Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 63 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
63
Dung lượng
6,99 MB
Nội dung
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO GIA LAI TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN HÈ 2019 MÔN: TIN HỌC Chuyên đề ỨNG DỤNG CÁC CÔNG CỤ TRỰC TUYẾN TRONG DẠY VÀ HỌC MÔN TIN HỌC TIỂU HỌC NGUYỄN THANH HƯƠNG Gia Lai – Tháng 7/2019 MỤC LỤC CHƯƠNG 1: PHƯƠNG PHÁP TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN 1.1 Kiểm tra đánh giá kết học tập 1.1.1 Đánh giá theo lực 1.1.2 Các xu hướng đánh giá kiến thức, kỹ người học 1.1.3 Định hướng đổi mới, kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh 1.2 Một số phương pháp kiểm tra đánh giá 1.3 Phương pháp trắc nghiệm khách quan 1.3.1 Khái niệm 1.3.2 Các dạng câu hỏi trắc nghiệm khách quan 1.3.3 Quy trình xây dựng đề thi trắc nghiệm Chương 2: CÔNG CỤ HỖ TRỢ KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM TRỰC TUYẾN 2.1 Google Drive 2.2 Trắc nghiệm trực tuyến Google Form 12 2.2.1 Google Form 12 2.2.2 Trắc nghiệm trực tuyến với Google Form 13 2.3 Trắc nghiệm trực tuyến WordPress 22 2.3.1 WordPress WordPress plugin 22 2.3.2 Các plugin hỗ trợ thi trắc nghiệm 23 2.3.3 Trắc nghiệm trực tuyến với plugin WP Pro Quiz 25 Chương 3: CÁC CÔNG CỤ HỖ TRỢ DẠY HỌC TRỰC TUYẾN 42 3.1 Công cụ hỗ trợ dạy học trực tuyến 42 3.2 Infographic Piktochart 42 3.2.1 Infographic 42 3.2.2 Công cụ trực tuyến Piktochart 43 3.2.3 Sử dụng Piktochart để tạo Infographic 44 3.2.4 Ứng dụng Piktochart để tạo infographic phục vụ cho dạy học 49 3.2.5 Ứng dụng Piktochart để tạo trình chiếu 50 3.3 Công cụ trực tuyến hỗ trợ dạy học Padlet 50 3.3.1 Giới thiệu Padlet 50 3.3.2 Ứng dụng Padlet dạy học 51 3.3.3 Cách tạo Padlet 53 CHƯƠNG 1: PHƯƠNG PHÁP TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN 1.1 Kiểm tra đánh giá kết học tập Kiểm tra, đánh giá kết học tập phần thiếu trình dạy học.Trong chương trình dạy học theo định hướng phát triển lực người học, việc đổi kiểm tra, đánh giá lực học sinh bước đột phá nhằm thúc đẩy trình khác đổi phương pháp dạy học, đổi cách thức tổ chức hoạt động dạy học đổi quản lý Đánh giá kết học tập q trình thu thập thơng tin, phân tích xử lý thơng tin, sở để điều chỉnh hoạt động dạy, hoạt động học quản lý giáo dục Việc kiểm tra, đánh giá theo hướng phát triển tiến người học trình phát triển học tập bền vững, giúp người học tự tin, giúp phát triển lực người học, tạo hứng thú cho học sinh, giúp tăng cường tự giác học tập nâng cao lực sáng tạo học tập,… 1.1.1 Đánh giá theo lực Theo quan điểm dạy học theo định hướng phát triển lực người học, đánh giá kết học tập không lấy việc kiểm tra khả tái kiến thức học làm trọng tâm việc đánh giá Đánh giá kết học tập theo lực trọng vào khả vận dụng sáng tạo tri thức tình ứng dụng khác Đánh giá kết học tập môn học hoạt động nhằm đánh giá cách toàn diện kiến thức, kỹ năng, thái độ nhằm xác định mức độ thực mục tiêu dạy học, có vai trò cải thiện kết học tập học sinh Nói cách khác, đánh giá theo lực đánh giá kiến thức, kỹ thái độ người học vào thực tiễn bối cảnh có ý nghĩa, góp phần rèn luyện kĩ học tập kĩ sống Về chất, đánh giá lực đánh giá kiến thức kỹ khơng có mâu thuẫn, đánh giá lực bước phát triển đánh giá kiến thức, kỹ Sự khác biệt kiểm tra đánh giá lực với đánh giá kết quả, kỹ người học thể bảng so sánh sau: Tnh Đ iê g u n i M ụ c Đ X á đí n c c h đ h g ịn iá h h n ọ N c đ gi g ả G G ắ ắ n n v v N d đ gi ội u n n ă ă n n g g, số , tk n ng h ă đ ư m ứ c Công cụ đánh giá N C h â Thời giá điểm Đ T h n Kết đánh giá p p h h ụ ụ th th u u ộ ộc c v o số 1.1.2 Các xu hướng đánh giá kiến thức, kỹ người học Phương pháp giáo dục truyền thống chủ yếu trang bị kiến thức, dạy theo phương pháp “thầy giảng, trò ghi” nên việc kiểm tra, đánh giá kết học sinh nặng điểm số Xu hướng việc đổi kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh tập trung theo cách sau: Thứ nhất, chuyển từ chủ yếu sử dụng đánh giá kết học tập cuối mơn học, khóa học (đánh giá tổng kết) nhằm mục đích xếp hạng, phân loại sang sử dụng đa dạng loại hình đánh giá, coi trọng đánh giá thường xuyên, định kỳ sau phần, chương nhằm mục đích phản hồi, điều chỉnh trình giảng dạy học tập (đánh giá trình) Thứ hai, chuyển từ đánh giá kiến thức, kĩ sang đánh giá lực người học Có nghĩa chuyển trọng tâm đánh giá từ ghi nhớ, hiểu kiến thức,…(đánh giá truyền thống) sang đánh giá lực vận dụng, giải vấn đề thực tiễn sống (đánh giá lực), đặc biệt trọng đánh giá lực tư bậc cao tư sáng tạo, siêu nhận thức (giải vấn đề đưa giải pháp) Thứ ba, chuyển từ đánh giá chiều (giáo viên đánh giá) sang đánh giá đa chiều Đánh giá đa chiều đánh giá từ nhiều đối tượng khác giáo viên đánh giá học sinh, học sinh tự đánh giá thân đánh giá lẫn nhau, đánh giá nhà trường, đánh giá gia đình Thứ tư, chuyển đánh giá từ hoạt động độc lập với q trình dạy học sang việc tích hợp đánh giá vào trình dạy học, xem đánh giá phương pháp dạy học Thứ năm, sử dụng công nghệ thông tin kiểm tra đánh giá: Sử dụng phần mềm thẩm định đặc tính đo lường cơng cụ (độ tin cậy, độ khó, độ phân biệt, độ giá trị) sử dụng mơ hình thống kê vào xử lý phân tích, lý giải kết đánh giá 1.1.3 Định hướng đổi mới, kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh Đánh giá kết giáo dục môn học, hoạt động giáo dục cần phải có yếu tố sau: Căn vào chuẩn kiến thức, kĩ (theo định hướng tiếp cận lực) môn học, hoạt động giáo dục môn, lớp; yêu cầu cần đạt kiến thức, kĩ năng, thái độ (theo định hướng tiếp cận lực) học sinh theo cấp học Phối hợp đánh giá thường xuyên đánh giá định kì, đánh giá giáo viên tự đánh giá học sinh, đánh giá nhà trường đánh giá gia đình, cộng đồng Kết hợp hình thức đánh giá trắc nghiệm khách quan tự luận nhằm phát huy ưu điểm hình thức đánh giá Có cơng cụ đánh giá thích hợp nhằm đánh giá tồn diện, cơng bằng, trung thực, có khả phân loại, giúp giáo viên học sinh điều chỉnh kịp thời việc dạy học 1.2 Một số phương pháp kiểm tra đánh giá Việc kiểm tra đánh giá kết học tập thực qua phương pháp vấn đáp, quan sát, viết Trong phương pháp viết gồm hai hình thức tự luận trắc nghiệm khách quan Mỗi phương pháp có ưu nhược điểm riêng, giáo viên thường sử dụng phối hợp phương pháp tiến hành giảng dạy cụ thể lớp Tuy nhiên, hai phương pháp chủ yếu sử dụng nhiều phương pháp tự luận trắc nghiệm khách quan Trắc nghiệm tự luận: phương pháp kiểm tra gồm câu hỏi dạng mở; loại câu hỏi có nhiều cách, nhiều hướng để giải vấn đề; học sinh phải tự trình bày ý kiến viết để giải vấn đề mà câu hỏi nêu Trắc nghiệm khách quan: phương pháp kiểm tra gồm nhiều câu hỏi, câu nêu vấn đề với thơng tin cần thiết để thí sinh trả lời câu cách ngắn gọn Trắc nghiệm tự luận hay trắc nghiệm khách quan phương thức đánh giá kết học tập Mỗi phương thức có ưu nhược điểm riêng, tồn song song hai hình thức thi trắc nghiệm tự luận Hiện hình thức thi trắc nghiệm sử dụng nhiều cấp học khác với lợi tổ chức chấm thi đơn giản, tránh sai sót Vấn đề quan trọng trắc nghiệm nội dung đề thi, nội dung phải bao phủ tất kiến thức học sinh cần có mơn học yêu cầu phải sử dụng khả tư định, tránh việc học vẹt Bảng so sánh trắc nghiệm tự luận trắc nghiệm khách quan Tr Tr ắ ắ tư Đ ề n tr đ K v h ấk ô h n q uả DK ễh TT ốh n 1.3 Phương pháp trắc nghiệm khách quan 1.3.1 Khái niệm Trắc nghiệm theo nghĩa rộng phép lượng giá cụ thể mức độ khả thể hành vi lĩnh vực người cụ thể Có nghĩa trắc nghiệm hoạt động thực để đo lường lực đối tượng nhằm mục đích xác định Phương pháp trắc nghiệm khách quan dạng trắc nghiệm viết, kỹ thuật trắc nghiệm dùng phổ biến để đo lường lực người nhận thức, hoạt đông cảm xúc Phương pháp trắc nghiệm khách quan ứng dụng rộng rãi lĩnh vực y học, tâm lý, giáo dục,… nhiều nước Trong lĩnh vực giáo dục, trắc nghiệm khách quan sử dụng phổ biến nhiều nước giới kỳ thi để đánh giá lực nhận thức người học, nước ta trắc nghiệm khách quan sử dụng kỳ thi kết thúc học phần hầu hết trường từ tiểu học đến trung học phổ thông kỳ thi tuyển sinh cao đẳng, đại học Kiểm tra đánh giá theo hình thức trắc nghiệm có nhiều ưu điểm, nhiên câu hỏi khơng đảm bảo chất lượng, khơng có độ phân hóa hình thức thi việc kiểm tra trí nhớ, u cầu học sinh học thuộc lịng 1.3.2 Các dạng câu hỏi trắc nghiệm khách quan Trong trắc nghiệm khách quan phân chia nhiều kiểu câu hỏi khác nhau: - Câu hỏi có nhiều lựa chọn (multi choise questions): Là câu hỏi có nhận định 4-5 phương án trả lời, học sinh tìm câu trả lời phương án trả lời Ngoài câu trả lời đúng, câu trả lời khác có hợp lý gọi câu trả lời nhiễu - Câu hỏi sai (yes/no questions): Câu trắc nghiệm đưa câu trần thuật câu hỏi, học sinh phải lựa chọn hai phương án trả lời để phán đoán nội dung hay sai - Câu hỏi ghép đơi (matching items): Đây hình thức đặc biệt loại câu hỏi có nhiều lựa chọn Trong loại câu hỏi có hai cột gồm danh sách câu hỏi câu trả lời Học sinh phải ghép cặp nhóm từ hai cột với cho phù hợp mặt nội dung - Câu hỏi điền khuyết (supply items): loại trắc nghiệm khách quan có câu trả lời tự Câu hỏi mệnh đề có khuyết phận nội dung, học sinh phải điền từ cụm từ thích hợp vào chỗ trống - Câu hỏi trả lời ngắn (short answers): dạng trắc nghiệm đòi hỏi trả lời câu ngắn 1.3.3 Quy trình xây dựng đề thi trắc nghiệm Ứng dụng phương pháp thi trắc nghiệm khách quan để đánh giá lực người học phụ thuộc lớn vào việc xây dựng đề thi trắc nghiệm có chất lượng Q trình xây dựng đề thi trắc nghiệm mô tả qua lưu đồ sau: Bắt đầu Xây dựng ngân hàng câu hỏi, đề Tổ chức kiểm tra đánh giá người học Hoàn thiện câu hỏi, đề Thu thập số liệu thống kê Không đạt Đánh giá chất lượng Cần sửa câu hỏi đề Loại bỏ Kết thúc Trong đó: : Dựa vào mục tiêu đào tạo, u cầu mơn học để hình thành ý tưởng tính cấp thiết phải sử dụng trắc nghiệm khách quan đánh giá : Căn vào nội dung mơn học, cá nhân nhóm xây dựng ngân hàng câu hỏi đề thi, kiểm tra theo cấp độ nhận thức : Tiến hành kiểm tra, thi với số lượng đủ lớn : Căn vào làm học sinh, thu thập số liệu cho câu hỏi đề thi : Sử dụng máy tính phần mềm: Excel, SPSS, Eview,… Để phân tích đánh giá chất lượng câu hỏi, đề thi theo tiêu chuẩn độ khó, độ phân biệt, độ tin cậy,… : Loại bỏ câu không đạt yêu cầu : Đối với câu, đề đạt yêu cầu, tiến hành hoàn thiện để trở bước tiếp tục kiểm tra, đánh giá Quan lưu đồ ta thấy trình xây dựng triển khai đánh giá trắc nghiệm khách quan cần có thời gian chuẩn bị thực hiện, chấm dứt người dạy nhận thấy hình thức khơng cịn phù hợp với môn học giảng dạy Chọn Create a new infographic để tự thiết kế Infographic mới, sử dụng mẫu có sẵn Piktochart chọn mẫu phù hợp nhấp vào Use Template Trên mẫu infographic thường có icon đựng sẵn, mẫu thiết kế khơng phù hợp ý tưởng, người dùng xóa đối tượng mẫu infographic đựng sẵn Giao diện làm việc Infographic sau: Giao diện Infographic gồm chức năng: Graphics: gồm mục Shapes & Icons, Lines, Photos, Photo Frame Shapes & Line gồm hình học bản, Icons gồm 5000 biểu tượng chia theo mục khác nhau, Photo tương tự Icon chia làm mục nhỏ hình ảnh, Photo Photo Frames gồm mẫu hình khác Upload: cho phép bạn tự tải ảnh lên Back ground: hình thiết kế để phù hợp với nội dung ảnh Text: thêm chữ làm phụ đề, tiêu đề với nhiều loại phông chữ khác Tool: dành cho làm thuyết trình, báo cáo để thêm biểu đồ, đồ video Để tạo infographic, ta tiến hành tìm shape, icon hình ảnh yêu cầu để thực tạo graphics Ví dụ để tìm shape có dạng hình vng, nhập rectangle vào tìm kiếm, chọn hình rê thả vào vùng làm việc B4: Xuất file ảnh Sau hoàn tất việc thiết kế, bước cuối xuất file hình ảnh Khi xuất tải hình ảnh máy tính, tài khoản miễn phí, bị giới hạn chất lượng định dạng file xuất Vì vậy, nên chọn size Medium để có chất lượng tốt, file format nên chọn định dạng *.png Trên công cụ này, định dạng *.png hỗ trợ màu suốt tốt, giữ chất lượng ảnh tốt so với định dạng jpeg, dù *.jpeg định dạng chuẩn hình ảnh có chất lượng; nhiên định dạng làm giảm chất lượng ảnh sau lần lưu trữ 3.2.4 Ứng dụng Piktochart để tạo infographic phục vụ cho dạy học Việc thành lập infographic có nhiều bước khác sử dụng công cụ kỹ thuật thực hóa ý tưởng trước Để tạo infographic phục vụ cho việc giảng dạy cần phải thực bước sau: xác định nội dung dựa kiến thức chuẩn, kĩ yêu cầu môn học, lựa chọn chủ đề, phác họa ý tưởng, xây dựng bố cục lựa chọn biểu tượng Infographic ứng dụng nhiều mơn học từ Tốn, Văn, Lịch Sử, Địa Lý,… Bước Xác định nội dung Dựa vào chuẩn kiến thức, kĩ môn giảng dạy, tài liệu tiến hành xác định nội dung quan trọng cần đảm bảo cung cấp đến người học theo hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ môn Tin học Căn vào chuẩn kiển thức, kĩ xác định mục đích, yêu cầu, trọng tâm học; từ xác định lựa chọn nội dung phù hợp Bên cạnh nội dung trọng tâm nhấn mạnh cập nhật thêm kiến thức sách giáo khoa Bước Lựa chọn chủ đề thực Cấu trúc chương trình Tin học lớp phân chia theo bài, tương ứng với tiết, tuần học sinh học hai tiết liên tiếp Sau xác định, chọn lọc lại nội dung theo chuẩn kiến thức bước Bước xác định nội dung cụ thể theo bài, tùy thuộc vào khối lượng nội dung mà tiến hành chọn lọc nội dung thể infographic Khi chọn lựa nội dung cần lưu ý xem nội dung biểu tượng đồ họa hay không? Điều giúp cho việc lên ý tưởng tiến hành xây dựng infographic thuận lợi Chủ đề infographic thể theo hai hướng: xây dựng nội dung theo phần tiết học (có chiều rộng khơng có chiều sâu) xây dựng chuyên đề chuyên sâu có liên quan Bước Phác họa ý tưởng, xây dựng bố cục Khuôn mẫu infographic khơng giới hạn, dài q khơng đảm bảo tính thẩm mỹ đồng thời nhiều nội dung tạo cảm giác rối cho người học Vì vậy, việc xây dựng bố cục infographic quan trọng, bước trọng, việc thành lập infographic tiến hành nhanh chóng Đối với infographic theo tiết học, cần xác định trình tự việc trình bày theo nội dung học, từ hình thành nên bố cục infographic Đối với infographic theo chủ đề chuyên sâu bố cục tùy thuộc vào sáng tạo người thiết kế Yêu cầu phải đảm bảo xếp kiến thức nội dung phải gần nhau, tránh tình trạng phân tán, rời rạc cho người xem khó nắm bắt nội dung Bước Lựa chọn biểu tượng Dựa vào bố cục ý tưởng trình bày, người dạy tiến hành chuyển đổi nội dung cần chuyển tải sách giáo khoa thành biểu tượng, hình ảnh đồ họa thích hợp Bước Thành lập infographic phục vụ dạy học Tin học cơng cụ trực tuyến Piktochart Sau hồn thành bước lên ý tưởng thiết kế infographic, trình thành lập infographic công cụ trực tuyến tiến hành Bài viết trình bày bước tạo infographic đơn giản phục vụ dạy phần thư mục tệp tin 3.2.5 Ứng dụng Piktochart để tạo trình chiếu Để tạo trình chiếu Piktochart ta chọn chức Presentation thực bước tương tự tạo infographic Ví dụ: Sử dụng Piktochart để tạo trình chiếu cho học chương trình tin học bậc Tiểu học 3.3 Cơng cụ trực tuyến hỗ trợ dạy học Padlet 3.3.1 Giới thiệu Padlet Padlet bảng thông báo trực tuyến, sử dụng để đưa nội dung tài liệu, văn bản, hình ảnh, video, thơng báo, ghi chú,… vị trí trang web kết nối tới tất người Mỗi không gian cộng tác gọi “bức tường” Padlet xếp top 100 ứng dụng sử dụng phổ biến trường học giới, tạo tương tác người dạy người học; tương tác người học với người học; chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm trình nghiên cứu học tập;… Padlet tường ảo cho phép người dùng bày tỏ suy nghĩ chủ đề Đó cơng cụ hữu ích việc giảng dạy Giáo viên giảng lớp thu thập ý kiến từ học sinh thơng qua tương tác Padlet có hỗ trợ chức thảo luận nhóm học sinh Padlet có tinh linh hoạt, Padlet tạo cho lớp học năm sử dụng cho năm Ứng dụng Padlet: Đánh giá: Đối với tiết tập đọc hay kể chuyện, học sinh chia sẻ suy nghĩ cá nhân, đặt câu hỏi đưa câu thảo luận Sau đó, giáo viên tạo tường để học sinh trực tiếp thảo luận với Thảo luận nhóm: Giáo viên đưa chủ đề vấn đề để nhóm thảo luận đưa ý kiến (Các câu hỏi thảo luận nhóm nên khác đăng nhập vào hệ thống nhóm thấy nhau) Tóm tắt chủ đề: Bất kỳ môn học nào, giáo viên sử dụng Padlet để tóm tắt thơng tin trình bày cách trực quan Giáo viên thêm văn bản, hình ảnh, đồ thị cơng cụ học tập khác chia sẻ hình ảnh với học sinh Sử dụng phòng máy, thay cho bảng thảo luận nhóm Sử dụng hướng dẫn học sinh nghiên cứu khoa học, dạy học theo chủ đề, dự án,… Sử dụng buổi họp nhằm lấy ý kiến cá nhân hay tập thể Thu thập thông tin phản hồi sau buổi học Câu hỏi hay ý kiến ẩn danh, nên học sinh tự đặt câu hỏi Ưu điểm Giúp học sinh ứng dụng công cụ học tập trực tuyến cách hiệu Mỗi học sinh viết nêu ý kiến cá nhân q trình thảo luận nhóm, phát huy tính tích cực chủ động học sinh Các nhóm trao đổi, thảo luận ý kiến lẫn Học sinh tự trang trí, trình bày tường theo sở thích cá nhân Hạn chế Yêu cầu thiết bị phải kết nối mạng internet Giáo viên khó kiểm sốt thông tin tất học sinh, nên phân học sinh theo nhóm, nhóm có tổ trưởng quản lý Yêu cầu học sinh phải có số kiến thức định tin học nhập văn bản, upload tập tin, hình ảnh, nhúng địa url lên tường mình,… 3.3.2 Ứng dụng Padlet dạy học Để tạo Padlet, ta truy cập vào địa www.padlet.com Đăng nhập vào hệ thống Padlet cách sử dụng tài khoản Gmail Và chọn tài khoản miễn phí để sử dụng làm việc Sau đăng nhập thành công, giao diện trang chủ Padlet hình sau 3.3.3 Cách tạo Padlet - Để tạo Padlet ta chọn Padlet Nháy vào nút Make Chọn mẫu thiết kế Padlet theo kiểu Wall, Canvas, Stream, Grid, Shelf hay Backchannel Mỗi kiểu thiết kế có cách xếp nội dung khác Giả sử ta chọn Padlet có kiểu Wall chọn Select - Nhập tiêu đề (Title), mô tả (Description), màu (Wallpaper), màu chữ (Font), thông tin đăng (Posting), thông tin lọc nội dung (Content Filtering) Sau thiết lập xong nội dung, nháy nút Next đầu thực đăng Start Posting để bắt - Cách đăng Padlet: Kéo thả tập tin vào tường bạn Trực tiếp gõ văn Tải lên tài liệu, hình ảnh video từ máy tính bạn Thiết lập liên kết đến trang web khác Thực hà nh: Tạo padlet đưa nội dung thảo luận cho học sinh lớp học chương trình Tin học lớp Ví Chủ đề - Bài – Thao tác chỉnh sửa, viết hình lên chữ Hướng dẫ n: B1: Tạo Padlet nhập nội dung thông tin cho Padlet cách nháy vào nút góc cuối hình Padlet B2: Nhập nội dung cho Padlet chèn hình ảnh có B3: Chia sẻ nội dung cho thành viên lớp cách nhấn nút Share, nháy vào Add or Edit Members sau gõ tên địa mail học sinh B4: Thành viên trog lớp mở email nháy vào nút lệnh View Padlet để bắt đầu thảo luận Kết thảo luận thành viên chủ đề Lưu ý: Người dùng tự đặt câu hỏi với số lượng vị trí Padlet ... tra học kỳ chứa tất kiểm tra học kỳ khối lớp với giao diện sau Chương 3: CÁC CÔNG CỤ HỖ TRỢ DẠY HỌC TRỰC TUYẾN 3.1 Công cụ hỗ trợ dạy học trực tuyến Dạy học theo phương pháp truyền thống với công. .. 2.3.2 Các plugin hỗ trợ thi trắc nghiệm 23 2.3.3 Trắc nghiệm trực tuyến với plugin WP Pro Quiz 25 Chương 3: CÁC CÔNG CỤ HỖ TRỢ DẠY HỌC TRỰC TUYẾN 42 3.1 Công cụ hỗ trợ dạy học trực tuyến. .. tảng trực tuyến Những công cụ giúp người dạy giảm thao tác truyền tải thủ công, tăng cường tương tác người học người dạy thông qua hình ảnh trực quan Việc áp dụng cơng nghệ vào dạy học nhằm phát