Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 53 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
53
Dung lượng
476,5 KB
Nội dung
Phần 1 MỞ ĐẦU 1.1. Đặt vấn đề Việt Nam với tổng diện tích đất tự nhiên 330000 km, trong dó 1/3 diện tích là đất đồi núi và có 80% dân số cả nước, đặc biệt là đồng bào dân tộc thiểu số những người sống ở miền núi trung du chủ yếu lao động trong lĩnh vực nông lâm nghiệp vì thế việc bảo vệ và sử dụng nguồn bền vững đất nông, lâm nghiệp giữ một vai trò vô cùng quan trọng. Trước đây khi mật độ dõn sú cũn thấp người dân sống chủ yếu bằng việc chặt phá rừng và canh tác độc canh trên diện tích đất nương rẫy mà họ đã khai phá. Cuối thập niên 70 và những đầu thập niên 80 sự phát triển của nông nghiệp nương rẫy đii kèm với áp lực dân số, sự phát triển của nông nghiệp thâm canh hóa học, độc canh trên quy mô lớn và khai thác lâm sản là những nguyên nhân gây ra sự mất rừng, suy thoái đất đai, đa dạng sinh học dẫn đến đời sống của người dân ngày cang nghèo đói. Trước thực trạng đó câu hỏi lớn đặt ra cho đất nước ta là phải thay đổi phương thức quản lí, sử dụng tài nguyên đất và rừng để đảm bảo đời sống người dân dược ổn định và nâng cao đồng thời bảo vệ các nguồn tài nguyên. Thực tiễn sản xuất cũng như nghiên cứu trên thế giới đã chỉ ra cho ta thấy nông lâm kết hợp (NLKH) là một phương thức sử dụng tài nguyên tổng hợp đem lại rất nhiều lợi ích: Cung cấp lương thực, thực phẩm, tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập cho nông hộ, giảm rủi ro trong sản suất. Ngoài ra NLKH cho lợi ích trong việc bảo tồn đất và nước, bảo tồn nguồn tài nguyên rừng và đa dạng dinh học hơn nữa còn làm giảm hiệu ứng nhà kính. Vì điều kiện sản xuất và lợi ích của NLKH rất phù hợp với nước ta nên Đảng bà Nhà nước đã coi NLKH là hcieens lược lâu dài trong phát triển 1 kinh tế. Để thúc dẩy sự phát triển của các hệ thống canh tác NLKH Đảng , Nhà nước và các tổ chức đã có rất nhiều chương trình trồng 5 triệu ha rừng, dự án 135. Nhà nước và nhân dân ta đã có nhiều cố gắng trong việc cải tiến nhiều chính sách cho phhuf hợp với điều kiện rự nhiên, kinh tế và môi trường từng vùng nhằm phát huy tiềm năng. Xã Minh Tiến – Lục Yên – Yờn Bỏi nằm trên đường giao thông nối thị trấn huyện, trong những năm gần đây được sự quan tâm của Đảng và Nhà nước với sụ cố gắng của người dân đã đưa ra và áp dụng một số mô hình NLKH vào sản xuất bước đầu đem lại thu nhập tương đối ổn định, Tuy nhiên trong thực tế hiện nay mỗi trang trại là một hệ thống NLKH khác nhau và các trang trại còn nhiều vấn đề cần xem xét. Để tìm hiểu kĩ và xâu hon những vấn đề gặp phải trong phát triển NLKH của địa phương hiện nay đồng thời tim ra một số giải pháp phát triển kinh tế trong NLKH cho phù hợp với điều kiện thực tế tôi tiến hành nghiên cứu chuyên đề : “ Đánh giá thực trạng các mô hình NLKH tại xã Minh tiến Huyện lục yên – tỉnh Yờn Bỏi 1.2. Mục cứu đớch nghiờn : - Góp phần đề xuất các giải pháp nhằm phát huy hiệu quả sản xuất của mô hình NLKH thông qua đó ổn định nâng cao đời sống của người dân xã Minh tiến – Lục yên – Yờn bỏi một cách bền vững. 1.3. Mục tiêu nghiên cứu: - Thống kê phân loại hệ thống NLKH có tại đại bàn nghiên cứu. - Đánh giá thực trạng của các mô hình NLKH điển hình trên địa bàn xã. - Đề xuất một số giải pháp nhằm cải thiện và nâng cao hiệu quả của các mô hình NLKH tại địa phương. 1.4.í nghĩa của chuyên đề: - í nghĩa trong học tập: 2 + Giúp cho sinh viên củng cô và hệ thống hóa lại kiến thức đã học. +Là cơ hội để sinh viên cọ sát với thực tiễn sản xuất, áp dụng những kiến thức đã học vào thực tế. + Phân loại và đánh giá thực trạng các mô hình NLKH tại xã Minh tiến. + Tìm ra những thuận lợi, khó khăn trong quá trình phát trienr NLKH từ đó đưa ra một số giải pháp khắc phục những khó khăn và phát huy những thuận lợi nhằm phát triển kinh tế tại xã Minh tiến. 1.5. Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.5.1. Cơ sở khoa học 1.5.1.1.Sự ra đời của NLKH Theo số liệu thống kê 1943 độ che phủ toàn quốc là 42%, năm 1993 giảm xuống còn 27%, điều này chứng tỏ diện tích rừng nước ta giảm xuống một cách nghiêm trọng. Trong khi đó rừng là một yếu tố hết sức quan trọng của môi trường sinh thái. Chính vì vậy mà hơn lúc nào hết vấn đề rừng tại Việt Nam cũng như các nước trên toàn thế giới đang được cả xã hội quan tâm như ngày nay. Đứng trước tình hình đó đến đầu thế kỉ này người ta đã tìm ra một hướng đi mới đúng đắn hơn và mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn đú chớnh là phát triển rừng dựa trên lợi ích của người dân sống gần rừng và cạnh rừng, bên cạnh đó lâm nghiệp xã họi ra đời với mục tiêu phát triển bền vững, rừng sẽ được người dân bảo vệ chăm sóc và phát triển, khi giao rừng cho người dân nhà nước sẽ cung cấp hỗ trợ vốn, kỹ thuật cùng tìm ra những khó khăn và à giải pháp thực hiện. NLKH chính là một phương thức canh tác bền vững hiệu quả mà ngành lâm nghiệp xã hội cung cấp chuyen giao cho bà con. Mặt khác hệ thống NLKH có thể đước sử dụng không những cho các hộ nông dân cá thể mà còn cho cả một cộng đồng dân cư. Chính vì vậy mà sự ra đời của hệ thống NLKH 3 đã mở ra một hướng phát triển mới phù hợp với người dân nên hiện nay được người dân tham gia sản xuất nhiều với quy mô ngày một lớn. 1.5.1.2.Định nghĩa NLKH NLKH là lĩnh vực khoa học mới được đề xuất vào thập niên 1960 đến nay đã có rất nhiều tác giả nghiên cứu và đưa ra những định nghĩa khác nhau: PCARRD 1979 đó phỏt biểu:” NLKH là hệ thống quản lý đất đai trong dú cỏc sản phẩm của rừng và trồng trọt đước sản xuất cùng một lúc hay kế tiếp nhau trờn cỏc diện tích thích hợp để tạo các lợi ích kinh tế, xã hội và sinh thái cho cộng đồng dân cư tại địa phương”. Lundgreen và Raintree (1983) đã định nghĩa NLKH như sau: NLKH là tên chung của những hệ thống sử dụng đất trong đó có cây lâu năm ( cây gỗ, cây bui, cọm trê hay cây ăn quả, cõy cụng nghiệp…) được trồng có suy tính trên cùng đơn vị diện tích quy hoach đất với hoa màu hoặc vật nuôi bên dưới đan xen theo không gian hay thời gian. Trong các hệ thống NLKH có mối quan hệ tác động qua lại về cả mặt sinh thái lẫn kinh tế giwuax các thành phần của chỳng”. Còn theo Nair 1987: “NLKH là hệ thống sử dụng đất trong đó phối hợp cây lâu năm với hoa màu và vật nuôi một cách thích hợp với điều kiện không gian và thời gian để tăng sức sản xuất tổng thể của thực vật trồng và vật nuôi một cách bền vững trên đơn vị theo diện tích đất đặc biệt trong các tình huống có kỹ thuật thấp và trờn cỏc vựng đất khó khăn.” Bene và các cộng sự , 1977; Leaky, 1996 và một số nhà nghiên cứu khác cũng đua ra những định nghĩa khác nhau về NLKH. Để đi đến thống nhất vào năm 1997, trung tâm nghiên cứu NLKH ( viết tắt là YCRAF ) đã xem xét khái niệm NLKH và phát triển nó rộng hơn như là một hệ thống sử dụng đất giới hạn trong các nông trại. Ngày nay nó được định nghĩa như là một hệ thống quản lý tài nguyên đặt cơ sở trên đặc tính sinh thái và năng động 4 nhờ sự phối hợp cây lâu năm và nông trại hay đồng cỏ đẻ làm đa dạng và bền vững sản xuất cho gia tăng các lợi ích về xã hội, kinh tế và môi trường của các mức độ nông trại khác nhau từ kinh tế hộ nhỏ đến “kinh tế trang trại ”. Hay nói cách khác một hệ thống NLKH đầy đủ nó bao gồm: + Hai hay nhiều hơn hai loại thực vật ( hay thực vật và động vật ) ttrong đú cú ít nhất một loại cây gỗ lâu năm. + Có ít nhất hai hay nhiều hơn sản phẩm có hệ thống. + Chu kì sản xuất thường lớn hơn một năm. + Đa dạng về sinh thái ( cấu trúc và nhiệm vụ ) và kinh tế so với canh độc canh. + Cần có một mối quan hệ tuuwong hỗ có ý nghĩa giữa thành phần cây lâu năm và các loại thành phần cõy khỏc. + Các thành phần ( cây gỗ lâu năm hoa màu hay vật nuôi ) có thể phối hợp với nhau theo không gian hay thời gian trên cùng một diện tích đất. + Chú ý sử dụng các loại cay địa phương đa dạng. + Gia tăng năng suất và các giá trị dịch vụ trên một đơn vị sản xuất. 1.5.2. Tình hình nghiên cứu NLKH trong và ngoài nước 1.5.2.1. Tình hình nghiờ cứu trên thế giới Đi sâu vào tìm hiểu côi nguồn lịch sử của NLKH King, (1987 ) khẳng định rằng ở Châu Âu thời kỳ trung cổ người ta phát quang rừng, đốt cành nhánh và cành tác cấy lương thực mục đích là để tận dụng dinh dưỡng của đất rừng, tuy nhiên kiểu canh tác này không phổ biến và tồn tạ lâu dài,nhưng ở phần Lan và Đứckiểu canh tác này tồn tại đến những năm 1920. Ở vùng nhiệt đới sự ra đời của phương thức Taungya được xem như là sự khởi đầu cho việc phát triển NLKH sau này.Theo BLafozd, 1958 nguồn góc của phương thức này gắn liền với một địa phương ở Mianma. Ngôn ngữ Mianma Taung nghĩa là canh tác, Ya nghĩa là đồi núi như vậy Taungya là 5 phương thúc canh tác tren đất đồi núi điều đó cũng đồng nghĩa với phương thức canh tác trên đất dốc. Taungya được phát triển dựa trên cơ sở hệ thống của người Đức “Waldfedbau” trong đó bao gồm canh tấc cây nông nghiệp ngay tại rừng, lúc đó người ta tiến hành quá trình phục hồi rừng bằng cỏh gieo hạt tếch. Hai thập kỷ sau hệ thống này được cải tiến hiệ quả cho thấy các rừng tếch ( Tectona grandis) có thể trồng với giá thành thấp theo hỡnh thỳc này. Cuối cùng hệ thống Taunga được dua vào sử dụng rất sớm ở Ấn Độ sau đó được truyền bá rộng rãi ở Châu Á và Châu Phi. Ngày nay hệ thống Taunga được biết đến với những tên gọi khác nhau ở một số nước nó được gọi như một sự bản tượng đặc biệt của phương thức du canh, ở Inddoonờxia người ta gọi là Tumpanry, ở Philipin là Alff kaingya, ở Malaixia là Ladang…… Theo Von Hesner ( 1966, 1970 ) và King ( 1973 ) hầu hết các rừng trồng ở nhiệt đới hình thành đều theo phương thức này, dặc biệt là châu á, Châu Phi được xem như là nơi “hàm ơn” phương thức Taungya. Một điwự rừ rang rằng NLKK là một cái tên mới chỉ phương thức canh tác cũ ( PKK. Nải, 1993). 1.5.2.2. tình hình nghiên cứu NLKh tại Việt Nam Ở Việt Nam trên cơ sở hoạt động nghiên cứu NLKH một số tcs giả như Hoàng Hòe, Nguyễn Đình Hưởng, Nguyễn Ngọc Bỡnh đó tập hợp hệ thống NLKh chớnh trờn cơ sở phân vùng Địa Lý tự nhiên, để xác định khả năng thực hiện ở cỏc vựng đó là: Vỳng ven biển với các loại cây ngập mặn, chịu phèn, chống cát di động, vùng đồng bằng các hệ thống VAC ( vườn – ao – chuồng ), trồng cây tán, đại xanh phòng hộ; vựng đũi nỳi trung du các hệ thống vườn rừng (VR ), VAC, RCV ( rừng – chuồng – vườn ) trồng rừng kết hợp với nuôi ong lấy mật (R-O) … chống xói mòn và bảo vệ đất, vùng đồi 6 núi cao, chăn thả dưới tán rừng, làm ruộng bậc thang với NLKH gồm: cây gỗ sống lâu năm, cây than thảo, vật nuụi… Các tác giả trờn đó phân hệ canh tác NLKH ở nước ta thành 8 hệ thống chính gội là “ hệ canh tác ” là đơn vị cao nhất, dưới hệ canh tác là “ phương thức ” hay canh tác và cuối cùng là hệ thống. Theo nguyên tắc phân loại này hệ canh tác NLKH ở Việt Nam chia thành 8 hệ như sau: hệ canh tác nông – lâm; hệ canh tác lõm-sỳc; hệ canh tác nông – lâm – súc; hệ cây gỗ đa tác dụng; hệ lâm ngư; hệ nông – ngư; hệ ong -cây lấy gỗ; hệ nông – lâm- ngư – sỳc…. 1.6 Tổng quan khu vực nghiên cứu 1.6.1.Điều kiện tự nhiên 1.6.1.1. vị trí địa lý: Xã minh Tiến nằm ở phía đông nam của huyện Lục Yên cách trung tâm huyện 12km , cách trung tâm thành phố Yên Bái 110km , là xã vùng 3 có địa hình đồi núi thấp, xã bị chia cắt bởi lòng hồ thác bà, giao thông đi lại gặp nhiều khó khăn. *Về danh giới: - phía nam giáp với xã Xuân Long huyện Yên Bình, phía đông xã giáp với xã An Phú, phía tây giáp với xã Vính Lạc, phía Bắc giáp với xã Liêu Đô. * Về địa hình : là xã vùng ba của tỉnh Yên Bái nhưng lại năm ở vùng thấp đa phần diện tích đất đai của xã là đồi núi thấp và sen lãn giưa các khe đồi núi là nhưng dải đất tương đối bằng phằng và ven vùng hồ thác bà,nên thuân lơị cho sản xuất nông lâm ngư nghiệp. *về quy mô diện tích : xă minh tiến gồm 13 thôn bản ,có 5 dân tộc cùng chung sống dân số là 5401 nhân khẩu ,1144 hộ,với tổng diện tích đất tự nhiên là 3740,29 ha. 7 1. 6.1.2. Địa hình, đất đai * Địa hình: Khu vực nghiên cứu mang đặc điểm địa hình các tỉnh miền núi phía Bắc, có nhiều núi độ cao trung bình 700m. hệ thống khe suối thung lũng ít. * Đất đai : Minh tiến chủ yếu có loại đất sau: + Đất feralit đỏ vàng. + Đất dốc tụ. 1.6.1.3.khí hậu thủy văn: * Khí hậu: Nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mua khi hậu Lục Yên nói chung và xá Minh tiến nói riêng chia thành 2 mùa rõ rệt: mùa đông khô hanh giá lạnh và mùa hè nóng ẩm mưa nhiều. + Lượng mua bình quân năm là: 1.600-2.200 mm tập trung từ tháng 5 đến tháng 10. + Nhiệt độ bình quân năm là: 22, 6 độ C. + Độ ẩm khong khí trug bình là: 86%. + Lượng bốc hơi trung bình là: 630 mm. * Thủy văn: Nguồn nước chủ yếu của xã là các con suối, vào mùa khô suối cạn cho nên nước dung trong sinh hoạt của một số hộ gia đình và dung cho tưới tiêu gặp nhiều khó khăn. 1.6.1.4. Tình hình đất đai: Cơ cấu đất đai xã Minh Tiến gồm nhiều loại đất khác nhau nhưng được chia thành 3 loại chính. Đất sản xuất Nông nghiệp, đất phi nông nghiệp và đất chưa sử dụng. 8 Dưới đây là số liệu về tình hình diện tích đất đai và cơ cấu sử dụng đất đai của xã Minh Tiến: Bảng 1.1: Diện tích đất đai và cơ cấu đất đai xã Minh Tiến Loại đất Diện tích đất (ha) Cơ cấu (%) Tổng diện tích đất tự nhiên 3740,29 100 I. Nhóm đất Nông nghiệp 3032,63 81,03 1.1.Nhóm đất sản xuất Nông nghiệp 617,52 16,51 1.1.1. Đất trồng cây hàng năm 273,40 7,31 1.2.2. Đất trồng lúa 150,03 4,01 1.2.3. Đất trồng cây lâu năm 344,12 9,20 1.2. Đất lâm nghiệp 2406,09 64,32 1.2.1. Đất rừng sản xuất 1082,3 28,94 1.3. Đất nuôi trồng thủy sản 90,4 2,42 II. Đất phi nông nghiệp 706,52 18,88 2.1. Đất ở 33,92 0,91 2.2. Đất chuyên dung 639,41 17,09 2.2.1. Đất xây dựng trụ sở cơ quan, công trình 0,25 0.02 2.2.2. Đất sản xuất kinh doing phi nông nghiệp 160,06 4,28 2.2.3. Đất ssuwr dụng vào mục đích công cộng 479,10 12,81 2.2.4. Đất nghĩa trang, nghĩa địa 1,99 0,05 III. Đất chưa sử dụng 1,14 0,03 3.1. Đất đồi núi chưa sử dụng 1,14 0,03 ( Nguồn : Địa chính xã Minh Tiến, 2009) Qua bảng số liệu trên ta thấy nhóm đất nông nghiệp chiếm tỉ lệ lớn 81,08%, sau dó là nhóm đất phi nông nghiệp18,88%, nhóm đất chưa sử dụng chiếm tỉ lệ nhỏ 0,03%. 1.6.2. Điều kiện kinh tế xã hội: 1.6.2.1. Tình hình dân số lao động của xã Minh Tiến: Trong quá trình sản xuất ngành sản xuất nào cũng đòi hỏi đầy đủ 3 yếu tố là lao động, đối tượng lao động và công cụ lao động. Chính vì vậy mà dân số và lao động là một yếu tố đặc biệt quan trọng không chỉ trong sản xuất Nông – Lâm nghiệp mà còn trong tất cả các ngành sản xuất khác. Nguồn lao đọng của xã Minh tiến khá dồi dào trong đó có cả lao động chân tay và lao động trí óc. Lao động chân tay chủ yếu là nữ giới và đây là nguồn lao động chính của gia đình, lao đọng trí óc được thể hiện do trong xã 9 có nhiều gia đình là công nhân viên chức của ủy ban nhân dân xã, một số làm ở trên huyện, tỉnh. Với nguồn lao động như hiện nay ta có thể khẳng định rằng xã Minh Tiến có đủ điều kiện, khả năng và sức lực để phát triển kinh tế bền vững theo hướng NLKH. 1.6.2.2. Dân tộc: Xã Minh Tiến có 5 thành phần dân tộc chính cống trên địa bàn, bao gồm: Tày 78%, Nùng 12%, Kinh 8%, Dao 1,8% ,dân tộc cơ lao 0,2%.ngoài ra còn một số dân tộc khác sống trên địa bàn. Từ quá trình điều tra tụi đó ghi được các số liệu về tình hình dân số và lao động của xã được thể hiện qua bảng 1.2 Bảng 1.2: Tình hình dân số và lao động của xã Minh Tiến STT Tên thôn xóm Nhân khẩu Số hộ Số khẩu bình quân / hộ 1. Làng mang 359 78 4.60 2. Khuân Chủ 317 69 4.60 3. Khuân Pục 550 117 4.70 4. Làng Quỵ 480 95 5.05 5. Tồng Táng 558 15 5.31 6. Khau Sảo 398 87 4.24 7. Làng Trạng 370 71 5.21 8. Khau Dự 520 103 5.04 9. Khau Phá 615 135 4.55 10. Thôn Chang 401 97 4.13 11. Khe Vai 278 66 4.34 12. Khau Nghiềm 422 92 4.58 13. Sắc Phất 126 29 4.34 Tổng 5401 1144 4.66 ( Nguồn: Ủy ban nhân dân xã minh tiến ) * Lao Động; tổng số liệu lao động của xã minh tiến chủ yếu là lao động tham gia sản xuất chủ yếu cho nghàng nông nghiệp , lao động trong các nghành tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ chiếm một phần cơ cấu nông nghiệp .1.6.2.3. Cơ sở hạ tầng: 10 [...]... mi quan h ca cỏc t chc xó hi n phỏt trin NLKH Hội Phụ nữ Hội CCB Y tế Quỹ xoá đói giảm nghèo Phát triển Hệ thống NLKH Quỹ tín dụng xã Khuyến nông Khuyến lâm Hội nông dân Tập thể Đoàn T.Niên Giáo dục 3.4.2 Phõn tớch s SWOT v vic phỏt trin cỏc mụ hỡnh nụng lõm kt hp ti Minh Tin ... ngy 20/2/2011 n ngy 20/7/2077 2.3 Ni dung v phng phỏp nghiờn cu 2.3.1 Ni dung nghiờn cu - Tỡm hiu ỏnh giỏ v iu kin t nhiờn kinh t ti a bn nghiờn cu - Kho sat tỡnh hỡnh NLKH ti xó Minh Tin - Thng kờ phõn loi h thng NLKH ti xó Minh Tin - iu tra kho sỏt ỏnh giỏ thc trng cỏc mụ hỡnh in hỡnh ti xó - Tỡm hiu nhng thun li v khú khn trong quỏ trỡnh phỏt trin NLKH ti a phng 2.3.2 Phng phỏp nghiờn cu 2.3.2.1 Cụng... hng nm (B) + thu nhp ca vt nuụi trong nm + thu nhp cõy cụng nghip ( di ngy ), cõy n qu (C) A= Phn 3 KT QU NGHIấN CU V PHN TCH 3.1 Khỏi quỏt tỡnh hỡnh phỏt trin ca NLKH ti xó Minh Tin : Qua thi gian nghiờn cu v iu tra trờn a bn xó Minh Tin v cụng tỏc sn xut NLKH tụi nhn thy : - T nhng nm 1990 tr v trc do s lc hu v kộm phỏt trin cho nờn nghi dõn sng ch yu da vo khai thỏc ti nguyờn t nhiờn sn cú m khụng... phm vi nghiờn cu 13 Chuyờn nghiờn cu cỏc mụ hỡnh NLKH cú ti xó Minh tin v tỡm ra h thng canh tỏc cú hiu qu nht phự hp nht vi iu kin ca vựng Cỏc s liu v tỡnh hỡnh chung ca xó c ly trong nm 2010 Cỏc s liu v iu tra kinh t h gia ỡnh tp trung trong nm 2010, iu tra trong 13 h thu thp s liu 2.2 a im v thi gian tin hnh + a im thc tp l : Xó Minh Tin Lc Yn - Yn Bi + Thi gian tin hnh: T ngy 20/2/2011 n ngy... ó c ph bin trong mi ngi dõn Núi túm li, vic 100% cỏc h gia ỡnh c s dng in li quc gia l mt yu t chin lc gúp phn vo vic in khớ húa nụng thụn thỳc y s phỏt trin kinh t trờn a bn ton xó * V giao thụng Xó Minh Tin l xú cỳ tuyn ng ụng h yờn th -vnh kiờn chy qua ng di nha 7km ng liờn xó l 12km ó c bờ tụng, ton xú cỳ 23km ng giao thụng nụng thụn ni lin tt c vi ba thụn dõn c trong xó va vi cc xú lõn cn, trong... 11,5km giỳp cho vic i li, buụn bỏn chao i hng húa tng i thun tin *V vn húa giỏo dc: Trong nhng nm gn õy c s quan tõm ca ng b huyn Lc Yờn v cỏc cp chớnh quyn nờn cụng tỏc giỏo dc ca huyn ni chung v xó Minh tin núi riờng ó cú nhiu chuyn bin rừ rt.h thng giỏo dc ca xú ú cỳ t nghnh hc mm non, n THCS, luụn c u t v c v vt cht v cht lng, i ng giỏo viờn c bit quan trng cht lng dy v hc, 5 nm tr li ừy cc trng... thng NLKH ti xú cỳ din tớch hn ch do vn u t cha nờn h thng cũn nhiu bt cp vỡ vy hiu qu kinh t cha cao Dn n h thng NLKH cha phỏt huy ht tỏc dng ca nú Bng 3.1: Phõn loi cỏc dng h thng nng lõm kt hp ti xó Minh Tin Cỏc loi h thng Loi 1 Loi 2 Loi 3 Loi 4 Loi 5 Kt cu h thng R- VC- Rg R-VAC-Rg R- VC R- VAC R- AC- Rg S h tham gia 15 8 4 2 1 C cu (%) 50 26,67 13,33 6,67 3,33 Phõn b cc thụn 6 thụn 4 thụn 2... trng cõy lng thc, thc phm ca xó hi núi chung v ca cỏc h núi riờng rt ít nờn thu nhp t lng thc thc phm ca cỏc loi h thng khụng ln 3.3 Kt qu iu tra mt s h thng i din cho cỏc h thng nụng lõm kt hp ti xó Minh Tin Qua quỏ trỡnh iu tra trc tip 30 hộ trong xó, tụi tin hnh phõn loi h thng v nhn thy cú 5 loi h thng c cỏc h trong xó ỏp dng lm nhiu Nhng in hỡnh vn l 3 loi h thng sau: Loi 1: R-VAC-Rg ( Rng + Cõy... cao 24 c rừ v chi tit sau khi kho sỏt thc t chỳng tụI a ra mt vi mụ hỡnh i din cho h thng 3.3.1 H thng 1: R-VAC-Rg Ch h: Trnh Vn Quang, 45 tui, dõn tc Ty, trỡnh vn hoỏ 12/12 a ch: Thụn Khau So, Xó Minh Tin Lc Yờn Yờn Bỏi S nhõn khu: 4 Số lao ng chớnh: 2 Số lao ng ph: 2 Bng 3.7: C cu s dng t ca h gia ỡnh C cu t ai 1 t lõm nghip 2 t vn 3 Nh + Chung tri 4 Ao 5 t nụng nghip Lỳa 2 vụ + Hoa mu Tng... bnh, dch bnh trờn cõy trng, vt nuụi - Thuờ thờm nhõn lc khi vo mựa - Nh nc h tr giỏ tiờu th nụng sn 3.3.2 H thng 2: R-VC-Rg Ch hộ: Vi Vn Dng, 42 tui, dõn tc Ty Trỡnh vn hoỏ: 12/12 a ch: Thụn Trang, Xó Minh Tin Lc Yờn Yờn Bỏi S nhõn khu: 6 Số lao ng chớnh: 4 Số lao ng ph: 2 Bng 3.8: C cu s dng t ca h gia ỡnh C cu t ai 1 t lõm nghip 2 t vn 3 Nh + Chung tri 4 t nụng nghip - Lỳa 2 vụ Din tớch (ha) 15 . triển kinh tế trong NLKH cho phù hợp với điều kiện thực tế tôi tiến hành nghiên cứu chuyên đề : “ Đánh giá thực trạng các mô hình NLKH tại xã Minh tiến Huyện lục yên – tỉnh Yờn Bỏi 1.2. Mục cứu đớch. nghiên cứu. - Khảo sat tình hình NLKH tại xã Minh Tiến. - Thống kê phân loại hệ thống NLKH tại xã Minh Tiến. - Điều tra khảo sát đánh giá thực trạng các mô hình điển hình tại xã. - Tìm hiểu những thuận. phía nam giáp với xã Xuân Long huyện Yên Bình, phía đông xã giáp với xã An Phú, phía tây giáp với xã Vính Lạc, phía Bắc giáp với xã Liêu Đô. * Về địa hình : là xã vùng ba của tỉnh Yên Bái nhưng