Bàn luận kết quả thực nghiệm

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của quá trình nhúng nhựa đến các tính chất cơ lý của vải lưới polyeste dệt xoắn (Trang 65 - 75)

a. Nhp các kết qu thc nghim

Từ kết quả nhận được, dùng phần mềm Design – Expert v 7.1.5 xử lý số liệu ta sẽ có các kết quả như sau:

- Nhập số liệu vào phần mềm:

Luận văn cao học Khóa 2006 -2008 65 Trên màn hình nhập số liệu sẽ hướng dẫn cách nhập số liệu thí nghiệm theo mô hình Box – Wilson.

Sau khi nhập xong số liệu, máy sẽ cho ta biến nên chọn tính hàm mục tiêu theo hàm nào thì đạt được hệ số tương quan cao nhất.

Sau khi đã chọn xong dạng đường phương trình hồi quy, cho máy phân tích, từ đó ra phương trình ảnh hưởng của các biến đến giá trị hàm mục tiêu:

Hình 3.2: Phương trình hồi quy về độ bền đứt của vải được tính toán trên phần mềm

Từ đó ta xác định được phương trình xác định độ bền của vải dệt lưới sau khi nhúng nhựa như sau: Y0 = 1366,23184 – 2954,43190xX1 + 30,6275xX2 – 100,27441xX3 -20,61221 xX4 + 292.36929xX12 – 0,88623xX22 + 0.60152xX42 + 52.56480xX1xX2 [3.1] Trong đó: X1: là biến số thể hiện sự thay đổi về mức ép. X : là biến số thể hiện sự thay đổi về nhiệt độ

Luận văn cao học Khóa 2006 -2008 66 X3: là biến số thể hiện sự thay đổi của nồng độ.

X4: là biến thể hiện sự thay đổi của thời gian.

Từ phương trình trên ta có một số nhận xét như sau:

- Hệ số của X1 lớn hơn nhiều so với hệ số của X2, X3 và X4 đồng thời hệ số của X12 lớn hơn hệ số của X22 và X32, điều này có nghĩa là độ ảnh hưởng của mức ép là lớn nhất.

- Hệ số của X22 lớn hơn hệ số của X42 và hệ số của X2 cũng lớn hơn hệ số của X4, có nghĩa là mức độ ảnh hưởng của nhiệt độ lớn hơn mức độ ảnh hưởng của thời gian. - Hệ số của X3 2 lớn hơn hệ số của X22 và hệ số của X3 cũng lớn hơn hệ số của X2, có nghĩa là mức độ ảnh hưởng của nồng độ lớn hơn mức độ ảnh hưởng của nhiệt độ. - Hệ số của biến số trong phương trình thể hiện X1, X3, X4 là âm chứng tỏ càng giảm lực ép, nồng độ, thơig gian thì độ bền của mẫu vải càng tăng. X2 là dương chứng tỏ càng tăng nhiệt độ thì độ bền của mẫu vải tăng. Các kết quả trên có thể được giải thích như sau:

- Khi mức ép thay đổi, thì tỷ lệ hoá chất trên vải sẽ thay đổi, có nghĩa là, với các mức ép lớn (áp lực nhỏ), tỷ lệ dung dịch trên vải lớn, nên khối lượng hoá chất trên vải lớn, cơ hội cho hoá chất liên kết với vải sẽ lớn.

- Nhựa polyeste không no có thể liên kết với vải dệt lưới polyeste bằng các liên kết cơ học, hoặc bằng các liên kết hoá học, liên kết cơ học là do quá trình ép và sấy, liên kết hoá học là do bản chất hoá học của các chất.

Luận văn cao học Khóa 2006 -2008 67

Hình 3.3: Phương trình hồi quy về độ giãn đứt của vải được tính toán trên phần mềm

Từ đó ta xác định được phương trình xác định hàm lượng chất BPB có trên vải là: Y0 = 209,89611 – 146,17527xX1 – 3,99966xX2 – 59,57272xX3 + 0,87162xX4 + 3,33996xX1xX2 + 10,45000xX1xX3 – 0,83627xX1 xX4 +0,64150xX2xX3 - 0.010150xX2 xX4 + 0,88250xX3xX4 [3.2] Trong đó: X1: là biến số thể hiện sự thay đổi về mức ép. X2: là biến số thể hiện sự thay đổi về nhiệt độ X3: là biến số thể hiện sự thay đổi của nồng độ. X4: là biến thể hiện sự thay đổi của thời gian.

Từ phương trình trên ta có một số nhận xét như sau:

Luận văn cao học Khóa 2006 -2008 68 - Hệ số của X3 lớn hơn hệ số của X2 và X4, có nghĩa là mức độ ảnh hưởng của nồng độ lớn hơn mức độ ảnh hưởng của nhiệt độ và thời gian.

- Hệ số của X2 lớn hơn hệ số của X4, có nghĩa là mức độảnh hưởng của nhiệt độ

lớn hơn mức độảnh hưởng của thời gian. - Các hệ số của các biến số cho ta biết:

X1, X3, X4 là âm chứng tỏ càng giảm lực ép, nồng độ, thời gian thì độ giãn của mẫu vải càng giảm.

X2 là dương chứng tỏ càng tăng nhiệt độ thì độ giãn của mẫu vải tăng. Các kết quả trên có thể được giải thích như sau:

- Khi mức ép thay đổi, thì tỷ lệ hoá chất trên vải sẽ thay đổi, có nghĩa là, với các mức ép lớn ( áp lực nhỏ), tỷ lệ dung dịch trên vải lớn, nên khối lượng hoá chất trên vải lớn, cơ hội cho hoá chất liên kết với vải sẽ lớn.

- Nhựa polyeste không no có thể liên kết với vải dệt lưới bằng các liên kết cơ

học, hoặc bằng các liên kết hoá học, liên kết cơ học là do quá trình ép và sấy nung, liên kết hoá học là do bản chất hoá học của các chất.

c. La chn thông các thông s ti ưu:

Phần mềm xử lý số liệu, không những đưa ra cho ta được phương trình hồi quy xác định được độ bền và độ giãn của vải dệt lưới sau nhúng nhựa theo các dữ

liệu đầu vào, mà còn đưa ra được các đồ thị thể hiện mối quan hệ giữa các thông số, cũng như sự ảnh hưởng của các thông số để có thể đạt được kết quả cực đại, quan hệ giữa các yếu tốđầu vào khi muốn giá trị hàm đạt được là lớn nhất.

Luận văn cao học Khóa 2006 -2008 69 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hình 3.4: Đồ thị thể hiện sựảnh hưởng của nhiệt độ và lực ép tới độ bền mẫu vải

Từ đồ thị trên hình 3.4 ta thấy, khi thời gian là 20 phút và nồng độ chất khởi đầu là 1% thì lực ép và nhiệt độ tối ưu trong khoảng:

- Nhiệt độ: Từ 450C đến 47,50C - Lực ép: Từ 1 bar đến 1,13 bar.

Hình 3.5: Đồ thị thể hiện sự ảnh hưởng của nhiệt độ và lực ép tới độ giãn của vải

Luận văn cao học Khóa 2006 -2008 70 Từ đồ thị trên hình 3.5 ta thấy, khi thời gian là 20 phút và nồng độ chất khởi đầu là 1% thì lực ép và nhiệt độ tối ưu trong khoảng:

- Nhiệt độ: Từ 450C đến 47,50C - Lực ép: Từ 1 bar đến 1,13 bar.

Hình 3.6: Đồ thị thể hiện sự ảnh hưởng của nồng độ và lực ép tới độ giãn mẫu vải

Từ đồ thị trên hình 3.6 ta thấy, khi thời gian là 20 phút và nhiệt độ sấy là 45oC thì lực ép và nồng độ tối ưu trong khoảng:

- Nhiệt độ: Từ 1% đến 1.13% - Lực ép: Từ 1 bar đến 1,13 bar.

Luận văn cao học Khóa 2006 -2008 71

Hình 3.7: Đồ thị thể hiện sự ảnh hưởng của thời gian và lực ép tới độ giãn

Từ đồ thị trên hình 3.7 ta thấy, khi nồng độ là 1% và nhiệt độ sấy là 45oC thì lực ép và thời gian tối ưu trong khoảng:

- Thời gian: Từ 17,5 phút đến 20 phút. - Lực ép: Từ 1 bar đến 1,13 bar.

Hình 3.8: Đồ thị thể hiện sự ảnh hưởng của nhiệt độ và nồng độ tới độ

giãn

Từ đồ thị trên hình 3.8 ta thấy, khi lực ép là 1 bar và thời gian sấy là 20 phút thì nồng độ và nhiệt độ tối ưu trong khoảng:

Luận văn cao học Khóa 2006 -2008 72 - Nồng độ: Từ 1% đến 1,13 %.

Hình 3.9: Đồ thị thể hiện sự ảnh hưởng của nhiệt độ và thời gian tới độ

giãn

Từ đồ thị trên hình 3.9 ta thấy, khi lực ép là 1 bar và nồng độ chất khởi

đầu là 1% thì thời gian sấy và nhiệt độ tối ưu trong khoảng: - Nhiệt độ: Từ 45oC đến 47,5oC.

- Thời gian sấy: Từ 17,5 phút đến 20 phút.

Hình 3.10: Đồ thị thể hiện sựảnh hưởng của nhiệt độ và thời gian tới độ

Luận văn cao học Khóa 2006 -2008 73 Từ đồ thị trên hình 3.10 ta thấy, khi lực ép là 1 bar và nhiệt độ sấy là 45oC thì thời gian sấy và nồng độ tối ưu trong khoảng:

- Nồng độ: Từ 1% đến 1,13%.

- Thời gian sấy: Từ 17,5 phút đến 20 phút.

Từ các kết quả trên, ta có khoảng tối ưu cho 3 thông số đầu vào để có thể đạt

được độ bề và độ giãn trong khoảng tối ưu nhất như sau: - Nhiệt độ: Từ 450C đến 47,50C - Thời gian: Từ 17,5 phút đến20 phút. - Mức ép: Từ 1bar đến 1,13 bar. - Nồng độ: Từ 1% đến 1,13 %.

Như vậy, trong các khoảng thông số này ta có thể chọn ra các thông số đầu vào

để có thể đạt được các tính chất cơ lý tốt nhất cho công nghệ nhúng nhưah cho vải lưới. Chẳng hạn có thể chọn các thông số: - Mức ép: 1,1 bar - Nhiệt độ: 460C - Thời gian: 18 phút. -Nồng độ: 1,1 % (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Luận văn cao học Khóa 2006 -2008 74

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của quá trình nhúng nhựa đến các tính chất cơ lý của vải lưới polyeste dệt xoắn (Trang 65 - 75)