1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

190 Quy trình kiểm toán chi phí hoạt động trong Kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty dịch vụ tư vấn Tài chính Kế toán và Kiểm toán (AASC) thực hiện

94 857 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 685 KB

Nội dung

190 Quy trình kiểm toán chi phí hoạt động trong Kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty dịch vụ tư vấn Tài chính Kế toán và Kiểm toán (AASC) thực hiện

Trang 1

Lời mở đầu

Cùng với sự phát triển của nền kinh tế đất nớc, ngành kiểm toán hiện nay đã

có nhiều bớc tiến quan trọng Nhu cầu sử dụng dịch vụ kiểm toán ngày càng cao,trớc hết là tuân thủ pháp luật, sau đó là vì lợi ích của doanh nghiệp Kiểm toán có

ý nghĩa trên nhiều mặt: Đó là “quan toà công minh của quá khứ”, “ngời dẫn dắt cho hiện tại” và là “ngời cố vấn sáng suốt cho tơng lai” Thực vậy, kiểm toán

đem lại niềm tin cho những ngời quan tâm Kiểm toán góp phần điều tiết vĩ mônền kinh tế, là công cụ của Nhà nớc để kiểm soát nền tài chính quốc gia Kiểmtoán cung cấp thông tin chính xác cho các nhà đầu t để có hớng đầu t đúng đắn.Không những thế kiểm toán còn hỗ trợ cho các nhà quản trị trong việc nâng caohiệu quả, hiệu năng hoạt động của doanh nghiệp

Kiểm toán chi phí hoạt động là một phần hành tơng đối quan trọng trongkiểm toán Báo cáo tài chính Là một loại chi phí nên chi phí bán hàng và chi phíquản lý doanh nghiệp là cơ sở để xác định chỉ tiêu lợi nhuận và khoản thuế thunhập doanh nghiệp phải nộp Ngân sách Tuy nhiên chi phí hoạt động lại khôngliên quan trực tiếp đến quá trình sản xuất kinh doanh, không phải là một chỉ tiêu

để tính giá thành sản xuất của sản phẩm Chính vì tính chất đó mà chi phí hoạt

động rất quan trọng trong một cuộc kiểm toán Báo cáo tài chính

Bất kỳ sai phạm nào tồn tại đối với các khoản mục này đều gây ra rủi ro lớncho kiểm toán viên và công ty kiểm toán Nhất là hiện nay khi mà các doanhnghiệp trong nớc vẫn còn khái niệm Kế toán thuế và Kế toán tài chính là một,nên việc phản ánh một cách chính xác các thông tin làm cơ sở cho việc tính thuếcàng đợc coi trọng Chênh lệch giữa số thuế phải nộp ngân sách trên Báo cáokiểm toán và Biên bản quyết toán thuế phải là nhỏ nhất Do đó đòi hỏi Báo cáotài chính sau kiểm toán phải phản ánh các thông tin tài chính một cách trung thực

và hợp lý nhất, đặc biệt là các chỉ tiêu làm cơ sở tính thuế

Trong quá trình thực tập tại Công ty dịch vụ t vấn Tài chính Kế toán vàKiểm toán (AASC) em đã có điều kiện tìm hiểu về quy trình kiểm toán chi phíhoạt động trong các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh cũng nh trong các doanhnghiệp thơng mại dịch vụ Do đó càng nhận thức rõ hơn tầm quan trọng của chiphí hoạt động trong một cuộc kiểm toán Báo cáo tài chính

Trang 2

Chính vì thế em đã chọn đề tài cho Luận văn tốt nghiệp là “ Quy trình kiểm toán chi phí hoạt động trong Kiểm toán Báo cáo tài chính do Công ty dịch vụ

t vấn Tài chính Kế toán và Kiểm toán (AASC) thực hiện” Bài viết bao gồm các

Nhân đây, em xin chân thành cảm ơn Thầy giáo Trần Mạnh Dũng cùng toànthể các anh chị Phòng Kiểm toán các ngành Sản xuất vật chất - Công ty kiểmtoán AASC đã tận tình hớng dẫn và đóng góp ý kiến giúp em hoàn thành luậnvăn này

Trang 3

Phần 1 Cơ sở lý luận về chi phí hoạt động và kiểm toán chi phí hoạt động trong kiểm toán tài chính

I Nội dung của chi phí hoạt động

1 Khái niệm và đặc điểm

Theo quy định hiện hành, chi phí bán hàng là những khoản chi phí màdoanh nghiệp bỏ ra có liên quan đến hoạt động tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá, lao

vụ, dịch vụ trong kỳ nh chi phí nhân viên bán hàng, chi phí dụng cụ bán hàng,chi phí quảng cáo, chi phí hoa hồng bán hàng, các chi phí vận chuyển liên quan

đến hoạt động bán hàng, khấu hao phơng tiện bán hàng…

Chi phí quản lý doanh nghiệp là những khoản chi phí phát sinh có liên quanchung đến toàn bộ hoạt động của cả doanh nghiệp mà không tách riêng đợc chobất kì một hoạt động nào Chi phí quản lý doanh nghiệp bao gồm lơng cho Bangiám đốc và nhân viên quản lý, khấu hao nhà xởng và phơng tiện sử dụng của Bộphận văn phòng, đồ dùng văn phòng, thuế nhà đất, các chi phí văn phòng, chi phíquản lý hành chính và các chi phí khác

Chi phí hoạt động nói chung bao gồm chi phí bán hàng và chi phí quản lýdoanh nghiệp là những chi phí bao gồm những đặc điểm sau:

- Chi phí hoạt động là những chi phí gián tiếp, các khoản chi phí này phát sinhkhông trực tiếp liên quan đến quá trình sản xuất tạo ra sản phẩm

- Cơ sở để ghi nhận các loại chi phí này là dựa vào các chính sách, quy định củaNhà nớc cũng nh của đơn vị, bao gồm các quy định về việc chi tiền hoa hồngtrong giao dịch, môi giới bán hàng; quy định về tiền công tác phí cho nhân viênbán hàng; quy chế về chi tiếp khách, quảng cáo…

- Chi phí hoạt động là một trong các cơ sở để xác định chỉ tiêu lợi nhuận và cácloại thuế khác nên rất nhạy cảm với các gian lận nảy sinh trong quá trình xác

định lợi nhuận, thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp

- Các chỉ tiêu chi phí phản ánh trên Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh luôn

có mối quan hệ chặt chẽ với các chỉ tiêu thu chi tiền mặt, tiền gửi,….là những yếu

tố động và dễ xảy ra gian lận

Trang 4

- Tất cả các chỉ tiêu về chi phí phản ánh trên Báo cáo kết quả hoạt động sản xuấtkinh doanh có mối quan hệ rất chặt chẽ với các chỉ tiêu phản ánh trên Bảng cân

đối tài sản: tiền lơng; công cụ, dụng cụ; khấu hao tài sản cố định; tiền;

2 Các quy định về hạch toán chi phí hoạt động

Để hạch toán chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp, theo chế độhiện hành, kế toán sử dụng các tài khoản sau:

TK 641 – Chi phí bán hàng, gồm các tiểu khoản :

- TK 6411: chi phí nhân viên bán hàng

- TK 6412: chi phí vật liệu bao bì

- TK 6413: chi phí dụng cụ, đồ dùng

- TK 6414: chi phí khấu hao tài sản cố định

- TK 6415: chi phí bảo hành

- TK 6417: chi phí dịch vụ mua ngoài

- TK 6418: chi phí bằng tiền khác

TK 642 – Chi phí quản lý doanh nghiệp, gồm các tiểu khoản:

- TK 6421: chi phí nhân viên quản lý

- TK 6422: chi phí vật liệu quản lý

Trang 5

Sơ đồ hạch toán tổng quát chi phí bán hàng

TK 1421,335

TK 133

TK 133 Thuế GTGT đầu vào không đ ợc khấu trừ nếu

đ ợc tính vào chi phí bán hàng

TK 512

TK 33311

Thành phẩm hàng hoá, dịch vụ sử dụng nội bộ

Chi phí vật liệu, dụng cụ

Kết chuyển vào

kỳ sau Kết

chuyển chi phí bán hàng

TK 1422

Chờ kết chuyển

Kết chuyển chi phí bán

hàng

Trang 6

Sơ đồ hạch toán tổng quát chi phí quản lý doanh nghiệp

Chờ kết chuyển

Kết chuyển chi phí quản lý doanh nghiệp

Chi phí vật liệu, dụng cụ

Chi phí khấu hao TSCĐ

Thuế, phí, lệ phí phải nộp (Thuế

môn bài, tiền thuê đất, thuế GTGT theo ph ơng pháp trực tiếp phải nộp NSNN)

TK 333

Kết chuyển chi phí quản lý doanh nghiệp

Trang 7

Luận văn tốt nghiệp Phan Thị Kiều Hơng - Kiểm toán 41

II Kiểm toán chi phí hoạt động trong kiểm toán tài chính

1 Vai trò của chi phí hoạt động trong chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

 Vai trò của chi phí hoạt động trong chi phí sản xuất kinh doanh

Chi phí hoạt động có một đặc điểm quan trọng đó là nó là một loại chi phígián tiếp đối với quá trình sản xuất nhng lại là một chỉ tiêu trực tiếp để xác địnhthu nhập chịu thuế Chính vì đặc điểm đó mà nảy sinh nhiều vấn đề trong côngtác kế toán cũng nh kiểm toán đối với các khoản mục này

Trong hầu hết các doanh nghiệp vừa và nhỏ thì chi phí hoạt động là nhữngchi phí đơn giản, phát sinh từ hoạt động bán hàng hay chi phí phục vụ ban quản

lý Từ đó chi phí hoạt động đợc ghi nhận dựa vào các chính sách, quy định củaNhà nớc hay của đơn vị Tuy nhiên đối với các doanh nghiệp sản xuất, kinhdoanh quy mô lớn, đa ngành đa nghề, đa sản phẩm; các doanh nghiệp hoạt độngkinh doanh xuất nhập khẩu; doanh nghiệp thơng mại; doanh nghiệp cung cấp cácdịch vụ nh dịch vụ hàng không, dịch vụ bu điện thì chi phí bán hàng và chi phíquản lý doanh nghiệp là chi phí chủ đạo trong tổng chi phí sản xuất kinh doanhcủa doanh nghiệp Có thể kể ra một số vai trò quan trọng của chi phí hoạt độngnh:

- Các khoản mục chi phí trên Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh là nhữngchỉ tiêu quan trọng phản ánh tổng quát quá trình kinh doanh của doanh nghiệptrong kỳ Mọi sai sót liên quan đến việc phản ánh chi phí đều có ảnh h ởng trựctiếp tới việc đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp

- Chi phí hoạt động cũng ảnh hởng tới các khoản mục trên Bảng cân đối kếtoán Một sự thay đổi lớn về chi phí hoạt động sẽ làm thay đổi số d của tài khoảnlợi nhuận, thuế phải nộp…

- Chi phí hoạt động phát sinh thờng liên quan đến các khoản phải trả ngắn hạnhay các khoản phải trả ngay là những yếu tố có khả năng tồn tại gian lận cao

- Đối với ngân sách thì các chỉ tiêu chi phí là một trong các cơ sở để xác địnhthu nhập chịu thuế do đó luôn đòi hỏi đơn vị hạch toán tuân thủ theo đúng quy

định, điều này cũng đòi hỏi các kiểm toán viên phải thận trọng khi kiểm toán cáckhoản mục này nếu họ không muốn khách hàng của mình bị truy thu thuế vìhạch toán chi phí không hợp lý, hợp lệ

Trang 8

Quả thực không thể phủ nhận vai trò quan trọng của chi phí hoạt động tronghoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Từ đó chi phí hoạt động cũng có một số

ảnh hởng nhất định đến một cuộc kiểm toán

 Vai trò của chi phí hoạt động trong kiểm toán Báo cáo tài chính

Vì các đặc điểm trên mà chi phí hoạt động thờng đợc đánh giá là quan trọngtrong hạch toán kế toán đồng thời chi phí hoạt động cũng có những ảnh hởngnhất định đến một cuộc kiểm toán tài chính vì những lý do sau đây:

- Chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp đợc xem là một khoản mụctrọng yếu trong Báo cáo tài chính của doanh nghiệp do đó khi thực hiện kiểmtoán thì phải đợc thực hiện đầy đủ để tránh bỏ sót những sai sót có thể có đối vớikhoản mục này

- Khoản mục chi phí hoạt động không những bản thân nó trọng yếu mà còn ảnhhởng tới các khoản mục trong Báo cáo tài chính Do đó kiểm tra, xem xét việctập hợp và kết chuyển chi phí hoạt động cũng chính là việc xem xét tính đúng

đắn của các khoản mục trên Bảng cân đối kế toán nh: lợi nhuận, thuế phải nộp

- Tính đúng đắn của việc tập hợp chi phí sản xuất là một cơ sở quan trọng đểkiểm toán viên đa ra ý kiến của mình về Báo cáo tài chính của doanh nghiệp

đồng thời đa ra những lời t vấn giúp doanh nghiệp hoàn thiện hơn trong công táchạch toán kế toán cũng nh công việc kinh doanh của khách hàng

 Các chuẩn mực chung và các quy định của Nhà nớc về hạch toán chi phí

mà kiểm toán toán viên phải quan tâm trong quá trình kiểm toán

Khi thực hiện kiểm toán chi phí nói chung và chi phí hoạt động nói riêng,kiểm toán viên thờng quan tâm đến các chuẩn mực (nguyên tắc) sau:

- Nguyên tắc nhất quán: Nguyên tắc này đòi hỏi việc sử dụng phơng pháp hạchtoán chi phí phải thống nhất giữa kỳ này với kỳ trớc đồng thời việc sử dụng cácphơng pháp tính giá, phơng pháp hạch toán, tập hợp hay phân bổ chi phí phải đợcthực hiện trên cơ sở thống nhất giữa các kỳ và nếu có sự thay đổi thì phải trìnhbày ảnh hởng trên Thuyết minh Báo cáo tài chính

- Nguyên tắc thận trọng: Đảm bảo sự an toàn khi tính toán các khoản chi phí vàthu nhập Cụ thể thu nhập phải đợc đảm bảo chắc chắn, chi phí phải đợc tính

đúng, tính đủ một cách tối đa

- Nguyên tắc phù hợp: Hạch toán chi phí phải đúng đối tợng chịu phí, đúng thời

Trang 9

Ngoài ra trong quá trình kiểm toán, kiểm toán viên không chỉ quan tâm đếncác chuẩn mực chung mà phải còn phải dựa vào các quy định, chế độ của Nhà n -

ớc về hạch toán và ghi nhận chi phí, nh các quy định sau:

- Luật Thuế Thu nhập doanh nghiệp

- Nghị định của Chính phủ số 30/1998/NĐ-CP ngày 13/5/1998 quy định chi tiếtthi hành Luật Thuế Thu nhập doanh nghiệp

- Nghị định của Chính phủ số 26/2001/NĐ-CP ngày 4/6/2001 sửa đổi, bổ sung 1

số điều của Nghị định số 30/1998/NĐ-CP ngày 13/5/1998 của chính phủ quy

định chi tiết thi hành Luật Thuế Thu nhập doanh nghiệp

- Thông t 18/2002/TT-BTC ngày 20/2/2002 hớng dẫn thi hành Nghị định số26/2001 ngày 4/6/2001 và Nghị định số 30/1998 của Chính phủ quy định chi tiếtthi hành Luật Thuế Thu nhập doanh nghiệp

- Thông t của Bộ Tài chính số 13/2001/TT-BTC ngày 6/3/2001 hớng dẫn thihành quy định về thuế đối với các hình thức đầu t theo Luật đầu t nớc ngoài tạiViệt Nam.,…

2 Mục tiêu kiểm toán chi phí hoạt động

Theo VSA 200: Mục tiêu của cuộc kiểm toán Báo cáo tài chính là giúp chokiểm toán viên và công ty kiểm toán xác nhận rằng Báo cáo tài chính có đợc lậptrên cơ sở chuẩn mực và chế độ kế toán hiện hành hoặc đợc chấp nhận haykhông, có tuân thủ pháp luật hiện hành và phản ánh trung thực, hợp lý tình hìnhtài chính xét trên các khía cạnh trọng yếu hay không

 Các mục tiêu kiểm toán chung bao gồm:

- Mục tiêu hợp lý chung: Mục tiêu này giúp kiểm toán viên xem xét đánh giátổng thể các số d tài khoản trên cơ sở cam kết chung về trách nhiệm trình bàythông tin trên Báo cáo tài chính là trung thực, hợp lý và với tất cả các thông tin

mà kiểm toán viên thu đợc qua khảo sát thực tế ở khách hàng trong quan hệ vớiviệc lựa chọn các mục tiêu chung khác

- Các mục tiêu chung khác: đợc đặt ra tơng ứng với các cam kết của Ban giám

đốc là hiệu lực, trọn vẹn, tính giá, quyền và nghĩa vụ, chính xác cơ học, phân loại

và trình bày

- Mục tiêu hiệu lực: là hớng tới xác minh tính có thật của các số tiền trên cáckhoản mục Có thể xem mục tiêu này hớng tới tính đúng đắn về nội dung kinh tế

Trang 10

của các khoản mục trong quan hệ với các bộ phận cấu thành khoản mục đó Từ

đó phản ánh số tiền phản ánh vào Báo cáo tài chính là có thật

- Mục tiêu trọn vẹn (đầy đủ): là hớng tới xác minh sự đầy đủ về các thành phầncấu thành nên số tiền ghi trên khoản mục

- Mục tiêu quyền và nghĩa vụ: bổ sung cho cam kết về quyền và nghĩa vụ củaBan giám đốc với ý nghĩa xác minh lại quyền sở hữu (hoặc quyền sử dụng lâu dài

đợc pháp luật thừa nhận) về tài sản và nghĩa vụ pháp lý đối với các khoản nợ vàvốn

- Mục tiêu định giá: là hớng xác minh vào cách thức và kết quả biểu hiện tàisản, vốn, chi phí, thu nhập bằng tiền Mục tiêu này hớng tới việc thẩm tra giá trịthực tế kể cả cách thức đánh giá theo nguyên tắc kế toán, thực hiện các phép tính

số học Tuy nhiên mục tiêu này không ngoại trừ quá trình xem xét mối liên hệ vềcơ cấu có ảnh hởng tới số tiền ghi trong Báo cáo tài chính và mục tiêu này đợc sửdụng để xác nhận cam kết của các Ban giám đốc về đánh giá và phân bổ

- Mục tiêu phân loại: là hớng xác minh và xem xét lại việc xác định các bộphận, các nghiệp vụ đa vào các tài khoản cùng việc sắp xếp các tài khoản đótrong Báo cáo tài chính theo bản chất kế toán đợc thể chế bằng văn bản pháp lý

cụ thể đang có hiệu lực

- Mục tiêu chính xác cơ học: là hớng xác minh về sự đúng đắn tuyệt đối qua con

số cộng sổ, chuyển sổ, các sổ chi tiết tài khoản Cần nhất trí với các con số trêncác sổ phụ tơng ứng với số cộng gộp của từng tài khoản với số tổng cộng trên các

sổ phụ có liên quan và các số chuyển sổ sang trang phải thống nhất với nhau

- Mục tiêu trình bày: là hớng xác minh vào cách ghi và cách thuyết trình các số

d ( hay các số phát sinh) trên các Báo cáo tài chính Để thực hiện mục tiêu nàykiểm toán viên phải thử nghiệm chắc chắn đó là tất cả các tài khoản của Bảngcân đối kế toán và Báo cáo kết quả kinh doanh cùng các thông tin liên quan đã đ-

ợc trình bày đúng và đã đợc thuyết minh rõ ràng trong các bảng và các giải trìnhkèm theo

 Mục tiêu kiểm toán đặc thù đối với chi phí hoạt động

Mục tiêu kiểm toán chung đợc cụ thể hoá vào từng khoản mục, từng phầnhành cụ thể gọi là các mục tiêu kiểm toán đặc thù Mục tiêu kiểm toán đặc thù đ -

ợc xác định trên cơ sở các mục tiêu chung và đặc điểm, bản chất của từng khoảnmục hay từng phần hành cùng việc phản ánh theo dõi chúng trong hệ thống kế

Trang 11

toán, hệ thống kiểm soát nội bộ Cụ thể các mục tiêu kiểm toán đối với chi phíhoạt động là:

- Tính có thật: mục tiêu này bảo đảm tất cả các nghiệp vụ chi phí hoạt động ghi

sổ có thực sự phát sinh hay không

- Tính trọn vẹn: mục tiêu này bảo đảm tất cả các nghiệp vụ phát sinh liên quan

đến chi phí hoạt động trong kỳ phải đợc phản ánh trên sổ sách đầy đủ

- Tính chính xác, máy móc: mục tiêu này bảo đảm các khoản chi phí hoạt độngphát sinh trong kỳ phải đợc ghi sổ theo đúng giá trị thật của nghiệp vụ kinh tếphát sinh và khớp đúng với chứng từ gốc đi kèm

- Trình bày và khai báo: các nghiệp vụ về chi phí hoạt động phát sinh phải đợcghi sổ và phân loại theo đúng tài khoản Việc ghi sổ và chuyển sổ phải đợc thựchiện một cách chính xác và phù hợp với nguyên tắc kế toán

Ngoài ra trong quá trình kiểm toán chi phí hoạt động, kiểm toán viên cũngrất quan tâm đến tính tuân thủ trong việc hạch toán các khoản mục chi phí này.Với mục tiêu này kiểm toán viên phải thu thập đủ bằng chứng để chứng minhviệc hạch toán chi phí hoạt động tại doanh nghiệp đúng hoặc cha đúng quy địnhcủa Nhà nớc cũng nh các quy định do doanh nghiệp đề ra

3 Nội dung kiểm toán chi phí hoạt động

Khi kiểm toán khoản mục chi phí hoạt động, nội dung công việc thờng baogồm:

Thứ nhất là thu thập bảng tổng hợp các loại chi phí hoạt động, thực hiện so

sánh chi phí năm kiểm toán với các năm trớc, so sánh chi phí thực tế phát sinhvới chi phí trong dự toán của doanh nghiệp từ đó có thể thấy các biến động bấtthờng và tìm hiểu nguyên nhân của những biến động đó

Thứ hai là phải thực hiện kiểm toán phối hợp với các bằng chứng thu đợc từ

các phần hành kiểm toán khác có liên quan Chẳng hạn:

- Chi phí khấu hao liên quan đến khoản mục tài sản cố định

- Chi phí tiền lơng, nhân công, tiền ăn giữa ca, các khoản mang tính chất tiềncông, tiền lơng khác liên quan đến khoản mục tiền lơng và các khoản trích theo l-

ơng

- Chi phí nghiên cứu khoa học, công nghệ, chi phí dịch vụ mua ngoài liên quan

đến các khoản mục tiền mặt, tiền gửi, các khoản phải trả

Trang 12

- Chi phí lãi vay liên quan đến các khoản vay.

- Chi phí dự phòng phải thu khó đòi liên quan đến các khoản phải thu kháchhàng

- Chi phí tiêu thụ hàng hoá, dịch vụ, quảng cáo, tiếp thị, khuyến mại, tiếp tân,khánh tiết, chi phí giao dịch đối ngoại, hoa hồng môi giới liên quan đến tài khoảntiền và tài khoản phải trả

- Các khoản thuế, phí, lệ phí, tiền thuê đất phải nộp liên quan đến tài khoản 333

- Chi phí sửa chữa, bảo dỡng máy móc thiết bị liên quan đến khoản mục tài sản

cố định và tài khoản phải trả

- Chi phí bảo hành sản phẩm thì liên quan đến khoản mục tiền mặt, hàng tồnkho và tài khoản phải thu

Thứ ba là lập bảng phân tích các tài khoản chi phí có khả năng xảy ra sai

phạm cao nh chi phí sửa chữa tài sản cố định, chi phí vận chuyển hàng bán, cácchi phí dịch vụ mua ngoài và chi phí bằng tiền khác,

Thứ t là phải soát xét các khoản chi phí quy mô lớn và bất thờng.

Thứ năm là phải thu thập bản giải trình của Ban Giám đốc về các cam kết

thuê tài sản, các chi phí phát sinh không nằm trong dự toán và các nghiệp vụ xảy

ra không thờng xuyên

4 Những sai phạm thờng gặp khi kiểm toán chi phí hoạt động

Trong quá trình kiểm toán chi phí nói chung và chi phí hoạt động nói riêng,kiểm toán viên thờng gặp phải những rủi ro sau:

 Chi phí phản ánh trên báo cáo, sổ sách kế toán cao hơn chi phí thực tế, trờng hợp này đợc thể hiện nh sau:

- Doanh nghiệp đã hạch toán vào chi phí hoạt động những khoản chi không cóchứng từ hoặc hạch toán trùng hoá đơn

- Doanh nghiệp đã hạch toán vào chi phí sản xuất kinh doanh cả những khoảnchi mà theo quy định là không đợc hạch toán vào chi phí sản xuất kinh doanh nhcác tiền phạt do vi phạm pháp luật; các khoản chi phí kinh doanh, chi phí đi côngtác nớc ngoài vợt định mức quy định; các khoản chi đầu t xây dựng cơ bản; chimua sắm tài sản cố định; các khoản chi thuộc nguồn kinh phí khác tài trợ; cáckhoản chi ủng hộ các cơ quan, tổ chức xã hội và ủng hộ cán bộ công nhân viên(trừ trờng hợp đã có quy định của Chính phủ cho tính vào chi phí kinh doanh),

Trang 13

chi từ thiện và các khoản chi khác không liên quan đến doanh thu, thu nhập chịuthuế.

- Doanh nghiệp có sự nhầm lẫn trong việc tính toán, ghi sổ do đó làm cho chiphí ghi trong sổ sách, báo cáo kế toán tăng lên so với số phản ánh trên chứng từ

định các khoản chi này phải phân bổ cho nhiều kỳ sản xuất kinh doanh

 Chi phí phản ánh trên sổ sách, báo cáo thấp hơn chi phí thực tế, điều này biểu hiện cụ thể nh sau:

- Có một số khoản thực tế đã chi, nhng vì chứng từ thất lạc mà doanh nghiệpkhông có những biện pháp cần thiết để có chứng từ hợp lệ nên số khoản chi nàykhông đợc hạch toán vào chi phí trong kỳ mà vẫn đợc treo ở các tài khoản khác

nh tài khoản tạm ứng, nợ phải thu, ứng trớc cho nhà cung cấp

- Có một số khoản thực tế đã chi nhng do ngời đợc giao nhiệm vụ cha hoànthành các thủ tục thanh toán Thí dụ: một cán bộ đợc ứng tiền đi mua vật t hoặcthực hiện một số công việc đã hoàn thành trong kỳ, nhng đến cuối tháng cán bộnày vẫn không làm các thủ tục thanh toán, do đó những khoản chi này vẫn cha đ-

ợc hạch toán vào chi phí trong kỳ

- Doanh nghiệp đã theo dõi và hạch toán các khoản chi tiêu cho những côngviệc cha hoàn thành trong kỳ kế toán (chi phí dở dang) theo giá hạch toán thấphơn so với chi phí thực tế của những công việc này mà không có sự điều chỉnh Ngoài ra có thể xảy ra sai phạm liên quan đến việc phân loại chi phí Thídụ: doanh nghiệp đã có sự nhầm lẫn trong việc hạch toán giữa chi phí hoạt độngkinh doanh với chi phí hoạt động tài chính và chi phí khác

Những rủi ro thờng gặp nói trên có nhiều nguyên nhân Song có thể nguyênnhân chủ yếu là do nhân viên kế toán cha nắm đợc đầy đủ các quy định về hạchtoán chi phí hoặc do trình độ chuyên môn không cao, không nắm bắt những thay

Trang 14

đổi về quy định, chế độ tài chính, kế toán đặc biệt khi mà hệ thống chế độ của

n-ớc ta cha hoàn thiện đang có nhiều sửa đổi

5 Quy trình kiểm toán chi phí hoạt động trong kiểm toán tài chính

5.1 Lập kế hoạch kiểm toán

Theo Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 300, Kiểm toán viên và Công tykiểm toán phải lập kế hoạch kiểm toán để đảm bảo cuộc kiểm toán đợc tiến hànhmột cách có hiệu quả

Kế hoạch kiểm toán có 3 loại: Kế hoạch chiến lợc, Kế hoạch kiểm toán tổngthể và Kế hoạch kiểm toán chi tiết

Kế hoạch chiến lợc là định hớng cơ bản, nội dung trọng tâm và phơng pháp

tiếp cận chung của cuộc kiểm toán do cấp chỉ đạo vạch ra dựa trên hiểu biết vềtình hình hoạt động và môi trờng kinh doanh của đơn vị đợc kiểm toán Kế hoạchchiến lợc phải đợc lập cho các cuộc kiểm toán lớn về quy mô, tính chất phức tạp,

địa bàn rộng hoặc kiểm toán báo cáo tài chính của nhiều năm

Nội dung của kế hoạch chiến lợc bao gồm:

-Những thông tin về tình hình kinh doanh của khách hàng

-Những vấn đề liên quan đến báo cáo tài chính nh chế độ kế toán, chuẩn mực kếtoán áp dụng, yêu cầu về lập báo cáo và quyền hạn của công ty

-Xác định vùng rủi ro chủ yếu của doanh nghiệp và ảnh hởng của nó tới báo cáotài chính

-Đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ

-Xác định mục tiêu kiểm toán trọng tâm và phơng pháp tiếp cận kiểm toán.-Xác định nhu cầu về sự hợp tác của các chuyên gia…

Kế hoạch kiểm toán tổng thể mô tả phạm vi dự kiến và cách thức tiến hành

công việc kiểm toán Trong giai đoạn này, kiểm toán viên thu thập hiểu biết vềngành nghề kinh doanh của khách hàng, tìm hiểu về hệ thống kế toán, hệ thốngkiểm soát nội bộ và các bên hữu quan để đánh giá rủi ro và lập kế hoạch kiểmtoán chi tiết Sau đó đánh giá khả năng tồn tại những sai sót trọng yếu, đ a ra đánhgiá ban đầu về mức trọng yếu, thực hiện các thủ tục phân tích để xác định thờigian cần thiết để thực hiện cuộc kiểm toán đồng thời xác định khối lợng các thủtục kiểm toán cần thực hiện

Trang 15

Việc lập kế hoạch tổng thể đợc tiến hành theo các bớc sau đây:

 Tìm hiểu hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng

Kiểm toán viên phải đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàngkhông chỉ để xác minh tính hữu hiệu của kiểm soát nội bộ mà còn làm cơ sở đểxác định phạm vi thực hiện các thử nghiệm cơ bản trên số d và nghiệp vụ

Nội dung tìm hiểu hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng:

-Đánh giá tổng thể về thái độ, nhận thức và hoạt động của Ban giám đốc kháchhàng nhằm khẳng định tính hợp lý của độ tin cậy vào hệ thống kiểm soát nội bộ.Tìm hiểu về các thủ tục kiểm soát và hoạt động quản lý của Ban giám đốc

Hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng bao gồm các chính sách, thủ tục

mà Công ty khách hàng thiết lập để bảo vệ tài sản, bảo đảm độ tin cậy của cácthông tin, bảo đảm việc thực hiện các chế độ pháp lý và bảo đảm hiệu quả hoạt

động Do đó việc tìm hiểu hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng đợc tiếnhành bằng cách tìm hiểu và đánh giá các chính sách, thủ tục kiểm soát đối vớitừng khoản mục

-Tìm hiểu các nhân tố ảnh hởng tới môi trờng kiểm soát: phong cách làm việccủa Ban giám đốc khách hàng; cam kết chung của Ban giám đốc khách hàng vềviệc đảm bảo độ chính xác và thực hiện các hệ thống kế toán và thông tin đángtin cậy; khả năng kiểm soát hoạt động kinh doanh của Ban giám đốc khách hàng;hoạt động của Ban giám đốc khách hàng

-Tìm hiểu các chu trình kế toán áp dụng:

+ Mục đích là để xây dựng đợc kế hoạch kiểm toán phù hợp đối với mức độ tincậy vào hệ thống kế toán và hệ thống kiểm soát cũng nh các nhóm nghiệp vụquan trọng và số d các tài khoản chủ yếu

+ Nội dung của công việc này là tìm hiểu cách phân loại các nhóm nghiệp vụ và

sự liên hệ giữa các nhóm nghiệp vụ đó; tìm hiểu các nghiệp vụ đợc hạch toán có

hệ thống và phi hệ thống và ảnh hởng của vi tính hoá công tác kế toán

Tìm hiểu hệ thống kiểm soát nội bộ áp dụng đối với chi phí hoạt động

Các chính sách, thủ tục mà kiểm toán viên cần thu thập đối với khoản mụcchi phí hoạt động là các quy định mà đơn vị áp dụng để hạch toán l ơng, thởngcho nhân viên bán hàng, nhân viên ở bộ phận quản lý, các quy định về công tácphí cho nhân viên đi công tác, quy định về chi phí đối với hoạt động hoa hồng,

Trang 16

quảng cáo, hay các định mức mà doanh nghiệp quy định cho các loại phí nhất

định Ngoài ra kiểm toán viên còn tìm hiểu các hoạt động của doanh nghiệp đểkiểm tra, giám sát chi phí phát sinh Để tiến hành tìm hiểu các hoạt động kiểmsoát của khách hàng áp dụng đối với chi phí hoạt động có thể sử dụng các câuhỏi sau:

Các câu hỏi tìm hiểu hệ thống kiểm soát nội bộ đối với chi phí hoạt động

- Doanh nghiệp có thiết lập các quy định về hạch toán chi phí, và chi phí phátsinh có tuân theo các thủ tục đó không

- Các chứng từ chi có theo đúng mẫu nhà nớc quy định không và có đầy đủ cácchữ ký cần thiết không

- Có phân cấp phê duyệt các loại chi phí không

- Các khoản chi có quy mô lớn có đợc phê duyệt đầy đủ không và trình tự luânchuyển có tuân theo chế độ không

- Việc phân loại chi phí có đợc quy định không

- Có thực hiện đối chiếu chi phí trên Sổ tổng hợp và Sổ chi tiết không,…

 Thực hiện các thủ tục phân tích

Thủ tục phân tích trong giai đoạn lập kế hoạch đợc thực hiện là nhằm tìmhiểu về tình hình hoạt động kinh doanh của khách hàng, đánh giá tính liên tụchoạt động và xác định các sai phạm trọng yếu có thể tồn tại trên Báo cáo tàichính Để đạt đợc mục tiêu trên kiểm toán viên sử dụng phơng pháp phân tích tỉsuất, các tỉ suất thờng đợc áp dụng là hệ số quay vòng hàng tồn kho; các tỉ suất

về khả năng thanh toán nh tỷ suất thanh toán hiện hành, tỷ suất thanh toán nhanh;

từ đó tìm ra các biến động Qua biến động kiểm toán viên có thể có những

hiểu biết ban đầu về tình hình hoạt động kinh doanh của khách hàng, khả năngliên tục hoạt động đồng thời có thể khoanh vùng rủi ro trọng yếu Thực hiện thủtục phân tích trong giai đoạn lập kế hoạch rất có ý nghĩa đối với việc xác địnhcác thủ tục kiểm toán chi tiết cần thực hiện

 Đánh giá tính trọng yếu và rủi ro

Bớc này, kiểm toán viên dựa vào những thông tin đã thu thập đợc để đánhgiá, nhận xét nhằm đa ra một kế hoạch kiểm toán phù hợp

Mục đích của việc xác định mức độ trọng yếu là để:

- Ước tính mức độ sai sót có thể chấp nhận đợc cho mục đích báo cáo

Trang 17

- Xác định phạm vi kiểm toán cần tập trung.

- Đánh giá ảnh hởng của các sai sót có thể xác định đợc và không xác định đợclên Báo cáo tài chính

Kiểm toán viên xác định mức trọng yếu chung cho toàn bộ Báo cáo tàichính sau đó tiến hành phân bổ mức ớc lợng này cho từng khoản mục trên Báocáo tài chính Việc phân bổ này giúp kiểm toán viên xác định đợc số lợng bằngchứng cần phải thu thập cho từng khoản mục với mức chi phí thấp nhất có thể màvẫn đảm bảo tổng hợp các sai sót trên Báo cáo tài chính không vợt quá mức ớc l-ợng ban đầu về tính trọng yếu Cơ sở để thực hiện phân bổ là dựa vào bản chấtcủa khoản mục, rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm soát đợc đánh giá sơ bộ đối vớitừng khoản mục, kinh nghiệm của kiểm toán viên và chi phí kiểm toán đối vớitừng khoản mục

Thông thờng mức trọng yếu đợc xác định cho toàn bộ Báo cáo tài chính củamọi doanh nghiệp đợc dựa trên các chỉ tiêu Cụ thể:

- 2% tổng tài sản lu động hoặc vốn chủ sở hữu

- 10% lợi nhuận sau thuế với giả thiết doanh nghiệp hoạt động liên tục

- Từ 0.5% đến 3% tổng doanh thu

Trọng yếu và rủi ro là hai khái niệm có liên quan với nhau Theo Chuẩnmực Kiểm toán Việt Nam số 320, tính trọng yếu trong kiểm toán, mức độ trọngyếu và rủi ro kiểm toán có mối quan hệ ngợc chiều nhau nghĩa là nếu mức trọngyếu càng cao thì rủi ro kiểm toán càng thấp và ngợc lại Do đó để đánh giá đợcmức độ trọng yếu của từng khoản mục thì phải xác định đợc mức rủi ro có thểchấp nhận đợc

Rủi ro kiểm toán là rủi ro do Công ty kiểm toán và kiểm toán viên đa ra ýkiến nhận xét không thích hợp khi Báo cáo tài chính vẫn còn những sai sót trọngyếu

Bất cứ một cuộc kiểm toán nào cũng có thể xảy ra rủi ro Tuỳ vào thực tế vàkhả năng suy đoán dựa trên sự đánh giá tổng thể và kinh nghiệm của kiểm toánviên mà có thể đánh giá rủi ro của một cuộc kiểm toán ở các mức độ khác nhau.Rủi ro cơ bản đối với khi chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp

là bị ghi tăng lên bằng cách vào sổ các chi phí không hợp lệ của doanh nghiệphoặc các chi phí không phải của doanh nghiệp Có thể nhận diện rủi ro này nh

Trang 18

-Các nghiệp vụ đợc hạch toán không theo hệ thống.

-Các nghiệp vụ bất thờng hay các nghiệp vụ phức tạp:

-Các nghiệp vụ do ban giám đốc can thiệp một cách bất thờng, liên quan đến

đạo đức và tính liêm chính của Ban giám đốc

-Các nghiệp vụ phát sinh lần đầu, không phổ biến trong hoạt động kinh doanhcủa khách hàng

-Các nghiệp vụ với các bên liên quan có quy mô và bản chất bất thờng

-Các nghiệp vụ có khả năng bất hợp pháp

-Các nghiệp vụ mà nói chung thờng có khả năng sai phạm cao cho dù nghiệp vụ

đó khách hàng đã từng sai hoặc cha

-Các sai sót cũ thờng gặp của khách hàng

-Các nghiệp vụ mang tính ớc tính của khách hàng

-Các nghiệp vụ thiếu sự soát xét hay đối chiếu định kỳ,…

Dựa vào các dấu hiệu trên, nếu trong hạch toán kế toán của khách hàngchứa đựng nhiều đặc điểm nh trên thì rủi ro đợc đánh giá là cao ngợc lại thì thấp.Tuy nhiên tuỳ vào từng khách hàng cụ thể mà kiểm toán viên đa ra những mứcrủi ro xác định khác nhau

 Thiết kế chơng trình kiểm toán

Chơng trình kiểm toán phải đợc lập và thực hiện cho mọi cuộc kiểm toán,trong đó xác định nội dung, lịch trình và phạm vi của các thủ tục kiểm toán cầnthiết để thực hiện kế hoạch kiểm toán tổng thể

Chơng trình kiểm toán của hầu hết các cuộc kiểm toán đợc thiết kế thànhhai loại thử nghiệm: thử nghiệm kiểm soát và thử nghiệm chi tiết, trong đó thửnghiệm chi tiết bao gồm thủ tục phân tích và thủ tục kiểm tra chi tiết Mỗi phần

đợc chia nhỏ thành các chu kỳ nghiệp vụ và khoản mục trên Báo cáo tài chính.Việc thiết kế các loại hình thử nghiệm trên đều gồm 4 nội dung: xác định thủ tụckiểm toán, quy mô mẫu chọn, khoản mục đợc chọn và thời gian thực hiện Trong

đó thử nghiệm kiểm soát bao gồm các thủ tục kiểm toán đ ợc thiết kế nhằm làmgiảm rủi ro kiểm soát của từng mục tiêu kiểm soát nội bộ Thủ tục phân tích đ ợcthiết kế để đánh giá tính hợp lý chung của các số d tài khoản đang đợc kiểm toán.Thủ tục kiểm tra chi tiết đợc thiết kế nhằm thỏa mãn các mục tiêu kiểm toán đặcthù của khoản mục đang xem xét

Trang 19

Cụ thể các thủ tục kiểm toán áp dụng khi kiểm toán chi phí hoạt động đ ợctrình bày ở phần thực hiện kế hoạch kiểm toán.

5.2 Thực hiện kế hoạch kiểm toán

5.2.1 Thực hiện thử nghiệm kiểm soát

Chuẩn mực Kiểm toán Việt Nam số 500, quy định: “Thử nghiệm kiểm soát

là việc kiểm tra để thu thập bằng chứng kiểm toán về sự thiết kế phù hợp và sựvận hành hữu hiệu của hệ thống kế toán và hệ thống kiểm soát nội bộ”

Kiểm toán viên thực hiện các thử nghiệm kiểm soát đối với chi phí hoạt

động để chắc chắn rằng các chi phí này đợc quản lý theo một cách thức đảm bảorằng chúng đã đợc phát sinh cho các mục đích đã đợc quy định Phơng tiện hoặccác thiết bị khác và các đồ dùng cung cấp cho Ban giám đốc và các nhân viênphải đợc kiểm soát để đảm bảo rằng chúng không đợc dùng cho các mục đích cánhân

Cụ thể các thử nghiệm kiểm soát tơng ứng với các thủ tục kiểm soát nội bộlà:

- Xem xét các chính sách, quy định của khách hàng đối với việc hạch toán chiphí và kiểm tra thực tế công việc có đợc tiến hành nh quy định của đơn vị haykhông đồng thời so sánh với chế độ hiện hành

- Kiểm tra sự phê duyệt của các khoản chi đặc biệt là các loại chi phí hoa hồngbán hàng hay chi phí quảng cáo phải đợc phê duyệt đầy đủ và phải hợp lý Ngoài

ra các chi phí vận chuyển hàng bán hoặc các chi phí do nhân viên tự quyết địnhphải đợc kiểm tra định kỳ để đảm bảo rằng các số tiền đó đợc chi tiêu hợp lý

đồng thời đảm bảo rằng các chi phí này phát sinh đúng mục đích

- Kiểm tra tính đầy đủ của việc ghi sổ các chứng từ phát sinh liên quan đếnnghiệp vụ chi phí hoạt động bằng cách kiểm tra tính liên tục của các chứng từ đ-

ợc ghi sổ Đồng thời xem xét liệu doanh nghiệp có thực hiện đánh số liên tục cácchứng từ và có để lại dấu hiệu gì nếu nghiệp vụ đã đợc ghi sổ không

- Xem xét dấu hiệu kiểm tra của hệ thống kiểm soát nội bộ đối với việc tập hợp

và ghi sổ chứng từ, cộng dồn và chuyển sổ chính xác Có thể cộng lại một sốchứng từ phát sinh của chi phí hoạt động để kiểm tra tính chính xác máy móc.Ngoài ra cần phải kiểm tra dấu hiệu của kiểm soát nội bộ đối với việc đối chiếuchi phí trên Sổ cái và Sổ chi tiết

Trang 20

- Kiểm tra tính kịp thời của việc ghi sổ và cộng sổ chi phí bán hàng và chi phíquản lý doanh nghiệp Về nguyên tắc tất cả các chi phí phát sinh phải đợc ghi sổngay để đáp ứng yêu cầu lập báo cáo của đơn vị

- Ngoài ra phải phỏng vấn những ngời có trách nhiệm để tìm hiểu quy định phânloại chi phí trong doanh nghiệp đồng thời kiểm tra hệ thống tài khoản và sự phânloại sổ sách kế toán Thêm vào đó phải kiểm tra trình tự ghi sổ và dấu hiệu của hệthống kiểm soát nội bộ

- Có thể kiểm tra thêm Báo cáo của kiểm toán nội bộ để xác định tính đúng đắn

và hợp lý của Báo cáo Nếu Báo cáo của kiểm toán nội bộ có độ tin cậy cao thì sẽgiảm khối lợng các thử nghiệm chi tiết cần thực hiện

5.2.2 Thực hiện thủ tục phân tích

Theo Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 250, Quy trình phân tích là việcphân tích các số liệu, thông tin, các tỉ suất quan trọng, qua đó tìm ra xu h ớngbiến động và tìm ra những mối quan hệ có mâu thuẫn với các thông tin liên quankhác hoặc có sự chênh lệch lớn so với giá trị đã dự kiến

Thủ tục phân tích đợc áp dụng trong tất cả các giai đoạn của cuộc kiểmtoán Các kiểm toán viên thực hiện thủ tục phân tích để tìm ra những thay đổi bấtthờng hay những thay đổi ngoài dự kiến trong hoạt động kinh doanh của kháchhàng mà có thể ảnh hởng trọng yếu lên Báo cáo tài chính Kiểm toán viên thựchiện thủ tục phân tích để có những hiểu biết tổng quát nhất về nội dung Báo cáotài chính và những thay đổi quan trọng trong hoạt động tài chính, cũng nh có đợcnhững đánh giá về tính hợp lý của các khoản mục chi phí và giảm bớt khối lợngcông việc trong quá trình kiểm toán cũng nh giảm bớt rủi ro phát hiện

Các thủ tục phân tích này bao gồm thu thập hoặc lập bảng tổng hợp các loạichi phí, sau đó so sánh với bảng chi phí của các năm trớc Cụ thể đối với chi phíhoạt động thì kiểm toán viên thực hiện các thủ tục phân tích sau:

- So sánh khoản mục chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp (khi sosánh có thể kết hợp với chỉ tiêu doanh thu, kết quả hoạt động kinh doanh) của kỳnày với các kỳ trớc để có thể nhận xét tổng quát về tình hình thực hiện trong kỳ,

về những bất hợp lý cần đi sâu để làm rõ nguyên nhân những bất hợp lý đó

So sánh, phân tích để có đợc những nhận biết, đánh giá về cơ cấu giữa cácyếu tố trong khoản mục chi phí hoạt động Nếu thấy có biến động không bình th-

Trang 21

ờng, bất hợp lý giữa các yếu tố trong cơ cấu chi phí thì phải đi sâu kiểm tra chitiết làm rõ nguyên nhân.

- So sánh tỷ trọng chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp với tổng chiphí hoạt động kinh doanh giữa kỳ kế toán này với các kỳ kế toán khác để cóthêm thông tin cần thiết giúp cho việc lựa chọn những nội dung cần đi sâu trongquá trình kiểm toán

- So sánh mức chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp thực tế đã phátsinh với dự toán chi phí đã lập Nếu phát hiện những khác biệt lớn thì phải đi sâu

- Lấy số tổng cộng và đối chiếu chúng với Báo cáo tài chính

- Đối chiếu chi phí khấu hao với công việc kiểm toán đã thực hiện trong phần tàisản cố định trên giấy tờ làm việc

- Đánh giá tính hợp lý của các khoản lơng bằng cách tiến hành kiểm tra số bìnhquân giữa lơng nhân viên bán hàng và tiền lơng bình quân

- Đánh giá tính hợp lý của các chi phí bán hàng khác so với doanh thu trongnăm

Sau đó thu thập các giải thích đối với các thay đổi đáng kể và tiến hành điềutra khi cần thiết

Riêng đối với các khoản chi phí đặc biệt nh chi phí hoa hồng bán hàng haychi phí vận chuyển hàng bán và giải trí phục vụ cho việc bán hàng thì cần phảithu thập một bảng phân tích chi tiết với giá trị trên X đồng và thực hiện:

- Lấy số tổng cộng và thực hiện đối chiếu với bảng phân tích đã thực hiện khithực hiện phân tích các khoản chi phí bán hàng

- Kiểm tra các tài liệu bổ sung để đảm bảo rằng các số tiền đã trả là hợp lệ vàphù hợp với các quy định và chế độ tài chính có liên quan

5.2.3 Thực hiện thủ tục kiểm tra chi tiết

Trang 22

Thực hiện các thủ tục phân tích có thể chứng minh đợc tính hợp lý củakhoản mục chi phí phát sinh Tuy nhiên để đa ra kết luận cuối cùng về tính trungthực và hợp lý của khoản phí thì kiểm toán viên thực hiện thủ tục kiểm tra chitiết Thủ tục kiểm tra chi tiết đợc tiến hành theo trình tự sau:

Xác định mục tiêu kiểm tra chi tiết: Mục tiêu này là thu thập bằng chứng về

sai phạm trọng yếu trong các cơ sở dẫn liệu thuộc các mục tiêu kiểm toán và ớctính giá trị chênh lệch kiểm toán đối với những cơ sở dẫn liệu của Báo cáo tàichính đang chứa đựng khả năng có sai phạm trọng yếu

Thực hiện kiểm tra chi tiết:

Trớc tiên là kiểm tra việc phản ánh chi phí hoạt động, rà soát xem việc hạchtoán các nghiệp vụ có đúng tài khoản, khoản mục chi phí quy định không Cần đisâu kiểm tra một số nghiệp vụ có số chi lớn (kiểm tra việc ghi chép, căn cứ ghichép trên số liệu tổng hợp, sổ chi tiết, tính hợp lý, hợp lệ của chứng từ) và phải

đặc biệt quan tâm các chi phí hạch toán với các bên hữu quan và các chi phí bấtthờng

Sau đó chọn một số khoản mục chi phí trọng yếu để kiểm tra chi tiết, chú ýtập trung vào các khoản chi phí lớn, những khoản chi không bình thờng, nhữngkhoản chi chứa đựng sai sót, gian lận nh: chi phí bán hàng bằng tiền, chi phí quản

lý doanh nghiệp bằng tiền, chi phí văn phòng, chi phí quảng cáo, tiếp thị Đối vớichi phí khấu hao và chi phí tiền lơng nên thực hiện riêng, còn lại đối với mỗi tàikhoản thực hiện:

- Chọn từ đầu năm một số các nghiệp vụ chi phí phát sinh Sau đó trên cơ sởmẫu đã chọn, thực hiện các thủ tục đối chiếu với các bằng chứng sau:

+Hoá đơn mua hàng hoặc sổ chi tiết nhà cung cấp (nếu chi phí đợc hạch toán

t-ơng ứng vào phần phải trả) hoặc chứng từ chi tiền nếu thanh toán trực tiếp

+Dựa trên các hợp đồng, hoá đơn và các chứng từ liên quan khác để tính toánlại, nếu chi phí đợc hạch toán tơng ứng vào phần lãi phải trả

+Bảng tính toán các chi phí đợc trích từ khoản chi phí trích trớc

+Các thủ tục kiểm tra chi tiết này đợc tiến hành kết hợp với việc kiểm tra, khảosát các khoản mục có liên quan trong Bảng cân đối kế toán nh: tiền lơng, khấuhao tài sản cố định, tiền mặt, tiền gửi

Trang 23

- Khẳng định rằng các chi phí này đã đợc hạch toán đúng kỳ, bằng cách đốichiếu ngày ghi sổ với ngày trên chứng từ Ngoài ra cần chọn một số khoản mụcchi phí phát sinh trớc và sau ngày kết thúc niên độ để kiểm tra tính đúng kỳ.

- Kiểm tra việc tính toán, phân bổ chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanhnghiệp cho hàng hoá tồn kho và hàng đã tiêu thụ Kiểm tra xem liệu ph ơng pháptính toán và tiêu thức phân bổ có hợp lý và nhất quán giữa các kỳ không Nếu có

sự thay đổi, không nhất quán về tiêu thức phân bổ thì phải xem xét ảnh hởng của

sự thay đổi đó đối với chi phí hoạt động trong kỳ nh thế nào Nếu ảnh hởng đó là

đáng kể và có tính trọng yếu thì cần phải xem xét, tính toán, phân bổ lại để đảmbảo tính trung thực, hợp lý trong việc xác định chi phí

Mặt khác, đối với một số khoản mục chi phí hoạt động đặc biệt thì kiểmtoán viên có thể phải xác minh thêm và chi tiết cho từng khoản mục Cụ thể cácthủ tục kiểm tra chi tiết đợc tiến hành đối với từng khoản mục chi phí đặc biệt

nh sau:

 Kiểm tra chi tiết chi phí tiền lơng

- Lựa chọn một số nghiệp vụ chi phí tiền lơng phát sinh trong năm và kiểm tra,

đối chiếu với một trong các bằng chứng sau:

+Bảng tổng hợp lơng, phần thanh toán bằng tiền

+Bảng tổng hợp lơng, phần chi phí phải trả

+Bảng tổng hợp trợ cấp, thu nhập khác

+Kiểm tra phiếu chi lơng

- Chọn một số nhân viên trong bảng lơng hàng tháng và thực hiện:

+Kiểm tra hợp đồng lao động

+Kiểm tra chữ ký trên bảng lơng, khẳng định rằng tiền lơng đã đợc thanh toán.+Tính lại thuế thu nhập cho ngời Việt Nam và ngời nớc ngoài, đối chiếu phátsinh Có với tài khoản thuế thu nhập cá nhân phải trả

- Soát xét toàn bộ bảng lơng để chắc chắn rằng không có sự thanh toán lơngnhiều lần cho một ngời

- Tính toán các khoản bảo hiểm y tế và bảo hiểm xã hội theo quy định của Nhànớc, đối chiếu với số phát sinh Có trên tài khoản phải trả tơng ứng

 Kiểm tra chi tiết chi phí khấu hao tài sản cố định

Trang 24

Thông thờng chi phí khấu hao tài sản cố định đợc kiểm tra chi tiết ở phầnkiểm toán khoản mục tài sản cố định Công việc kiểm toán viên thực hiện khikiểm toán chi phí hoạt động chủ yếu là đối chiếu kết quả kiểm tra phần khấu haotài sản cố định phân bổ cho chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp cókhớp đúng với số ghi ở tài khoản khấu hao tài sản cố định không Nếu công việckiểm toán đã thực hiện ở phần khấu hao tài sản cố định phát hiện đợc sai sóttrong việc phân bổ chi phí này cho cho phí hoạt động thì phải tiến hành điềuchỉnh cho phù hợp.

 Kiểm tra các nghiệp vụ hạch toán chi phí bằng ngoại tệ

Các nghiệp vụ phát sinh bằng ngoại tệ luôn chứa đựng rủi ro tiềm tàng cao,

do đó nếu có điều kiện thì phải kiểm tra số lợng lớn các nghiệp vụ phát sinh bằngngoại tệ Kiểm toán viên kiểm tra các nghiệp vụ chi phí phát sinh bằng ngoại tệbằng cách xem xét việc áp dụng tỷ giá chuyển đổi sang đồng tiền hạch toán tạithời điểm báo cáo đối với các khoản chi phí bằng ngoại tệ Sau đó tiến hành đốichiếu với sổ cái, kiểm tra việc tính toán và hạch toán chênh lệch tỷ giá

 Kiểm tra các nghiệp vụ với bên hữu quan

Các nghiệp vụ phát sinh đối với các bên hữu quan cũng đợc xem là có rủi rotiềm tàng cao đặc biệt là trong việc phân bổ chi phí cho các bên cùng chịu Khithực hiện kiểm toán các khoản mục chi phí này kiểm toán viên phải thu thập đầy

đủ các tài liệu, hợp đồng trong đó chỉ rõ trách nhiệm của các bên trong việc ghinhận chi phí Các bớc công việc cần thực hiện là:

- Xem xét và yêu cầu khách hàng đa ra các bằng chứng đối với các nghiệp vụphát sinh với bên thứ ba Lập bảng kê các nghiệp vụ phát sinh có liên quan rồi

đối chiếu với Sổ cái và Bảng cân đối số phát sinh

- Kiểm tra các chứng từ có liên quan để chứng minh cơ sở của việc ghi chépcác nghiệp vụ đó

- Đánh giá tính hợp lý của việc trình bày hoặc ghi chú cho các nghiệp vụ nóitrên

- Xem xét việc gửi th xác nhận đối với các khoản chi phí phát sinh trọng yếuvới bên thứ ba

Ngoài ra thủ tục kiểm tra chi tiết cũng cần đợc tiến hành cụ thể đối với cáckhoản chi phí giao dịch, quảng cáo, khánh tiết, hội nghị Quy định hiện tại chỉ

Trang 25

cho phép tỷ lệ các loại chi phí này là nhỏ hơn 5%, đối với một số trờng hợp đặcbiệt thì đợc phép 7% trên tổng chi phí sản xuất kinh doanh phát sinh trong kỳ.

 Đánh giá kết quả kiểm tra chi tiết

Những sai sót phát hiện đợc trong quá trình kiểm toán cần phải đợc kiểmtra, không chỉ giới hạn sai sót về tài khoản mà còn về chức năng hoạt động cả hệthống kiểm soát nội bộ, hệ thống thông tin và tính khách quan của Ban giám đốc

và năng lực của đội ngũ nhân viên Nếu sau kiểm tra xác định có chênh lệchkiểm toán thì phải điều tra về tính chất và nguyên nhân, cân nhắc tính trọng yếucủa chênh lệch kiểm toán này trong cơ sở dẫn liệu Báo cáo tài chính về một mụctiêu kiểm toán Cũng cần cân nhắc ảnh hởng của chênh lệch này đối với tình hìnhkinh doanh của khách hàng

 Xử lý chênh lệch kiểm toán

Xử lý chênh lệch kiểm toán tuỳ thuộc vào loại chênh lệch kiểm toán,nguyên nhân của những chênh lệch và cả những thủ tục tiến hành khi phát hiệntrong quá trình kiểm toán cho thấy có sai sót

Khi các sai phạm đợc phát hiện, trách nhiệm của kiểm toán viên là điều tranguyên nhân và thông báo về những chênh lệch kiểm toán cho Ban giám đốc.Sau đó đề nghị điều chỉnh chênh lệch, với những chênh lệch không đợc sửa đổithì phải lập một tóm tắt về tính trọng yếu của những chênh lệch này và xét khảnăng ảnh hởng của chúng lên Báo cáo tài chính và từ đó có đa ra những ý kiếnkiểm toán thích hợp

5.3 Kết thúc kiểm toán

Giai đoạn cuối của cuộc kiểm toán, kiểm toán viên phải thực hiện một sốcông việc trớc khi đa ra ý kiến kiểm toán Những thủ tục này là rất quan trọng,nếu không thực hiện thì có thể dẫn tới hậu quả nghiêm trọng Những thủ tục nàybao gồm: rà soát lại hồ sơ kiểm toán, yêu cầu khách hàng cung cấp th giải trình,xem xét các thông tin khác liên quan trong Báo cáo tài chính, xem xét các sựkiện phát sinh sau ngày kết thúc niên độ, xem xét vấn đề liên tục hoạt động

 Soát xét lại toàn bộ báo cáo kiểm toán

VSA 700 quy định: Kiểm toán viên và công ty kiểm toán phải soát xét và

đánh giá những kết luận rút ra từ các bằng chứng thu thập đợc và sử dụng nhữngkết luận này để làm cơ sở cho ý kiến của mình về báo cáo tài chính của đơn vị đ -

Trang 26

ợc kiểm toán Việc này thờng do chủ nhiệm kiểm toán thực hiện và thực hiệnsoát xét trên các khía cạnh sau đây:

-Tính tuân thủ các nguyên tắc và chế độ kế toán

-Soát xét tính hợp lý chung và tính nhất quán giữa các kỳ

-Thực hiện các thủ tục phân tích về các tỉ suất quan trọng, sự thay đổi về sảnphẩm và khách hàng, sự thay đổi về giá, xu hớng sản xuất và tiêu thụ, sự thay

đổi về nguyên vật liệu, và các ảnh hởng khác do ngành nghề kinh doanh cũng

nh ảnh hởng chung của nền kinh tế

-Xem xét các sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc niên độ

Theo ISA 560, kiểm toán viên phải xem xét ảnh hởng của các sự kiện phátsinh sau ngày kết thúc niên độ đối với Báo cáo tài chính cũng nh Báo cáo kiểmtoán Các sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc niên độ có thể là sự kiện phát sinhsau khi kết thúc niên độ kế toán và trớc ngày đa ra Báo cáo kiểm toán và sự kiệnphát sinh sau ngày lập Báo cáo kiểm toán

Có hai loại sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc niên độ là: các sự kiện ảnhhởng đến báo cáo tài chính và cần phải điều chỉnh và các sự kiện phát sinh khôngcần phải điều chỉnh nhng cần phải công bố trên Báo cáo tài chính.Với các loại sựkiện này, tuỳ vào mức độ trọng yếu ,mà kiểm toán viên thực hiện các thủ tụckiểm toán thích hợp

 Công bố báo cáo kiểm toán

ý kiến đánh giá của kiểm toán viên và công ty kiểm toán về Báo cáo tàichính của khách hàng phải xác định sự phù hợp của Báo cáo tài chính với Chuẩnmực và chế độ kế toán hiện hành hoặc đợc chấp nhận, cũng nh xác định sự tuânthủ theo các quy định pháp lý có liên quan khi lập báo cáo tài chính

Trang 27

Phần 2 Thực trạng kiểm toán chi phí hoạt động trong kiểm toán Báo cáo tài chính do công ty AASC thực hiện

I Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty AASC

1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty dịch vụ t vấn Tài chính Kế toán và Kiểm toán (AASC)

Công ty dịch vụ t vấn Tài chính Kế toán và Kiểm toán (AASC) là một tronghai Công ty đầu tiên và lớn nhất của Việt Nam hoạt động trong lĩnh vực cung cấpdịch vụ kế toán, kiểm toán và t vấn tài chính, t vấn thuế đợc thành lập theo quyết

định số 164 TC/QĐ/TCCB ngày 13/5/1991 của Bộ trởng Bộ Tài chính

Khi mới thành lập Công ty có tên là Công ty dịch vụ kế toán, trụ sở chínhtại số 10 Phan Huy Chú và chỉ cung cấp dịch vụ kế toán Sau đó do nhu cầu củathị trờng, ngày 14/9/93 theo Quyết định 639 TC/QĐ/TCCB của Bộ trởng Bộ tàichính, Công ty đổi tên thành Công ty dịch vụ t vấn Tài chính Kế toán và Kiểmtoán với tên giao dịch tiếng Anh là Auditing and Accounting FinancialConsultancy Service Company (AASC) và đợc phép cung cấp thêm dịch vụ kiểmtoán

Hiện nay AASC là một trong các công ty kiểm toán độc lập lớn tại ViệtNam, có phạm vi hoạt động rộng khắp trong cả nớc Trong hơn 10 năm quaAASC đã không ngừng nâng cao chất lợng các dịch vụ cung cấp, tạo thêm cácdịch vụ mới nhằm đáp ứng nhu cầu xã hội cũng nh mở rộng thị trờng hoạt động.Công ty có một lợng khách hàng đông đảo hoạt động trong nhiều lĩnh vực củanền kinh tế quốc dân nh các ngành:

-Ngân hàng, Bảo hiểm và Dịch vụ Tài chính

-Năng lợng, Dầu khí

-Bu chính, viễn thông, Điện lực

-Giao thông, Thuỷ lợi

Trang 28

-Chi nhánh Thành Phố Hồ Chí Minh Chi nhánh này đợc thành lập cuối năm

1992 và đầu năm 1993 Sau đó vào năm 1995, tách ra thành Công ty riêng, làCông ty kiểm toán Sài Gòn hiện nay (AFC) Do nhu cầu thị trờng, sau đó AASC

đã thành lập mới chi nhánh khác vào năm 1998 tại Thành phố Hồ Chí Minh Chinhánh này hiện nay có doanh số rất lớn trong toàn Tổng Công ty và đã thực hiệnkiểm toán cho nghiều Công ty niêm yết chứng khoán trên thị trờng chứngkhoán

-Chi nhánh Vũng Tàu, thành lập năm 1993

-Chi nhánh Thanh Hoá thành lập năm 1996

-Chi nhánh Quảng Ninh, thành lập năm 1998

-Văn phòng đại diện của Công ty tại Hải Phòng vừa đợc nâng thành Chi nhánhcủa Công ty vào đầu năm 2003

-Trớc đây AASC đã từng có chi nhánh tại Đà Nẵng nhng sau đó chi nhánh nàytách ra và kết hợp với Chi nhánh Đà Nẵng của Vaco thành lập Công ty kiểmtoán Đà Nẵng Hiện nay AASC không có chi nhánh tại Đà Nẵng

Với đội ngũ khách hàng đông đảo và đạt đợc thành công nh ngày hôm nay

là vì Công ty AASC luôn coi trọng vấn đề trình độ và kinh nghiệm của đội ngũnhân viên Khi mới thành lập Công ty chỉ có 8 nhân viên nhng sau 10 năm con số

đó đã hơn 250 nhân viên trong toàn Tổng Công ty trong đó có 79 ngời có chứngchỉ CPA do Bộ Tài Chính cấp Trong năm 2002 vừa qua Công ty đã tổ chức côngtác thi tuyển nhân viên mới với số lợng 15 ngời để đảm bảo chất lợng trình độ độingũ nhân viên đáp ứng yêu cầu của công việc chuyên môn

Trang 29

Ngoài ra Công ty cũng rất chú trọng việc bồi dỡng, đào tạo nâng cao nghiệp

vụ cho đội ngũ cán bộ công nhân viên, nâng cao chất lợng dịch vụ cung cấp, cụthể trong năm 2002 Công ty đã thực hiện những công việc sau:

- Hoàn thiện chơng trình kiểm toán báo cáo tài chính, kiểm toán báo cáoquyết toán vốn đầu t công trình xây dựng cơ bản hoàn thành và đang hoàn thiệncải tiến mẫu biểu Báo cáo kiểm toán, Giấy tờ làm việc áp dụng thống nhất trongtoàn Công ty

- Thờng xuyên tổ chức lớp bồi dỡng nghiệp vụ chuyên môn nghiệp vụ vềthuế, kiểm toán, kế toán tài chính, chuẩn mực kế toán, kiểm toán và cập nhật cácthông tin liên quan cho cán bộ công nhân viên trong Công ty

- Thờng xuyên kiểm tra, sát hạch trình độ nhân viên, thúc đẩy học hỏinghiên cứu đáp ứng yêu cầu công tác của Công ty

- Tổ chức các cuộc kiểm tra và đánh giá trong toàn Công ty việc thực hiệncác quy trình nghiệp vụ, việc tuân thủ các quy định của Nhà n ớc, của Bộ và củaCông ty, thông qua đó đề ra kế hoạch đào tạo, bồi dỡng thích hợp nhằm đảm bảochất lợng dịch vụ cung cấp đáp ứng yêu cầu của khách hàng và tiến trình hộinhập quốc tế

- Ngoài ra Công ty vẫn tổ chức kiểm tra định kỳ hồ sơ làm việc của Công tycũng nh của các chi nhánh nhằm nâng cao chất lợng công tác kiểm toán Báo cáotài chính

- Khuyến khích và tạo điều kiện cho cán bộ đi học thêm chuyên môn (họcvăn bằng 2 và cao học) Năm 2002 số kiểm toán viên của Công ty trúng tuyểnkiểm toán viên là 20 ngời, chiếm 32% tổng số trúng tuyển cả nớc, nâng số lợngkiểm toán viên trong Công ty lên tới 79 ngời

- Tổ chức cho 3 đoàn cán bộ (32 ngời) đi nghiên cứu khảo sát tại nớc ngoài

để học hỏi kinh nghiệm

- Trợ giúp cơ quan Kiểm toán Nhà nớc thực hiện Chơng trình đào tạonghiệp vụ về Quy trình kiểm toán hoạt động và Quy trình kiểm toán Ngân sáchNhà nớc

2 Cơ cấu tổ chức bộ máy của Công ty

Theo quyết định 556/1998/QĐ - BTC, tổ chức bộ máy của Công ty gồm cóBan giám đốc, các phòng chức năng (làm nhiệm vụ hành chính, tổ chức, tài vụ,

Trang 30

kế toán và quản trị nội bộ….), các phòng nghiệp vụ, các chi nhánh và văn phòng

đại diện Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy Công ty trang 35

Ban giám đốc Công ty gồm có 4 ngời:

- Giám đốc Công ty: ông Ngô Đức Đoàn kiêm Giám đốc chi nhánh Hà Nội

- 3 Phó Giám đốc, gồm:

+ ông Lê Đăng Khoa: Phó Giám đốc phụ trách kiểm toán xây dựng cơ bản+ ông Tạ Quang Tạo: Phó Giám đốc kiêm Giám đốc phụ trách chi nhánhThành phố Hồ Chí Minh

+ ông Nguyễn Thanh Tùng: Phó Giám đốc phụ trách kiểm toán Báo cáo tàichính

Giám đốc Công ty do Bộ Trởng Bộ Tài chính bổ nhiệm, miễn nhiệm, khenthởng, kỷ luật Giám đốc công ty chịu trách nhiệm về toàn bộ hoạt động củaCông ty Các giám đốc chi nhánh đợc uỷ quyền điều hành toàn bộ hoạt động tại

đơn vị

Các phòng ban chức năng và nghiệp vụ gồm có 10 phòng ban Trong đó,phòng hành chính tổng hợp chịu trách nhiệm về tổ chức nhân sự, nghiên cứu, sắpxếp đề bạt cán bộ Các phòng khác thực hiện các dịch vụ kiểm toán Trong đóphòng Kiểm tra chất lợng mới đợc thành lập năm 2002 để rà soát, đánh giá chấtlợng dịch vụ của Công ty Ngoài ra công ty có Ban đào tạo và bồi dỡng nghiệp vụ

do Phó Giám đốc Nguyễn Thanh Tùng làm trởng ban

Trang 31

Sơ đồ bộ máy tổ chức

Trang 32

3 Các loại hình dịch vụ do Công ty AASC thực hiện

Khi mới thành lập, Công ty chỉ thực hiện cung cấp dịch vụ kế toán gồm

đăng ký chế độ kế toán, hớng dẫn áp dụng chế độ tài chính kế toán, cung cấp tàiliệu kế toán, xây dựng các mô hình tổ chức công tác kế toán, hớng dẫn mở sổ,ghi sổ, lập Báo cáo tài chính cho khách hàng Sau đó đợc phép của Bộ Tài Chính,công ty cung cấp thêm các dịch vụ kiểm toán Hiện nay, Công ty cung cấp cácdịch vụ sau:

- Dịch vụ kiểm toán, bao gồm: kiểm toán Báo cáo tài chính thờng niên;kiểm toán hoạt động của các dự án; kiểm toán Báo cáo quyết toán vốn đầu t cáccông trình xây dựng cơ bản; kiểm toán xác định giá trị doanh nghiệp; kiểm toántuân thủ luật định; kiểm toán tỷ lệ nội địa hoá; và giám định các tài liệu tài chính

kế toán

- Dịch vụ kế toán: mở và ghi sổ kế toán, lập các Báo cáo tài chính định kỳ;xây dựng các mô hình tổ chức kế toán; trợ giúp việc chuyển đổi hệ thống kế toán

và Báo cáo tài chính, lập hồ sơ đăng ký chế độ kế toán

- Dịch vụ t vấn Tài chính và quản trị kinh doanh: t vấn soạn thảo phơng án

đầu t, đăng ký kinh doanh và thành lập doanh nghiệp mới; t vấn kiểm kê thẩm

định giá trị tài sản; t vấn quyết toán vốn đầu t;…

- Dịch vụ công nghệ thông tin: hiện tại AASC có các sản phẩm phần mềmsau: A-ASPlus 3.0 – Kế toán đơn vị hành chính sự nghiệp, E-ASPlus 3.0 – Kếtoán doanh nghiệp, P-ASPlus 2.0 – Kế toán các dự án, đơn vị chủ đầu t,

- Dịch vụ đào tạo và hỗ trợ tuyển dụng: hỗ trợ khách hàng tìm các ứng viên

có năng lực và thích hợp nhất; các chơng trình đào tạo sẽ mang lại cho kháchhàng những kiến thức, kinh nghiệm và thông tin bổ ích về kế toán, kiểm toán,thuế, quản trị kinh doanh, các chế độ, quy định, chuẩn mực của Việt Nam hayquốc tế,

- Dịch vụ t vấn thuế gồm: lập kế hoạch thuế; đăng ký, tính toán và kê khaithuế phải nộp; rà soát việc vận dụng các sắc lệnh, chính sách thuế hiện hành củaViệt Nam

Ngoài ra Công ty còn cung cấp các dịch vụ khác hớng dẫn về pháp luật,quản lý kinh tế, cung cấp các dịch vụ môi giới đầu t, tài trợ thơng mại

4 Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty

Nhờ có sự quan tâm lãnh đạo của Bộ Tài chính, đội ngũ nhân viên nhiệttình, giàu kinh nghiệm, cho đến nay kết quả hoạt động của Công ty không ngừng

Trang 33

tăng Năm 1992, là năm đầu tiên hoạt động sau khi thành lập, doanh số của Công

ty là 820 triệu, đến năm 2002 con số đó là 21 tỷ Tốc độ tăng bình quân hàngnăm là 10% Sau đây là kết quả hoạt động của Công ty qua những năm gần đây:

Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty năm 2001, 2002

21,017,42,31,318,92,13,22,3

II Quy trình kiểm toán chi phí hoạt động trong kiểm toán Báo cáo tài chính do Công ty AASC thực hiện

1 Quy trình kiểm toán chung do Công ty kiểm toán AASC thực hiện

1.1 Phơng pháp tiếp cận kiểm toán của Công ty AASC

Sau khi gửi th chào hàng và đợc khách hàng chấp nhận kiểm toán, đại diệnCông ty kiểm toán AASC sẽ gặp gỡ với Ban lãnh đạo Công ty khách hàng để tiếpcận và tìm hiểu các quy định, thể lệ và chế độ của Nhà nớc, của khách hàng đốivới các hoạt động và xác định những vấn đề quan trọng, áp dụng những thủ tụcphân tích trong quá trình lập kế hoạch kiểm toán Đây là những thủ tục ban đầu

để có thể thu đợc thông tin tổng quan về những đặc điểm nổi bật của khách hàng

mà các kiểm toán viên phải chú ý trong quá trình kiểm toán, sau đó tiến hành

đánh giá rủi ro kiểm toán để xác định mức rủi ro mà kiểm toán viên và Công tykiểm toán gặp phải nếu tiến hành kiểm toán cho khách hàng này Nếu mức rủi ro

là có thể chấp nhận đợc và thoả thuận đợc giá phí kiểm toán thì AASC sẽ tiếnhành ký kết hợp đồng kiểm toán và thực hiện kiểm toán

Sau đó AASC sẽ tiến hành lập kế hoạch kiểm toán chi tiết cho các b ớc côngviệc cụ thể sẽ đợc thực hiện nhằm thu thập bằng chứng kiểm toán đầy đủ và thích

Trang 34

hợp nhất Công việc kiểm toán sẽ đợc tiến hành một cách toàn diện trên các hoạt

động kinh doanh của khách hàng Tuy nhiên trong quá trình kiểm toán, kiểmtoán viên và khách hàng xác định và tập trung vào những vùng rủi ro cao nhất.Bằng việc tập trung vào các nghiệp vụ có tính rủi ro cao nhất, các kiểm toán viên

có thể tiến hành một cuộc kiểm toán hữu hiệu trong phạm vi bảo đảm các yêucầu của chuẩn mực kiểm toán Việt Nam và Chuẩn mực kiểm toán quốc tế đ ợcchấp nhận tại Việt Nam

Dới đây là bảng tóm tắt những nét chính về phơng pháp tiếp cận kiểm toáncủa AASC:

Phơng pháp tiếp cận này dựa trên các tiêu chuẩn đã từng đợc đúc rút kinhnghiệm qua nhiều cuộc kiểm toán Báo cáo tài chính và dự đoán tình hình hoạt

động kinh doanh của khách hàng Phơng pháp tiếp cận này đảm bảo các khoảnmục trên Báo cáo tài chính của khách hàng sẽ đợc xem xét một cách đầy đủ và

kỹ lỡng

1.2 Lập kế hoạch kiểm toán

Trong tất cả các cuộc kiểm toán AASC đều lập kế hoạch kiểm toán dựa trênhớng dẫn của Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 300, theo trình tự sau:

Thu thập thông tin

Lập kế hoạch chi tiết

Thảo luận kế hoạch, phân công thực hiện

Xem xét hoạt

động kinh doanh

và chiến l ợc kinh doanh

Tìm hiểu môi tr ờng hoạt động

Rà soát hệ thống KSNB

Kiểm tra, soát xét BCTC

Đánh giá việc tuân thủ pháp luật

Đánh giá trọng yếu, rủi ro

Thực hiện thủ tục phân tích

Lập kế

hoạch

kiểm toán

Phát hành Báo cáo kiểm toán

và th quản lý

Thực hiện kế hoạch kiểm toán

Trang 35

a Thu thập thông tin về hoạt động của khách hàng và những thay đổi trong năm kiểm toán

Trong bớc này các kiểm toán viên sẽ thu thập các thông tin chung về kháchhàng nh giấy phép hoạt động, lĩnh vực hoạt động, địa bàn hoạt động, tổng số vốnkinh doanh, vốn đầu t, số vốn vay, thời gian hoạt động, các thông tin về Ban giám

đốc, thông tin về các đơn vị thành viên,

Cũng trong bớc này, kiểm toán viên sẽ thu thập các thông tin về môi trờng

và lĩnh vực hoạt động của khách hàng, tóm tắt các quy chế kiểm soát nội bộ, thịtrờng và cạnh tranh; các đặc điểm về hoạt động kinh doanh và các biến đổi trongcông nghệ sản xuất kinh doanh; rủi ro kinh doanh, các thay đổi về quy mô kinhdoanh và các điều kiện bất lợi có thể ảnh hởng đến hoạt động kinh doanh củakhách hàng; tình hình kinh doanh của khách hàng (thông tin về sản phẩm, thị tr -ờng, nhà cung cấp và các hoạt động nghiệp vụ) trong đó kiểm toán viên rất chútrọng các thay đổi về nhà cung cấp hay thay đổi về hình thức bán hàng

Sau khi thu thập đầy đủ thông tin chung về khách hàng sẽ giúp kiểm toánviên xác định rõ những điểm mạnh, điểm yếu của công ty khách hàng, nắm vữngtầm quan trọng của hoạt động kinh doanh của khách hàng sau đó kiểm toán viên

sẽ rút ra những vấn đề cần chú trọng trong cuộc kiểm toán

b Tìm hiểu về Hệ thống kế toán và Hệ thống kiểm soát nội bộ

Mục đích của việc phân tích, đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ là để kiểmtra các nhân tố cơ bản mà thông qua đó có thể xác định rõ hoạt động của kháchhàng có đợc thực hiện trong môi trờng tốt hay không Qua đó đánh giá việc ápdụng các chính sách kế toán cũng nh việc tuân thủ các nguyên tắc kế toán tạicông ty khách hàng

Đối với việc tìm hiểu hệ thống kế toán và hệ thống kiểm soát nội bộ củakhách hàng, kiểm toán viên sẽ thu thập các thông tin về chính sách kế toán,chuẩn mực kế toán mà khách hàng áp dụng cũng nh các thay đổi về chính sách

kế toán đối với việc lập Báo cáo tài chính trong năm kiểm toán, các thông t , quy

định và chế độ mà công ty khách hàng phải tuân thủ Ngoài ra kiểm toán viêncũng rất chú trọng các giao dịch và các nghiệp vụ có ảnh hởng trọng yếu đến Báocáo tài chính, ảnh hởng của công nghệ thông tin và hệ thống máy tính đến tổchức công tác kế toán của đơn vị

Trang 36

Cuối cùng kiểm toán viên đa ra kết luận và đánh giá về môi trờng kiểm soát,

hệ thống kế toán và hệ thống kiểm soát nội bộ theo 3 mức: cao, trung bình vàthấp

Khi tìm hiểu và đánh giá về hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng,kiểm toán viên AASC sử dụng Bảng câu hỏi sau:

Bảng câu hỏi Có Không K ápdụngCâu hỏi chung về quy chế nội bộ

1 Điều lệ của doanh nghiệp có đợc xây dựng phù hợp với quy định của

pháp luật hiện hành không.

2 Doanh nghiệp có xây dựng chế độ tài chính riêng không.

3 Doanh nghiệp có xây dựng hệ thống tài khoản kế toán chi tiết riêng

Câu hỏi về hệ thống kế toán

1 Các trách nhiệm về công tác kế toán có đợc quy định cụ thể và dễ hiểu

nh những điều sau không:

- Việc phân công công việc cho các nhân viên kế toán có đợc cập nhật

th-ờng xuyên không.

- Các văn bản về chức năng có sẵn có cho các đoàn kiểm tra không.

2 Các chức danh trong hệ thống kế toán có đầy đủ không.

- Các nhân viên kế toán có đợc đào tạo qua trờng lớp chính quy không.

- Các nhân viên kế toán có đợc gửi đi đào tạo ngoài việc đào tạo tại chỗ

không.

- Các chức danh kế toán có làm việc trong những ngày nghỉ không.

3 Nhân viên kế toán có quan hệ riêng (tình cảm) với Ban giám đốc

không.

4 Định kỳ (hàng tuần) kế toán trởng có họp nhân viên kế toán để đánh

giá công việc thực hiện của từng ngời không.

5 Trong niên độ kế toán vừa qua, kế toán trởng – kế toán tổng hợp có gì

bị ảnh hởng đột biến không (ví dụ: ma chay, hiếu hỉ của ngời thân, hay

những việc liên quan tới pháp luật hay giàu lên bất thờng).

Trang 37

6 Những ngời giữ vị trí chủ chốt trong Bộ máy kế toán trong niên độ vừa

qua có xin nghỉ việc thời gian dài, đi đâu, uỷ quyền cho ng ời khác

không.

7 Hoạt động của bộ máy kế toán có đợc ghi trong quy chế kiểm soát nội

bộ của công ty không (điều lệ, quy chế tài chính).

8 Trong công ty có Bộ phận kiểm toán nội bộ hay Ban kiểm soát không.

….….

Chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp

1 Các chi phí này có đợc sự đồng ý của các cấp lãnh đạo trớc khi thực

hiện không.

- Các loại phí hoặc hoa hồng đã trả để đảm bảo cho việc bán hàng có đ ợc

kiểm tra cụ thể để đảm bảo rằng chúng là hợp lệ và tuân thủ các quy định

và chế độ tài chính.

- Các tài khoản theo dõi chi phí đi lại, giải trí và các chi phí tự quyền khác

có đợc kiểm tra để đảm bảo rằng các chi phí này đợc chi cho các mục

đích kinh doanh của doanh nghiệp và số tiền của chúng là hợp lý không.

2 Các hàng hoá cung cấp cho văn phòng, xe cộ, máy tính, máy

photocopy, điện thoại, máy fax và các tài sản khác của doanh nghiệp có

đợc kiểm soát để đảm bảo rằng chúng chỉ đợc dùng cho các mục đích

kinh doanh của doanh nghiệp không.

3 Khách hàng có theo dõi chi tiết từng loại khoản mục chi phí không.

4 Việc phản ánh các khoản chi phí có theo đúng kỳ kế toán không.

5 Có các định mức về chi phí hay dự toán chi phí không.

6 Có phân cấp chi tiêu không, có các quy định về kiểm soát chi phí hợp

lý, hợp lệ không.

7 Các khoản phí có đợc báo cáo theo khoản mục không.

8 Có lập Báo cáo chi phí hàng tháng, hàng quý không.

9 Có phân tích báo cáo chi phí không.

Bảng câu hỏi tìm hiểu Hệ thống kiểm soát nội bộ do AASC thiết kế dớidạng Có – Không Thông thờng nếu số câu trả lời Có trên 80% thì kiểm toánviên đánh giá sự tin cậy vào hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng là cao.Tuy nhiên với bảng câu hỏi trên thì không thể đa ra kết luận về tính hiệu quả của

Hệ thống mà kết luận cuối cùng về Hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng làtổng hợp sự hiểu biết về tình hình thực tế của khách hàng và kinh nghiệm củakiểm toán viên từ các cuộc kiểm toán trớc

c Đánh giá trọng yếu và rủi ro

Trang 38

Trong bất kì một cuộc kiểm toán nào, kiểm toán viên đều tiến hành đánh giárủi ro để xây dựng chơng trình kiểm toán hiệu quả và phù hợp nhất Việc đánhgiá rủi ro trong giai đoạn lập kế hoạch của AASC đợc các kiểm toán viên thựchiện đánh giá đối với rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm soát, đồng thời thể hiện kếtquả đánh giá đó trong kế hoạch kiểm toán tổng thể Hiện tại AASC chỉ đánh giárủi ro chung cho cuộc kiểm toán và xác định vùng rủi ro trọng điểm để tập trungkiểm tra chi tiết mà cha thực hiện xác định rủi ro cho từng khoản mục

Mức trọng yếu mà AASC sử dụng để đánh giá cho toàn bộ Báo cáo tàichính của một doanh nghiệp là:

Đối tợng Mức trọng yếuLợi nhuận trớc thuế Từ 4-8%

Sau khi tính toán ra đợc mức trọng yếu tuyệt đối, tuỳ theo khách hàng, tuỳtheo bản chất của từng khoản mục, mức độ rủi ro mà kiểm toán viên đánh giácho từng khoản mục mà mức trọng yếu đợc phân bổ cho các khoản mục mộtcách khác nhau

Công thức phân bổ mức trọng yếu cho các khoản mục trên Bảng cân đối kếtoán là:

Mức trọng yếu

Mức trọng yếu ớc lợng ban đầu

X phân bổHệ sốTổng số d của khoản mục

Trong đó hệ số phân bổ cho các khoản mục là:

Trang 39

d Xác định phơng pháp kiểm toán đối với từng khoản mục

Bớc này kiểm toán viên xác định các khoản mục nào sẽ đợc tiến hành kiểmtra chọn mẫu, khoản mục nào sẽ đợc kiểm tra chi tiết toàn bộ Trong bớc nàykiểm toán viên cũng đánh giá những thay đổi quan trọng của các vùng kiểm toán,xem xét ảnh hởng của công nghệ thông tin và xem xét công việc của kiểm toánnội bộ

e Xác định nhu cầu nhân sự

Dựa trên các thông tin đã thu thập và xác định các phơng pháp kiểm toáncần thực hiện, trởng nhóm kiểm toán sẽ xác định nhu cầu nhân sự và phân côngcông việc cho từng kiểm toán viên và trợ lý kiểm toán Ngoài ra Ban Giám đốcAASC, Trởng phòng phụ trách và Trởng nhóm kiểm toán luôn trực tiếp giám sátviệc thực hiện kiểm toán

g Tổng hợp kế hoạch kiểm toán tổng thể

Đây là bớc công việc cuối cùng của giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán Kiểmtoán viên thực hiện tổng hợp kế hoạch kiểm toán trong đó xác định các yếu tốkhoản mục quan trọng, rủi ro, mức trọng yếu đối với từng khoản mục, các thủ tụckiểm toán áp dụng

1.3 Thực hiện kế hoạch kiểm toán

Căn cứ vào chơng trình kiểm toán đối với chi phí hoạt động (Chi phí bánhàng và Chi phí quản lý doanh nghiệp) và căn cứ vào Kế hoạch kiểm toán tổngquát, kiểm toán viên tiến hành theo các bớc đã đợc mô tả chi tiết trong chơngtrình kiểm toán của Công ty nhằm thu thập đầy đủ các bằng chứng kiểm toánthích hợp

Cụ thể chơng trình kiểm toán chi phí hoạt động của AASC nh sau:

Nội dung thực hiệnNgày thực hiệnNgời Thamchiếu

1 Thủ tục phân tích

- Thu thập bảng tổng hợp chi phí

Trang 40

- So sánh tỷ lệ giữa chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh

nghiệp với - doanh thu của kỳ này và kỳ trớc

- So sánh sự biến động của từng khoản mục qua các tháng

trong kỳ, giữa năm nay so với năm trớc và phân tích nguyên

nhân biến động

- Xem xét sự biến động của chi phí qua các tháng trong kỳ

và giữa kỳ này với kỳ trớc

2 Kiểm tra chi tiết

- Cần có những đối chiếu với các quy định hiện hành của

Nhà nớc và quy chế của đơn vị, nếu đơn vị có quy chế

riêng Cần lu ý kiểm tra xem quy chế đó có tuân thủ các

quy định hiện hành của Nhà nớc không?

- Lập bảng quan hệ đối ứng của từng tài khoản chi phí

trong mối quan hệ với các tài khoản khác và tìm quan hệ

đối ứng bất thờng Kiểm tra 100% các đối ứng bất thờng

- Kiểm tra các khoản chi phí phát sinh bằng ngoại tệ Kiểm

tra việc hạch toán và chuyển đổi ngoại tệ khi thực hiện

nghiệp vụ

3 Kiểm tra chi phí bán hàng

- Đối chiếu kết quả kiểm tra phần khấu hao tài sản cố định

phân bổ cho chi phí bán hàng; tiền mặt, tiền gửi ngân hàng,

công cụ, dụng cụ, vật liệu, tiền lơng, bảo hiểm xã hội, bảo

hiểm y tế, kinh phí công đoàn đã hạch toán vào chi phí bán

hàng; đối chiếu các khoản chi phí phải trả đã hạch toán vào

tài khoản chi phí bán hàng với số liệu trong giấy làm việc

phần chi phí phải trả, chú ý kiểm tra việc tuân thủ nguyên

tắc phù hợp (doanh thu phù hợp với chi phí) và nguyên tắc

chia cắt niên độ kế toán (đúng kỳ kế toán)

- Kiểm tra việc kết chuyển chi phí bán hàng vào tài khoản

chi phí chờ kết chuyển (nếu có) xem có tuân thủ các nguyên

tắc phù hợp, chia cắt niên độ kế toán không

Trên cơ sở của việc kiểm tra phân tích và kết quả thu đợc

từ việc kiểm tra các chi phí nêu trên, nếu cha làm sáng tỏ

đ-ợc nghi vấn (cha đủ bằng chứng rút ra kết luận theo mục

đích kiểm toán) thì kiểm toán viên cần tiến hành kiểm tra

chọn mẫu kiểm toán:

- Trên cơ sở sổ kế toán chi tiết, kiểm tra chọn mẫu các chi

Ngày đăng: 25/03/2013, 16:59

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lý thuyết kiểm toán – Trờng Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội. Chủ biên: GS. TS. Nguyễn Quang Quynh, NXB Tài chính Khác
2. Kiểm toán tài chính – Trờng Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội. Chủ biên: GS. TS. Nguyễn Quang Quynh, NXB Tài chính Khác
3. Kiểm toán - Alvin A. Arens . Dịch và biên soạn: Đặng Kim Cơng – Phạm văn Dợc Khác
5. Kế toán tài chính - Trờng Đại học Kinh tế quốc dân Khác
6. Lý thuyết và thực hành kế toán tài chính , Chủ biên: PGS-TS Nguyễn Văn Công Khác
8. Các văn bản pháp luật khác: Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp, Nghị định 30/1998/NĐ-CP, 26/2001/NĐ-CP, Thông t 18/2002/TT-BTC Khác
9. Các tài liệu của Công ty dịch vụ t vấn Tài chính Kế toán và Kiểm toán AASC:- Chơng trình kiểm toán - Kế hoạch kiểm toán- Th chào hàng, đề xuất kiểm toán - Hồ sơ kiểm toán và các tài liệu khác Khác
10. Các tài liệu của Công ty kiểm toán Việt Nam VACO - Chơng trình và kế hoạch kiểm toán Chi phí hoạt động - Tài liệu đào tạo nội bộ IAA Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ hạch toán tổng quát chi phí bán hàng - 190 Quy trình kiểm toán chi phí hoạt động trong Kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty dịch vụ tư vấn Tài chính Kế toán và Kiểm toán (AASC) thực hiện
Sơ đồ h ạch toán tổng quát chi phí bán hàng (Trang 5)
Sơ đồ hạch toán tổng quát chi phí quản lý doanh nghiệp - 190 Quy trình kiểm toán chi phí hoạt động trong Kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty dịch vụ tư vấn Tài chính Kế toán và Kiểm toán (AASC) thực hiện
Sơ đồ h ạch toán tổng quát chi phí quản lý doanh nghiệp (Trang 6)
Dới đây là bảng tóm tắt những nét chính về phơng pháp tiếp cận kiểm toán của AASC: - 190 Quy trình kiểm toán chi phí hoạt động trong Kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty dịch vụ tư vấn Tài chính Kế toán và Kiểm toán (AASC) thực hiện
i đây là bảng tóm tắt những nét chính về phơng pháp tiếp cận kiểm toán của AASC: (Trang 34)
Bảng câu hỏi Có Không K. áp  dụng - 190 Quy trình kiểm toán chi phí hoạt động trong Kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty dịch vụ tư vấn Tài chính Kế toán và Kiểm toán (AASC) thực hiện
Bảng c âu hỏi Có Không K. áp dụng (Trang 36)
Bảng câu hỏi tìm hiểu Hệ thống kiểm soát nội bộ do AASC thiết kế dới dạng Có – Không. Thông thờng nếu số câu trả lời Có trên 80% thì kiểm toán  viên đánh giá sự tin cậy vào hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng là cao - 190 Quy trình kiểm toán chi phí hoạt động trong Kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty dịch vụ tư vấn Tài chính Kế toán và Kiểm toán (AASC) thực hiện
Bảng c âu hỏi tìm hiểu Hệ thống kiểm soát nội bộ do AASC thiết kế dới dạng Có – Không. Thông thờng nếu số câu trả lời Có trên 80% thì kiểm toán viên đánh giá sự tin cậy vào hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng là cao (Trang 37)
Bảng câu hỏi tìm hiểu Hệ thống kiểm soát nội bộ do AASC thiết kế dới  dạng Có – Không - 190 Quy trình kiểm toán chi phí hoạt động trong Kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty dịch vụ tư vấn Tài chính Kế toán và Kiểm toán (AASC) thực hiện
Bảng c âu hỏi tìm hiểu Hệ thống kiểm soát nội bộ do AASC thiết kế dới dạng Có – Không (Trang 37)
Công thức phân bổ mức trọng yếu cho các khoản mục trên Bảng cân đối kế toán là:  - 190 Quy trình kiểm toán chi phí hoạt động trong Kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty dịch vụ tư vấn Tài chính Kế toán và Kiểm toán (AASC) thực hiện
ng thức phân bổ mức trọng yếu cho các khoản mục trên Bảng cân đối kế toán là: (Trang 38)
-Lập bảng quan hệ đối ứng của từng tài khoản chi phí trong mối quan hệ với các tài khoản khác và tìm quan hệ  đối ứng bất thờng - 190 Quy trình kiểm toán chi phí hoạt động trong Kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty dịch vụ tư vấn Tài chính Kế toán và Kiểm toán (AASC) thực hiện
p bảng quan hệ đối ứng của từng tài khoản chi phí trong mối quan hệ với các tài khoản khác và tìm quan hệ đối ứng bất thờng (Trang 40)
3. Lập bảng tổng hợp nhận xét cho khoản mục thực hiện. - 190 Quy trình kiểm toán chi phí hoạt động trong Kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty dịch vụ tư vấn Tài chính Kế toán và Kiểm toán (AASC) thực hiện
3. Lập bảng tổng hợp nhận xét cho khoản mục thực hiện (Trang 42)
là xem xét các đối ứng và thu thập bảng kê các nghiệp vụ phát sinh để kiểm tra chứng từ - 190 Quy trình kiểm toán chi phí hoạt động trong Kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty dịch vụ tư vấn Tài chính Kế toán và Kiểm toán (AASC) thực hiện
l à xem xét các đối ứng và thu thập bảng kê các nghiệp vụ phát sinh để kiểm tra chứng từ (Trang 53)
: đã kiểm tra chứng từ, đối chiếu khớp đúng với bảng thanh toán tiền lơng (1): Kiểm tra chứng từ 13 ngày 31/7: - 190 Quy trình kiểm toán chi phí hoạt động trong Kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty dịch vụ tư vấn Tài chính Kế toán và Kiểm toán (AASC) thực hiện
ki ểm tra chứng từ, đối chiếu khớp đúng với bảng thanh toán tiền lơng (1): Kiểm tra chứng từ 13 ngày 31/7: (Trang 54)
Trích Bảng kê chứng từ của đơn vị, chi tiết TK 6428: - 190 Quy trình kiểm toán chi phí hoạt động trong Kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty dịch vụ tư vấn Tài chính Kế toán và Kiểm toán (AASC) thực hiện
r ích Bảng kê chứng từ của đơn vị, chi tiết TK 6428: (Trang 61)
Bảng câu hỏi về đánh giá rủi ro kiểm toán và môi trờng kiểm soát - 190 Quy trình kiểm toán chi phí hoạt động trong Kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty dịch vụ tư vấn Tài chính Kế toán và Kiểm toán (AASC) thực hiện
Bảng c âu hỏi về đánh giá rủi ro kiểm toán và môi trờng kiểm soát (Trang 82)
Bảng câu hỏi về đánh giá rủi ro kiểm toán và môi trờng kiểm soát - 190 Quy trình kiểm toán chi phí hoạt động trong Kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty dịch vụ tư vấn Tài chính Kế toán và Kiểm toán (AASC) thực hiện
Bảng c âu hỏi về đánh giá rủi ro kiểm toán và môi trờng kiểm soát (Trang 82)
Bảng kê xác minh sử dụng trong trờng hợp kiểm toán viên cha có bằng chứng cụ thể về các sai phạm trong việc hạch toán kế toán của khách hàng nh  thiếu chữ ký phê duyệt, thiếu chữ ký ngời nhận tiền, thiếu chứng từ gốc - 190 Quy trình kiểm toán chi phí hoạt động trong Kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty dịch vụ tư vấn Tài chính Kế toán và Kiểm toán (AASC) thực hiện
Bảng k ê xác minh sử dụng trong trờng hợp kiểm toán viên cha có bằng chứng cụ thể về các sai phạm trong việc hạch toán kế toán của khách hàng nh thiếu chữ ký phê duyệt, thiếu chữ ký ngời nhận tiền, thiếu chứng từ gốc (Trang 85)
Bảng kê chênh lệch đợc sử dụng trong trờng hợp kiểm toán viên có đầy đủ  các bằng chứng chắc chắn về các sai phạm trong việc hạch toán kế toán của  doanh nghiệp - 190 Quy trình kiểm toán chi phí hoạt động trong Kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty dịch vụ tư vấn Tài chính Kế toán và Kiểm toán (AASC) thực hiện
Bảng k ê chênh lệch đợc sử dụng trong trờng hợp kiểm toán viên có đầy đủ các bằng chứng chắc chắn về các sai phạm trong việc hạch toán kế toán của doanh nghiệp (Trang 85)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w