1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá hiệu quả hệ thống nông lâm kết hợp tại xã bành trạch huyện ba bể tỉnh bắc kạn

64 501 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 920,83 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM o0o THANG BẢO NGỌC ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HỆ THỐNG NÔNG LÂM KẾT HỢP TẠI XÃ BÀNH TRẠCH, HUYỆN BA BỂ, TỈNH BẮC KẠN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : NLKH Khoa : Lâm nghiệp Khoá học : 2011 – 2015 Thái Nguyên - 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM o0o THANG BẢO NGỌC ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HỆ THỐNG NÔNG LÂM KẾT HỢP TẠI XÃ BÀNH TRẠCH, HUYỆN BA BỂ, TỈNH BẮC KẠN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : NLKH Lớp : K43 - NLKH Khoa : Lâm nghiệp Khoá học : 2011 – 2015 Giảng viên hƣớng dẫn : TS Trần Công Quân Thái Nguyên - 2015 i LỜI CAM ĐOAN Đề tài tốt nghiệp: “Đánh giá hiệu hệ thống Nông Lâm Kết Hợp xã Bành Trạch, Huyện Ba Bể, Tỉnh Bắc Kạn” công trình nghiên cứu thân tôi, đề tài sử dụng thông tin từ nhiều nguồn khác nhau, thông tin có sẵn trích rõ nguồn gốc Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu đưa đề tài trung thực chưa sử dụng công trình nghiên cứu khoa học khác Các số liệu trích dẫn đề tài ghi rõ nguồn gốc Thái Nguyên,ngày XÁC NHẬN CỦA GVHD TS Trần Công Quân tháng 05 năm 2015 Ngƣời viết cam đoan Thang Bảo Ngọc XÁC NHẬN CỦA GV CHẤM PHẢN BIỆN (ký, họ tên) ii LỜI NÓI ĐẦU Thực tập tốt nghiệp khâu quan trọng trình học tập nghiên cứu trường Đại học, Cao đẳng Trung học chuyên nghiệp Tất sinh viên trước trường phải trải qua thời gian thực tập dài hay ngắn tùy thuộc theo quy trình đào tạo trường Đây khoảng thời gian cần thiết để giúp cho sinh viên có điều kiện áp dụng kiến thức học vào thực tế Thực tập tốt nghiệp kết trình tiếp thu kiến thức thực tế, qua giúp cho sinh viên tích lũy kinh nghiệm để phục vụ cho trình công tác sau Xuất phát từ nguyện vọng thân trí khoa Lâm Nghiệp – Trường Đại Học- Nông Lâm- Thái Nguyên, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá hiệu hệ thống Nông Lâm Kết Hợp xã Bành Trạch, Huyện Ba Bể, Tỉnh Bắc Kạn” Để có kết trước hết xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Ban chủ nhiệm Khoa Lâm Nghiệp – Trường Đại Học Nông Lâm – Thái Nguyên, thầy, cô khoa, đặc biệt thầy giáo hướng dẫn TS Trần Công Quân giáo viên khoa lâm nghiệp trực tiếp hướng dẫn suốt trình hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Do trình độ hạn chế định, mong đóng góp ý kiến thầy giáo, cô giáo bạn lớp để khóa luận tốt nghiệp hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn.! Thái Nguyên, tháng 05 năm 2015 Sinh viên Thang Bảo Ngọc iii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1: Diện tích cấu sử dụng đất xã Bành Trạch 17 Bảng 4.2: Các dạng hệ thống NLKH có khu vực nghiên cứu 20 Bảng 4.3: Hiệu kinh tế loại mô hình điều tra 22 Bảng 4.4: Phân tích cho điểm dạng hệ thống NLKH có tham gia khu vực thôn Bản Hon 25 Bảng 4.5: Phân tích cho điểm dạng hệ thống NLKH có tham gia khu vực thôn Nà Lần 26 Bảng 4.6: Phân tích cho điểm dạng hệ thống NLKH có tham gia khu vực thôn Khuổi Slắng 27 Bảng 4.7: Kết lựa chọn dạng hệ thống NLKHđiển hình có tham gia khu vực nghiên cứu 28 Bảng 4.8: Cơ cấu sử dụng đất đai gia đình ông Triệu Văn Chiến 29 Bảng 4.9: Cơ cấu thu chi hệ thống R.V.C.Rg gia đình ông Chiến (2014) 33 Bảng 4.10: Cơ cấu sử dụng đất đai gia đình ông Bàn văn Pu 34 Bảng 4.11: Cơ cấu thu chi hệ thống NLKH gia đình ông Pu (năm 2014) 38 Bảng 4.12: Cơ cấu sử dụng đất đai gia đình ông Phùng Văn Nhậy (2014) 39 Bảng 4.13: Cơ cấu thu chi từ hệ thống NLKH ông Phùng Văn Nhậy (2014) 43 Bảng 4.14: Sơ đồ phân tích SWOT phát triển hệ thống NLKH thôn xã Bành Trạch 45 iv DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1: Một góc hệ thống NLKH thôn Bản Hon 26 Hình 4.2: Một góc hệ thống thôn Nà Lần 27 Hình 4.3: Một góc hệ thống thôn Khuổi Slắng 28 Hình 4.4: Sơ lát cắt hệ thống NLKH hộ gia đình ông Triệu Văn Chiến 32 Hình 4.5: Sơ lát cắt hệ thống NLKH hộ gia đình ông Bàn Văn Pu 37 Hình 4.6: Sơ lát cắt hệ thống NLKH hộ gia đình ông Phùng Văn Nhậy 42 v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Giải nghĩa NLKH Nông lâm kết hợp PRA Phương pháp đánh giá có tham gia R.A.C.Rg Rừng - Ao - Chuồng - Ruộng RRA Phương pháp đánh giá nhanh nông thôn R.V.Rg Rừng - Vườn - Ruộng R.V.C.Rg Rừng - Vườn - Chuồng - Ruộng R.V.C Rừng - Vườn - Chuồng V.R Vườn - Rừng vi MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI NÓI ĐẦU ii DANH MỤC CÁC BẢNG iii DANH MỤC CÁC HÌNH iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2.Mục đích nghiên cứu 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.4 Ý nghĩa đề tài nghiên cứu 1.4.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn sản xuất PHẦN TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học 2.1.1 Quan điểm hệ thống 2.1.2 Quan điểm hệ thống NLKH 2.2 Tình hình nghiên cứu phát triển NLKH nước 2.2.1 Tình hình nghiên cứu giới 2.2.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam PHẦN 3.ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 3.2.1 Địa điểm tiến hành nghiên cứu: 3.2.2 Thời gian tiến hành nghiên cứu 3.3 Nội dung nghiên cứu tiêu nghiên cứu vii 3.4 Phương pháp nghiên cứu 10 3.4.1 Công tác ngoại nghiệp 10 3.4.2 Công tác nội nghiệp 11 3.4.3 Tổng hợp số liệu viết báo cáo 15 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 16 4.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội khu vực nghiên cứu 16 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 16 4.1.2 Tình hình kinh tế - xã hội khu vực nghiên cứu 19 4.2 Thực trạng phát triển Nông lâm kết hợp xã Bành Trạch 20 4.2.1 Phân loại hệ thông Nông lâm kết hợp địa bàn nghiên cứu 20 4.3 Hiệu hệ thống NLKH địa bàn xã Bành Trạch 22 4.3.1.Hiệu kinh tế 22 4.4 Kết điều tra phân tích dạng hệ thống NLKH lựa chọn 29 4.4.1 Hệ thống điển hình thôn Bản Hon 29 4.4.2 Hệ thống điển hình thôn Nà Lần 34 4.4.3 Hệ Thống Thôn Khuổi Slẳng 39 4.5 Một số tác động mặt xã hội từ hệ thống NLKH 44 4.5.1 Giải việc làm cho lao động nông hộ 44 4.5.2 Tăng cường mối quan hệ cộng đồng, cải thiện đời sống tinh thần cho người dân 44 4.6 Những điểm mạnh, điểm yếu việc phát triển hệ thống NLKH 45 4.7 Đề xuất giải pháp phát triển bền vững nâng cao hiệu hệ thống NLKH xã Bành Trạch 47 4.7.1 Giải pháp kỹ thật 47 4.7.2 Giải pháp thị trường 48 4.7.3 Giải pháp sở hạ tầng 49 4.7.4 Giải pháp vốn 49 4.7.5 Giải pháp giống 49 viii PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 50 5.1 Kết luận 50 5.1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội địa bàn nghiên cứu 50 5.1.2 Thực trạng phát triển hệ thống NLKH địa bàn nghiên cứu 50 5.1.3 Hiệu hệ thống NLKH 51 5.1.4 Một số tác động mặt xã hội 51 5.2 Đề nghị 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 40 Nhận xét bảng số liệu: Qua số liệu bảng thấy thành phần vàcơ cấu sử dụng đất đai gia đình ông Phùng Văn Nhậy sau: Đất lâm nghiệp chiếm diện tích lớn với 26.000 m2, chiếm 69,2 % tổng diện tích toàn hệ thống, bao gồm đất rừng tự nhiên đất rừng trồng có diện tích 2.000 m2 24.000 m2 Với diện tích lớn hệ thống đất sản xuất lâm nghiệp giữ vai trò lớn hệ thống điều hòa thành phần phía bên hệ thống Diện tích lớn thứ hai hệ thống đất sản xuất nông nghiệp với diện tích 10.600 m2 chiếm 28,2% tổng diện tích toàn hệ thống Đất sản xuất nông nghiệp dù có diện tích nhỏ đất lâm nghiệp đem lại nguồn lợi lớn nên gia đình cần có hệ kế hoạch mở rộng hệ thống đầu tư đặc biệt tận dụng nguồn đất chưa sử dụng hệ thống Ngoài có hai thành phần đất chiếm diện tích nhỏ đất thổ canh, thổ cư đất trống đồi núi trọc có diện tích lân lượt 700 m2 200 m2 Đối với đất trống đồi núi trọc cần đặc biệt quan tâm có kế hoạch sử dụng hạn chế lãng phí đất đai hệ thống * Đặc điểm thành phần hệ thống: - (R ) Rừng: keo, xoan - (A)Ao cá - (C) Chuồng nuôi: Trâu, lợn, gà - (Rg) Ruộng: lúa, màu 41 *Sơ đồ lát cắt hệ thống R.A.C.Rg Cây trồng, vật nuôi Điều Trồng keo, xoan rừng Nhà + chuống nuôi tự nhiên Ao cá Đất nâu, có chất Bằng phẳng Ruộng Đất xám, có kiện đất lượng tốt khả đai nước Thuận - Có nơi cung - Có diện tích lớn Có nguồn Chất lợi cấp giống địa - thoáng đãng cung phương cấp đất tốt, có Chuồng trại giống nguồn nước -Thích hợp với xây dựng vững khí hậu rộng địa dồi phương, trưởng có nguồn nhau, mua cho nước cung thu hoạch cấp lớn -Sinh lượng - Kỹ thuật đơn giản Khó - Dốc, khó lại - Con giống chưa - Chưa có - Dịch bệnh khăn khó khăn cho chất lượng chăm sóc nhiều kinh - Hay ngập - Thường bị dịch nghệm vào mùa 42 khai thác hại mưa nuôi - Giá không ổn - Kỹ thuật định cổ hủ Mong - Có đầu ổn - Được hỗ trợ - Tư vấn - Có đẩu muốn định Được vốn mua vật nuôi lựa ổn định cho hướng dẫn thêm - Hỗ trợ kỹ chọn loài sản kỹ thuật thuật tư vấn nuôi chăm sóc phẩm nông nghiệp Hướng giống dẫn kỹ thuật - Có đầu ổn định Giải -Tham gia -Tìm pháp lớp tập kiếm -Mở huấn, nguồn vốn ưu đãi lớp - Áp dụng bồi biện pháp tham khảo -Tham gia lớp dưỡng kỹ phòng hệ thống tập huấn kỹ thuật thuật hộ khác -Tìm kiếm tổng hợp nguồn ổn định dịch trừ bệnh - Xây dựng hệ thống thủy lợi Hình 4.6: Sơ lát cắt hệ thống NLKH hộ gia đình ông Phùng Văn Nhậy Từ trình quan sát hình thành sơ đồ lát cát thấy hệ thống ông Nhậy cụ thể : Hệ thống với địa hình không cao trồng lâm nghiệp nằm phía cùng, cao hệ thống tạo ổn định cho hệ thống phía 43 Để tránh tượng xói mòn, rửa trôi đất từ vùng cao chủ hệ thống trồng lâm nghiệp tới nơi chuồng trại vừa tạo bóng dâm vừa hạn chế việc đất bị rửa trôi cho hệ thống Chuồng trại đầu tư kiên cố tạo thoáng mát vững trắc, đảm bảo cho phát triển lợn gà Ao cá chủ hệ thống đầu tư nuôi nhiều loại cá vào tập tính sinh sống chúng mực nước khác tạo thành hệ thống cho đa dạng loài từ ao, đồng thời cung cấp nước dự trữ cho ruộng lúa vào mùa khô hạn Ngoài hệ thống chăn nuôi mang lại lượng phân bón lớn cho hệ thống rừng trồng lúa ca hoa màu đem lại chất lượng tốt cho trồng, đảm bảo vệ sinh môi trường không gây lãng phí cho hệ thống * Cơ cấu thu chi hệ thống Bảng 4.13 Cơ cấu thu chi từ hệ thống NLKH ông Phùng Văn Nhậy (2014) Tổng Tổng Tổng Tổng Thu- Thu- thu/năm thu chi/năm chi chi/năm chi (triệu) (%) (triệu) (%) (tr/đ) (%) Lâm nghiệp 9,5 4,7 31,25 Chăn nuôi 19 20,0 11 26,1 27,08 Ao 25 26,3 12 28,5 13 22,92 42 44,2 17 40,7 25 29,5 95 100 42 100 52 100 Hạng mục Ruộng (lúa,màu) Tổng Từ số liệu thu chi thấy thu nhập gia đình chủ yếu đến từ ruộng chiếm tới 44,2% tổng lượng thu từ hệ thống thấp nhấn từ lâm nghiệp với 9tr năm 9,5 % tổng thu từ hệ thống cho thấy hệ thống Lâm nghiệp chưa lại hiệu thiết thực cho gia đình Hai hệ thống chăn nuôi ao đem lại hiệu song chưa nhiều cụ 19tr 25 tr năm chiếm 20% 26 % tổng thu từ hệ 44 thống, lý nên hệ thống ống đem lại hiệu 52tr/năm Mặc dù cần có cải tiến hệ thống trồng thêm ăn để đem lại đa dạng sản phẩm nâng cao chất lượng hệ thống, cải thiện kinh tế hộ 4.5 Một số tác động mặt xã hội từ hệ thống NLKH 4.5.1 Giải việc làm cho lao động nông hộ Với việc áp dụng hệ thống NLKH giải pháp để giải vấn đề việc làm gia đình, tạo công ăn việc làm cho thành viên gia đình đổi công với hộ gia đình khác nhàm hạn chế chi phí thuê lao động giai đoạn thu hoạch sản phẩm, bên cạnh hộ gia đình không đổi công mà thuê lao động thu hoạch tạo việc làm cho người dân xã tăng thêm thu nhập 4.5.2 Tăng cường mối quan hệ cộng đồng, cải thiện đời sống tinh thần cho người dân Từ việc phát triển hệ thống NLKH địa bàn không giúp người dân lợi mặt kinh tế làm cho đời sống người dân cải thiện, đâu tư cho học tập nhằm học hỏi nhiều kến thức bên ngoài, thông qua mà trình độ dân xã nâng cao, bên cạnh việc phát triển kinh người dân hoạt động học tập kinh nghiêm, thăm quan mô hình giúp cho người dân tăng mối quan hệ cộng đồng địa phương, tư vấn, hỗ trợ kĩ thuật lẫn đem lại hiệu thiết thực Từ việc phát triển kinh tế hộ không đem lại nguồn lợi cho hộ mà góp phần thay đổi diện mạo xã, năm gần nhiều hộ gia đình mạnh dạn đầu tư vào hệ thống NLKH mức độ nhỏ chưa đa dạng sản phẩm đem lại nguồn lợi không nhỏ giúp họ nâng cao đời sống ngày Qua thăm hỏi nhiều hộ sau thoát nghèo có nhu cầu đầu tư để tiếp tục mở rộng diện tích hệ thống, họ nhận định NLKH hệ thống 45 bền vững, mang lại nguồn lợi không từ sản phẩm mà từ nhiều sản phẩm tạo tính liên tục hệ thống, tạo bền vững lâu dài 4.6 Những điểm mạnh, điểm yếu việc phát triển hệ thống NLKH Để phát triển hệ thống NLKH cách toàn diện cần phải biết các điểm mạng, điểm yếu hệ thống thống qua tìm biện pháp, giải pháp nâng cao hệ thống, thay đổi, loại bỏ yếu tố gây cản trở tới phát triển hệ thống Để biết điểm mạnh điểm yếu thôn điều tra kết hợp trình vấn hộ trình điều tra vấn với việc tham khao ý kiến cán địa phương Các kết điền vào bảng Bảng 4.14 Sơ đồ phân tích SWOT phát triển hệ thống NLKH thôn xã Bành Trạch Khu Thôn Bản Hon Thôn Nà Lần Thôn Khuổi Slắng vực Điểm - Người dân có nhu - Người dân có nhu - Nguồn nhân mạnh cầu phát triển cầu phát triển dồi dào, trình độ dân kinh tế hộ kinh tế hộ lực trí cao - Nguồn vốn đất - Đã có kinh nghiệp - Có nguồn nước tưới nhiều sản xuất đầy đủ - Đã có kinh nghiệm - Có nguồn nước - Được hỗ trợ sản xuất tưới đầy đủ địa phương mặt - Được hỗ trợ - Giao thông lại kỹ thuật địa phương thuận lợi mặt kỹ thuật - Nguồn lao động -Được địa phương lớn - Nguồn lao động hỗ trợ kỹ thuật - Đất đai màu mỡ lớn - Có đường giao thông thuận lợi 46 Điểm -Thiếu nước tưới, - Cây trồng - Hay bị ngập lũ yếu nên không trồng xuất lúa nước - - Nguồn giống nông Nguồn giống nghiệp hạn chế - Đầu cho sản không đảm bảo chất lượng -Thị trường tiêu thụ - Chưa có biện phẩm bấp bênh, - Giao thông lại không ổn định pháp dự đoán khó khăn phòng trứ sâu bệnh - Đất nghèo dinh hại dưỡng khó trồng hoa màu Cơ hội - Có nhiều điều kiện - Được quan tâm - Có đường giao học hỏi hệ quyền xã, thông thuận tiện cho thống lân cận thống cán khuyến việc vẩn chuyển sản qua đợt tập huấn nông, khuyến lâm địa phương phẩm - Có hội tiếp cận - Được quan tâm - Có hội tiếp cận với khoa học kỹ quyền địa với khoa học kỹ thuật thuật thông thống qua phương qua thông tin đại chúng thông tin đại chúng - Có hội tiếp cận - Nhiều điều kiện với khoa học công - Được quan tâm tự nhiên phù hợp nghệ thống qua phát triển kinh tế cho sản xuát cổng thông tin đại địa phương chúng Thách - Thị trường biến -Thị thức động dẫn đến giá động dẫn đến giá không ổn định không ổn định trường không ổn định biến - Thị trường tiêu thụ - Kết cấu đất không - Trình độ nhận thức - Chưa quan tâm cao dễ bị rửa trôi người dân đến vấn đề môi -Lũ lụt, hạn hán, dịch 47 trường bệnh -Người dân không - Chỉ mong muốn -Lối canh tác cổ hủ hiểu rõ hệ đến lợi trước thống, lỗi canh tác mắt cổ hủ, thiểu khoa - Luôn muốn sử học, không đem lại dụng loại xuất trồng mau mang lại -Khó tiếp cận với sản phẩm, không nguồn vốn ưu đãi quan tâm đến chất lượng tính bền vững 4.7 Đề xuất giải pháp phát triển bền vững nâng cao hiệu hệ thống NLKH xã Bành Trạch 4.7.1 Giải pháp kỹ thật 4.7.1.1 Đối với quyền địa phương Để giải vấn đề kỹ thuật cho hộ có nhu cầu phát triển hệ thống địa phương năm nên tổ chức buổi tập huấn, buổi thảo luận với người đân để tìm hiểu kỹ thuật người dân có nhu cầu học tập từ mở lớp tập huấn với nhu cầu người Đem đến cho người dân nhiều thông tin thông qua hoạt động sau - Giới thiệu phương pháp canh tác mang lại hiệu quả, người dân thảo luận đánh giá, áp dụng mô hình hộ - Thường xuyên thăm quan, hỏi thăm góp ý với hộ có hệ thống, cho họ thấy vấn đề tồn tại, gợi ý, giới thiệu tới hộ hệ thống tiêu biểu - Mở nhóm sở thích phát triển kinh tế dựa hệ thống NLKH, thăm quan, học tập lẫn nhau, tạo mối quan hệ cộng đồng xã 48 - Đưa Hệ thống NLKH điển hình cho giải thích vùng đển người dân nhìn vào hiểu lý sử dụng hệ thống cho dạng địa hình 4.7.1.2 Đối với người dân - Luôn chủ động tìm kiếm thông tin kỹ thuật phục vụ cho việc phát triển hệ thống thông qua thông tin đại chúng - Chủ động đề cập vấn đề khúc mắc khó khăn với cán Khuyến nông xã để có giải pháp hợp lý - Tìm kiếm nguồn giống cho trồng vật nuôi đảm bảo chất lượng, xuất - Luôn quan tâm đến việc bố trí hệ thống trồng vật nuôi để đảm bảo tận dụng tối đa diện tích đất có, không để trống đất gây lãng phí - Quan tâm đến vấn đề môi trường hệ thống, vấn đề bố trí rừng trồng ăn đan xen để đất không bị xói mòn, rửa trôn, gây cho đất bị thoái hóa - Thăm quan, tham khảo hệ thống NLKH lân cận để học tập đúc rút kinh nghiệm cho thân - Tại liên kết hệ thống để không gây thất thoát vật liệu hay sản phẩm -Tham gia lớp tập huấn, học hỏi kinh nghiệm địa phương tổ chức 4.7.2 Giải pháp thị trường 4.7.2.1 Đối với nhà nước quyền địa phương - Thường xuyên cập nhật thông tin giá thị trương, biến động giá cho người dân để có bước chiến lược đem lại hiệu cho người dân - Tìm kiếm công ty thu mua sản phẩm, tạo đầu ổn định cho người dân 49 - Hướng dẫn bà biện pháp kích thích thu sớm muộn sản phẩm để hạn chế giá sản phẩm thấp vào giai đoạn thu hoạch gây bất lợi cho người dân 4.7.2.2 Đối với người dân - Luôn tìm kiếm thị trường ổn định biến động - Nuôi trồng loại trồng vật nuôi theo chiến lược phát chiển địa bàn, không áp dụng đại trà trồng vật nuôi chưa tư vấn khả tiêu thụ đầu cho sản phẩm 4.7.3 Giải pháp sở hạ tầng Để giải vấn đề sở hạ tần người dân quyền địa phương phải có đồng nhằm tạo sở hạ tầng khang trang, vững phục vụ nhu cầu người dân : bê tông hóa đường liên thôn thông qua việc đóng góp thi công người dân, xây dựng hệ thống kênh mương cung cấp nước tưới vào mùa khô thoát nước vào mùa mưa, đảm bảo cho nông nghiệp không bị ảnh hưởng 4.7.4 Giải pháp vốn - Người dân chủ động tìm kiếm nguồn vốn ưu đãi có địa phương nguồn vốn từ hội phụ nữ, hỗ trợ vay vốn với sinh viên, đem lại nguồn vốn cho việc phát triển mô hình, bên cảnh phải đảm bảo vấn đề hoàn vốn - Chính quyền địa phương nên có chương trình hỗ trợ vay vốn ưu đãi cho người dân, đặc biệt hộ dân nghèo có nhu điều kiện phát triển kinh tế 4.7.5 Giải pháp giống - Địa phương có khu vực chuyên cung cấp giống đảm bảo chất lượng cho người dân, đảm bảo người dân có nguồn giống tốt, suất, chất lượng phù hợp với điều kiện khí hậu địa phương - Người dân thường xuyên tìm nguồn giống xung quanh địa phương để đảm bảo giống trồng vụ, tránh tượng khan giống 50 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận 5.1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội địa bàn nghiên cứu - Xã Bành Trạch huyện Bả Bể tỉnh Bắc Kạn xã nghèo gặp nhiều khó khăn việc phát triển kinh tế Trong năm gần với giúp đỡ quyền địa phương ban ngành cấp thông qua việc hỗ trợ vốn lớp tập huấn kỹ thuật, định hướng phát triển kinh tế nên xã có bước phát triển định, đời sống nhân dân nâng cao kéo theo nâng cao trình độ dân trí người dân từ việc đến trường, người dân tham gia lớp tập huấn đón góp ý kiến, tham khảo chia sẻ kiến thức mình, hỗ trợ lẫn để đem lại hiệu kinh tế lớn từ việc phát triển hệ thống NLKH - Với việc phát triển hệ thống NLKH giúp cho người dân giải vấn đề việc làm thời gian nhàn rỗi, tận dụng nguồn lao động chỗ, từ hạn chế tệ nạn xã hội xã - Từ việc phát triển hệ thống NLKH giúp cho hệ sinh thái khu vực ổn đinh, bảo vệ môi trường, tận dụng triệt để sản phẩm từ thành phần hệ thống, hạn chế việc hạn chế thấp tượng xói mòn, rửa trôi đất gây thoái hóa đất, đặc biệt người dân canh tác độc canh đất dốc 5.1.2 Thực trạng phát triển hệ thống NLKH địa bàn nghiên cứu Sau thời gian nghiên cứu điều tra xã nhận thấy xã có dạng hệ thống NLKH người dân áp dụng là: - R-V-C-Rg - R-V-Rg - R-A-Rg - R-V-A-Rg 51 - R-A-C-Rg Trong hai hệ thống người dân sử dụng nhiều R-V-C-Rg R-V-Rg với hai hệ thống tạo nguồn thu liên tục, bền vững cho chất lượng tốt với sản phẩm, hệ thống bà áp dụng vùng xã vùng cao, trung thấp, cho thấy việc sử dụng hệ thống đem lại hiệu cho hộ, bê cạnh có hệ thống chưa thực đem lại hiệu đặc biệt hệ thống có tham gia thành phần ao cá, đem lại xuất cao người dân gặp phải vấn đề nguồn nước đặc biệt vùng cao, lượng nước đủ để cung cấp cho ruông lúa 5.1.3 Hiệu hệ thống NLKH 5.1.3.1 Hiệu kinh tế Với việc sửa dụng hệ thống NLKH cho việc phát triển kinh tế hộ góp phần đưa đời sống kinh tế hộ nâng cao so với việc không sử dụng hệ thống, với hệ thống khác thu nhập hệ thống khác với mức trung bình 47tr /năm Với nguồn thu giúp cho người dân tiếp tục đầu tư phát triển hệ thống với việc trang bị thêm cho đời sống tinh thần học tập cho em 5.1.3.2 Hiệu môi trường Hệ thống NLKH tạo gắn kết thành phần hệ thống, không gây thất thóa hay đào thải môi trường thành phần gây hại, bên cạnh việc trồng lâm nghiêm, ăn khu vực đồi dốc góp phần hạn chế xói mòn rửa trôi mặt đất 5.1.4 Một số tác động mặt xã hội - Giải vấn đề việc làm cho người dân - Nâng cao tinh thần cộng đồng khu vực, tăng cường giao lưu học hỏi - Nâng cao dân trí thông qua việc đầu tư cho học trường lớp 52 5.2 Đề nghị Việc thực kết cần cần có yêu cầu kiến nghị sau: - Chính quyền xã địa phương tiếp tục nghiên cứu địa hình toàn xã từ đưa hệ thống NLKH tối ưu cho khu vực mà đảm bảo tính bền vững hiệu với địa bàn xã để tiến hành phổ biến cải tạo hệ thống không mang lại hiệu địa phương - Tiếp tục có đề tài nghiên cứu sâu khu vực để khu vực có số liệu tiềm năng, hạn chế khu vực để có hệ thống NLKH hiệu nhiều hộ dân áp dụng - Luôn quan tâm tới kỹ thuật chăm sóc nuôi dưỡng bố trí thành phần hệ thống để tiết kiệm chi phí đầu tư mà nguồn thu không thay đổi - Nhà nước địa phương cần có nhiêu khoản hỗ trợ vốn ưu đãi với lãi xuất thấp cho người dân 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO I.TIẾNG VIỆT Báo cáo kết thực dự án (1997), xây dựng mô hình áp dụng tiến KHKT nhằm góp phần ổn định phát triển kinh tế nông thôn huyện Na Rì- Bắc Kan, ban quản lý dự án TrHNL Thái Nguyên Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn, chương trình Hỗ trợ lâm nghiệp đối tác, Cẩm nang ngành Lâm nghiệp – Sản xuất Nông Lâm Kết Hợp Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2006), Sổ tay đánh giá nông thôn có tham gia (PRA) hoạt động phát triển bảo tồn lâm sản gỗ cấp thôn bản,Nxb Nông nghiệp Hà Nội Ngô Đức Cát (2000), “Kinh tế tài nguyên đất” Nxb Nôngnghiệp – Hà Nội Phạm Văn Đăng (2011), “ Tiềm giải pháp phát triển Nông lâm kết hợp xã Quảng Chu, huyện Chợ Mới, tỉnh Bắc Kan”, Khóa luận tốt nghiệp, khóa 39, khoa Lâm nghiệp, trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên Linh Thị Hương (2010), Khóa luận tốt nghiệp “ Nghiên cứu đề xuất giải pháp phát triển NLKH xã Kim Quan, huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang” Vi Xuân Hồng (2011), khóa luận tốt nghiệp “Đánh giá hiệu số mô hình Nông Lâm Kết Hợp xã Bình Long, huyện Hòa An, tỉnh Cao Bằng” Vũ Việt Linh, Nguyễn Ngọc Bình (1995), Các hệ thống NLKH Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Văn Mạn (2014), Bài giảng Lâm nghiệp xã hội, khoa Lâm nghiệp, trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên 10 Nguyễn Ngọc Nông, Đỗ Thị Lan (2005), “Ảnh hưởng canh tác nương rẫy đề độ phì đất vùng núi phía Đông Bắc Việt Nam, Nghiên cứu trường hợp Ba Bể, Bắc Kạn, Tạp chí NN&PTNT, Tháng 10/2005, 54 11 Nguyễn Thị Sang (2011), “Nghiên cứu trạng đề xuất giải pháp phát triển Nông lâm kết hợp xã Minh Tiến, huyện Hữu Lũng,tỉnh Lạng Sơn”, Khóa luận tốt nghiệp, khóa 39, khoa Lâm nghiệp, trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên 12 Đàm Văn Vinh (2014), giảng “Nông lâm kết hợp” khoa Lâm nghiệp, trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên 13 Đàm Văn Vinh, (2010), “Đánh giá hiệu số hệ thống Nông lâm kết hợp huyện Võ Nhai tỉnh Thái Nguyên” Luận án tiến sĩ Nông nghiệp; Đại học Thái Nguyên II TIẾNG ANH 14 King, K.F.S(1987), The history of agroforestry, In Steppler, H.A, and Nair, P.K.R (Eds): Agroforestry: Adecade of development, ICRAP, Nairobi, Kenya, pp, 1-11 15.Lundgren, B.O and J.B.Raintree (1982), Sustained agroforestry, In Agricultural, research for development: Otentials and challenges in Asia,ISNAR,The Hague,37-49pp 16.Mittelman, A (1997) Agro and community forestry in VietNam, Recommendation for development support, the forest and Biodiversity program, Royal Netherlands Embassy, Ha Noi Viet Nam 17 Nair,P.K.L (1987),Soli productivity under agroforestry, In Agroforestry: Realities, Possibilities And Potentials ( H.L.Gloltz, eds) Netherland, Martinus Nijloff Publishers 18 Papendick, R.I, Sanchez, P.A,and Triplett, G.B.(eds) (1976), Munltiple Cropping, Special publication No 27 American Society of Agronnmy Madision, WI, USA

Ngày đăng: 27/09/2016, 19:05

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn (2006), Sổ tay đánh giá nông thôn có sự tham gia (PRA) đối với các hoạt động phát triển và bảo tồn lâm sản ngoài gỗ tại cấp thôn bản,Nxb Nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sổ tay đánh giá nông thôn có sự tham gia (PRA) đối với các hoạt động phát triển và bảo tồn lâm sản ngoài gỗ tại cấp thôn bản
Tác giả: Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp Hà Nội
Năm: 2006
5. Phạm Văn Đăng (2011), “ Tiềm năng và giải pháp phát triển Nông lâm kết hợp tại xã Quảng Chu, huyện Chợ Mới, tỉnh Bắc Kan”, Khóa luận tốt nghiệp, khóa 39, khoa Lâm nghiệp, trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiềm năng và giải pháp phát triển Nông lâm kết hợp tại xã Quảng Chu, huyện Chợ Mới, tỉnh Bắc Kan”
Tác giả: Phạm Văn Đăng
Năm: 2011
6. Linh Thị Hương (2010), Khóa luận tốt nghiệp “ Nghiên cứu và đề xuất giải pháp phát triển NLKH tại xã Kim Quan, huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “ Nghiên cứu và đề xuất giải pháp phát triển NLKH tại xã Kim Quan, huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang
Tác giả: Linh Thị Hương
Năm: 2010
7. Vi Xuân Hồng (2011), khóa luận tốt nghiệp “Đánh giá hiệu quả một số mô hình Nông Lâm Kết Hợp tại xã Bình Long, huyện Hòa An, tỉnh Cao Bằng” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Đánh giá hiệu quả một số mô hình Nông Lâm Kết Hợp tại xã Bình Long, huyện Hòa An, tỉnh Cao Bằng
Tác giả: Vi Xuân Hồng
Năm: 2011
8. Vũ Việt Linh, Nguyễn Ngọc Bình (1995), Các hệ thống NLKH ở Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các hệ thống NLKH ở Việt Nam
Tác giả: Vũ Việt Linh, Nguyễn Ngọc Bình
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1995
9. Nguyễn Văn Mạn (2014), Bài giảng Lâm nghiệp xã hội, khoa Lâm nghiệp, trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng Lâm nghiệp xã hội
Tác giả: Nguyễn Văn Mạn
Năm: 2014
11. Nguyễn Thị Sang (2011), “Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất giải pháp phát triển Nông lâm kết hợp tại xã Minh Tiến, huyện Hữu Lũng,tỉnh Lạng Sơn”, Khóa luận tốt nghiệp, khóa 39, khoa Lâm nghiệp, trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất giải pháp phát triển Nông lâm kết hợp tại xã Minh Tiến, huyện Hữu Lũng,tỉnh Lạng Sơn”
Tác giả: Nguyễn Thị Sang
Năm: 2011
12. Đàm Văn Vinh (2014), bài giảng “Nông lâm kết hợp” khoa Lâm nghiệp, trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nông lâm kết hợp
Tác giả: Đàm Văn Vinh
Năm: 2014
13. Đàm Văn Vinh, (2010), “Đánh giá hiệu quả của một số hệ thống Nông lâm kết hợp tại huyện Võ Nhai tỉnh Thái Nguyên”. Luận án tiến sĩ Nông nghiệp; Đại học Thái Nguyên.II. TIẾNG ANH Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá hiệu quả của một số hệ thống Nông lâm kết hợp tại huyện Võ Nhai tỉnh Thái Nguyên
Tác giả: Đàm Văn Vinh
Năm: 2010
14. King, K.F.S(1987), The history of agroforestry, In Steppler, H.A, and Nair, P.K.R (Eds): Agroforestry: Adecade of development, ICRAP, Nairobi, Kenya, pp, 1-11 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), The history of agroforestry
Tác giả: King, K.F.S
Năm: 1987
15. Lundgren, B.O and J.B.Raintree (1982), Sustained agroforestry, In Agricultural, research for development: Otentials and challenges in Asia,ISNAR,The Hague,37-49pp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sustained agroforestry
Tác giả: Lundgren, B.O and J.B.Raintree
Năm: 1982
16. Mittelman, A (1997) Agro and community forestry in VietNam, Recommendation for development support, the forest and Biodiversity program, Royal Netherlands Embassy, Ha Noi Viet Nam 2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ) Agro and community forestry in VietNam
17. Nair,P.K.L (1987),Soli productivity under agroforestry, In Agroforestry: Realities, Possibilities. And Potentials ( H.L.Gloltz, eds) Netherland, Martinus Nijloff Publishers Sách, tạp chí
Tiêu đề: Soli productivity under agroforestry
Tác giả: Nair,P.K.L
Năm: 1987
1. Báo cáo kết quả thực hiện dự án (1997), xây dựng mô hình áp dụng tiến bộ KHKT nhằm góp phần ổn định và phát triển kinh tế nông thôn tại huyện Na Rì- Bắc Kan, ban quản lý dự án TrHNL Thái Nguyên Khác
2. Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn, chương trình Hỗ trợ lâm nghiệp và đối tác, Cẩm nang ngành Lâm nghiệp – Sản xuất Nông Lâm Kết Hợp ở Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Khác
10. Nguyễn Ngọc Nông, Đỗ Thị Lan (2005), “Ảnh hưởng của canh tác nương rẫy đề độ phì của đất ở vùng núi phía Đông Bắc Việt Nam, Nghiên cứu trường hợp ở Ba Bể, Bắc Kạn, Tạp chí NN&PTNT, Tháng 10/2005 Khác
18. Papendick, R.I, Sanchez, P.A,and Triplett, G.B.(eds) (1976), Munltiple Cropping, Special publication No. 27. American Society of Agronnmy Madision, WI, USA Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN