Điều tra, đánh giá hiệu quả áp dụng sản xuất sạch hơn và xác định tiềm năng áp dụng trong các ngành công nghiệp chính của tỉnh trên địa bàn tỉnh nghệ an

75 207 0
Điều tra, đánh giá hiệu quả áp dụng sản xuất sạch hơn và xác định tiềm năng áp dụng trong các ngành công nghiệp chính của tỉnh trên địa bàn tỉnh nghệ an

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

u tr n u qu p n s n u t s nv ịnh ti m năn p ngành cơng nghi p tỉn tr n ị n tỉn n Nguyễn Văn K n - Lớp QLMT 2012B ng LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Đức Quảng, người trực tiếp hướng dẫn thực Luận văn, người quan tâm, động viên, giúp đỡ tơi suốt q trình làm Luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới toàn thể thầy, cô giáo Viện Khoa học Công nghệ Môi trường, trường Đại học Bách khoa Hà Nội trang bị cho tơi kiến thức bổ ích, thiết thực nhiệt tình, ân cần dạy bảo năm vừa qua Tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn đến Sở Công Thương Nghệ An ban ngành, đoàn thể tạo điều kiện thuận lợi để tơi có thơng tin, tài liệu, tư liệu quý báu phục vụ cho trình xây dựng hồn thiện Luận văn Cuối cùng, tơi xin cảm ơn đến gia đình, bạn bè tập thể bạn đồng nghiệp động viên, giúp đỡ tơi q trình học tập làm Luận văn n n y 12 tháng năm 2015 HỌC VIÊN Nguyễn Văn Khang Vi n Khoa học Công ngh Môi Trường (INEST) HBKH i u tr n u qu p n s n u t s nv ịnh ti m năn p ngành cơng nghi p tỉn tr n ị n tỉn n Nguyễn Văn K n - Lớp QLMT 2012B ng LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài luận văn thạc sỹ kỹ thuật : “ qu p n s n u t s n v ịnh ti m năn ngành cơng nghi p tỉn tr n ị n tỉn u tr n p u ng n” thực với hướng dẫn TS Nguyễn Đức Quảng Đây chép cá nhân, tổ chức Các số liệu, nguồn thông tin Luận văn tơi điều tra, trích dẫn, tính tốn đánh giá Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm nội dung mà tơi trình bày Luận văn n n y 12 t n năm 2015 HỌC VIÊN Nguyễn Văn Khang Vi n Khoa học Công ngh Môi Trường (INEST) HBKH ii u tr n u qu p n s n u t s nv ịnh ti m năn p ngành công nghi p tỉn tr n ị n tỉn n Nguyễn Văn K n - Lớp QLMT 2012B ng DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TT Cụm từ viết tắt Nội dung CT,TĐTB Cải tiến, thay đổi thiết bị CTTB Cải tiến thiết bị CPI Hợp phần sản xuất công nghiệp CP Cổ phần CCN Cụm công nghiệp INEST Viện Khoa học Công nghệ môi trường KH Kế hoạch KSQT Kiểm sốt q trình TH&TSD Tuần hồn tái sử dụng 10 TĐNVL Thay đổi nguyên vật liệu 11 TĐTB Thay đổi thiết bị 12 TĐQT Thay đổi trình 13 TBS Tinh bột sắn 14 TB&XD Thiết bị Xây dựng 15 TNHH Trách nhiệm hữu hạn 16 TĐNL-TĐQT Thay đổi nguyên liệu – Thay đổi trình 17 SCT Sở Cơng Thương 18 STCN Sinh thái công nghiệp 19 SXSH Sản xuất 20 SP Sản phẩm 21 SX & TM Sản xuất Thương mại 22 ONMT Ơ nhiễm mơi trường 23 UBND Ủy ban nhân dân 24 XLCĐO Xử lý cuối đường ống 25 QLNV Quản lý nội vi 26 PVA Polyvinyl alcohol 27 NM Nhà máy Vi n Khoa học Công ngh Môi Trường (INEST) HBKH iii u tr n u qu p n s n u t s nv ịnh ti m năn p ngành cơng nghi p tỉn tr n ị n tỉn n Nguyễn Văn K n - Lớp QLMT 2012B ng MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích đề tài Đối tƣợng nghiên cứu .2 Nội dung nghiên cứu Yêu cầu đề tài .3 Ý nghĩa đề tài Phƣơng pháp nghiên cứu 7.1 P n p p t m k o tài li u 7.2 P n p p u tra kh o sát thực tế t n vị s n xu t 7.3 P n p p tổng hợp, phân tích 7.4 P n p p uy n .5 7.5 P n p p p ân tí p í lợi ích CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHIỆP VÀ NHỮNG ÁP DỤNG ĐÁNH GIÁ SXSH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NGHỆ AN 1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tỉnh Nghệ An 1.1.1 u ki n tự nhiên tỉnh Ngh An .6 1.1.2 u ki n kinh tế - xã hội tỉnh Ngh An 1.2 Tổng quan ngành cơng nghiệp thực trạng áp dụng SXSH tỉnh Nghệ An .8 1.2.1 Tổng quan v ho t ộng công nghi p tỉnh Ngh An 1.2.2 Thực tr ng áp d n SXSH tr n ịa bàn tỉnh Ngh An 11 1.2.3 Những v n mô trường phát sinh ho t ộng phát triển công nghi p 15 1.3 Sự phát triển sản xuất 16 1.3.1 Các khái ni m s n xu t s n 16 1.3.2 Yêu cầu ể thú ẩy SXSH 17 1.3.3 Trình tự áp d ng s n xu t s n 18 1.3.4 Các rào c n áp d ng SXSH .20 1.3.5 Các nghiên cứu v SXSH giới Vi t Nam 23 CHƢƠNG ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ÁP DỤNG SXSH TRONG CÁC CƠ SỞ CÔNG NGHIỆP CỦA TỈNH 27 2.1 Cơng ty CP Mía đƣờng Sơng Con 27 2.1.1 Những v n tồn t i t i doanh nghi p trước áp d ng SXSH 27 2.1.2 Áp d ng gi i pháp SXSH 28 2.1.3 Hi u qu áp d ng gi i pháp SXSH 28 2.1.4 Thực tr ng trì, c i tiến gi i pháp SXSH 30 2.2 Công ty CP Giấy Sông Lam 31 2.2.1 Những v n tồn t i t i doanh nghi p trước áp d ng SXSH 31 2.2.2 Áp d ng gi i pháp SXSH 31 2.2.3 Hi u qu áp d ng gi i pháp SXSH 32 2.2.4 Thực tr ng trì, c i tiến gi i pháp SXSH 34 Vi n Khoa học Công ngh Môi Trường (INEST) HBKH iv u tr n u qu p n s n u t s nv ịnh ti m năn p ngành công nghi p tỉn tr n ị n tỉn n Nguyễn Văn K n - Lớp QLMT 2012B ng 2.3 Nhà máy Tinh bột sắn Intimex Thanh Chƣơng 35 2.3.1 Những v n tồn t i t i doanh nghi p trước áp d ng SXSH 35 2.3.2 Áp d ng gi i pháp SXSH 35 2.3.3 Hi u qu áp d ng gi i pháp SXSH 37 2.3.4 Thực tr ng trì, c i tiến gi i pháp SXSH 39 2.4 Nhà máy Tinh bột sắn Yên Thành .39 2.4.1 Những v n tồn t i t i doanh nghi p trước áp d ng SXSH 39 2.4.2 Áp d ng gi i pháp SXSH 40 2.4.3 Hi u qu áp d ng gi i pháp SXSH 41 2.4.4 Thực tr ng trì, c i tiến gi i pháp SXSH 42 2.5 Công ty TNHH Đức Phong 43 2.5.1 Những v n tồn t i t i doanh nghi p trước áp d ng SXSH 43 2.5.2 Áp d ng gi i pháp SXSH 43 2.5.3 Hi u qu áp d ng gi i pháp SXSH 44 2.5.4 Thực tr ng trì, c i tiến gi i pháp SXSH 46 2.6 Công ty CP Vật tƣ thiết bị Xây dựng Nghệ An 46 2.6.1 Những v n tồn t i t i doanh nghi p trước áp d ng SXSH 46 2.6.2 Áp d ng gi i pháp SXSH 47 2.6.3 Hi u qu áp d ng gi i pháp SXSH 48 2.7 Công ty TNHH Sản xuất Dịch vụ Thƣơng mại Kim Anh 50 2.7.1 Những v n tồn t i t i doanh nghi p trước áp d ng SXSH 50 2.7.2 Áp d ng gi i pháp SXSH 50 2.7.3 Hi u qu áp d ng gi i pháp SXSH 51 2.7.4 Thực tr ng trì, c i tiến gi i pháp SXSH 53 2.8 Đánh giá chung việc thực đánh giá SXSH doanh nghiệp hoạt động công nghiệp địa bàn tỉnh 55 CHƢƠNG XÁC ĐỊNH TIỀM NĂNG ÁP DỤNG SXSH TRONG CÁC NGÀNH CƠNG NGHIỆP CHÍNH CỦA TỈNH NGHỆ AN 57 3.1 Tiềm sở đánh giá nhanh áp dụng SXSH 57 3.2 Tiềm áp dụng SXSH ngành cơng nghiệp địa bàn tỉnh Nghệ An 58 3.2.1 Ti m năn p ng t i ngành Gi y 58 3.2.2 Ti m năn p ng t i ngành s n xu t ường 59 3.2.3 Ti m năn p d ng t i ngành s n xu t tinh bột sắn .60 3.2.4 Ti m năn p ng t i ngành s n xu t bia .61 3.2.5 Các ngành cơng nghi p k tr n ịa bàn tỉnh 63 3.3 Đề xuất giải pháp nhằm thúc đẩy việc áp dụng SXSH công nghiệp địa bàn tỉnh Nghệ An 63 3.3.1 Gi i pháp v truy n thông, nâng cao nhận thức .63 3.3.2 Gi i pháp v tổ chức, qu n lý v ế, sách 63 3.3.3 Gi i pháp v hỗ trợ kỹ thuật o t o nguồn lực 64 3.3.4 Gi i pháp v ầu tư v t ín .64 3.3.5 Gi i pháp v hợp tác Quốc tế v tron nước 65 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 66 Vi n Khoa học Công ngh Môi Trường (INEST) HBKH v u tr n u qu p n s n u t s nv ịnh ti m năn p ngành công nghi p tỉn tr n ị n tỉn n Nguyễn Văn K n - Lớp QLMT 2012B ng DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Các hoạt động truyền thông SXSH thực địa bàn tỉnh Nghệ An 12 Bảng 1.2: Các Hội thảo, tập huấn, đào tạo SXSH giai đoạn 2008 – 2010 12 Bảng 1.3: Kết thu sau năm thực SXSH nhà máy giấy bột giấy Ashoka, Ấn độ 24 Bảng 1.4: Các dự án SXSH trình diễn triển khai tỉnh 26 Bảng 2.1: Các giải pháp áp dụng Nhà máy đường Sông Con 28 Bảng 2.2: Những lợi ích cụ thể SXSH đem lại 30 Bảng 2.3: Các giải pháp SXSH áp dụng Công ty CP Giấy Sông Lam 31 Bảng 2.4: Những lợi ích cụ thể SXSH đem lại 34 Bảng 2.5: Các giải pháp SXSH áp dụng Nhà máy sắn Thanh Chương .35 Bảng 3.8: Những lợi ích cụ thể SXSH đem lại cho Nhà máy 38 Bảng 2.6: Các giải pháp SXSH áp dụng 40 Bảng 2.7: Những lợi ích cụ thể SXSH đem lại 42 Bảng 2.8: Các giải pháp SXSH áp dụng công ty 43 Bảng 2.10: Các giải pháp SXSH áp dụng công ty .47 Bảng 2.11: Những lợi ích cụ thể SXSH đem lại cho công ty 49 Bảng 2.12: Các giải pháp SXSH áp dụng công ty .50 Bảng 2.13: Những lợi ích cụ thể SXSH đem lại 53 Bảng 2.14: Bảng tổng kết loại giải pháp SXSH thực hoạt động công nghiệp .55 Bảng 3.1: Tổng hợp tiềm áp dụng SXSH Nhà máy chế biến tinh bột Giấy Tân Hồng (công suất 45.000 tấn/năm) 59 Bảng 3.2: Tổng hợp tiềm áp dụng SXSH Nhà máy TBS Nghĩa Long (60 tấn/ngày) Nhà máy TBS Hoa Sơn (công suất 150 tấn/ngày) .61 Bảng 3.3: Mức tiêu thụ vật tư thực tế Cơng ty CP Bia Sài Gịn - Nghệ Tĩnh .62 Bảng 3.4: Mức tiêu hao vật tư ngành bia (trên 1000 lít bia) 62 Vi n Khoa học Công ngh Môi Trường (INEST) HBKH vi u tr n u qu p n s n u t s nv ịnh ti m năn p ngành cơng nghi p tỉn tr n ị n tỉn n Nguyễn Văn K n - Lớp QLMT 2012B ng DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Bản đồ hành tỉnh Nghệ An Hình 1.2: Các bước thực đánh giá áp dụng SXSH 18 Hình 1.3: Doanh nghiệp địa phương thực SXSH .25 Hình 2.1: Định mức tiêu thụ nguyên, vật liệu sản phẩm 29 Hình 2.2: Định mức tiêu thụ nguyên liệu lề bột nấu sản phẩm 33 Hình 2.3: Định mức tiêu thụ than sản phẩm .33 Hình 2.4: Định mức tiêu thụ nguyên, vật liệu sản phẩm 37 Hình 2.5: Định mức tiêu thụ điện, bao bì sản phẩm 38 Hình 2.6: Định mức tiêu thụ nguyên, nhiên liệu sản phẩm 41 Hình 2.7: Định mức tiêu thụ nguyên liệu tre sản phẩm 45 Hình 2.8: Định mức tiêu thụ than sản phẩm .45 Hình 2.9: Định mức tiêu thụ nguyên liệu, điện sản phẩm .49 Hình 2.10: Định mức tiêu thụ điện sản phẩm 52 Hình 2.11: Định mức tiêu thụ nguyên liệu sản phẩm .53 Hình 2.12: Tỷ lệ nhóm giải pháp SXSH áp dụng sản xuất công nghiệp địa bàn tỉnh Nghệ An 56 Hình 3.1: Tổng hợp giải pháp SXSH 20 doanh nghiệp thực đánh giá nhanh áp dụng SXSH 57 Hình 3.2: Cơng suất sản xuất nhà máy đường địa bàn tỉnh 60 Vi n Khoa học Công ngh Môi Trường (INEST) HBKH vii u tr n u qu p n s n u t s nv ịnh ti m năn p ngành cơng nghi p tỉn tr n ị n tỉn n Nguyễn Văn K n - Lớp QLMT 2012B ng MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Những năm qua với chủ trương phát triển đất nước theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa Tỉnh Nghệ An nỗ lực phát triển mạnh mẽ nhanh chóng, đạt nhiều thành tựu kinh tế - xã hội Với điều kiện thuận lợi mặt, năm gần đây, tốc độ thị hố, phát triển cơng nghiệp, dịch vụ… ngày gia tăng Ngồi cịn có dự án sản xuất công nghiệp dàn trải khắp địa bàn tỉnh, với nhiều ngành nghề sản xuất đặc thù khác Hoạt động đầu tư sản xuất công nghiệp năm gần gặt hái thành to lớn cơng cơng nghiệp hóa - đại hóa, chuyển dịch cấu kinh tế địa phương Khu vực công nghiệp, xây dựng giá trị tăng thêm tăng 7,02% so với năm 2012, nhiều năm trước khu vực đạt tốc tăng tương đối cao đóng góp nhiều cho tốc độ tăng chung tỉnh hai năm gần tăng thấp Nguyên nhân ngành công nghiệp Nghệ An chịu tác động lớn suy thoái kinh tế, nguồn vốn khó khăn, thị trường thu hẹp, sản phẩm sản xuất khơng tiêu thụ được, có sản phẩm chưa tạo đột biến, sản phẩm chủ lực tăng thấp giảm sản phẩm đầu vào cho ngành xây dựng đá xây dựng, gạch, xi măng số sản xuất cơng nghiệp năm 2013 tăng 8,3% Đặc biệt ngành xây dựng, cơng trình xây dựng bị đình trệ, sản xuất cầm chừng, nhiều doanh nghiệp lĩnh vực giải thể phá sản giá trị tăng thêm ngành tăng 3,35% so với năm trước, làm cho giá trị tăng thêm khu vực đạt thấp [2] Có nhiều nguyên nhân dẫn đến kết trên, nguyên nhân cốt lõi việc tối ưu hóa chi phí đầu tư, vận hành máy móc thiết bị cải thiện điều kiện làm việc người lao động chưa hiệu Thêm vào việc giảm thiểu tác động tiêu cực hoạt động sản xuất tới môi trường gặp nhiều khó khăn, gây tổn thất lớn cho Doanh nghiệp Nhà nước Vi n Khoa học Công ngh Môi Trườn (I EST) HBKH u tr n u qu p n s n u t s nv ịnh ti m năn p ngành công nghi p tỉn tr n ị n tỉn n Nguyễn Văn K n - Lớp QLMT 2012B ng Vấn đề ô nhiễm môi trường suy giảm nguồn tài nguyên xã hội quan tâm Vì gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến kinh tế, xã hội, đời sống, hệ sinh thái mơi trường nói chung; ảnh hưởng đến hiệu suất sản xuất lợi nhuận doanh nghiệp nói riêng Vậy làm để Doanh nghiệp gia tăng hiệu sản xuất lợi nhuận mà đảm bảo lợi ích cho xã hội thông qua việc bảo vệ môi trường để phát triển bền vững tốn hóc búa cho nhà quản lý Doanh nghiệp quản lý Nhà nước Xuất phát từ điều mà đề tài “ u t s n n v ủ tỉn tr n ị ịn t m năn n tỉn u tr p n n tron u qu n n p n s n n n p n” thực nh m đưa sở khoa học việc áp dụng SXSH vào ngành cơng nghiệp địa bàn tỉnh góp phần thúc đẩy phát triển cơng nghiệp bền vững gắn liền với bảo vệ môi trường, bước thực “Chiến lược sản xuất cơng nghiệp đến năm 2020” Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quyết định 1419/QĐ-TTg ngày 07/9/2009 Mục đích đề tài - Điều tra, đánh giá tiềm áp dụng SXSH số ngành công nghiệp địa bàn tỉnh Nghệ An; đánh giá ưu thế, khó khăn thách thức việc áp dụng SXSH công nghiệp - Đề xuất giải pháp quản lý nh m thúc đẩy việc áp dụng SXSH công nghiệp Đối tƣợng nghiên cứu - Các dự án phát triển lớn có tiềm áp dụng SXSH địa bàn tỉnh Nghệ An - Một số doanh nghiệp áp dụng SXSH (dự án trình diễn) cơng nghiệp thuộc Chương trình Hợp tác phát triển Việt Nam - Đan Mạch địa bàn tỉnh Nghệ An, cụ thể: Vi n Khoa học Công ngh Môi Trườn (I EST) HBKH u tr n u qu p n s n u t s nv ịnh ti m năn p ngành cơng nghi p tỉn tr n ị n tỉn n Nguyễn Văn K n - Lớp QLMT 2012B ng Bảng 2.1: Doanh nghiệp áp dụng sản xuất công nghiệp TT Tên doanh nghiệp Công ty CP Giấy Lam Công ty CP đường Con Công ty TNHH Phong Nhà máy TBS Thành Địa Sông Huyện Hưng Nguyên - Nghệ An Sông Thị trấn Tân Kỳ - huyện Tân Kỳ - Nghệ An Đức CCN Nghi Phú – thành phố Vinh - Nghệ An Yên Xã Công Thành - huyện Yên Thành - tỉnh Nghệ An Xã Thanh Ngọc - huyện Thanh Nhà máy TBS Intimex Chương - Nghệ An Công ty CP TB & XD Khu công nghiệp Hưng Đông – Nghệ An Thành phố Vinh - Nghệ An Xã Diễn Hồng - huyện Diễn Công ty TNHH Kim Anh Châu - Nghệ An Ngành nghề sản xuất, chế biến Giấy bột giấy Mía đường Mây tre đan Tinh bột sắn Tinh bột sắn Tấm lợp amiăng xi măng Thép luyện kim Nội dung nghiên cứu - Điều tra khảo sát hiệu việc áp dụng SXSH số sở triển khai áp dụng SXSH - Đánh giá tiềm áp dụng SXSH vào ngành công nghiệp sở thơng tin điều tra, khảo sát sở áp dụng - Đề xuất giải pháp nh m thúc đẩy việc áp dụng SXSH công nghiệp địa bàn tỉnh Nghệ An Yêu cầu đề tài Đề tài giải vấn đề sau đây: - Đánh giá mức độ hiệu việc áp dụng SXSH số sở triển khai áp dụng SXSH - Đánh giá tiềm áp dụng SXSH vào ngành cơng nghiệp sở thơng tin điều tra, khảo sát sở áp dụng - Đề xuất biện pháp quản lý nh m thúc đẩy việc áp dụng SXSH công nghiệp địa bàn tỉnh Nghệ An Ý nghĩa đề tài - Về mặt lý thuyết Vi n Khoa học Công ngh Môi Trườn (I EST) HBKH u tr n u qu p n s n u t s nv ịnh ti m năn p ngành công nghi p tỉn tr n ị n tỉn n Nguyễn Văn K n - Lớp QLMT 2012B ng Khi đánh giá hội lựa chọn giải pháp SXSH, nhóm tư vấn đề xuất cho cơng ty 21 giải pháp Tuy nhiên, có 02 giải pháp cơng ty khơng áp dụng khơng phù hợp điều kiện tài quy mơ sản xuất cơng ty, cụ thể: - Giải pháp “bố trí riêng người phụ trách điều chỉnh điện áp cấp vào lò”: Tại thời điểm khảo sát thực tế cơng việc kiểm sốt q trình việc kiêm nhiệm không giao cho người - Giải pháp “thay nguyên liệu đầm lò b ng gang”: Riêng giải pháp lý kinh phí sản xuất khơng phù hợp với điều kiện thực tế nên cơng ty khơng cịn áp dụng * Nhận xét: Qua thực tế quan sát, vấn người lao động phận phụ trách SXSH doanh nghiệp phát sinh nhiều vấn đề tồn trình trì áp dụng SXSH: - Quá trình thực dự án áp dụng SXSH hỗ trợ kỹ thuật từ phía phận chuyên gia hỗ trợ mặt tài chính, doanh nghiệp triển khai áp dụng đồng bộ, khẩn trương phát huy hiệu áp dụng Tuy nhiên, sau kết thúc dự án, chuyển giao cho đội ngũ kỹ thuật trì áp dụng SXSH doanh nghiệp cơng tác đo lường, đánh giá kết áp dụng cải tiến quy trình chưa thực đầy đủ hiệu - Tại số doanh nghiệp bắt đầu xuất dấu hiệu tổn thất ngun, nhiên liệu quy trình cơng nghệ sản xuất Đội SXSH nhận diện nguyên nhân định hướng giải pháp áp dụng Tuy nhiên, việc tham mưu để lãnh đạo doanh nghiệp định áp dụng giải pháp SXSH thụ động - Tại doanh nghiệp Đội SXSH thành lập đào tạo, tập huấn lực áp dụng SXSH Tuy nhiên đặc thù cán bộ, công nhân hoạt động kiêm nhiệm nhiều lĩnh vực, đào tạo ngành nghề khác nên tập trung việc triển khai trì SXSH nhiều hạn chế Vi n Khoa học Công ngh Môi Trườn (I EST) HBKH 54 u tr n u qu p n s n u t s nv ịnh ti m năn p ngành công nghi p tỉn tr n ị n tỉn n Nguyễn Văn K n - Lớp QLMT 2012B ng 2.8 Đánh giá chung việc thực đánh giá SXSH doanh nghiệp hoạt động công nghiệp địa bàn tỉnh Trong trình thực đánh giá SXSH 07 doanh nghiệp hoạt động sản xuất công nghiệp địa bàn tỉnh Nghệ An, nhóm giải pháp áp dụng bao gồm: QLNV, KSQT, TH&TSD, CTTĐTB, TĐNL, TĐQT TĐTB Tùy đặc thù nhóm giải pháp mà chi phí thực khác nhau, nhóm giải pháp giảm thải nguồn giải pháp khơng tốn chi phí tốn chi phí thấp nhóm giải pháp thường chiếm tỷ lệ cao cấu nhóm giải pháp SXSH đề xuất áp dụng Bảng 2.14: Bảng tổng kết loại giải pháp SXSH thực hoạt động công nghiệp TT Các nhóm giải pháp Cơng ty CP Mía đƣờng Sơng Con Công ty CP Giấy Sông Lam Nhà máy TBS Intimex Thanh Chƣơng Nhà máy TBS Yên Thành Công ty Công ty CP Công ty TNHH TNHH Đức Vật tƣ TB&XD SX&DVTM Phong Nghệ An Kim Anh Tổng số QLNV 11 19 18 14 16 94 KSQT 25 TH&TSD 19 CT, TĐTB 11 28 TĐNL 0 TĐQT 0 TĐTB 0 0 0 4 Tổng 22 31 30 24 22 28 20 177 Vi n Khoa học Công ngh Môi Trườn (I EST) HBKH 55 u tr n u qu p n s n u t s nv ịnh ti m năn p ngành cơng nghi p tỉn tr n ị n tỉn n Nguyễn Văn K n - Lớp QLMT 2012B ng Hình 2.12: Tỷ l nhóm gi i pháp SXSH ược áp d ng s n xu t công nghi p tr n ịa bàn tỉnh Ngh An * Đánh giá: - Nhìn vào biểu đồ cho thấy r ng, nhóm giải pháp QLNV chiếm tỷ lệ áp dụng lớn 53% (chiếm 94/177 giải pháp áp dụng) Điều cho thấy r ng, với quy mô loại hình doanh nghiệp mức doanh nghiệp nhỏ vừa, máy móc cơng nghệ lạc hậu nhóm giải pháp QLNV đưa lại nhiều hội cho doanh nghiệp việc thay đổi cách nhìn nhận việc nâng cao hiệu sản xuất, đảm bảo điều kiện lao động tốt cho người lao động trách nhiệm bảo vệ mơi trường - Các nhóm giải pháp đơn giản, chi phí đầu tư thấp, hiệu lớn áp dụng chiếm 69% tổng số giải pháp áp dụng (QLNV: 53%, KSQT: 14%) Đây nhóm giải pháp có hội lớn định hướng áp dụng Nghệ An - Các nhóm giải pháp TĐQT, TĐNL, TĐTB chiếm tỷ lệ thấp tổng số giải pháp SXSH áp dụng (khoảng 6%) Đây nhóm giải pháp địi hỏi việc phân tích kỹ lưỡng mặt kỹ thuật, mơi trường chi phí thực lớn, nhóm giải pháp tính ưu tiên đề xuất áp dụng cho doanh nghiệp địa bàn tỉnh Nghệ An khó để triển khai Vi n Khoa học Công ngh Môi Trườn (I EST) HBKH 56 u tr n u qu p n s n u t s nv ịnh ti m năn p ngành công nghi p tỉn tr n ị n tỉn n Nguyễn Văn K n - Lớp QLMT 2012B ng CHƢƠNG XÁC ĐỊNH TIỀM NĂNG ÁP DỤNG SXSH TRONG CÁC NGÀNH CƠNG NGHIỆP CHÍNH CỦA TỈNH NGHỆ AN 3.1 Tiềm sở đƣợc hỗ trợ đánh giá nhanh áp dụng SXSH Trong năm 2010, 2011 hỗ trợ Hợp phần CPI – Bộ Công Thương, Sở Công Thương tỉnh Nghệ An tiến hành đánh giá nhanh SXSH 20 sở sản xuất công nghiệp (Phụ lục A) Qua kết đánh giá, hầu hết sở có tiềm lớn để áp dụng SXSH công nghiệp Các giải pháp SXSH chủ yếu tập trung vào quản lý nội vi nh m nâng cao hiệu sử dụng nguồn nguyên liệu, nhiên liệu đầu vào; hạn chế phát thải loại chất thải môi trường tránh gây thất thốt, lãng phí giảm sức ép cho cơng tác xử lý chất thải Tổng hợp giải pháp SXSH 20 doanh nghiệp tham gia đánh giá nhanh 10% 5% QLNV 3% TĐQT TĐCTTB 56% 22% TĐNL KSQT 4% THTSD Hình 3.1: Tổng hợp gi i pháp SXSH t i 20 doanh nghi p thực hi n n nhanh áp d ng SXSH * Nhận xét: - Giải pháp quản lý nội vi chiếm tỷ trọng lớn tổng số giải pháp (56%), điều cho thấy hoạt động sản xuất chế biến doanh nghiệp địa bàn chủ yếu hoạt động theo lối mòn, chưa có kỹ quản lý sản xuất, lực, ý thức người lao động chưa bắt kịp với xu phát triển công nghiệp - Giải pháp thay đổi cải tiến thiết bị tương đối lớn (chiếm 22%) Điều cho thấy r ng việc áp dụng cơng nghệ, máy móc thiết bị cũ, lạc hậu vào sản xuất, Vi n Khoa học Công ngh Môi Trườn (I EST) HBKH 57 u tr n u qu p n s n u t s nv ịnh ti m năn p ngành cơng nghi p tỉn tr n ị n tỉn n Nguyễn Văn K n - Lớp QLMT 2012B ng chế biến bộc lộ nhiều hạn chế như: sản phẩm chất lượng, tiêu hao nguyên, nhiên liệu lớn, tỷ lệ sai hỏng sản phẩm nhiều môi trường làm việc người lao động bị ảnh hưởng 3.2 Tiềm áp dụng SXSH ngành cơng nghiệp địa bàn tỉnh Nghệ An Ngành công nghiệp Nghệ An đến năm 2020 trở thành ngành kinh tế phát triển, tỷ trọng đóng góp ngày tăng cấu GDP tỉnh Tỷ trọng ngành công nghiệp - xây dựng GDP tăng từ 33,46% năm 2010 lên 39-40% năm 2015 43-44% vào năm 2020 Góp phần chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa có trình độ chất lượng cao Theo số liệu thống kê đến hết năm 2009, địa bàn tồn tỉnh có 37.711 sở sản xuất công nghiệp tăng so với năm 2005 2.500 sở Số sở sản xuất công nghiệp thành phần kinh tế sau: - Doanh nghiệp khai khoáng 6.723 sở, doanh nghiệp; - Số sở công nghiệp chế biến, chế tạo 30.720 sở; - Sản xuất, phân phối điện, nước, khí đốt khoảng 268 sở; Hoạt động triển khai áp dụng SXSH công nghiệp địa bàn tỉnh Nghệ An thời gian qua dừng lại khâu tun truyền, phổ biến SXSH, thí điểm trình diễn số dự án chuẩn bị nguồn lực để triển khai bước Chính vậy, tiềm áp dụng SXSH công nghiệp Nghệ An đến thời điểm lớn [6] 3.2.1 Tiềm áp dụng ngành Giấy Trên địa bàn tỉnh Nghệ An có 02 nhà máy sản xuất giấy bột giấy với tổng công suất 60.000 tấn/năm Trong Cơng ty CP Giấy Sơng Lam thực áp dụng SXSH (công suất 15.000 tấn/năm), riêng Nhà máy Giấy Tân Hồng (công suất 45.000 tấn/năm) chưa thực áp dụng SXSH bị tạm dừng hoạt động tồn mặt mơi trường Chính vậy, doanh nghiệp tiếp cận với SXSH có nhiều hội để áp dụng giải pháp SXSH nh m Vi n Khoa học Công ngh Môi Trườn (I EST) HBKH 58 u tr n u qu p n s n u t s nv ịnh ti m năn p ngành cơng nghi p tỉn tr n ị n tỉn n Nguyễn Văn K n - Lớp QLMT 2012B ng giảm thiểu ô nhiễm môi trường, tiết kiệm chi phí sản xuất, tăng lợi nhuận có hướng phát triển cách bền vững Bảng 3.1: Tổng hợp tiềm áp dụng SXSH Nhà máy chế biến tinh bột Giấy Tân Hồng (công suất 45.000 tấn/năm) TT Vật tƣ Đơn vị Định mức Tổng khối Tỷ lệ % tiết kiệm (Cơng tính sản xuất lƣợng vật tƣ ty CP Giấy Sông Lam) Tre, nứa Tấn/tấn 4,0 180.000 6,9% Than Tấn/tấn 0,48 21.600 12,2 % Điện kWh/tấn 420 18.900.000 6,7 % Tiềm năng, hiệu mang lại từ áp dụng giải pháp SXSH (trên sở tham chiếu hệ số tiết kiệm từ hoạt động Công ty CP Giấy Sông Lam) cho thấy: - Tiết kiệm tre, nứa: 180.000 x 6,9% = 12.420 (tương đương tiết kiệm mức chi phí: 12.420 x 2.000.000 đ/tấn = 24.840.000.000 đ) - Tiết kiệm than: 21.600 x 2,2 % = 2.635 (tương đương: 2.635 x 1.300.000 đ/tấn = 3.425.000.000 đ) - Tiết kiệm điện năng: 18.900.000 kWh x 7,3% = 1.266.300 kWh (tương đương: 1.266.300 kWh x 1.500 đ/kWh = 1.899.450.000 đ) 3.2.2 Tiềm áp dụng ngành sản xuất đƣờng Trên địa bàn tỉnh có 03 nhà máy đường, có 02 nhà máy áp dụng SXSH công nghiệp (Nhà máy đường Sông Lam với công suất 750 tấn/ngày Nhà máy đường Sông Con với công suất 2.500 tấn/ngày), 01 nhà máy công suất lớn 12.000 tấn/ngày chưa thực áp dụng SXSH (Nhà máy đường NASU) Vi n Khoa học Công ngh Môi Trườn (I EST) HBKH 59 u tr n u qu p n s n u t s nv ịnh ti m năn p ngành cơng nghi p tỉn tr n ị n tỉn n Nguyễn Văn K n - Lớp QLMT 2012B ng Công suất sản xuất nhà máy đường địa bàn tỉnh 14000 12000 10000 8000 Công suất 6000 4000 2000 NM Sông Lam NM Sơng Con Hình 3.2: Cơng su t s n xu t n NM NASU m y ườn tr n ịa bàn tỉnh Nhìn biểu đồ, ta thấy dựa vào cơng suất sản xuất tiềm áp dụng sản xuất Nhà máy đường NASU lớn Tuy nhiên, trình thu thập thông tin khảo sát thực tế cho thấy tiềm áp dụng giải pháp SXSH nhà máy khơng đáng kể số lý sau: - Cơng nghệ máy móc thiết bị Nhà máy đường NASU đầu tư đồng bộ, tính tự động hóa cao đánh giá mức độ đại khu vực Đông Nam Á tương đương với nhà máy đường thuộc nước phát triển Thế giới - Nhà máy áp dụng hệ thống quản lý ISO 9001:2008, công tác quản lý sản xuất, quản lý môi trường thực Dù chưa thực áp dụng SXSH chất hoạt động quản lý nội vi, kiểm sốt q trình, cải tiến quy trình sản xuất phận chuyên môn giúp việc công ty thực thường xuyên hiệu 3.2.3 Tiềm áp dụng ngành sản xuất tinh bột sắn Trên địa bàn tỉnh Nghệ An có 04 nhà máy sản xuất đường với tổng công suất 490 sản phẩm/ngày Trong có 02 nhà máy thực áp dụng SXSH công nghiệp mang lại hiệu lớn (Nhà máy TBS Yên Thành Nhà máy TBS Intimex Thanh Chương) 02 nhà máy chưa tiếp cận áp dụng SXSH Vi n Khoa học Công ngh Môi Trườn (I EST) HBKH 60 u tr n u qu p n s n u t s nv ịnh ti m năn p ngành cơng nghi p tỉn tr n ị n tỉn n Nguyễn Văn K n - Lớp QLMT 2012B ng trong công nghiệp (Nhà máy TBS Nghĩa Long Nhà máy TBS Hoa Sơn), Nhà máy TBS Hoa Sơn giai đoạn xây dựng, chuẩn bị đưa vào hoạt động Các nhà máy chế biến TBS địa bàn Nghệ An có cơng suất, quy mô công nghệ áp dụng chế biến tương đương Trong trình khảo sát thực tế Nhà máy TBS Nghĩa Long cho thấy hội để nhà máy thực giải pháp SXSH lớn Bảng 3.2: Tổng hợp tiềm áp dụng SXSH Nhà máy TBS Nghĩa Long (60 tấn/ngày) Nhà máy TBS Hoa Sơn (công suất 150 tấn/ngày) Vật tƣ TT Nguyên liệu Đơn vị Định mức tính sản xuất Tấn/tấn 4,04 Tổng khối Tỷ lệ % tiết kiệm lƣợng vật tƣ (Nhà máy TBS (210 tấn/ngày) Yên Thành) 848,4 4,5% sắn Tiết kiệm nguyên liệu sắn: 848,4 x 4,5% = 38 (tương đương tiết kiệm mức chi phí: 38 x 2.300.000 đ/tấn = 87.400.000 đ/ngày) 3.2.4 Tiềm áp dụng ngành sản xuất bia Nghệ An có 03 nhà máy sản xuất bia với tổng cơng suất 250 triệu lít/năm Cơng ty CP Bia Sài Gịn – Sơng Lam (150 triệu lít/năm), Cơng ty CP Bia Sài Gịn – Nghệ Tĩnh (50 triệu lít/năm), Cơng ty Bia Hà Nội – Nghệ An (50 triệu lít/năm) Đến thời điểm 03 nhà máy bia chưa áp dụng SXSH sản xuất, chế biến Để có sở đánh giá tiềm năng, hội áp dụng SXSH ngành bia, tác giả đề xuất lựa chọn đánh giá đại diện Cơng ty CP Bia Sài Gịn – Nghệ Tĩnh sở định mức tiêu thụ vật tư thực tế năm gần đây; tham chiếu định mức tiêu thụ vật tư mức Việt Nam Trong trình khảo sát, thu thập tổng hợp số liệu định mức sản xuất Công ty CP Bia Sài Gịn – Nghệ Tĩnh có kết sau: Vi n Khoa học Công ngh Môi Trườn (I EST) HBKH 61 u tr n u qu p n s n u t s nv ịnh ti m năn p ngành cơng nghi p tỉn tr n ị n tỉn n Nguyễn Văn K n - Lớp QLMT 2012B ng Bảng 3.3: Mức tiêu thụ vật tƣ thực tế Công ty CP Bia Sài Gòn - Nghệ Tĩnh Nguyên, TT nhiên liệu ĐVT Gạo + malt Than Điện Nước Kg Kg kWh m3 Mức tiêu thụ nguyên, nhiên liệu thực tế nhà máy (trên 1.000 lít bia) 2011 2012 2013 195 196 197 125 125 127 220 220 220 12 11,5 11,5 Tham khảo định mức tiêu hao vật tư ngành bia công nghệ sản xuất truyền thống, cơng nghệ trung bình cơng nghệ tốt nhất, để sở xác định sơ hội áp dụng SXSH Công ty Bảng 3.4: Mức tiêu hao vật tƣ ngành bia (trên 1000 lít bia) [7] Tên tài nguyên Gạo + Malt Nhiệt Điện Nước Đơn vị tính Kg MJ kWh m3 Công nghệ truyền thống 180 3.900 200 20 – 35 Cơng nghệ trung bình 160 2.500 160 - 15 Công nghệ tốt 140 1.500 70 -120 Mức Việt Nam 140 - 180 2000 – 3500 75 - 200 - 20 * Nhận xét: So sánh định mức tiêu thụ vật tư Công ty CP Bia Sài Gòn – Nghệ Tĩnh định mức sản xuất chung ngành bia cho ta thấy: - Cơng ty CP Bia Sài Gịn – Nghệ Tĩnh với định mức sản xuất xếp vào mức công nghệ sản xuất truyền thống; - Định mức tiêu thụ gạo + Malt vượt xa so với định mức sản xuất cơng nghệ truyền thống (195kg/1.000 lít bia so với 180kg/1.000 lít bia, vượt 8,3% so với định mức chung); - Định mức sử dụng điện vượt so với định mức sản xuất công nghệ truyền thống (220kWh/1.000 lít bia so với 200 kWh/1.000 lít bia, vượt 10% định mức chung); Vi n Khoa học Công ngh Môi Trườn (I EST) HBKH 62 u tr n u qu p n s n u t s nv ịnh ti m năn p ngành công nghi p tỉn tr n ị n tỉn n Nguyễn Văn K n - Lớp QLMT 2012B ng Như vậy, nhìn vào định mức tiêu thụ vật tư, nguyên nhiên liệu, thấy r ng hội áp dụng SXSH ngành Bia Nghệ An có sở, đưa định mức tiêu hao gạo + Malt giảm xuống 8,3 %, định mức tiêu hao điện giảm xuống lợi ích mặt kinh tế đưa lại cho Công ty lớn 3.2.5 Các ngành cơng nghiệp khác địa bàn tỉnh Trong khuôn khổ Luận văn tốt nghiệp này, công tác đánh giá tiềm áp dụng SXSH ngành công nghiệp khác địa bàn tỉnh dừng lại mức: Liệt kê danh mục dự án thuộc ngành công nghiệp tiềm khác kết thực dự án trình diễn áp dụng SXSH công nghiệp nước Tiềm áp dụng SXSH số ngành cơng nghiệp địa bàn Nghệ An tập trung vào ngành khai thác, chế biến nông lâm, thủy hải sản ngành công nghiệp sản xuất chế biến vật liệu xây dựng thể Phụ lục B, C 3.3 Đề xuất giải pháp nhằm thúc đẩy việc áp dụng SXSH công nghiệp địa bàn tỉnh Nghệ An 3.3.1 Giải pháp truyền thông, nâng cao nhận thức - Tăng cường tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức sản xuất công nghiệp cấp, ngành sở sản xuất công nghiệp; - Xây dựng, phổ biến sở liệu trang thông tin điện tử áp dụng sản xuất công nghiệp; - Đẩy mạnh việc phổ biến, nhân rộng mô hình áp dụng thành cơng sản xuất công nghiệp 3.3.2 Giải pháp tổ chức, quản lý chế, sách - Đẩy mạnh việc rà sốt, sửa đổi, bổ sung hồn thiện chế, sách, pháp luật nh m thúc đẩy sản xuất công nghiệp, cụ thể: Ban hành Quy định áp dụng sản xuất công nghiệp địa bàn tỉnh Nghệ An; Chỉ thị tăng cường áp dụng sản xuất công nghiệp địa bàn; ban hành Kế hoạch hành động thực Chiến lược sản xuất công nghiệp địa bàn tỉnh Nghệ An giai đoạn 2015-2020; Vi n Khoa học Công ngh Môi Trườn (I EST) HBKH 63 u tr n u qu p n s n u t s nv ịnh ti m năn p ngành cơng nghi p tỉn tr n ị n tỉn n Nguyễn Văn K n - Lớp QLMT 2012B ng - Thực việc lồng ghép nội dung sản xuất vào chiến lược, quy hoạch phát triển ngành công nghiệp; chiến lược, quy hoạch phát triển kinh tế xã hội; chương trình, kế hoạch bảo vệ mơi trường Bộ, ngành địa phương; - Xây dựng mạng lưới cấp Giấy chứng nhận áp dụng sản xuất công nghiệp cho sở sản xuất công nghiệp theo nguyên tắc tự nguyện; - Phát triển mạng lưới tổ chức hỗ trợ sản xuất công nghiệp địa phương nh m tạo đầu mối hỗ trợ doanh nghiệp tiếp cận với SXSH 3.3.3 Giải pháp hỗ trợ kỹ thuật, đào tạo nguồn lực - Đẩy mạnh việc xây dựng, phổ biến hướng dẫn kỹ thuật sản xuất công nghiệp; hỗ trợ áp dụng sản xuất sở sản xuất công nghiệp; - Tăng cường liên kết viện nghiên cứu, trường đại học với sở sản xuất công nghiệp việc nghiên cứu, chuyển giao ứng dụng công nghệ phục vụ sản xuất công nghiệp; - Tăng cường công tác đào tạo nâng cao lực cho đội ngũ cán kỹ thuật doanh nghiệp SXSH công nghiệp - Đẩy mạnh việc đào tạo, bồi dưỡng nâng cao lực cho đội ngũ cán quản lý, chuyên môn chuyên gia tư vấn hoạt động lĩnh vực SXSH công nghiệp; 3.3.4 Giải pháp đầu tƣ tài - Kinh phí để thực nội dung, nhiệm vụ Chiến lược huy động từ nhiều nguồn vốn khác nhau: vốn ngân sách nhà nước, vốn viện trợ, nguồn tài trợ, đầu tư tổ chức, cá nhân nước nước nguồn vốn hợp pháp khác; - Nhà nước hỗ trợ qua tín dụng nhà nước dự án sản xuất cơng nghiệp; khuyến khích tổ chức, cá nhân nước đầu tư vào hoạt động nghiên cứu, chuyển giao, ứng dụng công nghệ thân thiện với môi trường phục vụ sản xuất công nghiệp; Vi n Khoa học Công ngh Môi Trườn (I EST) HBKH 64 u tr n u qu p n s n u t s nv ịnh ti m năn p ngành công nghi p tỉn tr n ị n tỉn n Nguyễn Văn K n - Lớp QLMT 2012B ng - Các dự án đầu tư áp dụng sản xuất sở sản xuất hưởng sách ưu đãi tài 3.3.5 Giải pháp hợp tác Quốc tế nƣớc - Tăng cường hợp tác quốc tế nước lĩnh vực đào tạo nh m nâng cao lực cho đội ngũ cán hoạt động lĩnh vực sản xuất tổ chức tư vấn - Tranh thủ nguồn kinh phí, kinh nghiệm chun mơn, hỗ trợ kỹ thuật triển khai sách chương trình quốc tế áp dụng sản xuất triển khai Việt Nam - Tăng cường hợp tác nghiên cứu trao đổi, chuyển giao công nghệ, phổ biến ứng dụng sản phẩm sử dụng lượng tiết kiệm tiếp nhận thành tựu khoa học công nghệ lĩnh vực liên quan Vi n Khoa học Công ngh Môi Trườn (I EST) HBKH 65 u tr n u qu p n s n u t s nv ịnh ti m năn p ngành cơng nghi p tỉn tr n ị n tỉn n Nguyễn Văn K n - Lớp QLMT 2012B ng KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Qua trình nghiên cứu, đề tài rút số kết luận sau: - Sản xuất công nghiệp triển khai địa bàn tỉnh Nghệ An cách toàn diện giai đoạn 2007-2011: từ hoạt động tuyên truyền, phổ biến kiến thức; đào tạo nâng cao lực lực lượng cán quản lý lĩnh vực sản xuất địa phương; xây dựng phận hỗ trợ, tư vấn kỹ thuật SXSH cho sở; thực số dự án trình diễn để tạo tảng nhân rộng sau đánh giá hiệu - Thực trạng áp dụng SXSH công nghiệp địa bàn tỉnh khiêm tốn so với tiềm năng: đơn vị áp dụng SXSH, 20 đơn vị thực đánh giá nhanh áp dụng SXSH, khoảng 700 doanh nghiệp với 1685 người lao động tiếp cận với SXSH thông qua hoạt động hội thảo, tập huấn - Qua khảo sát thực tế xử lý số liệu thu thập 07 đơn vị áp dụng SXSH địa bàn tỉnh cho thấy hiệu việc áp dụng SXSH lớn Đặc biệt Nhà máy Tinh bột sắn Intimex Thanh Chương Nhà máy Tinh bột sắn Yên Thành, trước thời điểm áp dụng SXSH hai điểm nóng mơi trường tỉnh Nghệ An, nhiên đến thời điểm hai đơn vị khắc phục vấn đề ô nhiễm, hoạt động sản xuất kinh doanh đạt hiệu cao, mức thu nhập điều kiện môi trường người lao động ngày cải thiện tích cực - Trong ngành cơng nghiệp địa bàn tỉnh Nghệ An, tiềm áp dụng SXSH tập trung vào ngành chế biến tinh bột sắn, ngành sản xuất giấy, ngành sản xuất bia Riêng ngành chế biến đường, hội tiềm áp dụng SXSH gần khơng có KIẾN NGHỊ Nh m góp phần bước đưa SXSH vào sản xuất công nghiệp đem lại hiệu quả, tác giả đề xuất số kiến nghị sau: 2.1 Đối với cấp Trung ương Vi n Khoa học Công ngh Môi Trườn (I EST) HBKH 66 u tr n u qu p n s n u t s nv ịnh ti m năn p ngành cơng nghi p tỉn tr n ị n tỉn n Nguyễn Văn K n - Lớp QLMT 2012B ng - Đẩy mạnh việc rà sốt, sửa đổi, bổ sung hồn thiện chế, sách, pháp luật nh m thúc đẩy sản xuất công nghiệp; - Tăng cường công tác hợp tác Quốc tế, kêu gọi nguồn đầu tư, nguồn tài trợ từ quốc gia phát triển hoạt động bảo vệ môi trường, ứng phó biến đổi khí hậu tăng trưởng xanh; - Tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng kiến thức SXSH cho lãnh đạo, cán bộ, công chức quản lý nhà nước lĩnh vực môi trường địa phương 2.2 Đối với địa phương - UBND đạo Sở Cơng Thương khẩn trương tham mưu trình UBND tỉnh ban hành Kế hoạch hành động thực Chiến lược sản xuất công nghiệp giai đoạn 2020; - UBND tỉnh đạo Sở Kế hoạch Đầu tư, Sở Tài cân đối nguồn ngân sách nghiệp môi trường, nghiệp khoa học nguồn khác, bố trí kinh phí triển khai áp dụng SXSH địa bàn tỉnh Nghệ An theo kế hoạch; Vi n Khoa học Công ngh Môi Trườn (I EST) HBKH 67 u tr n u qu p n s n u t s nv ịnh ti m năn p ngành cơng nghi p tỉn tr n ị n tỉn n Nguyễn Văn K n - Lớp QLMT 2012B ng TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Công Thương, 2012 Báo cáo tổng kết Hợp phần Sản xuất cơng nghiệp (Chương trình Hợp tác phát triển Việt Nam Đan Mạch môi trường 2005-2011) Cục Thống kê tỉnh Nghệ An, 2013 Niên giám thống kê tỉnh Nghệ An năm 2012 Chính phủ, 2009 Quyết định số 1419/QĐ-TTg ngày 07/9/2009 Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt chiến lược sản xuất công nghiệp đến năm 2020 Ủy ban nhân dân tỉnh Nghệ An, 2012 Quyết định số 1776/QĐ-UBND ngày 24/5/2012 việc phê duyệt “Điều chỉnh, bổ sung quy hoạch phát triển công nghiệp tỉnh Nghệ An giai đoạn 2011 đến năm 2020” Sở Công Thương Nghệ An, 2014 Báo cáo số 317/BC.SCT-KHTH ngày 08/4/2014 Điều chỉnh bổ sung Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội Nghệ An đến năm 2020 (phần công nghiệp thương mại) Trung tâm sản xuất Việt Nam, 2008 Tài liệu hướng dẫn sản xuất ngành giấy bột giấy Trung tâm sản xuất Việt Nam, 2009 Tài liệu hướng dẫn sản xuất ngành Bia Trung tâm sản xuất Việt Nam, 2010 Tài liệu hướng dẫn sản xuất ngành tinh bột sắn Cổng thông tin điện tử tỉnh Nghệ An, u ki n tự nhiên tỉnh Ngh An, http://nghean.gov.vn/, ngày 14/8/2013 10 Trang thông tin sản xuất hơn, Tổng quan sản xuất hơn, http://www.sxsh.vn, ngày 01/8/2011 11 Trang thông tin sản xuất hơn, Sản xuất công nghiệp, http://sxsh.vn/vi-VN/Files/Download.aspx?ID=22 12 Lê Thục Lam, 2010 Luận văn thạc sĩ “Nghiên cứu đề xuất giải pháp sản xuất cho ngành công nghiệp giấy địa bàn tỉnh Bình Dương” Vi n Khoa học Cơng ngh Môi Trườn (I EST) HBKH 68 ... thực đánh giá SXSH doanh nghiệp hoạt động công nghiệp địa bàn tỉnh 55 CHƢƠNG XÁC ĐỊNH TIỀM NĂNG ÁP DỤNG SXSH TRONG CÁC NGÀNH CÔNG NGHIỆP CHÍNH CỦA TỈNH NGHỆ AN 57 3.1 Tiềm sở đánh giá. .. khai áp dụng SXSH - Đánh giá tiềm áp dụng SXSH vào ngành cơng nghiệp sở thơng tin điều tra, khảo sát sở áp dụng - Đề xuất giải pháp nh m thúc đẩy việc áp dụng SXSH công nghiệp địa bàn tỉnh Nghệ An. .. đây: - Đánh giá mức độ hiệu việc áp dụng SXSH số sở triển khai áp dụng SXSH - Đánh giá tiềm áp dụng SXSH vào ngành cơng nghiệp sở thông tin điều tra, khảo sát sở áp dụng - Đề xuất biện pháp quản

Ngày đăng: 18/07/2017, 22:30

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • loi cam on

  • loi cam doan

  • danh muc chu viet tat

  • muc luc

  • danh muc bang

  • danh muc hinh

  • mo dau

  • chuong 1

  • chuong 2

  • chuong 3

  • ket luan va kien nghi

  • tai lieu tham khao

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan