Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 84 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
84
Dung lượng
2,99 MB
Nội dung
LÝ LỊCH KHOAHỌC I Sơ lược lý lịch Họ tên: TRẦN ĐĂNG NGỌC Giới tính: Nam Sinh ngày: 05 tháng 11 năm 1987 Nơi sinh: Nho Quan – Ninh Bình Quê quán: Xã Mỹ Hà – Huyện Mỹ Lộc – TP Nam Định – Nam Định Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường Trung cấp nghề số 18 – Bộ Quốc phòng Địa liên lạc: Số ngõ 32 đường Nguyễn Văn Trỗi – Thanh Xuân – Hà Nội Điện thoại NR: 04.665.255.49 Điện thoại di động: 0983.236.137 E-mail: tranngoc.hut@gmail.com ảnh 4x6 II Quá trình đào tạo Đại học: - Hệ đào tạo: Chính quy Thời gian đào tạo: từ 09/2005 đến 06/2009 - Trường đào tạo: Đại học Bách khoa Hà Nội - Ngành học: Sư phạm kỹ thuật Điện tử Bằng tốt nghiệp đạt loại: Khá Thạc sĩ: - Hệ đào tạo: Chính quy Thời gian đào tạo: từ 10/2009 đến 04/2012 - Chuyên ngành học: Lý luận phương pháp dạy học – Sư phạm Kỹ thuật Điện tử - Tên luận văn: ỨngdụngMoodlexâydựngkhóahọctrựctuyến - Người hướng dẫn khoa học: TS Đào Trọng Nghĩa Trình độ ngoại ngữ: Tiếng Anh - Trình độ B1 châu Âu III Quá trình công tác chuyên môn kể từ tốt nghiệp đại học Thời gian Nơi công tác Công việc đảm nhận 12/2009 đến Trường Trung cấp nghề số 18 – BQP Giáo viên IV Các công trình khoahọc công bố Tôi cam đoan nội dung viết thật Ngày 20 tháng 03 năm 2012 NGƯỜI KHAI Trần Đăng Ngọc MỤC LỤC MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN .5 LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ PHẦN MỞ ĐẦU 10 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN 13 1.1 Công nghệ dạy học 13 1.1.1 Khái niệm công nghệ 13 1.1.2 Công nghệ dạy học 14 1.1.3 Công nghệ dạy học đại 16 1.2 E-Learning 19 1.2.1 Khái niệm E-learning 19 1.2.2 Đặc điểm chung e-learning 20 1.2.3 Nguồn lực E-learning 22 1.2.3.1 Con người 22 1.2.3.2 Hạ tầng Công nghệ thông tin 23 1.2.4 E-learning phương pháp dạy học truyền thống 23 1.2.4.1 Ưu – nhược điểm e-learning 23 1.2.4.2 Lớp học truyền thống lớp học e-learning 25 1.2.4.3 Kết hợp e-learning phương pháp truyền thống 25 1.2.5 Các hình thức kỹ thuật E-learning 27 1.2.5.1 CBT (Computer Based Training) 27 1.2.5.2 WBT (Web Based Training) 27 1.2.5.3 Learning Platform (Edu-Portal) 28 1.2.5.4 Virtual seminar 29 1.2.5.5 Collaborative Learning 29 1.2.6 Các kiểu trao đổi thông tin E-Learning 32 1.2.6.1 Trao đổi đồng (synchronous) 33 1.2.6.2 Trao đổi không đồng (asynchronous) 33 1.3 M-learning – xu hướng e-learning tương lai 35 1.3.1 Sự đời M-learning 35 1.3.2 Khái niệm M-learning 36 CHƯƠNG II: CƠ SỞ THỰC TIỄN 38 2.1 Tình hình ứngdụng đào tạo trựctuyến 38 2.1.1 Tình hình ứngdụng đào tạo trựctuyến giới 38 2.1.2 Tình hình ứngdụng đào tạo trựctuyến Việt Nam 39 2.2 Hệ thống quản lý học tập (LMS) 41 2.2.1 Khái quát chung hệ thống quản lý học tập 41 2.2.1.1 Định nghĩa 41 2.2.1.2 Chức LMS 41 2.2.1.3 Nhiệm vụ LMS 42 2.2.1.4 Phân loại 42 2.2.2 Một số hệ thống quản lý học tập 43 2.2.3 Hệ thống quản lý học tập mã nguồn mở - xu hướng tương lai 45 2.3 Công cụ xâydựng nội dunghọc tập (Authoring Tool) 46 2.3.1 Nhóm phần mềm phổ thông 47 2.3.1.1 Microsoft Office 47 2.3.1.2 Microsoft Frontpage 2003 48 2.3.1.3 Microsoft Movie Maker & Sound Recorder 49 2.3.1.4 Snipping Tool 50 2.3.1.5 Phần mềm trắc nghiệm vi tính 50 2.3.2 Nhóm phần mềm chuyên nghiệp 51 2.3.2.1 Bộ ứngdụng Adobe 51 2.3.2.2 Ispring Suite Pro 55 CHƯƠNG III: NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ KHÓAHỌCTRỰCTUYẾN 57 3.1 Hệ thống quản lý học tập Moodle 57 3.2 Triển khai xâydựngkhóahọc dựa Moodle 62 3.2.1 Cài đặt hệ thống quản lý học tập Moodle cục windows 62 3.2.2 Thiết lập thông số hệ thống 69 3.2.2.1 Thiết lập giao diện cho hệ thống: 69 3.2.2.2 Thiết lập trang chủ: 70 3.2.2.3 Xác lập chế độ bảo mật sách hệ thống 71 3.2.2.4 Thiết lập ngôn ngữ cho hệ thống 71 3.2.3 Các chức quản lý 72 3.2.3.1 Chức quản lý thành viên 72 3.2.3.2 Chức quản lý khóahọc 73 3.2.3.3 Chức quản lý mô-đun: 73 3.2.4 Tạo, nhập khóahọc 74 3.2.5 Tạo diễn đàn 77 3.2.6 Bài tập Moodle 78 3.3 Cài đặt m-Learning Moodle 79 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 80 KẾT LUẬN 80 KIẾN NGHỊ 80 HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỀ TÀI 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập, nghiên cứu thực hiện, luận văn “Ứng dụngMoodlexâydựngkhóahọctrực tuyến” hoàn thành tháng năm 2012 Viện Sư phạm kỹ thuật – trường Đại học Bách khoa Hà Nội với hướng dẫn tận tình GS.TS Nguyễn Xuân Lạc TS Đào Trọng Nghĩa, giúp đỡ nhiệt tình thầy cô Viện Sư phạm kỹ thuật, bạn bè đồng nghiệp gia đình Nhân dịp này, tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến GS.TS Nguyễn Xuân Lạc TS Đào Trọng Nghĩa trực tiếp hướng dẫn, cung cấp tài liệu gợi mở ý tưởng để tác giả hoàn thành luận văn Tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy cô Viện Sư phạm kỹ thuật, thầy cô cộng tác viên Viện, Viện Đào tạo sau đại học, bạn bè đồng nghiệp giúp đỡ mặt kiến thức, tài liệu thời gian để tác giả hoàn thành luận văn Cuối cùng, tác giả gửi lời cảm ơn tới gia đình nguồn động viên lớn cho tác giả suốt trình học tập làm luận văn Do điều kiện thực có hạn, luận văn không tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong nhận đóng góp ý kiến cho thiếu sót ý tưởng phát triển để đề tài hoàn thiện Tác giả Trần Đăng Ngọc LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, mà trình bày luận văn tìm hiểu nghiên cứu thân Mọi kết nghiên cứu ý tưởng tác giả khác có trích dẫn nguồn gốc cụ thể Luận văn chưa bảo vệ hội đồng bảo vệ luận văn Thạc sĩ chưa công bố phương tiện thông tin Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm mà cam đoan Hà Nội, ngày 15 tháng năm 2012 Tác giả Trần Đăng Ngọc DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT - CBT : Computer Based Training - WBT : Web Based Training - CD-ROM : Compact Disc – Read Only Memory - DVD : Digital Video Disc - LMS : Learning Management System - LCMS : Learning Content Management System - CAI : Computer Aided/Assisted Instruction - SCORM : Sharable Content Object Reference Model - ĐHQGHN : Đại học Quốc gia Hà Nội - CNTT : Công nghệ thông tin - TPHCM : Thành phố Hồ Chí Minh - GD&ĐT : Giáo dục Đào tạo - THPT : Trung học phổ thông - LAN : Local Area Network - IP : Internet Protocol DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ Bảng 1 Lớp học truyền thống lớp học E-learning 25 Bảng Ưu nhược điểm trao đổi đồng không đồng 34 Hình 1 Bản chất công nghệ dạy học đại 17 Hình Mô hình hệ thống E-learning 21 Hình Mô hình trao đổi thông tin học tập trựctuyến 32 Hình Giao diện Google Etherpad 31 Hình 2 Giao diện Google Docs 31 Hình Giao diện chỉnh sửa Google Docs với định dạng Word 31 Hình Giao diện hệ thống đào tạo sử dụngMoodle 43 Hình Giao diện hệ thống đào tạo sử dụng ILIAS 44 Hình Giao diện khóahọc sử dụng Atutor 45 Hình Ứngdụng Writer Open Office 47 Hình Giao diện Microsoft Frontpage 2003 48 Hình Giao diện Windows Movie Maker Sound Recorder 49 Hình 10 Giao diện ứngdụng Snipping Tool 50 Hình 11 Giao diện phần mềm Trắc nghiệm vi tính 51 Hình 12 Giao diện phần mềm Adobe Photoshop 7.0 52 Hình 13 Giao diện Adobe Flash 52 Hình 14 Giao diện Software Simulation Adobe Captive 5.5 53 Hình 15 Giao diện sử dụng Adobe Presenter 54 Hình 16 Khả nhập liệu form chia sẻ Adobe Acrobat Pro 54 Hình 17 Ứngdụng Adobe Connet triển khai họp trựctuyến 55 Hình 18 Giao diện trang e-learning sử dụngMoodle 57 Hình Download moodle 62 Hình Lựa chọn ngôn ngữ 63 Hình 3 Kiểm tra thiết lập PHP 63 Hình 12 Thiết lập trang chủ Quản lý chứng thực: Lựa chọn quản lý chứng thực dựa Email Hình 13 Thiết lập quản lý chứng thực Quá trình cài đặt thành công, trang chủ hệ thống SPKT e-Learning xuất Lưu ý: chọn gói ngôn ngữ tiếng Việt, nhiên, nhiều nội dung hiển thị tiếng Anh 68 Hình 14 Trang chủ hệ thống quản lý học tập 3.2.2 Thiết lập thông số hệ thống 3.2.2.1 Thiết lập giao diện cho hệ thống: Tính cho phép lựa chọn hình thức trình bày cho hệ thống (giao diện, cấu hình lịch biểu, trình soạn thảo hệ thống…) Hình 15 Thiết lập giao diện Cài đặt giao diện cho hệ thống: Lựa chọn phần Giao diện/Chọn giao diện chọn giao diện Computer – scientist Thực tế theme Computer – scientist sẵn 69 mà tác giả download từ trang http://www.themza.com/moodle/computerscientist.html sau upload vào thư mục theme moodle Về thiết lập giao diện nên để mặc định (Không cho thành viên thay đổi giao diện hệ thống, giao diện khóa học, hay thay đổi giao diện chuyên mục…Xác lập cho phép thành viên đóng khối.) 3.2.2.2 Thiết lập trang chủ: Quản lý thông tin trang chủ (thiết lập, lưu, phục hồi…) Hình 16 Thiết lập trang chủ Trang chủ hệ thống thiết lập sau - Tên hệ thống: SPKT e-Learning - Trước sau đăng nhập trang chủ hệ thống hiển thị tin tức phần hỗn hợp (gồm danh sách chuyên mục danh sách khoá học) - Số tin nhất: - Số khóahọc hiển thị trang: 20 - Không cho phép hiển thị khoáhọc mở chuyên mục ẩn 70 3.2.2.3 Xác lập chế độ bảo mật sách hệ thống Hình 17 Chính sách hệ thống Chính sách hệ thống thiết lập sau: - Bảo vệ kí danh - Khi sửa thông tin bắt buộc thành viên phải đăng nhập vào hệ thống - Mở cho Google vào - Kích thước tập tin tối đa cho phép gửi lên phụ thuộc giới hạn máy chủ - Cho phép nhắn tin hệ thống - Thời gian tối đa để biên tập viết 30 phút - Định dạng tên đầy đủ: Họ + Tên đệm + Tên - Không đặt quy tắc mật 3.2.2.4 Thiết lập ngôn ngữ cho hệ thống - Xác lập tự động nhận biết ngôn ngữ - Ngôn ngữ mặc định Vietnamese - Cho hiển thị menu ngôn ngữ - Xác lập nhớ đệm cho menu ngôn ngữ 71 Hình 18 Thiết lập ngôn ngữ Hình 19 Thành viên 3.2.3 Các chức quản lý 3.2.3.1 Chức quản lý thành viên - Authentication: Cho phép chứng thực thành viên tham gia hệ thống 72 - Tài khoản: Cho phép xem danh sách chỉnh sửa tài khoản thành viên, thêm thành viên mới, upload ảnh đại diện thành viên… - Permissions: Phân quyền cho thành viên 3.2.3.2 Chức quản lý khóahọc - Cho phép thêm/sửa khóahọc - Cài đặt mặc định khóa học: Cho phép thiết lập mặc định khóahọc - Ghi danh - Yêu cầu mở khóa học: Cho phép thiết lập chức để người học đưa yêu cầu mở khóahọc vd: Có thể thiết lập khóahọc hiển thị trang chủ theo tuần, thiết lập số lượng khóahọc hiển thị tuần, chế độ học liên hoàn, dung lượng tối đa tải lên… Hình 20 Khóahọc 3.2.3.3 Chức quản lý mô-đun: Thiết lập quản lý mô-đun cài sẵn gồm Tài nguyên: Đưa file tài nguyên khóahọc lên trang web file word, mutimedia… 73 Hình 21 Hoạt động 3.2.4 Tạo, nhập khóahọc Bước 1: Tại phần quản trị chọn Khóahọc → Thêm/Sửa khóahọc Bước 2a: Tạo chuyên mục Click chọn Thêm mục Hình 22 Thao tác thêm mục Hình 23 Khai báo mô tả mục 74 Bước 2b Tạo khóahọc mới: Click chọn Thêm khóahọc Hình 24 Thao tác thêm khóahọc Bước 3: Thiết lập cho khóahọc Những thiết lập chung - Lựa chọn chuyên mục cho khóahọc - Tên khóahọc (bắt buộc) - Tên viết tắt khóahọc (bắt buộc) - Mã số cho khóahọc (tự đặt cho phù hợp với khung chương trình đào tạo) - Tóm tắt: Tóm tắt khóahọc - Xác lập thời gian bắt đầu khóahọc - Xác lập khóahọc liên hoàn hay không liên hoàn… - Thiết lập ghi danh (đăng kí học) - Cách ghi danh (mặc định hệ thống Internal Enrollment) - Khóahọc cho phép tự ghi danh (Có, không, ghi danh có thời hạn) Kết thúc thiết lập Click chọn Save Changes 75 Hình 25 Thiết lập cho khóahọc Bước Tạo nội dung hoạt động cho khóahọc Click chọn vào tên khóahọc (vd khóahọc Kiến trúc máy tính), hệ thống chuyển đến Tổng quan tuần lễ Tại khu vực quản trị , click chọn Turn Editing on hệ thống chuyển đến giao diện sau: Hình 26 Thiết kế hoạt động tài nguyên cho tuần học Tạo nội dungkhóa học: 76 Bao gồm hình thức thể nội dung đây: - Chèn nhãn: Dùng để soạn thảo tiêu đề chương, học, hay nội dung v.v - Viết trang văn thô: Cho phép viết trang văn túy, định dạng cỡ chữ, màu chữ, bảng v.v liên kết Trường tên bắt buộc, phần tóm tắt tùy chọn, nội dung văn đánh vào phần “Toàn văn” bắt buộc - Viết trang mạng (Web): Cho phép soạn thảo trang web, nội dung trang soạn thảo phần “Toàn văn”, tên trang mạng bắt buộc Tài nguyên dạng thường dùng để viết chương trình khóa học, thời gian học, điều kiện tiên quyết, hướng dẫn học tập, mục tiêu v.v Có số thiết lập cửa sổ trang mạng duyệt như: Mở trang sổ khác hay sổ, kích thước trang mở v.v - Tạo liên kết: Cho phép tạo liên kết tới file hệ thống liên kết tới địa web Tên liên kết bắt buộc, trường location địa file liên kết địa trang web - Hiển thị thư mục: Cho phép hiển thị thư mục tài nguyên gốc Tạo hoạt động cho khóahọc 3.2.5 Tạo diễn đàn Để tạo diễn đàn cần cung cấp thông tin sau: - Tên diễn đàn: Moodle không quy định quy tắc đặt tên cho diễn đàn chọn tùy ý (quy tắc áp dụng với tất mô-đun Moodle) - Kiểu diễn đàn: Diễn đàn dành cho việc sử dụng thông thường / người gửi lên chủ đề thảo luận / thảo luận đơn 77 - Giới thiệu diễn đàn: Các gới thiệu chung diễn đàn, mục đích, chủ đề…Phần thường sử dụng để hướng đối tượng vào diễn đàn cụ thể - Lựa chọn cho phép học viên gửi viết lên diễn đàn: Lựa chọn dùng để hạn chế quyền học viên gửi lên diễn đàn - Bắt buộc người đăng ký: Quy định cách thức đăng ký tham gia diễn đàn o Không: Không bắt buộc người phải đăng ký để tham gia diễn đàn o Đồng ý tạm thời: Đồng ý đăng ký sau hủy đăng ký o Đồng ý: Đồng ý đăng ký, sau hủy đăng ký - Theo vết cho diễn đàn: Bật chức đồng ý ghi lại hoạt động người dùng, tắt không ghi tùy chọn theo người dùng (tùy chọn) - Cho phép đánh giá: Cùng với thảo luận phúc đáp người dùng có đánh giá tùy thuộc vào lựa chọn: - Nhóm (Không có nhóm cả/Các nhóm riêng rẽ/Các nhóm nhìn thấy): Chức cho phép quản lý học viên theo nhóm Có thể tổ chức diễn đàn cho nhóm - Nhìn thấy với học viên: Hiện, cho phép học viên thấy tham gia diễn đàn Thiết lập ẩn trường hợp ngược lại 3.2.6 Bài tập Moodle Một tập lớn mà thiết lập nhiệm vụ với hạn cuối nộp giá trị điểm tối đa Cáchọc viên có khả tải lên hay nhiều file với phần yêu cầu Ngày thời gian tải lên file học viên ghi lại, giáo viên xem nội dung file thời gian nộp bài, giáo viên chấm điểm nhận xét làm học viên Nửa sau chấm điểm học viên, hệ thống tự động gửi email thông báo cho sinh viên kết tập 78 Hoạt động tập lớn có dạng thức sau: - Tải nhiều tập tin - Văn trựctuyến - Tải tập tin - Hoạt động ngoại tuyến SCORM: Bài học thiết kế theo chuẩn SCORM Thông tin chung: - Tên: Tên giảng e-Learning dạng LAMS hay dạng SCORM, trường bắt buộc phải nhập - Tóm tắt: Tùy chọn cho phép mô tả giảng - Package file: Điền vào địa gói tập tin, kích vào nút “Chọn tải lên tập tin …” để chọn tập tin có hệ thống tải tập tin lên hệ thống để chọn Thiết lập khác: - Phương pháp phân loại: trạng thái Scoes; điểm cao nhất; điểm trung bình; điểm tổng kết - Điểm cao nhất:Tùy chọn từ đến 100 - Số lần thử: Tùy chọn từ đến không giới hạn - Cách tính điểm: Điểm cao nhất; điểm trung bình; điểm lần thử điểm lần thử cuối - Stage size: Kích thước sổ duyệt giảng Độ rộng; cao; hiển thị cửa sổ trình duyệt hay cửa sổ v.v 3.3 Cài đặt m-Learning Moodle Server chạy thử nghiệm: Account: admin / Pass: Abc123** - Normal browser (PC, Laptop): http://el.iamvietnam.info - Mobile browser: http://el.iamvietnam.info/blocks/mle/browser.php - Mobile application: o Download: http://el.iamvietnam.info/blocks/mle/dwn/index.php o Settings: http://el.iamvietnam.info/blocks/mle/index.php 79 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Trong thời kỳ công nghệ thông tin nay, e-learning giải pháp hướng cho lĩnh vực giáo dục đào tạo Nắm bắt điều đó, tác giả tiến hành nghiên cứu triển khai xâydựng hệ thống đào tạo trựctuyến thông qua đề tài luận văn: “Ứng dụngMoodlexâydựngkhóahọctrực tuyến” Sau hoàn thành, luận văn thu kết sau đây: - Nghiên cứu lý thuyết công nghệ dạy học đại, e-learning đặc điểm e-learning, m-learning để làm sở lý luận, chứng minh tính đắn khoahọc đề tài - Nghiên cứu hệ thống quản lý học tập trực tuyến, đặc trưng hiệu sử dụng chúng ứngdụng thành tựu công nghệ dạy học đại, công cụ hỗ trợ xâydựng nội dunghọc để làm sở kỹ thuật cho việc thực triển khai nội dung luận văn thực tế - Triển khai thành công việc xâydựng hệ thống đào tạo sử dụng Moodle, sử dụng công cụ để tạo nội dung giảng cài đặt m-learning để tạo môi trường học tập điện thoại cho người học Đây điểm đề tài KIẾN NGHỊ Để e-learning thực trở nên phổ biến phát triển mạnh hơn, tác giả đề nghị số điểm sau: - Xâydựng hệ thống hạ tầng tốt để đáp ứng nhu cầu học tập người học, giảm thiểu chi phí cho sở hạ tầng lĩnh vực giáo dục - Tập trung phát triển hệ thống mã nguồn mở Moodle, định hướng phát triển module triển khai m-learning rộng để phục vụ đa dạng nhu cầu người học - Có sách phát triển công nghệ thông tin, công nghệ phần mềm hỗ trợ giáo dục tốt Trong đó, cần thiết phải có quy trình kiểm định 80 chất lượng đầu để đánh giá hiệu e-learning, nâng cao chất lượng cấp hình thức đào tạo mẻ HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỀ TÀI Trong thời gian tới, tác giả tiếp tục phát triển hệ thống quản lý học tập để hỗ trợ tốt cho m-learning, đưa m-learning trở thành phương thức song song với e-learning tồn Cụ thể: - Nghiên cứu phát triển phiên MLE để hỗ trợ cho Moodle 2.2+ - Nghiên cứu sâu triển khai máy chủ thực dịch vụ “Mobile web servive” (trong đề tài chạy localhost) - Đưa nội dung môn học lên hệ thống để triển khai đào tạo 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ann Higgins Hains, John Belland, and Simone Concelcrao-Runlee (2000), Instructional Technology and Personnel Preparation, University of Wisconsin Milwaukee C O’Malley, G Vavoula, J.P Glew, J Taylor, M Sharples, P Lefrere (2003), Guidelines for learning/teaching/tutoring in a mobile enviroment, Germany Đỗ Ngọc Đạt (2002), Tiếp cận đại hoạt động dạy học, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội Tô Xuân Giáp (1997), Phương tiện dạy học, Nhà xuất Giáo dục Joi L Moore, Camille Dickson-Deane, Krista Galyen (2011), e-Learning, online learning, and distance learning environments: Are they the same?, School of Information Science and Learning Technologies, University of Missouri, Columbia Nguyễn Xuân Lạc (2009), Bài giảng Lý luận Công nghệ dạy học đại, Đại học Bách khoa Hà Nội Lê Thanh Nhu (2004), Bài giảng Lý luận dạy học chuyên ngành kỹ thuật, Đại học Bách khoa Hà Nội Ron Oliver & Jan Herrington, Teaching and Learning online, Centre for Research in Information Technology and Communications Edith Cowan University Western Australia Các trang web - http://vi.wikipedia.org/wiki/Công_nghệ - http://moodle.org - http://topica.edu.vn - http://edu.go.vn - http://en.wikipedia.org/wiki/The_Road_Ahead_(Bill_Gates_book) 82 ... sử dụng đồ họa tương tác dạy học - Moodle 1.9.5 nâng cấp 2.2 - Ứng dụng Moodle xây dựng khóa học trực tuyến môn học chuyên ngành Điện tử có áp dụng đồ họa tương tác 11 Mục đích nghiên cứu Xây dựng. .. Với mục đích ứng dụng công nghệ tiên tiến vào triển khai đào tạo trực tuyến Việt Nam, sau tìm hiểu chọn lọc phần mềm, tác giả lựa chọn đề tài: Ứng dụng Moodle xây dựng khóa học trực tuyến Đối... tượng học sinh nghề - Nghiên cứu ứng dụng đồ họa tương tác đào tạo trực tuyến: lý thuyết đồ họa tương tác, thực trạng ứng dụng giới Việt Nam - Nghiên cứu triển khai ứng dụng Moodle vào xây dựng khóa