệt lưới sau: - Mức ép: 1,1 bar - Nhiệt độ: 460C - Thời gian: 18 phút - Nồng độ: 1,1 % - Với công nghệ sử dụng để xử nhúng nhựa cho vải, mẫu vải lưới sau nhúng tăng độ bền so với ban đầu, mắt lưới không bị xô lệch 74 75 Luận văn cao học Khóa 2006 -2008 Kết luận chung Hiện nay, việc vật liệu dệt ngày ứng dụng sâu rộng lĩnh vực kỹ thuật Đặc biệt, vật liệu dệt sử dụng nhiều lĩnh vực xây dựng Vải lưới nhúng nhựa sử dụng làm cốt pha mềm cho bê tông ứng dụng nhiều nước Tây Âu Đây sản phẩm giá trị ứng dụng cao hình dáng bê tông đặc biệt Vải dệt xoắn để tạo khả liên kết cao cho mắt lưới Đẻ tăng bề cho vải tránh xô lệch mắt lưới tráng phủ nhựa lên bề mặt lớp vải Nhựa polyeste không no tên thương mại POLYMAL 807 PT(GP), khả đáp ứng yêu cầu Các thiết bị Việt Nam hoàn toàn đáp ứng muốn tiến hành xử nhúng nhựa lên vải lưới dệt xoắn phương pháp ngấm ép Phân tích đánh giá mức độ ảnh hưởng yếu tố công nghệ mức ép, nhiệt độ, thời gian sấy nồng độ chất khởi đầu tới tính chất vải lưới sau nhúng nhựa, thông qua phương trình hồi quy HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO Trong khuôn khổ luận văn, thực số nghiên cứu bước đầu ảnh hưởng thông số công nghệ đến tính chất vải lưới sau nhúng nhựa Để kết đầy đủ xác hơn, đề tài phát triển hướng sau: Tìm hiểu lựa chọn loại nhựa phù hợp cho công nghệ xử nhúng nhựa Nghiên cứu đưa vào thực tế sản xuất mẫu lớn nhà máy dệt Việt nam Nghiên cứu ảnh hưởng điều kiện môi trường đến cấu trúc vải lưới 75 76 Luận văn cao học Khóa 2006 -2008 Tài liệu tham khảo Tiếng Việt Bùi Minh Trí(2001), Quy hoạch toán học, Nhà xuất khoa học kĩ thuật, Hà Nội Nguyễn Doãn Ý(2002), Giáo trình quy hoạch thực nghiệm, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội Nguyễn Trung Thu (1990), “Vật liệu dệt”, Đại học Bách Khoa Hà Nội Nguyễn Văn Lân (2000), “Vật liệu dệt”, Đại học Bách Khoa TP.HCM Nguyễn Thị Bính Lan (1999), “Nghiên cứu biến tính nhựa polyeste không no tổng hợp vinyleste dùng cho chế tạo vật liệu polime compozit”, luận án tiến sỹ hóa học Nguyễ Phương Hoài Nam (1996), “Nghiên cứu chế tạo vật liệu polyme compozit co sở polyeste không no để làm vỉ neo mỏ điều kiện nóng độ ẩm cao”, Luận án tiến sỹ đại học Bách Khoa Hà nội TCVN 1753-86 (1986): Tiêu chuẩn xác định mật độ sợi TCVN 1748-86: Tiêu chuẩn xác định độ bền đứt, độ giãn đứt vải Tiếng Anh AATCC Test method 147-1993 “ Antibacterial Activity Assessment of Textile Materials: Parallel strak Method” 10 Andrea Bohringer; Jurg Rupp; Akira Yonenaga(May 2000), “Antimicrobial textiles”, International Textile Bulletin 11 Anugrah Shaw, Eva Cohen, Torsten Hinz, Birgit Herzig (October 2001) “Laboratory Test Methods to Measure Repellency, Retention, and Penetration of Liquid Pesticides through protective clothing” Textile Research Journal 76 77 Luận văn cao học Khóa 2006 -2008 12 ASTM 2149-01 (February 2002) “Standard Test Method for Determining the Antimicrobial Activity of Immobilized Antimicrobial Agents Under Richard G Mansfield, “Keeping It Fresh”, Textile Industries 13 Bogna Goetzendorf-Grabowska, Halina Królikowska, Mariusz Gadzinowski (October/December 2004), “Polymer Microspheres as Carriers of Antibacterial Properties of Textiles: a Preliminary Study”, Fibres & Textiles in Eastern Europe, Vol.12, No 4(48) 14 E S LASHEN (Apr 1971), “New methode for Evaluating Antibacterial Activity Directly on Fabric”, Applied Microbiology, p 771-773 15 Gary C Lickfield, Charles Q Yang (June 2005), “ Investigation of Flexible Crosslinking Systems for the Retention of Mechanical Strength and Abrasion Resistance in Durable press Cotton Fabrics”; National Textile Center Research Briefs 16 Hoon Joo Lee, Sung Hoon Jeong(May 2004), “Bacteriostasis of Nanosized Colloidal Silver on Polyester Nonwovens”; Textile Research Journal 17 Junghye Kim, Gilsoo Cho, “Thermal Storage/Release, Durability, and Temperature Sensing Properties of Thermostatic Fabrics Treated with Octacdecane-Containing Microcapsules; Textile Research Journal, December 2002 18 Mastura Raheel, “Modern Textile Characterization Methods”; Marcel dekker 1996; New york 19 Richard G Mansfield, “Keeping It Fresh”, Textile Industries, February 2002 20 Robert A Monticello, Ph.D - Effects of Laundering Products Treated with the Organofunctional silane antimicrobial AEM5700 on measuring 77 78 Luận văn cao học Khóa 2006 -2008 antimicrobial activity using the Dynamic Shake Flask Test – AEGIS Laboratories Midland, MI U.S.A 21 Seungsin Lee, Jeong-Sook Cho, Gilsoo Cho; “ Antimicrobial and Blood Repellent Finishes for Cotton and Nonwoven Fabrics Based on Chitosan and Fluoropolymers”; Textile Research Journal, February 1999 22 Suresh C Rastogi, Teddy Krongaard; Gitte Hellerup Jensen, “Antibacterial compounds in clothing article”, Danish Environmental Protection Agency, Survey no 24 2003 23 Tadeusz Jackowski, Jerzy Cezekalski, Danuta Cyniak; “ Blended yarns with a Content of Bilogical Active Fibres”; Fibres & Textiles in Eastern Europe January/March 2004, Vol.12, No 1(48) 24 Teruo Nakashima, Yoshikazu Sakagami, Hiraku Ito, Masaru Matsuo, “Antibacterial Activity of Cellulose Fabrics Modified with Metallic Salt”; Textile Research Journal, August 2001 25 Tyrone L Vigo, Gary F Danna, Wilton R Goynes, “Affinity and Durability of Magnesium Peroxide-based Antibacterial Agent to Cellulosic Substrates”; Textile Chemist and Colorist, January 1999 26 Tyrone L Vigo, Karen K Leonas; “ Antimicrobial Activity of Fabrics Containing Crosslinked Polyethylene Glycols”; Textile chemist and colorist & American dyestuff reporter, September 1999 27 W Curtis White, “A comparison of antimicrobials for the textile industry”, Midland, MI, USA 28 Y Shin, D.I Yo, J Jang, “Moleculer weight Effect on antimicrobial Activity of chitosan Treated Cotton Fabrics”, Journal of Applied Polimer Science, Vol 80, 2459-2501 (2001) 78 Luận văn cao học 79 Khóa 2006 -2008 29 Y.J.Jeong, S.Y.Cha, W.R.Yu, W.H.Park, “ Changes in the Mechanical Properties of Chitosan-Treated Wool Fabric”; Textile Research Journal, January 2002 30 Yasuko Kobayashi, Ayaka Sekiguchi, Jiro Komiyama, “Deodorizing Properties of Cotton Fabrics Dyed with Direct Dyed and Copper Salt”, Textile Research Journal, December 2002 31 Young Hee Kim, Gang Sun, “ Durable antimicrobial Finishing of Nylon Fabrics with Acid Dyes and a Quaternary Ammonium Salt”, Textile Research Journal, April 2001 32 Young Hee Kim, Gang Sun, “Dye Molecules as Bridges for Functional Modifications of Nylon: Antimicrobial Fuctions”, Textile Research Journal, August 2000 33 Young- Sik Chung, Kang-Keun Lee, and Jin-Woo Kim, “Durable Press and Antimicrobial Finishing of Cotton Fabrics with a Citric Acid and Chitosan Treatment”, Textile Research Journal, October 1998 34 Young-A Son, Gang Sun; “Durable Antimicrobial Nylon 66 Fabrics: Ionic Interactions with Quaternary Ammonium Salts”; Journal of Applied Polymer Science, Vol 90, 2194-2199 (2003) 35 Zitao Zhang, Liang Chen, Jinmin Ji, Yanliu Huang, Donghui