Nghiên cứu ảnh hưởng của nguyên liệu và cấu trúc của chỉ đến độ bền đường may và độ đứt chỉ trong quá trình may

83 712 2
Nghiên cứu ảnh hưởng của nguyên liệu và cấu trúc của chỉ đến độ bền đường may và độ đứt chỉ trong quá trình may

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA NGUN LIỆU CẤU TRÚC CỦA CHỈ ĐẾN ĐỘ BỀN ĐƯỜNG MAY ĐỘ ĐỨT CHỈ TRONG Q TRÌNH MAY NGÀNH : CƠNG NGHỆ VẬT LIỆU DỆT MAY MÃ SỐ : TRẦN THỊ PHƯƠNG MINH Người hướng dẫn khoa học : TS VŨ THỊ HỒNG KHANH HÀ NỘI 2007 Trần Thò Phương Minh Luận văn cao học 2007 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU -1 Chương 1: TỔNG QUAN VỀ CHỈ MAY 1.1 Khái qt chung may - 1.2 Cấu trúc may 1.2.1 Các loại xơ dệt sản xuất may 1.2.2 Độ săn hướng xoắn may 1.2.3 Chỉ xe cáp 13 1.2.4 Kích thước may 13 1.3 Tính chất lý may -15 1.3.1 u cầu may 15 1.3.2 Tính kéo đứt may 17 1.3.3 Tính chất ma sát may 19 1.3.4 Sự ổn định nhiệt may 20 1.4 Phân loại may -22 1.4.1 Ngun liệu sản xuất may -22 1.4.2 Phân loại may -23 1.4.2.1 Chỉ cotton (chỉ bơng) -23 1.4.2.2 Chỉ lanh 25 1.4.2.3 Chỉ tơ tằm 25 1.4.2.4 Chỉ tổng hợp -26 1.5 Các tiêu đánh giá chất lượng may 30 1.6 Kết luận chương 30 Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Tháng 03 năm 2007 Trần Thò Phương Minh Luận văn cao học 2007 Chương 2: NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU -32 2.1 Mục đích nghiên cứu -32 2.2 Đối tượng nghiên cứu 32 2.2.1 Chỉ may -33 2.2.2 Vải may -38 2.3 Nội dung nghiên cứu luận văn -39 2.4 Phương pháp nghiên cứu 40 2.4.1 Xác lập mẫu thí nghiệm (may mẫu) 40 2.4.2 Nghiên cứu ảnh hưởng đến độ bền đường may 41 2.4.2.1 Nghiên cứu ảnh hưởng ngun liệu sản xuất đến độ bền đường may -41 2.4.2.2 Nghiên cứu ảnh hưởng cấu trúc đến độ bền đường may 43 2.4.3 Nghiên cứu ảnh hưởng đến độ đứt q trình may -44 2.4.3.1 Nghiên cứu ảnh hưởng ngun liệu sản xuất đến độ đứt q trình may 44 2.4.3.2 Nghiên cứu ảnh hưởng cấu trúc đến độ đứt q trình may 46 2.5 Thiết bị thí nghiệm -47 2.5.1 Máy kéo đứt mẫu phòng thí nghiệm -47 2.5.2 Máy may -48 2.5.2.1 Giới thiệu máy may BROTHER S-7200A-433 -49 2.5.2.2 Đặc tính kỹ thuật máy may BROTHER S-7200A-433 -50 2.6 Xử lý số liệu thực nghiệm -50 2.7 Kết luận chương 52 Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Tháng 03 năm 2007 Trần Thò Phương Minh Luận văn cao học 2007 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU BÀN LUẬN -53 3.1 Ảnh hưởng ngun liệu đến độ đứt q trình may 53 3.2 Ảnh hưởng cấu trúc đến độ đứt q trình may -56 3.3 Ảnh hưởng ngun liệu sản xuất đến độ bền đường may 59 3.3.1 Ảnh hưởng ngun liệu sản xuất đến độ bền đường may (so sánh hai có cấu trúc hồn tồn giống có ngun liệu xơ bọc bên ngồi khác nhau) 62 3.3.2 Ảnh cấu trúc đến độ bền đường may (so sánh độ bền đường may 03 loại 100% PET có cấu trúc khác nhau: 1; 2; 4.) -65 3.4 Nhận xét chung cho loại 68 KẾT LUẬN - 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO - 73 Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Tháng 03 năm 2007 Trần Thò Phương Minh Luận văn cao học 2007 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 : Độ giãn đứt số -17 Bảng 1.2 : Tính chất cotton tác