1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TÌM HIỂU ẢNH HƯỞNG CỦA QUÁ TRÌNH GIA KEO BỀ MẶT ĐẾN CÁC TÍNH CHẤT CƠ LÝ CỦA GIẤY IN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN GIẤY TÂN MAI

80 149 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 1,11 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP TÌM HIỂU ẢNH HƯỞNG CỦA QUÁ TRÌNH GIA KEO BỀ MẶT ĐẾN CÁC TÍNH CHẤT CỦA GIẤY IN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN GIẤY TÂN MAI Họ tên sinh viên: ĐINH NGUYỄN THỤC QUYÊN Ngành: CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT GIẤY VÀ BỘT GIẤY Niên khóa: 2006 – 2010 Tháng 07/2010 TÌM HIỂU ẢNH HƯỞNG CỦA QUÁ TRÌNH GIA KEO BỀ MẶT ĐẾN CÁC TÍNH CHẤT CỦA GIẤY IN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN GIẤY TÂN MAI Tác giả ĐINH NGUYỄN THỤC QUYÊN Khóa luận đệ trình đề đáp ứng yêu cầu cấp Kỹ sư Ngành Công nghệ sản xuất giấy bột giấy Giáo viên hướng dẫn: T.S Phan Trung Diễn Tháng 07 năm 2010 i LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn: - Cha mẹ, anh chị người thân ủng hộ, giúp đỡ mặt vật chất lẫn tinh thần thời gian học tập - Ban Giám hiệu tồn thể thầy giáo trường ĐHNL TPHCM - Quý thầy khoa Lâm Nghiệp, đặc biệt quý thầy môn CNSX Giấy Bột giấy - T.S Phan Trung Diễn, giáo viên hướng dẫn đề tài, tận tâm giảng dạy, giúp đỡ, tạo điều kiện cho tơi suốt thời gian hồn thành luận văn tốt nghiệp - Ban giám đốc nhà máy giấy Tân Mai tồn thể cơ, chú, anh, chị nhà máy - Anh Nguyễn Xuân Kỳ - Quản đốc phân xưởng máy giấy 1, anh Đinh Mạnh Thế - Nhân viên phòng kỹ thuật sản xuất tận tình hường dẫn tạo điều kiện thuân lợi cho thời gian thực tập nhà máy - Các bạn hỗ trợ, giúp đỡ suốt thời gian học tập thời gian thực đề tài TPHCM, tháng 6/2010 Sinh viên thực Đinh Nguyễn Thục Quyên ii TÓM TẮT Đề tài nghiên cứu “Tìm hiểu ảnh hưởng q trình gia keo bề mặt đến tính chất giấy in công ty cổ phần giấy Tân Mai” thực phân xưởng giấy 1,2 - nhà máy giấy Tân Mai, thời gian từ 1/3/2010 đến 30/6/2010 Nội dung đề tài tập trung vấn đề sau đây: Khảo sát thiết bị, quy trình chuẩn bị keo Tiến hành làm thí nghiêm để kiểm tra tiêu chất lượng giấy in gồm: độ bền kéo, chiều dài đứt, độ bền xé, định lượng, độ hút nước, độ nhám thiết bị kiểm tra chất lương giấy Từ đánh giá hiệu trình gia keo bề mặt lên tính chất tờ giấy giá thành sản phẩm iii MỤC LỤC TRANG TỰA i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT iii MỤC LỤC iv DANH SÁCH CÁC HÌNH vi DANH SÁCH CÁC BẢNG viii CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài: 1.2 Mục đích đề tài : 1.3 Mục tiêu đề tài: 1.4 Giới hạn đề tài: .2 CHƯƠNG TỔNG QUAN 2.1 Giới thiệu nhà máy giấy Tân Mai: 2.1.1 Vị trí địa 2.1.2 Quá trình hình thành phát triển công ty 2.1.3 Công tác tổ chức quản 2.1.4 Các loại sản phẩm nhà máy: 2.1.5 Năng lực sản xuất nay: .6 2.2 Gia keo bề mặt ( size press): .7 2.2.1 Tổng quan trình gia keo bề mặt: .7 2.2.2 Tinh bột: 2.2.3 Các phương pháp gia keo tinh bột: 19 CHƯƠNG NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .22 3.1 Nội dung nghiên cứu: 22 3.2 Phương pháp nghiên cứu: 22 3.2.1 Nghiên cứu từ thực tế sở thuyết: 22 3.2.2 Tiến hành thí nghiệm so sánh mẫu handsheet gia keo bề mặt không gia keo bề măt: .22 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .25 iv 4.1 Khảo sát qui trình sản xuất giấy in nhà máy giấy Tân Mai: 25 4.1.1 Sơ đồ công nghệ: .25 4.1.2 Thuyết minh dây chuyền: 27 4.2 Qui trình gia keo bề mặt nhà máy: 36 4.2.1 Nguyên liệu: 37 4.2.2 Phương pháp hồ hóa tinh bột nhà máy: 38 4.3 Thí nghiệm so sánh mẫu handsheet khơng gia keo bề mặt gia keo bề mặt phòng thí nghiệm khoa: 45 4.3.1 Phối trộn bột hóa chất nhà máy: 45 4.3.2 Trình tự thao tác: .46 4.4 Kết so sánh tính chất mẫu handsheet không gia keo bề mặt gia keo bề mặt: 49 4.4.1 Định lượng: 49 4.4.2 Độ Cobb (độ hồ ) tờ giấy: 51 4.4 Độ chịu xé tờ giấy: 52 4.4.4 Độ nhám tờ giấy: .53 4.4.5.Chiều dài đứt tờ giấy: .54 4.4.6 Ảnh hưởng tỉ lệ thấm keo tinh bột đến số tính chất tờ giấy 55 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 57 5.1 Kết luận : 57 5.2 Kiến nghị .58 TÀI LIỆU THAM KHẢO .60 PHỤ LỤC 61 v DANH SÁCH CÁC HÌNH Hình 2.1 Sơ đồ tổ chức cơng ty giấy Tân Mai Hình 2.2 Cấu trúc Amilose Hình 2.3 Cấu trúc Amilosepectine Hình 2.4 Sự biến đổi độ nhớt theo nhiệt độ trình hồ hóa tinh bột Hình 2.5 Hồ tinh bột Hình 2.6 Nồi nấu tinh bột gián đoạn Hình 2.7 Một số cấu hình trục gia keo truyền thống Hình 3.1 Các thiết bị, ngun liệu cho thí nghiệm Hình 4.1 Hồ quậy thuỷ lực Hình 4.2 Thùng điều tiết Hình 4.3 Fanpump Hình 4.4 Hệ thống lọc ly tâm Hình 4.5 Hệ thống sàng áp lực Hình 4.6 Thùng đầu Hình 4.7 Dàn lưới Hình 4.8 Dàn ép Hình 4.9 Hệ thống sấy Hình 4.10 Dàn ép keo Hình 4.11 Hệ thống cán láng Hình 4.12 Cắt cuộn vi Hình 4.13 Cấu hình cặp lơ ép Hình 4.14 Khu vực chuẩn bị keo tinh bột Hình 4.15 Thiết bị đo độ Cobb Hình 4.16 Máy đo độ chiu xé Hình 4.17 Máy đo độ nhám Hình 4.18 Máy đo chiều dài đứt vii DANH SÁCH CÁC BẢNG Bảng 2.1 Nguồn nhân lực công ty Bảng 2.2 Các thành phần hóa học nguyên liệu tinh bột Bảng 2.3 Thông số số loại tinh bột Bảng 3.1 Mức dùng chất phụ gia cho vào giấy in công ty Giấy Tân Mai Bảng 4.1 Thông số kĩ thuật hệ thống nghiền bột LBKP Bảng 4.2 Thông số kĩ thuật hệ thống nghiền bột CTMP Bảng 4.3 Kết thử nghiệm sử dụng DAVI-SP 25 thay SP AE- 76 Bảng 4.4 Tỉ lệ tăng định lượng mẫu giấy sau gia keo định lượng 80g/m2 Bảng 4.5 So sánh lượng bột hóa chất thuyết thưc tế cần đế làm giấy Bảng 4.6 Tỉ lệ tăng định lượng mẫu giấy sau gia keo sử dụng công thức phối chế bột hóa chất bảng 4.5 Bảng 4.7 Kết đo độ Cobb tờ giấy khơng tinh bột gia keo tinh bột Bảng 4.8 Kết đo độ chịu xé mẫu handsheet tinh bột khơng tinh bột Bảng 4.9 Kết đo dộ nhám mẫu handsheet Bảng 4.10 Kết đo chiều dài đứt mẫu handsheet viii CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài: Giấy sản phẩm thiếu sống người Dù nơi nào, ngành nghề kinh doanh cần sử dụng giấy sản phẩm làm từ giấy Do mà nhu cầu sử dụng giấy ngày tăng Người ta ước tính, sau 15 năm sản lượng giấy giới lại tăng gấp đôi Trong thời buổi Công nghệ thông tin đà phát triển nhanh mạnh mẽ, sản phẩm giấy in nhu cầu cao đa dạng Trong khoảng 20 năm gần lĩnh vực giấy in phát triển nhanh cần thiết Khi đất nước gia nhập WTO, công ty giấy nước giới điều kiện xâm nhập thị trường Việt Nam cách dễ dàng Đa số sản phẩm giấy nhập vào chất lượng mẫu mã hẳn sản phẩm loại nước Điều gây khó khăn cho cơng ty nước khơng phải cạnh tranh với sản phẩm nước mà với sản phẩm nước ngồi Vì áp lực đặt cho ngành công nghiệp giấy nước phải đáp ứng yêu cầu chất lượng sản phẩm, mà phải mẫu mã đẹp, phù hợp với thị hiếu người sử dụng Công nghệ gia keo bề mặt đời khơng nằm ngồi mục đích Gia keo bề mặt loại hình cơng nghệ nhằm thay đổi số tính chất bề mặt giấy, tính chất ngoại quan khả hút chất lỏng giấy Gia keo bề mặt nghĩa phủ lên bề mặt tờ giấy lớp dịch keo mỏng làm cho xơ sợi dính chặt vào mặt lớp giấy tạo nên lớp màng mỏng, cứng, nhẵn bóng Tác dụng gia keo bề mặt giấy in giúp cho in loại mực đặc dính mặt giấy khơng xổ lơng Do mà trình gia keo bề mặt cho giấy xem phương pháp hữu hiệu giải vấn đề CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận : Qua trình khảo sát qui trình gia keo bề mặt nhà máy, thấy rút số kết luận:  Về công đoạn chuẩn bị keo: - Thiết bị sử dụng cho giai đoạn hồ hóa tinh bột hoạt động ổn định - Tại khu vực nấu keo,tinh bột bao xếp gần với nồi nấu tinh bột, bên máy giấy, thuận lợi cho việc bơm tinh bột lên máy - Thiết bị nấu tinh bột công nhân phụ trách thực hiên vệ sinh vào đầu ca Khu vực nấu keo khô thống khơng bị ẩm ướt  Về thiết bị sử dụng ép keo: - Thiết bị sử dụng ép keo hoạt động tương đối ổn định, bố trí phù hợp với q trình sấy - Bên lơ ép keo máng, để hứng lượng keo thừa qua lô ép đưa lại xuống hồ cung cấp keo để tiếp tục q trình gia keo  Về hóa chất sử dụng: - Tinh bột anion: nồng độ nấu tinh bột anion nhà máy dao động từ 1015%, tùy theo yêu cầu chất lượng giấy Trong thời gian thực tập nhà máy, nồng độ keo sử dung 11% ( tức 22 bao tinh bột/ lần nấu ) - SP AE 76 (hoặc DAVI – SP 25 ): sử dụng ổn định lít/ hồ tinh bột 57  Các tính chất tờ giấy: Từ kết q trình thí nghiệm gia keo bề mặt cho tờ handsheet, thấy: - Hiệu gia keo: tỉ lệ thấm keo trình gia keo cho tờ handsheet phương pháp nhúng từ 10- 14% Trong tỉ lệ nhà máy 10 -15% Từ thấy hiệu gia keo thí nghiệm tương đương nhà máy - Định lượng : lương bột cần sử dụng thực tế giảm từ 10- 14%, đạt đươc tờ giấy định lượng 80 g/m2 theo yêu cầu - Độ Cobb: độ cobb tờ handsheet sau gia keo đạt từ 25- 28 g/ m2, độ cobb tương đương với sản phẩm nhà máy Độ hút nước ( độ cobb ) tờ handsheet khơng ép keo từ 68 – 96 g/m2, cao nhiều so với mẫu gia keo tinh bột - Độ bền xé/ số bền xé: số bền xé tờ handsheet sau gia keo từ 3.14.1 mN.m2/ g, mẫu khơng gia keo thí số bền xé thấp 2.0 – 2.9 mN.m2/ g - Độ nhám: mẫu handsheet khơng gia keo độ nhám dao động từ 1925- 2000 ml/ph Còn mẫu gia keo thấp 1600- 1700 ml/ph - Chiều dài đứt: tờ handsheet gia keo chiều dài đứt 2300- 2412 m, cao mẫu không gia keo 1100 – 1123 m 5.2 Kiến nghị: Qua trình thực tập khảo sát nhà máy giấy Tân Mai, nhận thấy: - Hệ thống gia keo bề mặt nhà máy hiên chưa phận tự động để kiểm tra hiệu trình gia keo, khối lượng tinh bột tiêu hao Những số liệu náy thường thống kê vào cuối ngày cuối ca - Chưa thiết bị để điều chỉnh nồng độ tinh bột vào phần size press 58 - thể tăng lượng tinh bột sử dụng phần size press lên mức sử dụng Vì nhiều tinh bột tờ giấy đanh cứng hơn, giảm độ nghiền, từ giảm tiêu hao lượng trình nghiền, tăng hiệu kinh tế cho nhà máy 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Ngọc Bích, 2003 Kỹ thuật xenlulo giấy, nhà xuất đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh Cao Thị Nhung, 2003 Các yếu tố công nghệ tính chất loại giấy, nhà xuất đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh Cao Thị Nhung, 2003 Công nghệ sản xuất bột giấy giấy, nhà xuất đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh Quy trình cơng nghệ sản xuất giấy máy giấyTài liệu lưu hành nội Nhà máy giấy Tân Mai Tiêu chuẩn chất lượng giấy phương pháp kiểm tra chất lượng giấyTài liệu lưu hành nội Nhà máy giấy Tân Mai Handbook for pulp & paper technologists, Gary A.Smook www.thuanphathung.com www.vietpaper.com.vn 60 PHỤ LỤC 61 Phụ lục Qui trình cơng nghệ sản xuất máy giấy TRÌNH CƠNG QTCN 01/99 NGHỆ SẢN XUẤT hiệu lực tư GIẤY TRÊN MÁY CÔNG TY GIẤY TÂN QUI MAI PHÒNG QL/NC KTCN 07/1999 XEO I I CÁC LOẠI GIẤY SẢN XUẤT : Giấy bao gói ( BG ) Giấy hộp ( HB) Giấy in ( GI , IX ) II.THIẾT BỊ CHỦ YẾU : Hệ thống chuẩn bị bột bao gồm hồ quậy , hồ chứa , bơm bột , dàn nghiền , thùng trộn hệ thống lọc ly tâm , sàng lược Máy xeo giấy hiệu BLACK CLAWSON với suất thiết kế 30 / ngày Năng suất chạy máy : 1.0 - 1.2 / Bao gồm : - Thùng đầu dạng hở - Dàn lưới máy xeo dài - Dàn ép với cặp ép - Dàn sấy với tổ sấy cặp size press III SỬ DỤNG NGUYÊN LIỆU : BỘT GIẤY: Bột tre địa phương loại , loại Bột giấy vụn Bột hóa & chế nhập ( BK , BCTMP , CTMP , DIP ) HỐ CHẤT: Nhựa thơng : 0.8 - 1.5 % Phèn : 2.5 - % Màu : 0.05 – 0.06 % (gia màu cần thiết) IV.THÔNG SỐ KIỂM TRA : NỒNG ĐỘ : Khi quậy Với giấy dày : : 3.0 – 3.5 % Khi nghiền : 3.0 - 3.5 % Khi sàng lọc : 0.4 - 1.0 % Khi lên máy xeo : Với giấy mỏng: 0.4 – 0.6 % 0.8 – 1.0 % Trong nước trắng : < 0.15 % : 30 – 45 oSR ĐỘ NGHIỀN CUỐI : Bột sớ dài Bột sớ ngắn : 65 – 70 oSR TỐC ĐỘ SẢN XUẤT : Giấy bao gói giấy in : Giấy hộp : 140 – 170 m / phút 45 – 70 m / phút ÁP LỰC: Chân không hộp hút -6 inch Hg Chân không trục bụng -20 inch Hg Chân không trục ép - 45 Kpa Ap lực ép: * Tổ ép 40 – 50 PSI * Tổ ép 45 – 50 PSI * Tổ ép 30 – 50 PSI ĐỘ KHÔ CỦA GIẤY : Sau dàn lưới 18 – 20 % Sau dàn ép 36 – 38 % Sau dàn sấy 90 – 92 % Phụ lục Tiêu chuẩn chất lượng giấy GI ( hiệu lực 10/03/2010) Tên tiêu A Chỉ tiêu Khung định lượng, g/m2  56 Định lượng, g/m2 Theo phụ lục 02/ TCTM 802A Độ dày, µm Theo phụ lục 02/ TCTM 802A Tỷ trọng, kg/m3, 670 4.Độ nhám Bendtsen 250  65 70 80  100 (mặt nhám hơn), ml/ph, max Độ cứng, mm3  103, Dọc (D) 13 15 20 22 24 Ngang (N) 22 30 40 45 48 Độ ẩm, % 3.5 ÷ 6.5 Độ trắng ISO, %, Theo phụ lục 02/ TCTM 802A Chỉ số bền xé, mN.m2/g, Dọc (D) 3.5 4.2 4.5 Ngang (N) 4.2 4.6 5.0 Độ đục,ISO, %, Theo phụ lục 02/ TCTM 802A 10.Ánh màu Theo phụ lục 02/ TCTM 802A 11.Độ hút nước Cobb60, g/m2, max 30.0 35.0 12 Chiều dài đứt,m, Dọc (D) 3800 Ngang (N) 1800 13 Độ tro qui CaCO3, %, max 18.0 14 Độ bền bề mặt ( số nến), 10 20.0 21.0 22.0 24.0 Phụ lục Phương pháp đo độ Cobb nhà máy giấy Tân Mai + Chuẩn bị thiết bị- dụng cụ -1 thiết bị đo độ Cobb lơ hình trụ đường kính 11,28  0,02 cm - Con lăn kim loại - đồng hồ bấm giây - ống đong 100 ml - cân kỹ thuật độ nhạy 0,01 g - giấy thấm dày định lượng 200  250 g/m2 - Nước cất nước khử ion + Trình tự thao tác: 1/ Xếp mẫu giấy theo thứ tự kiểm tra mặt lưới, kiểm tra mặt mền 2/ Đặt mẫu giấy, hoá chất dung cụ thử nghiệm phòng lạnh, nhiệt độ phòng 22  27oC độ ẩm khoảng 60% RH để điều hoà mẫu trước thử nghiệm (nếu xác định độ Cobb giấy dây chuyền sản xuất giấy không cần điều hoà mẫu 3/ Cân mẫu ghi nhận trọng lượng 4/ Đặt mẫu lên miếng đệm cu khơ thiết bị, định đáy lơ hình trụ 5/ Đổ 100 ml nước vào lơ hình trụ,bấm đồng hồ bấm giâyhiệu Thời gian tiếp xúc, gy Thời gian đổ nước ra, gy Cobb 30 30  20  Cobb 60 60  45  Cobb 120 120  105  Cobb 300 300  285  Cobb 1800 15  sau đổ nước 1755  1815 6/ Chọn thời gian tiếp xúc theo bảng nêu trên, phụ thuộc vào mức độ hút nước mẫu Thông thường thời gian tiếp xúc 60 giây, thấy khả hút nước giấy chậm tăng thời gian tiếp xúc lên 120 300 giây 7/ Đổ nước lơ hình trụ đủ thời gian theo bảng quy định 8/ Đặt mặt ướt mẫu giấy lên tờ giấy thấm đặt bề mặt phẳng, cứng 9/ Lấy tờ giấy thấm khác đặt lên tờ mẫu 10/ Đợi cho đủ thời gian tiếp xúc chọn, lăn lô kim loại lần lăn trở lại lần, tuyệt đối không lăn lại lần thứ 11/ Giấy thấm hút lượng nước dư bề mặt, sử dụng tờ giấy thấm lần sau thấm 12/ Gấp tờ mẫu mặt khơ ngồi cân mẫu để tránh giảm trọng lượng bay nước Phụ lục Phương pháp đo độ chịu xé + Chuẩn bị mẫu Cắt 02 xấp mẫu kích thước 2.5 inches×2 inches Đo chiều nào( chiều ngang hay chiều dọc) cắt khổ 2.5 inches theo chiều + Cách tiến hành: kiểm tra máy: - Chỉnh thăng máy cách điều chỉnh giọt nước vào vòng tròn - Nhấn giữ chặn (3) cho thang đo chuyển động, thang đo quay qua phải, bắt giữ thang đo lại, kim phải vạch thang đo Nếu kim không 0, chỉnh chỉnh kim( dịch qua phải qua trái) đạt Thao tác đo: - Đặt xấp mẫu vào ngàm, vặn khóa kẹp thật chặt mẫu - Đưa kim sát chỉnh kim - Nhấn cần dao cắt, cắt xấp mẫu tạo vết cắt ban đầu đoạn 2cm - Nhấn nút giữ chặn(3) cho thang đo chuyển động, xấp mẫu bị xé rách hoàn toàn thang đo quay qua hướng ngược lại, bắt giữ thang đo lại - Thả chặn (3) ra, gài giữ thang đo lại - Đọc kết lực xé vị trí kim dừng thang đo Phụ lục Phương pháp đo độ nhám + Chuẩn bị mẫu: cắt mẫu kích thước tối thiểu80mm ×80mm + Cách tiến hành Kiểm tra hiệu chỉnh máy -Vặn khố chuyển thang đo qua vị trí thang đo 0÷150ml/ph -Vặn khố chuyển chế độ quavị trí đo độ nhám R -Đặt đầu đo độ nhám lên kính chuẩn đặt mẫu đo,rà nhẹ đo điểm phao thang đo 0.máy kiểm tra hiệu chỉnh -Chú ý cân áp kế phải quay suốt trình chạy máy 2.Thao tác đo: -Vặn khố chuyển chế độ đo qua vị trí đo độ nhámR -Đặt mẫu lên kính chuẩn -Đặt đầu đo lên mẫu giấy,khi phao thang đo vị trí cố định đọc kết điểm dừng phao thang đo -Nếu phao thang đovượt giới hạn,gạt khố chuyển thang đo qua vị trí đo thang đo 150mm÷500mmml/ph 500÷3000ml/ph Phụ lục Phương pháp đo chiều dài đứt +Chuẩn bị mẫu Mẫu sản xuất máy giấy cắt mấu kích thước 15mm×220mm đo chiều nào(chiều ngang hay chiều dọc)thì cắt khổ 15mm theo chiều Mẫu handsheet làm phòng thí nghiệm cắt mẫu kích thước 15mm×150mm +Cách tiến hành Kiểm tra máy -Chỉnh thăng máy cách điều chỉnh giọt nước vào vòng tròn -Kiểm tra cần tác động phải vị trí phía -Tháo chốt giữ ngàm dưới, điều chỉnh khoảng cách ngàm vị trí phù hợp với chiều dài mẫu,khoá chốt giử ngàm -Chọn cân,gắn chặt cân cần giử,khoá chốt giữ cân -Bật cơng tắc qua vị trí ON,chọn vận tốc thích hợp ứng với thời gian kéo đứt khoảng 20±5 giây Thao tác đo -Khoá chốt giữ ngàm trên, đặt xấp giấy mẫu vào ngàm, khoá chốt giữ chặt mẫu -Nâng ngàm lên,gài ngang(5) qua trái.nâng trượt kéo độ dãn,chọn vừa chạm vào đầu móc, điều chỉnh ln độ dãn đặt đầu lại tờ mẩu vào ngàm dưới,khoá chốt giữ chặt mẫu.mở chốt giữ ngàm -Mở khoá cần mang cân.gạt cần tác động xuống phía dươi cho máy chạy -Khi ngàm bắt đầu di chuyển xuống dưới, gạt ngang(5)qua phải -Khi mẫu đứt, kim tự dừng.gạt cần tác động lên phía để trả ngàm vị trí chuẩn bị -Đọc kết độ chịu kéo(N), độ dãn(%)tại vị trí kim dừng thang đo tương ứng -Khi chấm dứt,khơng đo mẫu tắt cơng tắc qua vị trí off

Ngày đăng: 16/03/2019, 11:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w