Chủ thể hộ gia đình trong hoạt động công chứng tại việt nam

114 874 4
Chủ thể hộ gia đình trong hoạt động công chứng tại việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT HOÀNG GIANG LINH CHỦ THỂ HỘ GIA ĐÌNH TRONG HOẠT ĐỘNG CÔNG CHỨNG TẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội – 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT HOÀNG GIANG LINH CHỦ THỂ HỘ GIA ĐÌNH TRONG HOẠT ĐỘNG CÔNG CHỨNG TẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật dân tố tụng dân Mã số:60 38 01 03 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hướng dẫn khoa học: TS TUẤN ĐẠO THANH Hà Nội – 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan công trình nghiên cứu mình, số liệu, tư liệu sử dụng Luận văn trung thực, có xuất xứ rõ ràng, ý kiến nêu Luận văn tổng hợp trình nghiên cứu định hướng ý tưởng riêng Tôi hoàn thành tất môn học toán tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! TÁC GIẢ Hoàng Giang Linh DANH MỤC TỪ NGỮ VIẾT TẮT BLDS Bộ luật Dân BLTTDS Bộ luật Tố tụng Dân CCV Công chứng viên HGĐ Hộ Gia đình LCC Luật Công chứng LHNVGĐ Luật Hôn nhân Gia đình PCC Phòng công chứng QHPL Quan hệ pháp luật TCHNCC Tổ chức hành nghề công chứng THT Tổ hợp tác UBND Uỷ ban nhân dân VPCC Văn phòng công chứng VBQPPL Văn quy phạm pháp luật Mục lục Lời mở đầu Chƣơng I.Hoạt động công chứngvàChủ thể hoạt động công chứng 1.1 Khái niệm, chức năng,nhiệm vụ,mục đích hoạt động công chứng 1.2 Chủ thể hoạt động công chứng 30 Chƣơng II Chủ thể hộ gia đình hoạt động công chứng 42 2.1Nguyên nhân hình thành chủ thể hộ gia đình 42 2.2 Khái niệm chủ thể hộ gia đình 44 2.3Đặc điểm hộ gia đình xác định thành viên hộ gia đình 65 Chƣơng III Thực trạngvà giải pháp nâng cao hiệu hoạt động công chứng chủ thể hộ gia đình 78 3.1 Thực trạng chủ thể hộ gia đình hoạt động công chứng 78 3.2 Một số giải pháp cụ thể 90 KẾT LUẬN 105 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 106 MỞ ĐẦU Đặt vấn đề 1.1 Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Chủ thể HGĐ nội dung tranh luận nhiều giới luật học, đôi khi, chuyên gia luật nhầm lẫn chủ thể HGĐ Gia đình xác định thời điểm hình thành chấm dứt chủ thể này.Bên cạnh đó, việc xác định tài sản chung HGĐ nội dung phức tạp dẫn đến hậu việc áp dụng pháp luật vào thực tế thiếu xác, qua không thấy chất giao dịch,vì hợp đồng, giao dịch liên quan đến chủ thể HGĐ tiềm ẩn nhiều nguy tranh chấp Trong hoạt động công chứng,HGĐ chủ thể khó xác định luật quy định chưa cụ thể.Bên cạnh đó,HGĐ thường có nhiều thành viên với thời điểm nhập, tách, sinh, tử khác nhau… dẫn đến việc xác định thành viên HGĐ phức tạp thiếu pháp lý Chính lí đó, hoạt động công chứng việc xác định thành viên hộ thời điểm hình thành tài sản nhằm định thành viên đủ điều kiện tham gia vào hợp đồng, giao dịch vấn đề tiên để hợp đồng, giao dịch có hiệu lực theo quy định pháp luật Những câu hỏi đặt cần phải trả lời nghiên cứu Luận văn là: - Lịch sử hình thành pháp luật công chứng - Khái niệm, đặc điểm công chứng - Nguyên nhân hình thành HGĐ - Khái niệm, đặc điểm HGĐ - Mối quan hệ công chứng HGĐ - Hợp đồng, giao dịch liên quan đến tài sản HGĐ - Quyền, nghĩa vụ trách nhiệm thành viên HGĐ Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu tổng quát - Phân tích quan điểm, ý kiếnkhác để khẳng định cần thiết chủ thể HGĐ thực tế - Đóng góp khuyến nghị từ trình hoạt động nghề nghiệp liên quan đến chủ thể HGĐ, qua nhằm áp dụng quy định HGĐ phù hợp nguyên tắc pháp luật thực tiễn 1.2.2 Mục tiêu cụ thể Xác định chủ thể HGĐ pháp luật dân Xác định rõ quyền, nghĩa vụ trách nhiệm HGĐ hoạt động thực tiễn, có hoạt động công chứng, chứng thực Xác định thành viên HGĐ, tài sản HGĐ theo quy định pháp luật, qua tháo gỡ vướng mắc liên quan đến chủ thể HGĐ hoạt động thực tiễn 1.3 Tính đóng góp đề tài HGĐ (và THT) có vị trí khiêm tốn tổng thể quy định BLDS.Tuy nhiên,HGĐ có vai tròrất quan trọng đời sống nông thôn Việt Nam, vậy, sửa đổi, bổ sung BLDS nội dung vềchủ thể HGĐđược thảo luận với nhiều ý kiến loại bỏ hay tiếp tục quy định chủ thể HGĐlà chủ thể QHPL dân Trước luận văn này, học viên tiếp cận quan điểm, ý kiến chủ thể HGĐ sau: - Đề tài Quyền sử dụng đất Hộ gia đình,cá nhân khía cạnh quyền tài sản tư theo pháp luật Việt Nam, Luận văn thạc sĩcủa tác giả Nguyễn Thị Thập,đã bảo vệ thành công năm 2010, người hướng dẫn khoa học Tiến sĩ Nguyễn Quang Tiến; - Đề tài Pháp luật thủ tục chuyển nhượng quyền sử dụng đất Hộ gia đình, cá nhân Việt Nam, Luận văn thạc sĩ tác giả Nguyễn Thị Nắng Mai,đã bảo vệ thành công năm 2011, người hướng dẫn khoa học Tiến sĩ Doãn Thị Hồng Nhung; - Đề tài Thế chấp quyền sử dụng đất Hộ gia đình - Thực tiễn áp dụng Ngân hàng thương mại quốc tế Việt Nam - Đề xuất giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật, Luận văn thạc sĩcủa tác giả Phùng Văn Hiếu,đã bảo vệ thành công năm 2012, ngườihướng dẫn khoa học PGS Tiến sĩ Lê Thị Thu Thủy… Những luận văn trước dùcó nêu vềchủ thể HGĐvà có liên quan đến công chứng, chứng thực mục đích xác định rõ chủ thể đặc thù mà chủ yếu nghiên cứuthế chấp, thủ tục chuyển nhượng, quyền sử dụng đất có đối tượngchủ thể HGĐ.Bên cạnh đó, có sách chuyên khảo:“Chủ thể quan hệ pháp luật dân sự” Tiến sĩ Nguyễn Ngọc Điện phân tích chủ thể QHPLdân sự, không xem xét nguồn gốc hình thành chủ thể HGĐ Tại Luận văn này, học viênnghiên cứu khởi nguồn hình thành chủ thể HGĐ, bên cạnh thời điểm xác định thành viên, thời điểm hình thành tài sản dẫn đến thực quyền, nghĩa vụ trách nhiệm thành viên HGĐ.Luận văn vào trọng tâm làm rõ chủ thể HGĐ xem xét HGĐ mối quan hệ với lĩnh vực công chứng,qua đóng góp ý kiến hoàn thiện chủ thể trình áp dụng, thực pháp luật Vì lí trên, cá nhân, tổ chức chủ thể thực công việc liên quan đến HGĐphải hiểu vấn đề bản, mang tính định hướng giải vấn đề.Hy vọng Luận văn góp phần nhỏ nhằm hoàn thiện khiếm khuyết chủ thể HGĐ trình áp dụng pháp luật 1.4 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Luận văn nghiên cứu tiến hành chủ thểQHPLdân sự, cụ thể làHGĐ hoạt động công chứng Phạm vi nghiên cứu chủ thể HGĐvà pháp luật công chứng văn luật Việt Nam từ năm 1945 đến 1.5 Nội dung, địa điểm phƣơng pháp nghiên cứu 1.5.1 Nội dung nghiên cứu - Pháp luật chủ thể HGĐ - Pháp luật công chứng 1.5.2 Địa điểm nghiên cứu Sự thay đổi địa giới hành từ nông thôn lên thành thị kéo theo HGĐ phố, chất chủ thể HGĐ nhóm cá nhân có mối quan hệ hôn nhân, huyết thống và/hoặc nuôi dưỡng, chung sống, có tài sản chung qua thực sản xuất lĩnh vực nông, lâm, ngư nghiệp chủ yếu 1.5.3Phƣơng pháp nghiên cứu Việc nghiên cứu tác giảthực từ góc độ lịch sử quy định pháp luật liên quan đến HGĐ,cũng hình thành củachủ thể HGĐtrong mối quan hệ với chủ thể khác xã hội Tác giả áp dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể phân tích, tổng hợp, lịch sử, so sánh, thống kê Tác giả nghiên cứu chủ thể HGĐ góc nhìn CCV, qua xác định giao dịch HGĐ phải đảm bảo yếu tố chủ thể bên cạnh tiêu chí khác như:Thỏa thuận, tự nguyện, bình đẳng, thiện chí trung thực Từ hình thức bên văn công chứng, học viên nghiên cứu thành viên HGĐ xác định tiêu chí nào?Quyền, nghĩa vụ trách nhiệm thành viên HGĐ người đại diện HGĐ cóthẩm quyền tới đâu.Mặt khác, tham gia giao dịch tài sản phần thiếu HGĐ phải có mối gắn kết liên quan đến tài sản chung.Vì vậy,xác định thời điểm hình thành tài sản, xác định thành viên HGĐ vô quan trọng đểđảm bảo hiệu lực văn công chứng,hạn chế tranh chấp bên Kết cấu Luận văn Chương I.Hoạt động công chứng Chủ thể hoạt động công chứng Chương II Chủ thể hộ gia đình hoạt động công chứng Chương III Thực trạngvà giải pháp nâng cao hiệu hoạt động công chứng chủ thể hộ gia đình Kết Luận CHƢƠNG I HOẠT ĐỘNG CÔNG CHỨNG VÀ CHỦ THỂ TRONG HOẠT ĐỘNG CÔNG CHỨNG Khái niệm, chức năng,nhiệm vụ vàmục đíchhoạt động công chứng 1.1 Khái niệm Sau Cách mạng tháng Tám thành công, Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa thành lập, hoạt động công chứng, chứng thực từ có khởi đầu Nhà nước bổ nhiệm CCV người Việt Nam thay cho CCV người Pháp, đồng thời bãi bỏ số quy định không phù hợp với sắc văn hóa người Việt.Bên cạnh đó,Nhà nước ban hành số quy định sơ khai hoạt động công chứng, chứng thực Thời gian đầu, số việc Thị thực giao cho UBND thực theo Sắc lệnh số 59/SL ngày 15/11/1945 “ấn định thể lệ việc thị thực giấy tờ” Nhận thực theo Sắc lệnh số 85/SL ngày 29/02/1945 “ban hành thể lệ trước bạ việc mua bán, cho, đổi nhà cửa ruộng đất” Có thể thấy công chứng sơ khai hoạt động Nhà nước nhằm hợp pháp hóa văn bản, kiện pháp lý.Giai đoạn Nhà nước chưa phân biệt công chứng chứng thực, thẩm quyền UBND nói chung công chứng việc như: Chứng thực chữ ký, chứng nhận giấy tờ, tài liệu… Tiếp đến, Bộ Tư pháp ban hành Thông tư số 574/QLTPK ngày 10/10/1987, hướng dẫn công tác công chứng Nhà nước, theo khái niệm công chứng quy định sau: “Công chứng Nhà nước hoạt động Nhà nước, nhằm giúp công dân, quan, tổ chức lập xác nhận văn bản, kiện có ý nghĩa pháp lý, hợp pháp hóa văn bản, kiện đó, làm cho văn bản, kiện có hiệu lực thực Bằng hoạt động trên, công chứng Nhà nước tạo bảo đảm pháp lý để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp công dân, quan, tổ chức phù hợp với Hiến pháp pháp luật nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Tính khả thi Như phần nêu, pháp luật dân Việt Nam có quy mô số lượng văn luật nhiều ngành nghề, lĩnh vực để cụ thể hóa điều luật vào thực tế nhiều việc phải làm, số lượng chưa tương xứng với chất lượng VBQPPL Theo Luật ban hành VBQPPL năm 2015, soạn thảo dự án luật, người làm luật phải quan tâm đến tính khả thi điều luật [51, Điều 5].Sau ban hành, có hiệu lực pháp luật điều luật giải nhiều vấn đề phát sinh xã hội phải cá nhân, tổ chức liên quan chấp hành, tự nguyện áp dụng thực tiễn Do vậy, trước hết, dự thảo luật, nhà làm luật cần quan tâm tính khả thi áp dụng pháp luật thực tế, yêu cầu xuất ngày thiết để pháp luật gần với sống hàng ngày người dân.Việc cần đưa sống vào pháp luật đưa pháp luật vào sống [10, tr 23] manh nha cho trường phái pháp luật tự nhiên dần hình thành tiêu chí quan cho nhà làm luật trước đổi thay liên tục từ nội Việt Nam hay trước nhu cầu hội nhập quốc tế Tính hệ thống Bên cạnh tính khả thi tính hệ thống pháp luật dân nói riêng bất cập thiếu đồng bộ, không quán VBQPPL.Có thể thấy điều Nhà nước quy định chủ thể HGĐ BLDS năm 1995, BLDS năm 2005 vàBLDS năm 2015, không nêu khái niệm cụ thể chủ thể HGĐ, mà vay mượn “gia đình” từ LHNVGĐ.Bên cạnh đó, hai luật tài sản bất động sản quan trọng gồmLuật Đất đai Luật Nhà có chủ thể sở hữu/sử dụng nhà, đất dù có quy định cá nhân, tổ chức thực quyền nghĩa vụ liên quan đến tài sản lại khó khăn, đặc biệt chủ thể HGĐ, qua tạo nên nhiều tranh chấp không đáng có, mà nguyên nhân bắt nguồn từ việc văn luật thiếu tính khả thi tính hệ thống Năm 2015, BLDS sửa đổi, bổ sung nhà làm luật loại bỏ chủ thể HGĐ.Bên cạnh đó, BLTTDS năm 2015 phần quy định chủ thể tham gia tố tụng 95 chủ thể HGĐ tạo nên khó khăn trình áp dụng pháp luật có tranh chấp liên quan đến chủ thể HGĐ.Vì vậy, tính hệ thống VBQPPL không thống thiếu quy định, đó, nhà làm luật cần có biện pháp tháo gỡ theo hướng: Một là, quan có thẩm quyền ban hành văn luật hướng dẫn cụ thể, chi tiết vướng mắc liên quan đến chủ thể HGĐ Hai là, tương lai cần có tổng hợp đạo luật sửa đổi, bổ sung cách có hệ thống BLDS, BLTTDS luật chuyên ngành Luật Đất đai, Luật Nhà ở, LHNVGĐ Ba là, cần có nghiên cứu chuyên sâu chủ thể HGĐ bao gồm nguyên tắc thành lập, giải thể HGĐ, tài sản chung HGĐ, quyền nghĩa vụ thành viên chủ hộ tiếp tục trì chủ thể HGĐ Trường hợp loại bỏ HGĐ khỏi chủ thể QHPL dân sự,nhà làm luật phải giải tồn cũ HGĐ quy định đạo luật khác theo hướng triệt để không làm phát sinh thêm tài sản (ngoài bất động sản) vấn đề liên quan khác chủ thể HGĐ Bốn là, quan Nhà nước có thẩm quyền thực việc giải thích pháp luật vấn đề vướng mắc có chủ thể HGĐ Hiện nay, hoạt động giải thích pháp luật giao cho Ủy ban thường vụ Quốc hội [57, Điều 74] thực tế hoạt động chủ yếu nằm trình thực pháp luật, áp dụng pháp luật gặp vướng mắc, mâu thuẫn, không rõ nghĩa, nghĩa, nhiều nghĩa giải thích pháp luật thực Tòa án[6, tr17] Tính nghiêm minh pháp luật yếu tố cần phải có nhằm kịp thời răn đe hành vi vi phạm pháp luật cá nhân, tổ chức chuẩn bị có hành vi trái pháp luật thực hành vi trái pháp luật đảm bảo công ổn định trật tự xã hội Tính nghiêm minh pháp luật thiếu, nhận thấy điều qua thuộc tính VBQPPL khách quan, công bình đẳng luật pháp hành vi vi phạm mà không phân biệt giới tính, dân tộc, địa vị, thành phần giai cấp 96 Xây dựng pháp luật hoạt động Nhà nước trình thực chức năng, nhiệm vụ.Theo đó, xây dựng VBQPPL gồm nhiều giai đoạn khác nhau, tiến hành theo trình tự thủ tục định, ví dụ như: Lập chương trình, thành lập ban soạn thảo, soạn thảo, thẩm định, thông qua công bố VBQPPL Hiện nay, bối cảnh hội nhập quốc tế phát triển mạnh mẽ xã hội nên thực tế phát sinh biến đổi không ngừng, đó, Nhà nước xây dựng ban hành pháp luật cần có chuẩn bị nghiêm túc cần có nghiên cứu chuyên nghiệp từ chuyên gia hàng đầu lĩnh vực cụ thể để qua tạo “sản phẩm” hoàn chỉnh, có sức sống lâu dài Hoàn thiện pháp luật việc Nhà nước với tham mưu Bộ, ngành liên quan, nhà khoa học, chuyên gia pháp luật việc kiên loại bỏ quy phạm lỗi thời, lạc hậu không phù hợp với thực tiễn, cạnh kịp thời ban hành quy định pháp luật văn hướng dẫn nhằm điều chỉnh quan hệ xã hội tồn vướng mắc, đồng thời sửa đổi, bổ sung văn để tạo sở pháp lý cho hoạt động cá nhân, tổ chức nhằm ổn định trật tự xã hội Tuy nhiên, không vội vàng xây dựng số lượng VBQPPL nhiều mà không ý đến chất lượng sức sống lâu dài điều luật.Do đó, xây dựng, ban hành sửa đổi, bổ sung luật nhà làm luật cần bám sát đời sống thực tiễn xã hội sở đảm bảo tính hệ thống điều luật phù hợp với quan ban hành cấp trên, mặt khác đảm bảo tính khả thi điều luật sau ban hành làm cho luật thực vào sống cá nhân, tổ chức tự nguyện áp dụng 3.3.2 Giải pháp áp dụng pháp luật Áp dụng pháp luật hình thức thực pháp luật, vừa giai đoạn đặc thù thực pháp luật [34, tr 351] Mục đích trực tiếp áp dụng pháp luật đảm bảo cho quy phạm pháp luật thực đời sống thực tế.Một đặc trưng áp dụng pháp luật có hỗ trợ Nhà nước, thiếu đảm bảo thực pháp luật đời sống thực tiễn nhiều quy phạm pháp luật không thực thực không Do đó, Nhà nước 97 nắm vai trò trực tiếp (ban hành, hướng dẫn) gián tiếp (chế tài) để đảm bảo cho luật pháp chủ thể tôn trọng thực đúng.Như thấy: Áp dụng pháp luật hoạt động mang tính tổ chức, quyền lực Nhà nước thực thông qua quan Nhà nước có thẩm quyền, nhà chức trách tổ chức xã hội Nhà nước trao quyền, nhằm cá biệt hóa quy phạm pháp luật vào trường hợp cụ thể cá nhân, tổ chức cụ thể.[34, tr 354] Các quan, tổ chức Nhà nước trao quyền lực Bộ, Cơ quan ngang Bộ, Sở, Ban, Ngành, UBND thực quy định pháp luật, đồng thời tạo thuận lợi việc thực thi nhiệm vụ công cách sáng tạo sở nghiên cứu kĩ lưỡng vụ việc, làm sáng tỏ chất vấn đề để từ lựa chọn quy phạm phù hợp,sau văn áp dụng tổ chức thi hành Trong trường hợp pháp luật chưa quy định quy định chưa rõ, quan tổ chức có thẩm quyềnnên vận dụng cách sáng tạo theo cách áp dụng tương tự, ví dụ: Trong hoạt động công chứng liên quan đến thủ tục khai nhận phân chia di sản thừa kế có trường hợp sau: Nguyễn Văn A có vợ Nguyễn Thị N.Hai vợ chồng A N có hai Nguyễn Văn C Nguyễn Thị D Năm 1992, Nguyễn Văn A chết Năm 1995 Nguyễn Thị N Nhà nước cấp đất cho Hộ gia đình bà Nguyễn Thị N Năm 2010 Nguyễn Thị N chết.Năm 2015 C D thực khai nhận di sản thừa kế Nguyễn Thị N Theo đó, TCHNCC yêu cầu giấy tờ liên quan đến công chứng sau: - Giấy chứng tử A N - Giấy tờ chứng minh di sản - Di chúc (nếu có) - Chứng minh nhân dân, Sổ hộ - Giấy khai sinh người hưởng di sản - Giấy xác nhận nhân thời điểm năm 1995 Bên cạnh đó, người yêu cầu công chứng phải cung cấp Giấy đăng ký kết hôn Nguyễn Văn A Nguyễn Thị N và/hoặc Giấy xác nhận tình trạng hôn nhân Nguyễn Thị N thể Nguyễn Thị N có chồng Nguyễn Văn A chết 98 năm 1992, kể từ Nguyễn Văn A chết Nguyễn Thị N không đăng ký kết hôn với (theo trình bày người khai nhận) để chứng minh tình trạng hôn nhân Nguyễn Thị N Tuy nhiên, theo quy định hộ tịch văn hướng dẫn ghi nhận việc cấp Giấy xác nhận tình trạng hôn nhân cho người sống, cụ thể: “Người yêu cầu xác nhận tình trạng hôn nhân nộp Tờ khai theo mẫu quy định Trường hợp yêu cầu xác nhận tình trạng hôn nhân nhằm mục đích kết hôn người yêu cầu phải đáp ứng đủ điều kiện kết hôn theo quy định Luật hôn nhân gia đình Trường hợp người yêu cầu xác nhận tình trạng hôn nhân có vợ chồng ly hôn người vợ chồng chết phải xuất trình nộp giấy tờ hợp lệ để chứng minh; thuộc trường hợp quy định Khoản Điều 37 Nghị định nộp trích lục hộ tịch tương ứng.”[22, Điều 22] Như vậy, quan có thẩm quyền thực quy định pháp luật thực tế người yêu cầu công chứng, TCHNCC Văn phòng đăng ký đất đai quan Thuế thực việc khai nhận văn luật không quy định việc UBND cấp xã phép cấp Giấy xác nhận tình trạng hôn nhân cho người chết Để tháo gỡ vướng mắc việc tương tự hoạt động công chứng, chứng thực, ngày 08/12/2014 đạo UBND thành phố Hà Nội, Sở tư pháp chủ trì, tổ chức hội nghị tăng cường phối hợp, bàn phương hướng tháo gỡ khó khăn, vướng mắc hoạt động công chứng, đăng ký giao dịch đảm bảo, đăng ký quyền sử dụng đất địa bàn thành phố Hà Nội, qua trao đổi, trả lời số vấn đề nhằm tháo gỡ khó khăn lĩnh vực công chứng, chứng thực liên quan đến quan, tổ chức khác, theo Vấn đề 14 ghi nhận: “Đề nghị UBND quận, huyện, thị xã đạo UBND xã, phường, thị trấn thực cấp Giấy xác nhận tình trạng hôn nhân để sử dụng vào mục đích khác mục đích đăng ký kết hôn cho người dân, có việc 99 cấp Giấy xác nhận tình trạng hôn nhân người chết để phục vụ việc khai nhận, thỏa thuận phân chia di sản thừa kế.”[60, tr10] Sau có Kết hướng dẫn hội nghị nhiều vướng mắc không quy định LCC Nghị định 23 chứng thực giải nhanh phù hợp với chất vụ việc.Tuy nhiên, bên cạnh quan, tổ chức không chấp hành đạo UBND thành phố Hà Nội.Do vậy, bên cạnh việc nâng cao dân trí công dân cần nâng cao nhận thức trình độ áp dụng pháp luật cán bộ, công chức thực thi nhiệm vụ, tránh trường hợp vụ việc có VBQPPL điều chỉnh cán bộ, công chức không thực quy định Mặt khác, để xây dựng pháp luật pháp quyền, thượng tôn luật pháp yếu tố người cần quan tâm với sách, chiến lược lâu dài hướng đếnhội nhập môi trường quốc tế, vậy, lâu dài cần: Nâng cao dân trí Trong ngành nghề vậy, hiểu biết tri thức giúp cho người khác với động vật khác với người với nhau.Nhà nước thực công xã hội giáo dục, tạo điều kiện để tất công dân đến trường Nhà nước cộng đồng giúp đỡ để người nghèo học tập, tạo điều kiện cho người có khiếu phát triển tài năng.Bên cạnh đó, Nhà nước ưu tiên, tạo điều kiện cho em dân tộc thiểu số, em gia đình vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn, đối tượng hưởng sách ưu đãi, người tàn tật, khuyết tật đối tượng hưởng sách xã hội khác thực quyền nghĩa vụ học tập mình.Theo “học tập quyền nghĩa vụ công dân Mọi công dân không phân biệt dân tộc, tôn giáo, tín ngưỡng, nam nữ, nguồn gốc gia đình, địa vị xã hội, hoàn cảnh kinh tế bình đẳng hội học tập.”[50, Điều 10].Khi người có tri thức, có hiểu biết cao tạo nên xã hội lành mạnh.Con người sống làm việc sở tôn trọng quyền lợi nhau, công việc hiểu biết, vận dụng sáng tạo tiền đề cho phát triển kinh tế, văn hóa, giáo dục Do vậy, để áp dụng thực pháp luật, người phải có hiểu biết định, qua tôn trọng quyền chủ thể kháctạo nên xã hội 100 dân sự, hướng tới xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa tinh thần “thượng tôn pháp luật” Trong thực tiễn hành nghề công chứng, không thiếu trường hợp người yêu cầu công chứng thiếu hiểu biết dẫn đến tranh chấp, hậu tài sản, gia đình từ mà tan vỡ.Ví dụ trường hợp ủy quyền cho người khác thay mặt quản lý, sử dụng nhà thời gian thiếu hiểu biết mà đồng ý cho người nhận ủy quyền thực giao dịch mua bán, chuyển nhượng tài sản Trường hợp bên vay tiền lập hợp đồng mua bán, chuyển nhượng với lời hứa trả nợ hạn hủy hợp đồng, sau ký hợp đồng mua bán, chuyển nhượng bên nhận thực việc sang tên bán tài sản cho người khác Nguyên nhân dẫn đến tình trạng nhận thức người dân chưa cao dẫn đến việc tài sản rơi vào tình trạng tranh chấp khiếu kiện kéo dài Vì vậy, bên cạnh chấp hành quy định pháp luật quan, tổ chức có thẩm quyền, công dân phải có ý thức tôn trọng luật pháp, tôn trọng quyền lợi cá nhân, tổ chức khác xã hội nhằm tạo nên thói quen lối sống tôn trọng pháp luật, thực pháp luật.Để làm việc cần phối hợp nhiều quan, đoàn thể… đặc biệt giáo dục trẻ em từ gia đình ngồi ghế nhà trường nhằm tạo thói quen sống làm việc theo pháp luật Xây dựng lối sống văn hóa pháp luật Pháp luật Việt Nam xây dựng sở cụ thể hóa đường lối, chủ trương củaĐảngvới tảngý chí toàn dân,hướng tới mục tiêu Nhà nước dân, dân dân Khi dân trí trongxã hội ngày nâng cao, rào cản hay khoảng cách giữađô thị nông thôn ngày ngắn lại, cần xây dựng pháp luật sở tiên tiến khoa học nữavớitiêu chí chuẩn mựcđạo đức, truyền thống văn hóa đậmđà sắc dân tộc nhằm hướng dẫn người có lối sống lành mạnh, tôn trọng quyền chủ thể khác, tiến đến xây dựng văn hóa pháp lý gần gũi, tự nhiên, công bình đẳng để cá nhân, tổ chức tự nguyệnáp dụng.Ngược lại, pháp luật xây dựng 101 tảngđạo đức, truyền thống văn hóa, tập quán tốtđẹp dân tộc góp phần bổ sung, hỗ trợ cho đạo đức, bảođảm cho chuẩn mựcđạo đức trở nên phổ biến xã hội Nâng cao chất lượng ngành nghề công chứng Trên địa bàn thành phố Hà Nội có 110 TCHNCC, có 10 PCC 100 VPCC (một Văn phòng chưa đăng ký hoạt động) Số lượng CCV có 400 người [33].Theo đó, số TCHNCChoạt động hiệu quả, tập trung chủ yếu PCC, VPCC khu vực nội thành Các TCHNCC ngoại thành gặp nhiều khó khăn số lượng hợp đồng, giao dịch Nguyên nhân TCHNCC nêu là: Thành lập VPCCquá nhiều; áp lực cạnh tranh ngày lớnvà nguyên nhân quan trọng hợp đồng giao dịch địa bàn ngoại thành thực UBND cấp xã theo Nghị định số 23về chứng thực Chính vậy, tượng cạnh tranh không lành mạnh, vi phạm đạo đức hành nghề công chứng tồn như: Trích tỷ lệ % cho tổ chức tín dụng cao nhằm thu hút lượng khách tổ chức gây nhiều xúc Xã hội hóa lĩnh vực bổ trợ tư pháp hoạt động công chứng bên cạnh việc mang lại thông thoáng thuận lợi cho người dân mặt trái phát triển ạt TCHNCC dẫn đến sai phạm Thực tế xảy trường hợp giúp sức cán công chứng dẫn đến hợp đồng, giao dịch không phản ánh chất qua gây thiệt hại tài sản người yêu cầu công chứng Bên cạnh có CCV phải trả giá tính mạng mìnhhoặc phải chịu hình phạt tù nghiêm khắc pháp luật Bởi vậy, yêu cầu đặt CCV thực công việc phải thực Nguyên tắc hành nghề công chứngcụ thể sau: 1.Tuân thủ Hiến pháp pháp luật Khách quan, trung thực Tuân theo quy tắc đạo đức hành nghề công chứng Chịu trách nhiệm trước pháp luật người yêu cầu công chứng văn công chứng.[40, Điều 4] 102 Bên cạnh việc chấp hành quy định pháp luật, vấn đề đạo đức hành nghề công chứng chưa ý nhiều qua dẫn đến vụ việc vi phạm chủ yếu hành vi chủ quan CCV tác nghiệp Do vậy, CCVbên cạnh việc chấp hành quy định pháp luật chuyên môn cần phải coi trọng, giữ gìn uy tín nghề nghiệp, đồng thời không ngừng trau dồi đạo đức, nâng cao trình độ chuyên môn, tích cực tham gia lớp đào tạo, bồi dưỡng kiến thức, nỗ lực tìm tòi để nâng cao chất lượng công việc phục vụ người yêu cầu công chứng Mặt khác, TCHNCC cần đảm bảo điều kiện tốt cho cán CCV sở tạo nguồn việcđồng thời kiểm tra, giám sát, quản lý tổ chức mặt chuyên môn nhân đóng đầy đủ khoản phí theo quy định, đặc biệt đóng Bảo hiểm trách nhiệm hành nghề công chứng Như vậy, vừa chấp hành quy địnhpháp luật vừa đảm bảo cho CCV an tâm công tác Cùng với TCHNCC thực quy định pháp luật đạo đức, quan có thẩm quyền cần kiểm tra, tra thường xuyên TCHNCC, kịp thời phát ngăn chặnTCHNCC trá hình làm giảm uy tín, chất lượng hoạt động công chứng, cụ thể: Bộ Tư pháp đạo quan chuyên môn vàphối hợp với quan, tổ chức có thẩm quyền khác thực kiểm traTCHNCC nhằm phát xử lý việc đặt chi nhánh, điểm tiếp nhận hồ sơ trái quy định pháp luật Cạnh việc TCHNCC trích tỷ lệ % cao để thu hút khách hàng, hành vi vi phạm đạo đức hành nghề công chứng, cần có chế tài nghiêm khắc để xử lý hành vi trên, nhằm đảm bảo hoạt động công chứng có trật tự, theo quy định pháp luật Bộ Tư pháp đạo quan chuyên môn vàphối hợp với quan, tổ chức có thẩm quyền khác tổ chức lớp bồi dưỡng chuyên đề: Thừa kế, đất đai,hộ gia đình, lĩnh vực chứng thực nhằm thống áp dụng pháp luật cá nhân, tổ chức có thẩm quyền Đồng thời, nghiên cứu để đưa kiến nghị, đề xuất với Chính phủ vấn đề mà pháp luật chưa có quy định đầy đủ nhằm tháo gỡ vướng mắc lĩnh vực bổ trợ tư pháp, góp phần bảo vệ quyền, lợi ích hợp 103 pháp công dân Điều hòa mối quan hệ tổ chức hành nghề công chứng với tổ chức liên quan Do không thống VBQPPLdẫn đến cá nhân, tổ chức áp dụng pháp luật thực không quán vụ việc giống không gian thời gian dẫn đến xúc, thiếu tin tưởng công dân vào quan tổ chức thực thi luật pháp.Trong lĩnh vực công chứng, chủ thể HGĐ thực tế nhiều trường hợp quan, tổ chức không hợp tác CCV thực việc xác minh thành viên HGĐ thời điểm nhằm xác định quyền nghĩa vụ thành viên hộ.Bởi vậy, sở thống nhất, đồng hỗ trợ phận quan Nhà nước có chức khác tham gia giải vụ việc yêu cầu thiết nay, để có kết thực thủ tục hành chính, công dân có phải liên hệ nhiều quan, tổ chức khác Khi chưa có VBQPPL văn luật điều chỉnh thìrất cần phối hợp quan tổ chức có thẩm quyền việc tháo gỡ khó khăn, vướng mắc thực Thông báo 3336 UBND thành phố Hà Nội.Tuy nhiên, yếu tố cá nhân, người thực hiện, áp dụng pháp luật phải nắm quy định nhiều quan liên quan để giải thấu đáo vụ việc tinh thần không trái với nguyên tắc BLDS Theo quy định chủ thểHGĐ, dự báo sau BLDS năm 2015 có hiệu lực,chủ thể HGĐ nội dung khó nhiều lực vực luật pháp.Do vậy, với hiểu biết pháp luật, chuyên gia pháp lý Luật sư, Luật gia, CCV cần thực tốt vai trò tư vấn pháp luật cho cá nhân, tổ chức, HGĐ nắm bắt quy định chung pháp luật giao dịch dân sự, hạn chế tranh chấp, tạo điều kiện thuận lợi cho người yêu cầu công chứng TCHNCC hoạt động 104 KẾT LUẬN Có thể thấy, chủ thể HGĐ (và THT) Việt Nam nét đặc trưng riêng chủ thể quan hệ pháp luật dân so với nước khác giới.Sự khác biệt xuất phát từ nét truyền thống văn hóa, lịch sử, trị, kinh tế Việt Nam Tuy nhiều khiếm khuyết phải hoàn thiện suốt chiều dài lịch sử luật pháp, chủ thể HGĐ có đóng góp không nhỏ cho kinh tế nước nhà Từ nước khó khăn lương thực trở thành nước xuất gạo số hàng nông sản hàng đầu giới Tuy nhiên, trước đổi thay nhanh chóng mặt đất nước hội nhập quốc tế đã, diễn mạnh mẽ toàn cầu Đảng Nhà nướccần phải có chủ trương, đường lối phù hợp Song, truyền thống, văn hóa, đặc trưng riêng Việt Namthìchúng ta cần phải bảo tồn phát triển để bạn bè quốc tế nhắc đến đất nước Việt Nam ngành nghề, lĩnh vực cảm nhận người văn hóa Việt Nam, có văn hóa pháp luật, văn hóa pháp lý sinh để phục vụ sống người đất nước khao khát tự độc lập Tóm lại, Việt Nam nên trì thiết lập chế định chủ thể HGĐ số lĩnh vực định Quyền sử dụng đất Quyền sở hữu nhà với quy định cụ thể, rõ ràng, minh bạch, có tính hệ thống phù hợp với VBQPPL khác Như đảm bảo tính khả thi vận hành chủ thể hạn chế đời sống thực tiễn,mang lại lợi ích cho người dân, đồng thời lưu giữ truyền thống văn hóa pháp lý có tính đặc trưng riêng Việt Nam so với quốc gia tiên tiến khác khu vực giới 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Đào Duy Anh (2013), Việt Nam Văn hóa sử cương, Nhà xuất đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Ngọc Bích (2010), Tài ba Luật sư, Nhà xuất Trẻ, TP HCM Nguyễn Ngọc Điện (2013), Chủ thể quan hệ pháp luật dân sự, Nhà xuất Trẻ, TP HCM Nguyễn Am Hiểu (2011), Một số định hướng sửa đổi Bộ luật Dân sự, Tọa đàm Bộ Tư pháp, Hà Nội Phùng Văn Hiếu (2011), Thế chấp quyền sử dụng đất Hộ Gia đình- Thực tiễn áp dụng Ngân hàng thương mại quốc tế Việt Nam- Đề xuất giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật, tr.20, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Khoa luật- Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Quang Hiền (2014), Giải thích pháp luật vai trò chủ thể giải thích pháp luật việc nâng cao nghiệp vụ thẩm phán, Nghề luật Vũ Văn Mẫu (1960), Dân -luật khái-luận, Sài Gòn Nguyễn Thị Nắng Mai (2011), Pháp luật thủ tục chuyển nhượng quyền sử dụng đất Hộ gia đình, cá nhân Việt Nam, tr.32-37, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Khoa luật- Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Phạm Duy Nghĩa (2006), Giáo trình Luật kinh tế, tập 1, Nhà xuất đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 10 Phạm Duy Nghĩa (2006), Chuyên khảo Luật kinh tế, Nhà xuất đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 11 Hoàng Phê (1995), Từ điển tiếng Việt, Viện Ngôn ngữ học, Nhà xuất Đà Nẵng, Trung tâm Từ điển học Hà Nội- Đà Nẵng 12 Nguyễn Quang Quýnh (1963-1964), Dân luật, Sài Gòn 13 Tuấn Đạo Thanh (2006), Pháp luật công chứng vấn đề lí luận thực tiễn, Nhà xuất Tư pháp, Hà Nội 106 14 Đỗ Hoàng Yến (2011), Đề án nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu công chứng, chứng thực giao dịch chuyển quyền sử dụng đất cá nhân, hộ gia đình, tr.20, Bộ Tư pháp, Hà Nội 15 Bộ Tư pháp(2000), Chuyên đề Tổng hợp ý kiến Dự thảo Bộ luật Tố tụng dân 16 Bộ Tư pháp (2005), Chuyên đề Tổng hợp ý kiến đóng góp ngành tư pháp dự thảo Bộ luật dân (sửa đổi) 17 Bộ Tư pháp (2000), Chuyên đề Kết khảo sát thực địa, điều tra xã hội học Hộ gia đình quyền sử dụng đất Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh 18 Bộ Kế hoạch đầu tư (2008), Thông tư số 04/2008/TT-BKH ngày 09/07/2008 19 Bộ Tư pháp(1987), Thông tư số 574/QLTPK ngày 10/10/1987, hướng dẫn công chứng Nhà nước 20 Bộ Tư pháp(2014), Thông tư số 23/2014/TT-BTNMT ngày 19/5/2014, quy định Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất 21 Bộ dân luật (1972) Sài Gòn 22 Chính phủ (1996), Nghị định 31 Chính phủ tổ chức hoạt động công chứng Nhà nước 23 Chính phủ (1964), Nghị định số 104- CP ngày 27/6/1964 hướng dẫn quy định đăng ký, quản lý hộ 24 Chính phủ (2004), Nghị định số 181/2004/NĐ-CP ngày 03/10/2001 hướng dẫn quy định chi tiết thi hành Luật Đất đai 25 Chính phủ (2000), Nghị định 75/2004/NĐ-CP ngày 08/12/2000 hướng dẫn công chứng, chứng thực 26 Chính phủ (2015), Nghị định số 23/2015/NĐ-CP ngày 16/02/2015 việc cấp từ sổ gốc, chứng thực từ chính, chứng thực chữ ký chứng thực hợp đồng, giao dịch 27 Chính phủ (1991), Nghị định số 45/HĐBT ngày 27/02/1991 việc tổ chức hoạt động công chứng Nhà nước Hội đồng trưởng ban hành 107 28 Chính phủ (2015), Nghị định số 78/2015/NĐ-CP ngày 14/09/2015hướng dẫn Luật doanh nghiệp năm 2014 29 Chính phủ (2015), Nghị định số 151/2015/NĐ-CP ngày 10/10/2007 quy định tổ chức hoạt động Tổ hợp tác 30 Đại học luật (2003), Giáo trình lí luận chung Nhà nước pháp luật, NXB Công an nhân dân 31 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao (2005) Nghị số 04/2005/NQ-HĐTP 32 Học viện tư pháp (2007), Giáo trình Luật dân sự, NXB Công an nhân dân 33 Hội công chứng viên thành phố Hà Nội (2015), báo cáo tổng kết thực Nghị đại hội lần thứ Hội công chứng viên thành phố Hà Nội 34 Khoa luật - Đại học quốc gia Hà Nội (2003), Giáo trình lí luận chung Nhà nước pháp luật, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 35 Quốc Hội (1995), Bộ luật Dân sự, Hà Nội 36 Quốc Hội (2005), Bộ luật Dân sự, Hà Nội 37 Quốc Hội (2015), Bộ luật Dân sự, Hà Nội 38 Quốc Hội (2015), Bộ luật Tố tụng Dân sự, Hà Nội 39 Quốc Hội (2006), Luật Công chứng, Hà Nội 40 Quốc Hội (2014), Luật Công chứng, Hà Nội 41 Quốc Hội (2006), Luật Cư trú, Hà Nội 42 Quốc Hội (1999), Luật Doanh nghiệp, Hà Nội 43 Quốc Hội (2005), Luật Doanh nghiệp, Hà Nội 44 Quốc Hội (2014), Luật Doanh nghiệp, Hà Nội 45 Quốc Hội (1993), Luật Đất đai, Hà Nội 46 Quốc Hội (2003), Luật Đất đai, Hà Nội 47 Quốc Hội (2013), Luật Đất đai, Hà Nội 48 Quốc Hội (2000), Luật Hôn nhân Gia đình, Hà Nội 49 Quốc Hội (2014), Luật Hôn nhân Gia đình, Hà Nội 50 Quốc Hội (2005), Luật Giáo dục 108 51 Quốc Hội (2015), Luật ban hành Văn quy phạm pháp luật, Hà Nội 52 Quốc Hội (2012), Luật Luật sư, Hà Nội 53 Quốc Hội (2014), Luật Nhà ở, Hà Nội 54 Quốc Hội (2005), Luật Thương mại 55 Quốc triều hình luật (Luật nhà Lê) 56 Quốc Hội (1992), Hiến Pháp 1992, Hà Nội 57 Quốc Hội (2013), Hiến Pháp 2013, Hà Nội 58 Nhà xuất từ điển Bách Khoa, Nhà xuất Tư pháp (2006), Từ điển luật học, Hà Nội 59 Nhà xuất Thế Giới (1998), Từ điển pháp luật Anh - Việt, Hà Nội 60 UBND thành phố Hà Nội (2013), Thông báo số 3336 Kết hội nghị tăng cường phối hợp, bàn phương hướng tháo gỡ khó khăn, vướng mắc hoạt động công chứng, đăng ký giao dịch đảm bảo, đăng ký quyền sử dụng đất địa bàn thành phố, Hà Nội 61 Văn phòng Chính phủ (2014) Thông báo số 347/TB-VPCP ban hành ngày 27/8/2014về đẩy mạnh cải cách thủ tục hành lĩnh vực quản lý đất đai II Web 62 thanhnien.vn/thoi-su/chao-buoi-sang/rung-luat-562986.html truy cập ngày 06/01/2017 63 tuoitre.vn/tin/chinh-tri-xa-hoi/20140611/phap-luat-viet-nam-phuc-tap-nhat-thegioi/612305.html truy cập ngày 06/01/2017 64 thongtinphapluatdansu.edu.vn/2008/06/14/874590/truy cập ngày 06/01/2017 65 https://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2012/06/15/bnh-luan-che-dinh-ho-gia-dnhtrong-bo-luat-dn-su-nam-2005/ truy cập ngày 06/01/2017 109 ... 1.2 Chủ thể hoạt động công chứng 30 Chƣơng II Chủ thể hộ gia đình hoạt động công chứng 42 2.1Nguyên nhân hình thành chủ thể hộ gia đình 42 2.2 Khái niệm chủ thể hộ gia đình. .. cao hiệu hoạt động công chứng chủ thể hộ gia đình Kết Luận CHƢƠNG I HOẠT ĐỘNG CÔNG CHỨNG VÀ CHỦ THỂ TRONG HOẠT ĐỘNG CÔNG CHỨNG Khái niệm, chức năng,nhiệm vụ vàmục đíchhoạt động công chứng 1.1... đểđảm bảo hiệu lực văn công chứng, hạn chế tranh chấp bên Kết cấu Luận văn Chương I .Hoạt động công chứng Chủ thể hoạt động công chứng Chương II Chủ thể hộ gia đình hoạt động công chứng Chương III Thực

Ngày đăng: 18/07/2017, 22:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan