5. Nội dung thực hiện
3.2. Điều chỉnh, bổ sung quy hoạch trạm tập kết, trungchuyển chất thải công nghiệp
nghiệp và chất thải nguy hại
Thực tế cho thấy hoạt động thu gom vận chuyển chất thải công nghiệp tại Vĩnh Phúc hiện nay khá phức tạp, liên quan đến nhiều đối tượng, gồm nhiều thành phần tham gia. Trong khi đó hệ thống quản lý hiện tại của tỉnh còn nhiều bất cập, chưa đáp ứng được yêu cầu thực tế (thiếu nhân lực và công cụ để quản lý hiệu quả).
Một trong những bất cập đó là hầu hết các doanh nghiệp hiện nay rất khó khăn trong việc tập kết chất thải công nghiệp thông thường và bố trắ nơi lưu giữ tạm thời CTNH tại từng cơ sở sản xuất. Nhiều cơ sở nằm trong và ngoài KCN, CCN phát sinh nhiều loại CTNH khác nhau, nhưng với khối lượng quá thấp nên rất khó khăn trong việc thuê đơn vị, thu gom vận chuyển, xử lý. Do đó các cơ sở buộc phải thực hiện lưu giữ tạm thời và phải đảm bảo yêu cầu kỹ thuật rất khắt khe.
Để hệ thống hoá lại hoạt động thu gom vận chuyển chất thải công nghiệp nói chung và CTRCN nguy hại nói riêng từ các khu, cụm công nghiệp và các cơ sở ngoài KCN, việc nghiên cứu quy hoạch các trạm trung chuyển chất thải công nghiệp nói chung và CTNH nói riêng trong các KCN góp phần giảm áp lực lưu giữ tại các cơ sở sản xuất công nghiệp là yêu cầu rất cần thiết.
53
Trong KCN này đã được đầu tư trạm lưu giữ tạm thời toàn bộ CTNH phát sinh trong quá trình sản xuất.
KCN Khai Quang, đã được UBND tỉnh phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch theo hướng bổ sung khu tập kết và xử lý CTNH. Tuy nhiên do nằm trong khu vực phắa Đông Thành phố Vĩnh Yên, vị trắ khu tập kết, xử lý CTNH không đảm bảo về khoảng cách cách ly an toàn về môi trường nên không được Bộ Tài nguyên và Môi trường phê duyệt Báo cáo đánh giá tác động môi trường.
Các KCN Bình Xuyên 1, Bình Xuyên 2, Bá Thiện 1, Bá Thiện 2 có khoảng cách khá gần nhau (khoảng 3km) và cùng trên trục tỉnh lộ từ thị trấn Hương Canh đi xã Bá Hiến. Theo quy hoạch chi tiết 1/500, các KCN này đều không có trạm trung chuyển chất thải công nghiệp và CTNH. Do đó việc thu gom, lưu giữ chất thải công nghiệp thông thường và CTNH đều do các cơ sở trong KCN tự thực hiện. Với vị trắ nằm ở trung tâm giữa các KCN còn lại, lại gần với nút giao với đường cao tốc Hà Nội Ờ Lào Cai, KCN Bình Xuyên 2 có thể đóng vai trò là trạm tập kết trung chuyển chất thải từ các cơ sở sản xuất công nghiệp bên ngoài và từ các KCN lân cận nhằm giải quyết những bất cập trong việc lưu giữ chất thải rắn công nghiệp nói chung và CTRCN nguy hại nói riêng hiện nay.
Việc quy hoạch trạm trung chuyển chất thải công nghiệp và CTNH tại KCN Bình Xuyên 2 phải đảm bảo các tiêu chắ: Đầy đủ các thành phần tham gia một cách hợp lý, khoa học, có thể kiểm soát quản lý rõ ràng, phân bố các loại chất thải về các nơi tiếp nhận phù hợp. Sơ đồ mô hình hệ thống thu gom, vận chuyển chất thải công nghiệp thông thường và nguy hại như sau:
54
Hình 3.1. Mô hình hệ thống thu gom, vận chuyển chất thải công nghiệp, chất thải nguy hại
Tại các KCN hàng ngày các cơ sở sản xuất phát sinh ra 3 loại chất thải. CTRSH sẽ được các Công ty Cổ phần Môi trường và dịch vụ đô thị hoặc các đơn vị khác thu gom. Chất thải công nghiệp thông thường và nguy hại được thu gom, vận chuyển như sau:
Chất thải có thể tái chế một phần có thể trao đổi trực tiếp với các cơ sở có nhu cầu trong KCN, phần còn lại sẽ thông qua các đơn vị thu mua phế liệu cung cấp cho các đơn vị có nhu cầu hoặc các đơn vị tái chế nằm ngoài KCN.
Chất thải không thể tái chế được thu gom tập trung về trạm trung chuyển của KCN. Tại đây chất thải tiếp tục được phân loại, lưu giữ trong điều kiện đạt tiêu chuẩn, sau đó được vận chuyển về các khu xử lý.
CTNH được phân loại tại nhà máy, sau đó được đưa về trạm trung chuyển của KCN. Các thùng chứa, bao bì đựng CTNH, nơi lưu trữ và các nguyên tắc khác về việc lưu trữ CTNH sẽ được tuân thủ nghiêm túc theo các quy định an toàn đối với CTNH
KCN Đơn vị thu mua phế
thải không nguy hại Các nhà máy trong và ngoài KCN có nhu cầu. Cácđơnvịcó nhu cầu Cácđơnvịtái chế CTSH CTCN CóthểtáisinhtáichếKhôn gcòngiátrịthươngmại Khuliênhợpxửlýchấ t thải công nghiệp
55
trường. Từ trạm trung chuyển, CTNH sẽ được các đơn vị hành nghề quản lý CTNH đưa về các cơ sở xử lý đã được cấp phép hoạt động.
Mô hình trạm trung chuyển được thiết kế theo các tiêu chắ sau: − Đảm bảo an toàn cho môi trường xung quanh;
− Đạt các tiêu chuẩn an toàn trong thiết kế kho lưu giữ CTNH;
− Đủ sức chứa toàn bộ CTCN/CTNH của KCN trong thời gian không quá 30 ngày;
− Đầy đủ trang thiết bị để vận hành trạm trung chuyển đạt tiêu chuẩn
Hình 3.2. Mô hình kho chứa chất thải của trạm trung chuyển
Thuyết minh nguyên tắc hoạt động: Xe thu gom chất thải từ nhà máy khi đến trạm trung chuyển được cân tại cầu cân ở cổng vào. Tất cả các số liệu sẽ được vi tắnh hóa bằng hệ thống máy vi tắnh trong nhà cân. Nhà cân cũng là nơi giao nhận các chứng từ chất thải để quản lý chặt chẽ số lượng và chủng loại rác ra vào trạm trung chuyển. Đối với CTNH, sau khi được kiểm tra lại một lần nữa việc phân loại đã thực hiện ở nhà máy, sẽ được đưa vào khu vực lưu giữ theo 8 ô tách biệt của 8 loại CTNH, giữa các ô có đảm bảo khoảng cách an toàn, và lối đi theo yêu cầu thiết kế và vận hành kho lưu giữ CTNH. CTCN không tái sinh tái chế được đưa đến sàn phân loại, và cho các loại CTCN khác nhau vào các bao màu khác nhau, rồi đưa đến vị trắ lưu trữ trong trạm. Chất thải hữu cơ được đưa vào máy ép rác. Đầu ra của máy ép có gắn với thùng
Bãi đỗ xe Sàn phân loại
Bãi chứa CTRCN thông thường Nhà
nghỉ Nhà cân Nơi kiểm tra phân loại CTNH
56
chuyển thì sẽ được chất lên xe vận chuyển đưa đến Khu xử lý.
3.3. Đề xuất hướng tuyến vận chuyển chất thải nguy hại
Hiện nay việc kiểm soát lộ trình thu gom, vận chuyển CTNH của các đơn vị hành nghề trên địa bàn tỉnh chưa được thực hiện. Theo quy định tại Thông tư số 2012/2011/TT-BTNMT, các phương tiện vận chuyển phải lắp đặt hệ thống định vị GPS, tuy nhiên đến hết năm 2014, chưa có đơn vị nào báo cáo việc thực hiện quy định này. Mặt khác, CTNH có những đặc tắnh nguy hại như dễ cháy nổ, có tắnh ăn mòn, độc tắnh caoẦ Đồng thời, việc vận chuyển CTNH hiện nay hầu hết đều chạy trên các tuyến quốc lộ 2A, tỉnh lộ chạy qua các khu đô thị, khu đông dân cư như thành phố Vĩnh Yên, thị xã Phúc Yên nên tiềm ẩn nhiều nguy cơ ảnh hưởng đến môi trường và sức khỏe của con người. Do đó cần có giải pháp về hướng tuyến vận chuyển CTNH từ các cơ sở sản xuất công nghiệp cũng như các cơ sở khác đến các cơ sở xử lý trong và ngoài tỉnh.
Với thực trạng phát triển công nghiệp, đô thị hiện nay cũng như quy hoạch chung đô thị Vĩnh Phúc đã được Thủ tướng Chắnh phủ phê duyệt, không thể áp dụng theo khuôn mẫu hoặc công thức của các bài toán tối ưu đơn thuần mà cần phải theo sát với hiện trạng và quy hoạch phát triển mạng lưới giao thông đường bộ. Do đó, trên cơ sở quy hoạch và thực tế phát triển các KCN, CCN, kết cấu hạ tầng giao thông của tỉnh Vĩnh Phuc cũng như vị trắ hiện tại của cơ sở xử lý CTNH đang hoạt động. Các tiêu chắđề xuất quy hoạch tuyến vận chuyển chất thải nguy hại cụ thể như sau:
Đi theo trục lộ giao thông chắnh
Đi theo các đường vành đai đã hình thành theo quy hoạch mạng lưới giao thông đến năm 2020.
Đi theo các đường quốc lộ
Sử dụng các tuyến đường tỉnh lộ ắt tập trung dân cư
Tránh băng ngang các khu vực trung tâm đô thị Vĩnh Yên và Phúc Yên (trục quốc lộ 2A), khu dân cư đông đúc, có trường học, bệnh viện.
57
Hình 3.3. Hƣớng tuyến vận chuyển chất thải nguy hại từ các cơ sở sản xuất công nghiệp
Với các tiêu chắ trên, hướng tuyến vận chuyển đề xuất cụ thể như sau: Toàn bộ các phương tiện thu gom, vận chuyển CTNH từ các KCN Tam Dương II, Khai Quang, Bá Thiện, Bá Thiện 2, Bình Xuyên, Bình Xuyên 2 đi theo tuyến đường xuyên Á (nút lên tại km6, xã Kim Long, huyện Tam Dương và xã Sơn Lôi, huyện Bình Xuyên). Đối với phương tiện thu gom chất thải từ KCN Khai Quang, có thể vận chuyển trên tuyến đường Tôn Đức Thắng (kéo dài chạy) qua địa phận Bình Xuyên và nối với đường Nguyễn Tất Thành, thị xã Phúc Yên và đưa đến Trung tâm tái chế phế thải và xử lý chất thải tại xã Ngọc Thanh, thị xã Phúc Yên để xử lý hoặc vận chuyển đến các khu liên hợp xử lý nằm ngoài địa bàn Vĩnh Phúc.
58
Hưng, Đồng Văn, Hợp Thịnh, Tề LỗẦ vận chuyển theo tuyến đường quốc lộ 2C (Hợp Thịnh - Đạo Tú), sau đó theo đường tỉnh lộ 310 để đến các nút lên đường xuyên Á hoặc vận chuyển đến Trung tâm tái chế phế thải và xử lý chất thải tại xã Ngọc Thanh, thị xã Phúc Yên để xử lý.
3.4. Ứng dụng hệ thống thông tin địa lý GIS trong quản lý hệ thống thu gom vận chuyển chất thải vận chuyển chất thải
Đối với toàn hệ thống thu gom vận chuyển chất thải công nghiệp và CTNH đến khu xử lý, cần có sự phối hợp, trao đổi thông tin thường xuyên giữa các đối trượng có liên quan và các cơ quan có thẩm quyền để công tác quản lý đýợc chặt chẽ vŕ có hiệu quả.
Với sự phức tạp của hệ thống, các dữ liệu, thông tin địa lý có thể được xây dựng vận hành và quản lý rất hiệu quả dựa vào GIS, với các chức năng hữu ắch: kết nối các dữ liệu không gian và dữ liệu thuộc tắnh với nhau, giải các bài tóan phân tắch mạng, giúp việc theo dõi thông tin, truy xuất dữ liệu được thực hiện nhanh chóng, dễ dàng chỉnh sửa, cập nhật thông tin và theo dõi được rõ ràng toàn bộ hệ thống.
3.5. Ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý chất thải nguy hại
Để công tác quản lý chất thải nói chung và CTNH nói riêng được thuận lợi và đạt hiệu quả cao hơn, việc ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác quản lý là rất cần thiết, giúp cho thông tin dữ liệu đýợc cập nhật và truy xuất một cách dễ dàng, nhanh chóng, chắnh xác,Ầ
Ứng dụng công nghệ thông tin trong kê khai đăng ký và quản lý CTNH sẽ đảm bảo mọi nguồn phát sinh được thống kê chắnh xác về số lượng, thành phần và phương pháp xử lý phù hợp. Giúp bổ sung việc thống kê lượng CTNH phát sinh từ các nguồn khác ngoài hoạt động sản xuất công nghiệp.
Trong thời gian qua, Tổng cục môi trường đã xây dựng và vận hành thử nghiệm hệ thống quản lý thông tin chất thải nguy hại. Bước đầu đã cho những kết quả tắch cực. Do đó, trong bối cảnh công tác quản lý CTNH ngày càng nặng nề, đề xuất thử nghiệm hệ thống quản lý CTNH này trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc nhằm giảm góp phần giải quyết những áp lực đối với công tác quản lư CTNH hiện nay. Trong đó sử dụng hệ thống Cổng thông tin điện tử của tỉnh.
59
đăng ký tài khoản và cập nhật online thông tin kê khai CTNH qua website này. Cổng thông tin do Sở Tài nguyên và Môi trường quản lý, trực tiếp là Trung tâm Công nghệ thông tin của Sở phối hợp với Chi cục Bảo vệ môi trường thực hiện. Hệ thống máy chủ và server lưu dữ liệu đặt tại Sở Tài nguyên và Môi trường;
- Ưu điểm:
* Kê khai chứng từ thuận lợi, nhanh gọn
- Chuyển giao, xác nhận, báo cáo về chứng từ CTNH - Xử lý chứng từ lỗi
- Theo dõi, giám sát, can thiệp, - Cảnh báo rủi ro
* Tổng hợp thông tin từ chứng từ
Qua đó giúp cơ quan quản lý nhà nước nắm bắt thông tin về CTNH kịp thời, giảm bớt thời gian và công ức cho việc tổng hợp theo dõi các chủ nguồn thải trên địa bàn.
- Nhược điểm:
* Đòi hỏi có sự đầu tư cơ sở hạ tầng kỹ thuật;
* Yêu cầu trình độ công nghệ thông tin của cán bộ thực hiện.
Hình 3.4. Mô hình ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý chất thải nguy hại
Máy chủ Sở TNMT Máy tắnh chủ
nguồn thải
Đường truyền số liệu về Sở TNMT
Đường truyền số liệu về Tổng cục MT
Quản lý nhật ký
Xuất File số liệu, báo cáo
Cơ sở dữ liệu Tổng cục MT Máy tắnh chủ nguồn thải Máy tắnh chủ nguồn thải
60
Trong khuôn khổ của đề tài, tác giả đã rà soát, tổng hợp, phân tắch đánh giá tình hình quản lý CTRCN nguy hại hiện nay, đồng thời đề xuất các giải pháp có tắnh khả thi, phù hợp với thực trạng cũng như những vấn đề cần giải quyết trong thời gian tới đối với quản lý CTRCN nguy hại trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc. Các kết quả nghiên cứu chắnh đó là:
- Đánh giá tổng quát, khách quan về thực trạng quản lý CTNH trên địa bàn cả nước cũng như tại địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc.
- Xem xét những mục tiêu, định hướng phát triển công nghiệp theo từng nhóm ngành của tỉnh Vĩnh Phúc. Trên cơ sở đó dự báo lượng CTRCN nguy hại phát sinh. Đồng thời chỉ ra những bất cập trong công quản lý trong giai đoạn từ khi tái lập tỉnh đến nay.
- Nghiên cứu cũng cho thấy các quy định về quản lý CTNH đã được xây dựng từ khá sớm và ngày càng chặt chẽ. Tuy nhiên, vẫn tồn tại những hạn chế trong việc triển khai áp dụng, nhất là công tác theo dõi, tổng hợp, thông tin, báo cáo của các nguồn thải CTNH.
Với những kết quả nghiên cứu thực trạng và dự báo lượng, thành phần CTRCN nguy hại phát sinh, tác giả đã đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý lĩnh vực này trong giai đoạn tới cụ thể như sau:
1. Đề xuất rà soát điều chỉnh quy hoạch quản lý CTR tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2020 theo hướng bổ sung cơ sở xử lý CTNH của Chi nhánh Công ty TNH Môi trường công nghiệp xanh tại thị xã Phúc Yên và quy hoạch. Đồng thời cụ thể hóa các khu xử lý CTR liên huyện được đầu tư cơ sở xử lý CTNH; Điều chỉnh bổ sung quy hoạch chi tiết các KCN Bình Xuyên 2, Bá Thiện, Bá Thiện 2 theo hướng thành lập các trạm trung chuyển chất thải rắn công nghiệp thông thường và CTNH để giảm áp lực lưu giữ tại từng cơ sở sản xuất công nghiệp;
2. Đề xuất quy hoạch hướng tuyến thu gom, vận chuyển chất thải nguy hại theo hướng hạn chế đi qua khu vực đô thị Vĩnh Yên, Phúc Yên, trong đó ưu tiến hướng tuyến vành đai và tuyến đường xuyên Á đã được hình thành;
61
giải bớt thủ tục hành chắnh, giảm áp lực cho các cơ quan quản lý nhà nươc và doanh nghiệp, cũng như xây dựng một hệ thống cơ sở dữ liệu đồng bộ, thuận tiện, hiệu quả.
Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ là cơ sở để thắ điểm áp dụng các giải pháp quản lý CTRCN nguy hại phù hợp với điều kiện thực tế của tỉnh Vĩnh Phúc. Góp phần hoàn thành nhiệm vụ tham mưu công tác quản lý nhà nước của Chi cục Bảo vệ môi trường nói riêng và của Sở Tài nguyên và Môi trường Vĩnh Phúc nói chung.
62
1. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2015), Thông tư số 36/2015/TT-BTNMT ngày 30 tháng 6 năm 2015 Quy định về quản lý chất thải nguy hại.
2. Iranian J, Publ. Helth 1993, Identification of Industrial hazardous wastes in Tehran and Various methods of their diposal, Tehran University of Medical Sciences.Vol, 22, Nos, 1-4.