Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 58 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
58
Dung lượng
1,24 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNGLÂM THÀNH HỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN ĐƠN HỒNG TÌMHIỂUẢNHHƯỞNGCỦACÁCYẾUTỐĐẾNMƠHÌNHNƠNGLÂMKẾTHỢPTẠIXÃCƯÊWI,HUYỆNCƯKUIN,TỈNHĐĂKLĂK LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH: LÂM NGHIỆP Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 7/ 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNGLÂM THÀNH HỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN ĐƠN HỒNG TÌMHIỂUẢNHHƯỞNGCỦACÁCYẾUTỐĐẾNMƠHÌNHNÔNGLÂMKẾTHỢPTẠIXÃCƯÊWI,HUYỆNCƯKUIN,TỈNHĐĂKLĂK Ngành: LÂM NGHIỆP LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Giáo viên hướng dẫn: T.S BÙI VIỆT HẢI Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 7/ 2011 LỜI CẢM TẠ Đề tài thực tốt đẹp, xin chân thành gửi lời cảm ơn đến: Bố mẹ gia đình tạo điều kiện thuận lợi cho tơi có ngày hơm Ban giám hiệu trường ĐH NơngLâm thành phố Hồ Chí Minh, ban chủ nhiệm khoa Lâm Nghiệp tạo điều kiện thuận lợi cho học tập nghiên cứu Những thầy cô trường giảng dạy giúp đỡ suốt năm đại học Thầy Bùi Việt Hải trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ suốt trình thực đề tài Bác Nguyễn Trọng Ngân (Trưởng thơn), giúp đỡ nhiệt tình suốt thời gian thực tập thôn UBND xãCư Êwi huyệnCư Kuin tỉnhĐăklăk tạo điều kiện thuận lợi để thực đề tài Cuối xin cảm ơn tất người bạn góp ý, giúp đỡ để tơi hồn thành đề tài Sinh viên NGUYỄN ĐƠN HỒNG ii TĨM TẮT Đề tài:“ Tìmhiểuảnhhưởngyếutốđếnmơhình NLKH thôn 1B xãCưÊwi,huyện Krông Ana tỉnhĐăklăk Thời gian thực đề tài từ tháng 2/ 2010 – tháng 7/ 2010 Luận văn nhằm đưa yếutốảnhhưởngđếnmơhình nơn lâmkếthợp thôn 1B, xãCưÊwi,huyện Krông Ana, tỉnhĐăklăk Qua đó, đề giải pháp phát triển, cải thiện hiệumơhình góp phần nâng cao đời sống người dân địa phương Kết nghiên cứu cho thấy sản xuất nông nghiệp sinh kế chủ yếu người dân thôn 1B Tại địa phương có phương thức sử dụng đất sau: a) Cà phê – Điều b) Cà phê – Cây ăn (sầu riêng, mit…) c) Cà phê – Điều – Cây ăn trái d) Cà phê – Tiêu (Muồng đen) e) Điều (Tiêu) – Chăn nuôi – Cây nông ngiệp f) Cà phê độc canh Điều độc canh g) Điều – Cao su h) Khác Cácyếutốảnhhưởngđến việc áp dụng hệ thống bao gồm hai nhóm yếu tố: Yếutố tự nhiên (Địa hình, đất đai, nguồn nước …) yếutốxã hội (Các sách, khoa học kỹ thuật, Trong yếutố sách yếutốảnhhưởng mạnh người dân Dựa vào thực trạng nơi nghiên cứu nhu cầu người dân, luận văn đề xuất số giải pháp nhằm cải thiện phát triển mơhình kể iii MỤC LỤC TRANG TỰA I LỜI CẢM TẠ II TÓM TẮT III T DANH SÁCH TỪ VIẾT TẮT VII T DANH SÁCH CÁC BẢNG VIII DANH SÁCH CACHÌNH IX Chương 1 MỞ ĐẦU Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Giới hạn phạm vi nghiên cứu TỎNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Các khái niệm nônglâmkếthợp 2.2 Các hệ thống nônglâmkếthợp việt nam 2.3 Một số nghiên cứu NLKH Việt Nam NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Địa điểm nghiên cứu 3.1.1 Giới thiệu sơ lược địa điểm ngiên cứu 3.1.2 Điều kiện tự nhiên 3.1.2.1 Vị trí địa lý 3.1.2.2 Địa hình 3.1.2 khí hậu 3.1.2.4 Thủy văn 3.1.3 Điều kiện dân sinh y tế văn hóa 3.1.3.1 Dân số - Y tế - Văn hóa 3.1.3.2 Kinh tế 10 3.1.3.3 Cơ sở hạ tầng 11 iv 3.1.3.4 Công tác khuyến nông 11 3.1.4 Tìnhhình sử dụng đất đai địa bàn nghiên cứu 3.2 Nội dung nghiên cứu 13 3.3 Phương pháp nghiên cứu 13 3.3.1 Thu thập số liệu 13 3.3.1.1 Đối với thông tin thứ cấp 13 3.3.1.2 Đối với thông tin sơ cấp 14 3.3.1.3 Sử dụng công cụkếthợp khác (trong PRA) 14 3.3.2 Xử lý, phân tích tổng hợp thơng tin KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 15 17 4.1 Các hệ thống NLKH địa phương ưu nhược điểm hệ thống 4.1.1 Cácmơhình sử dụng đất hệ thống NLKH 17 17 4.1.1.1 Cà phê- Điều 18 4.1.1.2 Cà phê - Cây ăn ( sâu riêng, mít) 19 4.1.1.3 Cà phê – Điều – Cây ăn trái 20 4.1.1.4 Cà phê – Tiêu (trụ trồng muồng đen) 21 4.1.1.5 Điều (Tiêu) – Chăn nuôi – Cây nông nghiệp 22 4.1.1.6 Cà Phê độc canh Điều độc canh 23 4.1.1.7 Điều – Cao su 23 4.1.1.8 Cácmơhình khác 24 4.1.2 Ưu nhược điểm hệ thống 25 4.1.2.1 Mơhình Cà phê – Điều 25 4.1.2.2 Mơhình Cà phê – Cây ăn trái 25 4.1.2.3 Mơhình Cà phê – Tiêu (muồng đen 26 4.1.2.4 Cà phê – Điều – Cây ăn trái 26 4.1.2.5 Cà phê (Tiêu) – Chăn nuôi – Cây nông ngiệp 27 4.1.2.6 Điều – Cao su 27 4.2 Cácyếutốảnhhưởngđếnmơhình NLKH địa phương 4.2.1 Yếutố tự nhiên 12 27 28 v 4.2.1.1 Địa hình 28 4.2.1.1 Địa hình 28 4.2.1.2 Đất đai 29 4.2.1.3 Thời tiết 31 4.2.1.4 Nguồn nước 32 4.2.2 Yếutốxã hội 33 4.2.2.1 Các sách 33 4.2.2.2 Tổ chức địa phương 34 4.2.2.3 Nguồn vốn 35 4.2.2.4 Trình độ khoa học kỹ thuật 36 4.3 Một số giải pháp nhằm cải thiện mơhình NLKH áp dụng địa phương 38 4.3.1 Giải pháp vốn 38 4.3.2 Giải pháp sách 38 4.3.3 Giải pháp khoa học kỹ thuật 39 KẾT LUẬN 40 5.1 Kết luận 40 5.1.1 Các hệ thống nônglâmkếthợp địa phương 40 5.1.2 Cácyếutốảnhhưởngđếnmơhình NLKH địa phương 40 5.2 Kiến nghị 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO 42 PHỤ LỤC 43 vi DANH SÁCH TỪ VIẾT TẮT NLKH: Nônglâmkếthợp SWOT: Điểm mạnh, điểm yếu, hội, cản trở (StrengthWeakness-Opportunity-Threat) V-A-C: Vườn - ao - chuồng R-V-A-C: Rừng - vườn - ao - chuồng SALT: Kỹ thuật canh tác NLKH đất dốc FAO: Tổ chức nông lương giới (Food and Agriculture Organization) LNXH: Lâm nghiệp xã hội UBND: Ủy ban nhân dân PRA: Đánh giá nơng thơn có tham gia (Participatory Rural Appraisal) KTCSND: kiến thức sách người dân HQKT: Hiệu kinh tế IIRR Viện tái thiết nông thôn quốc tế vii DANH SÁCH CÁC BẢNG Bảng 3.1: Thành phần dân cư theo nhóm dân tộc theo xãCư Êwi 10 Bảng 3.2: Bảng cấu đất đai thơn 12 Bảng 4.2: Địa hìnhảnhhưởng tới việc lựa chọn trồng 28 Bảng 4.3: Các loại đất thôn 29 Bảng 4.4: Bảng biểu thị diện đất tích canh tác người dân thơn 29 Bảng 4.5: Bảng nói mức độ hiểu biết sách người dân thôn 33 Bảng 4.6: Mức tác động sách đếnmơhình NLKH 33 Bảng 4.7: Nguồn vay vốn để sử dụng sản xuất 35 Bảng 4.8: Tần số dụng khoa học kỹ thuật mơhình NLKH 36 viii DANH SÁCH CÁCHÌNHHình 3.1: Cơ cấu diện tích đất đai thơn 1B 12 Hình 4.1: Mơhình Cà phê – Điều 18 Hình 4.2: Mơhình Cà phê – Cây ăn 19 Hình 4.3: Mơhình Cà phê – Điêu – Cây ăn trái 20 Hình 4.4: Mơhình Cà phê – Tiêu (muồng đen) 21 Hình 4.5: Mơhình Điều (tiêu) - Chăn ni – Cây nơng nghiệp 22 Hình 4.6 a: Mơhình Cà phê độc canh 23 Hình 4.6b: Mơhình Cà phê độc canh 23 Hình 4.7: Mơhình điều – Cao su 24 Hình 4.8a: Bạch đàn trồng khoảng trống 24 Hình 4.9b: Keo lai – Điều 24 Hình 4.10: Biểu đồ diện tính canh tác 30 Hình 4.11: Sơ đồ lát cắt thơn 1B 31 Hình 4.12: Sơ đồ Venn ảnhhưởngtổ chức, đoàn thể đến người dân 34 ix 4.2.2.2 Tổ chức địa phương Xác định tổ chức địa phương từ UBND xã, trưởng thơn sau vấn hộ chấm điểm mức độ ảnhhưởngtổ chức, đồn thể địa phương, có sơ đồ ven ảnhhưởngtổ chức, đoàn thể đến người dân sau: Hình 4.12: Sơ đồ Venn ảnhhưởngtổ chức, đoàn thể đến người dân Qua sơ đồ vòng tròn có độ to nhỏ khác nói lên vai trò tổ chức đồn thể vòng tròn to vai trò lớn, độ gần xa vòng tròn so vời người dân nói lên mức ảnhhưởngtổ chức với người dân, qua sơ đồ ban quản lý rừng phòng nơng nghiệp xã có vai trò quan trọng người dân thôn mà mức ảnhhưởng dân thấp qua nói lên quyền trách nhiệm tổ chức người dân chưa đem lại hiệu thiết thực cho người dân việc phát triển kinh tế phát triển mơhình NLKH địa phương Chính quyền thơn có mức ảnhhưởng 34 lớn người dân mặt sau đến quyền xã, hội dân, hội phụ nữ Nhưng thực tế hội nông dân, hội phụ nữ có thành viên hội hội giúp đỡ, hỗ trợ hội, hộ khơng tham gia hội khơng có hưởng lợi từ hội Việc phát triển trồng thơn, trồng trồng phải ban khuyến nôngxã phải phổ biến lớp tuyên truyền, lớp tập huấn khuyến khích người dân Người dân thơn trình độ học vấn thấp nên việc tuyên truyền, tập huấn phải sát với người dân để người dân hiểulàm theo để tránh thương nhân bên ép giá người dân bán sản phẩm thu hoạch từ hệ thống dụng đất bị đại lý, tư nhân bán phân bón, thuốc trừ sâu khơng với loại bệnh, thuốc giả cho người dân làm cho người dân vừa bị lừa, tiền mà làm cho suất trồng giảm, ảnhhưởngđến thu nhập Qua cho ta thấy tầm quan trọng tổ chức người dân. 4.2.2.3 Nguồn vốn Qua trình vấn thu thập số liệu ta thấy có 64 (87,7%) số hộ vay vốn để sản xuất, có hộ (12,3%) khơng cần vay vốn sản xuất, vốn tự xoay sở từ môhình Qua ta thấy người dân thôn phải vay vốn để phục vụ sản xuất, phát triển mơhình sản xuất họ Vì mà mà ảnhhưởng quan trọng đến việc phát triển mơhình nlkh Nếu khơng có vốn khơng có tiền đầu tư vào sản xt bón phân, tưới nước, phương tiện sản xuất Bảng 4.7: Nguồn vay vốn để sử dụng sản xuất Nguồn vốn Số hộ Tỉ lệ (%) Vay tư nhân 27 42,2 Vay nhà nước (ngân hàng sách) 21 32,8 Khác 16 25 35 Qua bảng nguồn vốn mà người dân vay chủ yếu tư tư nhân với 42,2% Vay nhà nước 32,8%, lại vay từ bạn bè, người thân Khi vay vốn có thuận lợi khó khăn: + Vay tư nhân: Số tiền vay người dân tùy thích thỏa thuận, vay dễ dàng, thủ tục vay vốn không rườm qua bước lãi suất cao đầu tư sản xuất gặp mùa hay thất bát khơng có tiền trã mà lãi mẹ đẻ lãi làm cho nghèo lại ngèo Nếu thuận lợi nhanh chóng hồn trả vốn sớm Lãi suất vay tư nhân thường cao nhiều so với lãi từ nhà nước biến động khơng có giá định + Vay nhà nước: Số tiền vay từ nhà nước phải có đợt, thủ tục vay vốn rườm rà, số tiền vay từ nhà nước chư yếu dành cho đối tượng hộ nghèo với số tiền 15 000 000, với tư nhân 30 000 000 đ Và có thời hạn hoàn trả vốn từ từ qua năm kéo dài tới năm phải hoàn trả lại hết vốn vay lẫn lãi, Vốn vay nhà nước có lãi suất thấp với 0,7%/tháng/triệu Khi vay vốn giúp ngườ dân giải vấn đề sau: Mở rộng diện tính đất sản xuất, tăng thêm nguồn phân bón, giống trồng, khả tiếp cận với tiến khoa học kỹ thuật( máy móc, kỹ thuật canh tác,…) Để áp dụng vào sản xuất, phát triển mơhình NLKH Năng suất trồng thay đổi rõ rệt số lượng điều thường chưa đầu tư 1ha điều trồng xen với cà phê thu hoạh 2- tạ./ha, cà phê thu hoạch tạ -1 nhân/ trồng xen Sau đầu tư trồng hệ thống sinh trưởng mạnh, sản lượng thu hoạch sau năm thay đổi Điều thu hoạch điều (5 - tạ/ha), cà phê 1,3 - 1,5 tấn/ha 4.2.2.4 Trình độ khoa học kỹ thuật Bảng 4.8: Tần số dụng khoa học kỹ thuật mơhình NLKH Áp dụng KHKT Số hộ Tần số (%) Có 55 75.4 Khơng 18 24.6 36 Qua trình vấn tổng hợp số liệu: Có 55 (75,34 % ) hộ áp dụng khoa học kỹ thuật vào mơhình NLKH mình, 18 (24,66 %) số hộ không áp dụng khoa học kỹ thuật vào hệ thống Các hộ mà áp dụng khoa học kỹ thuật chủ yếu hộ giả giàu, số hộ cận ngèo Các hộ khơng áp dụng hộ ngèo, cận ngèo Có 50% số hộ cho thỉch thoảng có lớp tập huấn kỹ thuật địa phương, có 19,2 % số hộ cho thường xuyên mở lớp tập huấn kỹ thuật tới địa phương, lại khơng ảnh có lớp tập huấn Qua việc phổ biến khoa học kỹ thuật địa phương từ lớp tập huấn thấp Việc học hỏi khoa học kỹ thuật người dân từ lớp học khuyến nông chiếm 20,5 % số hộ vấn, sách báo, truyền chiếm 42,5 % số hộ vấn, 37 % số hộ học hỏi kinh nghiệm lẫn Việc học hỏi khoa học kỹ thuật người đân địa phương với mục đính nhằm nâng cao suất sản lượng trồng Học hỏi khoa học kỹ thuật để áp dụng vào mơhình sản xuất gia đình có hai ảnhhưởng tích cực, tiêu cực Tích cực: Tiếp thu phương pháp chăm sóc trồng tỉa cành, ghép cành, ươm giống muốn nhân rộng diện tích trồng Như trồng tiêu, nhân giống tiêu từ chọn lọc giống vườn, chọn cho to, sai trái, người dân tận dụng, cắt dây ương giống nhân rộng mơhình Đối với cà phê trái to, trổi người dân dùng chồi tốt để ghép lên chồi xấu Qua cải thiện giống trồng mơhình Tiêu cực: Sự chất kích thích cho điều nhiều trái, tiêu cho nhiều trái Nhưng không xác định thời điểm phun cho thích hợp dẫn đến việc phun thuốc khơng có tác dụng làm cho hoa nhiều khơng có đậu trái làm cho thu hoạch giảm Mặt khác nhiều khơng khơng có điều kiện chăm sóc làm trái rụng nhiều, nhỏ Qua làm cho mùa, thu hoạch giảm 37 4.3 Một số giải pháp nhằm cải thiện mơhình NLKH áp dụng địa phương 4.3.1 Giải pháp vốn Hỗ trợ vốn (Giống trồng, phân bón, tiền…) đầu tư điều kiện cần thiết để thay đổi thành phần hệ thống NLKH phát triển hệthống bền vững Cho nên hoạt động hỗ trợ phải thuận tiện, đủ dài hạn cho người dân sản xuất có lãi suất hợp lý, để thực giúp nông dân đầu tư thay đổi thành phần hệ thống NLKH Hiện thơn có nhiều chương trình vay vốn, nhiều hộ gia đình khó khăn phải vay vốn đại lý phân bón Theo qui định, hộ muốn vay vốn phải có khả chi trả có giấy tờ chấp vay Như hộ nghèo khơng hưởng hỗ trợ từ chương trình này, vay với số tiền (15 triệu đồng), không đủ nhu cầu sản xuất nên phải vay thêm tư nhân với lãi suất cao Tranh thủ tận dụng nguồn vốn, khuyến khích tăng cường hỗ trợ nơng dân sản xuất nơng sản hàng hố, tiếp tục dành nguồn vốn ưu đãi giúp nông dân vượt lên Nhà nước cần tạo điều kiện thuận lợi cho hộ nghèo, khó khăn vay vốn với lãi suất thấp 4.3.2 Giải pháp sách Nhà nước có kế hoạch hổ trợ vốn cho hộ khó khăn, tăng đầu tư phát triển cấu hạ tầng nhằm phát triển kinh tế vùng, áp dụng nhiều sách vốn UBND xã tăng cường công tác kiểm tra việc sử dụng đất nông nghiệp chuyển mục đích sử dụng đất nơng nghiệp khơng phù hợp Đối với dự án, chương trình hỗ trợ nhà nước cho người dân nghèo nên phân cơng cán theo dõi q trình thực địa phương nhằm điều chỉnh phù hợp kịp thời điều không hợp lý với điều kiện thực tế địa phương Các sánh phải đến dược với người dân, tạo điều kiện thuận lợi cho hộ dân ham học hỏi, tìm tòi Đối với chinh sách hỗ trợ vốn phải tạo điều kiện cho nguồn vốn đến với hộ cần vốn thực dụng với mục đích vay vốn Tránh tình trạnh nguồn vốn hộ trợ quyền cho 38 đối tượng khơng thích hợp ví dụ người cần vốn khơng cho vay mà người khơng cần vốn vay Phải cho người dân hiểu rõ sách mục đích sách để làm 4.3.3 Giải pháp khoa học kỹ thuật Giải pháp đề cần tổ chức nhiều đợt tập huấn kỹ thuật trồng phòng trừ sâu bệnh cho người dân Mặt khác, cán cần tạo điều kiện cho nông dân giỏi, có tinh thần học hỏi cao tập huấn để nâng cao kiến thức chun mơn Tránh tình trạng tổ chức tập huấn khơng có hiệu tại, làm thời gian người gây chán nản cho người dân Khuyến khích bà nên chuyển đổi cớ cấu trồng thôn, nên đổi điều trồng từ hạt điều ghép, cao sản Trong mơhình điều – tiều – cầ phê nên tỉa thưa càn bố trí với mật độ phù hợp không nên trồng điều với mật độ dày mà trồng cà phê xen vườn điều Phải biết áp dụng khoa học kỹ thuật vào khâu trồng cây, chăm sóc, thu hoạch 39 Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận 5.1.1 Các hệ thống nônglâmkếthợp địa phương Qua trình vấn thu thập số liệu thơn 1B có tất hệ thống có hệ thống NLKH a) Cà phê – Điều b) Cà phê – ăn trái (sầu riêng, mít …) c) Cà phê – Điều – Cây ăn trái d) Cà phê – Tiêu (trụ tiêu muồng đen) e) Điều (tiêu) – chăn nuôi – Cây nông nghiệp f) Điều – Cao su Trong hệ thống hệ thống thứ áp dụng hiệu kinh tế chưa cao.Trước điều trồng chính, hoa màu ngô, đậu, sắn, lúa Hiện cà phê trồng tiêu, ăn trái, điều trồng xen môhình 5.1.2 Cácyếutốảnhhưởngđếnmơhình NLKH địa phương Trong nhóm yếutố có ảnhhưởngđến hệ thống NLKH địa phương, yếutố có ảnhhưởngđến định áp dụng hệ thống sau: Yếutố tự nhiên: Địa hình, đất đai, nguồnn nước Yếutốxã hội: nguồn vốn, sách xã hội, khoa học kỹ thuật 5.2 Kiến nghị a) Đối với người dân Xây dựng mơhình NLKH phải dựa tảng, định hướng chung xã để tránh thị trường sản phẩm cân đối 40 Không nên trọng vào dòng thị trường sản phẩm mà phát triển trồng theo nhu cầu sản phẩm đó.b) Đối với cán khuyến nơng Bám sát tìnhhình sản xuất nơng nghiệp bà nông dân Là cầu nối kỹ thuật, nguồn cung cấp giống, thuốc bảo vệ thực vật đến hộ gia đình c) Đối với nhà nước Cần cung cấp số thông tin giá hỗ trợ cho người dân Xây dựng chuỗi thu mua từ trung ương đến địa phương, xây dựng quy trình bảo quản sau thu hoạch Hỗ trợ vốn cho người dân có nhu cầu sử dụng nguồn vốn đó.Q trình vấn để thu thông tin hộ dân khó khăn, nhiều hộ khơng hiểu rõ nghĩa câu hỏi nên dẫn đến thu thập thông tin sai, giải pháp tốt nên tham khảo ý kiến người dân địa phương trước đặt câu hỏi Từ thu thập thông tin đến xử lý trình dài, cần nhiều thời gian Để đảm bảo thu thập đầy đủ thông tin nên xử lý, tổng hợp ngay, tránh tình trạng thiếu thơng tin phải thu thập lại Đặc biệt địa điểm xa, lại khó khăn, sinh viên khơng có điều kiện bổ sung thơng tin 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi việt Hải, 2007 Phương pháp nghiên cứu quản lý tài nguyên thiên nhiên dựa cộng đồng nghiên cứu có tham gia Nhà xuất Nông nghiệp TP.HCM, Việt Nam Dương Thị Kim Hồng, 2010 Đánh giá hiệu hệ thống NLKH xã Xuân Tấn, thị xã Long Khánh, tỉnh Đồng Nai Luận văn tốt nghiệp, Trường ĐH NôngLâm TP.HCM, Việt Nam Lê Thị Minh, 2007 Mơ tả đánh giá thu nhập mơhình canh tác NLKH xãXà Bang, huyện Châu Đức, tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu Luận văn tốt nghiệp, Trường ĐH NôngLâm TP.HCM Việt Nam Dương Văn Nam, 2009 Nghiên cứu q trình hình thành phân tích yếutốảnhhưởngđến khả lan rộng mơhìnhnơnglâmkếthợp Thơn 1, Thôn Xã Biển Hồ Thành Phố Pleiku Tỉnh Gia Lai Luận văn tốt nghiệp, Thư viện trường ĐH NôngLâm TP.HCM, Việt Nam Đào Thị Thúy Nga, 2009 Phân tích thay đổi thành phần hệ thống nônglâmkếthợp ấp Bầu Phụng, huyện Phú Lý, tỉnh Đồng Nai Luận văn tốt nghiệp Kỹ sư Lâm sinh, Thư viện trường ĐH NôngLâm TP.HCM, Việt Nam Lê Duy Quang, 2000 Sự phát triển hệ thống sử dụng đất lâm nghiệp địa bàn xã Phú Lý, huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai Luận văn tốt nghiệp Kỹ sư Lâm sinh, Trường ĐH NôngLâm TP.HCM Việt Nam Ngô Diệu Qun, 2008 Tìmhiểuyếutố có ảnhhưởngđến việc áp dụng hệ thống NLKH người dân thôn Tân Tiến, xã Đạ Rsal, huyện Đam Rông, tỉnhLâm Đồng Luận văn tốt nghiệp Kỹ sư Lâm sinh, Trường ĐH NôngLâm TP.HCM Việt Nam Nguyễn Văn Sở, 1998 Kỹ thuật nônglâmkếthợpTài liệu giảng dạy, Trường ĐH NôngLâm Tp Hồ Chí Minh, Việt Nam Nguyễn Văn Sở cộng tác viên, 2002 Bài giảng nônglâmkếthợpTài liệu giảng dạy, Trường ĐH NơngLâm Tp Hồ Chí Minh Việt Nam 10 Báo cáo kết thực nhiệm vụ nhà nước năm 2010, mục tiêu nhiệm vụ phát triển KT – VH – XH, đảm bảo QP – AN NĂM 2010 UBND xãCưÊwi,huyệnCưKuin,tỉnh Đăk lăk 42 PHỤ LỤC Phụ lục PHIẾU PHỎNG VẤN NGƯỜI DÂN Tên chủ hộ: Dân tộc Số khẩu: Câu 1) Diện tích canh tác gia đình bao nhiêu? a) 1-2 b) 2- c) trở lên Câu 2) Đất nhà có tốt khơng, cho suất cao khơng? a) Cao b) Trung bình c) Thấp Ảnhhưởng đất đến suất trồng nào? a)Ảnh hưởng cao b) Ít ảnhhưởng c) Không ảnhhưởng Câu 3) Trong vườn Bác trồng loại ăn trái, lương thực, cảnh, lấy gỗ nào? Cây ăn trái:…………………………………………………………………… Cây công nghiệp:……………………………………………………………… Câylương thực:…………………………………………………………… Cây cảnh: ……………………………………………………………………… Câygỗ: ………………………………………………………………………… Câu 4) Nguồn thu nhập gia đình có từ đâu? a) Sản xuất b) chăn nuôi c) khác Câu 5) Mỗi năm gia đình thu nhập khoảng sản xuất a) 5-15 triệu b) 16- 30 triệu c) 30-45 triệu d) 45 triệu trở lên Câu 6) Địa hình thơn nào? ` a) Cao b) Bằng phẳng c) Hơi dốc Câu 7) Địa hình địa phương có ảnhhưởng tới việc lựa chọn trồng khơng? a) Ảnhhưởng mạnh b) Ảnhhưởng c) khơng ảnhhưởng Nếu ảnhhưởngảnhhưởng nào? ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Câu 8) Đất thích hợp cho trồng loại ? a) Cây công nghiệp b) nông nghiệp c) Cây trồng khác Đất sản xuất gia đình đất gì? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 9) Thời tiết ảnhhưởng tới trồng ? a) Theo mùa b) Không theo mùa c) khác Câu 10) Vào mùa khơ có đủ lượng nước để phục vụ sản xuất không? a) Đủ b) không đủ c) Thiếu câu 10) Nguồn nước mà gia dình dụng cho sản xuất nguồn nước lấy từ đầu? a) Ao, hồ b) Giếng c) Từ trời câu 11) Nguồn nước có ảnhhưởngđến suất trồng khơng? a) Có b) Khơng Nêu có tác động trồng? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Nếu khơng lại khơng? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 12) Gia đình có tiếp cận đến sách hỗ trợ NLKH Nhà nước địa phương khơng? a) Có b) Khơng c) Có khơng rõ Câu 13) Tổ chức có ảnhhưởng người dân? Chính quyền xã Chính quyền thơn Hội nông dân Hội phụ nữ Hội cựu chiến binh Ban quản lý rừng Ban nông nghiệp xã Xắp xếp theo thự tự theo mức độ ảnhhưởng cách cho điểm: - 10đ: Ảnhhưởng lớn - đ : Ảnhhưởng nhỏ người dân - Các số điểm chấm là: 4, 5, 6, , 8, 9, 10 Câu 14) Trong đối tượng hỗ trợ đối tượng ưu tiên nhất? a) Hộ nghèo b) Các hộ sách d) Khác Câu 15) Gia đình bác có muốn có chương trính hỗ trợ vốn để xây dựng mơhình NLKH vào hệ thống canh tác gia đình khơng? a) Có b) Khơng Câu 16) Trong năm gần gia đình có vay vốn để đầu tư cho sản xuất khơng? Nếu có vay từ nguồn nào? ……………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Câu 17) Số tiền hỗ trợ cho đối tượng bao nhiêu? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Câu 18) Những hiểu biết kĩ thuật trồng, chăm sóc loại trồng, vật nuôi Bác ( Cô/Chú) lấy từ nguồn nào? a) Cáctổ chức khuyến nông b) Sách vở, truyền hình c) Học hỏi kinh nghiệm Câu 19) Gia đình bác có áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất khơng? a) Có b) Khơng Nếu có việc áp dụng khoa học kỹ thuật vào xản xuất gia đình nào? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Câu 20) Trong thơn có thường xun tổ chức lớp tập huấn kỹ thuật hay không ? a) Thường xun b) Thỉnh thoảng c) Khơng có Câu 20) Trong q trình chăm sóc trồng mơhình NLKH, chăm sóc chúng có thuận lợi khó khăn? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Câu 21) Việc lựa chọn trồng gia đình mơhình NLKH định: a) Gia đình b) Các sách, tổ chức khuyến nông c) Khác Câu 22) Phương pháp chăm sóc, bảo vệ trồng mơhình NLKH gia đình nào? a) Kinh nghiệm b) Các trung tâm hỗ trợ c) Khác PHỤ LỤC 2: CÁC MỐC THỜI GIAN QUAN TRỌNG CỦA THÔN 1B Năm 1985 Lấy tên Êa Knếch thuộc Xã Êa Ktuar Năm 1993 Thì thơn có tên thơn I xãCưÊwi, chương trình 327 hay phủ xanh đồi núi trọc Năm 1999 Xã có điện theo chương trình 135 Chương trình xây dựng điện, đường, trường, trạm Năm 2001 Thôn I tách thành thôn IA thôn IB Năm 2008 Năm 2010 Thực chương trình 167 xây nhà tình nghĩa cho hộ nghèo Thơn xây dựng 24 nhà tình nghĩa Thơn IB dược tách thành thôn IB thôn IC Phụ lục LỊCH THỜI VỤ CÂY TRỒNG CỦA NGƯỜI DÂN TẠI ĐỊA PHƯƠNG ... HỌC NÔNG LÂM THÀNH HỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN ĐƠN HỒNG TÌM HIỂU ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC YẾU TỐ ĐẾN MƠ HÌNH NƠNG LÂM KẾT HỢP TẠI XÃ CƯ ÊWI, HUYỆN CƯ KUIN, TỈNH ĐĂKLĂK Ngành: LÂM NGHIỆP LUẬN VĂN TỐT... luận: Tìm hiểu ảnh hưởng yếu tố đến mơ hình nơng lâm kết hợp xã Cư Êwi, huyện Cư kuin, tỉnh Đăk Lăk” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Tìm hiểu cấu trồng, vật ni địa phương mơ hình nông lâm kết hợp ưu... nơng lâm kết hợp thị trường tiêu thụ nhu cầu sản phẩm yếu tố ảnh hưởng đến mơ hình nơng lâm kết hợp Vì yếu tố ảnh hưởng dẫn đến việc lựa chọn hay khả lan rộng mơ hình nông lâm kết hợp dẫn đến