5. Nội dung thực hiện
2.2. Thực trạng phát sinh chất thải rắn công nghiệp nguy hại
Hoạt động sản xuất công nghiệp tại Vĩnh Phúc gia tăng theo từng năm, số lượng các khu công nghiệp, cụm công nghiệp theo quy hoạch chung của tỉnh đến năm 2020 tăng lên 18 khu công nghiệp, Ầ cụm công nghiệp, đồng thời các Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài không ngừng tăng lên trong các năm gần đây. Quy hoạch phát triển Công nghiệp đến năm 2020, định hướng đến năm 2030, cơ cấu công nghiệp tập trung vào 6 ngành công nghiệp chắnh bao gồm:
- Công nghiệp cơ khắ chế tạo và lắp ráp;
- Sản xuất linh kiện điện tử, tin học;
- Công nghiệp dệt may, da giày;
- Chế nông lâm sản, thực phẩm;
- Công nghiệp hóa chất, dược phẩm;
- Công nghiệp sản xuất liệu xây dựng.
Đây là một trong những yếu tố ảnh hưởng quyết định đến sự phát sinh về thành phần và số lượng chất thải công nghiệp nguy hại trên địa bàn tỉnh hiện tại cũng như tương
33
lai và do đó ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động thu gom, vận chuyển, xử lý CTNH trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc.
Về khối lượng, hiện nay với hơn 14.066 cơ sở sản xuất trong và ngoài các KCN, CCN đã phát sinh một lượng CTNH rất lớn. Theo số liệu thống kê của Sở Tài nguyên và Môi trường Vĩnh Phúc, năm 2014 tổng lượng chất thải công nghiệp nguy hại phát sinh khoảng 18.446 tấn, tương đương khoảng 59,1 tấn/ngày. Trong đó lượng CTRCN nguy hại chiếm khoảng 70,2%, tương đương 12.949,1 tấn/năm.
Bảng 2.5. Khối lƣợng chất thải công nghiệp nguy hại năm 2014 (tấn/năm) [6, 7]
Địa bàn Vật liệu xây dựng Cơ khắ chế tạo Điện tử Dệt may, da giày Nhựa, cao su Hóa chất Tái chế, xử lý chất thải Giấy Khác Vĩnh Yên 35,52 4.104,46 6,29 15,31 28,47 14,63 35,52 7,82 0,15 Phúc Yên 3,07 9661.41 0.00 8,44 0,57 1,04 0,62 0,54 Bình Xuyên 32,96 4280.34 3.74 0,70 2,77 51,38 23,34 2.71 1,15 Vĩnh Tường 1,96 0,96 0,48 3,10 0.20 0,13 Tam Dương 84,38 0,10 0.25 2,40 0,16 Tam Đảo 5,07 Lập Thạch 0,001 2,10 0,10 Sông Lô 0,11 0,12 Yên Lạc 0,25 19,12 3,01 Tổng 163,33 18.047,28 10,28 29,44 31,81 67,05 81,71 10,73 5,36
Khối lượng chất thải công nghiệp nguy hại ở địa bàn thị xã Phúc Yên chiếm đến 52,45% tổng lượng chất thải công nghiệp nguy hại trên địa bàn toàn tỉnh, trong đó chủ yếu là CTNH của các Công ty Honda Việt Nam và Toyota Việt Nam (chiếm 95,3%). Khu vực thành phố Vĩnh Yên và huyện Bình Xuyên có khối lượng phát thải tương đương nhau, tương ứng chiếm tỷ lệ 23,03% và 23,85%. Các huyện Sông Lô, Lập Thạch chiếm tỷ lệ rất nhỏ trong tổng lượng chất thải công nghiệp nguy hại toàn tỉnh (dưới 0,01%).
34
Hình 2.2. Tỷ lệ chất thải công nghiệp nguy hại phát sinh theo địa bàn năm 2014 [7]
Phân theo loại hình sản xuất, nhóm ngành cơ khắ chế tạo và lắp ráp ôto, xe máy có khối lượng CTNH lớn nhất, khoảng 18.047,3 tấn/năm, chiếm đến 97,83% tổng lượng CTNH của toàn ngành. Nhóm ngành sản xuất VLXD đứng thứ 2 với khối lượng khoảng 163,3 tấn/năm, chiếm 0,89%, còn lại các nhóm ngành khác chiếm tỷ lệ rất thấp (dưới 0,5%). 97,83% 0,17% 0,06% 0,36% 0,16% 0,89% 0,06% 0,03% 0,44% VLXD Cơ khắ chế tạo Điện tử Dệt ma y, da gi à y Nhựa , ca o s u Hóa chất Tá i chế, xử l ý CT Giấy Khá c
Hình 2.3. Tỷ lệ phát sinh CTNH phân theo nhóm ngành công nghiệp năm 2014[7]
35
Thành phần, đặc tắnh của CTRCN nguy hại từ các ngành nghề sản xuất điển hình trên địa bàn tỉnh như sau:
Cơ khắ có xi mạ và không có xi mạ: Phát sinh bùn thải từ xử lý nước thải mang tắnh độc hại về Cr, Ni, Cu, Zn, cặn từ khâu nấu đồng mang tắnh độc hại về đồng (Cu), kẽm (Zn).
Ắc quy: phát bùn thải từ xử lý nước thải mang tắnh độc hại về Pb (công ty tái chế Covi - KCN Bình Xuyên;Công ty Cổ phần Pin Xuân Hòa).
Hóa chất, sơn: Phát sinh một số bùn thải mang tắnh độc hại về Cr, Ni, Zn, Cu., căn sơn thải (đặc biệt là tại các Công ty sản xuất với quy mô lớn như Honda Việt nam, Toyota Việt Nam, Exedy Việt Nam, HJC Việt Nam,...)
Mực in và in ấn: Phát sinh bùn thải từ xử lý nước thải mang tắnh độc hại.
Phế liệu kim loại dắnh dầu: Sắt thép, nhôm, đồngẦ các thùng chứa dung môi, chất tẩy rửa dùng trong các ngành công nghiệp cơ khắ chế tạo và các ngành công nghiệp khác. Đây là loại CTRCN nguy hại điển hình của ngành công nghiệp Vĩnh Phúc.
Bao bì mềm thải có dắnh thành phần nguy hại: bao bì chứa phụ gia, hóa chất trong sản xuất nhựa, da giày, cơ khắ...
Các loại vật liệu mềm thải: Giẻ lau, găng tay dắnh dầu, quàn áo bảo hộ lao động thải, chất hấp thụ, vật liệu lọc có dắnh thành phần nguy hại....
Bảng 2.6. Thành phần các loại chất thải rắn công nghiệp nguy hại điển hình năm 2014[7]
TT Loại chất thải nguy hại
Tỉ lệ khối lƣợng (%) Khối lƣợng (tấn/năm) Phƣơng pháp xử lý
1 Cặn sơn thải 12,6 1.631,59 Thiêu đốt
2
Bùn thải phát sinh từ các hệ thống xử lý nước thải (đã được ép, phơi khô)
8,3 1.074,78 Thu hồi-đốt- tiêu hủy
3
Bao bì, thùng nhựa, phuy sắt dắnh (nhiễm các thành phần nguy hại 15,6 2.020,06 Súc rửa - Tái chế 4 Vật liệu, vật thể mài đã qua sử dụng (giấy ráp, đá mài, bavia nhiễm dầu, bùn thải nghiền mài..)
18,4 2.382,63 Tẩy sạch dầu - Tái chế
36
6
Chất hấp thụ, vật liệu lọc (kể cả vật liệu lọc dầu), giẻ lau, vải bảo vệ thải nhiễm thành phần nguy hại.
8,1 1.048,88 Thiêu đốt
7
Phoi kim loại, kim loại dắnh dầu và các thành phần nguy hại khác
26,5 3.431,51 Đồng xử lý - tẩy rửa, tái chế
8
Tro, xỉ, bụi, than hoạt tắnh thải (từ quá trình xử lý khắ thải, nước thải, luyện thép..)
1,0 129,49 Hóa rắn-chôn lấp
9 Pin/acquy chì thải 0,6 77,69 Tái chế-hoá
rắn-chôn lấp 10 Bóng đèn huỳnh quang thải 0,3 38,85 Hoá rắn-chôn lấp 12
Hợp kim, que hàn, tro xỉ có chứa thành phần nguy hại (các cơ sở tái chế phế liệu, sản xuất phôi thép)Ầ
1,4 181.29
Tái chế - Hóa rắn, phụ gia xi măng
13 Hộp mực in thải 0,1 12,95 Tái chế - Thiêu
đốt 14 Thiết bị linh kiện điện tử
thải 1,3 168,34
Tái chế - Thiêu đốt
15 Các loại chất thải rắn nguy
hại khác 12,6 1.631,59 Đốt tiêu huỷ
Tổng cộng 100 12.949,10
Kết quả thể hiện trong bảng trên cho thấy, thành phần CTRCN nguy hại phát sinh trên địa bàn Vĩnh Phúc chiếm số lượng lớn là phoi kim loại, kim loại dắnh dầu và các thành phần nguy hại khác, cặn sơn, bùn thải, bao bì, thùng chứa; vật liệu và vật thể mài; giẻ lau, găng tay, vật liệu hấp phụ nhiễm các thành phần nguy hại,... Đa số các chất thải có khả năng tái chế cao, dù chỉ qua công đoạn sơ chế và làm sạch, chất thải nguy hại trở thành chất thải công nghiệp không nguy hại, có giá trị thương mại cao và tái chế thành các sản phẩm khác. CTRCN nguy hại có khả năng tái chế các chiếm khoảng 42,3%. Chất thải nguy hại phải xử lý bằng phương pháp đốt chiếm khoảng 27,9%; hóa rắn khoảng 1,7%, còn lại là các phương pháp khác.
37