Chen; “Antibacterial Properties of Cotton Fabrics Treated with Chitosan”; Textile Research Journal, December 2003 79 ... cho vải lưới nhúng nhựa: cấu tạo, tính chất, chế dóng rắn nhựa Chương II: Nội dung phương pháp nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu mẫu vải lưới dệt xoắn sản xuất công ty Dệt Minh Khai - Nội dung nghiên. .. Nhờ cấu trúc bó mà đặc tính biến dạng uốn, độ bền kéo xơ tăng cường 1.3.3 Các tính chất xơ polyeste 1.3.3.1 Tính chất lý Các tính chất – lý xơ polyeste có ảnh hưởng lớn đến trình sử dụng Khối lượng... 1.3.3 Các tính chất xơ polyeste ……………………………… 17 1.3.3.1 Tính chất lý ……………………………………………………17 1.3.3.2 Tính chất hóa học …………………………………………………20 1.4 Hóa chất sử dụng để nhúng nhựa cho vải lưới ………………………….21

Ngày đăng: 21/07/2017, 19:53

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bùi Minh Trí(2001), Quy hoạch toán học, Nhà xuất bản khoa học kĩ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy hoạch toán học
Tác giả: Bùi Minh Trí
Nhà XB: Nhà xuất bản khoa học kĩ thuật
Năm: 2001
2. Nguyễn Doãn Ý(2002), Giáo trình quy hoạch thực nghiệm, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình quy hoạch thực nghiệm
Tác giả: Nguyễn Doãn Ý
Nhà XB: Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật
Năm: 2002
5. Nguyễn Thị Bính Lan (1999), “Nghiên cứu biến tính nhựa polyeste không no và tổng hợp vinyleste dùng cho chế tạo vật liệu polime compozit”, luận án tiến sỹ hóa học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu biến tính nhựa polyeste không no và tổng hợp vinyleste dùng cho chế tạo vật liệu polime compozit”
Tác giả: Nguyễn Thị Bính Lan
Năm: 1999
6. Nguyễ Phương Hoài Nam (1996), “Nghiên cứu chế tạo vật liệu polyme compozit trên co sở polyeste không no để làm vỉ neo ở mỏ trong điều kiện nóng và độ ẩm cao”, Luận án tiến sỹ đại học Bách Khoa Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu chế tạo vật liệu polyme compozit trên co sở polyeste không no để làm vỉ neo ở mỏ trong điều kiện nóng và độ ẩm cao”
Tác giả: Nguyễ Phương Hoài Nam
Năm: 1996
8. TCVN 1748-86: Tiêu chuẩn xác định độ bền đứt, độ giãn đứt của vải. Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiêu chuẩn xác định độ bền đứt, độ giãn đứt của vải
9. AATCC Test method 147-1993 “ Antibacterial Activity Assessment of Textile Materials: Parallel strak Method” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Antibacterial Activity Assessment of Textile Materials: Parallel strak Method
10. Andrea Bohringer; Jurg Rupp; Akira Yonenaga(May 2000), “Antimicrobial textiles”, International Textile Bulletin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Antimicrobial textiles”
11. Anugrah Shaw, Eva Cohen, Torsten Hinz, Birgit Herzig (October 2001) “Laboratory Test Methods to Measure Repellency, Retention, and Penetration of Liquid Pesticides through protective clothing” Textile Research Journal Sách, tạp chí
Tiêu đề: Laboratory Test Methods to Measure Repellency, Retention, and Penetration of Liquid Pesticides through protective clothing”
13. Bogna Goetzendorf-Grabowska, Halina Królikowska, Mariusz Gadzinowski (October/December 2004), “Polymer Microspheres as Carriers of Antibacterial Properties of Textiles: a Preliminary Study”, Fibres & Textiles in Eastern Europe, Vol.12, No. 4(48) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Polymer Microspheres as Carriers of Antibacterial Properties of Textiles: a Preliminary Study”, "Fibres & Textiles in Eastern Europe
14. E. S. LASHEN (Apr. 1971), “New methode for Evaluating Antibacterial Activity Directly on Fabric”, Applied Microbiology, p. 771-773 Sách, tạp chí
Tiêu đề: New methode for Evaluating Antibacterial Activity Directly on Fabric”, "Applied Microbiology
15. Gary C. Lickfield, Charles Q. Yang (June 2005), “ Investigation of Flexible Crosslinking Systems for the Retention of Mechanical Strength and Abrasion Resistance in Durable press Cotton Fabrics”; National Textile Center Research Briefs Sách, tạp chí
Tiêu đề: Investigation of Flexible Crosslinking Systems for the Retention of Mechanical Strength and Abrasion Resistance in Durable press Cotton Fabrics”
16. Hoon Joo Lee, Sung Hoon Jeong(May 2004), “Bacteriostasis of Nanosized Colloidal Silver on Polyester Nonwovens”; Textile Research Journal Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bacteriostasis of Nanosized Colloidal Silver on Polyester Nonwovens”
17. Junghye Kim, Gilsoo Cho, “Thermal Storage/Release, Durability, and Temperature Sensing Properties of Thermostatic Fabrics Treated with Octacdecane-Containing Microcapsules; Textile Research Journal, December 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thermal Storage/Release, Durability, and Temperature Sensing Properties of Thermostatic Fabrics Treated with Octacdecane-Containing Microcapsules; "Textile Research Journal
18. Mastura Raheel, “Modern Textile Characterization Methods”; Marcel dekker 1996; New york Sách, tạp chí
Tiêu đề: Modern Textile Characterization Methods”; "Marcel dekker
19. Richard G. Mansfield, “Keeping It Fresh”, Textile Industries, February 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Keeping It Fresh”, "Textile Industries
21. Seungsin Lee, Jeong-Sook Cho, Gilsoo Cho; “ Antimicrobial and Blood Repellent Finishes for Cotton and Nonwoven Fabrics Based on Chitosan and Fluoropolymers”; Textile Research Journal, February 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Antimicrobial and Blood Repellent Finishes for Cotton and Nonwoven Fabrics Based on Chitosan and Fluoropolymers”; "Textile Research Journal
22. Suresh C. Rastogi, Teddy Krongaard; Gitte Hellerup Jensen, “Antibacterial compounds in clothing article”, Danish Environmental Protection Agency, Survey no 24 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Antibacterial compounds in clothing article”, "Danish Environmental Protection Agency
23. Tadeusz Jackowski, Jerzy Cezekalski, Danuta Cyniak; “ Blended yarns with a Content of Bilogical Active Fibres”; Fibres & Textiles in Eastern Europe January/March 2004, Vol.12, No. 1(48) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Blended yarns with a Content of Bilogical Active Fibres”; "Fibres & Textiles in Eastern Europe
24. Teruo Nakashima, Yoshikazu Sakagami, Hiraku Ito, Masaru Matsuo, “Antibacterial Activity of Cellulose Fabrics Modified with Metallic Salt”;Textile Research Journal, August 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Antibacterial Activity of Cellulose Fabrics Modified with Metallic Salt”; "Textile Research Journal
25. Tyrone L. Vigo, Gary F. Danna, Wilton R. Goynes, “Affinity and Durability of Magnesium Peroxide-based Antibacterial Agent to Cellulosic Substrates”; Textile Chemist and Colorist, January 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Affinity and Durability of Magnesium Peroxide-based Antibacterial Agent to Cellulosic Substrates”; "Textile Chemist and Colorist

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN