1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá sinh trưởng rừng trồng mỡ tại xã chu hương, huyện ba bể, tỉnh bắc kạn

53 657 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 1,51 MB

Nội dung

i ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ĐẶNG PHÚC TIẾN “ĐÁNH GIÁ SINH TRƯỞNG RỪNG TRỒNG MỠ (Manglietia conifera) TẠI XÃ CHU HƯƠNG, HUYỆN BA BỂ, TỈNH BẮC KẠN” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Khoa Khóa học : Chính quy :Lâm nghiệp : Lâm nghiệp : 2011 - 2015 Thái Nguyên - 2015 ii ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ĐẶNG PHÚC TIẾN “ĐÁNH GIÁ SINH TRƯỞNG RỪNG TRỒNG MỠ (Manglietia conifera) TẠI XÃ CHU HƯƠNG, HUYỆN BA BỂ, TỈNH BẮC KẠN” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành : Chính quy :Lâm nghiệp Lớp Khoa Khóa học Giảng viên hướng dẫn : 43 - LN - N01 : Lâm nghiệp : 2011 - 2015 : TS Nguyễn Văn Thái TS Đỗ Hoàng Chung Thái Nguyên - 2015 ii ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ĐẶNG PHÚC TIẾN “ĐÁNH GIÁ SINH TRƯỞNG RỪNG TRỒNG MỠ (Manglietia conifera) TẠI XÃ CHU HƯƠNG, HUYỆN BA BỂ, TỈNH BẮC KẠN” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành : Chính quy :Lâm nghiệp Lớp Khoa Khóa học Giảng viên hướng dẫn : 43 - LN - N01 : Lâm nghiệp : 2011 - 2015 : TS Nguyễn Văn Thái TS Đỗ Hoàng Chung Thái Nguyên - 2015 ii LỜI CẢM ƠN Để báo cáo khóa luận thực tập tốt nghiệp đạt kết tốt đẹp, trước hết em xin gửi tới toàn thể thầy cô giáo khoa Lâm Nghiệp - Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên lời chúc sức khỏe, lời chào trân trọng lời cảm ơn sâu sắc Với quan tâm, dạy dỗ bảo tận tình chu đáo thầy cô, ủng hộ lớn giúp đỡ gia đình bạn, đến em hoàn thành khóa luận thực tập, đề tài: “Đánh giá sinh trưởng rừng trồng Mỡ (Manglietia conifera) xã Chu Hương, huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn” Để có kết em xin gửi lời cảm ơn UBND xã Chu Hương toàn thể nhân dân xã tạo điều kiện tốt cho em trình với địa phương Đặc biệt gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy giáo TS Đỗ Hoàng Chung quan tâm giúp đỡ, hướng dẫn em hoàn thành cách tốt khóa luận thực tập thời gian qua Với điều kiện thời gian có hạn kinh nghiệm hạn chế nên khóa luận em không tránh khỏi thiếu xót Em mong nhận bảo, đóng góp ý kiến thầy cô giáo toàn thể bạn để em có điều kiện bổ sung để em hoàn thành khóa luận thực tập hoàn chỉnh Một lần em xin chân thành cảm ơn…! Thái Nguyên, ngày 20 tháng 05 năm 2015 Sinh viên Đặng Phúc Tiến iii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1 Sinh trưởng tăng trưởng đường kính 26 Bảng 4.2 Sinh trưởng tăng trưởng chiều cao 27 Bảng 4.3 Sinh trưởng đường kính tán 28 Bảng 4.4 Sinh trưởng diện tích tán 30 Bảng 4.5 Sinh trưởng tổng tiết diện thân trữ lượng 31 Bảng 4.6.Sinh trưởng trữ lượng bình quân năm 32 Bảng 4.7 Sinh khối mặt đất, sinh khối rễ 33 Bảng 4.8 Tăng trưởng sinh khối bình quân năm 34 Bảng 4.9 Không gian dinh dưỡng khoảng cách để lại 36 iv DANH MỤC CÁC HÌNH TRONG KHOÁ LUẬN Hình2.1: Ảnh Mỡ Manglietia conifera Chu Hương Hình 2.2: Ảnh hoa, Mỡ Hình 3.1: Hiện trạng rừng Mỡ - tuổi xã Chu Hương 17 Hình 3.2: Ô tiêu chuẩn 19 Hình 3.3: Lập ô tiêu chuẩn 20 Hình 3.4: Đo chu vi thân vị trí 1,3 m thước dây thợ may 21 v DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT BQL Ban quản lý BTTN Bảo tồn thiên nhiên ĐDSH Đa dạng sinh học IUCN Hiệp hội quốc tế bảo vệ thiên nhiên IVI Chỉ số mức độ quan trọng KBT Khu bảo tồn REDD Giảm phát thải từ nạn phá rừng suy thoái rừng SPZ Khu bảo vệ nghiêm ngặt OTC Ô tiêu chuẩn VQG Vườn quốc gia VCF Quỹ bảo tồn rừng đặc dụng Việt Nam UBND Uỷ ban nhân dân WWF Qũy bảo vệ động vật hoang dã D1.3 Đường kính ngang ngực 1.3 m Hvn Chiều cao vút Dt Đường kính tán TB Trung bình vi MỤC LỤC PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1.Đặt vấn đề .1 1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.2 Ý nghĩa đề tài PHẦN 2: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Tìm hiểu vật hậu học đặc điểm sinh thái học Mỡ (Manglietia conifera) 2.1.1 Đặc điểm sinh học Mỡ .4 2.1.2 Đặc điểm sinh thái 2.1.3 Kỹ thuật thu hái chế biến hạt giống 2.1.4 Bảo quản hạt giống 2.2 Những nghiên cứu Mỡ .9 2.2.1 Tình hình nghiên cứu giới 2.2.2 Tình hình nghiên cứu nước 11 2.3 Tổng quan khu vực nghiên cứu 13 2.3.1 Điều kiện tự nhiên 13 2.3.2 Đặc điểm kinh tế- xã hội xã Chu Hương 14 2.3.3 Tình hình sản xuất xã Chu Hương .14 2.3.4 Nhận xét chung khó khăn thuận lợi .15 PHẦN 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 3.1 Đối tượng nghiên cứu 17 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 17 3.3 Nội dung nghiên cứu 17 3.4.Phương pháp tiến hành .18 3.4.1.Công tác chuẩn bị 18 3.4.2.Phương pháp ngoại nghiệp 18 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học thân Các số liệu kết nghiên cứu trình điều tra thực địa hoàn toàn trung thực, khách quan, chưa công bố tài liệu, có sai xin chịu hoàn toàn trách nhiệm Thái Nguyên, ngày 20 tháng 05 năm 2015 Người viết cam đoan XÁC NHẬN CỦA GVHD Đồng ý cho bảo vệ kết trước Hội đồng khoa học TS Đỗ Hoàng Chung Đặng Phúc Tiến XÁC NHẬN CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN Giáo viên chấm phản biện xác nhận sinh viên sửa chữa sai sót hội đồng chấm yêu cầu! (Ký, họ tên) PHẦN MỞ ĐẦU 1.1.Đặt vấn đề Nước ta thuộc vùng khí hậu nóng ẩm, mưa nhiều có gió mùa nên thuận lợi cho tăng trưởng loài trồng đặc biệt loài lấy gỗ Ở vùng hàn đới muốn có gỗ đường kính 20- 25 cm phải trồng chăm sóc hàng chục năm, nước ta cần 5-7 năm (Đối với số loài ưa sáng, mọc nhanh) Sảnlượng gỗ khai thác luân kỳ bình quân đạt từ 60 - 80 m3/ha, nơi đất tốt, áp dụng tiến khoa học kỹ thuật tuyển chọn giống, hệ thống biện pháp kỹ thuật thâm canh sản lượng gỗ đạt 100 m3/ha Lượng tăng trưởng hàng năm gỗ lớn suất rừng trồng cao, chu kỳ khai thác ngắn, rút ngắn thời gian thu hồi vốn mang lại hiệu kinh tế cao Bên cạnh đó, rừng giữ vai trò quan trọng việc tham gia vào trình điều hoà khí hậu, đảm bảo chu chuyển oxy nguyên tố khác hành tinh, trì tính ổn định độ màu mỡ đất, hạn chế lũ lụt, hạn hán, ngăn chặn xói mòn đất, làm giảm nhẹ sức tàn phá khốc liệt thiên tai, bảo tồn nguồn nước làm giảm mức ô nhiễm không khí, giảm thiểu hiệu ứng nhà kính góp phần làm giảm đáng kể biến đổi khí hậu toàn cầu… Tính đến ngày 31/12/2010 Việt Nam có 13.388.075 đất có rừng, nhiều so với năm 2008 269.302 ha,trong rừng tự nhiên 10.304.816 ha, rừng trồng 3.083.259 Độ che phủ toàn quốc năm 2010 39,5%, tăng 0,8% so với năm 2008 (Theo Quyết định số 1267 QĐ-BNN-KL ngày 08/5/2009 Quyết định số 1828/QĐ- BNN-TCLN ngày 11/8/2011 Bộ NôngNghiệp&PTNT công bố trạng rừng toàn quốc) [3] Tuy diện tích rừng độ che phủ rừng nước ta tăng lên đáng kể 30 Bảng 4.4 Sinh trưởng diện tích tán OTC Nhóm tuổi I OTC OTC OTC TB Nhóm tuổi II OTC OTC OTC TB Nhóm tuổi III OTC OTC OTC TB Nhóm tuổi IV OTC OTC OTC3 TB St(m2) ∆St (m2/năm) 4.27 4.37 4.42 4.35 1.42 1.46 1.47 1.45 4.53 4.92 5.16 4.87 1.51 1.64 1.72 1.62 6.25 6.61 6.69 6.52 2.08 2.20 2.23 2.17 6.90 6.84 7.01 6.92 2.30 2.28 2.34 2.31 4.4 Sinh trưởng, tăng trưởng trữ lượng sinh khối rừng Kết đánh giá sinh trưởng tăng trưởng tổng tiết diện thân, trữ lượng nhóm tuổi trình bày bảng 4.7 vi MỤC LỤC PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1.Đặt vấn đề .1 1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.2 Ý nghĩa đề tài PHẦN 2: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Tìm hiểu vật hậu học đặc điểm sinh thái học Mỡ (Manglietia conifera) 2.1.1 Đặc điểm sinh học Mỡ .4 2.1.2 Đặc điểm sinh thái 2.1.3 Kỹ thuật thu hái chế biến hạt giống 2.1.4 Bảo quản hạt giống 2.2 Những nghiên cứu Mỡ .9 2.2.1 Tình hình nghiên cứu giới 2.2.2 Tình hình nghiên cứu nước 11 2.3 Tổng quan khu vực nghiên cứu 13 2.3.1 Điều kiện tự nhiên 13 2.3.2 Đặc điểm kinh tế- xã hội xã Chu Hương 14 2.3.3 Tình hình sản xuất xã Chu Hương .14 2.3.4 Nhận xét chung khó khăn thuận lợi .15 PHẦN 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 3.1 Đối tượng nghiên cứu 17 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 17 3.3 Nội dung nghiên cứu 17 3.4.Phương pháp tiến hành .18 3.4.1.Công tác chuẩn bị 18 3.4.2.Phương pháp ngoại nghiệp 18 32 (2) Tổng trữ lượng rừng trồng Mỡ đạt 12,82 m3/ha nhóm tuổi 1; nhóm tuổi đạt 44,66 m3/ha ; nhóm tuổi đạt 37,54 m3/ha; nhóm tuổi đạt 34,17 m3/ha Bảng 4.6.Sinh trưởng trữ lượng bình quân năm OTC Nhóm tuổi I OTC01 OTC02 OTC03 TB Nhóm tuổi II OTC01 OTC02 OTC03 TB M (m3/ha) ∆M(m3/ha/năm) 13.02 11.84 13.61 12.82 4.34 3.95 4.54 4.28 45.87 51.55 9.17 10.31 36.55 44.06 7.31 8.93 Những số liệu bảng 4.6 cho thấy: Tổng trữ lượng bình quân năm (∆M) nhóm tuổi đạt đạt 4.28 m3/ha/năm; nhóm tuổi đạt 8.93 m3/ha/năm Do nhóm tuổi nhóm tuổi áp dụng biện pháp tỉa thưa nên số liệu không xác, chi mang tính tham khảo Áp dụng công thức tính: Sinh khối mặt đấtY=0.6355*( D1.32 * H)0.4751 Sinh khối mặt đất/rễY=0.0635*(D1.32*H)0.6628 Kết đánh giá sinh khối mặt đất sinh khối mặt đất trình bày bảng 4.7 33 Bảng 4.7 Sinh khối mặt đất, sinh khối rễ OTC SKabov mặt đất (tấn/ha) SKabovrễ (tấn/ha) Tổng SKabov Nhóm tuổi I OTC01 4.10 0.20 4.30 OTC02 3.97 0.19 4.16 OTC03 4.30 0.21 4.51 TB 4.12 0.20 4.32 OTC01 7.51 0.50 8.01 OTC02 7.97 0.52 8.49 OTC03 6.72 0.44 7.16 TB 7.40 0.49 7.89 OTC01 4.15 0.34 4.49 OTC02 8.45 0.74 9.19 OTC03 6.63 0.56 7.19 TB 6.41 0.55 6.96 OTC1 4.60 0.42 5.02 OTC2 7.16 0.72 7.88 OTC3 6.76 0.61 7.37 TB 6.17 0.58 6.75 Nhóm tuổi II Nhóm tuổi III Nhóm tuổi IV Những số liệu bảng 4.7 cho thấy: (1) Sinh khối mặt đất rừng trồng Mỡ đạt 4,12 tấn/ha nhóm tuổi 1; nhóm tuổi đạt 7,40 tấn/ha ; nhóm tuổi đạt 6,41 tấn/ha; nhóm tuổi đạt 6,17 tấn/ha 34 (2) Sinh khối rễ rừng trồng Mỡ nhóm tuổi đạt 0,20 tấn/ha; nhóm tuổi đạt 0,49 tấn/ha; nhóm tuổi đạt 0,55 tấn/ha; nhóm tuổi đạt 0.58 tấn/ha (3) Tổng sinh khối rừng trồng Mỡ tuổi đạt 4,32 tấn/ha; nhóm tuổi đạt 7,89 tấn/ha; nhóm tuổi đạt 6,96 tấn/ha; nhóm tuổi đạt 6,75 tấn/ha Tăng trưởng sinh khối bình quân năm dược trình bày bảng 4.8 Bảng 4.8 Tăng trưởng sinh khối bình quân năm OTC Nhóm tuổi I OTC01 OTC02 OTC03 TB Nhóm tuổi II OTC01 OTC02 OTC03 TB Nhóm tuổi III OTC01 OTC02 OTC03 TB Nhóm tuổi IV OTC1 OTC2 OTC3 TB Tổng SKabov(tấn/ha) ∆SKabov(tấn/ha/năm) 4.30 4.16 4.51 4.32 1.43 1.39 1.50 1.44 8.01 8.49 7.16 7.89 1.60 1.70 1.43 1.58 4.49 9.19 7.19 6.96 0.64 1.31 1.03 0.99 5.02 7.88 7.37 6.75 0.56 0.86 0.82 0.75 Trong điều kiện thực tập tốt nghiệp không cho phép chặt hạ tiêu chuẩn, nên tính sinh khối mặt đất rừng trồng mỡ 35 Những số liệu bảng 4.8 cho thấy: Sinh khối bình quân năm rừng trồng Mỡ (∆SKabov) nhóm tuổi đạt 1,44 tấn/ha/năm; nhóm tuổi đạt 1,58 tấn/ha/năm; nhóm tuổi đạt 0.99 tấn/ha/năm; nhóm tuổi đạt 0.75 tân/ha/năm Qua ta thấy sinh khối bình quân năm rừng trồng Mỡ địa bàn xã Chu Hương tăng từ tuổi đến tuổi 2, từ tuổi đến tuổi có xu hướng giảm 4.5 Không gian dinh dưỡng khoảng cách để lại nuôi dưỡng Không gian dinh dưỡng khoảng cách để lại nuôi dưỡng xác định trêncơ sở mật độ Đây số quan trọng đề xác định biện pháp kỹ thuật lâm sinh phù hợp nhằm nâng cao hiệu phòng hộ giá trị rừng, trình bày bảng Những dẫn liệu bảng 4.9 cho thấy: (1) Mật độ gỗ tập trung cao tuổi 813 (cây/ha), giảm dần xuống tuổi 686 (cây/ha), giảm dần xuống tuổi 307 (cây/ha), thấp tuổi 227 (cây/ha) Qua cho thấy mật độ tuổi cao cần phải có biện pháp lâm sinh, tỉa cành, tỉa thưa hợp lý để gỗ phát triển cách tốt (2) Không gian dinh dưỡng tăng dần theo nhóm tuổi: Nhóm tuổi 12,31 m2, nhóm tuổi đạt 14,62 m2 ; nhóm tuổi đạt 34,34 m2, nhóm tuổi đạt 45,53 m2 (3) Khoảng cách để lại tăng từ nhóm tuổi 1, nhóm tuổi 2, nhóm tuổi 3, nhóm tuổi 3,783 m; 4,104 m; 6,252 m 7,22 m vii 3.4.3.Phương pháp nội nghiệp 23 PHÂN 4: KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 25 4.1 Sinh trưởng tăng trưởng đường kính 25 4.2 Sinh trưởng tăng trưởng chiều cao 26 4.3 Sinh trưởng tán .28 4.4 Sinh trưởng, tăng trưởng trữ lượng sinh khối rừng 30 4.5 Không gian dinh dưỡng khoảng cách để lại nuôi dưỡng .35 4.6 Đề xuất số biện pháp kỹ thuật cho rừng trồng Mỡ địa bàn 36 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 39 5.1 Kết luận 39 5.2.Tồn 40 5.3 Kiến nghị 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO .1 I Tài liệu tiếng Việt II Tài liệu nước 37 - Đối với rừng Mỡ tuổi 3, rừng giai đoạn khép tán, chiều cao rừng vượt qua khỏi chiều cao lớp bụi, thảm tươi.Tuy nhiên độ khép tán chưa cao, chưa đều, nên chưa khống chế tầng bụi, thảm tươi Vì rừng cấp sinh trưởng tốt cần phát quang bui, thảm tươi lần năm.Với rừng cấp sinh trưởng trung bình cần trì phát bụi, cỏ năm hai lần để hỗ trợ gỗ sinh trưởng nhanh, thúc đẩy nhanh trình khép tán - Đối với rừng Mỡ tuổi 5, gỗ thoát khỏi cạnh tranh tầng bụi, thảm tươi.Tầng gỗ Mỡ khống chế, kìm hãm phát triển tầng bụi, thảm tươi.Ở tuổi rừng cấp sinh trưởng tốt tỉa thưa sinh trưởng kém, bị chèn ép để giải phóng không gian dinh dưỡng cho sinh trưởng tốt, đồng thời kết hợp làm vệ sinh rừng.Với rừng cấp sinh trưởng trung bình chưa cần chặt tỉa thưa rừng cần trì độ tàn che để khống chế hoàn toàn phát triển tầng bụi, thảm tươi - Đối với rừng Mỡ tuổi tuổi 9, rừng có sinh trưởng mạnh đường kính lẫn chiều cao, tán cây, cạnh tranh tỉa thưa tự nhiên diễn mạnh, nên cần tỉa thưa làm giảm mật độ gỗ, đào thải sinh trưởng kém, vừa giải phóng không gian dinh dưỡng cho sinh trưởng tốt, vừa tận dụng gỗ làm vệ sinh rừng - Ngoài ra, phải quản lý bảo vệ nghiêm ngặt toàn khu rừng, không để rừng.Thường xuyên theo dõi để phòng chống lửa rừng vào mùa khô hanh, sâu bệnh phát dịch gia súc phá hoại rừng +Biện pháp lâm sinh Trong trình kinh doanh rừng trồng loài, biện pháp lâm sinh quan trọng điều khiển mật độ rừng Ở giai đoạn sinh trưởng, rừng phải điều tiết mật độ để đảm bảo không gian dinh dưỡng cho 38 rừng sinh trưởng, phát triển tốt nhất, đáp ứng mục đích kinh doanh khai thác chính, làm cho rừng lợi dụng tối đa tiềm điều kiện lập địa, suất, sản lượng cao, rút ngắn chu kỳ kinh doanh v.v ; đồng thời lợi dụng sản phẩm trung gian trình chặt tỉa thưa Theo sở lý luận chặt nuôi dưỡng rừng, xét phương diện sinh vật học, thông qua chặt nuôi dưỡng làm tăng diện tích thời gian quang hợp cho giữ lại Qua đó, rừng sử dụng lượng mặt trời cách có hiệu độ tàn che hình thái tán cải thiện Nhiệm vụ chặt nuôi dưỡng biện pháp đề xuất chặt bỏ không mong muốn để làm giảm mật độ lâm phần, cắt tỉa cành nhánh để tăng chiều cao cành, giúp điều chỉnh hình thái tán cân đối nhằm nâng cao chất lượng cho lâm phần - Tính toán mật độ tối ưu - Tính số lượng chặt theo tuổi - Đường kính, chiều cao cần giải phóng thông qua cỡ đường kính tán có tượng ứ đọng - Cách thức chặt, phương thức chăm sóc + Biện pháp quản lý -Chính quyền địa phương cần liên hệ với cán khuyến nông khuyến lâm khu vực mở lớp tập huấn cho người dân biện pháp kỹ thuật lâm sinh tỉa thưa cho rừng trồng để mang lại hiệu kinh tế sinh thái cao cho diện tích rừng trồng -Cần tổ chức mở lớp tập huấn cho người dân kỹ thuật phát dọn xử lý thực bì rừng trồng để giảm nguy cháy rừng cho diện tích rừng trồng bảo vệ rừng cách tốt 39 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Từ kết nghiên cứu rút kết luận sau đây: Lâm phần rừng trồng Mỡ khu vực nghiên cứu có tuổi từ 1- 9, chia làm nhóm tuổi: Nhóm (3 tuổi), nhóm (5 tuổi), nhóm (7 tuổi), nhóm (9 tuổi) Ở tuổi tuổi lâm phần hoàn toàn chưa áp dụng biện pháp tỉa thưa chăm sóc, tuổi tuổi có hoạt động khai thác gỗ to mang tính đơn lẻ, không liên tục, để đáp ứng sinh kế người dân người dân áp dụng biện pháp kỹ thuật tỉa thưa vào lâm phần Sinh trưởng đường kính thân trung bình tăng theo tuổi, đường kính trung bình thấp (6,40 cm - 20,92cm), từ tuổi - tăng trưởng mạnh đường kính,từ tuổi 7- lại giảm xuống Lượng tăng trưởng bình quân tuổi đạt 2,13 cm/năm; tuổi đạt 2,20 cm/năm; tuổi đạt 2,46 cm/năm; tuổi đạt 2,32 cm/năm Sinh trưởng chiều cao thân trung bình tăng theo tuổi, biến động tuổi (5,11m - 16,70m), chiều cao trung bình rừng thấp.Lượng tăng trưởng bình quân tuổi (3, 5, 7, 9) (1,71 m/năm; 1,69 m/năm; 1,94 m/năm;1,86m/năm) Tăng trưởng chiều cao của rừng tăng dần theo tuổi rừng Đường kính tán diện tích tán rừng Mỡtăng dần theo tuổi rừng, nhiên mức độ biến động không lớn thể qua đường kính tán diện tích tán: Đường kính tán bình quân tuổi 3đạt 2,77 m, tuổi đạt 3,10m, tuổi đạt 4,15m tuổi đạt 4,40m.Lượng tăng trưởng bình quân (∆Dt) theo độ tuổi(3, 5, 7, 9) (0,93 m/năm; 1,01 m/năm; 1,38 m/năm;1,47m/năm).Diện tích tán bình quân tuổi đạt 4,35 m2, tuổi đạt4,87 m2;tuổi đạt 6,52 m2; tuổi đạt 6,92 m2.Lượng tăng trưởng bình 40 quân năm (∆St) tuổi đạt 1,45 m2/năm; tuổi đạt 1,62 m2/năm; tuổi đạt 2,17 m2/năm; tuổi đạt 2,31 m2/năm Sinh trưởng, tăng trưởng tiết diện thân rừng trồng Mỡ địa bàn xã Chu Hương tuổi đạt 0,13 m2/ha; tuổi đạt 0,33 m2/ha; tuổi đạt 0,37 m2/ha; tuổi đạt 0,39 m2/ha.Tổng trữ lượng rừng trồng Mỡ đạt 12,82 m3/ha tuổi 3; tuổi đạt 44,66 m3/ha ; tuổi đạt 37,54 m3/ha; tuổi đạt 34,17 m3/ha.Tăng trưởng tổng tiết diện thân rừng tăng dần từ tuổi đến tuổi 9, tổng trữ lượng tăng dần từ tuổi đến tuổi giảm dần từ tuổi đến tuổi Tổng sinh khối rừng trồng Mỡ nhóm tuổi đạt 4,32 tấn/ha; nhóm tuổi đạt 7,89 tấn/ha; nhóm tuổi đạt 6,96 tấn/ha; nhóm tuổi đạt 6,75 tấn/ha Không gian dinh dưỡng tăng dần theo nhóm tuổi: Nhóm tuổi 12,31 m2, nhóm tuổi đạt 14,62 m2 nhóm tuổi đạt 34,34 m2, nhóm tuổi đạt 45,53 m2 Cần áp dụng biện pháp tỉa thưa rừng trồng Mỡ tuổi 5, 7, lúc không gian dinh dưỡng bị thiếu Khoảng cách để lại tăng từ nhóm tuổi 1, nhóm tuổi 2, nhóm tuổi 3, nhóm tuổi 3,783 m; 4,104 m; 6,252 m; 7,221m 5.2.Tồn Mặc dù đạt số kết trên, khóa luận có tồntại sau: - Chưa đánh giá mối quan hệ quần xã rừng trồng với yếu tố môi trường (tiểu hoàn cảnh rừng), đặc biệt điều kiện đất lập địa trồng rừng - Chưa nghiên cứu sâu đặc điểm cấu trúc rừng: tầng gỗ, bụi thảm tươi thảm mục - Chưa đánh giá mối quan hệ tương quan nhân tố điều tra rừng PHẦN MỞ ĐẦU 1.1.Đặt vấn đề Nước ta thuộc vùng khí hậu nóng ẩm, mưa nhiều có gió mùa nên thuận lợi cho tăng trưởng loài trồng đặc biệt loài lấy gỗ Ở vùng hàn đới muốn có gỗ đường kính 20- 25 cm phải trồng chăm sóc hàng chục năm, nước ta cần 5-7 năm (Đối với số loài ưa sáng, mọc nhanh) Sảnlượng gỗ khai thác luân kỳ bình quân đạt từ 60 - 80 m3/ha, nơi đất tốt, áp dụng tiến khoa học kỹ thuật tuyển chọn giống, hệ thống biện pháp kỹ thuật thâm canh sản lượng gỗ đạt 100 m3/ha Lượng tăng trưởng hàng năm gỗ lớn suất rừng trồng cao, chu kỳ khai thác ngắn, rút ngắn thời gian thu hồi vốn mang lại hiệu kinh tế cao Bên cạnh đó, rừng giữ vai trò quan trọng việc tham gia vào trình điều hoà khí hậu, đảm bảo chu chuyển oxy nguyên tố khác hành tinh, trì tính ổn định độ màu mỡ đất, hạn chế lũ lụt, hạn hán, ngăn chặn xói mòn đất, làm giảm nhẹ sức tàn phá khốc liệt thiên tai, bảo tồn nguồn nước làm giảm mức ô nhiễm không khí, giảm thiểu hiệu ứng nhà kính góp phần làm giảm đáng kể biến đổi khí hậu toàn cầu… Tính đến ngày 31/12/2010 Việt Nam có 13.388.075 đất có rừng, nhiều so với năm 2008 269.302 ha,trong rừng tự nhiên 10.304.816 ha, rừng trồng 3.083.259 Độ che phủ toàn quốc năm 2010 39,5%, tăng 0,8% so với năm 2008 (Theo Quyết định số 1267 QĐ-BNN-KL ngày 08/5/2009 Quyết định số 1828/QĐ- BNN-TCLN ngày 11/8/2011 Bộ NôngNghiệp&PTNT công bố trạng rừng toàn quốc) [3] Tuy diện tích rừng độ che phủ rừng nước ta tăng lên đáng kể TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Bộ Nông nghiệp & PTNT (2001), Văn tiêu chuẩn kỹ thuật lâm sinh, tập 1,2 Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội Bộ Nông nghiệp & PTNT (2014), Quyết định số 157/QĐ-BNN-TCLN việc phê duyệt kết kiểm kê rừng tỉnh Bắc Kạn 2014 Bộ Nông nghiệp&PTNT (2011), “Quyết định số 1828/QĐ-BNN-TCLN ngày 11/8/2011 công bố trạng rừng toàn quốc năm 2010” Huỳnh Đức Nhân, Tình hình sinh trưởng phát triển loài trồng rừng vùng nguyên liệu giấy 1989 -1984,Trạm nghiên cứu có sợi Lê Đình Khả (2006), Lai giống rừng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Lê Đình Khả, Dương Mộng Hùng (2003), Giống rừng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Ngô Quang Đê cộng (2001), Trồng rừng, Dùng cho cao học Lâm nghiệp nghiên cứu sinh mà trồng rừng, chọn giống hạt giống lâm nghiệp, điều tra qui hoạch rừng, lâm học, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Ngô Quang Đê, Nguyễn Hữu Vĩnh, Phạm Xuân Hoàn (1996), Kỹ thuật giống rừng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Huy Sơn cộng (2006), Kỹ thuật trồng rừng thâm canh số loài gỗ nguyên liệu, Nxb Thống kê, Hà Nội 10 Nguyễn Xuân Quát (1995), Trồng rừng thâm canh, kiến thức lâm nghiệp xã hội tập II, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 11 PGS.TS Nguyến Hoàng Nghĩa (2009), “Báo cáo tổng kết nhiệm vụ nghiên cứu, thu thập bảo tồn sử dụng số nguồn gen loài gỗ địa Việt Nam Trung Quốc” 12 Phạm Quang Minh (1987), Quy trình trồng rừng thâm canh (Dự thảo), Vụ Lâm nghiệp - Bộ Lâm nghiệp 13 Phạm Xuân Hoàn, Hoàng Kim Ngũ (2003), Lâm học, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 14 Phùng Ngọc Lan (1986), "Chọn cấu loài trồng rừng thâm canh quan điểm sản lượng", Tạp chí lâm nghiệp, (số 9) năm 1986 15 Thủ tướng Chính Phủ, Chiến lược phát triển Lâm nghiệp giai đoạn 2006 2020 ban hành kèm theo Quyết định số 18/2007/QĐ-TTg ngày 05 tháng 02 năm 2007 16 Trần Công Quân, Đặng Kim Vui (2010), "Nghiên cứu phân chia lập địa phục vụ trồng rừng để cung cấp nguyên liệu Ván dăm huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên", Tạp chí Nông nghiệp&PTNT, số 2- tháng 2/2010, tr.99-103 17 Trần Văn Con (2005), Hệ thống hoá biện pháp kỹ thuật lâm sinh áp dụng cho trồng rừng sản xuất tỉnh miền núi phía Bắc, Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 18 Trần Văn Con cộng (2006), Phục hồi hệ sinh thái rừng thoái hoá,Tổng quan kết nghiên cứu phát triển Việt Nam, Nxb Thống kê, Hà Nội 19 Vũ Biệt Linh cộng (1996), Nghiên cứu số sở khoa học công nghệ cho thâm canh rừng gỗ lớn diện tích rừng rộng thường xanh Chương trình khoa học công nghệ quốc gia, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, (Tr 70 - 92) 20 Vũ Tiến Hinh, Phạm Ngọc Giao (1997), Điều tra rừng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội II Tài liệu nước 21 Bolstand, P V et al (1988), Heigh-growth gains 40 months after fertilization of young Pinus caribeaen var hondurensis in eastern Colombia, Turrialba, (38), pg 233-241 22.Evans J (1992), Plantation forestry in the tropics, Clarendon Press, Oxford 23 FAO (1984), "Land evaluation for forestry" FAO foretry pg 48, FAO Rome 24 Goncalves J L M et al (2004), Sustainability of Wood Production in Eucalypt Plantations of Brazil Site Management and Productivity in Tropical Plantation Forests (Proceedings of Workshops in Congo July 2001 and China February 2003) CIFOR 25 Herrero,G.et al (1988), Effect of dose and type of phosphate on the development of Pinus caribeae var caribeae, I quartizite ferrallitic soil Agrotecnia de Cuba, (20), pg 7-16 26 Yuangi Chen cộng (2015), Carbon storage and allocation pattern in plant biommas amory different forest plantaipn in Guanglong China, Forest 2015 (6), P 794 - 808; doi: 10.3390/f600794 [...]... hoàn thành khóa luận thực tập, đề tài: Đánh giá sinh trưởng rừng trồng Mỡ (Manglietia conifera) tại xã Chu Hương, huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn Để có được kết quả này em xin gửi lời cảm ơn UBND xã Chu Hương cùng toàn thể nhân dân trong xã đã tạo mọi điều kiện tốt nhất cho em trong quá trình về với địa phương Đặc biệt gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy giáo TS Đỗ Hoàng Chung đã quan tâm giúp đỡ, hướng dẫn... trưởng rừng trồng Mỡ (Manglietia conifera )tại xã Chu Hương, huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn 1.2 Điều kiện thực hiện khóa luận 1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu - Đánh giá được tình hình sinh trưởng, xác định trữ lượng hiện tại, chất lượng rừngtrồng thuần loài Mỡ tại khu vực nghiên cứu - Đề xuất được một số giải pháp kỹ thuật lâm sinh đối với kinh doanh 3 rừng trồng Mỡ tại khu vực nghiên cứu 1.2.2 Ý nghĩa của đề tài... hành chính tiếp giáp với các xã như sau: - Phía Bắc giáp xã Hà Hiệu huyện Ba Bể - Phía Nam giáp xã Mỹ Phương huyện Ba Bể - Phía Đông giáp huyện Ngân Sơn - Phía Tây giáp xã Đồng Phúc và xã Yến Dương huyện Ba Bể 2.3.1.2 Địa hình, địa mạo Chu Hương là xã có địa hình đồi núi cao, bị chia cắt bởi các thung lung, các dãy núi cao, những núi thấp, thoải tạo thành những cánh đồng bậc thang nhỏ hẹp Xã có độ cao... tích rừng sản xuất là 2355,23 ha trong đó chủ yếu là rừng trồng Mỡ, diện tích rừng trồng này đã đóng góp lớn trong tỷ lệ che phủ rừng của địa phương, đóng góp cho nguồn sinh kế của người dân Xuất phát từ những điều kiện đó cùng với sự nhất trí của trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Ban chủ nhiệm khoa Lâm Nghiệp, tôi đã thực hiện đề tài: Đánh giá sinh trưởng rừng trồng Mỡ (Manglietia conifera )tại xã Chu. .. pháp vệ sinh thú y và phòng bệnh còn khó thực hiện 17 PHẦN 3 ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu là trạng thái rừng trồng Mỡ tại xã Chu hương, huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn. Cácthảm cây bụi, cây trồng nông nghiệp, công nghiệp, trang trại, vườn cây ăn quả đều không thuộc phạm vi nghiên cứu của đề tài Hình 3.1: Hiện trạng rừng Mỡ 4 - 5 tuổi tại xã Chu Hương... Hương 3.2 Địa điểm và thời gian tiến hành Địa điểm: xã Chu Hương, huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn Thời gian: Từ tháng 8 đến tháng 12 năm 2014 3.3 Nội dung nghiên cứu + Sinh trưởng và tăng trưởng về đường kính ở vị trí 1,3 m (D1.3) 18 + Sinh trưởng và tăng trưởng về chiều cao vút ngọn (Hvn) + Sinh trưởng về đường kính và diện tích tán lá (DT) + Sinh trưởng về sinh khối và thể tích thân cây + Đề xuất một số giải... xuất và chất lượng rừng vẫn còn thấp Hầu hết diện tích rừng tự nhiên là rừng trung bình và rừng nghèo, không còn khả năng đáp ứng được nhu cầu sản xuất hiện nay Tại tỉnh Bắc Kạn, công tác trồng rừng trong những năm qua rất được quan tâm; diện tích rừng trồng tăng lên đáng kể Diện tích đất có rừng: 334,037 ha, trong đó rừng tự nhiên 289,039 ha, rừng trồng 44,998 ha, chia ra: - Diện tích rừng đặc dụng: 22,817... cây Mỡ - Đặc điểm vật hậu học: Mỡ sinh trưởng tương đối nhanh trên các lập địa còn tốt Theo số liệu thống kê trên nhiều loại lập địa, sinh trưởng trung bình về chiều cao của cây Mỡ trồng bình quân từ 1,4 đến 1,6 m/năm, đường kính tăng từ 1,4 đến 1,6 cm/năm Cây Mỡ có đặc điểm về sinh trưởng là giai đoạn đầu, rừng non từ tuổi 1 đến tuổi 20 cây Mỡ sinh trưởng nhanh sau đó cây bắt đầu có xu hướng sinh trưởng. .. trưởng và tăng trưởng về đường kính 26 Bảng 4.2 Sinh trưởng và tăng trưởng về chiều cao 27 Bảng 4.3 Sinh trưởng về đường kính tán lá 28 Bảng 4.4 Sinh trưởng diện tích tán lá 30 Bảng 4.5 Sinh trưởng về tổng tiết diện thân và trữ lượng 31 Bảng 4.6 .Sinh trưởng trữ lượng bình quân năm 32 Bảng 4.7 Sinh khối trên mặt đất, sinh khối rễ 33 Bảng 4.8 Tăng trưởng sinh khối bình... ô tiêu chu n 20 Hình 3.4: Đo chu vi thân cây tại vị trí 1,3 m bằng thước dây thợ may 21 iv DANH MỤC CÁC HÌNH TRONG KHOÁ LUẬN Hình2.1: Ảnh cây Mỡ Manglietia conifera tại Chu Hương 4 Hình 2.2: Ảnh hoa, quả của cây Mỡ 5 Hình 3.1: Hiện trạng rừng Mỡ 4 - 5 tuổi tại xã Chu Hương 17 Hình 3.2: Ô tiêu chu n 19 Hình 3.3: Lập ô tiêu chu n 20 Hình 3.4: Đo chu vi

Ngày đăng: 11/05/2016, 10:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w