Về áp dụng các thủ tục phân tích trong giai đoạn lập kế hoạch

Một phần của tài liệu 190 Quy trình kiểm toán chi phí hoạt động trong Kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty dịch vụ tư vấn Tài chính Kế toán và Kiểm toán (AASC) thực hiện (Trang 85 - 97)

II. Giải pháp nhằm hoàn thiện quy trình kiểm toán chi phí hoạt động

2. Các kiến nghị nhằm hoàn thiện quy trình kiểm toán chung của AASC

2.3. Về áp dụng các thủ tục phân tích trong giai đoạn lập kế hoạch

Thủ tục phân tích đợc áp dụng trong tất cả các giai đoạn của cuộc kiểm toán. Các kiểm toán viên thực hiện thủ tục phân tích để tìm ra những thay đổi bất thờng hay những thay đổi ngoài dự kiến trong hoạt động kinh doanh của khách hàng mà có thể ảnh hởng trọng yếu lên Báo cáo tài chính. Việc sử dụng thủ tục phân tích trong các giai đoạn của cuộc kiểm toán sẽ giúp kiểm toán viên tiết kiệm thời gian và chi phí, hạn chế phần công việc thực hiện đối với thủ tục kiểm tra chi tiết. Do đó, rất cần thiết phải áp dụng thủ tục phân tích trong thực hiện kế hoạch kiểm toán.

Trong giai đoạn lập kế hoạch, khi thực hiện thủ tục phân tích, kiểm toán viên phải chú ý các thay đổi về chính sách kế toán mà doanh nghiệp mới áp dụng

đồng thời phân tích Báo cáo tài chính dựa trên cơ sở nhất quán với sự thay đổi đó. Thông thờng khi thực hiện thủ tục phân tích sơ bộ, kiểm toán viên chủ yếu dựa vào các chỉ tiêu trên Báo cáo tài chính năm nay và năm trớc, xác định số chênh lệch giữa các năm, sau đó tìm nguyên nhân dẫn đến chênh lệch đó. Đây là một phơng pháp hay, có thể thấy đợc một cách tổng quan sự biến động của các chỉ tiêu trên Báo cáo tài chính năm kiểm toán. Tuy nhiên để thấy đợc sự biến động của các chỉ tiêu có liên quan, kiểm toán viên sử dụng phơng pháp phân tích tỉ suất. Phơng pháp phân tích này dựa trên cơ sở so sánh tỉ lệ tơng quan của các chỉ tiêu và khoản mục khác nhau trên Báo cáo tài chính. Các tỉ suất thờng dùng trong phơng pháp phân tích này là:

Khả năng thanh toán Khả năng thanh toán hiện hành Tổng tài sản/ tổng Nợ

Thời gian thu hồi nợ Khoản phải thu x 365/doanh thu

Thời gian trả nợ Các khoản phải trả x 365 / tổng chi phí nguyên vật liệu trong giá vốn hàng bán Tốc độ luân chuyển hàng hoá

Tỷ suất quay vòng hàng tồn kho Giá vốn hàng bán/ hàng tồn kho trung bình Tỷ suất lợi nhuận

Tỉ suất lợi nhuận Tổng lợi nhuận x 100%/ doanh thu Tỉ suất lợi nhuận ròng Thu nhập trớc thuế x 100%/ doanh thu

Tỉ suất lợi nhuận trên vốn (Thu nhập trớc thuế + chi phí lãi vay) x 100%/tổng tài sản

Tỉ suất nợ Nợ ngắn hạn và dài hạn/ tổng vốn chủ sở hữu Sau khi tính toán các tỉ suất trên và so sánh năm nay với năm trớc, có thể thấy đợc các biến động, các biến động này ảnh hởng đến một hoặc một số khoản mục trên báo cáo tài chính. Nếu không giải thích đợc nguyên nhân biến động thì sai phạm trọng yếu có thể tồn tại đối với các khoản mục đó. Vì vậy điều cần thiết là phải xác định khoản mục nào là rủi ro nhất. Có thể thực hiện phân tích thêm các tỉ suất phân tích bổ sung sau:

Khả năng thanh toán

Tỉ suất thanh toán nhanh (Tiền + các chứng khoán ngắn hạn + các khoản phải thu)/ tổng nợ ngắn hạn Tỉ suất thanh toán tức thời Tiền mặt / tổng nợ ngắn hạn

Tỉ suất hoạt động Số vòng luân chuyển của các khoản phải

thu Tổng doanh thu bán chịu thực / số phải thu trung bình Số vòng luân chuyển của Vốn hoạt động Doanh thu/ ( tài sản lu động – nợ ngắn hạn)

% thay đổi doanh thu (Doanh thu kỳ này – doanh thu kỳ trớc) x 100/ doanh thu kỳ trớc Sức sản xuất của tài sản Doanh thu/ tài sản trung bình

Hệ số doanh lợi của vốn chủ sở hữu Thu nhập trớc thuế x 100/ tổng nguồn vốn chủ sở hữu Năng lực thanh toán

Tổng nợ so với tổng NVCSH Nợ dài hạn/ vốn chủ sở hữu

Tổng nợ so với giá trị ròng của TSCĐHH Tổng nợ/ ( vốn chủ sở hữu – TSCĐVH)

Tỉ suất nợ Tổng nợ x 100%/ tổng tài sản

Tỉ suất tự tài trợ NVCSH x 100%/ tổng tài sản Năng suất lao động động

Chi phí nguyên vật liệu so với doanh thu Chi phí NVL trong giá vốn hàng bán/ doanh thu tơng ứng Chi phí nhân công Chi phí nhân công trong giá vốn hàng bán/ tổng doanh thu tơng ứng Năng suất lao động của 1 công nhân Giá vốn hàng bán/ số công nhân tham gia sản xuất Chi phí nhân công đầu ngời Chi phí nhân công/ số công nhân Phân bổ chi phí bán hàng và chi phí quản

lý cho từng sản phẩm Phân bổ chi phí bán hàng và chi phí quản lý x 100%/ sản lợng Đánh giá

Chi phí khấu hao Tổng chi phí khấu hao/ tổng giá trị tài sản khấu hao Sau khi tính toán đợc các tỷ suất trên và so sánh biến động giữa năm nay với năm trớc hay giữa các quý thì có thể thu hẹp đợc vùng sai phạm, do đó có thể rút ngắn thời gian và chi phí kiểm toán.

3. Các giải pháp nhằm hoàn thiện quy trình kiểm toán chi phí hoạt động

3.1. Sự cần thiết phải hoàn thiện quy trình kiểm toán chi phí hoạt động

Qua tìm hiểu về quy trình kiểm toán chi phí hoạt động, mặc dù chi phí hoạt động là những khoản chi phí đơn giản nhng trong quá trình kiểm toán cũng luôn nảy sinh các vấn đề phức tạp. Để cho công tác kiểm toán ngày càng hiệu quả hơn, tiết kiệm chi phí và thời gian kiểm toán cũng nh nâng cao uy tín của kiểm toán viên và công ty kiểm toán thì cần phải hoàn thiện hơn nữa quy trình kiểm toán nói chung và quy trình kiểm toán các khoản mục nói riêng. Chi phí hoạt động cũng là một phần hành kiểm toán nên phải hoàn thiện quy trình kiểm toán để đảm bảo chất lợng chung của một cuộc kiểm toán.

Thực tế tại AASC cho thấy, công ty chủ yếu thực hiện kiểm tra chi tiết đối với chi phí hoạt động, nh thế sẽ rất mất thời gian và tốn kém. Sau đây xin đề xuất

một số ý kiến nhằm hoàn thiện hơn quy trình kiểm toán chi phí hoạt động của Công ty.

3.2. Phơng hớng hoàn thiện

 Về xác định mức rủi ro chi tiết cho cho phí hoạt động

Vì chi phí hoạt động chỉ bao gồm các khoản mục nhỏ trên Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp nên trong quá trình kiểm toán có thể bỏ qua khâu lập kế hoạch cho chi phí hoạt động. Tuy nhiên để hoàn thiện hơn quy trình kiểm toán chung thì tất cả các khoản mục nhỏ cũng cần đợc hoàn thiện nhằm nâng cao chất lợng chung của một cuộc kiểm toán. Sau đây là đề xuất về việc xác định mức rủi ro cho khoản mục chi phí hoạt động:

- Thực hiện các thủ tục phân tích

Các thủ tục phân tích đợc thực hiện để xem xét một cách chi tiết bản chất của tài khoản trong đó bao gồm các nghiệp vụ quy mô lớn, bất thờng, các nghiệp vụ phát sinh không theo kế hoạch của doanh nghiệp mà có thể ảnh hởng đến cuộc kiểm toán.

- Xem xét các yếu tố có thể làm tăng rủi ro kiểm toán

Đối với mỗi tài khoản quan trọng, cần phải xem xét tất cả các yếu tố có thể làm tăng rủi ro, bao gồm xem xét các sự kiện xảy ra mà có thể làm tăng khả năng tồn tại gian lận và sai sót trọng yếu trên Báo cáo tài chính. Có thể sử dụng các câu hỏi sau để đánh giá rủi ro:

Các câu hỏi Có Không

1. Có tồn tại nghiệp vụ đợc hạch toán không theo hệ thống không?

2. Có tồn tại nghiệp vụ bất thờng hay nghiệp vụ phức tạp nào không. Những loại nghiệp vụ này có thể bao gồm:

- Các nghiệp vụ lạ đối với hoạt động kinh doanh của khách hàng

- Các nghiệp vụ liên quan tới các bên hữu quan với quy mô lớn và bất thờng. - Các nghiệp vụ nghi ngờ đến hoạt động vi phạm pháp luật của khách hàng. 3. Các nghiệp vụ mà thờng xảy ra sai phạm trong hạch toán kế toán của khách hàng mà dựa vào hiểu biết của chúng ta về khách hàng có thể nhận ra sai phạm.

4. Có tồn tại các nghiệp vụ theo dự toán và đợc điều chỉnh cuối năm không. 5. Có đợc kiểm tra và đối chiếu thờng xuyên không.

6. Có các nghiệp vụ đặc trng theo ngành nghề kinh doanh của khách hàng không.

7. Có chịu áp lực hay nghi ngờ về tính liêm chính của Ban quản lý không. …..

Sau khi trả lời tất cả các câu hỏi trên, thì kiểm toán viên biết đợc là có rủi ro chi tiết nào đợc xác định không. Dựa vào đó thiết kế các thủ tục kiểm toán chi tiết đối với khoản mục đợc kiểm tra. Nếu rủi ro chi tiết đợc xác định thì sẽ ảnh h- ởng rất lớn đến khối lợng các thử nghiệm kiểm toán cần đợc thực hiện.

 Việc áp dụng các thử nghiệm kiểm soát trong kiểm toán chi phí hoạt động Đối với một số khách hàng lớn, có hệ thống kiểm soát nội bộ hoạt động hiệu quả thì kiểm toán viên nên thực hiện các thử nghiệm kiểm soát nhằm tiết kiệm thời gian và giá phí của cuộc kiểm toán. Hiện nay khi kiểm toán chi phí hoạt động AASC hầu nh không thực hiện thử nghiệm kiểm soát. Do đó, kiến nghị Công ty nên áp dụng thực hiện thử nghiệm kiểm soát.

Thử nghiệm kiểm soát đợc thiết kế để kiểm tra các thủ tục kiểm soát của khách hàng nhằm khẳng định độ tin cậy của các hoạt động đó. Có thể thiết kế thử nghiệm kiểm soát đối với chi phí hoạt động dới dạng nh sau:

Mục tiêu

kiểm toán Hoạt động kiểm soát chủ yếu Thử nghiệm kiểm soát Sự phê

chuẩn

Sự phê chuẩn các khoản chi ở đúng cấp có thẩm quyền

Kiểm tra dấu hiệu của sự phê chuẩn

Tính đầy đủ

Các hoá đơn mua hàng (điện, nớc, điện thoại) phải đợc đánh số thứ tự và theo dõi việc vào sổ.

Theo dõi một chuỗi liên tục các hoá đơn tiền điện, nớc,..

Phân loại - Doanh nghiệp có đủ sơ đồ tài khoản.

- Kiểm tra nội bộ quá trình phân loại

- Kiểm tra các thủ tục vào sổ theo đúng sơ đồ tài khoản

- Kiểm tra dấu hiệu của kiểm tra nội bộ

Tính đúng kỳ

Doanh nghiệp có các quy định ghi sổ nghiệp vụ càng sớm càng tốt sau khi thực hiện các khoản chi

- Kiểm tra thủ tục vào sổ và quan sát liệu có hoá đơn nào của ngời bán cha đợc vào sổ hay không. - Kiểm tra dấu hiệu của việc kiểm tra nội bộ

 Việc thực hiện các thủ tục phân tích trong kiểm toán chi phí hoạt động

Có thể chi phí hoạt động chỉ bao gồm các khoản mục chi phí nhỏ nên khi chọn khoản mục để thực hiện các thử nghiệm kiểm soát đã bị bỏ qua. Tuy nhiên không vì thế mà kiểm toán viên phải thực hiện hoàn toàn các thủ tục kiểm tra chi tiết. Để giảm bớt khối lợng công việc kiểm tra chi tiết cần thực hiện thì thủ tục phân tích đợc sử dụng là rất hiệu quả.

Hiện tại AASC thiên về kiểm tra chi tiết, việc sử dụng thủ tục phân tích cha đa dạng. Tuy nhiên trong tơng lai, nếu chi phí kiểm toán ngày càng thấp thì các kiểm toán viên không thể thực hiện nhiều thủ tục kiểm tra chi tiết nh hiện nay. Do đó việc thực hiện thủ tục phân tích sẽ rất hiệu quả đối với việc tiết kiệm thời gian và chi phí thay vì phải thực hiện nhiều thủ tục kiểm tra chi tiết, đối chiếu chứng từ. Vì vậy hoàn thiện quy trình phân tích là một việc làm cần thiết.

Một thủ tục phân tích chi tiết áp dụng đối với tất cả các khoản mục bao gồm các bớc sau:

- Xác định các số d cần kiểm tra

Điều quan trọng nhất khi thực hiện thủ tục phân tích chi tiết là phải xác định đợc khoản mục cần kiểm tra. Làm đợc việc này phải dựa vào mức trọng yếu và mức rủi ro có thể đối với từng khoản mục.

- Xác định số ớc tính của kiểm toán viên

Sau đó tiến hành xác định số ớc tính. Kiểm toán viên có thể xác định số ớc tính dựa vào dự toán chi năm nay của doanh nghiệp mà đợc lập dựa trên chi phí năm trớc và dự đoán về những thay đổi trong hoạt động kinh doanh của năm nay. Nếu sử dụng dự toán của doanh nghiệp để ớc tính thì phải đảm bảo rằng các thông tin dùng để lập dự toán là đáng tin cậy. Tuy vậy kiểm toán viên cũng có thể dựa vào hiểu biết tình hình hoạt động kinh doanh, tình hình tài chính của khách hàng mà đa ra con số ớc tính.

- So sánh giữa số ớc tính và số ghi sổ của khách hàng

Sau khi xác định đợc số ớc tính, tiến hành so sánh với số liệu ghi sổ của kế toán đồng thời xác định đợc số chênh lệch (nếu có).

- Xác định mức sai số có thể chấp nhận đợc

Tiếp theo là xác định mức sai số có thể chấp nhận đợc, điều này dựa vào mức trọng yếu phân bổ cho từng khoản mục và do tính thận trọng nghề nghiệp nên kiểm toán viên luôn xác định mức sai số có thể chấp nhận đợc có xu hớng nhỏ.

- Điều tra nguyên nhân chênh lệch

Chênh lệch đợc phát hiện, để đa ra ý kiến về nguyên nhân chênh lệch thì kiểm toán viên phải tiến hành điều tra (nếu mức chênh lệch lớn hơn sai số có thể

chấp nhận đợc). Sau đó phỏng vấn ngời có trách nhiệm để lấy giải trình về sự chênh lệch và thực hiện chọn mẫu để kiểm tra tính hợp lý của việc chênh lệch.

Ngoài ra trong trờng hợp, doanh nghiệp không thực hiện lập dự toán ngân sách, thì kiểm toán viên thực hiện một số thủ tục phân tích khác khi kiểm toán chi phí hoạt động nh:

- Tính tỉ lệ biến động chi phí bán hàng và chi phí quản lý năm nay so với năm trớc và so sánh mức biến động đó với mức biến động của tổng chi phí.

- Tính tỉ lệ biến động của chi phí bán hàng rồi so sánh với mức biến động của doanh thu tơng ứng. Về nguyên tắc các chi phí bán hàng nh chi phí hoa hồng, chi phí vận chuyển hàng hoá biến động theo sự biến động của doanh thu.

- So sánh mức biến động của tiền lơng nhân viên bán hàng với mức biến động của tổng tiền lơng phải trả. Hoặc so sánh biến động của tiền lơng bộ phận bán hàng với sự biến động của nhân sự bộ phận bán hàng.

Các mức biến động trên có thể so sánh năm nay với năm trớc, giữa các kỳ hoặc so sánh với cùng chỉ tiêu đó của các doanh nghiệp khác có cùng quy mô.  Về ph ơng pháp chọn mẫu kiểm tra chi tiết

Đối tợng kiểm toán là những nghiệp vụ cụ thể, những chứng từ cụ thể và th- ờng đợc biểu hiện bằng số tiền cụ thể. Trong quá trình kiểm toán, kiểm toán viên không thể soát xét và đối chiếu tất cả chứng từ kế toán hay các số d của các tài khoản. Trong khi đó, chuẩn mực thận trọng lại không cho phép công tác kiểm toán bỏ qua những sai phạm trọng yếu để loại trừ những rủi ro tiềm tàng, rủi ro kiểm soát và giảm bớt rủi ro phát hiện. Do đó, trong thực hiện kiểm toán, kiểm toán viên bắt buộc phải kiểm tra chọn mẫu.

Có 2 phơng pháp chọn mẫu là chọn mẫu xác suất và chọn mẫu phi xác suất. Sử dụng phơng pháp chọn mẫu nh hiện nay của AASC là chọn tất cả các khoản mục phát sinh có quy mô lớn, cách chọn mẫu này thì sẽ bảo đảm là không còn tồn tại bất kỳ sai phạm trọng yếu nào. Tuy nhiên nếu trong trờng hợp sai phạm tồn tại dới dạng quy mô nhỏ và phân bố đều cho các khoản mục thì kiểm toán viên phải sử dụng phơng pháp chọn mẫu khác sao cho có tính đại diện cao hơn, cụ thể là phơng pháp chọn mẫu xác suất. Kiến nghị Công ty là nên dùng song song 2 phơng pháp chọn mẫu để có thể đảm bảo rủi ro phát hiện ở mức thấp nhất.

Kết luận

Với đề tài “ Quy trình kiểm toán chi phí hoạt động trong kiểm toán Báo cáo

Một phần của tài liệu 190 Quy trình kiểm toán chi phí hoạt động trong Kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty dịch vụ tư vấn Tài chính Kế toán và Kiểm toán (AASC) thực hiện (Trang 85 - 97)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(94 trang)
w