1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá thực trạng quản lý hoạt động dạy phụ đạo nhằm nâng cao chất lượng học cho học sinh trường Trung học Cơ sở Trang Hạ, Bắc Ninh

4 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 391,44 KB

Nội dung

KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY PHỤ ĐẠO NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HỌC CHO HỌC SINH TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TRANG HẠ, BẮC NINH Nguyễn Thị Hồng Vân*, Lê Thị Huệ**, Lê Thị Lan Chi*** ABSTRACT Teaching tutoring in schools is a common activity in most high schools Tutoring is identified as an activity of high practical significance in improving the quality of training, consolidating and enhancing the learning capacity of students Tutoring is also the optimal environment to develop students’ personal abilities in the direction of enhancement or integration Through scientific research methods in regular education, the purpose of the study is to evaluate the actual situation of tutoring activities in order to improve the learning quality for students at Trang Ha Middle School The results of the study are expected to be used as a scientific basis to complete this activity Research results for the majority of administrators and teachers are not highly aware of the importance of tutoring activities Most think that it is a normal planned teaching activity, furthermore there is an unequal distribution of content in the program, especially issues of moral education for students Teaching methods of tutoring, although diverse, are still not uniform, and at the same time, there is a lack of uniformity in teaching methods Keywords: Teach tutoring, current situation, students, junior high school, Trang Ha Received: 26/01/2022; Accepted: 18/02/2022; Published: 10/03/2022 Đặt vấn đề  Không ngừng đổi công tác quản lý hoạt động dạy học, nâng cao chất lượng giáo dục toàn  diện, đặc biệt trọng chất lượng giáo dục  văn hóa tổng thể, đáp ứng yêu cầu giáo dục theo nhu cầu xã hội mục tiêu Giáo dục Việt Nam giai đoạn Đặc biệt, trước ảnh hưởng kế hoạch giãn cách phòng dịch Covid thời điểm tại, việc bố trí dạy, học gặp nhiều bất cập bố trí học trực tuyến trực tiếp Việc linh hoạt chuyển đổi chương trình thực Tuy nhiên, thực tế * Trường THCS Trang Hạ - Từ Sơn, Bắc Ninh ** Trường Trung học Phổ Thông Nguyễn Văn Cừ - Từ Sơn, Bắc Ninh *** Trường ĐH Thể dục Thể thao Bắc Ninh 62 cho thấy hạn chế lớn đến tính chuyên cần khả nắm bắt kiến thức HS Một vấn đề đáng quan tâm mức độ ý thức tập trung HS giai đoạn hình thành củng cố, học trực tuyến gây rào cản lớn đến rèn luyện thái độ tập trung hứng thù học tập Hoạt động dạy phụ đạo cho HS là  hoạt động bình thường thiếu trong nhà trường phổ thông Tổ chức dạy phụ đạo cho HS hoạt động dạy học thường xuyên, cần thiết trường THCS phong trào thi đua mà xác định biện pháp nhằm đảm bảo chất lượng đào tạo mục tiêu giáo dục rộng mở hơn. Đây nhiệm vụ trọng tâm giáo viên, nhà trường giúp cho HS đặc biệt TẠP CHÍ QUẢN LÝ VÀ CƠNG NGHỆ - Số 20 Q 1/2022 KHOA HỌC CƠNG NGHỆ nhóm HS yếu bị ảnh hưởng nghiêm trọng giai đoạn giãn cách dịch Covid bổ túc, củng cố nâng cao kiến thức Hoạt động dạy phụ đạo HS cần lên kế hoạc để đáp ứng quy chuẩn đào tạo, cần phù hợp với tình hình đối tượng thực tế, có tham mưu quản lý chuyên môn nhằm đáp ứng yêu cầu đào tạo phát triển Đi yêu cầu trên, thực tế nhu cầu kiểm định chất lượng cần phải trọng để đảm bảo có khả đào tạo phổ cập Đồng thời cần xác định, hoạt động phụ đạo cần gắn liền với chương trình đào tạo xây dựng kế hoạch theo chu kỳ giảng dạy nhằm đảm bảo tính hợp lý hiệu thực Một quan điểm giáo dục cần trọng quan tâm phân nhóm đối tượng để có biện pháp giáo dục tương ứng Cụ thể, phân nhóm đối tượng yếu kém, đối tượng khá, giỏi để có tuyến phụ đạo kế hoạch giảng dạy phù hợp với lực khả tiếp nhận HS Trước đây, việc dạy phụ đạo HS trường THCS thực từ đạo Hiệu trưởng và  Hội đồng sư phạm nhà trường sở thực trạng học HS nhu cầu Hội phụ huynh đề xuất Việc xây dựng kế hoạch, tổ chức thực dạy phụ đạo HS lên kế hoạch sau hoạt động kiểm tra, đánh giá kiến thức, lực HS nhằm đảm bảo chương trình có tính phù hợp đảm bảo hiệu quả.  Bên cạnh đó, việc chuẩn bị điều kiện cho hoạt động giáo dục cần đảo bảo có hệ thống tồn diện, bao gồm từ lãnh đạo, hội đồng đến giáo viên điều kiện giảng dạy (phương tiện, phương pháp, chương trình, kế hoạch sở vật chất) Đồng thời, cần thực chức trách, nhiệm vụ cách nghiêm túc, đồng đội ngũ cán quản lý, giáo viên đem lại hiệu cao dạy phụ đạo HS yếu các trường THCS.   Hoạt động dạy phụ đạo HS trường THCS có ý nghĩa thực tiễn quan trọng, góp phần nâng dần chất lượng học tập HS, giúp HS có lực nắm vững hệ thống kiến thức Đặc biệt, hoạt động phụ đạo cịn có ý nghĩa quan trọng việc bổ túc lỗ hổng kiến thức nhóm HS yếu học trực tuyến kéo dài Hơn nữa, xây dựng kế hoạch phụ đạo bao gồm hoạt động giáo dục toàn diện, cho phép xây dựng mối quan hệ xã hội cho HS Điều có hiệu xây dựng tính tự tin, tâm lý tích cực thoải mái học tập, qua tác động đến hứng thú tự học tập bền vững cho HS Thông qua nghiên cứu giáo dục thường quy, mục đích nghiên cứu đánh giá thực trạng quản lý hoạt động dạy phụ đạo bắt buộc nhằm nâng cao chất lượng học cho HS trường THCS Trang Hạ Kết nghiên cứu dự kiến thực tế đánh giá hoàn thiện kế hoạch hoạt động phụ đạo đơn vị nghiên cứu Kết nghiên cứu kỳ vọng cho đảm bảo quy trình giáo dục thực tế đơn vị nghiên cứu tương đương Nội dung nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu chủ thể trực trạng hoạt động quản lý dạy phụ đạo bắt buộc nhằm nâng cao chất lượng học cho HS trường THCS Trang Hạ Khách thể nghiên cứu cán quản lý, giáo viên trường THCS Trang Hạ trường THCS lân cận với số nhà nghiên cứu loại Tổng số đối tượng vấn lấy ý kiến 60 (cán quản lý = người chiếm 11.67%, giáo viên = 53 người chiếm 88.33%) 2.2 Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu sử dụng phương pháp nghiên cứu khoa học Giáo dục thường quy: lựa chọn nghiên cứu tài liệu chun mơn có liên quan; quan sát sư phạm; phương pháp phát loại trừ vấn đề; vấn tọa đàm lấy ý kiến chuyên môn; toán học thống kê Phương pháp nghiên cứu tác giả sử dụng chủ yếu phương pháp điều tra phiếu hỏi. Mức độ trả lời quy định theo thang Likert với mức (từ → 4, tương ứng từ thấp → cao nhất; từ không quan trọng → quan trọng; giá trị khoảng cách lựa chọn = 0.75) Nội dung quan tâm ý kiến đối tượng vấn vấn đề quan trọng hoạt TẠP CHÍ QUẢN LÝ VÀ CÔNG NGHỆ - Số 20 Quý 1/2022 63 KHOA HỌC CÔNG NGHỆ động dạy phụ đạo, nội dung, phương pháp lệ cao mức quan trọng (= 40%) với x = hình thức dạy phụ đạo cho HS đơn vị nghiên 2.77; đồng thời phần rèn luyện kỹ năng, phương cứu pháp học phù hợp phát triển lực HS có tỉ Phương pháp tốn học thống kê: nghiên cứu lệ lựa chọn mức quan trọng thấp (= 18.33%) sử dụng phần mềm IBM SPSS Statistics 22.0 với x = 1.85 Các mô tả sử dụng bao gồm trung 2.3.2 Thực trạng lựa chọn nội dung dạy phụ bình (x), tỉ lệ (%) hệ số thứ bậc nguyên số đạo cho HS trường THCS Trang Hạ 2.3 Kết nghiên cứu Bảng 2.2 Kết vấn nội dung dạy phụ đạo 2.3.1 Thực trạng Kết (%) hoạt động dạy phụ  đạo Rất Không x Xếp Nội dung vấn lấy ý kiến Bình thường trường  THCS Trang hạng thường Thường xuyên xuyên thường xuyên Hạ  thống kiến thức: ôn luyện, củng cố kiến 40.00 31.67 26.67 1.66 a) Thực trạng nhận 1-Hệ 2.81  thức trọng tâm, thức cán bộ quản lý 2-Phát triển lực: rèn luyện phát triển 23.33 25.00 31.66 20.01  2.17  giáo viên tầm quan tư môn học, tăng cường lực tư tổng hợp, tưởng tượng, phân tích logic, trọng của hoạt động dạy 3-Củng cố, nâng cao kỹ năng, kỹ xảo: nhận 26.67 25.00  33.33 15.00 2.62  phụ đạo xử lý thơng tin, trình bày,  phát giải vấn đề, nhận thức linh hoạt kiến thức Bảng 2.1 Ý kiến thực hành thực tế cán quản lý, giáo 4-Phẩm chất đạo đức: hình thành phát triển 11.67 20.00  31.66 36.67 2.23 viên tầm quan trọng động học tập đúng, tích cực, bền vững; tính tự giác, chủ động học tập, kiên trì nhẫn hoạt động dạy phụ nại, độc lập trong suy nghĩ hành động đạo Kết (%) Kết thu bảng 2.2 cho thấy thực Nội dung Rất Không  x Xếp trạng: đa số đối tượng vấn lấy ý kiến Quan  Bình vấn lấy ý kiến hạng quan trọng thường quan có tỉ lệ quan điểm sử dụng nội dung tương đối trọng trọng phù hợp với thực tế yêu cầu chương trình 1-Đảm bảo tỉ lệ chất lượng hồn khóa thành nội dung dạy phụ đạo, thành chương trình 26.67 40.00 31.67 1.66 2.77 nội dung phù hợp với tính chất đào tạo nhà trường hoạt động dạy phụ đạo Cụ thể: ý kiến 2-Củng cố, nâng 25.00 21.67 36.67 16.67 2.66 vấn phần - hệ thống kiến thức cao kiến thức lựa chọn mức thường xuyên chiếm tỉ lệ vượt 3-Bổ túc lỗ hổng 23.33 25.00 36.67 15.00 2.59 trội so với lựa chọn khác (= 40%) với x = 2.81; kiến thức phần - phẩm chất đạo đức lựa 4-Rèn luyện kỹ 11.67 18.33 33.33 36.67 1.85 chọn không thường xuyên vượt trội so với năng, phương pháp học phù hợp phát phần lại (= 36.67%) với x = 2.23) Đây triển lực HS xem vấn đề quan trọng việc phân 5-Đảm bảo mục 23.33 31.66 25.00 20.01 2.60 tiêu Đào tạo phối đồng phần nội dung chương phát huy mạnh trình, việc quan tâm đến vấn đề phẩm chất HS đạo đức yếu tố xác Kết bảng 2.1, thu cho thấy thực trạng: định mức độ hoàn thiện kế hoạch đào tạo đa số cán quản lý, giáo viên chưa nhận ảnh hưởng đến hoàn thiện kế thức cao tầm  quan trọng hoạt động dạy hoạch đào tạo khóa quy định, đồng thời có phụ đạo, hầu hết cho hoạt động dạy thể ảnh hưởng tới mục tiêu toàn diện phát triển học theo kế hoạch thông thường Cụ thể: phần đầy đủ yếu tố “trí, đức, thể, mỹ, lao” 2.3.3 Thực trạng sử dụng phương pháp dạy đảm bảo tỉ lệ chất lượng hồn thành chương trình đào tạo nhà trường lựa chọn với tỉ phụ đạo cho HS trường THCS Trang Hạ 64 TẠP CHÍ QUẢN LÝ VÀ CƠNG NGHỆ - Số 20 Q 1/2022 KHOA HỌC CÔNG NGHỆ Bảng 2.3 Kết vấn phương pháp dạy phụ đạo cho HS trường THCS Trang Hạ Nội dung vấn lấy ý kiến Kết (%) 6-Dạy theo phân nhóm học lực 45.00 25.00  18.33 cho tất HS Xếp 7-Dạy cho HS hạng tiếp thu  chậm, 50.00 31.67 11.67 x 8-Dạy theo yêu cầu Hội phụ 16.67 18.33 31.66 2.73 huynh 2.60 1-Ôn luyện Rất Bình Khơng  quan Quan quan trọng thường trọng trọng 26.67 31.67 26.67 15.00 2-Đàm thoại 36.67 31.66 15.00 16.67 3-Thuyết trình 40.00 25.00 23.33 11.67 2.89 4-Thảo luận nhóm 36.67 26.67 20.01 16.56 2.17 5-Giải quyết vấn đề 23.34 23.33 33.33 20.00 2.05 6-Đối đãi cá biệt 28.33 2.36 15.00 25.00 31.67 Kết bảng 2.3 thu được: hoạt động dạy học phụ đạo trường THCS Trang Hạ đa số sử dụng phương pháp thuyết trình quan trọng (= 40%) với x = 2.89, sau đàm thoại thảo luận nhóm (= 36.67%) với x = 2.6 2.17) Tuy nhiên, số vấn đề liên quan đến phân loại HS để giảng dạy giảng dạy theo hướng giải vấn đề hạn chế (= 23.34 15%) với x = 2.05 2.36) Điều cho thấy việc áp dụng đa dạng hợp lý tất phương pháp quan trọng chưa đồng đều, cần có xem xét điều chỉnh phù hợp nhằm đảm bảo tính tối ưu chương trình phát triển tối ưu đào tạo học tập cho HS 2.3.4 Thực trạng sử dụng hình thức dạy phụ đạo cho HS trường THCS Trang Hạ Bảng 2.4 Kết vấn lấy ý kiến việc thực hình thức dạy phụ đạo cho HS trường THCS Trang Hạ Kết (%) Nội dung Rất vấn lấy ý kiến quan Quan Bình trọng thường trọng 1-Phụ đạo song song theo chương 20.00 26.67 38.33 trình khóa 2-Phụ đạo theo 36.67 23.33 25.00 mơn học 3-Phụ đạo theo  thời điểm 58.33 28.33 11.67 (hè, trước kỳ thi) 4-Khi thấy cần thiết tiến 36.67 33.33 20.00  hành dạy phụ đạo 5-Dạy theo lớp 48.33 30.00 16.67 Không  quan trọng x Xếp hạng 15.00 2.11 15.00 2.22 1.67 2.78 10.00 2.25 5.00 2.54 11.67 2.39 1.66 2.73 33.34 2.02 Kết bảng 2.4 thu cho thấy: quan điểm lựa chọn thực hình thức dạy phụ đạo HS yếu trường THCS Trang Hạ có đa dạng hình thức, nhiên kết lựa chọn có khác lớn, điều cho thấy thiếu thống Kết luận   Kết nghiên cứu thu cho thấy hoạt động dạy phụ đạo cho học trường THCS Trang Hạ cịn có hạn chế ảnh hưởng đến kết hoạt động Thực tế, đa số cán quản lý, giáo viên chưa nhận thức cao tầm  quan trọng hoạt động dạy phụ đạo, hầu hết cho hoạt động dạy học theo kế hoạch thơng thường, có phân phối không đồng phần nội dung chương trình, đặc biệt vấn đề giáo dưỡng phẩm chất đạo đức cho HS Ngoài ra, phương pháp giảng dạy đa dạng chưa đồng Cuối thiếu tính thống hình thức dạy phụ đạo nhà trường Căn kết nghiên cứu, nhóm tác giả mong muốn hồn thiện chương trình giảng dạy nhằm nâng cao chất lượng đào tạo hoàn thiện lực HS trường THCS Trang Hạ Tài liệu tham khảo  Bộ Giáo Dục Đào Tạo (2011), Thông tư số 58/2011/TT-BGDĐT ban hành quy chế đánh giá,  xếp loại HS THCS HS trung học phổ thông.   Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học phương pháp dạy học nhà trường, NXB Đại học Sư  phạm, Hà Nội Nguyễn Xn Hải (2010), Giáo trình quản lí giáo dục hòa nhập, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Nguyễn Văn Lê (1995), Sự giao tiếp sư phạm, NXB Giáo dục, Hà Nội TẠP CHÍ QUẢN LÝ VÀ CƠNG NGHỆ - Số 20 Quý 1/2022 65 ... đánh giá thực trạng quản lý hoạt động dạy phụ đạo bắt buộc nhằm nâng cao chất lượng học cho HS trường THCS Trang Hạ Kết nghiên cứu dự kiến thực tế đánh giá hoàn thiện kế hoạch hoạt động phụ đạo. .. cho thấy hoạt động dạy phụ đạo cho học? ?trường THCS Trang Hạ cịn có hạn chế ảnh hưởng đến kết hoạt động Thực tế, đa số cán quản lý, giáo viên chưa nhận thức cao tầm  quan trọng hoạt động dạy phụ. .. ngũ cán quản lý, giáo viên đem lại hiệu cao dạy phụ đạo HS yếu các? ?trường THCS.   Hoạt động dạy phụ đạo HS trường THCS có ý nghĩa thực tiễn quan trọng, góp phần nâng dần chất? ?lượng học tập HS,

Ngày đăng: 27/10/2022, 08:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w