1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện quy trình kiểm toán chi phí sản xuất và giá thành trong kiểm toán báo cáo tài chính do công ty dịch vụ tư vấn tài chính kế toán và kiểm toán (AASC) thực hiện

90 531 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 893 KB

Nội dung

Vì vậy, kiểm toán chi phí sản xuấtsản phẩm là một phần hành không thể thiếu trong kiểm toán Báo cáo tài chính.Nhận thức được tính tất yếu của kiểm toán khoản mục chi phí sản xuất sảnphẩm

Trang 1

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi

Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực xuất phát từ tình hình thực tế của đơn vị thực tập

Sinh viên Nguyễn Danh Sơn

Trang 2

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1 4

LÝ LUẬN CHUNG VỀ KIỂM TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ GIÁ

THÀNH SẢN XUẤT TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH 4 1.1 KIỂM TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH 4 1.1.1 Đặc điểm chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ảnh hưởng đến kiểm toán 4 1.1.1.1 Khái niệm đặc điểm của chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm 4 1.1.1.2 Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh, giá thành sản phẩm 5 1.1.1.3 Đặc điểm của kế toán Chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm 7 1.1.1.4 Đặc điểm của Kiểm soát nội bộ đối với khoản mục chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm 11 1.1.1.5 Đặc điểm Chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ảnh hưởng đến hoạt động kiểm toán 12 1.1.2 Ý nghĩa của kiểm toán Chi phí - Giá thành trong kiểm toán Báo cáo tài chính 13 1.1.3 Mục tiêu kiểm toán khoản mục Chi phí sản xuất - Giá thành sản phẩm 14 1.1.4 Căn cứ để kiểm toán khoản mục Chi phí - Giá thành 15 1.1.5 Rủi ro thường xảy ra đối với việc ghi nhận Chi phí - Giá thành 15 1.2 QUY TRÌNH KIỂM TOÁN CHI PHÍ - GIÁ THÀNH TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH 17

Trang 3

1.2.1 Khảo sát về kiểm soát nội bộ Chi phí - Giá thành trong Kiểm toán

Báo cáo tài chính 17

1.2.2 Thực hiện các thử nghiệm cơ bản đối với Chi phí - Giá thành 19

1.2.2.1 Các thủ tục phân tích 19

1.2.2.2 Kiểm tra chi tiết Chi phí - Giá thành 20

1.2.3 Tổng hợp kết quả kiểm toán khoản mục Chi phí - Giá thành 24

CHƯƠNG 2 24

THỰC TRẠNG QUY TRÌNH KIỂM TOÁN CHI PHÍ – GIÁ THÀNH TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH DO CÔNG TY TNHH DỊCH VỤ TƯ VẤN TÀI CHÍNH KẾ TOÁN VÀ KIỂM TOÁN AASC THỰC HIỆN 24

2.1 TỔNG QUAN CHUNG VỀ CÔNG TY TNHH DỊCH VỤ TƯ VẤN TÀI CHÍNH KẾ TOÁN VÀ KIỂM TOÁN AASC 25

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển cuả công ty TNHH dịch vụ tư vấn tài chính kế toán và kiểm toán AASC 25

2.1.2 Cơ cấu tổ chức cuả công ty AASC 26

2.1.3 Kết quả kinh doanh của công ty trong một số năm gần đây 26

2.1.4 Các dịch vụ do công ty cung cấp 26

2.1.5 Khách hàng cuả công ty AASC 27

2.1.6 Đội ngũ nhân viên của công ty 28

2.1.7 Quy trình chung kiểm toán báo cáo tài chính của công ty ( Bảng 2.2) 28

2.2 THỰC TẾ QUY TRÌNH KIỂM TOÁN CHI PHÍ - GIÁ THÀNH TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH DO AASC THỰC HIỆN 28

2.2.1 Thực trạng về mục tiêu và căn cứ kiểm toán Chi phí - giá thành tại công ty TNHH dịch vụ tư vấn tài chính kế toán và kiểm toán AASC 28

Trang 4

2.2.1.1 Khảo sát và đánh giá khách hàng 29

2.2.1.2 Ký hợp đồng cung cấp dịch vụ 30

2.2.1.3 Lập kế hoạch kiểm toán và thiết kế chương trình kiểm toán 30

2.2.2 Thực hiện kiểm toán Chi phí - Giá thành 32

2.2.2.1 Thực hiện thủ tục kiểm soát: 32

2.2.2.2 Thực hiện thủ tục phân tích: 33

2.2.2.3 Thực hiện thủ tục kiểm tra chi tiết: 34

2.2.2.4 Kết thúc kiểm toán khoản mục Chi phí - Giá thành 40

CHƯƠNG 3: NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC CHI PHÍ - GIÁ THÀNH TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH DO CÔNG TY AASC THỰC HIỆN 43

3.1 NHẬN XÉT VỀ QUÁ TRÌNH KIỂM TOÁN CHI PHÍ - GIÁ THÀNH DO CÔNG TY TNHH DỊCH VỤ TƯ VẤN TÀI CHÍNH KẾ TOÁN VÀ KIỂM TOÁN AASC THỰC HIỆN 43

3.2 KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN QUY TRÌNH KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC CHI PHÍ - GIÁ THÀNH TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH 47

3.2.1 Sự tất yếu phải hoàn thiện quy trình kiểm toán Chi phí - Giá thành 47

3.2.2 Một số đề xuất nhằm hoàn thiện quy trình kiểm toán khoản mục Chi phí - Giá thành trong kiểm toán báo cáo tài chính 49

3.2.2.1 Về công tác lập kế hoạch kiểm toán khoản mục Chi phí - Giá thành 49

3.2.2.2 Về thực hiện kiểm toán khoản mục Chi phí - Giá thành 53

Trang 5

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

Trang 6

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ

Bảng 1.1: Các khảo sát chủ yếu đối với khoản mục Chi phí - Giá

thành

16

Sơ đồ 2.2 Các dịch vụ chuyên ngành do AASC cung cấp 57

Bảng 2.1 Doanh thu của AASC trong 5 năm gần đây 57

Bảng 2.2 Quy trình chung kiểm toán BCTC của Công ty 58

Bảng 3.1: Câu hỏi về hệ thống KSNB đối với khoản mục chi phí

Trang 7

MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Trải qua thời gian hơn 15 năm hình thành và phát triển ngành kiểm toán nước

ta, ngày nay kiểm toán là một công cụ quản lý kinh tế ngày càng khẳng định vị tríquan trọng trong hệ thống các công cụ quản lý của nền kinh tế quốc dân Những kếtquả mà ngành kiểm toán nước ta đạt được trong thời gian qua đã khẳng định những

nỗ lực của ngành trong việc thực hiện tốt công tác kiểm toán theo những chuẩn mực

và quy trình kiểm toán của kiểm toán Việt Nam (VSA) cũng như dần hoàn thiện đểtuân thủ đúng theo những chuẩn mực kiểm toán quốc tế (ISA)

Kiểm toán báo cáo tài chính là loại hình đặc trưng nhất của kiểm toán, trongBáo cáo tài chính của doanh nghiệp đặc biệt là các doanh nghiệp sản xuất vật chấtthì chi phí sản xuất có thể nói là một trong những chỉ tiêu quan trọng nhất Chỉ tiêunày có liên quan chặt chẽ và ảnh hưởng trực tiếp đến nhiều chỉ tiêu khác trên Bảngcân đối kế toán và Báo cáo kết quả kinh doanh Vì vậy, kiểm toán chi phí sản xuấtsản phẩm là một phần hành không thể thiếu trong kiểm toán Báo cáo tài chính.Nhận thức được tính tất yếu của kiểm toán khoản mục chi phí sản xuất sảnphẩm trong kiểm toán Báo cáo tài chính, qua nghiên cứu lý luận và tìm hiểu thực tếhoạt động kiểm toán tại công ty Dịch vụ Tư vấn Tài chính Kế toán và Kiểm toán

(AASC), em đã đi sâu nghiên cứu đề tài: "Hoàn thiện quy trình kiểm toán chi phí sản xuất và giá thành trong kiểm toán Báo cáo tài chính do Công ty Dịch vụ Tư vấn Tài chính Kế toán và Kiểm toán (AASC) thực hiện"

2 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

Mục đích nghiên cứu của luận văn: là nhằm tìm hiểu quy trình kiểm toán các khoản

chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong kiểm toán Báo cáo tài chính về mặt lý luận và liên hệ thực tế với các doanh nghiệp kiểm toán, trên cơ sở đó rút ra bài học kinh nghiệm khi kiểm toán các khoản này

Nhiệm vụ nghiên cứucủa đề tài đặt ra là:

- Hệ thống hoá những vấn đề lý luận liên quan tới kiểm toán các khoản chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong kiểm toán BCTC;

Trang 8

- Mô tả thực trạng, phân tích, đánh giá thực trạng kiểm toán các khoản dự phòng tại các doanh nghiệp kiểm toán;

- Đề xuất các biện pháp, giải pháp, khuyến nghị (kiến nghị)

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của đề tài: Quy trình kiểm toán CPSX và Giá thành sản phẩm

trong kiểm toán báo cáo tài chính

Phạm vi nghiên cứu của đề tài: Do hạn chế về thời gian nghiên cứu nên em chỉ tập

trung nghiên cứu vào Kiểm toán quá trình tập hợp chi phí sản xuất (bao gồm: chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung)

và quá trình tính giá thành sản phẩm.

4 Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp luận: biện chứng duy vật, duy vật lịch sử

Phương pháp nghiên cứu: nghiên cứu tài liệu, quan sát, phân tích-tổng hợp, đối

chiếu-so sánh, thống kê toán học, suy luận logic,

5 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn

- Về mặt lý luận: đề tài mong muốn cung cấp cơ sở lý luận quy trình kiểm toán Chi

phí sản xuất và Giá thành sản phẩm trong kiểm toán BCTC, qua đó đóng góp vàoviệc phát triển lý thuyết kiểm toán

- Về giá trị thực tiễn: đề tài hy vọng sẽ cung cấp những thông tin cho các doanh

nghiệp kiểm toán về thực trạng kiểm toán CPSX và Giá thành sản phẩm; từ đó đưa

ra những phương hướng và giải pháp hoàn thiện quy trình này trong tương lai nhằmnâng cao chất lượng hoạt động kiểm toán BCTC tại Việt Nam

6 Kết cấu của luận văn

Chương1: Lý luận chung về kiểm toán chi phí sản xuất và giá thành

trong kiểm toán Báo cáo tài chính

Chương 2: Thực trạng quy trình kiểm toán chi phí sản xuất và giá thành

trong kiểm toán Báo cáo tài chính do AASC thực hiện

Trang 9

Chương 3: Một số đánh giá và ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện quy trình

kiểm toán chi phí sản xuất và giá thành trong kiểm toán Báo cáo tài chính do AASC thực hiện.

Để hoàn thành chuyên đề thực tập này em đã nhận được sự hướng dẫn tận tìnhcủa thầy cùng các anh chị phòng Kiểm toán 1 của công ty Tuy nhiên, do hạn chế vềtrình độ, thời gian cũng như khả năng trình bày nên chuyên đề thực tập không tránhkhỏi những sai sót về nhiều mặt Vì vậy, em rất mong nhận được ý kiến nhận xét vàhướng dẫn cũng như sự thông cảm giúp em hoàn thành tốt khóa học

Em xin chân thành cảm ơn!

Sinh viên thực hiện

Nguyễn Danh Sơn

Trang 10

vụ và dịch vụ Sự tiêu hao các yếu tố này trong quá trình sản xuất kinh doanh đã tạo

ra các chi phí tương ứng, đó là các chi phí về tư liệu lao động, chi phí về đối tượnglao động và chi phí về lao động sống Trên phương diện này, chi phí được xác định

là tổng giá trị các khoản làm giảm lợi ích kinh tế trong kỳ kế toán, dưới hình thứccác khoản tiền chi ra, các khoản khấu trừ tài sản hoặc phát sinh các khoản nợ dẫnđến làm giảm vốn chủ sở hữu

Tuy nhiên, để quản lý chi phí một cách có hiệu quả chúng ta phải nắm vữngđược bản chất của chi phí.Các chi phí phát sinh trong doanh nghiệp bao gồm hailoại: Các chi phí bỏ ra để tạo nên một giá trị sử dụng nào đó cũng như thực hiện giátrị sử dụng này và các loại chi phí không liên quan đến việc tạo ra giá trị sử dụng

Từ trên ta thấy: Chi phí sản xuất là toàn bộ các hao phí về lao động sống, lao động vật hoá và các chi phí cần thiết khác mà doanh nghiệp đã bỏ ra trong kỳ đưa vào sản xuất sản phẩm được biểu hiện bằng tiền.

Về mặt bản chất chi phí sản xuất và giá thành sản xuất sản phẩm là biểu hiệnhai mặt của quá trình sản xuất kinh doanh Chúng giống nhau về mặt bản chất vìđều cùng biểu hiện bằng tiền những hao phí về lao động sống và lao động vật hoá

Trang 11

mà doanh nghiệp đã bỏ ra, nhưng khác nhau về mặt lượng Khi nói đến chi phí sảnxuất là giới hạn cho chúng một kỳ nhất định, không phân biệt là cho loại sản phẩmnào, đã hoàn thành hay chưa, còn khi nói đến giá thành sản phẩm là xác định mộtlượng chi phí sản xuất nhất định, tính cho một đại lượng kết quả hoàn thành nhấtđịnh Ta có:

Giá thành

sản xuất =

CPSX dở dang đầu kỳ +

CPSX phát sinh trong kỳ -

CPSX sở dang cuối kỳ

Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh, giá thành sản phẩm

- Phân loại chi phí sản xuất

Chi phí sản xuất kinh doanh bao gồm chi phí sản xuất và chi phí ngoài sảnxuất

a Chi phí sản xuất

Chi phí sản xuất là toàn bộ hao phí về lao động sống, lao động vật hoá và các chiphí cần thiết khác mà doanh nghiệp bỏ ra có liên quan đến việc chế tạo sản phẩm,lao vụ dịch vụ trong một thời kỳ nhất định được biểu hiện bằng tiền

Chi phí sản xuất của doanh nghiệp bao gồm:

- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là toàn bộchi phí nguyên vật liệu được sử dụng trực tiếp cho quá trình sản xuất chế tạo sảnphẩm, lao vụ dịch vụ

- Chi phí nhân công trực tiếp: Chi phí nhân công trực tiếp bao gồm tiền lương

và các khoản phải trả trực tiếp cho công nhân sản xuất, các khoản trích theo lươngcủa công nhân sản xuất như kinh phí công đoàn, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế

- Chi phí sản xuất chung: Chi phí sản xuất chung là các khoản chi phí sản xuấtliên quan đến việc phục vụ và quản lý sản xuất trong phạm vi các phân xưởng, độisản xuất Chi phí sản xuất chung bao gồm các yếu tố chi phí sản xuất sau:

+ Chi phí nhân viên phân xưởng: Bao gồm chi phí tiền lương, các khoản phảitrả, các khoản phải trích theo lương của nhân viên phân xưởng, đội sản xuất

Trang 12

+ Chi phí vật liệu: Bao gồm chi phí vật liệu dùng chung cho phân xưởng sảnxuất với mục đích là phục vụ và quản lý sản xuất.

+ Chi phí khấu hao TSCĐ: Bao gồm toàn bộ chi phí khấu hao của TSCĐthuộc các phân xưởng sản xuất và quản lý sử dụng

+ Chi phí dịch vụ mua ngoài: Bao gồm các chi phí dịch vụ mua ngoài dùngcho sản xuất của phân xưởng, đội sản xuất

+ Chi phí khác bằng tiền: Là các khoản chi trực tiếp bằng tiền dùng cho việcphục vụ và quản lý sản xuất ở phân xưởng sản xuất

b Chi phí ngoài sản xuất

- Chi phí bán hàng: Là chi phí lưu thông và chi phí tiếp thị phát sinh trong quátrình tiêu thụ sản phẩm hàng hoá, lao vụ, dịch vụ Loại chi phí này có: Chi phíquảng cáo, giao dịch, hoa hồng bán hàng, chi phí nhân viên bán hàng và chi phíkhác gắn liền đến bảo quản và tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá

- Chi phí quản lý doanh nghiệp: Là các khoản chi phí liên quan đến việc phục

vụ và quản lý sản xuất kinh doanh có tính chất chung toàn doanh nghiệp Chi phíquản lý doanh nghiệp bao gồm: Chi phí nhân viên quản lý, chi phí vật liệu quản lý,chi phí đồ dùng văn phòng – khấu hao TSCĐ dùng chung toàn doanh nghiệp, cácloại thuế, phí có tính chất chi phí, chi phí khánh tiết, hội nghị

- Phân loại giá thành sản phẩm

- Phân loại giá thành căn cứ vào phạm vi các chi phí cấu thành thì giá thànhsản phẩm được phân biệt thành 2 loại:

+Giá thành sản xuất sản phẩm: Giá thành sản xuất của sản phẩm bao gồm cácchi phí liên quan đến quá trình sản xuất chế tạo sản phẩm như: Chi phí nguyên vậtliệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung tính cho sảnphẩm đã sản xuất hoàn thành Giá thành sản xuất sản phẩm được sử dụng để hoạchtoán thành phẩm, giá vốn hàng xuất bán và mức lãi gộp trong kỳ của doanh nghiệp.+Giá thành toàn bộ sản phẩm tiêu thụ: Bao gồm giá thành sản xuất tính cho sốsản phẩm tiêu thụ cộng với chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp phát sinhtrong kỳ tính cho số sản phẩm này Như vậy, giá thành toàn bộ sản phẩm tiêu thụ

Trang 13

tính và xác định cho số sản phẩm do doanh nghiệp sản xuất và tiêu thụ, nó là căn cứ

để tính toán xác định mức lợi nhuận thuần trước thuế của doanh nghiệp

- Ngoài ra nếu phân loại giá thành sản phẩm theo cơ sở số liệu và thời điểmtính giá thành thì giá thành sản phẩm được chia làm 3 loại:

- Phương pháp tập hợp chi phí trực tiếp: Phương pháp này được sử dụng đểtập hợp các loại chi phí đã xác định, tức là đối với các loại chi phí phát sinh liênquan đến đối tượng nào có thể xác định được trực tiếp cho đối tượng đó, chi phíphát sinh liên quan đến từng đối tượng tập hợp chi phí cụ thể đã xác định sẽ đượctập hợp và quy nạp trực tiếp cho đối tượng đó

- Phương pháp tập hợp và phân bổ gián tiếp: Phương pháp này được sử dụng

để tập hợp các chi phí gián tiếp, đó là chi phí phát sinh liên quan đến nhiều đốitượng tập hợp chi phí đã xác định mà kế toán không thể tập hợp trực tiếp các chi phínày cho từng đối tượng đó.Việc xác định tiêu chuẩn phân bổ chi phí có thể được xácđịnh riêng rẽ theo nội dung chi phí phân bổ, khi đó cũng phải xác định hệ số phân

bổ theo từng nội dung chi phí này hoặc cũng có thể xác định tiêu chuẩn phân bổ tuỳthuộc vào đặc thù nghề nghiệp của từng doanh nghiệp

Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

Trang 14

Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp bao gồm các khoản chi phí về nguyên vật liệuchính, nửa thành phẩm mua ngoài, vật liệu phụ…sử dụng trực tiếp cho việc sản xuấtchế tạo sản phẩm hoặc trực tiếp thực hiện các lao vụ dịch vụ.

Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp thường chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi phísản xuất và giá thành sản phẩm của các doanh nghiệp Chi phí nguyên vật liệu trựctiếp thường được quản lý theo các định mức chi phí do doanh nghiệp xây dựng Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp thực tế trong kỳ được xác định theo côngthức:

+

Trị giánguyên vậtliệu TT nhậptrong kỳ

-Trị giánguyên vậtliệu TT cònlại cuối kỳ

-Trị giáphế liệuthu hồi(nếu có)

Để kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, kế toán sử dụng TK 621 – chi phínguyên vật liệu trực tiếp

Kế toán chi phí nhân công trực tiếp

Chi phí nhân công trực tiếp là những khoản tiền phải trả cho công nhân trựctiếp sản xuất sản phẩm hoặc trực tiếp thực hiện các loại lao vụ, dịch vụ gồm: Tiềnlương chính, tiền lương phụ, các khoản phụ cấp, tiền trích bảo hiểm xã hội, bảohiểm y tế, kinh phí công đoàn theo số tiền lương của công nhân sản xuất

Chi phí về tiền lương ( tiền công ) được xác định cụ thể tuỳ thuộc hình thứctiền lương sản phẩm hay lương thời gian mà doanh nghiệp áp dụng Số tiền lươngphải trả cho công nhân sản xuất cũng như các đối tượng lao động khác thể hiện trênbảng tính và thanh toán lương, được tổng hợp, phân bổ cho các đối tượng kế toánchi phí sản xuất trên bảng phân bổ tiền lương Trên cơ sở đó các khoản trích theolương ( Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn ) tính vào chi phí nhâncông trực tiếp được tính toán căn cứ vào số tiền lương công nhân sản xuất của từngđối tượng và tỷ lệ trích quy định theo chế tài chính hiện hành của từng thời kỳ

Để kế toán chi phí nhân công trực tiếp kế toán sử dụng TK 622 – chi phí nhâncông trực tiếp

Trang 15

Kế toán chi phí sản xuất chung

Chi phí sản xuất chung là nhưng khoản chi phí cần thiết khác phục vụ cho quátrình sản xuất sản phẩm phát sinh ở các phân xưởng, bộ phận sản xuất Chi phí sảnxuất chung gồm:

- Chi phí nhân viên phân xưởng

- Chi phí vật liệu

- Chi phí dụng cụ sản xuất

- Chi phí khấu hao tài sản cố định

- Chi phí dịch vụ mua ngoài

- Chi phí khác bằng tiền

Để kế toán tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất chung kế toán sử dụng TK

627 – chi phí sản xuất chung Trong đó:

- 6271 – chi phí nhân viên

- 6272 – chi phí vật liệu

- 6273 – chi phí dụng cụ sản xuất

- 6274 – chi phí khấu hao tài sản cố định

- 6277 – chi phí dịch vụ mua ngoài

- 6278 – chi phí khác bằng tiền

Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm

Cuối kỳ sau khi đã tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân côngtrực tiếp và chi phí sản xuất chung theo từng đối tượng trên các TK 621, 622, 627

kế toán sẽ tiến hành kết chuyển hoặc phân bổ các loại chi phí này để tập hợp toàn

bộ chi phí sản xuất cho từng đối tượng chịu chi phí, tiến hành kiểm kê và đánh giásản phẩm làm dở cuối kỳ, thực hiện tính giá thành các loại sản phẩm, công việc, lao

vụ do doanh nghiệp đã hoàn thành trong kỳ Để tập hợp chi phí sản xuất và giáthành theo phương pháp kê khai thường xuyên kế toán sử dụng tài khoản 154 – chiphí sản xuất kinh doanh dở dang

Trang 17

Kế toán chi phí - giá thành sản phẩm theo phương phát kê khai thường

Tập hợp chi phí NVL trực tiếp

CP NC TT cuối kỳ

Kết chuyển chi phí SXC được phân bổ

Kết chuyển chi phí SXC

Kết chuyển các khoản làm giảm giá

TK 155

TK 157

TK 632

Kết chuyển giá thành

SX thự tế SP

Kết chuyển giá thành sản xuất thực tế sản phẩm gửi bán

Giá thành thực tế sản phẩm bán ngay không qua kho (đã xác định tiêu thụ cuối kỳ)

Tập hợp chi phí SXC

Kết chuyển, phân bổ CP NVL cuối kỳ

Trang 18

Đặc điểm của Kiểm soát nội bộ đối với khoản mục chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm

Cũng như đối với các khoản mục khác, kiểm soát nội bộ đối với khoản mụcChi phí sản xuất và giá thành sản phẩm gồm có việc ban hành các quy chế, quy định

về kiểm soát nội bộ liên quan tới từng tiểu khoản chi phí nhỏ cấu thành nên Chi phísản xuất và giá thành sản phẩm như về việc sử dụng vật liệu, dụng cụ hay chínhsách tiền lương người lao động, chính sách khấu hao TSCĐ phục vụ cho công tácsản xuất đến việc triển khai thực hiện những quy định, quy chế kiểm soát trên đốivới các hoạt động như mua sắm và trích khấu hao TSCĐ… Cụ thể như sau:

- Đơn vị có sự phân công, quyền hạn, trách nhiệm rõ ràng giữa các bộ phậnthực hiện các chức năng liên quan đến việc tập hợp Chi phí sản xuất và tính giáthành sản phẩm như sự tách biệt của thủ kho và bộ phận sản xuất, thủ kho và trưởngphòng vật tư… Song phải có sự đối chiếu kiểm tra thường xuyên giữa các bộ phậnnày ví dụ như giữa chi phí thực tế phát sinh và tình hình quỹ của đơn vị

- Ban hành các chính sách, thủ tục về trách nhiệm phê chuẩn đối với cácnghiệp vụ phát sinh chi phí thực tế Mọi nghiệp vụ phát sinh chi phí cần phải được

sự phê duyệt của quản lý đơn vị cũng như được kiểm tra việc ghi chép đúng đắn vàđúng kỳ hay những sự điều chỉnh thường xuyên của các cấp quản lý

- Đối với các chi phí liên quan đến nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ hay khấuhao TSCĐ, có chính sách và các định mức cụ thể đối với từng chỉ tiêu như những

kế hoạch, quy định về mua sắm và định mức tiêu hao, phương thức phân bổ các loạivật liệu hay dụng cụ dùng cho hoạt động sản xuất của doanh nghiệp hay những quyđịnh về định mức và tiêu thức khấu hao cho các loại TSCĐ liên quan

- Đối với các chi phí liên quan đến tiền lương và các khoản trích theo lươngcủa người lao động cần có những quy chế, quy định chặt chẽ từ khâu tiếp nhận vàquản lý nhân sự; theo dõi và ghi nhận thời gian lao động; tính lương, lập bảng lương

và chi chép sổ sách; thanh toán lương và các khoản khác cho người lao động đếnkhâu giải quyết chế độ về lương, các khoản trích theo lương và chấm dứt hợp đồnglao, đặc biệt là đối với người lao động trực tiếp tham gia sản xuất sản phẩm

Trang 19

Đặc điểm Chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ảnh hưởng đến hoạt động kiểm toán

- Chi phí sản xuất là khoản chi phí chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi phí sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp và có ảnh hưởng trực tiếp đến chỉ tiêu lợi nhuậncũng như thuế thu nhập doanh nghiệp và một số chỉ tiêu khác trên BCTC Do đó,rủi ro về khoản mục chi phí này tương đối cao, ảnh hưởng đến mức trọng yếu, độlớn và phạm vi kiểm toán

- Chỉ tiêu này bao gồm nhiều tiểu khoản nhỏ hợp thành và đặc thù về hạchtoán kế toán như việc luân chuyển, ghi nhận và lưu giữ hóa đơn chứng từ hay hệthống sổ sách cũng có điểm phức tạp riêng nên đây là một điểm gây khó khăn lớncho công tác kiểm soát nội bộ cũng như hoạt động kiểm toán Cụ thể như:

Đối với các khoản chi phí về Nguyên vật liệu trực tiếp ( NVLTT): Do sốlượng nguyên vật liệu được sử dụng để sản xuất sản phẩm là tương đối lớn đòi hỏidoanh nghiệp phải có quy định chặt chẽ về việc xuất nhập NVL phục vụ cho sản

xuất như việc xuất kho cần sự phê duyệt của ít nhất 4 bên là yêu cầu của phân xưởng sản xuất; phòng vật tư; giám đốc hoặc phó giám đố; thủ kho Bên cạnh đó

doanh nghiệp cũng phải ban hành các định mức về tiêu hao NVL để quản lý sốlượng NVL sản xuất

Đối với các khoản chi tiền lương và trích theo lương của người lao độngtham gia sản xuất sản phẩm: Đây là khoản chi phí đòi hỏi có nhiều quy định quychế về kiểm soát như quy định về việc tuyển dụng hay tính lương cho lao độngnhưng lại thường chứa đựng sự vi phạm về quy định lao động và tiền lương Tuynhiên, đây lại là khoản mục liên quan đến lợi ích của bên thứ ba là người lao độngnên thường ít xảy ra những sai sót trọng yếu và đây thường không phải là trọng tâmkiểm toán khi kiểm toán

Đối với việc tính giá thành: các hoạt động sản xuất là hoạt động nội sinh xảy

ra bên trong doanh nghiệp nên mang tính chủ quan rất cao Việc tính giá thành sảnphẩm cũng mang đặc điểm này Rủi ro thường xảy ra là doanh nghiệp tiến hành tập

Trang 20

hợp chi phí và tiến hành tính toán sai dẫn đến giá thành sản phẩm sai không bù đắpđược chi phí đã bỏ ra.

- Các khoản chi phí sản xuất liên quan đến rất nhiều khoản mục khác trongbáo cáo tài chính vì vậy để tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm kiểmtoán viên cần sử dụng kết quả của các phần hành khác như hàng tồn kho, tiền lương

và nhân viên, các khoản phải nộp nhà nước… làm cơ sở tham khảo

2 Ý nghĩa của kiểm toán Chi phí - Giá thành trong kiểm toán Báo cáo tài chính

Kiểm toán Báo cáo tài chính là hoạt động của các KTV độc lập và có năng lựctiến hành thu thập và đánh giá các bằng chứng kiểm toán về các Báo cáo tài chínhđược kiểm toán nhằm kiểm tra và báo cáo về mức độ trung thực hợp lý của Báo cáotài chính được kiểm toán với các tiêu chuẩn, chuẩn mực đã được thiết lập

Như chúng ta đã biết Chi phí - Giá thành là một khoản mục được quan tâmđặc biệt trong quá trình kiểm toán, đây là một khoản mục khoản mục kiểm toántương đối khó khăn và phức tạp, chiếm nhiều thời gian và chi phí của cuộc kiểmtoán Chi phí - Giá thành mang trong mình những đặc điểm chi phối rất lớn đến quátrình kiểm toán, cụ thể:

- Các nghiệp vụ liên quan đến Chi phí - Giá thành của một doanh nghiệpthường phát sinh rất nhiều trong kỳ Các nghiệp vụ Chi phí - Giá thành liên quanđến một lượng lớn các Tài khoản kế toán, việc hoạch toán các nghiệp vụ này cũng

là một điều không đơn giản, dễ dẫn đến các sai sót, nhầm lẫn cũng như các gian lậnlàm ảnh hưởng đến các thông tin tài chính của doanh nghiệp

- Việc tính toán và đánh giá Chi phí - Giá thành chịu chi phối đến nhiềunguyên tắc kế toán và cũng có nhiều phương pháp tính khác nhau Khi vận dụng cácnguyên tắc và phương pháp tính đối với các doanh nghiệp lại ít nhiều mang tính chủquan, do vậy cũng rất dễ dẫn đến khả năng các sai phạm

- Chi phí - Giá thành thường liên quan đến các chỉ tiêu trọng yếu trên các Báocáo tài chính của doanh nghiệp Do vậy, các sai phạm về Chi phí - Giá thành thường

Trang 21

ảnh hưởng mang tính trọng yếu đối với toàn bộ hệ thống Báo cáo tài chính củadoanh nghiệp.

- Khoản mục Chi phí - Giá thành là khoản mục giữ vị trí trung tâm trong toàn

bộ nội dung công tác kế toán của doanh nghiệp, vì thế khoản mục này có

liên quan trực tiếp đến các khoản mục khác cụ thể: hàng tồn kho, giá vốn, tàisản cố định…

Chính những đặc điểm trên mà kiểm toán khoản mục Chi phí - Giá thành có ýnghĩa rất quan trọng trong Báo cáo tài chính

3 Mục tiêu kiểm toán khoản mục Chi phí sản xuất - Giá thành sản phẩm

Mục tiêu tổng quát của kiểm toán Báo cáo tài chính là “Giúp cho KTV vàcông ty kiểm toán đưa ra ý kiến xác nhận rằng Báo cáo tài chính có được lập trên cơ

sở chuẩn mực và chế độ kế toán hiện hành (hoặc được chấp nhận), có tuân thủ phápluật liên quan và có phản ánh trung thực hợp lý trên các khía cạnh trọng yếu haykhông” Ngoài ra, “mục tiêu của kiểm toán Báo cáo tài chính còn giúp cho đơn vịđược kiểm toán thấy rõ những tồn tại, sai sót để khắc phục nhằm nâng cao chấtlượng thông tin tài chính của đơn vị”

Dựa trên những đặc điểm của khoản mục và những quy định liên quan đếnChi phí - Giá thành thì mục tiêu trên được cụ thể hoá đối với kiểm toán Chi phí -Giá thành như sau:

- Sự phát sinh: Tất cả các nghiệp vụ liên quan đến chi phí được ghi sổ trong kỳ

là phát sinh thực tế, không có các nghiệp vụ ghi khống

- Tính toán, đánh giá: Đảm bảo các nghiệp vụ liên quan đến Chi phí - Giáthành được xác định theo đúng nguyên tắc và chế độ hiện hành và được tính đúngđắn không có sai sót

- Đầy đủ: Các nghiệp vụ Chi phí - Giá thành phát sinh trong kỳ đều phải đượcphản ánh, theo dõi đầy đủ trên các sổ kế toán

- Đúng đắn: Các nghiệp vụ Chi phí - Giá thành phát sinh trong kỳ đều đượcphân loại đúng đắn theo đúng quy định của các Chuẩn mực, chế độ kế toán liên

Trang 22

quan và quy định đặc thù của doanh nghiệp; các nghiệp vụ này được hoạch toánđúgn trình tự và phương pháp kế toán.

Từ các mục tiêu cụ thể trên, ta có thể thấy khi thực hiện cuộc kiểm toán Chiphí - Giá thành KTV thực hiện thu thập bằng chứng kiểm toán một cách đầy đủ vàphù hợp để đảm bảo các yêu cầu:

- Hệ thống kiểm soát nội bộ cũng như công tác hạch toán Chi phí - Giá thànhtại đơn vị đã đảm bảo việc hoạch toán Chi phí - Giá thành là trung thực, hợp lý vàtheo quy định của chế độ kế toán hiện hành

- Thông qua thu thập bằng chứng kiểm toán, KTV chứng minh mọi nghiệp vụphát sinh liên quan đến Chi phí - Giá thành đã được hoạch toán đầy đủ

- Đảm bảo Chi phí - Giá thành được phân loại đúng đắn, đã được tính toánchính xác

4 Căn cứ để kiểm toán khoản mục Chi phí - Giá thành

Để có thể đưa ra nhận xét về các chỉ tiêu có liên quan đến Chi phí - Giá thànhtrên Báo cáo tài chính, KTV phải dựa vào các thông tin và tài liệu sau:

- Các văn bản quy định của Nhà nước liên quan

- Các tài liệu của doanh nghiệp:

+ Báo cáo tài chính của năm kiểm toán, gồm Bảng cân đối kế toán, Báo cáolưu chuyển tiền tệ, Báo kết quả kinh doanh, Thuyết minh tài chính

+ Bảng cân đối số phát sinh

+ Các sổ kế toán của đơn vị: thẻ kho, sổ theo dõi vật tư

+ Hoá đơn chứng từ liên quan: phiếu xuất kho nguyên vật liệu, bảng lương…+ Các quy định quy chế nội bộ của đơn vị

+ Các tài liệu có liên quan khác

5 Rủi ro thường xảy ra đối với việc ghi nhận Chi phí - Giá thành

Khi tiến hành kiểm toán khoản mục doanh thu thì KTV có thể gặp phải một sốrủi ro và sai phạm liên quan đến việc ghi nhận Chi phí - Giá thành tại đơn vị Đó cóthể do đơn vị cố tình sai phạm do hạn chế của công tác kế toán Sau đây là một sốrủi ro thường gặp trong Kiểm toán Chi phí - Giá thành

Trang 23

* Chi phí phản ánh trên báo cáo sổ sách cao hơn chi phí thực tế.

- Doanh nghiệp đã hạch toán vào chi phí sản xuất kinh doanh, chi phí hoạtđộng tài chính, chi phí bất thường cả những khoản chi không có chứng từ hoặc cóchứng từ gốc nhưng chứng từ gốc không hợp lệ

- Doanh nghiệp đã hạch toán vào chi phí sản xuất sản phẩm cả những khoảnchi mà theo quy định của Nhà nước không được hạch toán vào chi phí sản xuất sảnphẩm như các khoản tiền phạt do vi phạm pháp luật, các khoản chi phí vượt địnhmức so với quy định của Nhà nước, các khoản chi đầu tư xây dựng cơ bản, muasắm TSCĐ, các khoản chi ủng hộ các cơ quan, tổ chức xã hội

- Các cán bộ nghiệp vụ tính toán sai về mặt số học, ghi số sai do đó làm chochi phí sản xuất ghi trong sổ sách, báo cáo kế toán có thể tăng lên so với số phảnánh trên chứng từ kế toán

- Doanh nghiệp đã hạch toán vào chi phí sản xuất mà thực tế các khoản chinày chưa phát sinh trong kỳ kế toán Ví dụ: để giảm bớt lãi thực tế, doanh nghiệp đãtrích trước vào chi phí trong năm một khoản chi mà theo quy định khoản chi nàyphải trích vào chi phí năm sau

- Doanh nghiệp đã hạch toán vào chi phí trong năm các khoản thực tế đã chinhưng do nội dung, tính chất hoặc độ lớn của khoản chi nên theo quy định cáckhoản chi này do nhiều kỳ sản xuất

* Chi phí phản ánh trên báo cáo sổ sách thấp hơn chi phí thực tế như:

- Một số khoản thực tế đã chi nhưng do người được giao nhiệm vụ chưa hoànthành các thủ tục thanh toán

- Một số khoản thực tế đã chi nhưng do chứng từ thất lạc mà doanh nghiệpkhông có những biện pháp cần thiết để có chứng từ hợp lệ nên khoản chi này khôngđược hạch toán vào chi phí trong kỳ mà vẫn treo ở các TK nợ phải thu, ứng trướccho nhà cung cấp

- Doanh nghiệp đã hạch toán các khoản chi cho những công việc chưa hoànthành trong kỳ kế toán cao hơn so với chi phí thực tế của những công việc này

Trang 24

Những rủi ro thường gặp nói trên có nhiều nguyên nhân song nguyên nhân chủyếu là do nhân viên kế toán chưa nắm được đầy đủ các quy định về hạch toán chiphí hoặc do sự hạn chế về trình độ chuyên môn của các nhân viên kế toán, cũng cóthể vì một lý do nào đó mà nhân viên kế toán đã hạch toán không đúng quy định.

QUY TRÌNH KIỂM TOÁN CHI PHÍ - GIÁ THÀNH TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH

6 Khảo sát về kiểm soát nội bộ Chi phí - Giá thành trong Kiểm toán Báo cáo tài chính.

Mục đích của khảo sát kiểm soát nội bộ khoản mục chi phí - giá thành đươc đánh giá trên 2 khía cạnh:

- Về mặt thiết kế: các thủ tục kiểm soát có được thiết kế hợp lý không, có đảm bảo tính chặt chẽ, tính hiệu lực hay không

- Về mặt vận hành: kiểm toán viên xem xét việc vận dụng các thủ tục kiểm soát vào trong thực tế có được đơn vị tiến hành tốt hay không

Thông qua khảo sát về kiểm soát nội bộ kiểm toán viên có thể đánh giá được hệthống kiểm soát nội bộ của đơn vị là tốt, trung bình hay là không tốt, qua đó kiểmtoán viên quyết định phạm vị các thử nghiệm cơ bản Phạm vi các thư nghiệm cơbản có mối quan hệ ngược chiều với mức độ đánh giá về hệ thống kiểm soát nội bộ,

cụ thể nếu KTV đánh giá hệ thống KSNB của đơn vị là tốt thì phạm vị thử nghiệm

sẽ được thu hẹp và ngược lại nếu KTV đánh giá hệ thống KSNB của đơn vị là trungbình hoặc yếu thì phạm vi kiểm toán sẽ được mở rộng.Việc nghiên cứu và đánh giá

hệ thống kiểm soát nội bộ được thực hiện thông qua các thủ tục kiểm soát

Các kỹ thuật khảo sát thường được áp dụng là kiểm tra các tài liệu, các quyđịnh của đơn vị về việc xây dựng và duy trì sự hoạt động của hệ thống; quan sát quátrình vận hành của hệ thống; phỏng vấn những người có trách nhiệm với việc xâydựng và duy trì sự hoạt động của hệ thống; kiểm tra các tài liệu và dấu hiệu chứngminh cho các thủ tục kiểm soát nội bộ đã thực hiện

Thông qua tìm hiểu sơ bộ ban đầu và có những hiểu biết nhất định về hệ thốngkiểm soát nội bộ của đơn vị liên quan đến Chi phí - Giá thành kiểm toán viên có thể

Trang 25

mô tả lại hệ thống ( bằng các bảng mô tả, các lưu đồ hoặc các bảng câu hỏi) Trên

cơ sở đó, Kiểm toán viên sẽ đưa ra các đánh giá sơ bộ ban đầu về hệ thống trên cả 2giác độ: việc thiết kế và quá trình vận hành của hệ thống.Với các đánh giá sơ bộ banđầu này, Kiểm toán viên sẽ tiếp tục thực hiện các khảo sát kiểm soát chi tiết để kiểmtra và đánh giá một cách cụ thể hơn hệ thống kiểm soát của doanh nghiệp

Bảng 1.1: Các khảo sát chủ yếu đối với khoản mục Chi phí - Giá thành

- Kiểm tra xem các chứng từ có hợp pháp hợp lệ không, đã được xử lý để đảm bảo không bị tẩy xoá, sửa chữa và đã được kiểm soát nội bộ

- Kiểm tra các chứng từ và tài liệu có liên quan có được đánh

số và quản lý theo số trên các sổ chi tiết

- Kiểm tra, so sánh số liệu trên hoá đơn mua bán, với số liệu trên hợp đồng và các chứng từ nhập xuất; số liệu trên các biên bản giao nhận với số liệu trên các chứng từ nhập kho và số liệucủa bộ phận quản lý sản xuất…

- Kiểm tra việc sử dụng tỷ giá để quy đổi với các nghiệp vụ

Trang 26

phát sinh bằng ngoại tệ

- Kiểm tra về hệ thống kiểm soát nội bộ của đơn vị đối với quátrình tính toán, đánh giá phân bổ chi phí và giá thành sản phẩm

- Kiểm tra có đầy đủ các quy định về trình tự ghi sổ các nghiệp

vụ có liên quan đến Chi phí - Giá thành từ các sổ kế toán chi tiết đến các sổ kế toán tổng hợp

- Kiểm tra xem có chính sách kiểm tra nội bộ đối với nội dung trên

- Kiểm tra xem quá trình kiểm tra nội bộ các kết quả tính toán

- Kiểm tra việc so sánh số liệu tổng hợp từ các sổ chi tiết với

Trang 27

- So sánh tỷ trọng của từng loại chi phí so với tổng chi phí sản xuất.

- So sánh định mức tiêu hao nguyên vật liệu so với chi phí thực tế phát sinh,

Kiểm tra chi tiết Chi phí - Giá thành

Mục tiêu kiểm toán chung

Đối với quá trình kiểm toán các nghiệp vụ tập hợp chi phí, mục tiêu cụ thể của kiểmtoán viên là:

- Đảm bảo việc phân loại các khoản chi phí của đơn vị được thực hiện đứngtheo yêu cầu của các quy định có liên quan và yêu cầu quản lý cụ thể của đơnvị

- Các khoản chi phí phát sinh đều được tập hợp đầy đủ, đúng kỳ, đúng các đốitượng tập hợp mà đơn vị đã xác định Quá trình phân bổ các khoản chi phíphát sinh cho các đối tượng được thực hiện hợp lý và nhất quán với các kỳtrước Các khoản chi phí phát sinh mà đơn vị tập hợp đều có căn cứ hợp lý,phù hợp với kế hoạch và nhiệm vụ sản xuất, kinh doanh đã xác định của đơn

vị, không phát sinh các khoản chi phí bất hợp lý

- Việc tính giá thành sản phẩm sản xuất trong kỳ được thực hiện đúng đắn vànhất quán với các kỳ trước

a Đối với quá trình tập hợp chi phí

- Kiểm tra việc phân loại chi phí của đơn vị nhằm đảm bảo các khoản chi phíđược phân loại là đúng đắn, phù hợp với các quy định có liên quan và phù hợp vớiđặc điểm chi phí, cũng như yêu cầu quản lý của đơn vị

Trang 28

- Xem xét, đánh giá tính hợp lý và nhất quán của đơn vị trong việc xác địnhđối tượng tập hợp chi phí và đối tượng tính giá thành.

- Xem xét việc hoạch toán các khoản chi phí, nhằm đảm bảo các khoản chi phínày được hoạch toán đầy đủ, đúng phạm vi của từng khoản mục chi phí đã xác định

- Kiểm tra các phương pháp tính toán, phân bổ chi phí cho các đối tượng nhằmđảm bảo việc tính toán là đúng đắn và nhất quán với các kỳ trứơc

Các thủ tục kiểm toán chi tiết được áp dụng tuỳ thuộc vào từng khoản mục chi phí:

* Đối với chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

- Kiểm tra nội dung chi phí NVL TT mà đơn vị xác định trong kỳ xem có phùhợp với các quy định, với đặc điểm chi phí của đơn vị hay không?

- Xem xét tính phù hợp giữa yêu cầu lĩnh vật tư được phê duyệt với nhiệm vụsản xuất của từng bộ phận trong kỳ

- Đối chiếu phiếu xuất kho vật tư với yêu cầu lĩnh vật tư được phê duyệt trong kỳ

- Xem xét và kiểm tra tính hợp lý, đầy đủ, hợp lệ, hợp pháp của các chứng từ

và nghiệp vụ mua vật tư sử dụng trực tiếp cho quá trình sản xuất mà không qua khophát sinh trong kỳ

- Lập bảng kê vật tư cho từng đối tượng sử dụng trong kỳ; đối chiếu với Sổ chitiết của từng loại vật tư và sổ sách (Sổ theo dõi vât tư sử dụng và Báo cáo vật tư sửdụng) được bộ phận sản xuất của đơn vị ghi chép một cách độc lập trong kỳ Tínhtoán xác định lượng vật tư tiêu hao thực tế cho một đơn vị sản phẩm và so sánh vớiđịnh mức tiêu hao vật tư mà đơn vị đã xác định; trong trường hợp phát sinh chênhlệch thì phải làm rõ nguyên nhân của các khoản chênh lệch này và xác định cáckhoản vật tư sử dụng vượt định mức đã xác định của đơn vị

- Xem xét, kiểm tra quá trình kiểm kê vật tư không sử dụng hết cuối kỳ tại các

bộ phận sản xuất (quá trình này thường được thực hiện cùng với quá trình khảo sátkiểm kê tại các bộ phận sản xuất của đơn vị)

- Khảo sát quá trình tính giá vật liệu xuất kho (được thực hiện cùng với khảosát nghiệp vụ xuất kho vật tư)

Trang 29

- Kiểm tra quá trình phân bổ chi phí NVL TT cho các đối tượng (trong trườnghợp chi phí NVL TT được tập hợp và phân bổ gián tiếp).

- Kiểm tra quá trình hạch toán các khoản chi phí NVL TT, đặc biệt lưu ý đếnviệc hạch toán các khoản vật tư không sử dụng hết cuối kỳ ở bộ phận sản xuất vàviệc hạch toán khoản chi phí NVL TT vượt mức bình thường phát sinh trong kỳ

* Đối với chi phí nhân công trực tiếp

- Việc kiểm toán chi phí NC TT thường được tiến hành cùng với quá trìnhkiểm toán Chu kỳ tiền lương và nhân sự

- Xem xét, đối chiếu số liệu trên các Bảng tính lương và các khoản trích theolương với Bảng phân bổ tiền lương và Sổ chi tiết chi phí NC TT trong kỳ

- Đối chiếu chi phí nhân công thực tế với định mức để xác định các chênh lệch(nếu có); tìm hiểu nguyên nhân của các chênh lệch này

- Kiểm tra việc hoạch toán các nghiệp vụ tiền lương và các khoản trích theotiền lương

* Đối với chi phí sản xuất chung

Chi phí sản xuất chung là khoản chi phí hỗn hợp bao gồm nhiều khoản chi phícấu thành, do vậy việc kiểm toán chi phí sản xuất chung thường phức tạp hơn quátrình kiểm toán các khoản chi phí trên,

- Chi phí sản xuất chung liên quan đến nhiều tài khoản do vậy việc kiểm toánchi phí sản xuất chung thường được tiến hành kết hợp với quá trình kiểm toán cácchu kỳ khác, như: kiểm toán chi phí khấu hao, kiểm toán chu kỳ tiền lương và nhân

sự, kiểm toán chu kỳ mua hàng và thanh toán…

- Việc kiểm toán chi phí sản xuất chung luôn luôn được thực hiện trên cơ sở sosánh các khoản chi phí phát sinh với dự toán chi phí đã được lập để xem xét cácbiến động đó (nếu có)

- Lập các Bảng kê chi phí sản xuất chung Kiểm toán viên có thể so sánh cáckhoản chi phí sản xuất chung cố định với các kỳ trước; các khoản chi phí sản xuấtchung biến đổi cũng có thể so sánh với các chu kỳ trước nhưng phải loại bỏ ảnhhưởng của nhân tố sản lượng (hoặc mức độ hoạt động) để tìm kiếm và xem xét các

Trang 30

biến động bất thường Trên cơ sở đó để tìm kiếm các khoản chi phí bất hợp lý phátsinh trong kỳ.

- Đặc biệt lưu ý các khoản chi phí khác bằng tiền và các khoản chi phí dịch vụmua ngoài phát sinh có nhiều khác biệt so với các kỳ trước

- Xem xét mức độ hoạt động (hoặc sản lượng sản phẩm sản xuất trong kỳ)trong kỳ với mức độ hoạt động bình thường của đơn vị Trong trường hợp trong kỳmức độ hoạt động của đơn vị dưới mức bình thường phải kiểm tra việc xác định chiphí sản xuất chung cố định liên quan đến việc hoạt động dưới công suất để kếtchuyển vào giá vốn hàng bán ghi giảm lợi nhuận trong kỳ

- Kiểm tra việc phân bổ chi phí sản xuất chung cho các đối tượng của đơn vị

- Kiểm tra quá trình hoạch toán các khoản chi phí sản xuất chung phát sinhtrong kỳ

b Đối với quá trình tính giá thành sản phẩm

- Kiểm tra, xem xét nội dung và phạm vi các khoản chi phí mà đơn vị xác định

để tính vào giá thành sản phẩm sản xuất trong kỳ

- Lưu ý đến các khoản chi phí vượt mức bình thường phát sinh, các khoản chiphí sản xuất chung hoạt động dưới công suất, các khoản chi phí khác không liênquan trực tiếp đến quá trình sản xuất và chế tạo sản phẩm vì các khoản chi phí nàykhông được tính vào giá thành sản phẩm

- Kiểm tra lại nguồn số liệu để tính giá thành sản phẩm bằng cách đối chiếu sốliệu trên các Bảng tính giá thành với số liệu trên các Sổ kế toán chi phí, các số liệuphân bổ chi phí cho các đối tượng tính giá thành

- Xem xét lại số liệu đánh giá sản phẩm làm dở cuối kỳ (số liệu này được thựchiện trong quá trình kiểm toán số dư hàng tồn kho)

- Kiểm tra phương pháp tính giá thành mà đơn vị áp dụng, đánh giá tính hợp

lý và nhất quán của phương pháp này

- Có thể chọn mẫu một số loại sản phẩm để tính toán lại nhằm kiểm tra mức

độ chính xác của quá trình tính toán

Trang 31

- So sánh giá thành thực tế sau khi tính toán với giá thành định mức, giá thành

kế hoạch và giá thành thực tế các kỳ trước để đánh giá và xem xét sự biến động

8 Tổng hợp kết quả kiểm toán khoản mục Chi phí - Giá thành

Sau khi hoàn thành giai đoạn thực hiện kiểm toán, KTV thực hiện việc tổnghợp, đánh giá các bằng chứng thu thập được nhằm soát xét và đưa ra kết luận vềtoàn bộ cuộc kiểm toán trong đó có kiểm toán Chi phí - Giá thành

Các công việc trong giai đoạn này, bao gồm:

- Đánh giá về các bằng chứng kiểm toán: KTV xem xét lại chương trình kiểmtoán để đảm bảo tất cả các nội dung đã được hoàn thành và có đầy đủ bằng chứng Nếunhận thấy các bằng chứng kiểm toán thu thập được vẫn chưa đầy đủ thì KTV tiếp tụcthu thập thêm bằng chứng hoặc đưa ra ý kiến ngoại trừ trong kết luận kiểm toán

- KTV cần tổng hợp các sai sót trọng yếu phát hiện được để đánh giá mức độtrọng yếu, từ đó có các biện pháp xử lý thích hợp

- KTV tập hợp lại các bút toán điều chỉnh phát sinh trong quá trình kiểm toánChi phí - Giá thành và lập bảng tổng hợp các bút toán điều chỉnh này

- Cuối cùng, KTV sẽ đánh giá ảnh hưởng của kiểm toán Chi phí - Giá thành đếnkết luận của BCTC và phẩn ánh lên kết luận kiểm toán khoản mục Chi phí - Giá thành

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG QUY TRÌNH KIỂM TOÁN CHI PHÍ – GIÁ THÀNH TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH DO CÔNG TY TNHH DỊCH VỤ TƯ VẤN TÀI CHÍNH KẾ TOÁN VÀ KIỂM TOÁN AASC

THỰC HIỆN

Trang 32

2.1 TỔNG QUAN CHUNG VỀ CÔNG TY TNHH DỊCH VỤ TƯ VẤN TÀI CHÍNH KẾ TOÁN VÀ KIỂM TOÁN AASC

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển cuả công ty TNHH dịch vụ tư vấn tài chính kế toán và kiểm toán AASC.

*Thông tin chung về AASC:

Tên công ty: Công ty TNHH Dịch vụ tư vấn Tài chính Kế toán Kiểm toánTên giao dịch quốc tế: Auditing and Accounting Financial consultancyService Company – AASC

Địa chỉ: Số 1 Lê Phụng Hiểu, Hoàn Kiếm, Hà Nội

Điện thoại: 84-4-4241990/1

Fax: 84-4-48253973

Email: aasc-ndd@hn.vnn.vn

Website: www.aasc.com.vn

Tư cách pháp nhân, có quyền nghĩa vụ dân sự

Con dấu riêng theo Quy định của Nhà nước

Số đăng ký Kinh doanh: 0102031353

Ngày cấp : 02/07/2007

Người đại diện cho Pháp luật: Tổng giám đốc Ngô Đức Đoàn

Lĩnh vực kinh doanh: cung cấp dịch vụ

Ngành nghề kinh doanh: cung cấp dịch vụ kiểm toán; dịch vụ kế toán, thuế;dịch vụ tư vấn; dịch vụ xác định giá trị doanh nghiệp và tư vấn về cổ phần hóa; dịch

vụ thẩm định giá, dịch vụ đào tạo và tuyển dụng

*Lịch sử hình thành và phát triển

Công ty Dịch vụ Tư vấn Tài chính Kế toán và Kiểm toán (AASC) là doanhnghiệp đầu tiên của Việt Nam hoạt động trên lĩnh vực kiểm toán độc lập , là mộttrong hai tổ chức hợp pháp lớn nhất và đầu tiên của Việt Nam hoạt động trong lĩnhvực kiểm toán, kế toán, và tư vấn tài chính

Ngày 13/5/1991 Công ty Dịch vụ Kế toán (ASC) được thành lập theo Quyếtđịnh số 164 TC/TCCB của Bộ trưởng Bộ Tài Chính Ban đầu lĩnh vực hoạt động

Trang 33

chính của công ty là cung cấp các dịch vụ kế toán đối với các doanh nghiệp thuộccác thành phần kinh tế.

Ngày 14/4/1993 Bộ tài Chính ra Quyết định số 639 TC/TCCB cho phép bổsung thêm dịch vụ kiểm toán, từ đó công ty chính thức mang tên Công ty Dịch vụ

Tư vấn Tài chính Kế toán và Kiểm toán (AASC)

AASC chính thức trở thành Hội viên Hội kiểm toán viên hành nghề Việt nam(VACPA) tháng 04/2005, trở thành thành viên của tổ chức kế toán, kiểm toán quốc

tế INPACT vào tháng 07/2005 và tháng 11/2005

Ngày 18 tháng 02 năm 2011, AASC chính thức trở thành thành viên củaMạng lưới quốc tế các hãng Kiểm toán và Tư vấn quản trị chuyên nghiệp HLB Đâyđược xem như một mốc son mới đánh dấu sự hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộngAASC trong lĩnh vực Kế toán, Kiểm toán và Tư vấn chuyên nghiệp

2.1.2 Cơ cấu tổ chức cuả công ty AASC

Cơ cấu tổ chức cuả công ty AASC được biểu diễn thông qua sơ đồ sau ( Sơ

đồ 2.1 )

2.1.3 Kết quả kinh doanh của công ty trong một số năm gần đây

Trải qua 20 năm hoạt động, dù là dưới hình thức DNNN hay công ty TNHHthì AASC vẫn luôn cung cấp những dịch vụ có chất lượng cao nhất, vì lợi ích hợppháp của khách hàng và đã đạt được những thành tựu không nhỏ: AASC được đánhnhà là một trong những nhà cung cấp dịch vụ lớn trên thị trường, chỉ sau Big4 tronglĩnh vực kiểm toán và các dịch vụ chuyên ngành khác; AASC là một trong các công

ty kiểm toán đầu tiên tại Việt Nam được Ủy ban chứng khoán Nhà nước (SSC) chấpthuận cho kiểm toán các tổ chức phát hành, tổ chức niêm yết và các tổ chức kinhdoanh chứng khoán; Bên cạnh đó, khach hành của Công ty không ngừng mở rộng,doanh thu qua các năm không ngừng tăng lên Sau đây là một số chỉ tiêu kinh tế của

Công ty thể hiện sự tăng trưởng qua từng giai đoạn: ( Bảng 2.1 )

2.1.4 Các dịch vụ do công ty cung cấp

Với đội ngũ chuyên gia dày dạn kinh nghiệm, AASC đang duy trì các dịch

vụ đã có với chất lượng ngày càng cao và không ngừng tìm tòi nghiên cứu nhu cầu

Trang 34

của thị trường để đưa ra các lĩnh vực mới Hiện nay các dịch vụ chuyên ngành mà

Công ty đã cung cấp được thể hiện qua sơ đồ sau: (Sơ đồ 2.2)

2.1.5 Khách hàng cuả công ty AASC

Theo đánh giá cuả hiệp hội kế toán và kiểm toán năm 2009, với số lượng khách hàng khoảng 1500 AASC là công ty kiểm toán độc lập có số lượng khách hàng lớn nhất Việt Nam, đến nay AASC vẫn tiếp tục duy trì và không ngừng mở rộng mạng lươí khách hàng Khách hàng cuả công ty là các doanh nghiệp đủ mọi thành phần kinh tế, các công trình xây dựng cơ bản, các dự án lớn Dưới đây là một số khách hàng cuả công ty

* Các Doanh nghiệp lớn của Việt Nam: gồm các Tập đoàn kinh tế, các Tổng Công ty và các doanh nghiệp trực thuộc các Tập đoàn Kinh tế, Tổng Công ty

- Tổng Công ty Bưu chính Việt Nam (VNPost)

- Tập đoàn Viễn thông Quân đội

- Tập đoàn Công nghiệp Than và Khoáng sản Việt Nam

- Tổng Công ty Đầu tư và Phát triển Nhà Hà Nội

- Tổng công ty điện lực miền Bắc…

* Các dự án do các tổ chức quốc tế tài trợ:

- Dự án Tăng cường năng lực cho Kiểm toán Nhà nước Việt Nam (EU)

- Dự án Năng lượng Nông thôn II (WB)

- Chương trình Xây dựng cơ sở hạ tầng và sinh kế các xã nghèo (WB)

- Dự án Chăm sóc sức khỏe nhân dân các tỉnh Tây Nguyên (ADB)

- Dự án Cải thiện môi trường đô thị miền Trung (ADB)…

* Các công trình Xây dựng cơ bản

Các công trình của Ban Tài chính quản trị Trung ương (nay là Văn phòng Trung ương Đảng)

Các công trình của Văn phòng Quốc hội

Các công trình của Văn phòng Chính phủ

Các công trình thuộc Tập đoàn Điện lực Việt Nam

Các công trình thuộc Tập đoàn Dầu khí Việt Nam…

Trang 35

2.1.6 Đội ngũ nhân viên của công ty

Để hoạt động thành công và có hiệu quả Công ty luôn coi trọng vấn đề đạođức nghề nghiệp, trình độ và kinh nghiệm đội ngũ nhân viên, hiện nay AASC có độingũ bao gồm gần 300 cán bộ, kiểm toán viên, kỹ thuật viên, trợ lý kiểm toán, đượcđào tạo đại học và trên đại học chuyên ngành tài chính, ngân hàng - kế toán và kiểmtoán ở trong nước và ở nước ngoài, trong đó có 53 kiểm toán viên được cấp chứngchỉ kiểm toán cấp Nhà nước và chứng chỉ ACCA của Vương quốc Anh, 12 Thẩmđịnh viên Quốc gia về Giá, 07 cán bộ có Chứng chỉ hành nghề Tư vấn Thủ tục vềThuế và hàng trăm cộng tác viên bao gồm các Giáo sư, Tiến sỹ, kiểm toán viên vớikinh nghiệm và chuyên môn dày dạn, sâu sắc và phong phú, chắc chắn sẽ đáp ứngnhững yêu cầu cao nhất của khách hàng

2.1.7 Quy trình chung kiểm toán báo cáo tài chính của công ty ( Bảng 2.2)

2.2 THỰC TẾ QUY TRÌNH KIỂM TOÁN CHI PHÍ - GIÁ THÀNH TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH DO AASC THỰC HIỆN

2.2.1 Thực trạng về mục tiêu và căn cứ kiểm toán Chi phí - giá thành tại công ty TNHH dịch vụ tư vấn tài chính kế toán và kiểm toán AASC

Thực trạng về mục tiêu kiểm toán

Mục tiêu cụ thể trong kiểm toán Chi phí- giá thành của công ty là đảm bảocác cơ sở dẫn liệu của các nghiệp vụ phát sinh chi phí sản xuất, bao gồm: sự phátsinh, tính toán đánh giá, tính đúng đắn, đúng kỳ thông qua việc xác định các rủi rotiềm ẩn liên quan như:

- Nghiệp vụ đã được ghi chép là không có thật

- Các chi phí dù không thuộc chi phí của đơn vị vẫn được ghi nhận trong kỳ

- Các nghiệp vụ không được ghi chép đúng về số tiền thực tế phát sinh

- Tính toán sai các nghiệp vụ xuất vật tư để sản xuất cũng như tính giá thànhsản phẩm, tính toán sai việc trích lập các khoản trích theo lương, các khoản khấuhao TSCĐ

- Ghi nhầm nghiệp vụ, nghiệp vụ không thuộc chi phí sản xuất nhưng vẫnđược ghi vào chi phí sản xuất

Trang 36

Thực trạng về căn cứ kiểm toán

Căn cứ kiểm toán của công ty khi kiểm toán Chi phí- giá thành là:

- Các chính sách, quy chế, quy định về tập hợp chi phí sản xuất và tính giáthành sản phẩm

- Các chứng từ gốc (bảng phân bổ tiền lương, bảng phân bổ vật liệu, phiếu chi,bảng tính giá thành sản phẩm… ) các sổ kế toán tổng hợp, các sổ kế toán chitiết có liên quan (sổ TK 621, TK 622, TK 627, TK 154, Tk 334…), bảng cânđối số phát sinh, bảng tổng hợp phân bổ Chi phí sản xuất…

- Báo cáo tài chính bao gồm Bảng cân đối kế toán, Báo cáo kết quả kinh doanh

và Thuyết minh Báo cáo tài chính

- Tài liệu về định mức, kế hoạch, dự toán Chi phí sản xuất, phương pháp tínhgiá thành

- Tài liệu thông tin tài chính và phi tài chính có liên quan khác như kế hoạchsản xuất, kế hoạch nhân sự…

………

Để nghiên cứu quy trình kiểm toán CPSX SP của AASC, sau đây tôi xin đi sâu tìm hiểu quy trình kiểm toán CPSX SP và tính giá thành SP của AASC áp dụng cho khách hàng là Công ty XYZ để xem xét, đánh giá vận dụng quy trình kiểm toán chung vào một khách hàng cụ thể.

2.2.1.1 Khảo sát và đánh giá khách hàng

Công ty XYZ là khách hàng thường xuyên của AASC, nên từ đầu năm AASC

đã gửi thư chào hàng tới công ty XYZ Nếu XYZ vẫn có yêu cầu được kiểm toánbởi AASC thì công ty sẽ tiến hành, xem xét, đánh giá quy mô và mặc định giá phíkiểm toán cho năm nay, công việc này được tiến hành ngay từ trong năm

Đánh giá khả năng chấp nhận kiểm toán.

Trang 37

AASC chỉ xác định xem có sự thay đổi đáng kể nào trong niên độ kế toán này sovới niên độ kế toán khác hay không Qua tìm hiểu, AASC nhận định tình hình kinhdoanh của công ty XYZ không có thay đổi lớn nên trên cơ sở mức giá phí nămtrước, AASC quyết định mức giá phí cho năm nay và ký hợp đồng kiểm toán.

Lựa chọn nhóm kiểm toán viên.

Thông thường mỗi cuộc kiểm toán gồm 3-5 thành viên trong đó có ít nhất mộtngười có chứng chỉ KTV, tuy nhiên số người trong một nhóm kiểm toán có thể tănglên khi khối lượng công việc kiểm toán ước lượng ban đầu là lớn, mức độ khó vàphức tạp về lĩnh vực hoạt động của khách hàng là cao Đối với công ty XYZ,AASC dự kiến trưởng nhóm kiểm toán là kiểm toán viên Nguyễn Văn A cùng 4 trợ

lý KTV khác, trong đó 4 thành viên đã kiểm toán trong năm 2012, thời gian kiểmtoán là 9 ngày từ ngày 01/03/2013 và kết thúc ngày 10/03/2013

2.2.1.2 Ký hợp đồng cung cấp dịch vụ

Sau khi tìm hiểu những thông tin cần thiết, KTV gặp gỡ và thoả thuận với BanGiám đốc công ty XYZ về nội dung dịch vụ cung cấp, thời gian, phạm vi, mục đích của cuộc kiểm toán, xác định quyền lợi và trách nhiệm của mỗi bên, thống nhất mứcgiá phí kiểm toán và hình thức thanh toán Sau đó hai bên sẽ cùng nhau ký kết hợp đồng kiểm toán trên cơ sở những điều khoản đã thoả thuận

2.2.1.3 Lập kế hoạch kiểm toán và thiết kế chương trình kiểm toán

Việc lập kế hoạch kiểm toán tổng quát nhằm tạo điều kiện pháp lý cũng nhưcác điều kiện cần thiết cho một cuộc kiểm toán Việc lập kế hoạch kiểm toán tổngquát bao gồm các công việc sau:

- Tìm hiểu về hoạt động kinh doanh của khách hàng

- Hiểu biết về hệ thống kế toán và hệ thống KSNB

- Phân tích sơ bộ Báo cáo tài chính

- Đánh giá trọng yếu và rủi ro

- Thiết kế chương trình kiểm toán và bố trí nhân sự tham gia kiểm toán

Trang 38

Với khách hàng thường xuyên như công ty XYZ, KTV nghiên cứu hồ sơ

kiểm toán các năm trước đồng thời phỏng vấn để cập nhật những thay đổi của XYZtrong năm 2012

Những thông tin được kiểm toán viên thu thập về Công ty XYZ

 Khái quát về Công ty( trích lược Báo cáo của Ban giám đốc – bản sao,

Kiểm toán viên trực tiếp phô tô từ bản gốc, lưu file kiểm toán):

Chi tiết xem Phụ lục 1: Báo cáo của Ban giám đốc

 Đánh giá trọng yếu, rủi ro.

Đánh giá trọng yếu

- Để tính mức trọng yếu cho toàn báo cáo tài chính Kiểm toán viên xác địnhcác chỉ tiêu có thể để có thế lựa chọn để tính toán mức trọng yếu Những chỉtiêu này bao gồm: Thu nhập ròng trước thuế; Doanh thu; Tài sản lưu động;

Nợ ngắn hạn; Tổng tài sản

- Tỷ lệ mức trọng yếu được xác định như sau: với công ty khách hang XYZ cóthu nhập ròng trước thuế là 7.323.841.673 VNĐ thì mức trọng yếu được xácđịnh như sau: mức trọng yếu tối thiểu= 4%*7.323.841.673 VNĐ, mức trọngyếu tối đa= 8%* 7.323.841.673 VNĐ Các chỉ tiếu sau tính tương tự

Chi tiết xem tại Phụ lục 1: Giấy tờ làm việc số 2.1: Ước lượng mức trọng yếu cho các khoản mục

Đánh giá rủi ro

Công ty XYZ hoạt động trong lĩnh vực sản xuất bao bì xi măng mặt hàngchủ yếu của Công ty là các loại bao bì xi măng Tại Việt Nam hiện nay do nhu cầu

về xây dựng liên tục tăng nên sản lượng tiêu thụ sản phẩm của công ty XYZ khá ổnđịnh Do đó, dựa vào kinh nghiệm nghề nghiệp kiểm toán viên đánh giá rủi ro tiềmtàng đối với công ty XYZ ở mức Trung bình

Qua phân tích môi trường kiểm soát, hệ thống kế toán và hệ thống KSNB củaCông ty XYZ, kiểm toán viên đánh giá rủi ro kiểm soát ở mức Trung bình

Từ đó, kiểm toán viên đánh giá rủi ro kiểm toán của công ty XYZ là ở mức độ Trung bình.

Trang 39

 Thiết kế chương trình kiểm toán và bố trí nhân sự.

Như đã nói ở phần trên, chương trình kiểm toán chi phí sản xuất được xâydựng chung cho tất cả các khách hàng Bởi vậy, KTV không phải thiết kế chươngtrình kiểm toán khoản mục chi phí sản xuất sản phẩm nữa mà trong quá trình thựchiện KTV sẽ tiến hành lựa chọn những thủ tục phù hợp với tình hình hoạt động củatừng khách hàng và thực hiện một cách linh hoạt các thủ tục đã quy định trongchương trình kiểm toán do AASC xây dựng

Chương trình kiểm toán công ty AASC dựa trên chương trình kiểm toán mẫucủa hiệp hội hành nghề kế toán kiểm toán Việt Nam VACPA đồng thời có chỉnhsửa qua quá trình kiểm toán mà AASC thực hiện

Kết luận chung: Sau khi đã tìm hiểu và có những đánh giá sơ bộ khách hàng

XYZ, KTV đi vào thực hiện kiểm toán với cách bố trí nhân sự cho cuộc kiểm toánnhư sau:

Khoản mục chi phí NVL TT, chi phí SXC, chi phí SXKD DD do kiểm toán

viên Nguyễn Văn A thực hiện kết hợp với phần hành kiểm toán hàng tồn kho; khoản mục chi phí nhân công trực tiếp kết hợp với kiểm toán tiền lương do trợ lý kiểm toán Phạm Hồng N thực hiện

2.2.2 Thực hiện kiểm toán Chi phí - Giá thành

Đây là giai đoạn chiếm nhiều thời gian nhất trong toàn bộ quá trình kiểm toántại mỗi khách hàng Mục đích của giai đoạn này là vận dụng các phương pháp kỹthuật thích ứng với từng đối tượng kiểm toán cụ thể để đưa ra ý kiến về mức độtrung thực và hợp lý của Bảng khai tài chính Trong giai đoạn này AASC đã thựchiện các thủ tục kiểm toán sau:

2.2.2.1 Thực hiện thủ tục kiểm soát:

- Kiểm toán viên kiểm tra sự tuân thủ các quy chế tài chính kế toán tại đơn vịkhách hàng bằng cách xem xét các văn bản quy định của Nhà nước và của doanhnghiệp về lao động, tiền lương, các khoản trích theo lương, chi phí hợp lệ

- Kiểm tra việc thực hiện các thủ tục, quy định đối với việc quản lý và hạchtoán chi phí sản xuất chung như: xuất vật tư; công cụ, dụng cụ, cho các phân

Trang 40

xưởng có được thực hiện theo đúng trình tự quy định không? việc kiểm tra, phêduyệt, hạch toán lưu trữ chứng từ như thế nào?

- Các thông tin trên được KTV ghi lại trong bảng tóm tắt về hệ thống KSNB

của công ty Chi tiết xem tại Phụ lục 1: Giấy tờ làm việc số 2.2: Sơ lược về hệ thống kiểm soát nội bộ của công ty – Chi phí sản xuất.

“Việc tổng hợp về kiểm soát nội bộ của công ty còn chung chung, chưa thật sự chi tiết.”

Do độ tin cậy vào hệ thống KSNB chỉ ở mức Trung bình nên kiểm toán viên

xác định là chủ yếu thực hiện các thủ tục kiểm tra chi tiết và thủ tục phân tích

mà ít sử dụng thủ tục kiểm soát.

2.2.2.2 Thực hiện thủ tục phân tích:

- Mục đích của việc thực hiện các thủ tục phân tích trong giai đoạn này là pháthiện ra các sai phạm và chênh lệch bất thường để tiến hành kiểm tra chi tiết Trênthực tế, do tính phức tạp và mức độ khó của khoản mục chi phí sản xuất nên côngviệc này thường do trưởng nhóm kiểm toán thực hiện, KTV tiến hành phân tích xuhướng biến động của các chỉ tiêu giá vốn và chi phí sản xuất kinh doanh dở dang kỳnày với kỳ trước, phân tích tỷ lệ lãi gộp/doanh thu và so sánh tỷ xuất này qua cácnăm dựa trên Báo cáo tài chính chính thức mà công XYZ cung cấp

- Để thực hiện được thủ tục phân tích này kiểm toán viên tiến hành thu thậpcác chính sách của công ty về hàng tồn kho, tiến hành phỏng vấn kế toán trưởng và

kế toán viên của công ty XYZ để có được thong tin cần biết về các nguyên tắc ápdụng đối với hàng tồn kho

- Các bước công việc bao gồm: Kiểm toán viên xem xét nguyên tắc đánh giáhàng tồn kho; phương pháp xác định giá trị hàng tồn kho cuối kỳ; phương pháphạch toán hàng tồn kho; việc trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho và định mứcnguyên vật liệu cho sản phẩm

Chi tiết các bước công việc được thể hiện trên tờ Analytical review/ thủ tục phân tích Chi tiết xem tại Phụ lục 1: Giấy tờ làm việc số 2.3: Thủ tục phân tích.

Ngày đăng: 15/04/2016, 08:06

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Hệ thống chuẩn mực kiểm toán Việt Nam- NXB Tài Chính Khác
2. Giáo trình Lý thuyết kiểm toán (ThS. Đậu Ngọc Châu và TS. Nguyễn Viết Lợi đồng chủ biên, NXB Tài Chính 2009) Khác
3. Giáo trình Kiểm toán báo cáo tài chính (ThS. Đậu Ngọc Châu và TS. Nguyễn Viết Lợi đồng chủ biên, NXB Tài Chính 2011) Khác
4. Tài liệu nội bộ của Công ty TNHH dịch vụ tư vấn Tài chính Kế toán Kiểm toán AASC Khác
5. Hệ thống chuẩn mực kiểm toán Quốc tế Khác
6. Hệ thống chuẩn mực kiểm toán Việt Nam.Các trang web Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w