dụng chất xử lý hoàn tất 24 Bảng 2.1 Thơng số kỹ thuật nghiên cứu 38 Bảng 2.2: Đặc tính kỹ thuật vải PET nghiên cứu 39 Bảng 2.3 : Đặc tính kỹ thuật nghiên cứu -42 Bảng 2.4: Đặc tính kỹ thuật 1, nghiên cứu -43 Bảng 2.5: Đặc tính kỹ thuật nghiên cứu -45 Bảng 6: Đặc tính kỹ thuật 1, nghiên cứu 46 Bảng 3.1 Sự thay đổi số lần bị đứt thay đổi ngun liệu tạo tốc độ máy -53 Bảng 3.2 Sự thay đổi số lần bị đứt thay đổi cấu trúc tốc độ máy -56 Bảng 3.3 : Độ bền đứt đường may loại (may theo chiều dọc chiều ngang vải) 59 Bảng 3.4 : Hệ số độ bền đường may H loại (may theo chiều dọc chiều ngang vải) -60 Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Tháng 03 năm 2007 Trần Thò Phương Minh Luận văn cao học 2007 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình I.1 Hướng xoắn "Z" gọi xoắn trái 11 Hình I.2 Hướng xoắn "Z" gọi xoắn trái 11 Hình I.3 : Biểu đồ biểu diễn ứng suất - biến dạng loại may khác 18 Hình 2.1 : Máy kéo đứt 47 Hình-2.2a Máy may BROTHER S-7200A-433 49 Hình-2.2b Bảng điều khiển BROTHER S-7200A-433 49 Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Tháng 03 năm 2007 Trần Thò Phương Minh Luận văn cao học 2007 DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ 1) Đồ thò: Ảnh hưởng nguyên liệu sản xuất tới độ đứt trình may thay đổi tốc độ máy -54 2) Đồ thò: Ảnh hưởng cấu trúc tới độ đứt trình may thay đổi tốc độ máy 57 3) Đồ thò: Ảnh hưởng nguyên liệu sản xuất đến độ bền đường may(so sánh 4, hai có cấu trúc hoàn toàn giống có nguyên liệu xơ bọc bên khác nhau) -62 4) Đồ thò: Ảnh hưởng nguyên liệu sản xuất đến độ bền đứt đường may theo sợi ngang vải thay đổi tốc độ máy 63 5) Đồ thò: Ảnh hưởng cấu trúc tới độ bền đứt đường may theo sợi dọc vải thay đổi tốc độ máy -65 6) Đồ thò: Ảnh hưởng cấu trúc tới độ bền đứt đường may theo sợi ngang vải thay đổi tốc độ máy. 66 7) Đồ thò: Cấu trúc tới độ bền đứt đường may theo sợi ngang vải thay đổi tốc độ máy loại -69 8) Đồ thò: Cấu trúc tới độ bền đứt đường may theo sợi dọc vải thay đổi tốc độ máy loại -70 Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Tháng 03 năm 2007 Trần Thò Phương Minh Luận văn cao học 2007 MỞ ĐẦU Trong giai đoạn phát triển kinh tế, đại hóa cơng nghiệp hóa đất nước nay, ngành dệt may đóng vai trò quan trọng xuất giải việc làm cho niên, góp phần ổn định trị - kinh tế xã hội Tuy nhiên, hàng dệt may chủ yếu dừng lại hình thức gia cơng bước nâng cao tỷ lệ nội địa hóa hàng xuất Do sản phẩm may sử dụng cho nhiều mục đích khác nên hình thức liên kết chi tiết sản phẩm ngày đa dạng liên kết chỉ, keo, cách dán, hàn… Tuy nhiên, biện pháp liên kết truyền thống may hình thức phổ biến nhất, khơng thể thay phạm vi sử dụng rộng rãi, thực cho đường may phức tạp mà biện pháp liên kết khác khơng thực Chỉ may sản xuất từ nhiều loại xơ tự nhiên nhân tạo chủ yếu từ xơ cotton, xơ polyester pha hai loại xơ Các loại xơ khác có sử dụng để sản xuất hạn chế giá thành sản xuất q cao (tơ tằm), khả đáp ứng u cầu may mặc q hạn chế, sử dụng cho vài mục đích xác định Trong may mặc, u cầu chất lượng đường may nghiêm ngặt u cầu hàng đầu chất lượng sản phẩm độ êm phẳng, khơng nhăn vặn, độ bền tuổi thọ,vẻ ngoại quan… mà yếu tố phải tính đến ảnh hưởng lớn đến đường may suất lẫn chất lượng Trong q trình may sử dụng chịu tác động nhiều yếu tố biến dạng kéo, uốn, xoắn, ma sát, nhiệt độ, ánh sáng mặt trời, hố chất giặt tẩy, vi khuẩn vi sinh vật… làm ảnh hưởng đến độ bền tuổi thọ vẻ ngoại quan ảnh hưởng đến đường may Vậy, để đảm bảo chất lượng đường may cần đáp ứng tốt u cầu độ bền đứt độ giãn đàn hồi, độ co sau may q trình sử Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Tháng 03 năm 2007 Trần Thò Phương Minh Luận văn cao học 2007 dụng, giặt giũ, độ bền mài mòn; bền nhiệt; bền hố chất; độ đều, độ bóng chất bơi trơn Muốn vậy, may phải sản xuất từ loại xơ ngun liệu chất lượng tốt, phù hợp với u cầu may tốc độ cao; có độ săn cho vừa có độ bền tối ưu mà đảm bảo cân xoắn dù sợi đơn, sợi xe lần hay lần hướng xoắn lần xe cuối phải hướng xoắn Z Nếu khơng thực tốt điều làm đường may nhăn, giảm bền thời gian sử dụng giảm, gây tượng đứt chỉ, sùi chỉ, bỏ mũi … q trình may Việc lựa chọn cơng nghệ may tùy theo loại vải sử dụng mà ta lựa chọn chỉ, thơng thừơng ngun tắc lựa chọn theo độ mảnh độ bền tương ứng với sản phầm vaỉ cho đường may có chất lượng cao ( khơng bị đứt qúa trình may,đạt độ bền có chất lượng thẩm mỹ đường may) lý nên đề tài cho loại có độ mành ngun liệu để khảo sát Chất lượng cho phù hợp với ngun liệu, thiết bị tốc độ may mà an tồn đường may sản xuất hàng may mặc vấn đề doanh nghiệp may quan tâm Để góp phần giải phần u cầu may khn khổ luận văn cao học này, chúng tơi tiên hành nghiên cứu đề tài “ Nghiên cứu ảnh hưởng ngun liệu cấu trúc may tới độ bền đứt q trình may độ bền đường may” với mục đích ảnh hưởng ngun liệu sản xuất cấu trúc đến độ bền đường may độ đứt q trình may từ lựa chọn may cho phù hợp với u cầu sử dụng thực tế Để đạt mục tiêu nội dung luận văn trình bày theo bốn phần: Phần một: Nghiên cứu tổng quan vấn đề liên quan đến may, phần hai trình bày nơi dung nghiên cứu thực nghiệm phương pháp thực nghiên cứu này, phần ba trình bày kết nghiên cứu thực Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Tháng 03 năm 2007 Trần Thò Phương Minh Luận văn cao học 2007 nghiệm nhận xét kết này, phần bốn kết luận nhận Luận văn thực khoa Cơng nghệ dệt may thời trang, trường Đại học Bách khoa Hà nội phân viện Kính tế kỹ thuật dệt may TP Hồ Chí Minh Tơi xin chân thành cảm ơn TS - Vũ Thị Hồng Khanh, cảm ơn thầy, khoa cơng nghệ dệt may thời trang trường Đại học Bách khoa Hà nội tận tình giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Tháng 03 năm 2007 62 Trần Thò Phương Minh Luận văn cao học 2007 3.3.1 Ảnh hưởng ngun liệu sản xuất đến độ bền đường may (so sánh hai có cấu trúc hồn tồn giống có ngun liệu xơ bọc bên ngồi khác nhau) Đồ thị: Ảnh hưởng ngun liệu sản xuất tới độ bền đứt đường may theo sợi dọc vải thay đổi tốc độ máy 3800 Đ ộ b ề n đ ứ t (c N ) ) 3600 3500, 3547.6 3400 4000, 3273.2 3200 4500, 3106.6 5000, 2989 3000 2800 3500, 2734.2 4000, 2685.2 4500, 2636.2 2600 5000, 2567.6 2400 3000 3500 4000 4500 5000 5500 Tốc độ may (v/ph) Ghi chú: - Đường màu nâu thể - Đường màu đỏ thể Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Tháng 03 năm 2007 63 Trần Thò Phương Minh Luận văn cao học 2007 Đồ thị: Ảnh hưởng ngun liệu sản xuất tới độ bền đứt đường may theo sợi ngang vải thay đổi tốc độ máy 3400 3500, 3185 Đ ộ b ề n đ ứ t (c N ) 3200 4000, 3028.2 3000 4500, 2900.8 5000, 2891 2800 3500, 2646 4000, 2597 2600 4500, 2508.8 5000, 2489.2 2400 2200 2000 3000 3500 4000 4500 5000 5500 Tốc độ may (v/ph) Ghi chú: - Đường màu nâu thể - Đường màu đỏ thể Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Tháng 03 năm 2007 Trần Thò Phương Minh 64 Luận văn cao học 2007 * Nhận xét Bàn luận Từ kết thu thực nghiệm may mẫu kéo đứt mẫu để nghiên cứu ảnh hưởng ngun liệu sản xuất tới độ bền đứt đường may thay đổi tốc độ máy có nhận xét sau: - Quan sát bảng giá trị độ bền đường may, bảng hệ số độ bền đường may đồ thị ảnh hưởng ngun liệu sản xuất tới độ bền đứt đường may theo sợi dọc sơị ngang ta có nhận xét sau: • Độ bền đường may ln lớn tất tốc độ may đường may theo sợi dọc đường may theo sợi ngang Điều lần chứng minh độ bền may yếu tố định độ bền đường may • Khi tốc độ may tăng độ bền đứt đường may theo sợi dọc lẫn sợi ngang loại theo sợi dọc lẫn sợi ngang giảm, có nghĩa thơng số cơng nghệ may q trình mayảnh hưởng tới độ bền đường may cụ thể trường hợp tốc độ may Tốc độ may lớn mức độ ảnh hưởng tới độ bền may lớn ngun nhân làm độ bền đường may giảm Nhưng đồ thị cho ta thấy độ dốc đồ thị lớn hẳn độ dốc đồ thị (cả với đường may theo sợi dọc đường may theo sợi ngang) điều cho ta thấy mức độ giảm độ bền theo tốc độ may nhỏ yếu tố rõ tăng tốc độ may lõi bọc bên ngồi xơ bơng bị ảnh hưởng bọc bên ngồi xơ PET Ngun nhân tượng chủ yếu nhiệt nên xơ PET bị ảnh hưởng nhiều bơng • Quan sát hai đồ thị ta thấy tốc độ may tăng mức độ cao độ dốc đồ thị giảm điều có nghĩa có khác biệt lớn tốc độ may mức độ thấp trung bình sau ta tiếp tục tăng tốc độ may, độ bền đường may giảm tốc độ giảm chậm lại Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Tháng 03 năm 2007 65 Trần Thò Phương Minh Luận văn cao học 2007 3.3.2 Ảnh hưởng cấu trúc đến độ bền đường may (so sánh độ bền đường may loại 100% PET có cấu trúc khác nhau: 1, 2, 4) Đồ thị: Ảnh hưởng cấu trúc tới độ bền đứt đường may theo sợi dọc vải thay đổi tốc độ máy Độ bền đứ t (cN) 5000 3500, 4694.2 4000, 4635.4 4500 4500, 4566.8 5000, 4214 4000 3500 3500, 3547.6 4000, 3273.2 4500, 3106.6 3000 3500, 2812.6 5000, 2989 4000, 2724.4 4500, 2636.2 5000, 2577.4 2500 2000 3000 3500 4000 4500 5000 5500 Tốc độ may (v/ph) Ghi chú: - Đường màu xanh thể - Đường màu hồng thể - Đường màu nâu thể Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Tháng 03 năm 2007 66 Trần Thò Phương Minh Luận văn cao học 2007 Đồ thị: Ảnh hưởng cấu trúc tới độ bền đứt đường may theo sợi ngang vải thay đổi tốc độ máy Đ ộ b ền đ ứ t (cN ) 5000 4500 3500, 4468.8 4000, 4361 4500, 4272.8 5000, 4047.4 4000 3500 3500, 3185 4000, 3028.2 3000 2500 2000 3000 4500, 2900.8 5000, 2891 3500, 2685.2 4000, 2636.2 4500, 2567.6 3500 4000 4500 5000, 2332.4 5000 5500 Tốc độ may (v/ph) Ghi chú: - Đường màu xanh thể - Đường màu hồng thể - Đường màu nâu