7. Phƣơng pháp nghiên cứu
2.4. Nhà máy Tinh bột sắn Yên Thành
2.4.1. Những vấn đề tồn tại chính tại doanh nghiệp trƣớc khi áp dụng SXSH
- Ô nhiễm không khí do khí thải của lò đốt dầu cấp nhiệt cho lò sấy tinh bột sắn, và các phương tiện vận tải có chứa bụi than, SOx, CO, NOx; mùi hôi do sự lên men và phân huỷ chất hữu cơ trong nước thải, cống thải và bùn thải trong quá trình xử lý nước thải.
- Nguồn nước thải sản xuất sau khi qua hệ thống xử lý không đảm bảo yêu cầu xả thải ra môi trường bên ngoài, gây ảnh hưởng đến môi trường nước, đất và thủy sinh vật khi xả thải ra ngoài môi trường tiếp nhận.
- Nguồn nguyên liệu sắn đầu vào bám rất nhiều đất cát vừa không kinh tế, xử lý phức tạp và gây ô nhiễm môi trường.
- Nước thải chưa kiểm soát chặt chẽ mà chỉ dựa vào số liệu từ nguồn nước cấp. Hiệu suất sử dụng nguồn nước không hiệu quả do áp lực bơm rửa nguyên liệu không đủ mạnh, đường ống và các khớp nối bị rò rỉ, gây thất thoát nước.
- Trong nước thải công nghệ còn chứa một lượng lớn bột do rò rỉ đường ống từ bộ phận rửa củ, trích ly.
- Tổn thất về năng lượng điện do chùng dây curoa động cơ, hệ thống chiếu sáng sử dụng loại bóng vừa có hiệu suất sử dụng thấp vừa gây tốn điện.
Vi n Khoa học và Công ngh Môi Trườn (I EST) HBKH 40
2.4.2. Áp dụng các giải pháp SXSH Bảng 2.6: Các giải pháp SXSH áp dụng
TT Các giải pháp SXSH Phân loại
1 Kiểm soát lượng tạp chất trong sắn nguyên liệu trước khi nhập
QLNV 2 Loại bỏ bớt lượng tạp chất bẩn bám vào vỏ củ trước khi cho
vào hệ thống rửa, bóc vỏ
3 Lắp đặt các đồng hồ đo nước tại các vị trí sản xuất 4 Kiểm soát các vị trí rò rỉ của đường ống nước
5 Kiểm tra hệ thống trao đổi nhiệt trong lò: bụi bám thành ống trao đổi nhiệt, ống trao đổi nhiệt hỏng
6 Sửa lại các vị trí rò rỉ để tránh thất thoát bột nước 7 Kiểm tra bảo ôn lò
8 Cải tạo lại lò đốt tăng hiệu suất trao đổi nhiệt
9 Kiểm tra quá trình vận hành lò đốt: không khí cấp cho quá trình đốt, thao tác công nhân vận hành lò
10 Kiểm tra các vị trí rò rỉ
11 Thay và vít chặt lại các dây curoa chùng ở các động cơ 12 Vệ sinh động cơ điện
13 Kiểm tra độ chính xác của đồng hồ đo điện
14 Kiểm tra trạm hạ áp thường xuyên đảm bảo không có hiện tượng mô ve tại trạm.
15 Kiểm tra lại phân phối tải tránh hiện tượng dây trục nóng 16 Vít chặt các vị trí tiếp xúc điện để tránh hiện tượng mô ve
gây thất thoát điện và cháy động cơ
17 Thay dần bóng đèn chiếu sáng b ng các bóng đèn tiết kiệm điện năng
18 Các vị trí khi kết thúc buổi làm việc phải tắt đèn
19 Khi tiến hành rửa thiết bị phải tăng áp lực nước làm cho quá trình rửa đạt hiệu quả nhưng tiết kiệm nước
CT, TĐTB
20 Xây dựng hệ thống xử lý nước thải thu hồi biogas để phát điện, phát nhiệt
THTSD 21 Sử dụng lượng vỏ và cùi thải này để làm phân vi sinh cung
Vi n Khoa học và Công ngh Môi Trườn (I EST) HBKH 41 22 Lắp đặt thiết bị tách bã đồng thời có hệ thống sấy để giảm
hàm lượng ẩm xuống 12% bán cho các cơ sở chế biến thức ăn gia súc
23 Lắp đặt hệ thống trao đổi nhiệt nh m tận dụng nhiệt thải khói lò cho mục đích khác
24 Xem xét khả năng thu hồi bột siêu mịn
2.4.3. Hiệu quả áp dụng các giải pháp SXSH
Sau khi tiến hành đánh giá SXSH, xác định các giải pháp SXSH, Công ty đã thực hiện các giải pháp SXSH, qua thực tế áp dụng đã mang lại rất nhiều hiệu quả về mặt kinh tế và môi trường cho công ty.
Qua khảo sát thực tế và thu thập và xử lý số liệu định mức tiêu thụ nguyên, vật liệu trên một đơn vị sản phẩm, cho ta kết quả như sau:
Định mức tiêu thụ nguyên, nhiên liệu trên 1 tấn sản phẩm
4,2 4,05 3,9 4 3,95 0,6 0,3 0,15 0,12 0,11 0 0,5 1 1,5 2 2,5 3 3,5 4 4,5 tấ n/ tấ n sp Nguyên liệu sắn Than đá Nguyên liệu sắn 4,2 4,05 3,9 4 3,95 Than đá 0,6 0,3 0,15 0,12 0,11 Trước áp dụng SXSH 2011 2012 2013 2014
Hình 2.6: ịnh mức tiêu th nguyên, nhiên li u trên 1 t n s n phẩm
* Nhận xét:
Sau khi áp dụng các giải pháp SXSH thì định mức sử dụng nguyên liệu sắn đầu vào đã giảm đáng kể (từ 4,2 tấn/tấn sp xuống còn 3,9 – 4,05 tấn/tấn sp).
Vi n Khoa học và Công ngh Môi Trườn (I EST) HBKH 42 Định mức về sử dụng than đá trên một đơn vị sản phẩm giảm lớn (từ 0,6 tấn/tấn sp xuống còn 0,11 tấn/tấn sp). Tuy nhiên, việc giảm định mức than ở đây chủ yếu là do việc thay đổi nhiên liệu phục vụ sản xuất. Lượng than sử dụng được thay thế một phần từ lượng khí từ hệ thống xử lý nước thải b ng công nghệ BIOGAS của nhà máy.
Bảng 2.7: Những lợi ích cụ thể do SXSH đem lại
(Tín to n lợ í k n tế k ôn su t n m y t 80 t n s n p ẩm/n y)
Lợi ích kỹ thuật Lợi ích kinh tế Lợi ích môi trƣờng
Giảm 4,5 % lượng nguyên liệu sắn củ/đơn vị sản phẩm
Tiết kiệm 15 tấn sắn nguyên liệu/ngày tương đương tiết kiệm 37,5 triệu đồng/ngày
Giảm lượng chất thải rắn Giảm nồng độ ô nhiễm trong nước thải
Giảm tiêu thụ nước trong quá trình rửa củ
2.4.4. Thực trạng duy trì, cải tiến các giải pháp SXSH
Tại thời điểm thực hiện dự án, Nhà máy tinh bột sắn Yên Thành được tư vấn áp dụng 24 giải pháp SXSH. Đến thời điểm điều tra, khảo sát thực tế thì các giải pháp quản lý nội vi và kiểm soát quá trình được đề xuất đã được nhà máy thực hiện và duy trì tốt.
Trong số các giải pháp được đề xuất áp dụng tại nhà máy thì có 02 giải pháp tuần hoàn tái sử dụng được đề xuất và kỳ vọng mang lại hiệu quả lớn cho nhà máy. Tuy nhiên trong thực tế tại doanh nghiệp thì 02 giải pháp này không thể thực hiện được và hiện nay nhà máy đã không thực hiện, cụ thể:
- Giải pháp “Sử dụng lượng vỏ và cùi thải để làm phân vi sinh để cung cấp cho vùng nguyên liệu và bán ra thị trường”: Giải pháp này không thể thực hiện vì lý do quỹ đất của nhà máy không bố trí được vị trí cất trữ lượng thải này và thời gian sản xuất sắn chủ yếu vào những tháng mùa đông nên việc phơi vỏ và cùi thải để nghiền làm phân không thuận lợi.
- Giải pháp “Lắp đặt thiết bị tách bã đồng thời có hệ thống sấy để giảm hàm lượng ẩm xuống 12% bán cho các cơ sở chế biến thức ăn gia súc”: Giải pháp này
Vi n Khoa học và Công ngh Môi Trườn (I EST) HBKH 43 không triển khai được vì nhà máy hiện chưa ép được bã xuống 40% độ ẩm để đưa và dây chuyền sấy.