Phơng pháp tiếp cận kiểm toán của Công ty AASC

Một phần của tài liệu 190 Quy trình kiểm toán chi phí hoạt động trong Kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty dịch vụ tư vấn Tài chính Kế toán và Kiểm toán (AASC) thực hiện (Trang 33 - 46)

II. Quy trình kiểm toán chi phí hoạt động trong kiểm toán Báo cáo tà

1.1.Phơng pháp tiếp cận kiểm toán của Công ty AASC

15,7 2,8 2,7 2,1 21,0 17,4 2,3 1,3 18,9 2,1 3,2 2,3 112% 104% 287,5% 118% 120% 75% 119% 110%

Trong những năm vừa qua, doanh thu của Công ty không ngừng tăng lên, phơng hớng hoạt động trong những năm tới của công ty là tiếp tục giữ vững thị phần, duy trì các khách hàng cũ và tìm kiếm các khách hàng tiềm năng mới, đa dạng hoá các dịch vụ cung cấp nhằm đáp ứng nhu cầu của đông đảo khách hàng. II. Quy trình kiểm toán chi phí hoạt động trong kiểm toán Báo cáo tài chính do Công ty AASC thực hiện

1. Quy trình kiểm toán chung do Công ty kiểm toán AASC thực hiện

1.1. Phơng pháp tiếp cận kiểm toán của Công ty AASC

Sau khi gửi th chào hàng và đợc khách hàng chấp nhận kiểm toán, đại diện Công ty kiểm toán AASC sẽ gặp gỡ với Ban lãnh đạo Công ty khách hàng để tiếp cận và tìm hiểu các quy định, thể lệ và chế độ của Nhà nớc, của khách hàng đối với các hoạt động và xác định những vấn đề quan trọng, áp dụng những thủ tục phân tích trong quá trình lập kế hoạch kiểm toán. Đây là những thủ tục ban đầu để có thể thu đợc thông tin tổng quan về những đặc điểm nổi bật của khách hàng mà các kiểm toán viên phải chú ý trong quá trình kiểm toán, sau đó tiến hành đánh giá rủi ro kiểm toán để xác định mức rủi ro mà kiểm toán viên và Công ty kiểm toán gặp phải nếu tiến hành kiểm toán cho khách hàng này. Nếu mức rủi ro là có thể chấp nhận đợc và thoả thuận đợc giá phí kiểm toán thì AASC sẽ tiến hành ký kết hợp đồng kiểm toán và thực hiện kiểm toán.

Sau đó AASC sẽ tiến hành lập kế hoạch kiểm toán chi tiết cho các bớc công việc cụ thể sẽ đợc thực hiện nhằm thu thập bằng chứng kiểm toán đầy đủ và thích hợp nhất. Công việc kiểm toán sẽ đợc tiến hành một cách toàn diện trên các hoạt động kinh doanh của khách hàng. Tuy nhiên trong quá trình kiểm toán, kiểm toán viên và khách hàng xác định và tập trung vào những vùng rủi ro cao nhất. Bằng việc tập trung vào các nghiệp vụ có tính rủi ro cao nhất, các kiểm toán viên có thể tiến hành một cuộc kiểm toán hữu hiệu trong phạm vi bảo đảm các yêu cầu của chuẩn mực kiểm toán Việt Nam và Chuẩn mực kiểm toán quốc tế đợc chấp nhận tại Việt Nam.

Dới đây là bảng tóm tắt những nét chính về phơng pháp tiếp cận kiểm toán của AASC:

Phơng pháp tiếp cận này dựa trên các tiêu chuẩn đã từng đợc đúc rút kinh nghiệm qua nhiều cuộc kiểm toán Báo cáo tài chính và dự đoán tình hình hoạt động kinh doanh của khách hàng. Phơng pháp tiếp cận này đảm bảo các khoản mục trên Báo cáo tài chính của khách hàng sẽ đợc xem xét một cách đầy đủ và kỹ lỡng.

1.2. Lập kế hoạch kiểm toán

Trong tất cả các cuộc kiểm toán AASC đều lập kế hoạch kiểm toán dựa trên Thu thập thông

tin

Lập kế hoạch chi tiết

Thảo luận kế hoạch, phân công

thực hiện Xem xét hoạt động kinh doanh

và chiến lược kinh doanh Tìm hiểu môi trư

ờng hoạt động

Rà soát hệ thống KSNB

Kiểm tra, soát xét BCTC Đánh giá việc tuân thủ pháp luật Đánh giá trọng yếu, rủi ro Thực hiện thủ tục phân tích Lập kế hoạch kiểm toán Phát hành Báo cáo kiểm toán và thư quản lý Thực hiện kế hoạch kiểm toán

a. Thu thập thông tin về hoạt động của khách hàng và những thay đổi trong năm kiểm toán

Trong bớc này các kiểm toán viên sẽ thu thập các thông tin chung về khách hàng nh giấy phép hoạt động, lĩnh vực hoạt động, địa bàn hoạt động, tổng số vốn kinh doanh, vốn đầu t, số vốn vay, thời gian hoạt động, các thông tin về Ban giám đốc, thông tin về các đơn vị thành viên,..

Cũng trong bớc này, kiểm toán viên sẽ thu thập các thông tin về môi trờng và lĩnh vực hoạt động của khách hàng, tóm tắt các quy chế kiểm soát nội bộ, thị trờng và cạnh tranh; các đặc điểm về hoạt động kinh doanh và các biến đổi trong công nghệ sản xuất kinh doanh; rủi ro kinh doanh, các thay đổi về quy mô kinh doanh và các điều kiện bất lợi có thể ảnh hởng đến hoạt động kinh doanh của khách hàng; tình hình kinh doanh của khách hàng (thông tin về sản phẩm, thị tr- ờng, nhà cung cấp và các hoạt động nghiệp vụ) trong đó kiểm toán viên rất chú trọng các thay đổi về nhà cung cấp hay thay đổi về hình thức bán hàng.

Sau khi thu thập đầy đủ thông tin chung về khách hàng sẽ giúp kiểm toán viên xác định rõ những điểm mạnh, điểm yếu của công ty khách hàng, nắm vững tầm quan trọng của hoạt động kinh doanh của khách hàng sau đó kiểm toán viên sẽ rút ra những vấn đề cần chú trọng trong cuộc kiểm toán.

b. Tìm hiểu về Hệ thống kế toán và Hệ thống kiểm soát nội bộ

Mục đích của việc phân tích, đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ là để kiểm tra các nhân tố cơ bản mà thông qua đó có thể xác định rõ hoạt động của khách hàng có đợc thực hiện trong môi trờng tốt hay không. Qua đó đánh giá việc áp dụng các chính sách kế toán cũng nh việc tuân thủ các nguyên tắc kế toán tại công ty khách hàng.

Đối với việc tìm hiểu hệ thống kế toán và hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng, kiểm toán viên sẽ thu thập các thông tin về chính sách kế toán, chuẩn mực kế toán mà khách hàng áp dụng cũng nh các thay đổi về chính sách kế toán đối với việc lập Báo cáo tài chính trong năm kiểm toán, các thông t, quy định và chế độ mà công ty khách hàng phải tuân thủ. Ngoài ra kiểm toán viên cũng rất chú trọng các giao dịch và các nghiệp vụ có ảnh hởng trọng yếu đến Báo cáo tài chính, ảnh hởng của công nghệ thông tin và hệ thống máy tính đến tổ chức công tác kế toán của đơn vị.

Cuối cùng kiểm toán viên đa ra kết luận và đánh giá về môi trờng kiểm soát, hệ thống kế toán và hệ thống kiểm soát nội bộ theo 3 mức: cao, trung bình và thấp.

Khi tìm hiểu và đánh giá về hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng, kiểm toán viên AASC sử dụng Bảng câu hỏi sau:

Bảng câu hỏi Có Không K. áp dụng

Câu hỏi chung về quy chế nội bộ

1. Điều lệ của doanh nghiệp có đợc xây dựng phù hợp với quy định của pháp luật hiện hành không.

2. Doanh nghiệp có xây dựng chế độ tài chính riêng không. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3. Doanh nghiệp có xây dựng hệ thống tài khoản kế toán chi tiết riêng không.

4. Doanh nghiệp có văn bản quy định về quy trình nghiệp vụ kế toán, ngân quỹ không.

5. Doanh nghiệp có văn bản quy định về quy trình nghiệp vụ kế toán thanh toán không.

6. Doanh nghiệp có văn bản quy định về quy trình nghiệp vụ kế toán đặc thù không.

7. Doanh nghiệp có quy định về chức vụ, nhiệm vụ của các phòng ban không.

Câu hỏi về hệ thống kế toán

1. Các trách nhiệm về công tác kế toán có đợc quy định cụ thể và dễ hiểu nh những điều sau không:

- Việc phân công công việc cho các nhân viên kế toán có đợc cập nhật th- ờng xuyên không.

- Các văn bản về chức năng có sẵn có cho các đoàn kiểm tra không. 2. Các chức danh trong hệ thống kế toán có đầy đủ không.

- Các nhân viên kế toán có đợc đào tạo qua trờng lớp chính quy không. - Các nhân viên kế toán có đợc gửi đi đào tạo ngoài việc đào tạo tại chỗ không.

- Các chức danh kế toán có làm việc trong những ngày nghỉ không.

3. Nhân viên kế toán có quan hệ riêng (tình cảm) với Ban giám đốc không. 4. Định kỳ (hàng tuần) kế toán trởng có họp nhân viên kế toán để đánh giá công việc thực hiện của từng ngời không.

5. Trong niên độ kế toán vừa qua, kế toán trởng – kế toán tổng hợp có gì bị ảnh hởng đột biến không (ví dụ: ma chay, hiếu hỉ của ngời thân, hay những việc liên quan tới pháp luật hay giàu lên bất thờng).

6. Những ngời giữ vị trí chủ chốt trong Bộ máy kế toán trong niên độ vừa qua có xin nghỉ việc thời gian dài, đi đâu, uỷ quyền cho ngời khác không. 7. Hoạt động của bộ máy kế toán có đợc ghi trong quy chế kiểm soát nội bộ của công ty không (điều lệ, quy chế tài chính).

8. Trong công ty có Bộ phận kiểm toán nội bộ hay Ban kiểm soát không. ……..

Chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp

1. Các chi phí này có đợc sự đồng ý của các cấp lãnh đạo trớc khi thực hiện không.

- Các loại phí hoặc hoa hồng đã trả để đảm bảo cho việc bán hàng có đợc kiểm tra cụ thể để đảm bảo rằng chúng là hợp lệ và tuân thủ các quy định và chế độ tài chính.

- Các tài khoản theo dõi chi phí đi lại, giải trí và các chi phí tự quyền khác có đợc kiểm tra để đảm bảo rằng các chi phí này đợc chi cho các mục đích kinh doanh của doanh nghiệp và số tiền của chúng là hợp lý không.

2. Các hàng hoá cung cấp cho văn phòng, xe cộ, máy tính, máy photocopy, điện thoại, máy fax và các tài sản khác của doanh nghiệp có đợc kiểm soát để đảm bảo rằng chúng chỉ đợc dùng cho các mục đích kinh doanh của doanh nghiệp không.

3. Khách hàng có theo dõi chi tiết từng loại khoản mục chi phí không. 4. Việc phản ánh các khoản chi phí có theo đúng kỳ kế toán không. 5. Có các định mức về chi phí hay dự toán chi phí không.

6. Có phân cấp chi tiêu không, có các quy định về kiểm soát chi phí hợp lý, hợp lệ không.

7. Các khoản phí có đợc báo cáo theo khoản mục không. 8. Có lập Báo cáo chi phí hàng tháng, hàng quý không. 9. Có phân tích báo cáo chi phí không.

Bảng câu hỏi tìm hiểu Hệ thống kiểm soát nội bộ do AASC thiết kế dới dạng Có – Không. Thông thờng nếu số câu trả lời Có trên 80% thì kiểm toán viên đánh giá sự tin cậy vào hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng là cao. Tuy nhiên với bảng câu hỏi trên thì không thể đa ra kết luận về tính hiệu quả của Hệ thống mà kết luận cuối cùng về Hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng là tổng hợp sự hiểu biết về tình hình thực tế của khách hàng và kinh nghiệm của kiểm toán viên từ các cuộc kiểm toán trớc.

Trong bất kì một cuộc kiểm toán nào, kiểm toán viên đều tiến hành đánh giá rủi ro để xây dựng chơng trình kiểm toán hiệu quả và phù hợp nhất. Việc đánh giá rủi ro trong giai đoạn lập kế hoạch của AASC đợc các kiểm toán viên thực hiện đánh giá đối với rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm soát, đồng thời thể hiện kết quả đánh giá đó trong kế hoạch kiểm toán tổng thể. Hiện tại AASC chỉ đánh giá rủi ro chung cho cuộc kiểm toán và xác định vùng rủi ro trọng điểm để tập trung kiểm tra chi tiết mà cha thực hiện xác định rủi ro cho từng khoản mục.

Mức trọng yếu mà AASC sử dụng để đánh giá cho toàn bộ Báo cáo tài chính của một doanh nghiệp là:

Đối tợng Mức trọng yếu Lợi nhuận trớc thuế Từ 4-8%

Doanh thu Từ 0,4-0,8%

TSLĐ và ĐTNH Từ 1,5-2%

Nợ ngắn hạn Từ 1,5-2% (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tổng tài sản Từ 0,8-1%

Kiểm toán viên sẽ tính mức trọng yếu dựa vào tất cả các chỉ tiêu trên và chọn mức trọng yếu nào thấp nhất và ổn định nhất qua các năm làm mức trọng yếu cho Báo cáo tài chính năm nay.

Sau khi tính toán ra đợc mức trọng yếu tuyệt đối, tuỳ theo khách hàng, tuỳ theo bản chất của từng khoản mục, mức độ rủi ro mà kiểm toán viên đánh giá cho từng khoản mục mà mức trọng yếu đợc phân bổ cho các khoản mục một cách khác nhau.

Công thức phân bổ mức trọng yếu cho các khoản mục trên Bảng cân đối kế toán là:

Mức trọng yếu

phân bổ = Mức trọng yếu ớc lợng ban đầuTổng số d của khoản mục X phân bổHệ số Trong đó hệ số phân bổ cho các khoản mục là:

-Hàng tồn kho, Chi phí trả trớc: 3

-Tài sản cố định, các khoản phải thu, phải trả: 2 -Các tài khoản khác: 1

Mức trọng yếu trên chỉ áp dụng để phân bổ cho các khoản mục trên Bảng cân đối kế toán, AASC không thực hiện phân bổ mức trọng yếu cho các khoản mục trên Báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh.

d. Xác định phơng pháp kiểm toán đối với từng khoản mục

Bớc này kiểm toán viên xác định các khoản mục nào sẽ đợc tiến hành kiểm tra chọn mẫu, khoản mục nào sẽ đợc kiểm tra chi tiết toàn bộ. Trong bớc này kiểm toán viên cũng đánh giá những thay đổi quan trọng của các vùng kiểm toán, xem xét ảnh hởng của công nghệ thông tin và xem xét công việc của kiểm toán nội bộ.

e. Xác định nhu cầu nhân sự

Dựa trên các thông tin đã thu thập và xác định các phơng pháp kiểm toán cần thực hiện, trởng nhóm kiểm toán sẽ xác định nhu cầu nhân sự và phân công công việc cho từng kiểm toán viên và trợ lý kiểm toán. Ngoài ra Ban Giám đốc AASC, Trởng phòng phụ trách và Trởng nhóm kiểm toán luôn trực tiếp giám sát việc thực hiện kiểm toán.

f. Các vấn đề khác cần quan tâm

Bớc này kiểm toán viên sẽ xem xét Hồ sơ kiểm toán sơ bộ; Báo cáo kiểm kê hàng tồn kho; khả năng liên tục hoạt động của đơn vị; những điều khoản của hợp đồng kiểm toán và những trách nhiệm pháp lý khác; Nội dung và thời hạn lập báo cáo kiểm toán hoặc những thông báo khác dự định gửi cho khách hàng.

g. Tổng hợp kế hoạch kiểm toán tổng thể

Đây là bớc công việc cuối cùng của giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán. Kiểm toán viên thực hiện tổng hợp kế hoạch kiểm toán trong đó xác định các yếu tố khoản mục quan trọng, rủi ro, mức trọng yếu đối với từng khoản mục, các thủ tục kiểm toán áp dụng.

1.3. Thực hiện kế hoạch kiểm toán

Căn cứ vào chơng trình kiểm toán đối với chi phí hoạt động (Chi phí bán hàng và Chi phí quản lý doanh nghiệp) và căn cứ vào Kế hoạch kiểm toán tổng quát, kiểm toán viên tiến hành theo các bớc đã đợc mô tả chi tiết trong chơng trình kiểm toán của Công ty nhằm thu thập đầy đủ các bằng chứng kiểm toán thích hợp.

Cụ thể chơng trình kiểm toán chi phí hoạt động của AASC nh sau:

Nội dung thực hiệnNgày thực hiệnNgời Tham chiếu

1. Thủ tục phân tích

- So sánh tỷ lệ giữa chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp với - doanh thu của kỳ này và kỳ trớc.

- So sánh sự biến động của từng khoản mục qua các tháng trong kỳ, giữa năm nay so với năm trớc và phân tích nguyên nhân biến động.

- Xem xét sự biến động của chi phí qua các tháng trong kỳ và giữa kỳ này với kỳ trớc.

2. Kiểm tra chi tiết

-Cần có những đối chiếu với các quy định hiện hành của Nhà nớc và quy chế của đơn vị, nếu đơn vị có quy chế riêng. Cần lu ý kiểm tra xem quy chế đó có tuân thủ các quy định hiện hành của Nhà nớc không?

-Lập bảng quan hệ đối ứng của từng tài khoản chi phí trong mối quan hệ với các tài khoản khác và tìm quan hệ đối ứng bất thờng. Kiểm tra 100% các đối ứng bất thờng.

-Kiểm tra các khoản chi phí phát sinh bằng ngoại tệ. Kiểm tra việc hạch toán và chuyển đổi ngoại tệ khi thực hiện

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu 190 Quy trình kiểm toán chi phí hoạt động trong Kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty dịch vụ tư vấn Tài chính Kế toán và Kiểm toán (AASC) thực hiện (Trang 33 - 46)