thể Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Tháng 03 năm 2007 Trần Thò Phương Minh 67 Luận văn cao học 2007 * Nhận xét Bàn luận Từ kết thu thực nghiệm may mẫu kéo đứt mẫu để nghiên cứu ảnh hưởng ngun liệu sản xuất tới độ bền đứt đường may thay đổi tốc độ máy có nhận xét sau: - Quan sát bảng giá trị độ bền đường may, bảng hệ số độ bền đường may đồ thị ảnh hưởng cuả cấu trúc tới độ bền đứt đường may theo sợi dọc sợi ngang vải ta có nhận xét sau: • Độ bền đường may lớn sau cuối tất tốc độ may đường may theo sợi dọc đường may theo sợi ngang Thứ tự độ lớn tương đương với thứ tự độ lớn theo độ bền may Điều lần chứng minh độ bền may yếu tố định độ bền đường may • Khi tốc độ may tăng độ bền đứt đường may theo sợi dọc lẫn sợi ngang loại theo sợi dọc lẫn sợi ngang giảm, có nghĩa thơng số cơng nghệ may q trình mayảnh hưởng tới độ bền đường may cụ thể trường hợp tốc độ may Tốc độ may lớn mức độ ảnh hưởng tới độ bền may lớn ngun nhân làm độ bền đường may giảm Nhưng đồ thị cho ta thấy độ dốc đồ thị lớn hẳn độ dốc đồ thị (cả với đường may theo sợi dọc đường may theo sợi ngang) điều cho ta thấy (được làm từ sợi filament) có độ bền đứt lớn q trình may độ bền bị suy giảm nhiều (thể hệ số độ bền H thấp so với 100% PET lại) Hơn nữa, mức độ giảm độ bền theo tốc độ may lại lớn hơn (độ dốc đồ thị lớn) đặc biệt Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Tháng 03 năm 2007 Trần Thò Phương Minh 68 Luận văn cao học 2007 tăng tốc độ may từ 4500 v/ph đến 5000 v/ph đường đồ thị giảm rõ rệt so với Từ nhận xét ta suy đốn yếu tố quan trọng làm suy giảm độ bền PET may tốc độ cao yếu tố nhiệt maybên ngồi xơ ngắn tốt trường hợp so với may làm hồn tồn từ filament PET • So sánh hai đồ thị ta thấy tốc độ may tăng mức độ thấp (dưới 4500 v/ph) độ dốc đồ thị giảm đều, tốc độ may tăng từ 4500v/ph đến 5000v/ph độ dốc đồ thị tăng chỉ lõi lại giảm) điều có nghĩa 1( làm từ sợi đơn) tốt may tốc độ thấp trung bình, may tốc độ cao (làm từ sợi lõi) bị ảnh hưởng 3.4 Nhận xét chung cho loại • Độ bền yếu tố góp phần tạo nên độ bền đường may Tuy nhiên, cấu trúc khác ảnh hưởng nhiều tới hệ số tạo bền cho đường may từ độ bền : tốt (chỉ làm từ sợi đơn) sau (làm từ sợi lõi PET) • Tuy nhiên quan sát với loaị tốc độ may tăng dần độ bền đường may giảm dần điều chứng tỏ tốc độ máy góp phần việc hình thành độ bền đường may chúng ngun nhân suy giảm độ bền đường may Nếu lấy độ bền đường may 5000 v/ph chia cho độ bền đường may 3500 v/ph ta thầy: độ bền đường may 5000 91,6% độ bền đường may 3500 chiều dọc 86% chiều ngang, tỉ lệ 89,7% 90,5%, 93% 94%, 84% 90% Vậy xét tỉ lệ giảm bền theo tốc độ may ta thấy tốt theo hai chiều dọc ngang Điều Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Tháng 03 năm 2007 69 Trần Thò Phương Minh Luận văn cao học 2007 chứng tỏ ngun liệu cấu trúc cuả ảnh hưởng tới độ đứt q trình may tạo nên hình thành độ bền cuả đường may, điều đặc biệt có ý nghĩa sử dụng máy may đại với tốc độ cao Đồ thị: Cấu trúc tới độ bền đứt đường may theo sợi ngang vải thay đổi tốc độ máy loại 5000 3500, 4468.8 Đ ộ b ền đ ứ t (cN ) 4500 4000, 4361 4500, 4272.8 5000, 4047.4 4000 3500 3500, 3185 4000, 3028.2 3000 4500, 2900.8 3500, 2685.2 2500 3500, 2646 2000 3000 3500 4000, 2636.2 4500, 2567.6 4000, 2597 4500, 2508.8 4000 4500 5000, 2891 5000, 2489.2 5000, 2332.4 5000 5500 Tốc độ may (v/ph) Ghi chú: - Đường màu xanh thể - Đường màu hồng thể - Đường màu đỏ thể - Đường màu nâu thể Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Tháng 03 năm 2007 70 Trần Thò Phương Minh Luận văn cao học 2007 Đồ thị: Cấu trúc tới độ bền đứt đường may theo sợi dọc vải thay đổi tốc độ máy loại 5500 Đ ộ b ề n đ ứ t (c N ) 5000 3500, 4694.2 4000, 4635.4 4500, 4666.8 4500 5000, 4214 4000 3500 3500, 3547.6 4000, 3273.2 4500, 3106.6 3000 2500 5000, 2989 3500, 2812.6 4000, 2724.4 3500, 2734.2 4000, 2685.2 4500, 2636.2 4500, 2636.2 5000, 2577.4 5000, 2567.6 2000 3000 3500 4000 4500 5000 Tốc độ may (v/ph) 5500 Ghi chú: - Đường màu xanh thể - Đường màu hồng thể - Đường màu đỏ thể - Đường màu nâu thể Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Tháng 03 năm 2007 Trần Thò Phương Minh 71 Luận văn cao học 2007 KẾT LUẬN CHUNG CỦA LUẬN VĂN • Chỉ may đóng vai trò quan trọng q trình liên kết vật liệu, tạo nên sản phẩm may mặc cơng nghiệp Vì cần phải có lựa chọn cho phù hợp với mục đích sử dụng để đảm bảo suất, chất lượng, độ bền, tính thẩm mỹ cho sản phẩm • Khi lựa chọn may theo ngun liệu vải sử dụng ngồi độ mảnh, độ bền cấu trúc yếu tố quan trọng cần phải quan tâm để đảm bảo suất, chất lượng, độ bền, tính thẩm mỹ cho sản phẩm o Tuỳ theo độ bền vải độ bền đường may u cầu mà lựa chọn cho phù hợp (chỉ làm từ filament có độ bền cao sau lõi cuối làm từ sợi đơn) o Hiệu suất độ bền đường may H (độ bền đường may tính theo độ bền chỉ) tốt làm từ sợi đơn sau lõi thấp làm từ filament o Ảnh hưởng tốc độ may đến độ bền đường may làm từ filament tốc độ thấp mức độ ảnh hưởng tương đương từ sợi đơn từ sợi lõi, tốc độ cao lõi thể bị giảm bền từ sợi đơn Mức độ giảm bền thấp lõi bọc bơng o Từ nhận xét đề tài đưa số đề xuất cho việc sử dụng may sau: • Đề xuất phương án sử dụng may o Khi sản phẩm may khơng đòi hỏi độ bền đường may cao may tốc độ trung bình, tốt dùng may từ xơ ngắn để có hiệu suất độ bền cao giá thành rẻ khoảng (24,168 đồng /100 mét) Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Tháng 03 năm 2007 Trần Thò Phương Minh 72 Luận văn cao học 2007 o Nhưng may sản phẩm đòi hỏi tốc độ may cao, hiệu suất may, tính thẩm mỹ độ bền đường may đòi hỏi cao tuỳ theo điều kiện kinh tế nên dùng lõi giá thành tương đối cao ngược lại đáp ứng u cầu mong muốn (68,847 đồng /100mét PET/Cotton; 57,399 đồng /100mét PET/PET) o Chỉ filament dùng cho trên, độ bền đường may đòi hỏi cao may phải may tốc độ thấp trung bình để đảm bảo tính thẩm mỹ đường may khơng bị đứt may, giảm nhăn loại vaỉ mềm mịm…,giá tương đối khoảng 27,183 đồng /100mét Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Tháng 03 năm 2007 Trần Thò Phương Minh 73 Luận văn cao học 2007 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Trung Thu Thí nghiệm vật liệu dệt Năm 1993 – ĐHBK Hà Nội [2] COATS “Cơng nghệ may đường may” [3] Nguyễn Văn Lân ( 2003) Xử lý thống kê số liệu thí nghiệm Nhà xuất ĐHQG TP.HCM [4] Nguyễn Văn Thơng ( 1997) Cấu trúc vật liệu dệt Luận án Tiến Sĩ [5] Phan Thanh Thảo, Chun đề 2: “Nghiên cứu độ bền học đường may mũi thoi 301” Hà Nội tháng năm 2005 [6] Phạm Hồng (1987) Đánh giá chất lượng sản phẩm nghành dệt Trường ĐHBK Hà Nội [7] Nguyễn Trung Thu (1994) Vật liệu dệt Trường ĐHBK Hà Nội [8] Nguyễn Văn Lân (2004)tt Vật liệu dệt Nhà xuất ĐHQG TP.HCM [9] TCVN 5239-90 Chỉ khâu –Phương pháp xác định số lần đứt máy khâu cơng nghiệp Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Tháng 03 năm 2007 Trần Thò Phương Minh 74 Luận văn cao học 2007 [10] Hướng dẫn kỹ thuật hãng sản xuất máy may Brother [11] J.O Ukpomnwan, A.mukhobadhyay, and K.N.Chatterjce Sewing threads Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Tháng 03 năm 2007 Trần Thò Phương Minh 75 Luận văn cao học 2007 Tóm tắt nội dung luận văn Mục đích nghiên cứu nhằm làm rõ ảnh hưởng nguyên liệu cấu trúc may đến độ đứt trình may độ bền đường may Để đạt mục đích đề tài sử dụng loại có độ mảnh (30 tex) chia làm hai nhóm, nhóm gồm loại làm hoàn toàn từ PET có cấu trúc khác : sợi xe từ sợi đơn (chỉ 1), sợi xe từ sợi multìilament (chỉ 2), sợi xe từ sợi lõi (lõi multìilament PET bên phủ xơ ngắn PET) (chỉ 4) Nhóm bao gồm loại có cấu trúc hoàn toàn giống nguyên liệu phủ bên khác (chỉ xe từ hai sợi lõi, lõi multìfilament PET xơ phủ bên (chỉ 3) loại sử dụng để may loại vải thông số công nghệ may thiết bò giữ nguyên trừ tốc độ may tăng dần từ 3000 v/phút đến 4500 v/phút Các thí nghiệm may để xác đònh độ đứt trình may để tạo mẫu xác đònh độ bền đường may xác đònh độ bền đường may thực theo tiêu chuẩn TCVN ISO Kết cho thấy cấu trúc mayảnh hưởng tới độ đứt trình may nhiều độ bền thân may Còn trường hợp cấu trúc giống có độ bền lớn đứt Độ bền đường may phụ thuộc nhiều vào độ bền đứt chỉ, nhiên hệ số độ bền đường may theo độ bền (độ bền đường may chia cho độ bền chỉ) phụ thuốc nhiều vào cấu trúc nguyên liệu may) Kết nghiên cứu Hệ số phụ thuộc nhiều vào tốc độ may Tốc độ may lớn hệ số giảm Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Tháng 03 năm 2007 Trần Thò Phương Minh 76 Luận văn cao học 2007 từ khóa : - Cấu trúc may - Độ bền đường may - Chỉ may - Tốc độ may - Độ đứt trình may Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Tháng 03 năm 2007 ... Nghiên cứu ảnh hưởng ngun liệu cấu trúc may tới độ bền đứt q trình may độ bền đường may với mục đích ảnh hưởng ngun liệu sản xuất cấu trúc đến độ bền đường may độ đứt q trình may từ lựa chọn may. .. NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN -53 3.1 Ảnh hưởng ngun liệu đến độ đứt q trình may 53 3.2 Ảnh hưởng cấu trúc đến độ đứt q trình may -56 3.3 Ảnh hưởng ngun liệu sản xuất đến độ bền đường may. .. Nghiên cứu ảnh hưởng đến độ bền đường may 41 2.4.2.1 Nghiên cứu ảnh hưởng ngun liệu sản xuất đến độ bền đường may -41 2.4.2.2 Nghiên cứu ảnh hưởng cấu trúc

Ngày đăng: 21/07/2017, 19:47

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • Danh muc

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1:

  • Chương 2:

  • Chương 3:

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan