MỤC LỤC CHƯƠNG 1: KIỂM TOÁN HOẠT ĐỘNG HỆ THỐNG KẾ TOÁN 1 1. Mục tiêu của hoạt động kiểm toán 3 2. Mối quan hệ giữa kiểm toán hoạt động và kiểm toán tài chính 3 CHƯƠNG 2: CHUẨN MỰC VÀ TIÊU CHUẨN TRONG KIỂM TOÁN HOẠT ĐỘNG 5 2.2 Chuẩn mực kiểm toán hoạt động: 5 2.2.1 Nguyên tắc chung áp dụng chuẩn mực trong kiểm toán hoạt động: 5 2.2.2 Chuẩn mực chung về kiểm toán viên trong kiểm toán hoạt động: 5 2.2.3 Chuẩn mực thực hành: 7 2.2.4 Chuẩn mực báo cáo 7 2.3 Tiêu chuẩn để đánh giá hoạt động được kiểm toán 8 2.3.1 Tiêu chuẩn để đánh giá hoạt động với việc hình thành hệ thống tiêu chí 8 2.3.2. Yêu cầu của hệ thống tiêu chí cho kiểm toán hoạt động 9 2.3.3 Kết cấu của hệ thống tiêu chí cho kiểm toán hoạt động: 10 CHƯƠNG 3 : TỔ CHỨC KIỂM TOÁN HOẠT ĐỘNG 15 3.1. Giai đoạn lập KH kiểm toán 15 3.1.1: Đặc điểm lập KH KTHĐ quy mô nhỏ 15 3.1.2: Đặc điểm lập KH KTHĐ quy mô lớn 15 3.2. Giai đoạn thực hiện KH KTHĐ 16 3.2.1: Đặc điểm thực hiện KH KTHĐ quy mô nhỏ 16 322 Đặc điểm thực hiện KH KTHĐ quy mô lớn 16 3.3. Giai đoạn tổng hợp và báo cáo 17 3.4. Giai đoạn theo dõi thực hiện kết luận và kiến nghị kiểm toán 17 CHƯƠNG 4: KIỂM TOÁN HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG NGUỒN NHÂN LỰC 18 1 :Đặc điểm của hoạt động quản lý và sử dụng nguồn nhân lực ảnh hưởng đến kiểm toán 18 Các chức năng của phòng nhân sự bao gồm: 18 Chức năng của nhà quản lý sử dụng phòng nhân sự để quản lý doanh nghiệp: 19 4.2) Tiêu chí hoạt động quản lý và sử dụng nhân lực 20 CHƯƠNG 5: KIỂM TOÁN HOẠT ĐỘNG CUNG ỨNG 21 1: Đặc điểm của các công việc trong hoạt động cung ứng ảnh hưởng đến kiểm toán: 21 CHƯƠNG 6 : KIỂM TOÁN HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT 23 1: Đặc điểm chung hoạt động sản xuất ảnh hưởng đến kiểm toán? 23 2: Đặc điểm quy trình sản xuất ảnh hưởng đến kiểm toán? 23 3: Đánh giá tổ chức hoạt động sản xuất? 24 4: Xây dựng tiêu chí sản xuất? Error Bookmark not defined. CHƯƠNG 7: KIỂM TOÁN HOẠT ĐỘNG MARKETING 30 1: Khái niệm Marketing, vai trò của Marketing, khái niệm kiểm toán hoạt động Marketing: 30 2: Đặc điểm của kiểm toán hoạt động Marketing: 30 CHƯƠNG 8: KIỂM TOÁN HỆ THỐNG THÔNG TIN 33 1: Đặc điểm HTTT ảnh hưởng đến KT hoạt động 33 2: Các sai phạm thường gặp trong kiểm toán HTTT 34 CHƯƠNG 9:KTHĐ THU NSNN 36 1: Đặc điểm chung của thu NSNN 36 2: Đặc điểm chủ thể, khách thể và phương thức tổ chức kiểm toán thu thuế 37 3 :Mục tiêu KTHĐ thu NSNN 40 4: Xác định đối tượng kiểm toán hoạt động thu thuế 41 5: Định hướng xd và lựa chọn tiêu chuẩn KTHĐ thu thuế 41 CHƯƠNG 10: KIỂM TOÁN HOẠT ĐỘNG CHI THƯỜNG XUYÊN NSNN 42 I. Đặc điểm chi ngân sách nhà nước với kiểm toán hoạt động 42 1. Đặc điểm chung 42 2. Đặc điểm tổ chức quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước với kiểm toán hoạt động 43 II. Đặc điểm quy trình kiểm toán hoạt động chi thường xuyên ngân sách 45 1. Đặc điểm lập kế hoạch 45 2. Thực hiện kiểm toán 46 3. Kết thúc kiểm toán 46 III. Định hướng xây dựng lựa chọn tiêu chuẩn đo lường kiểm toán hoạt động chi thường xuyên ngân sách 47
MỤC LỤC Chương : Kiểm toán hoạt động hệ thống kế toán Mục tiêu hoạt động kiểm toán *Hiệu lực quản trị nội (hiệu lực hệ thống thông tin & quản lí ) -Mục tiêu tập trung đánh giá điểm mạnh điểm yếu hệ thống kiểm soát nội thông qua việc xem xét tính chất thường xuyên nghiệp vụ tạo nên qui trình kiểm soát phương thức cách thức mà đơn vị thực để tạo hiệu lực HTKSNB *Hiệu hoạt động: - Mối tương quan giữa: nguồn lực đầu vào(min) kết đầu ra(max) - Hiệu hoạt động đánh giá phương diện: + Sức sản xuất: thể qua tính tiết kiệm yếu tố đầu vào cách xem xét chi phí thực toàn hoạt động kiểm toán + Sức sinh lời: xem xét ảnh hưởng yếu tố đầu đến doanh thu lợi nhuận * Hiệu quản lý (đánh giá thực tế so với kế hoạch): Đầu vào (chi phí) Đầu (doanh thu) - Sự phản ánh mức độ thực thực tế so với mức độ dự kiến hoạt động hai phương diện đảm bảo nguồn lực (yếu tố đầu vào) kết (yếu tố đầu ra) tương lai Mối quan hệ kiểm toán hoạt động kiểm toán tài * Giống nhau: - Đều phận kiểm toán, mang đầy đủ tính chất chức kiểm toán - Đều hướng tới đối tượng thông tin tài doanh nghiệp - Đều thực qua ba bước: chuẩn bị kiểm toán, thực kiểm toán kết thúc kiểm toán - Đều sử dụng phương pháp kiểm toán chung * Khác nhau: Tiêu chí Mục tiêu kiểm toán Kiểm toán tài Kiểm toán hoạt động Sự trung thực hợp lý Hiệu lực quản trị nội bộ, hiệu thông tin tài quản lý hiệu hoạt động Đối tượng cụ thể Các bảng khai tài chính: Các hoạt động tài phi tài kiểm toán báo cáo tài chính, báo diễn đơn Phương pháp kiểm toán cáo toán,… vị Vận dụng hệ thống Ngoài vận dụng phương pháp phương pháp chứng từ chứng từ chứng từ vận chứng từ để dụng thêm phương pháp trắc nghiệm hình thành trắc phân tích, trắc nghiệm tần suất nghiệm tần suất thủ tục kiểm soát, thủ tục Phạm vi khảo sát kiểm toán Toàn yếu tố liên Có thể khảo sát toàn hoạt quan đến chất lượng động diễn đơn vị thông tin tài kiểm toán sở chọn mẫu doanh nghiệp (rộng) lấy trọng điểm Đối tượng sử dụng kết Các đối tượng bên Chủ yếu đối tượng bên kiểm toán bên DN: nhà nhà quản lý doanh nghiệp quản lý, đầu tư, quan thuế CHƯƠNG 2: CHUẨN MỰC VÀ TIÊU CHUẨN TRONG KIỂM TOÁN HOẠT ĐỘNG 2.2 Chuẩn mực kiểm toán hoạt động: 2.2.1 Nguyên tắc chung áp dụng chuẩn mực kiểm toán hoạt động: - Kiểm toán hoạt động kiểm toán nhà nước kiểm toán nội thực Theo chuẩn mực điều tiết hai đối tượng: Bản thân kiểm toán viên quan (tổ chức) chịu trách nhiệm với kiểm toán Hơn nữa, chuẩn mực chuẩn hóa theo nhiều cấp độ phạm vi khác nhau: Từ Tuyên bố Lima qua tổ chức nghề nghiệp quốc tế (INTOSAI, ATOSAI IIA); qua chuẩn mực, hướng dẫn tổ chức hiệp hội nghề nghiệp nước v.v… Trong trường hợp này, kiểm toán hoạt động chịu điều tiết chuẩn mực trực tiếp Các văn khác sử dụng kết hợp thay chưa có quy định riêng chấp nhận hoàn toàn quy định chung - Hoạt động cụ thể thuộc đối tượng kiểm toán bao gồm hoạt động tài phi tài chính, lại thực nhiều lĩnh vực khác Do chuẩn mực nghề nghiệp có văn pháp lý điều tiết kiểm toán hoạt động Trong trường hợp này, chuẩn mực có điểm khác biệt, kiểm toán hoạt động cần tuân thủ quy định văn có tính pháp lý cao 2.2.2 Chuẩn mực chung kiểm toán viên kiểm toán hoạt động: - Tính độc lập: đòi hỏi kiểm toán viên quan(tổ chức) thực kiểm toán hoạt động phải độc lập với ý nghĩa thoát khỏi ràng buộc để kết luận kiểm toán đảm bảo tính khách quan: + Một là, mặt pháp lý: Do kiểm toán hoạt động kiểm toán viên nội kiểm toán viên bên thực nên định hướng chuẩn mực cho loại kiểm toán viên khác nhau: Với kiểm toán viên nội bộ, cần tránh lệ thuộc vào đơn vị kiểm toán Muốn địa vị pháp lý phận kiểm toán nội cần phải xác lập cấp độ phù hợp: hệ thống chuẩn mực kiểm toán nội thấp quy chế kiểm toán nội Với kiểm toán viên bên ngoài, địa vị pháp lý cần khẳng định luật kiểm toán luật ngân sách Với chuyên gia lĩnh vực cần có quy định quy chế kiểm toán nội + Hai là, hiệu lực tổ chức hoạt động: Được trải qua ba trình bản: chuẩn bị kiểm toán, thực kiểm toán kết thúc kiểm toán Về tổ chức, máy thực kiểm toán hoạt động tổ chức tùy thuộc vào quan hệ chủ thể - khách thể kiểm toán Riêng với kiểm toán đơn vị công kiểm toán nhà nước thực hiện, mô hình hữu hiệu xây dựng nhiều nước thể hóa tổ chức máy hoạt động kiểm toán nôi quan nhà nước (bộ, ngành) doanh nghiệp nhà nước vào hệ thống tổ chức hoạt động quan kiểm toán nhà nước, trường hợp lại cần đảm bảo cho phận kiểm toán nội độc lập thực với phận cấp Như vậy, để đảm bảo tính độc lập, kiểm toán hoạt động cần tổ chức hoạt động theo nguyên tắc bản: phụ thuộc vào người lãnh đạo cao - Trình độ nghề nghiệp: đòi hỏi mặt: lực kỹ (kinh nghiệm) đối tượng chủ thể kiểm toán: kiểm toán viên tổ (nhóm) thực kiểm toán hoạt động Khả kinh nghiệm cần thiết để thực nhiệm vụ tùy thuộc vào đặ điểm nhiệm vụ Tuy việc đào tạo sâu vào hướng cần ứng dụng phù hợp với kiểm toán hoạt động bao gồm mặt: + Một là, phương pháp kỹ thuật chung kiểm toán từ chọn mẫu kiểm toán qua so sánh, đối chiếu đến kỹ thuật trình bày qua sơ đồ, bảng biểu… + Hai là, phương pháp kỹ thuật chuyên biệt hơn, đặc biệt cách thức thực phương pháp luận nhìn nhận, xem xét vấn đề; hiểu biết hoạt động tổ chức khảo sát, kiểm tra đánh giá trình tự phương pháp điều hành kết hoạt động… Kiểm toán viên phải người có kiến thức đầy đủ nghiệp vụ khả xem xét, đánh giá hoạt động kiểm toán Những người cộng tác kiểm toán cần có kỹ truyền đạt miệng văn Với đoàn kiểm toán hoạt động cụ thể, người chủ chốt phải đảm bảo chắn tập thể khối tinh thông cần đủ cho kiểm toán cụ thể - Đạo đức tác phong đặc thù cần có kiểm toán viên kiểm toán hoạt động dễ dàng việc tiếp xúc để dễ nắm bắt tình hình thấy trước vấn đề cần quan tâm đồng thời giữ quan hệ tốt với khách thể kiểm toán 2.2.3 Chuẩn mực thực hành: - Thứ nhất, lập kế hoạch kiểm toán chu đáo kỹ thuật kiểm toán thích hợp chủ yếu phải thể qua chương trình kiểm toán Yêu cầu chương trình cung cấp cho thành viên nhãn quan rộng cụ thể, rõ ràng mục tiêu cần đạt mặt nhiệm vụ cụ thể nhằm đánh giá kết công việc Giám sát công việc chuẩn mực quan trọng kiểm toán hoạt động ý nghĩa: hỗ trợ kiểm soát Hỗ trợ: đảm bảo hỗ trợ cần thiết, gặp bất trắc, khó khăn, thể mặt tính tập thể cá nhân Kiểm soát hướng vào mục tiêu chính: công việc thực theo chuẩn mực kiểm toán hoạt động, nội dung chương trình kiểm toán tôn trọng, hồ sơ giấy làm việc lập thỏa đáng - Thứ hai, hiểu biết hệ thống kiểm soát nội thực qua nhiều bước: + Bước đánh giá sơ hướng vào việc giúp người phụ trách kiểm toán hoạt động hiểu tình hình chung đơn vị vấn đề cần kiểm toán + Bước đánh giá chi tiết hiệu lực kiểm soát nội kiểm toán viên nghiên cứu đầy đủ chi tiết mặt: hiệu lực quy chế kiểm soát hoạt động kiểm toán, hai tác động kiểm soát nội đến kết hoạt động - Thứ ba, chứng đầy đủ có hiệu lực cần bao gồm hệ thống đồng từ văn giao nhiệm vụ đến giấy làm việc kiểm toán viên biên họp từ sơ đến kết thúc kiểm toán hoạt động 2.2.4 Chuẩn mực báo cáo * Chuẩn mực chung báo cáo: - Một là, trình bày việc trung thực xác, gồm thông tin ghi nhận, kết luận đắn dựa vào chứng đầy đủ nằm giấy tờ làm việc kiểm toán viên để chứng thực làm sở cho điểm trình bày hay cho mặt đắn có lý điểm - Hai là, trình bày điều nhận thấy kết luận cách thuyết phục - Ba là, phải khách quan - Bốn là, dùng thuật ngữ sang đơn giản chủ đề cho phép - Năm là, xúc tích đồng thời phải rõ ràng để người sử dụng báo cáo hiểu - Sáu là, trình bày việc cách toàn diện nhằm thông báo đầy đủ cho người sử dụng báo cáo - Bảy là, nhấn mạnh vào việc cải tiến vào việc phê bình khứ, lời bình luận phải trình bày có mức độ ý tới tất khó khăn hay hoàn cảnh bất thường mà nhân viên hữu quan gặp phải * Nội dung báo cáo kiểm toán hoạt động: - Thứ nhất, mục tiêu phạm vi nghiên cứu bề rộng bề sâu - Thứ hai, phương pháp kỹ thuật sử dụng: mô tả chung phương pháp kỹ thuật sử dụng nêu rõ phương pháp hay kỹ thuật khác cho hoạt động khác lý mức độ ảnh hưởng đến kết kiểm toán (nếu có) - Thứ ba, điều nhận biết vấn đề cần nêu lên trình bày theo nguyên tắc sau: Một là, trình bày khách quan đầy đủ Hai là, điều ghi nhận hay phê phán phải sở có chứng hiệu lực giấy làm việc kiểm toán viên, thân báo cáo đưa thông tin cần thiết có sức thuyết phục Ba là, chỗ nhấn mạnh phải khả cải tiến yếu Bốn lá, cần đưa vào báo cáo tiến có đơn vị ý kiến người quản lý kết luận kiểm toán - Thứ tư, nên trình bày rõ ràng khả ưu việt việc ứng dụng - Thứ năm, vấn đề cần nghiên cứu sâu chưa nghiên cứu cần đưa báo cáo - Thứ sáu, kiểm toán viên phải có ý kiến hướng cải thiến 2.3 Tiêu chuẩn để đánh giá hoạt động kiểm toán 2.3.1 Tiêu chuẩn để đánh giá hoạt động với việc hình thành hệ thống tiêu chí Tiêu chí hiểu tiêu thức dấu hiệu lựa chọn làm sở để xác định phân loại, tổng hợp tiêu, quy tắc theo nhóm xác định Mỗi hoạt động cần đánh giá theo nhiều tiêu chí khác nhau: theo mức độ tổng hợp hay chi tiết tiêu chí, (tổng quát hay cụ thể), theo nội dung kinh tế tiêu chí, (sức sản xuất, sức sinh lời,…), theo mục tiêu đánh giá (hiệu lực, hiệu quả, hiệu năng), theo tính chất tiêu chí (định tính, định lượng),… Như vậy, tiêu chuẩn mực thước để đo lường tiêu chí thước đo cụ thể thường có mức khác Cũng thước đo, tiêu chí có loại chứa đựng nhiều mực thước, có loại thân thước đo mực thước riêng Tuy nhiên, khác với thước đo cụ thể kỹ thuật, thước đo hoạt động kinh tế - xã hội hình thái vật chất mức chuẩn cụ thể xác định Do vậy, tiêu chí không cần lựa chọn thích ứng với đối tượng đo mà cần đến khả phán đoán người đo Dẫu tổ chức nói chung tổ chức kiểm toán hoạt động nói riêng cần kết hợp nhiều mặt, nhiều loại tiêu chí để hình thành hệ thống tiêu chí hoàn chỉnh, tin cậy, có hiệu lực cao đánh giá hoạt động kiểm toán.Muốn hệ thống tiêu chí cần đáp ứng yêu cầu xác định, xây dựng cở sở cụ thể tổ chức khoa học 2.3.2 Yêu cầu hệ thống tiêu chí cho kiểm toán hoạt động Là sở hình thành tiêu chuẩn đánh giá hoạt động kiểm toán, hệ thống tiêu chí kiểm toán hoạt động cần đáp ứng yêu cầu sau: Một là, đảm bảo phản ánh khái quát đồng đối tượng kiểm toán Mỗi hệ thống tiêu chí phải hướng đến mục tiêu phản ánh đậm nét thuộc tính hoạt động, đồng thời phác họa tranh toàn cảnh hoạt động kiểm toán Theo đó, tiêu chuẩn phải tính đến chức cần đánh giá (phần hành kiểm toán) khả sử dụng cho tất phần hành, cố gắng tránh sa vào tình trạng sử dụng đến yếu tố vượt khả chi phối đơn vị không đảm bảo tính quán hệ thống tiêu chí Hai là, đảm bảo tính hiệu lực thực tiễn hệ thống Yêu cầu đòi hỏi hệ thống tiêu chí vừa có tác động tích cực trình đánh giá hoạt động, vừa phù hợp với nguồn thông tin hữu Đồng thời hệ thống tiêu chí cố gắng hướng đến chấp thuận đơn vị kiểm toán để thực sở tin cậy vừa cho đánh giá kiểm toán, vừa cho việc sử dụng vào quản trị nội đơn vị sau Thực tế, hệ thống tiêu chí lúc đầu thường dự kiến theo yêu cầu chung việc đánh giá hoạt động đối tượng kiểm toán cụ thể lai hoạt động cá biệt nên không tránh khỏi trường hợp thiếu thông tin Về nguyên tắc, nguồn thông tin phải hoàn thiện theo yêu cầu quản lý song đánh giá đối tượng kiểm toán chức kiểm toán hoạt động Ba là, kết hợp nhiều loại tiêu chí theo yêu cầu kiểm toán hoạt động Yêu cầu đòi hỏi hệ thống tiêu chí phải thực nhiều kết hợp: kết hợp tiêu chí định tính để đánh giá hiệu lực kiểm soát nội với tiêu chí biểu qua tiểu lượng hóa để đánh giá hiệu hoạt động hiệu quản lý; Kết hợp tiêu chí cụ thể để đánh giá sâu mặt với tiêu chí tổng quát để đưa kết luận kiểm toán… Bốn là, đảm bảo yêu cầu cụ thể kết hợp với yêu cầu đơn giản, hiệu Yêu cầu đặt điều kiện cần đủ cho hệ thống tiêu chí theo nguyên tắc ưu tiên cho nhu cầu đánh giá song không lạm dụng đòi hỏi cụ thể để đưa nhiều tiêu hay thuộc tính cấu thành hệ thống tiêu chí Năm là, đảm bảo tính so sánh tiêu chuẩn thể qua tiêu chí Với tiêu, yêu cầu quán nội dung,về phương pháp tính, phạm vi đơn vị tính điều kiện tương tự so sánh tiêu đơn vị khác nhau; Tương tự, với tiêu chí lại phải đảm bảo tính đồng chất thuộc tính vốn có thể chúng văn suốt thời gian kỳ so sánh 2.3.3 Kết cấu hệ thống tiêu chí cho kiểm toán hoạt động: * Nhóm 1: - Tiêu chí tổng quát cấp I: Phản ánh tổng quát toàn mục tiêu tổng quát kiểm toán hoạt động - Tiêu chí tổng quát cấp II: Phản ánh khái quát qua mặt mục tiêu kiểm toán: + Mức hiệu lực trình điều hành + Mức “kiểm soát được” qua hệ thống thông tin + Mức toàn dụng thông tin cho định quản lý - Tiêu chí cấp III: tiêu chí trung gian cụ thể cho tiêu chí tổng quát cấp II vào yếu tố cấu thành mục tiêu kiểm toán hoạt động: + Về hiệu lực trình điều hành: Mức sát thực, rõ ràng mục tiêu hoạt động (kinh doanh, nghiệp, hành chính) Mức cụ thể, thiết thức chế điều hành (cơ cấu, phương pháp, trình tự) Mức tuân thủ nguyên tắc kiểm soát tổ chức (phân công – phân nhiệm, ủy quyền phê chuẩn, bất kiêm nhiệm) + Về mức “kiểm soát được” qua hệ thống thông tin: Mức kiểm soát qua hệ thống chứng từ Mức kiểm soát qua hệ thống sổ chi tiết Mức kiểm soát qua hệ thống sổ tổng hợp báo cáo quản trị Mức kiểm soát qua liên kết yếu tố hệ thống kế toán + Mức toàn dụng thông tin: Mức toàn dụng thông tin cập nhật qua chứng từ Mức toàn dụng thông tin tuần kì qua sổ chi tiết Mức toàn dụng thông tin định kỳ qua sổ tổng hợp vf báo cáo quan trị bảng khai tài - Tiêu chí cấp IV: cụ thể hóa tiêu chí trung gian, giả định đến mức đo lường trực tiếp + Với mức hiệu lực mục tiêu kiểm toán hoạt động: Mức chi tiết hóa cụ thể, rõ ràng mục tiêu hoạt động cấp Mức đảm bảo nguồn lực tương ứng với mục tiêu Kết mục tiêu tương ứng với nguồn lực Bằng cách tương tự xác định tiêu chí cụ thể hiệu lực chế điều hành hiệu lực thủ tục kiểm soát + Với hiệu lực kiểm soát thông tin qua hệ thống chứng từ: Có chứng từ báo động vượt định mức sử dụng vật tư tiền mặt Có thực thủ tục ký duyệt chứng từ theo thẩm quyền Có chương trình luân chuyển chứng từ Với tiêu chí cụ thể để đánh giá hiệu lực kiểm soát thông tin qua hệ thống sổ chi tiết qua hệ thống sổ tổng hợp chi tiết theo cách thức + Với mức toàn dụng thông tin qua hệ thống chứng từ: Mức sử dụng đầy đủ thông tin chứng từ vào việc ghi sổ phân tích điểm hòa vốn Xử lý kịp thời tình trạng sử dụng vượt định mức vật tư, tiền mặt qua chứng từ báo động Sử dụng triệt để thống tin khác qua chương trình luân chuyển chứng từ Bằng cách tương tự xây dựng tiêu chí đánh giá tính toàn dụng thông tin chi tiết tuần kì thông tin tổng hợp định kì Nhóm II: Nhóm tiêu chí đánh giá tiết kiệm hiệu hoạt động Có thể thấy tiêu chí đánh giá hiệu sức sản xuất (sức hoạt động) sức sinh lợi mức kiệm yếu tố nhóm yếu tố Do phân hệ tiêu chí chủ yếu gồm tiêu (lượng hóa sở nội dung xác định), đặc biệt tiêu tỉ suất Tương tự nhóm I, hình thành phân hệ tiêu chí theo ví dụ sau: Sức sản xuất (có thể tính chung cho toàn đơn vị cho hoạt động) - Sức sản xuất chi phí: + Sức sản xuất chi phí tiền lương + Sức sản xuất chi phí TSCĐ + Sức sản xuất chi phí nguyên liệu, vât liệu - Sức sản xuất lao động (cụ thể cho người, ngày, - cần): + Sức sản xuất lao động nói chung + Sức sản xuất lao động trực tiếp - Sức sản xuất TSCĐ: + Sức sản xuất TSCĐ nói chung + Sức sản xuất TSCĐ trực tiếp sản xuất + Sức sản xuất TSCĐ đầu tư tăng thêm (đầu tư đầu tư bổ sung) 10 Thích nghi chiến lược marketing để phù hợp với môi trường marketing để tìm điểm mạnh, điểm yếu marketing, phát hội thách thức tương lai góc nhìn kinh doanh cần marketing CHƯƠNG 8: KIỂM TOÁN HỆ THỐNG THÔNG TIN 1: Đặc điểm HTTT ảnh hưởng đến KT hoạt động - HTTT hay gọi xử lý kiệu điện tử có vai trò quan trọng DN cụ thể: + Cung cấp thông tin để định + Tác động đến việc đạt mục tiêu DN có nhiều hoạt động ngày phụ thuộc vào hoạt động HTTT + Khi sử dụng HTTT doanh nghiệp phải quan tâm đến chi phí & lợi ích đạt Trong việc phát triển HTTT bao gồm phần mềm & phần cứng đòi hỏi chi phí lớn + Một HTTT nghèo nàn không đảm bảo độ đáng tin cậy DL dẫn đến rủi ro bị đánh cắp thông tin, xâm nhập cách trái phép, vi rút máy tính phá hoại ngầm hệ thống Các hành vi gian lận xảy mức độ cao hiệu HTTT nghèo nàn vai trò HTTT hoạt động kinh doanh nên kiểm toán HTTT yếu tố cần thiết phát triển mạnh lâu bền DN => Do hệ HTTT nghèo nàn vai trò HTTT hoạt động kinh doanh nên kiểm toán HTTT yếu tố cần thiết phát triển lành mạnh lâu bền DN - HTTT bao gồm hoạt động : + Hoạt động phát triển HTTT: hoạt động phát triển hệ thống nâng cấp hệ thống Kiểm toán hoạt động phát triển HTTT giúp cho doanh nghiêp: • Đảm bảo hệ thống diễn lien tục cập nhật thường xuyên • Cảnh báo nhà quản lý có dấu hiệu rủi ro 30 • Xúc tiến hoạt động nhằm đảm bảo quản lý rủi ro tốt + Kiểm toán ứng dụng HTTT việc xem xét chuẩn tắc việc cập nhật liệu đầu vào, xử lý liệu, báo cáo đầu hướng tới mục tiêu thông tin cung cấp đáng tin cậy Khi kiểm toán ứng dụng HTTT DN sử dụng chứng từ ghi chép liệu dạng văn cần thực kiểm toán thủ công Nếu HTTT phức tạp giao dịch chủ yếu sử dụng qua máy tính kiểm toán viên thực kiểm toán hỗ trợ phần mềm kiểm toán 2: Các sai phạm thường gặp kiểm toán HTTT Thứ nhất, yêu cầu thông tin không định nghĩa Trong giai đoạn thực hệ thống máy tính mới, KTV phát số phận doanh nghiệp không đưa yêu cầu đáng kể thông tin Việc rà soát cho thấy phận không phân tích yêu cầu họ giác độ tính bổ sung hệ thống máy tính Do đó, Việc lập kế hoạch không đảm ảo tiềm cung cấp thông tin máy tính thực hóa cho tất hoạt động công ty Thêm vào đó, việc xác định kết hợp yêu cầu từ đầu ngăn cản yêu cầu thay đổi chương trình sau Khuyến nghị đưa kiểm soát nên mạnh việc xác định cách kịp thời yêu cầu thông tin tất phận Thứ hai, quản lý tệp nam châm cần ý Việc xem xét thư viện tệp nam châm không giữ sạch, dẫn đến việc ngừng hoạt động máy tính Thêm vào đó, nhiều tệp lưu với dung lượng nhỏ để viết dẫn đến việc sử dụng không tinh tế Khuyến nghị cần cải thiện việc quản lý tệp nam châm để đảm bảo hoạt động cách tinh tế hiệu Thứ ba, báo cáo không sử dụng Các báo cáo tạo không cần cho hoạt động đơn vị Thêm vào đó, có nhiều báo cáo phân phát Việc nghiên cứu phận không thông báo cho phận xử lý liệu thay đổi yêu câu họ sử dụng thông tin đầu HTTT Mặc dù công ty có thủ tục luân chuyển định kỳ báo cáo, người đứng đầu hoạt động không báo cáo cho phận xử lý liệu theo cách kỳ Cụ thể phận, 31 báo cáo tiếp tục lập việc tổ chức lại hoạt động loại bỏ nhu cầu số báo cáo Khuyến nghị kiểm soát cần tăng cường để đảm bảo loại bỏ kịp thời báo cáo không cần thiết Thứ tư, trì hoãn gây lịch trình không thích đáng Các công việc máy tính không lập trình đặt theo thứ tự ưu tiên cách hiệu dẫn đến việc trì hoãn việc yêu cầu máy tính định hoạt động Trong số tình phát hiện, có nhiều công việc chồng chất cổng thông tin vượt công suất máy tính Kiểm toán viên khuyến nghị cần tập trung lập trình công việc sớm cách thích đáng thiết kế ưu tiên dựa sở tầm quan trọng hoạt động Thứ năm, trùng lặp thông tin Việc xem xét báo cáo chuẩn bị phận báo cáo lập thủ công lặp lại thông tin sẵn có báo cáo lập trình máy tính Phân tích nhà quản lý yêu cầu thông tin theo dạng khác, với thông tin tổng hợp có tính xu hướng Các yêu cầu lặp lại yêu cầu báo cáo lập máy tính Kiểm toán viên phát báo cáo lập thủ công tương tự phận khác mà lẽ báo cáo lập máy tính Do đó, khuyến nghị đưa cần quan tâm đến việc điều chỉnh áp dụng máy tính để đáp ứng yêu cầu báo cáo nhà quản lý Thứ sáu, máy tính không sử dụng hết công suất Một khoản tiết kiệm đáng kể thực máy tính doanh nghiệp hoạt động hai ca thay ba ca Kiểm toán viên nhận máy tính không sử dụng hết công suất ca đêm Việc thảo luận với nhân viên máy tính cho thấy việc sử dụng máy tính theo kế hoạch không quan trọng phận bán hàng doanh nghiệp Theo khuyến nghị kiểm toán viên, nhà quản lý định dừng hoạt động máy tính vào ca đêm tiết kiệm khoản 125.000 đôla năm 32 CHƯƠNG 9:KTHĐ THU NSNN 1: Đặc điểm chung thu NSNN - Thu NSNN hoạt động đầu vào phản ánh mqh quản lý chủ thể thu, khách thể thu đối tượng thu: + Chủ thể thu: Là quan quyền lực nhà nước đc Pluật trao quyền thực hoạt động thu + Khách thể thu:Là đơn vị, tổ chức cá nhân mang đối tượng thu + Đối tượng thu: Là khoản thu đc điều tiết theo quy định PL Mỗi đối tượng thu hình thành nguồn thu đc chia thành:Thuế, Phí, Lệ phí • Thuế: Là khoản thu bắt buộc mà thể nhân pháp nhân phải nộp để t/h nghĩa vụ vs NN p/s sở văn PL NN ban hành k mang tính đổi giá or hoàn trả trực tiếp cho đối tượng nộp thuế Thuế gồm loại: Loại 1: Điều tiết hoạt động kinh doanh or hđ có thu nhập khác Thuộc loại thuế có thuế GTGT, TTĐB, X-Nkhẩu Nguồn thu từ thuế đc chuyển ngân sách trung ương để phân bổ thống cho ngành, địa phương Loại 2: Thuế điều tiết quyền sở hữu TSản or sd TS công Thuộc loại thuế có Thuế tài nguyên, nhà đất, môn bài.Nguồn thu từ loại thuế thường có quy mô nhỏ hoạt động thu • đơn vị sở t/h nên nguồn thu đc để lại địa phương mà trc hết phục vụ cho cấp sở Phí Lệ phí: Phí khoản thu mà tổ chức cá nhân phải đóng cho tổ chức hay cá nhân khác sd dịc vụ thuộc danh mục phí Lệ phí khoản thu mà tổ chức, cá nhân phải đóng cho quan NN or tổ chức đc ủy quyền phục vụ NN thuộc danh mục Lệ phí.Nguồn thu từ phí lệ phí k lớn phận p/s k thườg xuyên.Do nguồn thu chủ yếu để lại cấp sở 33 - Trong TH Kho bạc NN nơi tập trung khoản thu NSNN - Hoạt động thu NSNN có số đặc điểm sau mà KTHĐ cần lưu tâm: • Có tính quan trọng cao:Vì nguồn thu NSNN để trì hđ máy qản lý NN, đảm bảo điều tiết vĩ mô k.tế, tạo công xh nên KTHĐ thu NSNN KTV cần tập trug đánh giá tính hiệu lực qản trị mội bộ, tính hiệu qả hđ tính hiệu quản lý c/s thu việc • điều hành NV thu hđ liên quan khác giáo dục, tuyên truyền,vận động Có tính pháp lý cao : Hđ thu NSNN thể vai trò quan trọng đối vs máy NN, vs k.tế,vs xh, NN qan tâm xd hệ thống pháp lý đầy đủ thích hợp cho loại hđ thu NSNN.Trên sở hệ thống pháp lý chung qan tài chíh cấp lập dự toán, qan qản lý thu ban hành văn hướng dẫn quy trình chuẩn hóa hđ thu NSNN Vậy hệ thống qản lý vừa sở điều hành hđ, vừa sơ để xd tiêu chí đánh giá hđ thu • KTHĐ Hđ thu NSNN có tính đa dạng:Mỗi hđ thu có thu từ Thuế, phí,lệ phí.Mỗi khoản thu lại p/a mqh k.tế pháp lý khác nhau.Do đó,KTHĐ thu NS cần vận dụng thích hợp vs c/n • khoản thu Có tính phục vụ cho lợi ích công: Để phục vụ cho mđ pháp lý công, NN có xd máy từ TW đến địa phương tương xứng vs vị trí qan trọng hđ thu.Bên cạnh máy công quyền có quy mô lớn có đại lý mang tính chuyên nghiệp.Trong qan thuế chiếm vị trí qan trọng quy mô hoạt động.Do đó,KTHĐ cần ý y/c thu đúng,thu đủ, tu kịp thời nuôi dưỡng nguồn thu] =>Từ đặc điểm công tác KTHĐ thu NSNN KTV cần ý hướng tới mục tiêu sau: đánh giá ddc tính hiệu lực qản trị nội qan t/h c/n thu NSNN.Ddgiasddc hiệu qả hđ thu NSNN qa trình tự pp tiên tiến đc ad.Đgiá hiệu qản lý thông qa nguồn lực mức đạt đc mục tiêu lẫn tg lai 2: Đặc điểm chủ thể, khách thể phương thức tổ chức kiểm toán thu thuế Chủ thể kiểm toán Chủ thể kiểm toán hoạt động thu thuế kiểm toán Nhà nước Kiểm toán khu vực Bắc, Trung, Nam tiến hành kiểm toán phương thức kiểm toán ngân sách địa phương theo định kỳ thường niên( khoảng năm/1 lần) Kiểm toán Nhà nước chuyên ngành tiến hành kiểm 34 toán hình thức kiểm toán chuyên đề thu thuế ngàh Thuế ngàh - Hải quan Khách thể kiểm toán Là đối tg đc kiểm toán cụ thể: Cơ quan thuế: cục, chi cục đ.vị trực thuộc cục, chi - cục thuế Cơ quan hải quan: cục, chi cục đ.vị trực thuộc cục, chi cục hải quan Các C.quan thuế Hải quan nhà nước đc tổ chức theo hệ thống ngành dọc từ TW đến cấp huyện Do trog kiểm toán NS địa phương or kiểm toán thu ngành Thuế Hải quan kiểm toán NN k thể kiểm tóan tất CQ thuế Hải quan Việc kiểm toán dựa chọn mẫu đối vs khách thể kiểm toán thuế đc a/d trog loại kiểm toán Kiểm toán NN, trog kiểm toán tài chíh or trog kiểm toán hoạt động trog kiểm toán hỗn hợp nd kiểm toán Phương thức tổ chức kiểm toán Có p.pháp thu thuế gắn liền vss pp có pp kiểm toán: Thứ 1, kiểm toán hđ thu thuế nd trog kiểm toán NS địa phương.Trog hình thức tổ chức kiểm toán này, kiểm toán TC-NS (kiểm toán tuân thủ trọg tâm) nd chủ đạo, nd kiểm toán hđ, trog có kiểm toán hđ thu thuế nd kết hợp, bổ sung, hỗ trợ cho hđ kiểm toán TC-NS Trog p.vi kiểm toán NS địa phương kiểm toán hđ thu thuế chiếm tỷ trọng k lớn, nd kiểm toán hđ thu thuế hạn chế nd có a/h nhiều đến mức độ thực thu thuế địa phương đc kiểm toán Mục tiêu kiểm toán hđ đối vs thu thuế tập trung vào đánh giá tính hiệu lực thực thu Trog p.thức tổ chức thực kiểm toán naỳ, pp tổ chức kiểm toán hđ đối vs thu thuế nằm trog pp tổ chức chug kiểm toán Về mặt tổ chức, hđ kiểm toán thu thuế Tổ kiểm toán Đoàn kiểm toán t/h or nhóm Kiểm toán viên Tổ kiểm toán NS cấp huyện t.hiện Nd kiểm toán thu thuế đc chuyên môn hóa chịu đạo trực tiếp cấp Tổ trưởng kiểm toán or nhóm trưởng kiểm toán Nd kiểm toán hđ thu thuế khó đc chuyên môn hóa cho cấp nhóm, chí cấp kiểm toán viên Mặt khác, việc thực kiểm toán hđ đối vs thu thuế k đc tổ chức với tính cách quy trình riêng kiểm toán Các mục tiêu, nd, pp kiểm toán hđ đối vs thu thuế thg mờ nhạt, k thể rõ trog kế hoạch kiểm toán, trog kế hoạch chi tiết kiểm toán thu thuế chương trình kiểm toán 35 Thứ 2, kiểm toán hđ thu thuế nd kiểm toán chuyên đề thu thuế đối vs ngành Thuế ngành Hải quan Hình thức tổ chức kiểm toán dù đc thực k có tính t.xuyên hình thức kiểm toán NS địa phương, song lại có đ.điểm kiểm toán chuyên sâu thu thuế, nên nd kiểm toán hđ đc kết hợp vs nd kiểm toán tài chính- NS cách chặt chẽ Nd trọng tâm cuả kiểm toán kiểm toán tài chínhNS, nên nd kiểm toán hđ đối vs thu thuế cần tập trung vào vấn đề chíh tác động đến thu thuế NN Mục tiêu kiểm toán hđ thu thuế tập trug vào đánh giá tính hiệu lực thực thu Trog p.thức tổ chức kiểm toán này, pp tổ chức kiểm toán hđ thu thuế nằm trog pp tổ chức chng kiểm toán Về mặt tổ chức, toàn Đoàn kiểm toán thực hđ kiểm toán thu thuế Nd kiểm toán thu thuế đc chuyên môn hóa chịu đạo trực tiếp cấp Trưởng đoàn or Tổ trưởng kiểm toán Mặt khác, việc thực kiểm toán đối vs thu thuế đc tổ chức với tính cách quy trình riêng kiểm toán, nd kiểm toán hđ thu thuế, chưa thể đầy đủ trog toàn kiểm toán, song đc thể kiểm toán độc lập Tổ nhóm kiểm toán hoạt động Phương pháp tổ chức kiểm toán hđ đc thể tương đối rõ nét trog Tổ, nhóm kiểm toán hđ mag tíh độc lập, mục tiêu, nd, pp kiểm toán hđ đc thể rõ trog toàn kiểm toán Thứ 3, kiểm toán hđ đối vs thu đc tổ chức kiểm toán độc lập Thực chất hìh thức t.chức kiểm toán chuyên đề chuyên sâu để đáh giá cách toàn diện hđ thu thuế c.quan thu (cquan Thuế or hải quan) M.tiêu kiểm toán hđ thu thuế đc thể m.tiêu: tíh tiết kiệm, tíh hiệu tíh hiệu lực Trog kiểm toán nd kiểm toán hđ trọg tâm, nhiên cần lưu ý kiểm toán k thể tách rời nd kiểm toán tuân thủ (vì chất đáh giá hđ thu thuế đáh giá việc thực thi chíh sách, p.luật thuế) & kiểm toán TC (vì kq để đáh giá hđ thu thuế tập trung kq thu thuế vào NSNN) Trong p.thức tổ chức kiểm toán này, pp tổ chức kiểm toán hđ đối vs thu thuế pp chủ đạo kiểm toán Về mặt tổ chức, toàn Đoàn kiểm toán, Tổ kiểm toán thực kiểm toán hđ đối vs thu thuế, nd kiểm toán hđ đối vs khoản thuế or hđ liên quan đến tổ chức thu thuế c.quan thu thuế đc tổ chức chuyên môn hóa cho tổ, nhóm kiểm toán viên chịu đạo trực tiếp cấp Trưởng đoàn Tổ 36 trưởng kiểm toán Mặt khác, việc thực kiểm toán hđ đối vs thu thuế, đc tổ chức vs tinh cách quy trìh riêng (ở gđ kiểm toán thu NSNN) kiểm toán nên việc tổ chức hđ kiểm toán hđ đc chuẩn bị thực cách đầy đủ chu đáo Mtiêu, nd, pp kiểm toán hđ đc thể () gđ, bphận đoàn kiểm toán Tuy nhiên, việc tiến hàh KTHĐ thu thuế, () p.thức tchức kiểm toán này, k hoàn toàn tách rời nd kiểm tóan TC kiểm toán tuân thủ c/s, PL thuế 3.Mục tiêu KTHĐ thu NSNN Mục tiêu KTHĐ đối vs thu thuế cụ thể mục tiêu chung KTHĐ đánh giá tính tiết kiệm, tính hiệu qả tính hiệu lực tổ chức thu thuế qan thu thuế Việc xđ mục tiêu KTHĐ đối vs thu thuế cần ý đến điểm sau: - Mục tiêu đánh giá tính tiết kiệm hđ tố chức thu thuế thể hiệ giảm thiếu yếu tố đầu vào mà qan thu thuế t/h đc m.tiêu hđ; khi, vs tính cách qan công quyền, qan thu thuế đc định biên chế, kinh phí cho chi tiêu đc t/h theo đ.mức tiền lương theo chế độ quy định NN, trang thiết bị theo quy định NN ngành;Do vậy, mục tiêu đánh giá tình tiết kiệm chủ yếu gắn vs hđ qản trị qan nên cần hướng vào đánh giá hđ, chương trình tuyên truyền c/s, huấn luyện, kiểm tra, tra, tổ chức kiểm soát thuế sở so sánh vs định mức, chế độ, tiêu chuẩn quy định.Như vậy, việc đánh giá tính tiết kiệm cần tiếp cận gần vs kiểm toán tài chính; mục tiêu đánh giá tính tiết kiệm gần vs mục tiêu kiểm toán tài chính;mục tiêu đánh giá tính tiết kiệm gần vs kiểm toán TC kiểm toán tuân thủ qản lý sd nguồn lực TC tài - sản qan thu thuế Mục tiêu đánh giá tính hiệu qả tíh hiệu lực hoạt động tổ chức thu thuế kiểm toán hoạt động kiểm toán NN mục tiêu qan trọng KTHĐ đối vs thu thuế Trong KTHĐ đối vs thu thuế cần tập trung vào hđ chủ yếu tổ chức thu thuế hoạt động qản lý thu thuế hđ tra, kiểm tra thuế Ngoài ra,trong TH có y/c đặc biệt or đối vs chương trình dự án đặc thù năm kiểm toán or đơn vị đc kiểm toán xđ m.tiêu đánh giá tính hiệu qả, hiệu lực vs đánh giá tính tiết kiệm ctrinh, dự án đc kiểm toán 37 4.Xác định đối tượng kiểm toán hoạt động thu thuế KTHĐ đối vs thu thuế Kiểm toán NN thường tập trung vào nhiệm vụ trọng yếu qan thu thuế; đó,đối tượng kiểm toán chủ yếu TH loại hđ tổ chức thu thuế chủ yếu: HĐ qản lý thuế(thực chất hđ kiểm soát qá trình thu nộp thuế) HĐ tra, kiểm tra thuế.Ngoài ra, đối tượng KTHĐ thu thuế chương trình, dự án đặc thù mà nhiệm vụ kiểm toán đặt 5.Định hướng xd lựa chọn tiêu chuẩn KTHĐ thu thuế Về nguyên tắc, tiêu chuẩn đánh giá tính tiết kiệm, tính hiệu qả, tính hiệu lực KTHĐ đối vs thu thuế có tương đồng đối vs KTHĐ khác; nhiên, cần ý đến - vấn đề qan trọng tác động đến việc xd , lựa chọn tiêu chuẩn sau: Thứ nhất, cần xđ đắn tiêu để p/a kqhđ thu thuế phù hợp vs m.tiêu chủ yếu HĐ tổ chức thu thuế: thu đúng( PL, đối tg nộp thuế, sắc thuế, biểu thuế ); thu đủ (k sót đối tg nộp thuế, k sót thuế phải nộp ); thu kịp thời (đúng tg theo quy - định PL, k để xảy tình trạng nợ đọng thuế ) Thứ 2, cần lựa chọn yếu tố đầu vào lm đơn vị tính toán tính tiết kiệm, tính hiệu qả, tính hiệu lực cách hợp lý Có thể lựa chọn yếu tố đầu vào lđ or tra, ktra or theo tổ, đội - qản lý thuế Thứ 3, cần lựa chọn sở so sánh thích hợp để xđ tính toán tính tiết kiệm, tính hiệu qả, tính - hiệu lực cách hợp lý Tùy y/c, TH cụ thể để lựa chọn sở so sánh thích hợp: ss vs số liệu tính toán theo qy định c/s, PL thuế; ss vs tình hình t/h năm trc;ss vs K.hoạch năm đc duyệt; ss vs đơn vị khác(VD vs chi cục thuế khác) có điều kiện tương đồng 38 CHƯƠNG 10: KIỂM TOÁN HOẠT ĐỘNG CHI THƯỜNG XUYÊN NSNN I Đặc điểm chi ngân sách nhà nước với kiểm toán hoạt động Đặc điểm chung Chi thường xuyên khoản chi để trì hoạt động máy quản lý nhà nước từ trung ương đến địa phương Các khoản chi bao gồm chi cho người, nghiệp, mua sắm, sửa chữa khoản chi thường xuyên khác Chi phí thường xuyên chiếm tỷ trọng lớn với nhiệm vụ chi đa dạng, phát sinh tất lĩnh vực cấp ngân sách địa phương có mục tiêu cụ thể khác Do đó, đối tượng khách thể kiểm toán hoạt động chi thường xuyên NSNN rộng đa dạng Xét mục tiêu chi thường xuyên NSNN, mặt phản ánh hoạt động hành công, mặt phản ánh kết dịch vụ công hoàn thành theo quy định pháp luật, vậy, kiểm toán hoạt động chi thường xuyên ngân sách phải quán triệt hai mặt: kiểm toán phận chi ngân sách, kiểm toán kết chi thường xuyên thể khối lượng chất lượng chi công thực Xét tính chất khoản chi, đại phận khoản chi thường xuyên mang tính chất tiêu dùng xã hội Do đó, đánh giá kiểm toán hoạt động chi thường xuyên cần hướng tới tính xã hội theo yêu cầu công khai, dân chủ, công văn minh Hơn khoản chi lâu dài mang tính đầu tư, vậy, tầm nhìn cách thức xây dựng, lựa chọn tiêu chuẩn đo lường tiêu chí đánh giá kiểm toán đòi hỏi tính khoa học, tính nhạy cảm kiểm toán viên Xét tính hoàn trả: đại phận khoản chi thường xuyên không mang tính hoàn trả trực tiếp Điều có nghĩa khoản chi phát sinh thời điểm kết hay hiệu đạt thường nhiều kỳ Vì vậy, kiểm toán hoạt động chi ngân sách cần quan tâm đến kết khối lượng dịch vụ công hoàn thành để đánh giá hiệu chi thường xuyên NSNN kỳ nhìn nhận tầm xa với ý nghĩa hiệu lâu dài 39 Xét tính ổn định, khoản chi mang tính chất ổn định, đó, kiểm toán hoạt động chi ngân sách không quan tâm tới quy mô mà tỷ lệ khoản chi, kết việc chi kỳ ngân sách tính liên đới kỳ ngân sách => Hoạt động chi thường xuyên với mục đích trì hoạt động quản lý nhà nước, đó, kiểm toán hoạt động chi thường xuyên gắn liền với hoạt động máy nhà nước Đồng thời gắn chặt với hoạt động kiểm soát chi kiểm toán báo cáo toán chi cấp ngân sách Đặc điểm tổ chức quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước với kiểm toán hoạt động Hoạt động chi NSNN phân bổ cấp, đơn vị dự toán cấp đến cấp Đơn vị dự toán cấp đơn vị trực tiếp nhận dự toán năm quan nhà nước trung ương địa phương chịu trách nhiệm phân bổ ngân sách cho đơn vị cấp Đơn vị dự toán cấp đơn vị trực thuộc đơn vị cấp 1, chịu trách nhiệm nhận phân bổ dự toán ngân sách từ đơn vị cấp cho đơn vị dự toán cấp Đơn vị dự toán cấp đơn vị trực tiếp sửa dụng kinh phí, chịu trách nhiệm nhận dự toán từ đơn vị cấp Thực công tác quản lý kinh phí cấp Nhà nước phân bổ cấp dự toán nhằm mục đích quản lý hiệu Tính hiệu thể qua sách pháp luật Và đó, hoạt động chi thường xuyên NSNN có tính pháp lý cao Theo đó, kiểm toán hoạt động sâu vào phương pháp, trình tự mà quan chi phải thực hiện, phải tuân thủ để đạt mục tiêu chi đúng, chi đủ, chi có hiệu Để đánh giá toàn diện hoạt động chi, khách thể kiểm toán đơn vị dự toán cấp 1, hoạt động chi lại trực tiếp diễn đơn vị dự toán cấp Vì vậy, kiểm toán, phải tiến hành chọn mẫu đơn vị dự toán cấp Nguồn ngân sách cho hoạt động chi nói chung chi thường xuyên nói riêng có tính giới hạn, nhiên, nguồn chi mang tính xã hội hiệu qỉa đạt lại thể nhiều kỳ ngân sách, đó, việc tiết kiệm hợp lý chi tiêu cần quan tâm quản lý, đánh giá ngắn hạn cần nhìn tầm dài hạn 40 Hoạt động chi NSNN phải gắn liền với quản lý định mức, quản lý định mức có loại: quản lý theo mục chi, quản lý khách thể chi Dù cách thức định mức nào, song tất định mức tiêu chuẩn để đo lường kết hoạt động chi NSNN Kiểm soát chu trình chi ngân sách: chu trình chi ngân sách thông thường gồm giai đoạn: • Giai đoạn lập dự toán chi thường xuyên: bước Bước 1: vào dự toán thu chi NSNN kỳ kế hoạch để xác định mức chi dự kiến năm Bước 2: đơn vị sở sau lập dự toán gửi lên cho đơn vị cấp trực tiếp quản lý Đơn vị cấp thực tổng hợp lập dự toán kinh phí cấp trình cho quan có thẩm quyền xét duyệt Bước 3: dự toán sau xét duyệt thức phân bổ cho cấp, đơn vị => Với trình tự này, việc lập dự toán chi thường xuyên phải đảm bảo kết hợp tính tập trung thống với tính dân chủ Đây để xây dựng tiêu chuẩn định tính định lượng cho kiểm toán hoạt động • Giai đoạn chấp hành dự toán chi: thực dự toán chi phải đảm bảo nguyên tắc - Đảm bảo phân phối nguồn kinh phí hợp lý - Phải đảm bảo việc cấp kinh phí mục đích, kịp thời, chống tham ô, lãng phí - Đảm bảo sử dụng tiết kiệm khoản chi - Đảm bảo phát triển hệ thống thông tin quản lý Kiểm toán hoạt động vào nguyên tắc để xây dựng tiêu chí đánh giá hợp lý • Giai đoạn toán chi thường xuyên: Cả nội dung yêu cầu toán gắn bó chắt chẽ với kiểm toán hoạt động Về nội dung, toán phản ánh trình kiểm tra,kiểm soát đồng thời đánh giá tính thực dự toán chi hiệu lực sách, chế độ, công tác điều hành cấp cách 41 ngành trình lập thực chi ngân sách Về yêu cầu toán, nguyên tắc toán chi ngân sách gắn liền với kiểm toán hoạt động mặt: Một là, phải lập đầy đủ loại BCTC, gửi tới quan có thẩm quyền Hai là, báo cáo toán phải có xác nhận kho bạc nhà nước trước trình quan có thẩm quyền Ba là, báo cáo toán phải phản ánh tình hình thực dự án Bốn là, báo cáo toán phản ánh tính chấp hành pháp luật ngân sách Năm là, số liệu báo cáo phải chsinh xác hợp pháp Sáu là, báo cáo toán ngân sách cần kiểm toán tài II Đặc điểm quy trình kiểm toán hoạt động chi thường xuyên ngân sách Đặc điểm lập kế hoạch * Khách thể đối tượng kiểm toán: Khách thể đơn vị dự toán cấp thực trực tiếp mẫu xác định đơn vị dự toán cấp Đối tượng trực tiếp KTHĐ chi thường xuyên NSNN hướng tới trọng tâm hoạt động chi để thực chức quản lý nhà nước * Đánh giá rủi ro : sử dụng đánh giá rủi ro kiểm toán hoạt động chi thường xuyên NSNN để xác định rủi ro có tác động toàn diện có tính chi phối rộng đến tính kinh tế, hiệu hiệu lực quản lý sử dụng kinh phí đơn vị kiểm toán Những rủi ro đặc trưng tồn chi NSNN khoản mục chi vượt không đạt dự toán, kinh phí thời gian thực vượt quy định, không hoành thành nhiệm vụ so với mục tiêu đề ra, chất lượng dịch vụ thấp, không thực theo yêu cầu kiến nghị quan nhà nước có thẩm quyền Các loại rủi ro chia thành: - Rủi ro tổ chức: rủi ro xác định thông qua việc soát từ xuống hoạt động chi thường xuyên từ đơn vị dự toán cấp đến đơn vị dự toán cấp 42 - Rủi ro hoạt động: rủi ro xác định thông qua việc tìm hiểu hoạt động quản lý sử dụng kinh phí thường xuyên đơn vị - Rủi ro bên ngoài: rủi ro xuất thông qua thông tin đại chúng, truyền thông, báo chí… * Đặc điểm giai đoạn lập kế hoạch: Một là, lựa chọn đơn vị dự toán cấp phải đảm bảo có tính đại diện suy rộng cho toàn hoạt động quản lý Nhà nước Hai là, nghiên cứu hệ thống kiểm soát nội để xây dựng chương trình kiểm toán hợp lý Ba là, liên hệ thực tế kiểm soát nội đơn vị kiểm toán với đơn vị khác để chọn phương pháp trình tự tiên tiến, từ xây dựng hệ thống tiêu chuẩn đồng Bốn là, chương trình kiểm toán cần chi tiết tối đa để tạo điều kiện thuận lợi cho giai đoạn thực kiểm toán Năm là, kiểm toán hoạt động chi thường xuyên cần kết hợp với kiểm toán hoạt dộng thu ngân sách Thực kiểm toán - Áp dụng rộng rãi thử nghiệm kiểm soát phù hợp với phương hướng mục tiêu tính pháp lệnh cao hoạt động chi - Áp dụng rộng rãi thử nghiệm tần suất phù hợp với trình tự điều hành tiên tiến đơn vị dự toán - Áp dụng thủ tục phân tích với quy tắc pháp lý ưu việt hạn chế thực đơn vị dự toán Kết thúc kiểm toán - Cập nhật kịp thời thông tin kết luận kiểm tra, tra quan khác kho bạc nhà nước, quan chuyên ngành - Ý kiến đưa cần thận trọng nhạy bén với kết luận hoạt động kiểm tra, giám sát khác 43 - Tập trung chủ yếu vào tổng kết kinh nghiệm trình tự phương pháp điều hành tiên tiến III Định hướng xây dựng lựa chọn tiêu chuẩn đo lường kiểm toán hoạt động chi thường xuyên ngân sách * Yêu cầu: Việc xây dựng tiêu chuẩn đo lường tiêu chí đánh giá hoạt động chi thường xuyên NSNN phải bám sát mục tiêu, nội dung đặc điểm kiểm toán hoạt động nói chung, đồng thời phải thể đặc điểm riêng cụ thể đơn vị dự toán * Nguyên tắc: Để đảm bảo yêu cầu này, việc xây dựng hệ thống tiêu chuẩn tiêu chí phải đảm bảo nguyên tắc: Một là, hướng vào phương pháp trình tự điều hành tiên tiến Hai là, tâp trung vào khâu chấp hành ngân sách khâu phản ánh kết thực chi NSNN Ba là, phù hợp với phương pháp tổ chức hoạt động chi Bốn là, phù hợp với yêu cầu quản lý thực tiễn hoạt động kiểm tra giám sát quan nhà nước kỳ kiểm toán Năm là, tập trung vào mẫu kiểm toán có tính đại diện cao với có khả suy rộng cho toàn đối tượng kiểm toán 44 ... sống cá nhân người lao động Y tế bảo hộ lao động: Thể khả nhận định nguy tai nạn, bệnh tật người lao động, đồng thời điều tra tai nạn xảy khuyến cáo cho nhà quản lý • biện pháp chỉnh sửa Tuân thủ... Giáo dục nhân viên đạo đức, thận trọng… thực thi công việc đặc biệt + Điều tra nguyên nhân hậu tai nạn xảy sản xuất - Đánh giá phương pháp tổ chức sản xuất đại Để đánh giá phương pháp xem xét