1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Ứng dụng các công cụ e marketing trong hoạt động kinh doanh trực tuyến của TGGD

131 348 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 131
Dung lượng 2,94 MB

Nội dung

Cuối cùng dựa vào đánh giá thực trạng về ứng dụng cáccông cụ E-marketing trong hoạt động thương mại điện tử củathegioididong.com kết hợp với kết quả nghiên cứu khảo sát, người viếtsẽ đề

Trang 1

LỜI CẢM ƠN

Đầu tiên em xin chân thành cám ơn Công ty Cổ phần Thế giới di độngđã hỗ trợ em trong thời gian thực tập tại công ty Em cũng xin cám ơncô Hoàng Thị Phương Thảo đã tận tình hướng dẫn em trong quá trìnhthực hiện đề tài

Sau 2 tháng làm việc tại công ty, em đã học được nhiều bài học bổ íchvà quý báu, nhờ các anh chị trong công ty hướng dẫn em đã có cơ hộitiếp xúc, kiểm chứng những kiến thức về marketing đã được học trêngiảng đường, đồng thời biết thêm được nhiều kiến thức thực tế vềmarketing

Cuối cùng, nhờ sự hướng dẫn nhiệt tình và những ý kiến phản phồi từCô đã giúp em hoàn thiện hơn đề tài của mình Cô đã chỉnh sửa đềcương chi tiết/ nội dung, hướng dẫn em hoàn thành bản câu hỏi khảosát, chỉnh sửa bản nháp giúp em hoàn thành chuyên đề của mình tốthơn và phân bổ thời gian thực hiện chuyên đề hợp lí

Một lần nữa em xin chân thành cám ơn

Xin chúc Cô nhiều sức khỏe

Xin chúc quý công ty ngày càng phát triển

TP.Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng 04 năm 2011

Trang 2

NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP

TP Hồ Chí Minh, ngày tháng năm

XÁC NHẬN CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP

Trang 3

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

Trang 4

TÓM TẮT ĐỀ TÀI

Chuyên đề xoay quanh việc tìm hiểu tác dụng và cách thức ứngdụng các công cụ E-marketing trong hoạt động thương mại điện tử B2Ccủa Công ty Cổ phần Thế giới di động

Chuyên đề được thực hiện dựa trên việc tìm hiểu cơ sở lý luậntổng quát về thương mại điện tử, E-marketing và các công cụ phổ biếncủa E-marketing Sau khi tìm hiểu kĩõ cơ sở lý luận đó, người viết tiếnhành một cuộc khảo sát nghiên cứu thị trường nhỏ, với mục đích muốnbiết người dùng Internet hiện nay cảm thấy như thế nào vềthegioididong.com, về trang web cũng như về một số công cụ E-marketing khác

Sau khi kết thúc cuộc khảo sát, sẽ tiến hành phân tích bằng phầnmềm SPSS Cuối cùng dựa vào đánh giá thực trạng về ứng dụng cáccông cụ E-marketing trong hoạt động thương mại điện tử củathegioididong.com kết hợp với kết quả nghiên cứu khảo sát, người viếtsẽ đề ra một số kiến nghị nhỏ giúp hoàn thiện việc ứng dụng E-marketing của Công ty

Trang 5

MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN i

NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP ii

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN iii

TÓM TẮT ĐỀ TÀI iv

MỤC LỤC v

DANH SÁCH CÁC HÌNH VẼ ix

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1

Trang 6

1.1 Đặt vấn đề: 1

1.2 Mục tiêu nghiên cứu: 2

1.3 Phạm vi nghiên cứu: 2

1.4 Phương pháp nghiên cứu: 2

1.5 Hạn chế của đề tài: 3

1.6 Kết cấu đề tài: 3

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN 4

2.1 Thương mại điện tử: 4

2.1.1 Khái niệm thương mại điện tử: 4

2.1.2 Phân loại thương mại điện tử: 5

2.1.3 Những lợi ích và hạn chế trong thương mại điện tử: 7

2.1.3.1 Những lợi ích: 7

2.1.3.2 Những hạn chế: 8

2.1.4 Thương mại điện tử B2C: 9

2.2 E-marketing: 10

2.2.1 Khái niệm E-marketing: 10

2.2.2 Vì sao nên sử dụng E-marketing? 11

2.2.3 Các công cụ E-marketing phổ biến: 14

Trang 7

2.2.3.2 Qu ng cáo tr c tuy n ( Online advertising):ảng cáo trực tuyến ( Online advertising): ực tuyến ( Online advertising): ến ( Online advertising): 19

2.2.3.3 Trang web (Website and Microsite): 23

2.2.3.4 Truyền thông xã hội (Social Media): 25

2.2.3.5 Công cụ tìm kiếm (Search Engine Machine): 26

2.2.3.6 Mobile Marketing: 27

CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG CÔNG TY CỔ PHẦN THẾ GIỚI DI ĐỘNG 29

3.1 Vài nét về Công ty Cổ phần Thế giới di động: 29

3.1.1 lịch sử hình thành: 29

3.1.2 Quá trình phát triển: 30

3.1.3 Chức năng và nhiệm vụ của công ty: 33

3.1.3.1 Chức năng: 33

3.1.3.2 Nhiệm vụ: 34

3.1.4 Cơ cấu tổ chức của Công ty Cổ phần Thế giới di động: 34

3.1.4.1 Sơ đồ tổ chức của Công ty: 34

3.1.4.2 Nhiệm vụ các phòng ban: 36

3.1.6 Mô hình kinh doanh trực tuyến của thegioididong.com: 42

3.2 Thực trạng ứng dụng các công cụ E-marketing trong hoạt động kinh doanh trực tuyến tại thegioididong.com: 43

3.2.1 Trang Web ( Website & Microsite): 43

3.2.2 Truyền thông xã hội (Social Media): 50

3.2.3 Công c tìm ki m ( Search Engine Machine):ụ tìm kiếm ( Search Engine Machine): ến ( Online advertising): 51

Trang 8

3.2.4 Qu ng cáo tr c tuy n ( Online advertising):ảng cáo trực tuyến ( Online advertising): ực tuyến ( Online advertising): ến ( Online advertising): 52

3.2.5 Thư đi n t ( Email marketing):ện tử ( Email marketing): ử ( Email marketing): 53

3.2.6 Mobile marketing: 55

3.3 Kết quả nghiên cứu khảo sát: 55

3.3.1 Thông tin về mẫu nghiên cứu: 55

3.3.2 Phân tích phần chính của bản khảo sát: 57

CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 65

4.1 Đánh giá thực trạng ứng dụng các công cụ E-marketing trong hoạt động kinh doanh trực tuyến của thegioididong.com: 65

4.1.1 Điểm mạnh: 65

4.1.2 Điểm yếu: 67

4.2 Kiến nghị: 68

4.2.1 Trang web (website): 68

4.2.2 Công cụ tìm kiếm (Search Engine Machine): 69

4.2.3 Truyền thông xã hội (Social Media): 70

4.2.4 Thư điện tử (Email Marketing): 71

4.2.5 Quảng cáo trực tuyến (Online Advertising): 71

KẾT LUẬN 74

PHỤ LỤC A 75

Trang 9

PHỤ LỤC B 84

TÀI LIỆU THAM KHẢO 100

DANH SÁCH CÁC BẢNG BIỂU

Bảng 2.1 - Một số tiêu chí phân nhóm phổ biến

17

Bảng 2.2 - So sánh ưu điểm và khuyết điểm giữa SEO và PPC

27

Bảng 3.1 - Phân tích tình hình kinh doanh của công ty A 2008 -2009

40

Trang 10

Bảng 3.2 - So sánh kết quả kinh doanh năm 2008 so với năm 2007

40

Bảng 3.3 - So sánh kết quả kinh doanh năm 2009 so với năm 2008

41

DANH SÁCH CÁC HÌNH VẼ

Hình 2.1 : Người sử dụng Internet tại Việt Nam giai đoạn 2003 – 2010

12

Hình 2.2: Các bước cơ bản của một chiến dịch email marketing

15

Hình 2.3: Sơ đồ giúp tạo dựng một kế hoạch triển khai email marketing 16

Hình 2.4: Hình minh họa các cửa sổ Pop-ups

20

Hình 2.5: Hình minh họa quảng cáo bản đồ

20

Trang 11

Hình 2.6 : Hình minh họa quảng cáo nổi

21

Hình 2.7: Hình minh họa quảng cáo hình nền

22

Hình 2.8: Hình minh họa quảng cáo bảng

23

Hình 2.9: 4 yếu tố cơ bản mang lại hiệu quả cho website

24

Hình 3.1: Sơ đồ Tổ chức Công ty

35

Hình 3.2: Biểu đồ thể hiện doanh thu qua ba năm 2007-2009

39

Hình 3.3: Trang đầu khi vào www.thegioididong.com

44

Hình 3.4: Hình minh họa chức năng tìm kiếm của trang web

Trang 12

Hình 3.5: Hình minh họa chức năng so sánh thông minh của trang web 46

Hình 3.6: Hình minh họa trang hỗ trợ khách hàng

47

Hình 3.7: Hình minh họa thông tin quảng cáo trên trang đầu

48

Hình 3.8 : Hình minh họa các dịch vụ đi kèm

49

Hình 3.9: Hình minh họa diễn đàn

49

Hình 3.10: Hình minh họa trang facebook của thegioididong.com

50

Hình 3.11 Hình minh họa banner quảng cáo của thegioididong.com

Trang 13

Hình 3.12: Hình minh họa mua hàng trực tuyến ở thegioididong.com

54

Hình 3.13: Tỷ lệ phần trăm nam nữ tham gia phỏng vấn (phụ lục B)

55

Hình 3.14: Tỷ lệ phần trăm độ tuổi của các đáp viên (Phụ lục B)

56

Hình 3.15: Công việc hiện tại của các đáp viên (phụ lục B)

56

Hình 3.16: Thu nhập hiện tại của các đáp viên (phụ lục B)

57

Hình 3.17: Mức độ thường xuyên truy cập vào trang web

www.thegioididong.com

58

Hình 3.18: Lý do truy cập vào trang web www.thegioididong.com

58

Trang 14

Hình 3.19: Đánh giá về các yếu tố của trang web

www.thegioididong.com

60

Hình 3.20: Đánh giá về các yếu tố của công cụ tìm kiếm trên trang web 61

Hình 3.21: Mức độ thường xuyên truy cập vào diễn đàn của

thegioididong.com

61

Hình 3.22: Đánh giá về các yếu tố của diễn đàn

62

Hình 3.23: Các loại quảng cáo trực tuyến mà đáp viên đã thấy

63

Hình 3.24: Phần trăm những người thích và không thích trang facebook của thegioididong.com

63

Hình 3.25: Đánh giá về trang facebook của thegioididong,com (phục lục

Trang 15

Hình 3.26: Mức độ xuất hiện đường link của thegioididong.com

64

Hình 4.1: Cơ cấu độ tuổi của các đối tượng sử dụng Internet

72

Hình 4.2: Mục đích sử dụng Internet

72

Trang 16

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU

1.1 Đặt vấn đề:

Theo Cimigo, một công ty nghiên cứu thị trường, trong năm 2009doanh thu từ các hoạt động quảng cáo và tiếp thị trực tuyến tại ViệtNam đạt khoảng 15,5 triệu USD, tăng trưởng 71% so với năm 2008.Ngoài ra, hiện nay Việt Nam là một trong 10 quốc gia sử dụng internetnhiều nhất châu Á với khoảng 26,7 triệu người dùng (tháng 12/2010 –Theo thống kê của trung tâm Internet Việt Nam VNNIC) Và theo ướctính thì mỗi người trung bình sử dụng từ 1-2 giờ/ngày để vào internet.Những điều đó chứng tỏ Việt Nam là một nước có tốc độ phát triểnInternet rất cao trên thế giới, hoạt động thương mại điện tử cũng khôngnằm ngoài vòng xoáy này Tuy chỉ mới bắt đầu, nhưng hoạt độngthương mại điện tử lại tỏ ra khá hiệu quả đối với các doanh nghiệp trongnước cũng như doanh nghiệp nước ngoài đang hoạt động kinh doanh tạiViệt Nam Một trong những cách thức đẩy mạnh sự phát triển củathương mại điện tử không thể không nhắc đến đó là: các giải pháp E-marketing E-marketing đang được các chuyên gia tại Việt Nam nhậnđịnh sẽ là một công cụ mới đầy tiềm năng đẩy mạnh thương mại điệntử và E-marketing sẽ thay đổi thói quen tiêu dùng của người Việt Namtrong tương lai không xa

Trang 17

Theo thông tin từ Bộ Công Thương, đến nay, Việt Nam đã cókhoảng 38% số doanh nghiệp có website và hơn 93% số doanh nghiệpkết nối Internet sử dụng vào sản xuất kinh doanh Công ty Cổ phần Thếgiới di động với hoạt động thương mại điện tử mạnh mẽ, vì vậy kết hợpvới E-marketing sẽ mang lại bước đột phá to lớn.

Chính vì những lý do trên, khi thực tập tại Công ty Cổ phần Thế

giới di động, em đã quyết định chọn đề tài: “Ứng dụng các công cụ marketing trong hoạt động kinh doanh trực tuyến của thegioididong.com” làm chuyên đề thực tập.

E-1.2 Mục tiêu nghiên cứu:

Mục tiêu của đề tài là(1) tổng hợp các lý thuyết về E-marketing,các công cụ E-marketing được sử dụng trong thực tế, các kỹ thuật vàcách thức sử dụng chúng, (2) phân tích thực trạng ứng dụng các côngcụ E-marketing trong hoạt động kinh doanh trực tuyến của Công ty Cổphần Thế giới di động, (3) đề xuất một số kiến nghị có thể đóng gópcho Công ty

1.3 Phạm vi nghiên cứu:

Chuyên đề tập trung nghiên cứu hoạt động ứng dụng e-marketingtại công ty Cổ phần Thế Giới Di Động

Trang 18

1.4 Phương pháp nghiên cứu:

 Phương pháp nghiên cứu tại bàn: Nhằm thu thập các thông tinthứ cấp Cách thực hiện: tìm kiếm thông tin thứ cấp trên sách báo, tạpchí, đặc san, internet, các báo cáo nghiên cứu của các tổ chức/ cơ quanchức năng…

 Nghiên cứu định lượng : Phỏng vấn khách hàng khi mua sảnphẩm bán tại Thế giới di động bằng bản câu hỏi soạn sẵn

Khảo sát: Đo lượng độ nhận biết và hiệu quả truyền thông trực tuyến cho hoạt động kinh doanh trực tuyến của thegioididong.com

Đối tượng thu thập thông tin: Người dùng Internet đã từng vào biếtđến thegioididong.com

Phương pháp chọn mẫu: Thuận tiện

Kích thước mẫu: 85

Phương thức thu thập thông tin: Khảo sát trực tuyến trên InternetCông cụ xử lý: Phần mềm SPSS phiên bản 11.5

1.5 Hạn chế của đề tài:

Trong quá trình thực hiện em cũng nhận ra đề tài có một số hạnchế Thứ nhất, nguồn tài liệu chính thống về E-marketing tại Việt Namchưa nhiều Thứ hai, sự thiếu thốn nguồn tài liệu từ phía Công ty Chính

vì thế nội dung phần đánh giá có phần không hoàn chỉnh Trong khả

Trang 19

năng của mình em đã cố gắng hoàn chỉnh chuyên đề này trong phạm vicó thể.

1.6 Kết cấu đề tài:

Nội dung của chuyên đế tốt nghiệp gồm 4 chương:

 Chương 1: Giới thiệu

 Chương 2: Cơ sở lý luận

 Chương 3: Thực trạng Công ty Cổ phần Thế giới di động

 Chương 4: Kết luận và kiến nghị

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN

2.1 Thương mại điện tử:

2.1.1 Khái niệm thương mại điện tử:

Hiện nay, định nghĩa thương mại điện tử (TMĐT) được rất nhiều tổchức quốc tế đưa ra song chưa có một định nghĩa thống nhất về thươngmại điện tử Nhìn một cách tổng quát, các định nghĩa thương mại điệntử được chia thành hai nhóm tuỳ thuộc vào từng quan điểm sau:

Theo Bách khoa toàn thư trực tuyến Wikipedia:

Trang 20

Hiểu theo nghĩa hẹp: Thương mại điện tử chỉ đơn thuần bó hẹp

trong việc mua bán hàng hóa và dịch vụ thông qua các phương tiện điệntử, nhất là qua Internet và các mạng viễn thông

Theo Tổ chức Thương mại thế giới (WTO), "Thương mại điện tử bao gồm việc sản xuất, quảng cáo, bán hàng và phân phối sản phẩm được mua bán và thanh toán trên mạng Internet, nhưng được giao nhận một cách hữu hình, cả các sản phẩm giao nhận cũng như những thông tin số hoá thông qua mạng Internet".

Theo Ủy ban Thương mại điện tử của Tổ chức Hợp tác kinh tế

châu Á - Thái Bình Dương (APEC), "Thương mại điện tử là công việc kinh doanh được tiến hành thông qua truyền thông số liệu và công nghệ tin học kỹ thuật số".

Hiểu theo nghĩa rộng: Theo Ủy ban châu Âu: "Thương mại điện tử

được hiểu là việc thực hiện hoạt động kinh doanh qua các phương tiện điện tử Nó dựa trên việc xử lý và truyền dữ liệu điện tử dưới dạng text, âm thanh và hình ảnh".

Thương mại điện tử trong định nghĩa này gồm nhiều hành vi trongđó: hoạt động mua bán hàng hóa; dịch vụ; giao nhận các nội dung kỹthuật số trên mạng; chuyển tiền điện tử; mua bán cổ phiếu điện tử, vậnđơn điện tử; đấu giá thương mại; hợp tác thiết kế; tài nguyên trên mạng;mua sắm công cộng; tiếp thị trực tiếp với người tiêu dùng và các dịch

Trang 21

vụ sau bán hàng; đối với thương mại hàng hoá (như hàng tiêu dùng,thiết bị y tế chuyên dụng) và thương mại dịch vụ (như dịch vụ cung cấpthông tin, dịch vụ pháp lý, tài chính); các hoạt động truyền thống (nhưchăm sóc sức khoẻ, giáo dục) và các hoạt động mới (như siêu thị ảo).

2.1.2 Phân loại thương mại điện tử:

Có nhiều tiêu chí để phân loại thương mại điện tử:

 Phân loại theo công nghệ kết nối mạng: Có dây hoặc không dây

 Phân loại theo hình thức dịch vụ: Chính phủ điện tử, giáo dục điệntử, tài chính điện tử…

 Phân loại theo mức độ phối hợp, chia sẻ và sử dụng thông tin quamạng: Thương mại thông tin, thương mại giao dịch, thương mạicộng tác…

 Phân loại theo đối tượng tham gia: Chính phủ (G), doanh nghiệp(B), khách hàng cá nhân (C)…Đây là cách phân loại phổ biếnnhất, theo cách này sẽ có những loại hình thương mại điện tử sau:

 Doanh nghiệp:

 B2B (Business To Business): đây là loại hình giao dịch diễn ra trựctiếp giữa các doanh nghiệp với nhau Các công ty chủ yếu sửdụng mạng Internet để đặt hàng, từ phía nhà cung cấp hoặc nhậncác hóa đơn và thanh toán…

Trang 22

 B2C (Business To Consumer): là hoạt động TMĐT mà trong đódoanh nghiệp sản xuất (hoặc nhà phân phối) tiến hành mua bántrực tiếp với người tiêu dùng.

 B2G (Business To Government): là hoạt động TMĐT giữa công tyvới chính phủ trong đó chính phủ đóng vai trò khách hàng

 Người tiêu dùng:

 C2C (Consumer To Comsumer): là loại hình giao dịch giữa các cánhân với nhau C2C góp phần tạo nên sự đa dạng của thị trường

 C2B (Consumer To Business): người tiêu dùng với doanh nghiệp.Mỗi cá nhân sử dụng Internet để bán sản phẩm hay dịch vụ tới cáctổ chức Cá nhân có thể đề nghị sản phẩm, kỹ năng của mình chocác công ty và các công ty sẽ trả tiền họ qua mạng Internet Môhình này hiện nay khá phổ biến, thích hợp cho các cá nhân đơnlẻ, các công ty nhỏ hoặc mới thành lập

 C2G (Consumer To Government): là hoạt động trao đổi thông tinhoặc thương mại giữa cá nhân với chính phủ: khiếu nại, tố cáo,chính phủ mua hàng hóa của cá nhân…

 Chính phủ:

 G2C (Government To Consumer): mô hình G2C chủ yếu đề cập tớicác giao dịch mang tính hành chính qua mạng Internet giữa cơquan chính phủ với người dân + G2B (Government To Business):đây là loại hình TMĐT giữa Chính phủ với doanh nghiệp, được hiểu

Trang 23

 G2G (Government To Government): đây là hoạt động trao đổithông tin giữa các cơ quan chính phủ với nhau Nếu như mô hìnhG2G không tốt, sẽ dẫn đến hệ quả là hai mô hình G2C và G2Bcũng sẽ hoạt động không tốt.

2.1.3 Những lợi ích và hạn chế trong thương mại điện tử:

2.1.3.1 Những lợi ích:

 Đối với tổ chức, doanh nghiệp:

 Tiết kiệm rất nhiều chi phí: chi phí trong sản xuất, chi phí bánhàng và tiếp thị; giảm thời gian và chi phí giao dịch…

 Tạo ra mô hình kinh doanh mới và tăng khả năng phục vụ kháchhàng: brochure điện tử, catalog điện tử, báo giá, cải thiện hệ thốngphân phối…

 Mở rộng thị trường với chi phí thấp, dễ dàng tiếp cận với nhiều đốitác, khách hàng trên thế giới, tạo thuận lợi lớn cho các doanhnghiệp mua với giá thấp hơn và bán được nhiều sản phẩm hơn

 Thông tin được cập nhật liên tục: giá cả, đối thủ cạnh tranh, sảnphẩm và dịch vụ trên thị trường, nhà cung ứng, khách hàng…

 Đối với người tiêu dùng:

 Thông tin phong phú, thuận tiện và chất lượng cao hơn, dễ dàngtìm kiếm sản phẩm mà khách hàng muốn

Trang 24

 Đáp ứng mọi nhu cầu, giúp cho người tiêu dùng có nhiều lựa chọnhơn về sản phẩm hoặc dịch vụ vì tiếp cận được nhiều nhà cungứng.

 Vượt giới hạn về thời gian và không gian, cho phép người tiêudùng mua hàng mọi lúc mọi nơi

 Giá thấp hơn: do thông tin phong phú nên khách hàng có thể sosánh giá giữa các nhà cung cấp

 Giao hàng nhanh hơn với các sản phẩm số hóa: phim, nhạc, soft…

 Cộng đồng mạng: thương mại điện tử cho phép mọi người thamgia có thể phối hợp, chia sẽ thông tin và kinh nghiệm một cáchhiệu quả và nhanh chóng

 Vừa là người mua, nhưng cũng đồng thời là người bán

 Đối với xã hội:

 Thương mại điện tử là động lực kích thích phát triển ngành côngnghệ thông tin và các ngành công nghiệp liên quan, giảm việc đilại, ô nhiễm và tai nạn…

 Nâng cao mức sống: do canh tranh về giá cao tạo ra áp lực giảmgiá cho các nhà cung ứng nên khách hàng có thể mua sắm nhiềuhơn

 Lợi ích cho các nước nghèo: tiếp cận nhanh chóng với kỹ thuậtcông nghệ hiện đại từ các nước phát triển

 Dịch vụ công được cung cấp thuận tiện hơn: giáo dục, y tế, phúc

Trang 25

2.1.3.2 Những hạn chế:

 Chưa có tiêu chuẩn quốc tế về chất lượng, an toàn và độ tin cậy

 Khó khăn khi kết hợp các phần mềm thương mại điện tử với cácphần mềm ứng dụng và các cơ sở dữ liệu truyền thống

 Thực hiện các đơn hàng loại B2B đòi hỏi hệ thống kho hàng tựđộng lớn

 An ninh và riêng tư của khách hàng luôn bị đeo dọa bởi nạn lấycắp thông tin, dẫn đến cảm trở tâm lý của người tiêu dùng

 Thiếu lòng tin giữa người mua và người bán

 Luật, chính sách, thuế chưa được làm rõ

 Các phương pháp đánh giá hiệu quả của TMĐT chưa có hiệu quảcao

 Cần có một thời gian khá dài để chuyển đổi thói quen tiêu dùngvà mua sắm của khách hàng từ thực tế sang ảo

 Tội phạm trực tuyến ngày càng nguy hiểm và tăng về số lượng

2.1.4 Thương mại điện tử B2C:

Tập đoàn Oracle, trong tài liệu “Application Developers Guide”(2000), định nghĩa TMĐT giữa doanh nghiệp với người tiêu dùng (B2C)

là “một thuật ngữ mô tả sự giao tiếp giữa các doanh nghiệp và người tiêu dùng trong việc bán hàng hoá và dịch vụ”.

Tuy nhiên, tập đoàn Sybase đưa ra định nghĩa TMĐT B2C là “khả năng của doanh nghiệp trong việc cung ứng các sản phẩm, hàng hoá,

Trang 26

sự hỗ trợ và thông tin trực tiếp cho người tiêu dùng cá nhân trên Internet”.

Cũng trong hoàn cảnh tương tự, IBM định nghĩa TMĐT B2C là “việc sử dụng các công nghệ trên cơ sở Web để bán hàng hoá, dịch vụ cho một người tiêu dùng cuối cùng”.

Ba định nghĩa đưa ra trên đây có điểm tương đồng là cùng xemxét B2C dưới dạng “sự giao tiếp giữa”, “khả năng của” và “việc sửdụng”, khác hẳn cách hiểu được sử dụng phổ biến hiện nay mô tảTMĐT B2C đơn giản là “việc bán hàng hoá, sản phẩm hoặc dịch vụ giữadoanh nghiệp và người tiêu dùng” TMĐT B2C bao gồm cả việc bánhàng hoá, sản phẩm và dịch vụ; đồng thời bao gồm cả việc trao đổithông tin hai chiều giữa người sử dụng (người tiêu dùng) và hệ thốngthương mại (doanh nghiệp)

Như vậy, tham gia vào quá trình giao dịch B2C là doanh nghiệp(đóng vai trò bên bán) và các cá nhân (hoặc hộ gia đình – đóng vai tròbên mua) Việc trao đổi giữa các doanh nghiệp và người tiêu dùng cuốicùng về hàng hoá, dịch vụ và tri thức biểu hiện (explicit knowledge) vềhàng hoá, dịch vụ (hoặc các thông tin về người tiêu dùng) nhằm phụcvụ cho nhu cầu tiêu dùng; đổi lại sẽ thu được một khoản tiền thanh toánhoặc khả năng thu một khoản tiền tương ứng

Trang 27

2.2 E-marketing:

2.2.1 Khái niệm E-marketing:

Ngày nay, cùng với sự phát triển của internet, các ứng dụng củacông nghệ này cũng ngày càng phát triển phong phú Từ đây, chúng tathấy xuất hiện những thuật ngữ kèm theo tiền tố “E” như E-mail, E-book, E-card,… Ở đây “E” là viết tắt của từ “electronic” có nghĩa làthuộc về điện tử Theo một cách hiểu khác, “E” cũng là biểu tượng của

“Launch Internet Explorer Browser”, trình duyệt web của Microsoft Vànhững thuật ngữ kèm theo tiền tố này dùng để ám chỉ những khái niệmngoài cuộc sống được ứng dụng trên internet Không chỉ những kháiniệm từ cuộc sống mà ngay cả những khái niệm về kinh tế cũng dầnđược “Internet hoá”, và E-marketing là một trong số đó

E-marketing và marketing trong đời thường đều hướng tới mụcđích là thoả mãn khách hàng và tìm kiếm lợi nhuận cho công ty, điềukhác biệt là ở chỗ E-marketing sử dụng những công cụ của Internet đểthực hiện mục đích của mình

E-marketing có nhiều định nghĩa khác nhau:

Theo Bách khoa toàn thư trực tuyến Wikipedia: “E-marketing là hoạt động marketing cho sản phẩm và dịch vụ thông qua mạng Internet kết nối toàn cầu”

Trang 28

Theo Rob Stokes, tác giả của cuốn “eMarketing - Những hướngdẫn cần thiết để đến với tiếp thị trực tuyến” (eMarketing - The essential

guide to online marketing), xuất bản năm 2008, đã viết: “Marketing ở trong môi trường kết nối internet và sử dụng nó để kết nối với thị trường thì gọi là E-Marketing”

Còn theo Dave Chaffey, đồng tác giả cuốn “eMarketing xuất sắc”(eMarketing excelllence) xuất bản năm 2002, trên website của mình ông

cho rằng: “Internet Marketing là tìm cách đạt được những mục tiêu marketing thông qua công nghệ kỹ thuật số E-marketing đôi khi được hiểu gần giống với Internet Marketing Tuy nhiên bên cạnh đó E- marketing còn bao gồm cả việc quản lí dữ liệu khách hàng thông hệ thống quản lí mối quan hệ khách hàng điện tử (E-CRM)”

Tóm lại, trong nội dung chuyên đề này chúng ta sẽ hiểu marketing là cách thức marketing vận dụng các tính năng của Internetnhằm mục đích cuối cùng là phân phối được sản phẩm hàng hóa haydịch vụ đến thị trường tiêu thụ

E-2.2.2 Vì sao nên sử dụng E-marketing?

 Kết nối toàn cầu không còn là một tương lai xa vời:

Trong những năm 90, khái niệm Internet chỉ phổ biến ở nhữngquốc gia phát triển Tuy nhiên càng về sau, Internet càng trỗi dậy vàphát triển mạnh mẽ, phạm vi ảnh hưởng của nó giờ đây mang tính toàn

Trang 29

cầu và trở thành một phần quan trọng của cuộc sống chúng ta ngàynay.

Lấy đất nước Việt Nam chúng ta là một ví dụ điển hình cho sựphát triển này Theo VNNIC (trung tâm Internet Việt Nam), vào năm

2000, số người sử dụng Internet tại Việt Nam vào khoảng 200.000người, năm 2003 con số này là 3,1 triệu người, năm 2008 là 20,8 triệungười, 2009 là 22.5 triệu người, và đến cuối năm 2010 là 26.7 triệungười, chiếm 30% tổng dân số Tức là sau một thập kỉ, số người sửdụng Internet của Việt Nam đã tăng gấp hơn 110 lần – Tốc độ tăngtrưởng thuộc hàng cao nhất thế giới

Hình 2.1 : Người sử dụng Internet tại Việt Nam giai đoạn 2003 –

2010 (Nguồn: VNNIC)

Trang 30

Với tốc độ phát triển như thế này trong một tương lai không xa bất

kí nơi nào trên toàn thế giới cũng có thể kết nối với nhau thông quaInternet Vậy tại sao ta không sử dụng E-marketing?

 E-marketing giúp ta tương tác với thị trường nhanh hơn:

Tương tác với thị trường là cách tốt nhất để hiểu về họ và đáp ứngđược các mong đợi tiềm ẩn của thị trường mục tiêu, một yếu cực kỳ tốquan trọng của Marketing

Internet ngày càng chứng tỏ nó là một công cụ kết nối hữu hiệu.Khi chưa có Internet việc truyền một thông điệp từ người này đến ngườikhác sẽ bị các yếu tố như không gian, thời gian, lượng thông tin giớihạn Tuy nhiên khi Internet xuất hiện những giới hạn này dường nhưkhông còn Tính tương tác trong môi trường Internet ngày càng được cảithiện và trở thành một lợi thế đáng kể, nhờ đó sự giao tiếp diễn ra haichiều Đối với những nhà marketer thì điều này có nghĩa là họ sẽ dễdàng hiểu hơn về thị trường của mình

Trong kinh doanh nói chung, và trong marketing nói riêng, giaotiếp với thị trường nhanh hay chậm, thông tin đưa đến khách hàng nhiềuhay ít đều quyết định sự thành bại Và E-marketing sẽ giúp doanhnghiệp giải quyết bài toán “nhanh” hơn Với tốc độ đường truyền nhưhiện nay thông điệp từ các nhà marketer sẽ đến với khách hàng chỉtrong vòng vài giây cho dù họ ở cách xa nhau đến nửa vòng trái đất

Trang 31

Bên cạnh đó thông tin dường như là không giới hạn Đối với một sảnphẩm muốn tiếp cận, khách hàng có thể tìm thấy hình ảnh sản phẩm,các bài đánh giá về sản phẩm, video nói về sản phẩm đó, hoặc nhữngchia sẻ về việc sử dụng sản phẩm của người sử dụng… Đồng thời,Khách hàng cũng dễ dàng phản hồi các thông tin đến công ty thôngqua các chức năng trên website hoặc các diễn đàn, blog… Như vậy tìnhtrạng “bất đối xứng” về thông tin giữa khách hàng và nhà cung cấpdường như không còn nữa

 Yếu tố chi phí của E-marketing:

Do đặc thù của E-marketing nên yếu tố chi phí được cắt giảmđáng kể Ngoại trừ bước lên ý tưởng thì hầu hết các bước triển khai cònlại đều thực hiện trên máy tính và internet Như vậy so với Marketingtruyền thống, chi phí của E-marketing sẽ thấp hơn Ví dụ: Bạn cần baonhiêu người và chi phí để gửi thông điệp quảng cáo đến 500 kháchhàng trong Marketing truyền thống? Trong E-marketing, chỉ cần mộtngười soạn thư, một chiếc máy tính được nối mạng internet và cài đặtphần mềm gửi thư hàng loạt, và điều cuối cùng là một danh sách cácđịa chỉ email chính xác, thế là đủ Trong các giai đoạn khủng hoảngkinh tế, những nhà marketing cần cân nhắc khoảng ngân sách của mìnhvà E-marketing không phải là lựa chọn tồi

Trang 32

2.2.3 Các công cụ E-marketing phổ biến:

2.2.3.1 Thư điện tử (Email marketing):

Có thể nói thư điện tử (Email) là công cụ được dùng phổ biếnnhất trong E-marketing Đây là công cụ hữu ích trong việc xây dựngmối quan hệ với khách hàng, trong đó gồm cả những khách hàng cũ vàkhách hàng tiềm năng Theo trang Wordnet Search 3.0, Email được định

nghĩa như sau: “Email là một hệ thống truyền thông toàn cầu, trong đó thông điệp sẽ được tạo ra tại một máy tính và truyền đến một máy tính khác, để xem được thông điệp người nhận cần đăng nhập vào tài khoản của riêng mình”

Email marketing theo định nghĩa của Google là: “một hình thức marketing trực tiếp trong đó sử dụng thư điện tử như một phương tiện giao tiếp với khách hàng.”

Trên thực tế email marketing bao gồm nhiều dạng thức:

 Quảng cáo tới các khách hàng tiềm năng dưới dạng email giớithiệu thông tin sản phẩm dịch vụ, bản tin khuyến mãi giảm giá

 Gửi bản tin (newsletter) cập nhật thông tin dịch vụ, thị trường, tintức tới các khách hàng đã đăng ký nhận tin

 Chăm sóc các khách hàng hiện tại bằng cách gửi các hướng dẫnsử dụng (manual), thông tin hữu ích, các ebook, video

Trang 33

 Gửi thiệp điện tử (e-card) cho khách hàng hiện tại vào các dịp đặcbiệt như sinh nhật để tăng cường mối quan hệ và tăng lượngkhách hàng trung thành.

 Gửi email mời tham gia vào các sự kiện trực tuyến trên website

 VV

Mọi chiến dịch email marketing đều bao gồm các bước cơ bảnsau:

Hình 2.2: Các bước cơ bản của một chiến dịch email marketing

(Nguồn BlinkContact http://blinkcontact.com)

Trước khi triển khai một chiến dịch email marketing nên lập kếhoạch, đó là cách tốt nhất để chiến dịch email marketing hoạt động tíchcực và đem lại hiệu quả Dưới đây là sơ đồ giúp tạo dựng một kế hoạchtriển khai email marketing:

Trang 34

Hình 2.3: Sơ đồ giúp tạo dựng một kế hoạch triển khai email marketing

(Nguồn BlinkContact http://blinkcontact.com)

Bước 1: Xây dựng danh sách email:

Danh sách các địa chỉ email chính là tài sản quý giá nhất trongemail marketing Phải bỏ công sức và thời gian để xây dựng mới có

Trang 35

được một danh sách tốt Không những cần địa chỉ email chính xác màcòn phải tìm hiểu các thông tin liên quan như tên, giới tính, tuổi, nguồnthông tin, ngày sinh,…Và lưu giữ cẩn thận

Sau đo tiến hành phân nhóm danh sách người nhận Bằng cáchchia nhỏ cơ sở dữ liệu về khách hàng theo những tiêu chí nhất định nhưsở thích hay giới tính, như vậy sẽ dễ dàng hơn trong việc thu hút kháchhàng và nâng cao kết quả kinh doanh

Bảng 2.1: Một số tiêu chí phân nhóm phổ biến

Với người tiêu dùng Với doanh nghiệp

Theo khu vực địa lý

Theo nghề nghiệp

Theo thu nhập

Theo giới tính

Theo độ tuổi

Theo khu vực địa lýTheo lĩnh vực hoạt độngTheo quy mô vốn

Theo loại hình doanh nghiệpTheo năm thành lập

Theo mục tin ưa thích (người nhận lựa chọn khi đăng ký nhận tin)

(Nguồn BlinkContact http://blinkcontact.com)

Bước 2: Thiết kế email:

Thiết kế email không đơn giản như soạn thảo văn bản trên Word,nó giống với việc thiết kế mẫu cho website hơn vì email sử dụng địnhdạng HTML Tuy nhiên nó cũng không hề phức tạp như thiết thiết kếwebsite Vì vậy Công ty cần có nhân viên chuyên thiết kế, nếu không có

Trang 36

thể thuê ngoài hoặc sử dụng những mẫu có sẵn trong các phần mềmemail marketing trực tuyến.

Phần cốt lõi tạo ra giá trị cho email là sự hấp dẫn của nội dung.Một email với nội dung thu hút người đọc sẽ đem lại thành công chochiến dịch email marketing

Nên để nội dung chính và hấp dẫn nhất xuất hiện ngay phần đầucủa email, nhằm thu hút sự chú ý của người đọc ngay lúc đầu Nếuemail bao gồm nhiều bài viết, hãy đưa phần mục lục các bài viết lênđầu Nếu email giới thiệu về sản phẩm, hãy đưa những lợi ích thiết thựchoặc khuyến mãi gây sốc lên đầu Nội dung phải phù hợp với những gìngười nhận đã đăng ký Nếu không, người đọc sẽ xóa email ngay tứckhắc

Nội dung email cần phải được cá nhân hóa Người nhận đều thíchsự thân thiện và cảm giác được tôn trọng Gửi đi một thông điệp chungtới tất cả những người nhận với những lời chào chung “Chào bạn”, “Cảm

ơn bạn” sẽ không bao giờ hiệu quả bằng những thông điệp mang thôngtin của chính người nhận

Bước 3: Gửi và theo dõi kết quả:

Gửi một số lượng email cực lớn phải cần những công cụ kỹ thuậtchuyên môn, nên cần phải có bộ phận IT chuyên trách riêng hoặc sử

Trang 37

dụng dịch vụ của một nhà cung cấp phần mềm email marketing trựctuyến.

Trong marketing, thời gian là một yếu tố quan trong quyết địnhđến sự thành công hay thất bại của cả chiến dịch Mọi người thường sửdụng một khoảng thời gian nhất định để đọc và trả lời email, do vậy cầnphải nắm được khi nào là thời điểm tốt nhất để gửi email cho kháchhàng

Cuối cùng, dựa trên các chỉ số lượng open, lượng người open, tỷ lệclick, số lượng email hỏng, Công cụ thống kê sẽ giúp đánh giá đượchiệu quả của cả chiến dịch, và sẽ trở thành tiền đề để thực hiện cácchiến dịch sau này

2.2.3.2 Qu ng cáo tr c tuy n ( Online advertising): ảng cáo trực tuyến ( Online advertising): ực tuyến ( Online advertising): ến ( Online advertising):

Online Advertising (Quảng cáo trực tuyến), hay còn gọi là OnlineAds, là loại hình quảng cáo thực hiện trên Internet

Theo từ điển bách khoa toàn thư trực tuyến wikipedia:

Cũng như các loại hình quảng cáo khác, quảng cáo trên mạngnhằm cung cấp thông tin, đẩy nhanh tiến độ giao dịch giữa người muavà người bán Nhưng quảng cáo trên Web khác hẳn quảng cáo trên cácphương tiện thông tin đại chúng khác, nó giúp người tiêu dùng có thểtương tác với quảng cáo Khách hàng có thể nhấn vào quảng cáo để lấythông tin hoặc mua sản phẩm cùng mẫu mã trên quảng cáo đó, thậm

Trang 38

chí họ còn có thể mua cả sản phẩm từ các quảng cáo online trênWebsite.

Như quảng cáo truyền thống, quảng cáo trực tuyến sẽ đảm nhậnnhững vai trò sau: Xây dựng sự nhận biết về thương hiệu, tạo ra nhu cầucho khách hàng, cho thấy khả năng đáp ứng nhu cầu của công ty đăngquảng cáo, kích thích bán hàng và cuối cùng là tạo ra sự khác biệt chosản phẩm

Các loại hình quảng cáo trực tuyến thường gặp:

Pop-ups: Quảng cáo xuất hiện dười dạng những cửa sổ khi click

vào các trang web

Trang 39

Hình 2.4: Hình minh họa các cửa sổ Pop-ups (Nguồn: Internet)

Trang 40

Quảng cáo bản đồ (Map Advert): Quảng cáo giúp làm nổi bật vị trí

của đối tượng trên những bản đồ trực tuyến

Hình 2.5: Hình minh họa quảng cáo bản đồ (Nguồn: Internet)

Quảng cáo nổi (Floating Advert): Quảng cáo xuất hiện dưới dạng

“flash động” nằm đè lên giao diện một website

Ngày đăng: 01/12/2017, 21:48

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. Diễn đàn thương mại điện tử Việt Nam: http://www.diendantmdt.comhttp://www.thuongmaidientu.edu.vn Link
4. Trang web Bộ công thương: http://www.moit.gov.vn 5. Trang web bình chọn website thương mại điện tửhttp://www.eca.trade.hochiminhcity.gov.vn Link
6. Trang web Cổng thông tin và kiến thức tiếp thị số: http://www.emarketing.vn Link
7. Trang web Thời báo kinh tế Sài Gòn: http://www.thesaigontimes.vn Link
8. Trang web Thời báo vi tính Sài Gòn: www.tbvtsg.com.vn 9. Trang web Giải pháp web và kinh doanh trực tuyến:http://www.finalstyle.com Link
11. Trang web thư viện điện tử trực tuyến Việt Nam: http://kilobooks.com Link
12. Trang web tài liệu trực tuyến: http://tailieu.vn/ Link
1. Dave Chaffey and PR Smith, eMarketing eXcellence: Planning and optimizing your digital marketing (Third Edition), Elsevier, United States 2008 Khác
2. Rob Stokes, eMarketing the essential guide to online marketing (Second Edition), Quirk eMarketing (Pty) Ltd., United States 2009 Khác
10. Trang web Từ điển bách khoa mở Việt: Http://www.vi.wikipedia.org Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w