Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 135 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
135
Dung lượng
3,14 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - LÊ ANH ĐỨC NGƢỜI TÀY VÀ DU LỊCH SINH THÁI Ở BẢN PÁC NGÕI, XÃ NAM MẪU, HUYỆN BA BỂ, TỈNH BẮC KẠN LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Nhân học Hà Nội - 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - LÊ ANH ĐỨC NGƢỜI TÀY VÀ DU LỊCH SINH THÁI Ở BẢN PÁC NGÕI, XÃ NAM MẪU, HUYỆN BA BỂ, TỈNH BẮC KẠN Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Nhân học Mã số: 60 31 03 02 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS LÊ NGỌC THẮNG Hà Nội - 2017 LỜI CẢM ƠN Đề hoàn thành Luận văn này, trƣớc tiên, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Thầy PGS.TS Lê Ngọc Thắng, ngƣời đồng hành, định hƣớng đề tài giúp đỡ tận tình cho suốt thời gian hoàn thành luận văn này; Tiến sĩ Trần Hữu Sơn, Phó chủ tịch Hội Văn nghệ Dân gian Việt Nam cung cấp nguồn tƣ liệu thực quý báu phục vụ trực tiếp cho đề tài nghiên cứu luận văn đƣợc thực với hỗ trợ đề tài Xây dựng mô hình sinh thái khu vực Tây Bắc Thầy cho vốn sống, phƣơng pháp làm việc nghiêm túc, khoa học trình thực địa giúp chỉnh lý thông tin cho đề tài Nhân đây, xin chân thành cảm ơn giúp đỡ gia đình, bạn bè; cô, chú, anh, chị UBND xã Nam Mẫu, đặc biệt gia đình Hoàng Văn Chuyền tạo điều kiện nơi ăn, chỗ ở, chỗ làm việc thời gian điền dã Cuối cùng, xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc với Thầy, Cô giáo khoa Nhân học trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội trao truyền lại kiến thức suốt thời gian học đại học cao học Khoa Tác giả Lê Anh Đức LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, tƣ liệu đƣợc sử dụng luận văn hoàn toàn trung thực, có nguồn gốc rõ rang, phát đƣa luận văn kết nghiên cứu tác giả Tác giả Lê Anh Đức Danh mục từ viết tắt ASEAN: Hiệp hội nƣớc Đông Nam Á ATK: An toàn khu BQL : Ban quản lý BTTN: Bảo tồn thiên nhiên CP: Chính phủ CT: Chỉ thị DLST: Du lịch sinh thái ĐHKHXH&NV: Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn ĐHQG HN: Đại học Quốc gia Hà Nội ĐTQH: Điều tra quy hoạch EU: Liên minh Châu Âu GEF: Quỹ môi trƣờng toàn cầu HTX: Hợp tác xã IUCN: Tổ chức bảo tồn thiên nhiên quốc tế PARC: Protected areas for Resource Conservation ( Dự án bảo tồn tài nguyên khu vực đƣợc bảo vệ) PGS: Phó giáo sƣ PTNT: Phát triển Nông thôn QĐ: Quyết định RAMSAR: Công ƣớc Quốc tế khu đất ngập nƣớc có tầm quan trọng quốc tế TCN: Trƣớc công nguyên Ths: Thạc sĩ TK: Thế kỷ TP HCM: Thành phố Hồ Chí Minh TS: Tiến sĩ TTg: Thủ tƣớng UB: Uỷ ban UBND: Uỷ ban nhân dân UNDP: Quỹ phát triển liên hợp quốc VCF: Quỹ bảo tồn thiên nhiên Việt Nam VH-TT&DL: Văn hóa Thể thao Du lịch VQG: Vƣờn quốc gia WB: Ngân hàng giới DANH MỤC BẢNG, SƠ ĐỒ Bảng 1: Định hƣớng xây dựng sở hạ tầng phục vụ phát triển du lịch Sơ đồ 1: Cấu trúc sinh thái tự nhiên Sơ đồ 2: Cơ cấu tổ chức MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 2 Mục tiêu nghiên cứu Tổng quan tình hình nghiên cứu .4 Tiếp cận Phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài 11 Bố cục luận văn 12 CHƢƠNG KHÁI QUÁT CƠ SỞ LÝ LUẬN, TỘC NGƢỜI VÀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 13 1.1 Khái quát sở lý luận Du lịch Du lịch sinh thái 13 1.2 Tộc ngƣời Địa bàn nghiên cứu .21 Tiểu kết chƣơng 31 CHƢƠNG DU LỊCH SINH THÁI DỰA VÀO TIỀM NĂNG VĂN HÓA TỘC NGƢỜI TÀY Ở PÁC NGÕI .32 2.1 Du lịch sinh thái Vƣờn quốc gia Ba Bể 32 2.2 Pác Ngòi bối cảnh du lịch sinh thái Ba Bể 43 2.3 Văn hóa tộc ngƣời Tày Pác Ngòi với họat động du lịch sinh thái 65 2.4 Bài học kinh nghiệm từ Pác Ngòi 71 Tiểu kết chƣơng 74 CHƢƠNG GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI GẮN VỚI VĂN HÓA TỘC NGƢỜI TÀY Ở PÁC NGÕI 75 3.1 Giải pháp 75 3.2 Một số kiến nghị định hƣớng cho phát triển du lịch sinh thái Pác Ngòi 86 Tiểu kết chƣơng 92 KẾT LUẬN 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 PHỤ LỤC .101 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài “Du lịch sản phẩm tất yếu phát triển kinh tế - xã hội xã hội loài người giai đoạn lịch sử định Thực chất du lịch hoạt động tiêu dùng xã hội cao, nảy sinh theo phát triển sức sản xuất xã hội tới trình độ cao Khi người có sống vật chất lẫn tinh thần đầy đủ nhu cầu du lịch nảy sinh thường xuyên hơn” [40, Tr 101] Du lịch góp phần tạo nguồn thu nhập, tạo công ăn việc làm, nâng cao trình độ dân trí… Trong năm gần đây, đôi với trình phát triển kinh tế biến đổi môi trƣờng sống, nhu cầu du lịch thay đổi theo hƣớng trở với thiên nhiên, tạo điều kiện cho phát triển loại hình du lịch sinh thái Chính vậy, du lịch nằm chiến lƣợc phát triển nhiều quốc gia trở thành kinh tế quan trọng Bên cạnh phát triển mạnh mẽ du lịch ngành du lịch sinh thái phát triển mạnh mẽ mối quan tâm lớn nhiều quốc gia Với mô hình du lịch sinh thái mang lại cho ngƣời điều kiện tốt nhằm tiếp cận với thiên nhiên hoang sơ, môi trƣờng lành có thêm hiểu biết nhƣ có điều kiện tìm hiểu sắc văn hóa địa thỏa mãn nhu cầu khám phá ngƣời Thực tế cho thấy, phát triển du lịch dựa vào tiềm văn hoá hƣớng đƣợc khai thác đúc kết thành xu hƣớng phát triển du lịch, văn hoá yếu tố nội sinh du lịch Phát triển du lịch phƣơng thức để bảo tồn phát huy di sản văn hoá truyền thống cộng đồng, làm sống lại văn hoá truyền thống nhiều màu sắc dân tộc Bên cạnh đó, xu hƣớng bộc lộ số hạn chế cần nghiên cứu giải Du lịch phát triển nhanh, đƣợc nhiều quốc gia xác định “ngành công nghiệp không khói” cho kinh tế, ngành dịch vụ quan trọng mũi nhọn để phát triển kinh tế, văn hóa - xã hội Ngày xuất nhiều loại hình du lịch nhƣ du lịch có tham gia cộng đồng (community - based tourism), du lịch dựa vào thiên nhiên (nature tourism), du lịch xanh (green tourism), du lịch văn hóa (culture tourism),… nhằm thỏa mãn nhu cầu du lịch ngƣời ngày đa dạng Du lịch sinh thái trở thành mối quan tâm nhiều lĩnh vực, để góp phần vào việc phát triển du lịch đất nƣớc, khai thác có hiệu tiềm du lịch sinh thái Pác Ngòi, huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn… Nhằm nghiên cứu, đánh giá vai trò văn hóa tộc ngƣời với phát triển du lịch sinh thái, sở có định hƣớng cho phát triển du lịch, bảo vệ môi trƣờng tự nhiên, mang lại hiệu kinh tế, nâng cao đời sống ngƣời dân địa phƣơng Trong năm gần đây, du lịch Bắc Kạn phát triển mạnh, đặc biệt du lịch, du lịch sinh thái Mỗi năm điểm du lịch thu hút hàng vạn lƣợt khách nƣớc quốc tế, góp phần giải công ăn việc làm, xóa đói, giảm nghèo cho đồng bào địa phƣơng Pác Ngòi, thuộc xã Nam Mẫu, huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn, tuyến hệ thống du lịch Ba Bể Đây địa danh du lịch kì thú địa bàn cƣ trú chủ yếu ngƣời Tày Pác Ngòi chứa đựng nhiều điều kiện thuận lợi cảnh quan thiên nhiên tiềm nhân văn để phát triển loại hình du lịch sinh thái Trên thực tế, mô hình du lịch sinh thái Pác Ngòi đƣợc hình thành tiếp tục đƣợc phát triển Tuy nhiên, tác động từ du lịch nói chung du lịch sinh thái nói riêng có biểu ngày rõ tới đời sống kinh tế, xã hội nhƣ truyền thống văn hóa đồng bào Tày nơi Bên cạnh đó, mô hình du lịch sinh thái Pác Ngòi phụ thuộc vào yếu tố bên ngoài, thiếu tính bền vững Điều đặt yêu cầu cấp thiết với việc nghiên cứu, đánh giá, định hƣớng nhằm phát triển du lịch sinh thái Pác Ngòi nói riêng toàn tỉnh Bắc Kạn nói chung BẢNG GIÁ ĐỒ UỐNG ( MENU, DRINKS) STT Tên đồ uống (name drinks) Giá đồ uống ( Price date drinks) Nƣớc AQuaFina (chai to) 20.000 đồng 1,usd Nƣớc AquaFina (chai nhỏ) 10.000 đồng 0,5 usd COCACOLA 20.000 đồng usd Fanta 20.000 đồng usd Pepsi 20.000 đồng usd Nƣớc Cam Ép (Ơ Pa) 20.000 đồng usd Bia Hà Nội chai 25.000 đồng usd Bia Hà Nội lon 20.000 đồng usd Bia Heineken 30.000 đồng 10 Rƣợu vang Đà Lạt (Da Lat red 200.000 đồng 10,usd Wine) PHỤ TRÁCH QUẢN LÝ Hoàng Văn Chuyền 114 Bảng giá thuê xuồng tham quan du lịch Hồ Ba Bể BQL VQG Ba Bể ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN BA BỂ BAN QUẢN LÝ BẾN ĐỐ BA BỂ THÔNG BÁO BẢNG GIÁ MỚI THUÊ XUỒNG THAM QUAN DU LỊCH HỒ BA BỂ (Áp dụng từ ngày 01/9/2016) Từ ngày 01/9/2016 Ban Quản lý Bến thuyền Hồ Ba Bể thông báo niêm yết Bảng giá xuồng tham quan du lịch mới, cụ thể nhƣ sau: Xuất phát bến xuồng Hồ Ba Bể Tuyến TT Tuyến tham quan Đơn giá Hồ Ba Bể- Ao Tiên - Động Puông - Thác Đầu Đẳng 800.000 Hồ Ba Bể - Đền An Mã - Động Puông 600.000 Hồ Ba Bể - Đền An Mã – Ao Tiên – Thác Đầu Đẳng 550.000 Hồ Ba Bể - Đền An Mã – Ao Tiên 400.000 Hồ Ba Bể - Đền An Mã 150.000 Xuất phát bến xuồng Buốc Lốm tuyến Sông Năng - Hồ Ba Bể Tuyến Tuyến tham quan Đơn giá TT Buốc Lốm - Động Puông - Thác Đầu Đẳng – Ao Tiên – Đền An Mã – Pác 800.000 Ngòi Buốc Lốm - Động Puông - Ao Tiên – Đền An Mã – Pác Ngòi 700.000 Buốc Lốm - Pác Ngòi 700.000 Buốc Lốm - Động Puông - Ao Tiên – Đền An Mã – Bến Bắc – Bến Nam 400.000 Hồ Ba Bể - Đền An Mã 150.000 Quy định số lƣợng ngƣời ngồi xuồng tham quan 12 ngƣời/01 xuồng khách nội địa; 10 gƣời /01 xuồng khách quốc tế 115 TƢ LIỆU ẢNH 8.1 Ảnh ẩm thực, số đặc sản ngƣời Tày vùng hồ Ba Bể Ảnh 1: Món thịt trâu gác bếp tự chế biến, đƣợc sử dụng Ảnh 2: Cá nƣớng đƣợc “đánh từ hồ Ba Bể” phục vụ bữa ăn, bữa ăn dịp lễ, tết đƣợc phục vụ khách du lịch làm quà khách du lịch (Nguồn: Tác giả chụp ngày 12/01/2016 nhà nghỉ Homestay Hoàng (Nguồn: Tác giả chụp ngày 12/01/2016 nhà nghỉ Chuyền) Homestay Hoàng Chuyền) Ảnh 3: Xôi ngũ sắc nguyên liệu đƣợc làm có sẵn tự nhiên nhƣ cẩm, nghệ, gấc, cốm… (Nguồn: tác giả chụp ngày 07/01/2016 nhà nghỉ Homestay Hoàng Chuyền) 116 Ảnh 4: Tép chua “tép ủ lên men” làm thức ăn làm quà Ảnh 5: Thức ăn chuẩn bị cho bữa cơm gồm loại rau rừng ( măng, cho khách du lịch khoai môn, rau củ quả) nguồn: Tác giả chụp ngày 12/01/2016 nhà nghỉ nguồn: Tác giả chụp ngày 07/01/2016 nhà nghỉ Homestay Hoàng Homestay Hoàng Chuyền Chuyền Ảnh 6: Thịt lợn gác bếp, lạp sƣờn, đƣợc chế biến từ nguyện liệu Thịt nạc vai lợn, mỡ thăn lợn, lòng lợn, rƣợu,đƣờng, muối hạt Nguồn: Sƣu tầm 117 8.2 Bản đồ hành huyện Ba Bể Các xung quanh huyện Ba Bể Ảnh 7: Bản đồ hành huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn (Nguồn: UBND huyện Ba Bể) Ảnh 8: Các xung quanh VQG Ba Bể, gồm: Lèo Kẹo, Lùng Quang, Pác Ngòi, Bó Lù, Khau Qua, Nặm Dài, Tà Kèn, Nà Mầm, Đán Mẩy, Bản Cám,… ( Nguồn: Sƣu tầm) 118 Ảnh 9: Hồ Ba Bể Ảnh 10: Cánh đồng ruộng ven hồ Ba Bể Nguồn: Tác giả chụp ngày 08/01/2016) Nguồn: Tác giả chụp 08/01/2016) Ảnh 11: Toàn cảnh làng Pác Ngòi ven hồ Ba Bể Nguồn: Ảnh 12: Khu vui chơi ven làng Pác Ngòi (bóng đá, bóng chuyền, cầu Sƣu tầm lông) phục vụ bà khách du lịch Nguồn: Tác giả ngày 19/02/2016 119 Ảnh 13: Động Puông thuộc quần thể du lịch hồ Ba Bể, nơi thu hút Ảnh 14: Ao Tiên, nằm quần thể du lịch vùng hồ Nguồn: Tác khách du lịch khu vực lòng hồ giả chụp ngày 13/01/2016 Nguồn: Tác giả ngày 13/01/2016 Ảnh 15: Đền An Mã nằm hồ Ba Bể Ngôi đền cổ đƣợc trung tu xây dựng lại năm 2006 Đền thờ Phật, Mẫu Thƣợng Ngàn, Chúa Sơn Trang, Đức Thánh Trần Đền An Mã nơi sinh hoạt tín ngƣỡng ngƣời dân địa phƣơng, khách thập phƣơng nơi dâng lễ hội xuân Ba Bể tổ chức vào ngày 10 tháng giêng Hội đền An Mã đƣợc tổ chức vào ngày tháng hai âm lịch hàng năm Nguồn: Tác giả chụp ngày 13/01/2016 120 8.3 Một số hoạt động du lịch Pác Ngòi VQG Ba Bể Ảnh 16: Bảng giá tham quan du lịch Hồ Ba Bể, UBND huyện Ảnh 17: Khách du lịch từ Pác Ngòi đến ngƣời Dao, xã Ba bể, BQL bến đỗ Ba Bể lập Nam Mẫu Nguồn: Tác giả chụp ngày 10/01/2016 Nguồn: Tác giả chụp ngày 18/01/2016 Ảnh 18: Thuyền đƣa khách du lịch đến chân ngƣời Dao Ảnh 19: Thuyền đƣa khách du lịch hồ Nguồn: Tác giả ngày 13/01/2016 Nguồn: tác giả chụp ngày 13/01/2016 121 Ảnh 20: Khách du lịch Ba Lan Pác Ngòi Nguồn:Sƣu tầm Ảnh 21: Khách du lịch đƣờng Pác Ngòi Nguồn: Sƣu tầm Ảnh 22: Du khách quốc tế bơi thuyền hồ Ba Bể Ảnh 23: Đoàn khách du lịch thác Đầu Đẳng Nguồn: Tác giả chụp ngày 13/01/2016 Nguồn: Sƣu tầm 122 Ảnh 24: Du khách nhảy sạp với đồng bào Tày vào ban Ảnh 25: Hoạt động vui chơi Bản cho khách du lịch ngƣời đêm dân Nguồn: Tác giả chụp ngày 13/01/2017 Nguồn: Sƣu tầm Ảnh 26: Đàn tính, nón, đƣợc bán cho khách du lịch Ảnh 27: Sản vật địa phƣơng (sắn, bƣởi, khoai môn, cơm lam,…) dịp lễ hội bán cho khách du lịch dịp lễ hội Nguồn: Tác giả chụp ngày 19/02/2016 Nguồn: Tác giả chụp ngày 19/02/2016 123 Ảnh 28: số sản vật khác ngƣời dân địa phƣơng Ảnh 29: Khách du lịch dịp lễ hội Pác Ngòi đƣợc bày bán dịp lễ hội Nguồn: Tác giả chụp ngày 19/02/2016 Nguồn: Tác giả chụp ngày 19/02/2016 Ảnh 30: Hội xuân Ba Bể năm 2016 vào ban đêm Nguồn: Tác giả chụp ngày 19/02/2016 124 Ảnh 31: : Nhà Văn hóa nơi sinh hoạt phục vụ khách Ảnh 32: Con đƣờng vào nhà nghỉ phục vụ khách văn nghệ khách du lịch du lịch Nguồn: Tác giả chụp ngày 08/01/2016 Nguồn: Sƣu tầm Ảnh 33: Đội văn nghệ nữ biểu diễn văn nghệ trang phục Ảnh 34: Đồng bào dân tộc huyện Ba Bể dịp hội Xuân truyền thống Ba Bể Bản Pác Ngòi Nguồn: Tác giả chụp ngày 16/01/2016 Nguồn: Tác giả chụp ngày 17/01/2016 125 Ảnh 35: Đội văn nghệ biểu diễn cho du khách Ảnh 36: Một niên thi bắn nỏ ngày hội Xuân Ba Bể Nguồn: Tác giả chụp ngày 17/01/2016 Nguồn: Tác giả chụp ngày 19/02/2016 Ảnh 37: Phòng ngủ nhà sàn phục vụ khách du lịch Ảnh 38: Toàn cảnh bên nhà sàn Nguồn: Tác giả chụp ngày 08/01/2016 Nguồn: Tác giả chụp ngày 08/01/2016 126 Ảnh 39: Nhà Sàn Pác Ngòi Ảnh 40: Một góc nhà sàn nơi để đồ dùng lƣơng thực Nguồn: Sƣu tầm Nguồn: Sƣu Tầm Ảnh 41: Một nhà nghỉ phục vụ khách du lịch Ảnh 42: Thiết bị vệ sinh đại đƣợc đƣa vào hộ gia đình để Nguồn: Tác giả chụp ngày 09/01/2016 phục vụ du khách Nguồn: Tác giả chụp ngày 09/01/2016 127 Ảnh 43: Nghề thủ công đan lát đƣợc trì phục vụ sinh Ảnh 44: Nghệ nhân Nguyễn Thị Đề nghề dệt thủ công hoạt khách du lịch trì phục vụ khách du lịch đến tham quan tìm hiểu Nguồn: Sƣu tầm Nguồn: Tác giả chụp ngày 15/01/2016 Ảnh 45: Chăn – sản phẩm nghề dệt đồng bào Tày Pác Ảnh 46: Bản đồ VQG Ba Bể vùng lõi Ngòi sản xuất Nguồn: Tác giả chụp ngày 15/01/2016 Nguồn: Tác giả chụp ngày 15/01/2016 128 ... nhiên Pác Ngòi, xã Nam Mẫu, huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn Bản Pác Ngòi chín thôn, thuộc xã Nam Mẫu, huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn Là xã vùng cao huyện, cách thành phố Bắc Kạn 70km phía Tây theo đƣờng tỉnh. .. triển du lịch sinh thái Thông qua trƣờng hợp ngƣời Tày Pác Ngòi ,xã Nam Mẫu, huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn, cho thấy tiềm văn hóa tộc ngƣời hoạt động phát triển du lịch sinh thái; ngƣợc lại, du lịch sinh. .. NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - LÊ ANH ĐỨC NGƢỜI TÀY VÀ DU LỊCH SINH THÁI Ở BẢN PÁC NGÕI, XÃ NAM MẪU, HUYỆN BA BỂ, TỈNH BẮC KẠN Luận văn Thạc sĩ chuyên