Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 72 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
72
Dung lượng
1,37 MB
Nội dung
Luận văn Thạc sỹ Chuyên ngành: Quản lý Tài nguyên Môi trường LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn kết nghiên cứu riêng tôi, không chép thực sở nghiên cứu lý thuyết Nội dung luận văn có tham khảo sử dụng tài liệu theo danh mục tài liệu tham khảo Các số liệu có nguồn trích dẫn, kết luận văn trung thực chưa công bố công trình nghiên cứu khác Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2015 Tác giả luận văn Đặng Quốc Dũng Học viên: Đặng Quốc Dũng i Trƣờng Đại học BKHN Luận văn Thạc sỹ Chuyên ngành: Quản lý Tài nguyên Môi trường LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn đến toàn thể thầy cô giáo Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, đặc biệt thầy cô Viện Khoa học Công nghệ môi trường nói riêng, thầy cô tận tình giảng dạy truyền đạt cho em kiến thức quý báu chuyên môn sống suốt thời gian học đại học cao học trường Xin cám ơn lãnh đạo Chi cục Bảo vệ Môi trường Nghệ An tạo điều kiện thời gian suốt trình học thời gian làm luận văn Bên cạnh đó, em xin chân thành gửi lời cảm ơn đến thầy PGS.TS Huỳnh Trung Hải, thầy tận tình bảo, định hướng hướng dẫn em suốt trình làm luận văn Thầy cho em lời khuyên ý nghĩa quan trọng việc nghiên cứu Trong trình hoàn thành luận văn hướng dẫn thầy, em học tinh thần làm việc nghiêm túc, cách tiếp cận nghiên cứu khoa học hiệu hành trang, định hướng giúp em trình làm việc Cuối em xin gửi lời cảm ơn đến người thân gia đình bạn bè có lời động viên, khuyến khích em suốt trình học tập thực luận văn Trong thời gian thực luận văn, có nhiều cố gắng luận văn không tránh khỏi thiếu sót Kính mong thầy cô giáo Viện bạn tận tình giúp đỡ góp ý kiến để luận văn em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn Học viên: Đặng Quốc Dũng ii Trƣờng Đại học BKHN Luận văn Thạc sỹ Chuyên ngành: Quản lý Tài nguyên Môi trường DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Ý nghĩa BVMT Bảo vệ môi trường CTR Chất thải rắn CTRSH Chất thải rắn sinh hoạt CTRNH Chất thải rắn nguy hại CP Chính Phủ CTĐT Công trình đô thị CV Công văn ĐV HC Đơn vị hành MTV Một thành viên 10 MT Môi trường 11 NĐ Nghị định 12 UBND Ủy ban nhân dân 13 TB Trung bình 14 TNMT Tài nguyên môi trường 15 TC Tài 16 TNHH Trách nhiệm hữu hạn 17 HTMT Hiện trạng môi trường 18 WHO Tổ chức y tế Thế giới 19 TP Thành phố 20 OECD Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế 21 TĂGS Thức ăn gia súc 22 PGS.TS Phó Giáo sư, tiến sĩ Học viên: Đặng Quốc Dũng iii Trƣờng Đại học BKHN Luận văn Thạc sỹ Chuyên ngành: Quản lý Tài nguyên Môi trường MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG I: TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT NÔNG THÔN VIỆT NAM 1.1 Nguồn phát sinh, lượng thành phần chất thải rắn sinh hoạt 1.1.1 Nguồn phát sinh 1.1.2 Thành phần chất thải rắn sinh hoạt 1.2 Hiện trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt 1.3 Một số sách quản lý CTR nông thôn 12 1.4 Việc triển khai thực Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2010-2020 Nghệ An 13 1.5 Phương pháp nghiên cứu 14 1.5.1 Phương pháp kế thừa số liệu 15 1.5.2 Phương pháp điều tra 15 1.5.3 Thu thập số liệu 16 1.5.4 Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm 16 1.5.5 Phương pháp xử lý số liệu 18 CHƢƠNG II: HIỆN TRẠNG PHÁT SINH VÀ QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN TẠI CÁC CHỢ KHU VỰC NÔNG THÔN TỈNH NGHỆ AN 19 2.1 Giới thiệu chung tỉnh Nghệ An 19 2.1.1 Vị trí địa lý 19 2.1.2 Địa hình, địa mạo 19 2.1.3 Quy hoạch mạng lưới chợ 20 2.2 Giới thiệu chung khu vực nghiên cứu 21 2.2.1 Điều kiện tự nhiên – kinh tế xã Tam Hợp, huyện Quỳ Hợp 21 2.2.2 Điều kiện tự nhiên – kinh tế xã Quỳnh Đôi, huyện Quỳnh Lưu 23 2.2.3 Điều kiện tự nhiên – kinh tế xã Đại Sơn, huyện Đô Lương 24 2.3 Hiện trạng phát sinh CTR khu chợ nông thôn địa bàn khu vực nghiên cứu 2.3.1 Vị trí, quy mô, hoạt động chợ Học viên: Đặng Quốc Dũng iv 27 27 Trƣờng Đại học BKHN Luận văn Thạc sỹ Chuyên ngành: Quản lý Tài nguyên Môi trường 2.2.2 Hiện trạng quản lý CTR phát sinh chợ khu vực nghiên cứu 50 CHƢƠNG III: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN CHỢ KHU VỰC NÔNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NGHỆ AN 55 3.1 Cơ sở đề xuất giải pháp 55 3.2 Đề xuất giải pháp quản lý CTR chợ 56 3.2.1 Nâng cao ý thức, thái độ hộ kinh doanh, khách hàng Ban quản lý chợ 56 3.2.2 Xây dựng quy định quản lý CTR chợ khu vực nông thôn 59 3.3 Trang thiết bị thu gom, vận chuyển 60 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 62 Học viên: Đặng Quốc Dũng v Trƣờng Đại học BKHN Luận văn Thạc sỹ Chuyên ngành: Quản lý Tài nguyên Môi trường DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Thành phần CTR sinh hoạt số đô thị Bảng 1.2 Thành phần CTRSH Bảng 1.3 Tỷ lệ thành phần chất thải rắn nông thôn Việt Nam Bảng 1.4 Tỷ lệ thu gom chất thải rắn sinh hoạt số thị trấn xã Bảng 1.5 Các biện pháp xử lý chất thải cấp xã, thị trấn 10 Bảng 2.1 Thành phần chất thải lượng chất thải trung bình hộ kinh doanh phiên chợ Bãi 28 Bảng 2.2: Nguồn phát sinh CTR chợ Bãi 31 Bảng 2.3: Thành phần CTR chợ Bãi 32 Bảng 2.4 Chất lượng môi trường không khí chợ Bãi 32 Bảng 2.5 Chất lượng nước mương thoát nước khu vực chợ Bãi 33 Bảng 2.6 Thành phần chất thải lượng chất thải trung bình hộ kinh doanh phiên Chợ Ú 36 Bảng 2.7: Nguồn phát sinh CTR chợ Ú 39 Bảng 2.8: Thành phần CTR chợ Ú 40 Bảng 2.8 Chất lượng không khí khu vực chợ Ú 41 Bảng 2.9 Chất lượng môi trường nước mương thoát nước khu vực chợ Ú 42 Bảng 2.10 Thành phần chất thải lượng chất thải trung bình hộ kinh doanh phiên Chợ Nồi 44 Bảng 2.11: Nguồn phát sinh CTR chợ Nồi 47 Bảng 2.12: Thành phần CTR chợ Nồi 48 Bảng 2.13 Chất lượng môi trường không khí khu vực chợ Nồi 48 Bảng 2.14 Chất lượng môi trường nước mương thoát nước khu vực chợ Nồi 49 Học viên: Đặng Quốc Dũng vi Trƣờng Đại học BKHN Luận văn Thạc sỹ Chuyên ngành: Quản lý Tài nguyên Môi trường DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Thành phần chất thải rắn toàn quốc xu hướng thay đổi thời … Hình 2.1 Bản đồ hành tỉnh Nghệ An 20 Hình 2.2 Bản đồ hành huyện Quỳ Hợp 22 Hình 2.4 Bản đồ hành huyện xã Đại Sơn 24 Hình 3.1 Mô hình thu gom, phân loại xử lý CTR chợ nông thôn 57 Hình 3.2 Tờ rơi cách phân loại chất thải rắn hộ kinh doanh khách hàng 58 Hình 3.3 Sơ đồ hướng dẫn phân loại chất thải rắn hộ kinh doanh 59 Hình 3.5 Hình ảnh minh hoạt số loại phương tiện thu gom, vận chuyển … 61 Học viên: Đặng Quốc Dũng vii Trƣờng Đại học BKHN Luận văn Thạc sỹ Chuyên ngành: Quản lý Tài nguyên Môi trƣờng MỞ ĐẦU Ngày nay, với gia tăng dân số lượng CTRSH phát sinh ngày tăng trở thành mối hiểm họa môi trường sức khỏe nguời Ở nước ta việc xử lý CTRSH chủ yếu phương pháp chôn lấp hợp vệ sinh không hợp vệ sinh, thải bỏ vào ao hồ, khe suối, vệ đường,… Tỉnh Nghệ An có khoảng 3.200.000 người, dân số thành thị chiếm khoảng 20% tổng dân số, lại 80% dân số nông thôn [20] Như thấy, phần lớn dân số Nghệ An sinh sống làng, xóm truyền thống Theo số liệu thống kê, lượng chất thải sinh hoạt phát sinh trung bình từ người dân khu vực nông thôn vào khoảng 0,3 kg/người/ngày [2] tổng lượng CTR khu vực nông thôn Nghệ An thải vào khoảng 768 tấn/ngày Chợ nông thôn hình thành tồn hàng trăm năm với nhiều tên gọi khác xóm chợ, bến chợ, đò chợ…Chợ không nơi diễn hoạt động mua bán, trao đổi hàng hóa, giao lưu gặp gỡ người dân nông thôn mà phản ánh nét văn hoá mang đậm sắc dân tộc cư dân địa Hiện địa bàn khu vực nông thôn Nghệ An cụm 2-3 xã thường hình thành khu chợ để giao thương, buôn bán, trao đổi hàng hóa, dụng cụ, lương thực, thực phẩm… phục vụ nhu cầu tiêu dùng sản xuất người dân điạ phương Tuy nhiên, hầu hết chợ nông thôn chủ yếu tự phát, chưa quản lý đồng bộ, sở hạ tầng chưa đảm bảo nên hoạt động khu chợ gây ô nhiễm môi trường Sau phiên chợ, CTR, nước thải loại thải môi trường Tuy nhiên, việc thu gom, xử lý chưa triệt để khiến môi trường nông thôn phải đối mặt với nguy ô nhiễm, ảnh hưởng đến sức khỏe đời sống người dân xung quanh khu vực chợ khu vực Xuất phát từ sở lý luận thực tiễn trên, đề tài Ng iên ôi trường y àn t n Ng ng giải p p iv i t t ải r n uv u i n trạng nông t ôn n” thực nhằm tìm biện pháp quản lý chất thải rắn khu vực chợ nông thôn cách hiệu quả, giảm thiểu ô nhiễm môi trường Luận văn đƣợc thực với mục tiêu: Nhằm xác định thực trạng ô nhiễm môi trường chất thải rắn chợ khu vực nông thôn địa bàn tỉnh Nghệ Học viên: Đặng Quốc Dũng Trƣờng Đại học BKHN Luận văn Thạc sỹ Chuyên ngành: Quản lý Tài nguyên Môi trƣờng An, xác định nguyên nhân gây vấn đề ô nhiễm môi trường, dự báo vấn đề ô nhiễm môi trường hoạt động chợ khu vực nông thôn; Từ đưa giải pháp nhằm cải thiện bảo vệ môi trường, có giải pháp thu gom, quản lý, xử lý chất thải rắn phát sinh từ chợ vùng nông thôn địa bàn tỉnh Dựa kết đánh giá, dự báo, giải pháp CTR chợ khu vực nông thôn địa bàn tỉnh Nghệ An góp phần phục vụ việc triển khai hoàn thiện tiêu chí nông thôn địa bàn toàn tỉnh theo Quyết định số 800/QĐ-TTg ngày 04/6/2010 Thủ tướng phủ việc phê duyệt Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2010 – 2020 Nội dung luận văn: Hiện trạng phát sinh, thu gom, xử lý chất thải rắn chợ khu vực nông thôn địa bàn tỉnh Nghệ An; nhiễm môi trường chất thải rắn chợ khu vực nông thôn địa bàn tỉnh Nghệ An; Đề xuất giải pháp nhằm cải thiện bảo vệ môi trường chất thải rắn hoạt động chợ khu vực nông thôn địa bàn tỉnh Nghệ An Học viên: Đặng Quốc Dũng Trƣờng Đại học BKHN Luận văn Thạc sỹ Chuyên ngành: Quản lý Tài nguyên Môi trƣờng CHƢƠNG I: TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT NÔNG THÔN VIỆT NAM Như ta biết, công tác quản lý CTR sinh hoạt đô thị nước phát triển giới khu vực có tính xã hội hóa cao Công tác thường thực tập đoàn, doanh nghiệp tư nhân Mặc dù vậy, hoạt động có tính xã hội, công ích cao nên phần lớn nước có quan tâm đầu tư Nhà nước từ khâu quy định sách vĩ mô đến vấn đề quy hoạch tổng thể lộ trình phát triển mô hình quản lý CTR sinh hoạt cho đô thị Muốn quản lý tốt chất thải rắn cần phân loại, thu gom, vận chuyển đến nơi xử lý Xu chung công tác quản lý CTR sinh hoạt nước là: giảm dần tỷ lệ chôn lấp, bước đến việc cấm chôn lấp chất thải; tăng cường việc giảm thiểu chất thải nguồn, phát triển công nghệ tái chế, tái sử dụng chất thải kết hợp việc thiêu đốt chất thải khai thác lượng Xu trở thành mục tiêu phấn đấu quốc gia giới Việc phân loại chất thải nguồn có ý nghĩa định góp phần to lớn việc phát triển công nghệ tái chế, tái sử dụng chất thải, hạn chế chôn lấp, giảm thiểu ô nhiễm môi trường tiết kiệm tài nguyên Vấn đề tái chế, tái sử dụng CTR sinh hoạt phải nhận thức sâu rộng từ cấp lãnh đạo tới người dân Ý thức cộng động có ý nghĩa quan trọng công tác quản lý CTR sinh hoạt nói chung công tác phân loại chất thải nguồn nói riêng Việc thu gom, vận chuyển, tái chế, tái sử dụng CTR sinh hoạt đô thị Công ty phụ trách chịu trách nhiệm mà nhiều công ty khác thực Có tạo sức cạnh tranh tìm công ty hợp lý nhất, tốt Đối với quốc gia nào, việc lựa chọn vị trí cho khu xử lý chất thải gặp nhiều khó khăn, rào cản từ cộng đồng dân cư Song, dự án xử lý chất thải thành công, chí nằm trung tâm đô thị nhờ phần không nhỏ khâu đảm bảo không ô nhiễm môi trường xung quanh Học viên: Đặng Quốc Dũng Trƣờng Đại học BKHN Luận văn Thạc sỹ Chuyên ngành: Quản lý Tài nguyên Môi trƣờng a) Chợ Bãi, xã Tam Hợp, huyện Quỳ Hợp Phân loại: Hiện nay, CTRSH xã nói chung chất thải phát sinh khu chợ nói riêng chưa phân loại nguồn, loại chất thải thu gom chung vào cuối ngày để vận chuyển đổ thải Chỉ số loại vỏ lon bia, túi nilon người dân tự thu gom bán lại cho người thu mua đồng nát Thu gom: Hiện tại, CTR phát sinh ban quản lý chợ quét dọn vào cuối ngày tập trung góc cuối phía Tây chợ Khu vực tập kết rác chưa xây dựng nhà chứa rác nên gặp thời tiết bất lợi gió Lào, mưa mùi khó chịu nước mưa bị ô nhiễm theo gió dòng chảy ảnh hưởng đến khu vực xung quanh nguồn nước mặt khu vực Vận chuyển: Cuối phiên chợ, tổ thu gom xã tiến hành vận chuyển bãi rác lộ thiên chung xã xóm Dinh cách khu dân cư khoảng 1,5 km Xử lý: Bãi rác chung xã bãi rác lộ thiên khu đất trũng cuối cánh đồng, chưa có hệ thống thu gom xử lý nước rỉ rác, mùi, hạn chế rác bay Vào ngày nắng nóng tiến hành đốt Phí môi trường: Những người tham gia buôn bán chợ phải đóng phí vào chợ phí vệ sinh từ 1.000 đồng đến 2.000 đồng/ phiên Một s tồn vi c quản lý ch t thải ch Bãi - Ý thức người dân, hộ kinh doanh Ban quản lý chợ chưa cao trình độ dân trí không cao, xã có 30% dân số dân tộc Thổ - CTR phát sinh chưa phân loại tập quán sinh hoạt người dân - Chưa có khu vực chứa, trang thiết bị phân loại CTR chưa có kinh phí đầu tư từ xã khó khăn - Bãi rác tập trung xã bãi rác tạm, lộ thiên - Kinh phí thu đủ để vận chuyển, chưa có kinh phí cho Ban quản lý chợ thực vệ sinh môi trường sau phiên b) Chợ Ú, xã Đại Sơn, huyện Đô Lƣơng Phân loại: CTRSH toàn xã CTR chợ chưa phân loại nguồn, loại chất thải thu gom chung vào cuối ngày để vận chuyển đổ thải Riêng lượng phân trâu bò phát sinh vào ngày có hoạt động buôn bán Học viên: Đặng Quốc Dũng 51 Trƣờng Đại học BKHN Luận văn Thạc sỹ Chuyên ngành: Quản lý Tài nguyên Môi trƣờng trâu bò người dân xung quanh chợ tận dụng làm phân bón Một số loại vỏ lon bia, túi nilon người dân tự thu gom bán lại cho người thu mua đồng nát Thu gom: CTR phát sinh chợ ban quản lý chợ quét dọn vào cuối ngày tập trung góc cuối phía Đông chợ Những người tham gia buôn bán chợ phải đóng phí vào chợ phí vệ sinh từ 1.000 đồng đến 2.000 đồng/ phiên, trâu bò 10.000 đồng/con/phiên cho Ban quản lý chợ Khu vực tập kết rác chợ chưa xây dựng nhà chứa rác nên gặp thời tiết bất lợi gió Lào, mưa gây tác động ảnh hưởng đến người dân tham gia họp chợ khu vực dân cư lân cận Vận chuyển: Rác vận chuyển bãi rác chung xã ngày/ lần ng Bùi Minh Sơn thực phương thức ký hợp đồng với UBND xã từ tiền ngân sách 3.500.000 đồng/tháng tiền thu từ hộ dân Ban quản lý chợ khoảng 2.000.000 đến 3.000.000 đồng/ tháng Xử lý: Bãi rác chung xã bãi rác lộ thiên khu đồi thấp thuộc xóm 10 CTR tập kết đốt khô Một s tồn vi c quản lý ch t thải ch Ú - CTR phát sinh chưa phân loại chưa có quy trình phân loại hướng dẫn, mà tự phát từ người dân - Chưa có khu vực lưu trữ rác tạm thời thời gian lưu trữ khu chợ (do ngày vận chuyển lần) - Bãi rác tập trung xã bãi rác tạm, lộ thiên - Kinh phí thu đủ để vận chuyển, chưa có kinh phí cho Ban quản lý chợ thực vệ sinh môi trường sau phiên c) Chợ Nồi, xã Quỳnh Đôi, huyện Quỳnh Lƣu Phân loại: Cũng giống chợ nông thôn khác, CTRSH toàn xã CTR chợ chưa phân loại nguồn, loại chất thải thu gom chung vào cuối ngày để vận chuyển đổ thải Một số loại vỏ lon bia, túi nilon người dân tự thu gom bán lại cho người thu mua đồng nát Học viên: Đặng Quốc Dũng 52 Trƣờng Đại học BKHN Luận văn Thạc sỹ Chuyên ngành: Quản lý Tài nguyên Môi trƣờng Thu gom: CTR phát sinh chợ ban quản lý chợ quét dọn vào cuối ngày tập trung phía sau chợ Mặc dù chợ xây dựng ngăn chứa rác tạm thời nhiên Ban quản lý chợ không tập kết vào mà tập kết vào phía ngăn chứa Chi phí để trả cho đội ngũ thu gom vận chuyển rác kinh phí thu từ hộ kinh doanh kiot mặt hàng kinh doanh khu vực chợ Những người tham gia buôn bán chợ phải đóng phí vào chợ phí vệ sinh từ 500 đồng đến 1.000 đồng/ phiên, kiot hộ kinh doanh đình 10.000/ tháng cho Ban quản lý chợ Vận chuyển: Rác vận chuyển bãi rác chung huyện tuần/ lần Ông Nguyễn Xuân Hải nhận thầu với UBND xã để thực Kinh phí để thực thu từ hộ dân xã ban quản lý chợ Đối với hộ dân nhân 6.000 đồng/hộ/tháng, hộ dân nhân 13.000 đồng/hộ/ tháng Theo định mức HĐND xã , với Ban quản lý chợ 100.000 đồng/tháng Trung bình quý thu nhập từ việc vận chuyển rác Ông Hải dao động từ 20.000.000 đến 22.000.000 đồng Xử lý: Bãi rác chung huyện bãi rác lộ thiên khu đồi núi thuộc xã Ngọc Sơn CTR tập kết đốt khô Một s tồn vi c quản lý ch t thải ch Nồi - CTR phát sinh chưa phân loại hết chưa có quy trình phân loại hướng dẫn, mà tự phát từ người dân - Chợ có khu tập kết rác tạm thời chưa sử dụng ý thức Ban quản lý chợ - Bãi rác tập trung huyện bãi rác tạm, lộ thiên, chưa có công trình xử lý môi trường - Kinh phí thu đủ để vận chuyển, chưa có kinh phí cho Ban quản lý chợ thực vệ sinh môi trường sau phiên Tóm lại, qua trình khảo sát, nhận thấy chợ nông thôn khu vực nghiên cứu địa bàn tỉnh Nghệ An có số đặc điểm sau: - Cũng chợ vùng thôn khác, việc quản lý CTR phát sinh bước đầu quan tâm có nhiều hạn chế như: Ý thức người dân môi trường chưa cao; Công tác truyền thong đến người dân nhiều hạn Học viên: Đặng Quốc Dũng 53 Trƣờng Đại học BKHN Luận văn Thạc sỹ Chuyên ngành: Quản lý Tài nguyên Môi trƣờng chế; CTR chưa phân loại nguồn; hầu hết CTR chợ thu gom CTRSH xã vận chuyển bãi tập kết rác; bãi rác tập kết xã, huyện bãi rác lộ thiên sơ sài - Nhìn chung chợ chưa có thiết bị thu gom, phân loại mà dùng túi đựng sẵn có túi nilong, bì xác rắn, bì xi măng để đựng đổ tự vào khu vực tập kết - Phí vệ sinh môi trường chưa đảm bảo để thực cải thiện công tác thu gom, phân loại vận chuyển Học viên: Đặng Quốc Dũng 54 Trƣờng Đại học BKHN Luận văn Thạc sỹ Chuyên ngành: Quản lý Tài nguyên Môi trƣờng CHƢƠNG III: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN CHỢ KHU VỰC NÔNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NGHỆ AN 3.1 Cơ sở đề xuất giải pháp Theo “Quy hoạch quản lý chất thải rắn địa bàn tỉnh Nghệ An, giai đoạn đến năm 2020” bao gồm mục tiêu cụ thể: Đến năm 2015: 85% lượng CTR sinh hoạt đô thị phát sinh thu gom xử lý đảm bảo tiêu chuẩn môi trường; 80% lượng CTR không nguy hại phát sinh từ KCN phân loại, thu gom xử lý phương pháp thích hợp, 70% thu hồi tái sử dụng; 100% lượng chất thải rắn y tế sở y tế thu gom, phân loại vận chuyển đến sở xử lý, 70% lượng chất thải rắn y tế nguy hại xử lý đảm bảo tiêu chuẩn môi trường; Đến năm 2020: 90% lượng CTR sinh hoạt đô thị phát sinh thu gom xử lý đảm bảo tiếu chuẩn môi trường; 90% lượng CTR không nguy hại phát sinh từ KCN phân loại, thu gom xử lý phương pháp thích hợp, 75% thu hồi tái sử dụng; 100% lượng CTR y tế nguy hại sở y tế thu gom, vận chuyển xử lý đảm bảo tiêu chuẩn môi trường; Đẩy mạnh hiệu quản lý Nhà nước quản lý CTR, nâng cao chất lượng dịch vụ thu gom, vận chuyển xử lý chất thải rắn Bên cạnh đó, thực Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới, Quyết định số 491/2009/QĐ-TTg ngày 16/4/2009, Thủ tướng Chính phủ ban hành tiêu chí quốc gia nông thôn mới, tiêu chí số (chợ nông thôn) tiêu chí số 17 môi trường nêu rõ yêu cầu việc xây dựng chợ đảm bảo vệ sinh môi trường khu vực nông thôn Ngày 04/6/2010, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2010-2020 Quyết định số 800/QĐ-TTg Trước thực trạng ô nhiễm môi trường CTR chợ nghĩa trang khu vực nông thôn, ngày 01/10/2012 UBND tỉnh Nghệ An ban hành Quyết định số 3724/QĐ.UBND.ĐC việc phê duyệt danh mục đề án, dự án bảo vệ môi trường năm 2013 có đề án “Điều tra đánh giá trạng môi trường đề xuất Học viên: Đặng Quốc Dũng 55 Trƣờng Đại học BKHN Luận văn Thạc sỹ Chuyên ngành: Quản lý Tài nguyên Môi trƣờng giải pháp rác thải, chợ, nghĩa trang khu vực nông thôn, hỗ trợ trang thiết bị cho số xã lựa chọn” 3.2 Đề xuất giải pháp quản lý CTR chợ 3.2.1 N ng oýt ,t i ộ ủ ộ in o n , àng B n quản lý a Đối với hộ kinh doanh khách hàng Tuyên truyền, phổ biến vấn đề phân loại, thu gom xử lý CTR hàng ngày phát sinh chợ Vậy nên, trước hết quyền xã cần ban hành văn quy định việc phân loại, thu gom CTR phát sinh Ban quản lý chợ, hộ kinh doanh với người dân tham gia họp chợ cách như: in tờ rơi phát cho hộ kinh doanh khách hàng chợ; Ban quản lý chợ phối hợp với quyền xã có hình thức tuyên dương phê bình loa phát thôn, xóm; đưa vào tiêu để xét duyệt Gia đình văn hóa - Phát tờ rơi đến hộ kinh doanh cách phân loại loại CTR phát sinh (Hình 4.1) - Hướng dẫn hộ kinh doanh tham gia phân loại chất thải rắn nguồn; - Kết hợp với truyền xã để phát hệ thống phát hàng ngày đặc vào thời gian họp chợ lợi ích việc phân loại, xử lý chất thải, lợi ích sản phẩm sau xử lý CTR Các hộ kinh doanh, buôn bán khu vực chợ tự phân loại thu gom CTR phát sinh vị trí kinh doanh mang để làm thức ăn gia súc loại rau, củ, hỏng; vảy, xương, lòng cá; thịt độn vào phân chuồng để ủ làm phân theo phương pháp truyền thống rễ số loại rau, củ, phân Với loại chất thải khác phân loại vào túi đựng riêng sau: Các loại thủy tinh, gốm sứ, xỉ; kim loại, vỏ lon, giấy, bìa catton, nhựa; Túi nilon Ban quản lý chợ cuối ngày thu gom thùng đựng khác tương ứng Các thùng đựng có nhãn mác hình ảnh rõ ràng để dễ nhận biết thực hiện; Với loại chất thải tái chế, sau trình phân loại thu gom bán lại cho sở tái chế Kinh phí thu bổ sung vào việc trì thực quy định CTR khu vực UBND xã; Học viên: Đặng Quốc Dũng 56 Trƣờng Đại học BKHN Luận văn Thạc sỹ Chuyên ngành: Quản lý Tài nguyên Môi trƣờng Với loại chất thải khả tái chế đơn vị thu gom vận chuyển mang chôn lấp bãi chôn lấp hợp vệ sinh Do phân loại nên lượng chất thải lại vào khoảng - 10 % tổng khối lượng chất thải rắn phát sinh Vì vậy, tiết kiệm chi phí thuê đơn vị thu gom, vận chuyển CTR chợ nông thôn Phát sinh từ hộ kinh doanh Thành phần tái chế Thành phần hữu Phát sinh từ người khách hàng Thành phần khác Làm TĂGS, ủ phân Tái chế Cơ sở tái chế Thành phần tái chế Thành phần hữu Thành phần khác Điểm tập kết chợ (Có thùng phân loại tương ứng) Hữu Cho người có nhu cầu làm TĂGS, ủ phân Thành phần khác Bãi chôn lấp hợp vệ sinh Hình 3.1 Mô hình thu gom, phân loại xử lý CTR chợ nông thôn Học viên: Đặng Quốc Dũng 57 Trƣờng Đại học BKHN Luận văn Thạc sỹ Chuyên ngành: Quản lý Tài nguyên Môi trƣờng b Đối với ban quản lý chợ - Đối với Ban quản lý chợ cần tuyên truyền, tham gia lớp tập huấn thu gom, phân loại chất thải để hướng dẫn, giám sát hộ kinh doanh khu vực chợ, khách hàng đồng thời để thực việc phân loại trình thu gom CTR toàn chợ vào cuối phiên - Tổ chức phát tờ rơi cho hộ kinh doanh khách hàng vào chợ phân loại chất thải rắn, mẫu tờ rơi hình 3.2 Hình 3.2 Tờ rơi cách phân loại chất thải rắn hộ kinh doanh khách hàng Học viên: Đặng Quốc Dũng 58 Trƣờng Đại học BKHN Luận văn Thạc sỹ Chuyên ngành: Quản lý Tài nguyên Môi trƣờng - Kiểm tra, giám sát, hướng dẫn việc thực việc phân loại chất thải, mẫu hướng dẫn hình 3.3 Cảm ơn thực phân loại rác! Cảm ơn! Họ biết quy định phân loại CTR chợ chưa? Kiểm tra cách phân loại CTR chưa Đúng Có Không Hướng dẫn cách phân loại phát tờ rơi Chưa Hướng dẫn cách phân loại phát tờ rơi lại Hỏi lý không phân loại CTR Họ thùng phân loại CTR Hướng dẫn họ sử dụng túi nilon để đựng rác vô thay sử dụng thùng Hình 3.3 Sơ đồ hƣớng dẫn phân loại chất thải rắn hộ kinh doanh 3.2.2 Xây d ng quy nh quản lý CTR ch khu v c nông thôn Quy định quản lý CTR chợ bao gồm số nội dung sau: Đ iv i ộ kinh doanh khách hàng - Không xả chất thải bừa bãi chợ khu vực xung quanh đường, mương nước, ao hồ - Phải tự phân loại tận dụng làm thức ăn gia súc, làm phân cuối buổi họp phải để CTR nơi quy định tạo điều kiện thuận lợi cho tổ thu gom hoàn thành nhiệm vụ Học viên: Đặng Quốc Dũng 59 Trƣờng Đại học BKHN Luận văn Thạc sỹ Chuyên ngành: Quản lý Tài nguyên Môi trƣờng - Phải đóng phí vệ sinh môi trường đầy đủ Đ i v i B n quản lý ch : - Xây dựng nội quy bảo vệ môi trường chợ, đồng thời kiểm tra, giám sát việc thực nội quy hộ kinh doanh người dân đến họp chợ - Cán công nhân viên phải gương mẫu thực quy định để nhân dân noi theo - Phải vệ sinh toàn khu vực chợ vào cuối buổi họp, thu gom, phân loại loại chất thải theo quy định - Xử lý nghiêm hộ không nộp phí vệ sinh môi trường, không phân loại CTR: nêu tên không cho vào họp chợ lần sau - Làm tròn trách nhiệm, nhiệm vụ giao Đ i v i UBND xã: - Sử dụng hệ thống loa phát nêu gương hộ làm tốt hộ không thực phân loại CTR, không để CTR nơi quy định… - Trách nhiệm chung: toàn thể cán công nhân viên nhân dân phải có ý thức bảo vệ môi trường: để chất thải nơi quy định, không bỏ chất thải bừa bãi 3.3 Trang thiết bị thu gom, vận chuyển Để thu gom CTR chợ nông thôn hiệu quả, đề xuất số phương tiện thu gom, vận chuyển áp dụng chợ số công đoạn sau: - Đặt thùng thu gom chất thải rắn khu vực kinh doanh mặt hàng đặc thù như: Hàng thủy sản; hàng rau; hàng tạp hóa; hàng bánh; khu vực bán hàng nhỏ lẻ khu vực tập kết rác chung chợ Tại khu vực bán hàng trang bị 03 thùng loại 660 lít, có 01 thùng màu xanh để lưu giữ chất thải rắn hữu cơ, 01 thùng màu vàng để lưu giữ thành phần tái chế 01 thùng màu đen để lưu trữ thành phần khác; Tại khu vực tập kết rác thải chung chợ trang bị 03 thùng loại 5000 lít tương ứng Tổng số thùng loại 660 lít 15 thùng; loại 5000 lít 03 thùng Mỗi thùng loại 660 lít có giá khoảng 0,5 triệu đồng; Mỗi thùng loại 5000 lít có giá 3,5 triệu đồng Vì kinh phí để trang bị thùng là: I = 0,5 triệu đồng/thùng x 15 thùng = 7,5 triệu đồng Học viên: Đặng Quốc Dũng 60 Trƣờng Đại học BKHN Luận văn Thạc sỹ Chuyên ngành: Quản lý Tài nguyên Môi trƣờng II = 3,5 triệu đồng/thùng x thùng = 10,5 triệu đồng Tổng kinh phí: I + II = 18 triệu đồng - Xe chở rác chuyên dụng đơn vị chuyên trách trang bị để vận chuyển Tổng mức đầu tư trang thiết bị thu gom cho 01 chợ 18 triệu đồng, lấy từ nguồn vốn đầu tư từ Ngân sách Nhà nước cấp cho xã phục vụ chương trình nông thôn Hình 3.4 Hình ảnh minh hoạt số loại phƣơng tiện thu gom, vận chuyển CTR chợ Học viên: Đặng Quốc Dũng 61 Trƣờng Đại học BKHN Luận văn Thạc sỹ Chuyên ngành: Quản lý Tài nguyên Môi trƣờng KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ Kết luận Nội dung luận văn với đề tài Ng iên ng giải p Ng p iv i t t ải r n uv u i n trạng ôi trường nông t ôn y àn t n n” rút kết luận sau: 1- Hàng ngày, hoạt động chợ nông thôn thải bỏ lượng CTR hữu lòng đầu ruột cá, rau củ quả, thức ăn thừa, chiếm khoảng 3,8–4,5 % tổng lượng hàng hóa bán Chúng phân bố nhiều khu vực hàng thủy sản, hoa, rau, củ, 2- Đề tài sâu vào nghiên cứu thực trạng ô nhiễm CTR khu vực chợ Bãi, xã Tam Hợp, huyện Quỳ Hợp; chợ Nồi, xã Quỳnh Đôi, huyện Quỳnh Lưu Chợ Ú, xã Đại Sơn Huyện Đô Lương tới môi trường sức khỏe người Kết cho thấy, mức độ ô nhiễm CTR chợ gây đất, không khí, nguồn nước tưới tiêu chưa đến mức thực nghiêm trọng, tầm kiểm soát Tuy nhiên, chúng lại gây mỹ quan khu vực chợ 3- Đề tài có tìm hiểu tình hình thu gom, hình thức xử lý CTR khu chợ khu vực nông thôn, đồng thời đánh giá ý thức người dân nhằm tìm giải pháp có hiệu ứng dụng cao làm thay đổi quan điểm, nhận thức, hành vi người Đặc biệt tìm phương thức xử lý CTR đạt hiệu nhất, góp phần thực thành công xây dựng nông thôn Để nâng cao chất lượng quản lý CTR chợ khu vực nông thôn cần: - Nâng cao nhận thức ý thức hộ kinh doanh, khách hàng Ban quản lý chợ mức độ ảnh hưởng CTR trước hết sức khỏe họ, gia đình họ, sau đến mỹ quan, môi trường sống hình thức giáo dục môi trường, tuyên truyền - Chính quyền địa phương, quan chức có liên quan cần dành nhiều thời gian vào nghiên cứu vấn đề nóng bỏng để tìm hướng giải tốt có hiệu Các cấp quyền cần đầu tư kinh phí khuyến kích hộ Học viên: Đặng Quốc Dũng 62 Trƣờng Đại học BKHN Luận văn Thạc sỹ Chuyên ngành: Quản lý Tài nguyên Môi trƣờng kinh doanh tự thu gom phân loại CTR phát sinh để ủ làm phân, thức ăn gia súc nêu Kiến nghị Đối với hộ kinh doanh khách hàng: Thực nghiêm túc việc phân loại rác nguồn theo cách phân loại hướng dẫn; Tự nhắc nhở người không thực theo hướng dẫn Đối với Ban quản lý chợ: Gương mẫu, thực nghiêm túc quy định thu gom, xử lý chất thải rắn Đồng thời, thương xuyên tuyên truyền, kiểm tra, giám sát, nhắc nhở hộ kinh doanh, khách hàng không thực thực chưa Đối với hộ kinh doanh, người dân cố tình không thực phải lập danh sách để phê bình hệ thống phát xã Đối với UBND xã: Tổ chức tuyên truyền, phổ biến biện pháp quản lý chất thải rắn phát sinh chợ chất thải rắn sinh hoạt địa phương; Chỉ đạo Ban quản lý chợ thực nghiêm túc việc quản lý chất thải rắn theo quy định; Nghiêm túc phê bình hộ kinh doanh, khách hàng cố tình không thực hệ thống phát xã Học viên: Đặng Quốc Dũng 63 Trƣờng Đại học BKHN Luận văn Thạc sỹ Chuyên ngành: Quản lý Tài nguyên Môi trƣờng TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Hội nghị bảo vệ môi trường nông nghiệp nông thôn Hà Nội 2008 Bộ Tài nguyên & Môi Trƣờng Báo cáo trạng môi trường quốc gia năm 2010: Tổng quan môi trường Việt Nam Hà Nội, 2011 Bộ Tài nguyên & Môi Trƣờng Báo cáo môi trường quốc gia 2011- Chất thải rắn, 2011 Đặng Kim Chi Chất thải rắn nông thôn, nông nghiệp làng nghề: Thực trạng giải pháp Hội nghị khoa học Tổng cục Môi trường, 7/2011 Chính Phủ Nghị định số 174/2007/NĐ-CP ngày 29/11/2007 Chính phủ phí bảo vệ môi trường chất thải rắn Hà Nội, 2007 Chính Phủ Nghị định số 59/2007/NĐ-CP ngày 09/04/2007 Chính phủ quản lý chất thải rắn Hà Nội, 2007 Cục Bảo vệ Môi trƣờng (2006) Tổng hợp, xây dựng mô hình thu gom, xử lý rác thải sinh hoạt cho thị trấn, thị tứ, cấp huyện, cấp xã C Visvanathan anh J Tranker, Environmental Engineering & Management, School of Environment, Resources and Development, Asian Institute of Technology, P.O Box 4, Klong Luang, Pathumthani 12120, Thailand, A Comparative Analysis Municipal Solid Waste Management in Asia Vũ Thị Thanh Hƣơng Dự án tổng hợp xây dựng mô hình thu gom, xử lý rác thải cho thị trấn, thị tứ, cấp huyện, cấp xã Cục Bảo vệ môi trường, 2006 10 Võ Đình Long Nguyễn Văn Sơn Quản lý chất thải rắn Chất thải nguy hại Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh, 2009 11 Lê Văn Nãi Bảo vệ môi trường xây dựng bản, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, 1999 12 Quốc hội Nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Luật Bảo vệ môi trường năm 2014 Nghị định, Thông tư hướng dẫn thi hành 13 Nguyễn Danh Sơn Quản lý tổng hợp chất thải- Vấn đề giải pháp Học viên: Đặng Quốc Dũng 64 Trƣờng Đại học BKHN Luận văn Thạc sỹ Chuyên ngành: Quản lý Tài nguyên Môi trƣờng sách nước ta Viện phát triển bền vững vùng Bắc bộ, 2010 14 Tổng cục môi trƣờng Hội thảo tập huấn quốc gia quản lý tổng hợp CTR dựa nguyên tắc 3R, 2012 15 Trung tâm Thông tin khoa học công nghệ quốc gia Tổng luận quản lý xử lý chất thải rắn Việt Nam số nước, 2007 16 Nguyễn Xuân Thành Giáo trình Vi sinh vật học nông nghiệp NXB Sư phạm năm 2004 17 Tổng hợp báo cáo, Phòng tài nguyên Môi trường huyện Quỳ Hợp, Đô Lương, Quỳnh Lưu tỉnh Nghệ An, 2014 18 Ủy ban nhân dân tỉnh Nghệ An Báo cáo Tình hình kinh tế - xã hội năm 2014 Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2015 19 Ủy ban nhân dân tỉnh Nghệ An Quyết định số 24/2012/QĐ-UBND ngày 29/3/2012 việc ban hành quy định quản lý chất thải rắn thông thường địa bàn tỉnh Nghệ An; 20 Ủy ban nhân dân tỉnh Nghệ An Chỉ thị số 17/2013/CT-UBND ngày 08/7/2013 việc tăng cường công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn tỉnh Nghệ An; 21 Ủy ban nhân dân tỉnh Nghệ An Quyết định số 3724/QĐ.UBND.ĐC ngày 01/10/2012 việc phê duyệt danh mục đề án, dự án bảo vệ môi trường năm 2013 có đề án “Điều tra đánh giá trạng môi trường đề xuất giải pháp rác thải, chợ, nghĩa trang khu vực nông thôn, hỗ trợ trang thiết bị cho số xã lựa chọn” 22 United Nation Environment Programme,(2005), Solid Waste management IGES, (2005), Waste Management and Recycling in Asia Học viên: Đặng Quốc Dũng 65 Trƣờng Đại học BKHN ... chất thải rắn chợ khu vực nông thôn địa bàn tỉnh Nghệ An; nhiễm môi trường chất thải rắn chợ khu vực nông thôn địa bàn tỉnh Nghệ An; Đề xuất giải pháp nhằm cải thiện bảo vệ môi trường chất thải. .. Tài nguyên Môi trường 2.2.2 Hiện trạng quản lý CTR phát sinh chợ khu vực nghiên cứu 50 CHƢƠNG III: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN CHỢ KHU VỰC NÔNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NGHỆ AN.. . sinh từ chợ vùng nông thôn địa bàn tỉnh Dựa kết đánh giá, dự báo, giải pháp CTR chợ khu vực nông thôn địa bàn tỉnh Nghệ An góp phần phục vụ việc triển khai hoàn thiện tiêu chí nông thôn địa bàn toàn