1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Xây dựng giải pháp quản lý chất thải rắn công nghiệp nguy hại trên địa

74 269 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 1,83 MB

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN Nghiên cứu tự thực hướng dẫn, giúp đỡ PGS.TS Nguyễn Thị Ánh Tuyết – Viện Khoa học Công nghệ môi trường – Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Kết nghiên cứu chưa tác giả khác công bố công trình nghiên cứu Các số liệu kết nghiên cứu hoàn toàn khách quan, trung thực thực từ nguồn số liệu tin cậy liên quan đến nội dung nghiên cứu Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Tác giả luận văn Nguyễn Văn Khai LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, thầy giáo, cô giáo Viện Khoa học Công nghệ Môi trường - Trường Đại học Bách khoa Hà Nội truyền đạt cho kiến thức thiết thực tạo điều kiện thuận lợi trình học tập để hoàn thành khóa học Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành, sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Thị Ánh Tuyết quan tâm, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thành nghiên cứu Qua xin gửi lời cảm ơn tới đồng chí lãnh đạo Sở Tài nguyên Môi trường Vĩnh Phúc, Ban lãnh đạo tập thể Chi cục Bảo vệ môi trường Vĩnh Phúc tạo điều kiện thuận lợi thời gian chế độ làm việc để hoàn thành khóa học thực nghiên cứu Tôi xin cảm ơn quan, doanh nghiệp, cá nhân giúp đỡ trình điều tra, khảo sát, thu thập sở liệu phục vụ đề tài nghiên cứu Xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên, giúp đỡ tạo điều kiện cho suốt trình học tập hoàn thành khóa học Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Học viên Nguyễn Văn Khai DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BTNMT : Bộ Tài nguyên Môi trường UBND : Ủy ban nhân dân KTXH : Kinh tế xã hội BVMT : Bảo vệ môi trường BXD : Bộ Xây dựng KTXH : Kinh tế xã hội CTNH : Chất thải nguy hại QLCTNH : Quản lý chất thải nguy hại CTR : Chất thải rắn CTRSH : Chất thải rắn sinh hoạt CTRCN : Chất thải rắn công nghiệp KCN : Khu công nghiệp CCN : Cụm công nghiệp CXL : Chủ xử lý CVC : Chủ vận chuyển CNT : Chủ nguồn thải QCVN : Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia môi trường GRDP : Gross Regional Domestic Product MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Sự cần thiết đề tài Mục đích, ý nghĩa đề tài 2.1 Mục đích đề tài Phương pháp nghiên cứu 3.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu .3 3.2 Phương pháp điều tra - khảo sát 3.4 Phương pháp dự báo 3.5 Phương pháp chuyên gia 4 Thời gian, phạm vi nghiên cứu 5 Nội dung thực CHƢƠNG I TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Định nghĩa phân loại chất thải nguy hại 1.1.1 Định nghĩa chất thải nguy hại .6 1.1.2 Phân loại chất thải nguy hại 1.2 Quản lý chất thải nguy hại 1.2.1 Khái niệm quản lý chất thải nguy hại 1.2.2 Các giải pháp kỹ thuật quản lý chất thải nguy hại 1.2.3 Một số mô hình quản lý chất thải nguy hại 10 1.2.3.1 Mô hình quản lý chất thải bền vững 10 1.2.3.2 Mô hình dựa vòng đời .10 1.2.3.3 Mô hình dựa nguồn phát sinh 11 1.2.3.4 Mô hình dựa quản lý 12 1.2.4 Tình hình quản lý chất thải nguy hại Việt Nam 13 1.2.4.1 Các quy định pháp lý 13 1.2.4.2 Tình hình cấp phép hành nghề quản lý chất thải nguy hại 14 1.2.4.3 Các loại hình doanh nghiệp tham gia hệ thống quản lý chất thải nguy hại 14 1.3 Các công nghệ xử lý chất thải nguy hại Việt Nam 15 1.3.1 Lò đốt tĩnh hai cấp lò quay .16 1.3.2 Đồng xử lý lò nung xi măng .17 1.3.3 Chôn lấp chất thải nguy hại 18 1.3.4 Hóa rắn (bê tông hóa) 19 1.3.5 Xử lý bóng đèn huỳnh quang thải 20 1.3.6 Xử lý chất thải điện tử 20 1.3.7 Phá dỡ, tái chế ắc quy chì thải 21 1.3.8 Tái chế dầu thải 22 1.3.9 Một số công nghệ khác 23 CHƢƠNG II 25 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN CÔNG NGHIỆP NGUY HẠI 25 2.1 Hiện trạng quy hoạch phát triển công nghiệp Vĩnh Phúc 25 2.1.1 Quá trình phát triển công nghiệp 25 2.1.1.1 Số lượng sở sản xuất công nghiệp 25 2.1.1.2 Tốc độ phát triển công nghiệp 26 2.1.1.3 Thực trạng phát triển khu, cụm công nghiệp .28 2.1.2 Quy hoạch phát triển công nghiệp đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 30 2.1.2.1 Các ngành công nghiệp chủ đạo 30 2.1.2.2 Mục tiêu phát triển công nghiệp .30 2.1.2.3 Dự báo tăng trưởng giá trị sản xuất công nghiệp 31 2.1.2.4 Quy hoạch khu công nghiệp .32 2.2 Thực trạng phát sinh chất thải rắn công nghiệp nguy hại 32 2.3 Dự báo phát thải chất thải rắn công nghiệp nguy hại đến năm 2020 .37 2.3.1 Dự báo số lượng chủ nguồn thải 37 2.3.2 Dự báo thành phần chất thải rắn công nghiệp nguy hại 37 2.3.3 Dự báo khối lượng chất thải rắn công nghiệp nguy hại .38 2.4 Thực trạng quản lý chất thải rắn công nghiệp nguy hại 39 2.4.1 Đăng ký chủ nguồn thải cấp phép hành nghề quản lý chất thải nguy hại .39 2.4.2 Công tác phân loại nguồn 40 2.4.3 Công tác lưu giữ tạm thời 41 2.4.4 Công tác thu gom, vận chuyển, xử lý 41 2.4.4.1 Đơn vị thu gom, vận chuyển, xử lý 41 2.4.4.2 Phương tiện thu gom, vận chuyển công nghệ xử lý .45 2.4.4.3 Kê khai sử dụng chứng từ chất thải nguy hại 47 2.4.5 Cơ cấu tổ chức quản lý nhà nước chất thải nguy hại .47 2.5 Nguyên nhân, hạn chế quản lý chất thải rắn công nghiệp nguy hại .48 CHƢƠNG III XÂY DỰNG GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN 51 CÔNG NGHIỆP NGUY HẠI 51 3.1 Điều chỉnh Quy hoạch quản lý chất thải rắn 51 3.2 Điều chỉnh, bổ sung quy hoạch trạm tập kết, trung chuyển chất thải công nghiệp chất thải nguy hại .52 3.3 Đề xuất hướng tuyến vận chuyển CTNH 56 3.4 Ứng dụng hệ thống thông tin địa lý GIS quản lý hệ thống thu gom vận chuyển chất thải .58 3.5 Ứng dụng công nghệ thông tin quản lý chất thải nguy hại 58 KẾT LUẬN 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU TÊN BẢNG TRANG Bảng 1.1 Các công nghệ xử lý chất thải nguy hại Việt Nam 15 Bảng 2.1 Số sở sản xuất công nghiệp Vĩnh Phúc giai đoạn 2011-2014 25 Bảng 2.2 Danh mục khu, cụm công nghiệp hình thành vào hoạt động Bảng 2.3 Dự báo giá trị sản xuất ngành công nghiệp chủ đạo đến năm 2020 Bảng 2.4 Dự báo tăng trưởng ngành công nghiệp chủ đạo đến năm 2020 28 31 31 Bảng 2.5 Khối lượng chất thải công nghiệp nguy hại năm 2014 33 Bảng 2.6 Thành phần loại chất thải rắn công nghiệp nguy hại điển hình năm 2014 35 Bảng 2.7 Dự báo lượng chất thải công nghiệp nguy hại giai đoạn 2015-2020 38 Bảng 2.8 Đơn vị hành nghề quản lý chất thải nguy hại địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc năm 2014 Bảng 2.9 Tổng hợp vấn đề tồn công tác quản lý chất thải nguy hại sở 44 50 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ TÊN HÌNH TRANG Hình 1.1 Hệ thống quản lý chất thải dựa vòng đời 11 Hình 1.2 Hệ thống quản lý chất thải dựa nguồn phát sinh 12 Hình 1.3 Hệ thống quản lý chất thải dựa quy định pháp lý 13 Hình 1.4 Hệ thống xử lý khí thải lò đốt chất thải nguy hại Hình 1.5 Hệ thống lò nung xi măng phận nạp chất thải nguy hại dạng lỏng Hình 1.6 Hầm chôn lấp chất thải nguy hại 17 Hình 1.7 Thiết bị hoá rắn chất thải nguy hại 20 Hình 1.8 Thiết bị xử lý bóng đèn thải 20 Hình 1.9 Dây chuyền nghiền bàn phá dỡ mạch điện tử 21 Hình 1.10 Dây chuyền phá dỡ ắc quy chì thải giới hoá 22 Hình 1.11 Hệ thống chưng dầu thải phân đoạn chưng đơn giản Hình 2.1 Sản lượng số ngành công nghiệp chủ đạo giai đoạn 2010-2014 Hình 2.2 Tỷ lệ chất thải công nghiệp nguy hại phát sinh theo địa bàn năm 2014 Hình 2.3 Tỷ lệ phát sinh chất thải nguy hại phân theo nhóm ngành công nghiệp năm 2014 Hình 3.1 Mô hình hệ thống thu gom, vận chuyển chất thải công nghiệp, chất thải nguy hại từ khu, cụm công nghiệp đến sở xử lý Hình 3.2 Mô hình kho chứa chất thải trạm trung chuyển Hình 3.3 Hướng tuyến vận chuyển chất thải nguy hại từ sở sản xuất công nghiệp Hình 3.4 Mô hình ứng dụng công nghệ thông tin quản lý chất thải nguy hại 23 18 19 28 34 34 54 55 57 59 MỞ ĐẦU Sự cần thiết đề tài Là tỉnh tái lập năm 1997, nằm cửa ngõ phía Tây Bắc thủ đô Hà Nội, với vị trí địa lý thuận lợi Cùng với động, sáng tạo Đảng quyền tỉnh với sách phù hợp, kinh tế - xã hội Vĩnh Phúc đạt thành tựu đáng kể, đưa tỉnh trở thành địa phương có tốc độ phát triển kinh tế nhanh miền Bắc Trong giai đoạn 2011-2015, gặp nhiều khó khăn bối cảnh suy thoái kinh tế, tốc độ tăng trưởng kinh tế Vĩnh Phúc giữ mức cao nước, bình quân tăng 6,2%/năm, đó: nông - lâm nghiệp - thủy sản tăng 3,56%/năm, công nghiệp - xây dựng tăng 9,2%/năm dịch vụ tăng 7,3%/năm Quy mô GRDP theo giá hành tăng dần qua năm, ước năm 2015 đạt 70,2 nghìn tỷ đồng, tăng 1,6 lần so với năm 2010 GRDP/người ước đến năm 2015 đạt 66,7 triệu đồng, tăng bình quân 9,2%/năm; Cơ cấu kinh tế chuyển dịch hướng, tăng tỷ trọng ngành công nghiệp - xây dựng dịch vụ, giảm tỷ trọng ngành nông, lâm nghiệp, thuỷ sản Mặc dù phủ nhận phát triển công nghiệp nhân tố quan trọng chiến lược phát triển KTXH Vĩnh Phúc có đóng góp đáng kể mặt kinh tế, song hoạt động sản xuất công nghiệp kèm với áp lực xử lý chất thải nguy suy thoái môi trường chất thải công nghiệp gây Với hoàn thiện dần hệ thống luật pháp, kết hợp với cải cách sách hợp lý, Vĩnh Phúc đạt số thành công định việc quản chất thải công nghiệp thông thường, việc phát triển sở thu gom, tái chế phế liệu, phế thải Tuy nhiên từ năm 2007 đến nay, địa bàn tỉnh gần nghiên cứu đề xuất cách có hệ thống, khách quan, khoa học quản lý môi trường nói chung quản lý chất thải nói riêng Trong quản lý chất thải, có nhiều vấn đề cũ tích lũy vấn đề nảy sinh Hệ thống giải vấn đề theo vụ nhiều theo định hướng lâu dài,…đặc biệt vấn đề phát triển đội ngũ cán bộ, xây dựng giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý nhằm đáp ứng yêu cầu thực tế tương lai Một nguyên nhân Quy hoạch tổng thể quản lý chất thải tỉnh chưa đồng bộ, bao quát vấn đề xúc trước mắt tương lai Trước thực trạng trên, đề tài nghiên cứu “Xây dựng giải pháp quản lý chất thải rắn công nghiệp nguy hại địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc” góp phần giải vấn đề thực tiễn quản lý chất thải công nghiệp Trong khuôn khổ giới hạn thời gian phạm vi nghiên cứu, đề tài sâu phân tích trạng đề xuất giải pháp quản lý CTRCN nguy hại địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc sở Quy hoạch phát triển công nghiệp tỉnh đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 Trong có kế thừa áp dụng thành tựu khoa học quản lý môi trường, tham khảo học tập số trường hợp điển hình áp dụng thành công số vùng giới địa phương khác Việt Nam Trên sở thực tiễn mối quan hệ sở hạ tầng, trang thiết bị, tài chính, …và nhận thức quan quản lý, luận văn đề xuất giải pháp phù hợp, có tính khả thi nhằm bước nâng cao hiệu công tác quản lý CTRCN nguy hại nói riêng CTR nói chung, góp phần hoàn thành mục tiêu chung Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Mục đích, ý nghĩa đề tài 2.1 Mục đích đề tài Đề tài thực nhằm xem xét đánh giá cách toàn diện thực trạng quản lý chất thải rắn công nghiệp nguy hại địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc Trên sở xem xét đề xuất số giải pháp quản lý phù hợp nhằm góp phần bảo vệ môi trường tới mục tiêu xây dựng thành phố xanh Vĩnh Phúc 2.2 Ý nghĩa đề tài Cùng với thành tựu phát triển kinh tế, đặc biệt phát triển công nghiệp, năm qua, lượng chất thải công nghiệp phát sinh địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc ngày lớn, chất thải rắn công nghiệp nói chung chất thải rắn công nghiệp nguy hại nói riêng Vấn đề quản lý loại chất thải áp lực lớn công tác quản lý môi trường địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc Do đó, việc lựa chọn thực đề tài nghiên cứu góp phần giải vấn đề khó khăn, xúc công tác quản lý chất thải rắn nói chung, công tác quản lý chất thải rắn công nghiệp nguy hại nói riêng, góp phần phát triển kinh tế - xã hội bền vững tỉnh Mặt khác, Vĩnh Phúc tỉnh có diện tích nhỏ, cự ly KCN quy hoạch bán kính khoảng 25-30km Việc xác định khu xử lý CTR tập trung liên huyện có sở xử lý CTNH dẫn tới tình trạng đầu tư dàn trải, cạnh tranh không lạnh mạnh sở địa bàn khó khăn công tác quản lý, giám sát quan chức Trên sở đó, đề xuất UBND tỉnh xem xét điều chỉnh lại quy hoạch quản lý CTR đến năm 2020 theo hướng cụ thể sau: - Quy định cụ thể khu xử lý CTR liên huyện Tam Dương phép đầu tư sở xử lý CTNH để xử lý CTNH cho KCN thuộc huyện Tam Dương, Vĩnh Tường, Yên Lạc, Sông Lô, Lập Thạch - Báo cáo đề xuất Thủ tướng Chính phủ, Bộ Xây dựng, Bộ Tài nguyên Môi trường cho bổ sung quy hoạch khu xử lý CTNH sở xử lý CTNH Công ty TNHH Môi trường công nghiệp xanh (Phúc Yên) vào Quy hoạch quản lý CTR vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ Đồng thời đưa sở vào quy hoạch quản lý CTR tỉnh giai đoạn tới 3.2 Điều chỉnh, bổ sung quy hoạch trạm tập kết, trung chuyển chất thải công nghiệp chất thải nguy hại Thực tế cho thấy hoạt động thu gom vận chuyển chất thải công nghiệp Vĩnh Phúc phức tạp, liên quan đến nhiều đối tượng, gồm nhiều thành phần tham gia Trong hệ thống quản lý tỉnh nhiều bất cập, chưa đáp ứng yêu cầu thực tế (thiếu nhân lực công cụ để quản lý hiệu quả) Một bất cập hầu hết doanh nghiệp khó khăn việc tập kết chất thải công nghiệp thông thường bố trí nơi lưu giữ tạm thời CTNH sở sản xuất Nhiều sở nằm KCN, CCN phát sinh nhiều loại CTNH khác nhau, với khối lượng thấp nên khó khăn việc thuê đơn vị, thu gom vận chuyển, xử lý Do sở buộc phải thực lưu giữ tạm thời phải đảm bảo yêu cầu kỹ thuật khắt khe Để hệ thống hoá lại hoạt động thu gom vận chuyển chất thải công nghiệp nói chung CTRCN nguy hại nói riêng từ khu, cụm công nghiệp sở KCN, việc nghiên cứu quy hoạch trạm trung chuyển chất thải công nghiệp nói chung CTNH nói riêng KCN góp phần giảm áp lực lưu giữ sở sản xuất công nghiệp yêu cầu cần thiết 52 Đối với KCN Kim Hoa, KCN có Công ty Honda Việt Nam Trong KCN đầu tư trạm lưu giữ tạm thời toàn CTNH phát sinh trình sản xuất KCN Khai Quang, UBND tỉnh phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch theo hướng bổ sung khu tập kết xử lý CTNH Tuy nhiên nằm khu vực phía Đông Thành phố Vĩnh Yên, vị trí khu tập kết, xử lý CTNH không đảm bảo khoảng cách cách ly an toàn môi trường nên không Bộ Tài nguyên Môi trường phê duyệt Báo cáo đánh giá tác động môi trường Các KCN Bình Xuyên 1, Bình Xuyên 2, Bá Thiện 1, Bá Thiện có khoảng cách gần (khoảng 3km) trục tỉnh lộ từ thị trấn Hương Canh xã Bá Hiến Theo quy hoạch chi tiết 1/500, KCN trạm trung chuyển chất thải công nghiệp CTNH Do việc thu gom, lưu giữ chất thải công nghiệp thông thường CTNH sở KCN tự thực Với vị trí nằm trung tâm KCN lại, lại gần với nút giao với đường cao tốc Hà Nội – Lào Cai, KCN Bình Xuyên đóng vai trò trạm tập kết trung chuyển chất thải từ sở sản xuất công nghiệp bên từ KCN lân cận nhằm giải bất cập việc lưu giữ chất thải rắn công nghiệp nói chung CTRCN nguy hại nói riêng Việc quy hoạch trạm trung chuyển chất thải công nghiệp CTNH KCN Bình Xuyên phải đảm bảo tiêu chí: Đầy đủ thành phần tham gia cách hợp lý, khoa học, kiểm soát quản lý rõ ràng, phân bố loại chất thải nơi tiếp nhận phù hợp Sơ đồ mô hình hệ thống thu gom, vận chuyển chất thải công nghiệp thông thường nguy hại sau: 53 KCN CTSH CTCN Đơn vị thu mua phế thải không nguy hại Các nhà máy KCN có nhu cầu Cácđơnvịcó nhu cầu Cácđơnvịtái chế CóthểtáisinhtáichếKhôn gcòngiátrịthươngmại Khuliênhợpxửlýchấ t thải công nghiệp Trạmtrungchuyển Hình 3.1 Mô hình hệ thống thu gom, vận chuyển chất thải công nghiệp, chất thải nguy hại Tại KCN hàng ngày sở sản xuất phát sinh loại chất thải CTRSH Công ty Cổ phần Môi trường dịch vụ đô thị đơn vị khác thu gom Chất thải công nghiệp thông thường nguy hại thu gom, vận chuyển sau: Chất thải tái chế phần trao đổi trực tiếp với sở có nhu cầu KCN, phần lại thông qua đơn vị thu mua phế liệu cung cấp cho đơn vị có nhu cầu đơn vị tái chế nằm KCN Chất thải tái chế thu gom tập trung trạm trung chuyển KCN Tại chất thải tiếp tục phân loại, lưu giữ điều kiện đạt tiêu chuẩn, sau vận chuyển khu xử lý CTNH phân loại nhà máy, sau đưa trạm trung chuyển KCN Các thùng chứa, bao bì đựng CTNH, nơi lưu trữ nguyên tắc khác việc lưu trữ CTNH tuân thủ nghiêm túc theo quy định an toàn CTNH 54 theo Thông tư số 36/2015/TT-BTNMT ngày 30/6/2015 Bộ Tài nguyên Môi trường Từ trạm trung chuyển, CTNH đơn vị hành nghề quản lý CTNH đưa sở xử lý cấp phép hoạt động Mô hình trạm trung chuyển thiết kế theo tiêu chí sau: − Đảm bảo an toàn cho môi trường xung quanh; − Đạt tiêu chuẩn an toàn thiết kế kho lưu giữ CTNH; − Đủ sức chứa toàn CTCN/CTNH KCN thời gian không 30 ngày; − Đầy đủ trang thiết bị để vận hành trạm trung chuyển đạt tiêu chuẩn Nhà nghỉ Bãi chứa CTRCN thông thường Nhà cân Sàn phân loại Nơi kiểm tra phân loại CTNH Bãi đỗ xe Hình 3.2 Mô hình kho chứa chất thải trạm trung chuyển Thuyết minh nguyên tắc hoạt động: Xe thu gom chất thải từ nhà máy đến trạm trung chuyển cân cầu cân cổng vào Tất số liệu vi tính hóa hệ thống máy vi tính nhà cân Nhà cân nơi giao nhận chứng từ chất thải để quản lý chặt chẽ số lượng chủng loại rác vào trạm trung chuyển Đối với CTNH, sau kiểm tra lại lần việc phân loại thực nhà máy, đưa vào khu vực lưu giữ theo ô tách biệt loại CTNH, ô có đảm bảo khoảng cách an toàn, lối theo yêu cầu thiết kế vận hành kho lưu giữ CTNH CTCN không tái sinh tái chế đưa đến sàn phân loại, cho loại CTCN khác vào bao màu khác nhau, đưa đến vị trí lưu trữ trạm Chất thải hữu đưa vào máy ép rác Đầu máy ép có gắn với thùng 55 chứa kín Khi khối lượng CTCN hay CTNH trạm trung chuyển đủ tải trọng xe vận chuyển chất lên xe vận chuyển đưa đến Khu xử lý 3.3 Đề xuất hướng tuyến vận chuyển chất thải nguy hại Hiện việc kiểm soát lộ trình thu gom, vận chuyển CTNH đơn vị hành nghề địa bàn tỉnh chưa thực Theo quy định Thông tư số 2012/2011/TT-BTNMT, phương tiện vận chuyển phải lắp đặt hệ thống định vị GPS, nhiên đến hết năm 2014, chưa có đơn vị báo cáo việc thực quy định Mặt khác, CTNH có đặc tính nguy hại dễ cháy nổ, có tính ăn mòn, độc tính cao… Đồng thời, việc vận chuyển CTNH hầu hết chạy tuyến quốc lộ 2A, tỉnh lộ chạy qua khu đô thị, khu đông dân cư thành phố Vĩnh Yên, thị xã Phúc Yên nên tiềm ẩn nhiều nguy ảnh hưởng đến môi trường sức khỏe người Do cần có giải pháp hướng tuyến vận chuyển CTNH từ sở sản xuất công nghiệp sở khác đến sở xử lý tỉnh Với thực trạng phát triển công nghiệp, đô thị quy hoạch chung đô thị Vĩnh Phúc Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, áp dụng theo khuôn mẫu công thức toán tối ưu đơn mà cần phải theo sát với trạng quy hoạch phát triển mạng lưới giao thông đường Do đó, sở quy hoạch thực tế phát triển KCN, CCN, kết cấu hạ tầng giao thông tỉnh Vĩnh Phuc vị trí sở xử lý CTNH hoạt động Các tiêu chíđề xuất quy hoạch tuyến vận chuyển chất thải nguy hại cụ thể sau: Đi theo trục lộ giao thông Đi theo đường vành đai hình thành theo quy hoạch mạng lưới giao thông đến năm 2020 Đi theo đường quốc lộ Sử dụng tuyến đường tỉnh lộ tập trung dân cư Tránh băng ngang khu vực trung tâm đô thị Vĩnh Yên Phúc Yên (trục quốc lộ 2A), khu dân cư đông đúc, có trường học, bệnh viện 56 Hình 3.3 Hƣớng tuyến vận chuyển chất thải nguy hại từ sở sản xuất công nghiệp Với tiêu chí trên, hướng tuyến vận chuyển đề xuất cụ thể sau: Toàn phương tiện thu gom, vận chuyển CTNH từ KCN Tam Dương II, Khai Quang, Bá Thiện, Bá Thiện 2, Bình Xuyên, Bình Xuyên theo tuyến đường xuyên Á (nút lên km6, xã Kim Long, huyện Tam Dương xã Sơn Lôi, huyện Bình Xuyên) Đối với phương tiện thu gom chất thải từ KCN Khai Quang, vận chuyển tuyến đường Tôn Đức Thắng (kéo dài chạy) qua địa phận Bình Xuyên nối với đường Nguyễn Tất Thành, thị xã Phúc Yên đưa đến Trung tâm tái chế phế thải xử lý chất thải xã Ngọc Thanh, thị xã Phúc Yên để xử lý vận chuyển đến khu liên hợp xử lý nằm địa bàn Vĩnh Phúc 57 Đối với KCN, CCN nằm huyện Vĩnh Tường, Yên Lạc như: Chấn Hưng, Đồng Văn, Hợp Thịnh, Tề Lỗ… vận chuyển theo tuyến đường quốc lộ 2C (Hợp Thịnh - Đạo Tú), sau theo đường tỉnh lộ 310 để đến nút lên đường xuyên Á vận chuyển đến Trung tâm tái chế phế thải xử lý chất thải xã Ngọc Thanh, thị xã Phúc Yên để xử lý 3.4 Ứng dụng hệ thống thông tin địa lý GIS quản lý hệ thống thu gom vận chuyển chất thải Đối với toàn hệ thống thu gom vận chuyển chất thải công nghiệp CTNH đến khu xử lý, cần có phối hợp, trao đổi thông tin thường xuyên đối trượng có liên quan quan có thẩm quyền để công tác quản lý đýợc chặt chẽ vŕ có hiệu Với phức tạp hệ thống, liệu, thông tin địa lý xây dựng vận hành quản lý hiệu dựa vào GIS, với chức hữu ích: kết nối liệu không gian liệu thuộc tính với nhau, giải tóan phân tích mạng, giúp việc theo dõi thông tin, truy xuất liệu thực nhanh chóng, dễ dàng chỉnh sửa, cập nhật thông tin theo dõi rõ ràng toàn hệ thống 3.5 Ứng dụng công nghệ thông tin quản lý chất thải nguy hại Để công tác quản lý chất thải nói chung CTNH nói riêng thuận lợi đạt hiệu cao hơn, việc ứng dụng công nghệ thông tin công tác quản lý cần thiết, giúp cho thông tin liệu ðýợc cập nhật truy xuất cách dễ dàng, nhanh chóng, xác,… Ứng dụng công nghệ thông tin kê khai đăng ký quản lý CTNH đảm bảo nguồn phát sinh thống kê xác số lượng, thành phần phương pháp xử lý phù hợp Giúp bổ sung việc thống kê lượng CTNH phát sinh từ nguồn khác hoạt động sản xuất công nghiệp Trong thời gian qua, Tổng cục môi trường xây dựng vận hành thử nghiệm hệ thống quản lý thông tin chất thải nguy hại Bước đầu cho kết tích cực Do đó, bối cảnh công tác quản lý CTNH ngày nặng nề, đề xuất thử nghiệm hệ thống quản lý CTNH địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc nhằm giảm góp phần giải áp lực công tác quản lư CTNH Trong sử dụng hệ thống Cổng thông tin điện tử tỉnh 58 Cổng thông tin chạy giao diện website cho phép chủ nguồn thải đăng ký tài khoản cập nhật online thông tin kê khai CTNH qua website Cổng thông tin Sở Tài nguyên Môi trường quản lý, trực tiếp Trung tâm Công nghệ thông tin Sở phối hợp với Chi cục Bảo vệ môi trường thực Hệ thống máy chủ server lưu liệu đặt Sở Tài nguyên Môi trường; - Ưu điểm: * Kê khai chứng từ thuận lợi, nhanh gọn - Chuyển giao, xác nhận, báo cáo chứng từ CTNH - Xử lý chứng từ lỗi - Theo dõi, giám sát, can thiệp, - Cảnh báo rủi ro * Tổng hợp thông tin từ chứng từ Qua giúp quan quản lý nhà nước nắm bắt thông tin CTNH kịp thời, giảm bớt thời gian công ức cho việc tổng hợp theo dõi chủ nguồn thải địa bàn - Nhược điểm: * Đòi hỏi có đầu tư sở hạ tầng kỹ thuật; * Yêu cầu trình độ công nghệ thông tin cán thực Máy tính chủ nguồn thải Đường truyền số liệu Sở TNMT Đường truyền số liệu Tổng cục MT Cơ sở liệu Tổng cục MT Máy tính chủ nguồn thải Máy chủ Sở TNMT Máy tính chủ nguồn thải Quản lý nhật ký Xuất File số liệu, báo cáo Hình 3.4 Mô hình ứng dụng công nghệ thông tin quản lý chất thải nguy hại 59 KẾT LUẬN Trong khuôn khổ đề tài, tác giả rà soát, tổng hợp, phân tích đánh giá tình hình quản lý CTRCN nguy hại nay, đồng thời đề xuất giải pháp có tính khả thi, phù hợp với thực trạng vấn đề cần giải thời gian tới quản lý CTRCN nguy hại địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc Các kết nghiên cứu là: - Đánh giá tổng quát, khách quan thực trạng quản lý CTNH địa bàn nước địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc - Xem xét mục tiêu, định hướng phát triển công nghiệp theo nhóm ngành tỉnh Vĩnh Phúc Trên sở dự báo lượng CTRCN nguy hại phát sinh Đồng thời bất cập công quản lý giai đoạn từ tái lập tỉnh đến - Nghiên cứu cho thấy quy định quản lý CTNH xây dựng từ sớm ngày chặt chẽ Tuy nhiên, tồn hạn chế việc triển khai áp dụng, công tác theo dõi, tổng hợp, thông tin, báo cáo nguồn thải CTNH Với kết nghiên cứu thực trạng dự báo lượng, thành phần CTRCN nguy hại phát sinh, tác giả đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý lĩnh vực giai đoạn tới cụ thể sau: Đề xuất rà soát điều chỉnh quy hoạch quản lý CTR tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2020 theo hướng bổ sung sở xử lý CTNH Chi nhánh Công ty TNH Môi trường công nghiệp xanh thị xã Phúc Yên quy hoạch Đồng thời cụ thể hóa khu xử lý CTR liên huyện đầu tư sở xử lý CTNH; Điều chỉnh bổ sung quy hoạch chi tiết KCN Bình Xuyên 2, Bá Thiện, Bá Thiện theo hướng thành lập trạm trung chuyển chất thải rắn công nghiệp thông thường CTNH để giảm áp lực lưu giữ sở sản xuất công nghiệp; Đề xuất quy hoạch hướng tuyến thu gom, vận chuyển chất thải nguy hại theo hướng hạn chế qua khu vực đô thị Vĩnh Yên, Phúc Yên, ưu tiến hướng tuyến vành đai tuyến đường xuyên Á hình thành; 60 Đề xuất áp dụng hệ thống thông tin quản lý CTNH nhằm bước giải bớt thủ tục hành chính, giảm áp lực cho quan quản lý nhà nươc doanh nghiệp, xây dựng hệ thống sở liệu đồng bộ, thuận tiện, hiệu Kết nghiên cứu đề tài sở để thí điểm áp dụng giải pháp quản lý CTRCN nguy hại phù hợp với điều kiện thực tế tỉnh Vĩnh Phúc Góp phần hoàn thành nhiệm vụ tham mưu công tác quản lý nhà nước Chi cục Bảo vệ môi trường nói riêng Sở Tài nguyên Môi trường Vĩnh Phúc nói chung 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tài nguyên Môi trường (2015), Thông tư số 36/2015/TT-BTNMT ngày 30 tháng năm 2015 Quy định quản lý chất thải nguy hại Iranian J, Publ Helth 1993, Identification of Industrial hazardous wastes in Tehran and Various methods of their diposal, Tehran University of Medical Sciences.Vol, 22, Nos, 1-4 Lâm Minh Triết – Lê Thanh Hải (2005), Giáo trình Quản lý Chất thải nguy hại, Viện Môi trường Tài nguyên, Tp HCM: Nhà xuất Đại học Quốc gia Tp HCM Nguyễn Thượng Hiền, Nguyễn Thành Yên, Đỗ Tiến Đoàn, Nguyễn Thành Lam, Lê Thị Minh Thuần, Phan Thanh Giang, Lê Ngọc Lâm, 2015,”Đánh giá trạng áp dụng công nghệ xử lý chất thải nguy hại Việt Nam”, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Công nghệ lĩnh vực Bảo vệ môi trường - Hội nghị Môi trường toàn quốc lần thứ 4, Hà Nội, tháng năm 2015, Bộ Tài nguyên Môi truờng Sở Công Thương Vĩnh Phúc (2009), Quy hoạch phát triển công nghiệp Vĩnh Phúc đến năm 2020, định hướng đến năm 2030, Vĩnh Phúc, tháng 11 năm 2009 Sở Tài nguyên Môi trường Vĩnh Phúc (2015), Báo cáo quản lý chất thải nguy hại năm 2014, Vĩnh Phúc, tháng năm 2015 Sở Tài nguyên Môi trường Vĩnh Phúc (2014), Báo cáo định kỳ công tác quản lý chất thải nguy hại chủ nguồn thải địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc năm 2014, Vĩnh Phúc, tháng 12 năm 2014 62 PHỤ LỤC Phụ lục Danh mục KCN, CCN quy hoạch đến năm 2020, định hƣớng đến năm 2030 TT Tên Khu công nghiệp Lĩnh vực kêu gọi đầu tƣ Diện tích (ha) A Các KCN hình thành vào hoạt động Kim Hoa 50 Khai Quang 262 Bình Xuyên 271 Bình Xuyên 485 Bá Thiện 327 Bá Thiện 308 Tam Dương 750 B Các KCN dự kiến đến năm 2020, định hƣớng đến năm 2030 Chấn Hưng 131 Sơn Lôi 300 10 Tam Dương 700 11 Nam Bình Xuyên 304 12 Phúc Yên 150 13 Lập Thạch I 150 14 Sông Lô I 200 Cơ khí chế tạo, lắp ráp ô tô, xe máy SX linh kiện điện, điện tử, khí, khuôn mẫu cho SPKL, phi KL Sản xuất phụ tùng ô tô, xe máy, khí chế tạo, thiết bị điện, hoá chất, sản xuất loại vật liệu xây dựng mới… Sản xuất linh kiện điện tử, thiết bị văn phòng, điện thoại di động, phần mềm, đào tạo… Sản xuất linh kiện điện tử, thiết bị văn phòng, điện thoại di động… SX máy thiết bị văn phòng, máy ảnh, máy in, máy quay phim, thiết bị thông tin, phần mềm Cơ khí chế tạo, điện, điện tử, điện lạnh, VLXD SX khí, chế tạo động cơ, thbị nâng hạ, kết cấu thép, khuôn mẫu Thbị vận chuyển, container, khí chế tạo, khuôn mẫu, máy công cụ, thbị điện, thbị nâng hạ cỡ lớn Co khí xác, khí chế tạo, máy NN, vận thang, khuôn mẫu, thbị điện Phụ tùng ô tô xe máy, khí chế tạo,, khuôn mẫu, thbị điện, VLXD Phụ tùng ô tô xe máy, khí chxác, Thbị phục vụ hàng không, y tế, điện lạnh SX hàng tiêu dùng, CBNLTS, thực phẩm, khí chế tạo, cấu kiện XD, Thbị y tế, dược SX VLXD, khí chế tạo, thbị điện, máy móc thbị XD, tbị y tế, sx hàng tiêu dùng, may mặc 63 15 Sông Lô II 180 16 Lập Thạch II 250 17 Thái Hoà, Liễn Sơn, Liên Hoà 600 18 Vĩnh Thịnh 270 Tổng cộng 5688 Cơ khí chế tạo, khí xác, thbị y tế, thbị điện SXVLXD, khí chế tạo, phụ tùng ôtô xe máy, điện tử, điện lạnh dệt may, da giày, dược phẩm SXVLXD, CBNLS, thực phẩm, hàng tiêu dùng, may mặc da giày SX SP CN cao, VLXD, khí chế tạo máy móc thbị đường thuỷ, đóng tàu pha sông 64 Phụ lục Danh mục CCN – làng nghề đến năm 2020, định hƣớng đến năm 2030 TT 1.1 1.2 1.3 2.1 2.2 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 3.6 4.1 4.2 4.3 4.4 4.5 5.1 5.2 5.3 8.1 8.2 8.3 8.4 8.5 8.6 8.7 8.8 Tên Cụm CN-TTCN –Làng nghề Vĩnh Yên CCN Lai Sơn CCN Tích Sơn CCN-TTCNĐồng Tâm TX Phúc Yên CCN Xuân Hoà CCN Nam Viêm Bình Xuyên CCN Quang Hà CCN Hương Canh CCN-LN gốm Hương Canh CCN-LN mộc Thanh Lãng CCN-TTCN Bá Hiên CCN-TTCN Đạo Đức Tam Dƣơng CCN Đạo Tú CCN Hợp Thịnh CCN Hoàng Đan CCN-TTCN Thanh Vân Đạo Tú CCN-TTCN Hợp Hoà Lập Thạch CCN-TTCN Đồng Mua Xuân Hoà CCN-TTCN Triệu Đề CCN-TTCN Thái HoàBắc Bình Sông Lô CCN-LN đá Hải Lựu Tam Đảo CCN Tam Quan Yên Lạc CCN Trung Nguyên CCN-TTCN TT Yên Lạc CCN=TTCN Đồng Văn CCN-TTCN Tề Lỗ CCN-TTCN Minh Phương CCN-TTCN Yên Phương CCN-LN Yên Đồng CCN-LN Tảo Phú - Tam Hồng Vĩnh Tƣờng 2015 2016 Vốn Diện tích (tỷ đồng) (ha) 2020 Vốn (tỷ đồng) 70,00 100,00 30,00 10,00 10,00 50,00 30,00 40,00 60,00 60,22 20,07 20,07 100,37 60,22 80,29 120,44 30,00 10,00 10,00 60,00 20,00 30,00 40,00 56,08 18,69 18,69 112,16 37,39 56,08 74,77 3,00 1,80 3,61 1,20 2,24 17,70 8,00 6,00 10,00 4,80 3,60 18,00 80,00 30,00 20,07 9,64 7,23 36,13 160,59 60,22 7,70 3,20 2,40 12,00 84,00 20,00 14,39 5,98 4,49 22,43 157,02 37,39 20,00 20,00 12,00 12,00 - 24,09 24,09 - 8,00 8,00 - 14,95 14,95 - 9,00 1,00 5,40 1,00 10,84 2,01 3,60 - 6,73 - 9,00 60,00 2,50 35,00 25,20 5,00 2,00 3,00 30,00 1,50 20,00 15,00 10,04 4,01 6,02 60,22 3,01 40,15 30,11 4,00 2,00 30,00 1,00 15,00 10,20 7,48 3,74 56,08 1,87 28,04 19,07 8,30 4,00 3,70 5,00 2,00 2,00 10,04 4,82 4,01 3,30 2,00 1,70 6,17 2,99 3,18 5,00 3,00 - 6,02 - 2,00 - 3,74 - Diện tích (ha) 60,00 20,00 20,00 110,00 50,00 30,00 164,00 50,00 2,00 5,00 2010 Diện tích (ha) 65 9.1 9.2 9.3 9.4 9.5 CCN-LN TT Vĩnh Tường CCN-LN Lý Nhân CCN-LN Tân Tiến CCN-LN Vĩnh Sơn CCN-LN mộc An Tường Cộng 2,50 20,00 8,00 2,00 9,00 1,50 10,00 4,80 1,20 5,40 520,00 3,01 20,07 9,64 2,41 10,84 1.044,62 1,00 10,00 3,20 0,80 3,60 439,90 1,87 18,69 5,98 1,50 6,73 821,55 66 ... CTNH : Chất thải nguy hại QLCTNH : Quản lý chất thải nguy hại CTR : Chất thải rắn CTRSH : Chất thải rắn sinh hoạt CTRCN : Chất thải rắn công nghiệp KCN : Khu công nghiệp CCN : Cụm công nghiệp. .. chất thải nguy hại 47 2.4.5 Cơ cấu tổ chức quản lý nhà nước chất thải nguy hại .47 2.5 Nguy n nhân, hạn chế quản lý chất thải rắn công nghiệp nguy hại .48 CHƢƠNG III XÂY DỰNG GIẢI PHÁP... Trước thực trạng trên, đề tài nghiên cứu Xây dựng giải pháp quản lý chất thải rắn công nghiệp nguy hại địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc” góp phần giải vấn đề thực tiễn quản lý chất thải công nghiệp Trong

Ngày đăng: 18/07/2017, 22:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN