Ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý chất thải nguy hại

Một phần của tài liệu Xây dựng giải pháp quản lý chất thải rắn công nghiệp nguy hại trên địa (Trang 66 - 74)

5. Nội dung thực hiện

3.5. Ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý chất thải nguy hại

Để công tác quản lý chất thải nói chung và CTNH nói riêng được thuận lợi và đạt hiệu quả cao hơn, việc ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác quản lý là rất cần thiết, giúp cho thông tin dữ liệu đýợc cập nhật và truy xuất một cách dễ dàng, nhanh chóng, chắnh xác,Ầ

Ứng dụng công nghệ thông tin trong kê khai đăng ký và quản lý CTNH sẽ đảm bảo mọi nguồn phát sinh được thống kê chắnh xác về số lượng, thành phần và phương pháp xử lý phù hợp. Giúp bổ sung việc thống kê lượng CTNH phát sinh từ các nguồn khác ngoài hoạt động sản xuất công nghiệp.

Trong thời gian qua, Tổng cục môi trường đã xây dựng và vận hành thử nghiệm hệ thống quản lý thông tin chất thải nguy hại. Bước đầu đã cho những kết quả tắch cực. Do đó, trong bối cảnh công tác quản lý CTNH ngày càng nặng nề, đề xuất thử nghiệm hệ thống quản lý CTNH này trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc nhằm giảm góp phần giải quyết những áp lực đối với công tác quản lư CTNH hiện nay. Trong đó sử dụng hệ thống Cổng thông tin điện tử của tỉnh.

59

đăng ký tài khoản và cập nhật online thông tin kê khai CTNH qua website này. Cổng thông tin do Sở Tài nguyên và Môi trường quản lý, trực tiếp là Trung tâm Công nghệ thông tin của Sở phối hợp với Chi cục Bảo vệ môi trường thực hiện. Hệ thống máy chủ và server lưu dữ liệu đặt tại Sở Tài nguyên và Môi trường;

- Ưu điểm:

* Kê khai chứng từ thuận lợi, nhanh gọn

- Chuyển giao, xác nhận, báo cáo về chứng từ CTNH - Xử lý chứng từ lỗi

- Theo dõi, giám sát, can thiệp, - Cảnh báo rủi ro

* Tổng hợp thông tin từ chứng từ

Qua đó giúp cơ quan quản lý nhà nước nắm bắt thông tin về CTNH kịp thời, giảm bớt thời gian và công ức cho việc tổng hợp theo dõi các chủ nguồn thải trên địa bàn.

- Nhược điểm:

* Đòi hỏi có sự đầu tư cơ sở hạ tầng kỹ thuật;

* Yêu cầu trình độ công nghệ thông tin của cán bộ thực hiện.

Hình 3.4. Mô hình ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý chất thải nguy hại

Máy chủ Sở TNMT Máy tắnh chủ

nguồn thải

Đường truyền số liệu về Sở TNMT

Đường truyền số liệu về Tổng cục MT

Quản lý nhật ký

Xuất File số liệu, báo cáo

Cơ sở dữ liệu Tổng cục MT Máy tắnh chủ nguồn thải Máy tắnh chủ nguồn thải

60

Trong khuôn khổ của đề tài, tác giả đã rà soát, tổng hợp, phân tắch đánh giá tình hình quản lý CTRCN nguy hại hiện nay, đồng thời đề xuất các giải pháp có tắnh khả thi, phù hợp với thực trạng cũng như những vấn đề cần giải quyết trong thời gian tới đối với quản lý CTRCN nguy hại trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc. Các kết quả nghiên cứu chắnh đó là:

- Đánh giá tổng quát, khách quan về thực trạng quản lý CTNH trên địa bàn cả nước cũng như tại địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc.

- Xem xét những mục tiêu, định hướng phát triển công nghiệp theo từng nhóm ngành của tỉnh Vĩnh Phúc. Trên cơ sở đó dự báo lượng CTRCN nguy hại phát sinh. Đồng thời chỉ ra những bất cập trong công quản lý trong giai đoạn từ khi tái lập tỉnh đến nay.

- Nghiên cứu cũng cho thấy các quy định về quản lý CTNH đã được xây dựng từ khá sớm và ngày càng chặt chẽ. Tuy nhiên, vẫn tồn tại những hạn chế trong việc triển khai áp dụng, nhất là công tác theo dõi, tổng hợp, thông tin, báo cáo của các nguồn thải CTNH.

Với những kết quả nghiên cứu thực trạng và dự báo lượng, thành phần CTRCN nguy hại phát sinh, tác giả đã đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý lĩnh vực này trong giai đoạn tới cụ thể như sau:

1. Đề xuất rà soát điều chỉnh quy hoạch quản lý CTR tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2020 theo hướng bổ sung cơ sở xử lý CTNH của Chi nhánh Công ty TNH Môi trường công nghiệp xanh tại thị xã Phúc Yên và quy hoạch. Đồng thời cụ thể hóa các khu xử lý CTR liên huyện được đầu tư cơ sở xử lý CTNH; Điều chỉnh bổ sung quy hoạch chi tiết các KCN Bình Xuyên 2, Bá Thiện, Bá Thiện 2 theo hướng thành lập các trạm trung chuyển chất thải rắn công nghiệp thông thường và CTNH để giảm áp lực lưu giữ tại từng cơ sở sản xuất công nghiệp;

2. Đề xuất quy hoạch hướng tuyến thu gom, vận chuyển chất thải nguy hại theo hướng hạn chế đi qua khu vực đô thị Vĩnh Yên, Phúc Yên, trong đó ưu tiến hướng tuyến vành đai và tuyến đường xuyên Á đã được hình thành;

61

giải bớt thủ tục hành chắnh, giảm áp lực cho các cơ quan quản lý nhà nươc và doanh nghiệp, cũng như xây dựng một hệ thống cơ sở dữ liệu đồng bộ, thuận tiện, hiệu quả.

Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ là cơ sở để thắ điểm áp dụng các giải pháp quản lý CTRCN nguy hại phù hợp với điều kiện thực tế của tỉnh Vĩnh Phúc. Góp phần hoàn thành nhiệm vụ tham mưu công tác quản lý nhà nước của Chi cục Bảo vệ môi trường nói riêng và của Sở Tài nguyên và Môi trường Vĩnh Phúc nói chung.

62

1. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2015), Thông tư số 36/2015/TT-BTNMT ngày 30 tháng 6 năm 2015 Quy định về quản lý chất thải nguy hại.

2. Iranian J, Publ. Helth 1993, Identification of Industrial hazardous wastes in Tehran and Various methods of their diposal, Tehran University of Medical Sciences.Vol, 22, Nos, 1-4.

3. Lâm Minh Triết Ờ Lê Thanh Hải (2005), Giáo trình Quản lý Chất thải nguy hại,

Viện Môi trường và Tài nguyên, Tp HCM: Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Tp HCM.

4. Nguyễn Thượng Hiền, Nguyễn Thành Yên, Đỗ Tiến Đoàn, Nguyễn Thành Lam,

Lê Thị Minh Thuần, Phan Thanh Giang, Lê Ngọc Lâm, 2015,ỢĐánh giá hiện trạng áp dụng

công nghệ xử lý chất thải nguy hại tại Việt NamỢ, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Công nghệ trong lĩnh vực Bảo vệ môi trường - Hội nghị Môi trường toàn quốc lần thứ 4, Hà Nội, tháng 9 năm 2015, Bộ Tài nguyên và Môi truờng.

5. Sở Công Thương Vĩnh Phúc (2009), Quy hoạch phát triển công nghiệp Vĩnh Phúc đến năm 2020, định hướng đến năm 2030, Vĩnh Phúc, tháng 11 năm 2009.

6. Sở Tài nguyên và Môi trường Vĩnh Phúc (2015), Báo cáo quản lý chất thải nguy hại năm 2014, Vĩnh Phúc, tháng 1 năm 2015.

7. Sở Tài nguyên và Môi trường Vĩnh Phúc (2014), Báo cáo định kỳ về công tác quản lý chất thải nguy hại của các chủ nguồn thải trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc năm 2014, Vĩnh Phúc, tháng 12 năm 2014.

63

Phụ lục 1. Danh mục các KCN, CCN quy hoạch đến năm 2020, định hƣớng đến năm 2030

TT Tên Khu công nghiệp Diện tắch (ha) Lĩnh vực kêu gọi đầu tƣ

A Các KCN đã hình thành và đi vào hoạt động

1 Kim Hoa 50 Cơ khắ chế tạo, lắp ráp ô tô, xe

máy

2 Khai Quang 262 SX linh kiện điện, điện tử, cơ khắ,

khuôn mẫu cho SPKL, phi KL.

3 Bình Xuyên 271

Sản xuất phụ tùng ô tô, xe máy, cơ khắ chế tạo, thiết bị điện, hoá chất, sản xuất các loại vật liệu xây dựng mớiẦ

4 Bình Xuyên 2 485

Sản xuất linh kiện điện tử, thiết bị văn phòng, điện thoại di động, phần mềm, đào tạoẦ

5 Bá Thiện 327 Sản xuất linh kiện điện tử, thiết bị

văn phòng, điện thoại di độngẦ

6 Bá Thiện 2 308

SX máy thiết bị văn phòng, máy ảnh, máy in, máy quay phim, thiết bị thông tin, phần mềm

7 Tam Dương 2 750 Cơ khắ chế tạo, điện, điện tử, điện

lạnh, VLXD

B Các KCN dự kiến đến năm 2020, định hƣớng đến năm 2030

8 Chấn Hưng 131 SX cơ khắ, chế tạo động cơ, thbị

nâng hạ, kết cấu thép, khuôn mẫu

9 Sơn Lôi 300

Thbị vận chuyển, container, cơ khắ chế tạo, khuôn mẫu, máy công cụ, thbị điện, thbị nâng hạ cỡ lớn

10 Tam Dương 700

Co khắ chắnh xác, cơ khắ chế tạo, máy NN, vận thang, khuôn mẫu, thbị điện

11 Nam Bình Xuyên 304

Phụ tùng ô tô xe máy, cơ khắ chế tạo,, khuôn mẫu, thbị điện, VLXD mới

12 Phúc Yên 150

Phụ tùng ô tô xe máy, cơ khắ chxác, Thbị phục vụ hàng không, y tế, điện lạnh

13 Lập Thạch I 150

SX hàng tiêu dùng, CBNLTS, thực phẩm, cơ khắ chế tạo, cấu kiện XD, Thbị y tế, dược

14 Sông Lô I 200

SX VLXD, cơ khắ chế tạo, thbị điện, máy móc thbị XD, tbị y tế, sx hàng tiêu dùng, may mặc

64

16 Lập Thạch II 250

SXVLXD, cơ khắ chế tạo, phụ tùng ôtô xe máy, điện tử, điện lạnh dệt may, da giày, dược phẩm 17 Thái Hoà, Liễn Sơn, Liên

Hoà 600

SXVLXD, CBNLS, thực phẩm, hàng tiêu dùng, may mặc da giày

18 Vĩnh Thịnh 270

SX SP CN cao, VLXD, cơ khắ chế tạo máy móc thbị đường thuỷ, đóng tàu pha sông

65 TT Tên Cụm CN-TTCN ỜLàng nghề Diện tắch (ha) 2010 - 2015 2016 - 2020 Diện tắch Vốn Diện tắch Vốn (ha) (tỷ đồng) (ha) (tỷ đồng) 1 Vĩnh Yên 1.1 CCN Lai Sơn 60,00 30,00 60,22 30,00 56,08 1.2 CCN Tắch Sơn 20,00 10,00 20,07 10,00 18,69 1.3 CCN-TTCNĐồng Tâm 20,00 10,00 20,07 10,00 18,69 2 TX Phúc Yên - - - - 2.1 CCN Xuân Hoà 110,00 50,00 100,37 60,00 112,16 2.2 CCN Nam Viêm 50,00 30,00 60,22 20,00 37,39 3 Bình Xuyên - - - - 3.1 CCN Quang Hà 70,00 40,00 80,29 30,00 56,08 3.2 CCN Hương Canh 100,00 60,00 120,44 40,00 74,77 3.3 CCN-LN gốm Hương Canh 3,00 1,80 3,61 1,20 2,24 3.4 CCN-LN mộc Thanh Lãng 17,70 10,00 20,07 7,70 14,39 3.5 CCN-TTCN Bá Hiên 8,00 4,80 9,64 3,20 5,98 3.6 CCN-TTCN Đạo Đức 6,00 3,60 7,23 2,40 4,49 4 Tam Dƣơng - - - - 4.1 CCN Đạo Tú 30,00 18,00 36,13 12,00 22,43 4.2 CCN Hợp Thịnh 164,00 80,00 160,59 84,00 157,02 4.3 CCN Hoàng Đan 50,00 30,00 60,22 20,00 37,39 4.4 CCN-TTCN Thanh Vân Đạo Tú 20,00 12,00 24,09 8,00 14,95 4.5 CCN-TTCN Hợp Hoà 20,00 12,00 24,09 8,00 14,95 5 Lập Thạch - - - - 5.1 CCN-TTCN Đồng Mua Xuân Hoà 9,00 5,40 10,84 3,60 6,73 5.2 CCN-TTCN Triệu Đề 1,00 1,00 2,01 - - 5.3 CCN-TTCN Thái Hoà- Bắc Bình 9,00 5,00 10,04 4,00 7,48 6 Sông Lô - - - - CCN-LN đá Hải Lựu 2,00 2,00 4,01 - - 7 Tam Đảo - - - - CCN Tam Quan 5,00 3,00 6,02 2,00 3,74 8 Yên Lạc - - - - 8.1 CCN Trung Nguyên 60,00 30,00 60,22 30,00 56,08 8.2 CCN-TTCN TT Yên Lạc 2,50 1,50 3,01 1,00 1,87 8.3 CCN=TTCN Đồng Văn 35,00 20,00 40,15 15,00 28,04 8.4 CCN-TTCN Tề Lỗ 25,20 15,00 30,11 10,20 19,07 8.5 CCN-TTCN Minh Phương 8,30 5,00 10,04 3,30 6,17 8.6 CCN-TTCN Yên Phương 4,00 2,00 4,82 2,00 2,99 8.7 CCN-LN Yên Đồng 3,70 2,00 4,01 1,70 3,18 8.8 CCN-LN Tảo Phú - Tam Hồng 5,00 3,00 6,02 2,00 3,74 9 Vĩnh Tƣờng - - - -

66 9.2 CCN-LN Lý Nhân 20,00 10,00 20,07 10,00 18,69 9.3 CCN-LN Tân Tiến 8,00 4,80 9,64 3,20 5,98 9.4 CCN-LN Vĩnh Sơn 2,00 1,20 2,41 0,80 1,50 9.5 CCN-LN mộc An Tường 9,00 5,40 10,84 3,60 6,73 Cộng 520,00 1.044,62 439,90 821,55

Một phần của tài liệu Xây dựng giải pháp quản lý chất thải rắn công nghiệp nguy hại trên địa (Trang 66 - 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(74 trang)