1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá hiệu quả hệ thống nông lâm kết hợp tại xã nguyên phúc huyện bạch thông tỉnh bắc kạn

65 733 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 779,45 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LƢỜNG THỊ NGA Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HỆ THỐNG NÔNG LÂM KẾT HỢP TẠI XÃ NGUYÊN PHÚC, HUYỆN BẠCH THÔNG, TỈNH BẮC KẠN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Khoa Khóa học : Chính quy : Nông lâm kết hợp : Lâm nghiệp : 2011 - 2015 THÁI NGUYÊN – 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LƢỜNG THỊ NGA Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HỆ THỐNG NÔNG LÂM KẾT HỢP TẠI XÃ NGUYÊN PHÚC, HUYỆN BẠCH THÔNG, TỈNH BẮC KẠN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Khoa Lớp Khóa học : Chính quy : Nông lâm kết hợp : Lâm nghiệp : K43 - NLKH : 2011 - 2015 Giảng viên hƣớng dẫn : TS Trần Công Quân Giáo viên khoa Lâm nghiệp, trƣờng ĐH Nông Lâm Thái Nguyên THÁI NGUYÊN – 2015 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan khoa luận tốt nghiệp: “Đánh giá hiệu hệ thống Nông lâm kết hợp xã Nguyên Phúc, huyện Bạch Thông, tỉnh Bắc Kạn” công trình nghiên cứu khoa học thân tôi, công trình thực hướng dẫn TS Trần Công Quân thời gian từ 25/02/2015 đến 10/5/2015 Những phần sử dụng tài liệu tham khảo khóa luận nêu rõ phần tài liệu tham khảo Các số liệu kết nghiên cứu trình bày khóa luận trình điều tra thực địa hoàn toàn trung thực, có sai sót xin chịu hoàn toàn trách nhiệm chịu hình thức kỉ luật khoa nhà tường đề Thái Nguyên, ngày tháng năm 2015 XÁC NHẬN CỦA GVHD NGƢỜI VIẾT CAM ĐOAN Đồng ý cho bảo vệ kết trước Hội đồng khoa học! TS Trần Công Quân Lƣờng Thị Nga XÁC NHẬN CỦA GV CHẤM PHẢN BIỆN xác nhận sửa chữa sai sót sau Hội đồng đánh giá chấm (Ký, họ tên) ii LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp khâu quan trọng trình học tập nghiên cứu trường Đại học, Cao đẳng Trung học chuyên nghiệp Tất sinh viên trước trường phải trải qua thời gian thực tập dài hay ngắn tùy thuộc theo quy trình đào tạo trường Đây khoảng thời gian cần thiết để giúp cho sinh viên có điều kiện áp dụng kiến thức học vào thực tế Thực tập tốt nghiệp kết trình tiếp thu kiến thức thực tế, qua giúp cho sinh viên tích lũy kinh nghiệm để phục vụ cho trình công tác sau Xuất phát từ nguyện vọng thân trí khoa Lâm Nghiệp – Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá hiệu hệ thống Nông lâm kết hợp xã Nguyên Phúc, huyện Bạch Thông, tỉnh Bắc Kạn” Để có kết trước hết xin bày tỏ long biết ơn sâu sắc tới Ban chủ nhiệm Khoa Lâm Nghiệp – Trường Đại Học Nông Lâm – Thái Nguyên, thầy, cô khoa, đặc biệt thầy giáo hướng dẫn TS Trần Công Quân giáo viên khoa lâm nghiệp trực tiếp hướng dẫn suốt trình hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Do trình độ hạn chế định, mong đóng góp ý kiến thầy giáo, cô giáo bạn lớp để khóa luận tốt nghiệp hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn.! Thái Nguyên, tháng 05 năm 2015 Sinh viên Lƣờng Thị Nga iii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1 Diện tích đất đai cấu sử dụng đất xã Nguyên Phúc 16 Bảng 4.2: Các dạng hệ thống NLKH có khu vực nghiên cứu 18 Bảng 4.3.Hiệu kinh tế loại mô hình điều tra 20 Bảng 4.4: Phân tích cho điểm dạng hệ thống NLKH có tham gia khu vực thôn Nà Cà 22 Bảng 4.5 Phân tích cho điểm dạng hệ thống NLKH có tham gia 23 khu vực thôn Nà Rào 23 Bảng 4.6: Phân tích cho điểm dạng hệ thống NLKH có tham gia khu vực thôn Pác Thiên 24 Bảng 4.7: Kết lựa chọn dạng hệ thống NLKH có tham gia khu vực nghiên cứu 25 Bảng 4.8 Cơ cấu sử dụng đất đai gia đình ông Triệu Văn Bộ 26 Bảng 4.9: Cơ cấu thu chi hệ thống NLKH gia đình ông Triệu Văn Bộ (2014) 29 Bảng 4.10 Cơ cấu sử dụng đất đai nhà ông Trương Trung Trấn 30 Bảng 4.11 Cơ cấu thu chi hệ thống NLKH gia đình ông Trương Trung Trấn ( 2014) 32 Bảng 4.12 Cơ cấu sử dụng đất gia đình ông Hà Cát Đạt 33 Bảng 4.13 Cơ cấu thu chi từ hệ thống NLKH gia đình ông Hà Cát Đạt (2014) 36 Bảng 4.14 Cơ cấu sử dụng đất đai hộ gia đình ông Đinh Xuân Vũ 37 Bảng 4.15 Cơ cấu thu chi hệ thống NLKH gia đình ông Đinh Xuân Vũ (2014) 40 Bảng 4.16 Cơ cấu sử dụng đất đai hộ gia đình ông Vũ Văn Kiên 41 Bảng 4.17 Cơ cấu thu chi hệ thống NLKH gia đình ông Vũ Văn Kiên .43 Bảng 4.18 Cơ cấu sử dụng đất nhà ông Triệu Đức Học 44 Bảng 4.19 Cơ cấu thu chi từ hệ thống NLKH gia đình ông Học 46 Bảng 4.20: Sơ đồ phân tích SWOT phát triển hệ thống NLKH thôn xã Nguyên Phúc 48 iv DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1: Sơ lát cắt hệ thống NLKH hộ gia đình ông Triệu Văn Bộ 28 Hình 4.2: Sơ đồ lát cát hệ thống NLKH gia đình ông Trương Trung Trấn 32 Hình 4.3: Sơ đồ lát cát hệ thống NLKH gia đình ông Hà Cát Đạt 35 Hình 4.4:Sơ đồ lát cắt hệ thống NLKH gia đình ông Đinh Xuân Vũ 39 Hình 4.5: Sơ đồ lát cắt hệ thống NLKH gia đình ông Vũ Văn Kiên 42 Hình 4.6: Sơ đồ lát cắt hệ thống NLKH gia đình ông Triệu Đức Học 45 v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Giải nghĩa NLKH Nông lâm kết hợp KHKT Khoa học kỹ thuật ĐVT Đơn vị tính UBND Ủy ban nhân dân STT Số thứ tự NN&PTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn NLN Nông lâm nghiệp KNKL Khuyến nông khuyến lâm R.V.Rg Rừng – Vườn- Ruộng R.V.C.Rg Rừng – Vườn – Chuồng – Ruộng R.V.A.Rg Rừng – Vườn – Áo – Ruộng R.V.C Rừng – Vườn – Chuồng R.Rg Rừng – Ruộng V.A.Rg Vườn – Ao – Ruộng R.A.Rg Rừng – Ao – Ruộng R.V.A.C Rừng – Vườn – Ao – Chuồng V.A.C Vườn – Ao – Chuồng V.C.Rg Vườn – Chuồng – Ruộng vi MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.4 Ý nghĩa đề tài 1.4.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn sản xuất PHẦN TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học pháp lý đề tài 2.1.1 Sự đời NLKH quan điểm hệ thống 2.1.2 Quan điểm hệ thống NLKH 2.1.3 Một số sách đổi Nhà nước phát triển nông lâm nghiệp 2.2 Tình hình nghiên cứu nước 2.2.1 Tình hình nghiên cứu giới 2.2.2 Tình hình nghiên cứu nước 2.3 Tình hình kinh tế xã hội khu vực nghiên cứu 10 2.3.1 Cơ sở hạ tầng 10 2.3.2 Tình hình dân số 11 PHẦN ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài 12 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 12 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 12 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 12 3.2.1 Địa điểm tiến hành nghiên cứu 12 3.2.2 Thời gian tiến hành nghiên cứu 12 3.3 Nội dung nghiên cứu tiêu nghiên cứu 12 3.4 Phương pháp nghiên cứu 13 vii PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 15 4.1 Mô tả đặc điểm tự nhiên – kinh tế - xã hội xã Nguyên Phúc 15 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 15 4.2 Thực trạng phát triển nông lâm kết hợp địa bàn nghiên cứu 18 4.2.1 Phân loại hệ thống NLKH địa bàn nghiên cứu 18 4.3 Hiệu hệ thống NLKH địa bàn xã Nguyên Phúc 20 4.3.1 Hiệu kinh tế 20 4.4 Kết điều tra phân tích dạng hệ thống NLKH lựa chọn 25 4.4.1 Hệ thống NLKH điển hình thôn Nà Cà 25 4.4.2 Hệ thống NLKH điển hình thôn Nà Rào xã Nguyên Phúc 33 4.4.3 Hệ thống NLKH điển hình thôn Pác Thiên 41 4.5 Những điểm mạnh điểm yếu,cơ hội thách thức việc phát triển sản xuất NLKH thôn xã Nguyên Phúc 47 4.6 Đề xuất giải pháp phát triển bền vững nâng cao hiệu cho hệ thống NLKH xã Nguyên Phúc 49 4.6.1 Giải pháp kỹ thật 49 4.6.2 Giải pháp thị trường 50 4.6.3 Giải pháp sở hạ tầng 51 4.6.4 Giải pháp vốn 51 4.6.5 Giải pháp giống 51 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 52 5.1 Kết luận 52 5.1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội địa bàn nghiên cứu 52 5.1.2 Thực trạng phát triển hệ thống NLKH địa bàn nghiên cứu 52 5.1.3 Hiệu hệ thống NLKH 53 5.2 Đề nghị 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO 54 PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Việt Nam nước phát triển với nông nghiệp chiếm chủ yếu 70% Với diện tích đất tự nhiên khoảng 33.091.039 ha, có diện tích đồi núi chiếm khoảng ¾ tổng diện tích lãnh thổ Việt Nam nằm vùng nhiệt đới gió mùa, với điều kiện khí hậu thuận lợi làm cho thảm thực vật rừng Việt Nam vô phong phú chủng loại đa dạng sinh học cao, đặc biệt với trồng, vật nuôi có điều kiện sinh trưởng phát triển tốt Đây coi tiềm lớn cho phát triển nông – lâm nghiệp, góp phần vào công phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam Bên cạnh thuận lợi để phát triển nông- lâm nghiệp đồng thời có nhiều khó khăn như: Tài nguyên rừng ngày bị suy thoái, thiên tai, bệnh dịch…Thêm vào khó khăn thể việc áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất nông – lâm nghiệp Ở nhiều vùng trình độ khoa học kỹ thuật thấp, chủ yếu lao động thủ công, đặc biệt người dân miền núi, trung du dẫn đến khả sử dụng đất chưa hợp lý, việc canh tác đất dốc Hiện giới nói chung Việt Nam nói riêng có nhiều mô hình canh tác đất dốc cách bền vững, điển hình hệ thống mô hình Nông lâm kết hợp (NLKH) Trong năm gần hệ thống NLKH phát triển mạnh mẽ, tạo nhiều chuyển biến tích cực hoạt động sản xuất nông, lâm nghiệp, tạo điều kiện phát triển kinh tế, cải thiện đời sống cho người dân Bên cạnh phát triển NLKH đặc biệt phát huy hiệu đất dốc khả hạn chế xói mòn, bảo vệ đất, ổn định cải thiện độ phì đất Vì phát triển NLKH hướng tiến tới sản xuất bền vững Qua nghiên cứu thực tiễn sản xuất NLKH phương thức quản lý sử dụng tài nguyên đất cách tổng hợp lâm nghiệp với ngành nông nghiệp (gồm trồng trọt, chăn nuôi, thủy sản) phù hợp với yếu tố phát triển bền vững nông thôn miền núi Nguyên phúc xã miền núi thuộc huyện Bạch Thông, tỉnh Bắc Kạn với tổng diện tích khoảng 47,27 km2 Xã có diện tích đất tự nhiên 42 Cây Vƣờn trồng, vật ăn (dứa ) nuôi Điều kiện Đất đỏ vàng có lẫn đá đất đai Giống dễ mua, đất tương đối tốt, gần nhà nên Thuận lợi dễ chăm sóc Khó khăn Mong muốn Giải pháp - Sâu bệnh, - Thiếu nước tưới - Giá thị trường - Thiếu vốn đầu tư -Sản phẩm có thị trườn tiêu thụ ổn định , hỗ trợ vay vốn - Tìm hiểu thị trường - Áp dụng phương pháp phòng trừ dịch bệnh tổng hợp - Vay vốn ngân hàng Ao cá Nhà chuồng nuôi - Năng suất cao - Giống dễ mua - Nguồn thức ăn phong phú Diện tich rộng Chuồng trại xây vững chắc, rộng rãi, đủ nước vệ sinh chuồng trại - Bệnh - Thiếu nước mùa khô - Chưa có đầu ổn định Mở rộng diện tích ao - Có thị trường tiêu thụ ổn định - Có nhiều giống cá có khả kháng bệnh -Vệ sinh ao trước thả -Tìm hiểu nhu cầu thị trường Thiếu kỹ thuật Dich bệnh Thiếu vốn Giá không ổn định Chính quyền tạo điều kiện tập huấn kỹ thuật Có đầu ổn định Chủ động công tác phòng trừ dịch bệnh Thông qua quyền xã hỗ trợ vay vốn ngân hàng Tìm hiểu kỹ thị trường tiêu thụ Hình 4.5: Sơ đồ lát cắt hệ thống NLKH gia đình ông Vũ Văn Kiên 43 Qua sơ đồ lát cắt ta thấy kết cấu hệ thống đơn giản lại đa dạng trồng vật nuôi, thành phần có tác động qua lại lẫn Phía diện tích ăn ao cá, giúp cho việc tưới thuận tiện hơn,và bên cạnh ao cá diện tích nhà chuồng nuôi Chuồng trại gia đình ông Kiên gồm có chuống lợn, có 20 con, chuồng trâu có số lượng 4con.Nguồn thu gia đình từ chăn nuôi, từ chăn nuôi cung cấp lượng lớn phân bón cho trồng trọt thức ăn cho cá * Kỹ thuật nuôi trồng - Vườn Cây ăn trồng theo hàng, mật độ trồng khoảng 20 – 25 /1000m2 Khoảng cách khoảng 7-8m, trước trồng bón lót phân chuồng - Ao cá: Nuôi cá trôi, cá mè, cá trắm, cá chim….tận dụng không gian nước, tận dụng thức ăn ao + thức ăn cho cá: Thức ăn xanh, thức ăn tinh - Chuồng: nuôi trâu, lợn, gà Trâu thả đồi, *Cơ cấu thu chi gia đình Bảng 4.17 Cơ cấu thu chi hệ thống NLKH gia đình ông Vũ Văn Kiên Tông Hạng Tổng Tổng chi Tổng Thu- chi Thu- chi thu/năm mục thu (%) (tr đ) chi(%) (tr đ) (%) (tr đ) Cây ăn 7,50 9,70 0,40 1,38 6,00 12,35 Chăn 42,00 54,20 25,00 89,60 17,00 37,25 nuôi Ao cá 28,00 36,10 3,50 12,12 24,50 50,40 Tổng 77,50 100 28,90 100 48,60 100 Từ hệ thống V-A-C ta thấy thu nhập gia đình trừ chi phí 77,5triệu/năm, nguồn thu chủ yếu từ chăn nuôi ao cá Từ hiệu kinh tế từ hệ thống ta thấy, biết lựa chọn trồng bố trí chúng cách hợp lý phát huy hiệu quả,đem lại thu nhập ổn định sống 44 4.4.3.2 Hệ thống R-A-C-Rg * Giới thiệu gia đình có hệ thống NLKH - Họ tên chủ hộ: Triệu Đức Học, Tuổi: 48, Dân tộc: Tày - Trình độ học vấn:6/10, Số khẩu:5, số lao động - Địa chỉ: Thôn Pác Thiên, xã Nguyên Phúc * Cơ cấu sử dụng đất nhà ông Học Bảng 4.18 Cơ cấu sử dụng đất nhà ông Triệu Đức Học Loại hình sử dụng Tổng diện tích Diện tích (m2) Cơ cấu (%) 23.520 1.Đất sản xuất nông nghiệp 8.000 34,01 - Trồng lúa 3.800 - - xen vụ màu 1.000 - - trồng màu 3.200 - Ao 1.600 6,80 13.000 55,30 920 3,89 3.Đất sản xuất lâm nghiêp Đất thổ canh, thổ cư Hệ thống R-A-C-Rg nhà ông Học, diện tích đất chủ yếu đất lâm nghiệp, chiếm 55,3% tổng diện tích đất Diện tích đất nông nghiệp chiếm 34,01%, chủ yếu trồng lúa ngô Thu nhập chủ yếu gia đình từ sản xuất nông nghiệp, năm trồng vụ lúa, ngô, trồng màu Bên cạnh diện tích ao cá tương đối rộng với diện tích 1600m2 Nhìn vào hệ thống chia thành thành phần thể qua sơ đồ lát cắt sau: Đặc điểm thành phần hệ thống: (R ) Rừng: keo mỡ (A)Ao cá (C) Chuồng nuôi: Trâu, lợn, 45 Cây trồng, vật nuôi Rừng Keo Mỡ Điều kiện đất đai Đất đỏ vàng có lần đá Thuận lợi Giống Đất, khí hậu phù hợp Ao cá Nhà + chuồng nuôi Ruộng Đất xám, đất tốt Giống dễ mua Thức ăn dồi Giống Chuồng xây dựng vững chắc, rộng rãi Đất tốt Giống suất, chất lượng Gần nhà tiện cho việc chăm sóc Địa hình dốc Khó khăn Mong muốn Giải pháp Bệnh Đầu Vốn Bệnh vật nuôi Giá thị trường không ổn định Vốn đầu tư Dịch bệnh hại Thiếu nước vào mùa khô Đầu Có đầu ổn định, có vốn đầu tư để mua thêm giống cá Có lớp tập huấn kỹ thuật chăn nuôi phòng trừ bệnh dịch Có đẩu ổn định cho sản phẩm nông nghiệp Tìm hiểu thị trường Có biện pháp phòng Áp dụng biện pháp trừ dịch bệnh kịp thời phòng trừ dịch Vay vốn ngân hàng Vệ sinh ao Tìm hiểu thị trường Vay vốn ngân hàng bệnh tổng hợp Xây dựng hệ thống thủy lợi Hình 4.6: Sơ đồ lát cắt hệ thống NLKH gia đình ông Triệu Đức Học 46 Kết cấu mô hình bố trí theo điều kiện đất đai cấu trúc đơn giản, đa dạng thành phần cây,con Phần cao hệ thống lâm nghiệp Keo Mỡ Thu nhập chủ yếu Keo mỡ lấy gỗ Đây phần quan trọng hệ thống có tác dụng chống sói mòn, rửa trôi đất dốc Phần chân đồi ao cá, diện tích ao cá rộng chủ hệ thống nuôi nhiều loài cá theo nhiều tầng cá cá trắm cỏ, cá rô phi, cá mè Đã mang lại nguồn thu nhập cao, đồng thời nguồn cung cấp thực phẩm cho gia đình, bên cạnh cung cấp phần nước cho ruộng lúa mùa khô thiếu nước Hệ thống nhà chuồng trại bố trí diện tích 500m2., chuồng trại xây dựng cách nhà 15m Chuồng nuôi gồm nuôi lợn, gà, trâu Chăn nuôi đem lại thu nhập chủ yếu cung cấp lượng lớn phân bón cho trồng trọt( ruộng), thức ăn cho cá * Kỹ thuật nuôi trồng - Rừng: diện tích có độ dốc lớn nên bố trí trồng Keo, Mỡ, trồng theo hàng, với mật độ khoảng 2500- 3000 cây/1000m2, với khoảng cách 1,5 -2m - Ao cá: nuôi nhiều tầng cá khác cụ thể cá trắm sống tầng giữa, cá chép sống tầng đáy, cá rô phi sống tầng tầng đáy…với cá rô phi, cá mè, chép thả với mật độ 5con/m2 - Thức ăn cho cá: thức ăn xanh loại cỏ, rong, chuối, sắn… thức ăn tinh loại bột cám gạo Chuồng trại: Trâu chủ yếu chăn thả, lợn nuôi chuồng theo kỹ thuật chăn nuôi mà người dân áp dụng từ lâu Ruộng lúa, trồng màu trồng theo thời vụ * Cơ cấu thu chi hệ thống Bảng 4.19 Cơ cấu thu chi từ hệ thống NLKH gia đình ông Học Tổng Tổng Tổng ThuTổng chi Thu-chi Hạng mục thu/năm thu chi/năm chi/năm (%) (%) (tr đ) (%) (tr đ) (tr đ) Lâm nghiệp Chăn nuôi 48,00 34,9 31,68 49,9 16,32 22,1 Ao 24,80 18,06 4,48 7,0 20,32 27,6 Ruộng 64,45 47,04 27,38 43,1 37,07 50,3 (lúa,ngô,màu) Tổng 137,25 100 63,54 100 73,71 100 47 Qua bảng số liệu thu chi từ hệ thống gia đình nhà ông Học ta thấy thu nhập gia đình ông chủ yếu từ lúa hoa màu chiếm đến 65,45% tổng thu từ hệ thống Ao cá khoản thu nhập đóng góp không nhỏ đến đời sống hộ, chiếm 18,06% tổng thu hệ thống Trong thôn có gia đình nhà ông Nguyễn Văn Tiến theo mô hình R.A.C.Rg, nhiên đầu tư thấp thành phần, số lượng trồng vật nuôi hạn chế nên thu nhập từ hệ thống không cao Từ hệ thống mà nhà ông Học cải thiện đời sống mặt kinh tế, góp phần tăng thu nhập ổn định cho gia đình Nhờ đạt hiệu từ hệ thống mà nhà ông Học nhiều hộ dân học hỏi nhiều gia đình tham gia xây dựng hệ thống 4.5 Những điểm mạnh điểm yếu,cơ hội thách thức việc phát triển sản xuất NLKH thôn xã Nguyên Phúc Để đưa giải pháp cho phát triển hệ thống NLKH phù hợp với đặc điểm môi trường sinh thái thôn xã, có buổi thảo luận với số cán địa phương người dân đại diện địa phương kết hợp với họ phân tích hệ thống để xác định điểm mạnh điểm yếu hội thách thức phát triển hệ thống NLKH Được tổng hợp bảng sau: 48 Bảng 4.20: Sơ đồ phân tích SWOT phát triển hệ thống NLKH thôn xã Nguyên Phúc Khu Thôn Nà Cà Thôn Nà Rào Thôn Pác Thiên vực Điểm + Nguồn nhân lực dồi + Nguồn nhân lực + Nguồn nhân lực mạnh dào, dân trí cao dồi dào, trình độ dồi dào, trình độ + Đất lâm nghiệp có dân trí cao dân trí cao diện tích tương đối lớn + Đât ruộng nhiều + Đất phù hợp + Trình độ thâm canh + Đất đai phù hợp trồng hoa màu cao phát triển hoa nhiều, mạnh + Người dân ham học màu trồng dưa hấu, hỏi kinh nghiệm sản + Gần đường giao ngô xuất, tham gia lao động thông + Nguồn nước dồi tích cực + Chủ động cho mở rộng nước tưới cho diện tích ao cá, làm trồng ruộng Điểm yếu Cơ hội + Hệ thống nước tưới tiêu cho đồng ruộng hạn chế +Đất đai cho sản xuất nông nghiệp hạn chế + Thiếu vốn đầu tư mở rộng quy mô sản xuất + Giống trồng chất lượng chưa ổn định + Được quan tâm quyền xã +Có nhiều hội tiếp cận với kiến thức khoa + Chất lượng trồng chưa ổn định + Đầu cho sản phẩm chưa ổn định + Điều kiện kinh tế , sở hạ tầng chưa đáp ứng +Thiếu vốn cho sản xuất + dịch bệnh hại trồng + Giao thông không thuận lợi, sở hạ tầng chưa đáp ứng + Đất có độ dốc lớn, xói mòn thường xuyên xảy + Được quan tâm + Phát triển nhiều quyền xã, loại ăn cán khuyến + Được quan nông, khuyến lâm tâm 49 Khu vực Thôn Nà Cà học kỹ thuật tiên tiến Thách thức + Giá nông lâm sản không ổn định + Dịch bệnh xảy + Gây ô nhiễm môi trường Thôn Nà Rào Thôn Pác Thiên + Có nhiều hội tiếp cận với tiến khoa học trồng trọt chăn nuôi, áp dụng vào sản xuất + Đất đồi bị thoái hóa + Thị trường tiêu thụ không ổn định + Dịch bệnh + Ô nhiễm môi trường quyền địa phương + Có điều kiện phát triển chăn nuôi + Thị trường tiêu thụ không ổn định + Đất đồi dễ bị thoái hóa rửa trôi + Dịch bệnh trồng vật nuôi 4.6 Đề xuất giải pháp phát triển bền vững nâng cao hiệu cho hệ thống NLKH xã Nguyên Phúc Việc tìm giải pháp chủ yếu để phát triển bền vững nâng cao hiệu hệ thống NLKH đòi hỏi cấp bách không riêng xã Nguyên Phúc mà nhiều xã trung du miền núi khác Qua tìm hiểu phân tích đánh giá hiệu hệ thống NLKH điển hình địa bàn xã Nguyên Phúc với việc tìm hiểu thuận lợi, khó khăn, hội thách thức phát triển hệ thống địa bàn Tôi xin đưa số giải pháp chủ yếu nhằm phục vụ phát triển NLKH địa bàn xã nghiên cứu sau: 4.6.1 Giải pháp kỹ thật 4.6.1.1 Đối với quyền địa phương Tăng cường công tác NLKH sở thông qua lớp tập huấn cho bà nông dân kỹ thuật làm vườn, trồng rừng, kỹ thuật chăn thả, biện pháp phòng trừ tổng hợp IPM để người dân thực 50 - Cần trọng xây dựng hệ thống NLKH trình diễn đảm bảo tính khoa học phù hợp với điều kiện tài nguyên, kinh tế - xã hội vùng để hộ học hỏi làm theo - Cán khuyến nông khuyến lâm đến tận sở để hướng dẫn giúp đỡ nhân dân cải tạo lại hệ thống theo hướng khoa học phù hợp với diện tích chung hệ thống - Thí nghiệm giống trồng,vật nuôi cho suất, chất lượng cao để bà đưa vào hệ thống 4.6.1.2 Đối với người dân - Xem xét lựa chọn giống trồng vật nuôi cho suất cao đưa vào hệ thống theo hướng dẫn cán KNKL - Áp dụng biện pháp chống xói mòn đất trồng theo hàng, trồng loại ngắn ngày để giữ đất - Tận dụng tối đa nguồn phân xanh, phân chuồng có sẵn hệ thống để giảm lượng phân hữu - Học hỏi kỹ thuật phòng trừ sâu bệnh tổng hợp (IPM) từ cán KNKL nhằm bảo vệ tăng suất trồng vật nuôi - Bố trí trồng theo kỹ thuật để tận dụng triệt để đất đai không gian dinh dưỡng - Thường xuyên trao đổi học hỏi, trao đổi kinh nghiệm sản xuất với hộ làm NLKH khác - Chủ động tích cực tham gia học hỏi, tham gia lớp khóa học tập huấn kỹ thuật sản xuất NLN tổ chức xã 4.6.2 Giải pháp thị trường 4.6.2.1 Đối với nhà nước quyền địa phương - Cần tăng cường công tác nghiên cứu thị trường để cung cấp thông tin kịp thời cho bà nông dân bước nâng cao kiến thức thị trường cho người dân - Nhà nước cần có hình thức trợ giúp giá nông lâm sản, vật tư nông nghiệp (phân bón, thức ăn) cho người dân để họ yên tâm đầu tư phát triển thành phần hệ thống 51 -Cần quy hoạch vùng sản xuất nguyên liệu tập trung đầu tư xây dựng nhà máy chế biến, sở thu mua nông sản tạo đầu ổn định cho sản phẩm từ hệ thống NLKH 4.6.2.2 Đối với người dân - Cần linh hoạt việc thu thập thông tin tình hình giá thị trường mặt hàng nông lâm sản thị trường Cần liên kết phận NLKH vùng để trao đổi học hỏi, hạn chế tình trạng tư thương ép giá 4.6.3 Giải pháp sở hạ tầng Thực phương châm nhà nước nhân dân làm nhằm xây dựng đường bê tông liên thôn liên xã giúp cho việc lại thiện tiện Bê tông hóa kênh mương xây dựng đập giữ nước cho mùa khô, tạo điều kiện thuận lợi cho sản xuất nông lâm nghiệp phát triển mạnh, xây dựng mạng điện lưới quốc gia số thôn xã chưa có điện, giúp cho bà áp dụng biện pháp giới hóa vào sản xuất phục vụ điều kiện sinh hoạt hàng ngày 4.6.4 Giải pháp vốn Do đời sống người dân chưa cao nên sở hạ tầng, trang thiêt bị phục vụ sản xuất nhiều hạn chế Chính quyền địa phương cần làm cầu nối người dân ngân hàng tạo điều kiện cho người dân vay vốn cách nhanh thuận tiện để người dân có vốn để mở rộng phát triển mô hình NLKH Về phía UBND xã cần có sách biện pháp hỗ trợ hộ nông dân nghèo hình thức khác nhau: Thăm hỏi, động viên người dân làm kinh tế 4.6.5 Giải pháp giống Cần có nghiên cứu sâu điều kiện đất đai, khí hậu thổ nhưỡng để từ đưa vào thử nghiệm giống trồng, vật nuôi suất cao để đưa vào sản xuất đại trà toàn xã 52 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận 5.1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội địa bàn nghiên cứu Diện tích đất tự nhiên xã 4.742,92 đất nông nghiệp 3.234,64ha chiếm 68,2% tổng diện tích đất tự nhiên xã Trong nhóm đất nông nghiệp đất lâm nghiệp chiếm diện tích lớn, với diện tích 2.392,7ha, đất sản xuất nông nghiệp 818,62ha Đất phi nông nghiệp có diện tích 428,72ha chiếm 9,03% tổng diện tích đất tự nhiên Đất chưa sử dụng 1.079,56ha, chiếm 22,8% Diện tích đất toàn xã rộng, chủ yếu đất có độ dốc tương đối lớn Nhìn chung với điều kiện tự nhiên, khí hậu, thổ nhưỡng xã phù hợp với việc phát triển nông lâm nghiệp cụ thể dạng hệ thống NLKH Với địa hình điều kiện đất có khác nên xã chia thành vùng hệ thống vùng cao, vùng trung vùng thấp 5.1.2 Thực trạng phát triển hệ thống NLKH địa bàn nghiên cứu Qua việc thực nghiên cứu đề tài đánh giá hệ thống NLKH xã Nguyên Phúc đưa số kết luận sau: Trên địa bàn xã có mô hình bà áp dụng nhiều là: - R- V – C - Rg - R- V- Rg - R- A- Rg - R-V- A - Rg - R-A-C-Rg - V–A-C Trong mô hình NLKH mô hình R-V-C-Rg R-V-Rg coi mô hình bền vững nhiều bà xã áp dụng, tính rủi ro thấp đem lại hiệu kinh tế cao, Mô hình R-A-Rg mô hình R-V-A-Rg nhiều hộ dân làm, diện tích mặt nước có phần hạn chế, nên thành phần ao hệ thống hạn chế 53 5.1.3 Hiệu hệ thống NLKH Hiệu kinh tế trung bình hệ thống địa bàn xã tính theo tổng thu nhập hệ thống Tùy thành phần hệ thống mà thu nhập có khác nhau, thu nhập có chênh lệch rõ Từ hệ thống cải thiện phần lớn thu nhập người dân xã, sống người dân nâng cao rõ rệt 5.2 Đề nghị Để áp dụng kết nghiên cứu đề tài này, có đề nghị sau: - Cần tiếp tục nghiên cứu trạng phát triển hệ thống NLKH khác địa bàn xã Nguyên Phúc cách sâu nhằm tìm tiềm hạn chế hệ thống NLKH để tìm hệ thống phù hợp, ưu tiên vùng để phổ biến rộng cho nông dân áp dụng - Nhà nước địa phương cần quan tâm giúp đỡ hộ nông dân vay vốn ưu đãi để giải nhu cầu vồn sản xuất - Các cấp huyện, xã đặc biệt người dân cần lựa chọn trồng loại hình sử dụng đất để bố trí trồng vật nuôi hài hòa, áp dụng khoa học kỹ thuật để chăm sóc, nuôi dưỡng cách khoa học nhẳm đạt suất, chất lượng cao Tiết kiệm chi phí sản xuất kinh doanh nhằm đạt hiệu thành phần hệ thống NLKH địa bàn - Các tổ chức xã hội địa phương cần quan tâm đến tình hình sản xuất hộ nông dân địa bàn từ giải khó khăn cho hộ 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO I.TIẾNG VIỆT Báo cáo kết thực dự án (1997), xây dựng mô hình áp dụng tiến KHKT nhằm góp phần ổn định phát triển kinh tế nông thôn huyện Na Rì- Bắc Kạn, ban quản lý dự án TrHNL Thái Nguyên Báo cáo số liệu kiểm kê đất đai(năm 2014), xã Nguyên Phúc, huyện Bạch Thông, tỉnh Bắc Kạn Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn, chương trình Hỗ trợ lâm nghiệp đối tác, Cẩm nang ngành Lâm nghiệp – Sản xuất Nông Lâm Kết Hợp Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2006), Sổ tay đánh giá nông thôn có tham gia (PRA) hoạt động phát triển bảo tồn lâm sản gỗ cấp thôn bản,Nxb Nông nghiệp Hà Nội Biến động diện tích đất theo mục đích sử dụng xã Nguyên Phúc (2014) Ngô Đức Cát (2000), “Kinh tế tài nguyên đất” Nxb Nông nghiệp – Hà Nội Phạm Văn Đăng (2011), “ Tiềm giải pháp phát triển Nông lâm kết hợp xã Quảng Chu, huyện Chợ Mới, tỉnh Bắc Kan”, Khóa luận tốt nghiệp, khóa 39, khoa Lâm nghiệp, trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên Linh Thị Hương (2010), Khóa luận tốt nghiệp “ Nghiên cứu đề xuất giải pháp phát triển NLKH xã Kim Quan, huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang” Vi Xuân Hồng (2011), khóa luận tốt nghiệp “Đánh giá hiệu số mô hình Nông Lâm Kết Hợp xã Bình Long, huyện Hòa An, tỉnh Cao Bằng” 10 Vũ Việt Linh, Nguyễn Ngọc Bình (1995), Các hệ thống NLKH Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 11 Nguyễn Văn Mạn (2014), Bài giảng Lâm nghiệp xã hội, khoa Lâm nghiệp, trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên 12 Nguyễn Ngọc Nông, Đỗ Thị Lan (2005), “Ảnh hưởng canh tác nương rẫy đề độ phì đất vùng núi phía Đông Bắc Việt Nam, Nghiên cứu trường hợp Ba Bể, Bắc Kạn, Tạp chí NN&PTNT, Tháng 10/2005, Tr 122-125 55 13 Nguyễn Thị Sang (2011), “Nghiên cứu trạng đề xuất giải pháp phát triển Nông lâm kết hợp xã Minh Tiến, huyện Hữu Lũng,tỉnh Lạng Sơn”, Khóa luận tốt nghiệp, khóa 39, khoa Lâm nghiệp, trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên 14 Đàm Văn Vinh (2014), giảng “Nông lâm kết hợp” khoa Lâm nghiệp, trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên 15 Đàm Văn Vinh, (2010), “Đánh giá hiệu số hệ thống Nông lâm kết hợp huyện Võ Nhai tỉnh Thái Nguyên” Luận án tiến sĩ Nông nghiệp; Đại học Thái Nguyên II TIẾNG ANH 16 King, K.F.S(1987), The history of agroforestry, In Steppler, H.A, and Nair, P.K.R (Eds): Agroforestry: Adecade of development, ICRAP, Nairobi, Kenya, pp, 1-11 17 Mittelman, A (1997) Agro and community forestry in VietNam, Recommendation for development support, the forest and Biodiversity program, Royal Netherlands Embassy, Ha Noi Viet Nam 18 Lundgren, B.O and J.B.Raintree(1982), Sustained agroforestry, In Agricultural, research for development: Otentials and challenges in Asia,ISNAR,The Hague,37-49pp 19 Nai,P.K.L (1987), Soli productivity under agroforestry, In Agroforestry: Realities, Possibilities And Potentials ( H.L.Gloltz, eds) Netherland, Martinus Nijloff Publishers 20 Papendick, R.I, Sanchez, P.A,and Triplett, G.B.(eds) (1976), Munltiple Cropping, Special publication No 27 American Society of Agronnmy Madision, WI, USA

Ngày đăng: 16/08/2016, 16:44

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
4. Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn (2006), Sổ tay đánh giá nông thôn có sự tham gia (PRA) đối với các hoạt động phát triển và bảo tồn lâm sản ngoài gỗ tại cấp thôn bản,Nxb Nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sổ tay đánh giá nông thôn có sự tham gia (PRA) đối với các hoạt động phát triển và bảo tồn lâm sản ngoài gỗ tại cấp thôn bản
Tác giả: Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp Hà Nội
Năm: 2006
5. Biến động diện tích đất theo mục đích sử dụng của xã Nguyên Phúc (2014) 6. Ngô Đức Cát (2000), “Kinh tế tài nguyên đất” Nxb Nông nghiệp – Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế tài nguyên đất
Tác giả: Biến động diện tích đất theo mục đích sử dụng của xã Nguyên Phúc (2014) 6. Ngô Đức Cát
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp – Hà Nội
Năm: 2000
7. Phạm Văn Đăng (2011), “ Tiềm năng và giải pháp phát triển Nông lâm kết hợp tại xã Quảng Chu, huyện Chợ Mới, tỉnh Bắc Kan”, Khóa luận tốt nghiệp, khóa 39, khoa Lâm nghiệp, trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiềm năng và giải pháp phát triển Nông lâm kết hợp tại xã Quảng Chu, huyện Chợ Mới, tỉnh Bắc Kan”
Tác giả: Phạm Văn Đăng
Năm: 2011
8. Linh Thị Hương (2010), Khóa luận tốt nghiệp “ Nghiên cứu và đề xuất giải pháp phát triển NLKH tại xã Kim Quan, huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “ Nghiên cứu và đề xuất giải pháp phát triển NLKH tại xã Kim Quan, huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang
Tác giả: Linh Thị Hương
Năm: 2010
9. Vi Xuân Hồng (2011), khóa luận tốt nghiệp “Đánh giá hiệu quả một số mô hình Nông Lâm Kết Hợp tại xã Bình Long, huyện Hòa An, tỉnh Cao Bằng” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Đánh giá hiệu quả một số mô hình Nông Lâm Kết Hợp tại xã Bình Long, huyện Hòa An, tỉnh Cao Bằng
Tác giả: Vi Xuân Hồng
Năm: 2011
10. Vũ Việt Linh, Nguyễn Ngọc Bình (1995), Các hệ thống NLKH ở Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các hệ thống NLKH ở Việt Nam
Tác giả: Vũ Việt Linh, Nguyễn Ngọc Bình
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1995
11. Nguyễn Văn Mạn (2014), Bài giảng Lâm nghiệp xã hội, khoa Lâm nghiệp, trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng Lâm nghiệp xã hội
Tác giả: Nguyễn Văn Mạn
Năm: 2014
13. Nguyễn Thị Sang (2011), “Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất giải pháp phát triển Nông lâm kết hợp tại xã Minh Tiến, huyện Hữu Lũng,tỉnh Lạng Sơn”, Khóa luận tốt nghiệp, khóa 39, khoa Lâm nghiệp, trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất giải pháp phát triển Nông lâm kết hợp tại xã Minh Tiến, huyện Hữu Lũng,tỉnh Lạng Sơn”
Tác giả: Nguyễn Thị Sang
Năm: 2011
14. Đàm Văn Vinh (2014), bài giảng “Nông lâm kết hợp” khoa Lâm nghiệp, trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nông lâm kết hợp
Tác giả: Đàm Văn Vinh
Năm: 2014
15. Đàm Văn Vinh, (2010), “Đánh giá hiệu quả của một số hệ thống Nông lâm kết hợp tại huyện Võ Nhai tỉnh Thái Nguyên”. Luận án tiến sĩ Nông nghiệp; Đại học Thái Nguyên.II. TIẾNG ANH Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá hiệu quả của một số hệ thống Nông lâm kết hợp tại huyện Võ Nhai tỉnh Thái Nguyên
Tác giả: Đàm Văn Vinh
Năm: 2010
16. King, K.F.S(1987), The history of agroforestry, In Steppler, H.A, and Nair, P.K.R (Eds): Agroforestry: Adecade of development, ICRAP, Nairobi, Kenya, pp, 1-11 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), The history of agroforestry
Tác giả: King, K.F.S
Năm: 1987
17. Mittelman, A (1997) Agro and community forestry in VietNam, Recommendation for development support, the forest and Biodiversity program, Royal Netherlands Embassy, Ha Noi Viet Nam 2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ) Agro and community forestry in VietNam
18. Lundgren, B.O and J.B.Raintree(1982), Sustained agroforestry, In Agricultural, research for development: Otentials and challenges in Asia,ISNAR,The Hague,37-49pp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sustained agroforestry
Tác giả: Lundgren, B.O and J.B.Raintree
Năm: 1982
19. Nai,P.K.L (1987), Soli productivity under agroforestry, In Agroforestry: Realities, Possibilities. And Potentials ( H.L.Gloltz, eds) Netherland, Martinus Nijloff Publishers Sách, tạp chí
Tiêu đề: Soli productivity under agroforestry
Tác giả: Nai,P.K.L
Năm: 1987
1. Báo cáo kết quả thực hiện dự án (1997), xây dựng mô hình áp dụng tiến bộ KHKT nhằm góp phần ổn định và phát triển kinh tế nông thôn tại huyện Na Rì- Bắc Kạn, ban quản lý dự án TrHNL Thái Nguyên Khác
2. Báo cáo số liệu kiểm kê đất đai(năm 2014), xã Nguyên Phúc, huyện Bạch Thông, tỉnh Bắc Kạn Khác
3. Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn, chương trình Hỗ trợ lâm nghiệp và đối tác, Cẩm nang ngành Lâm nghiệp – Sản xuất Nông Lâm Kết Hợp ở Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Khác
12. Nguyễn Ngọc Nông, Đỗ Thị Lan (2005), “Ảnh hưởng của canh tác nương rẫy đề độ phì của đất ở vùng núi phía Đông Bắc Việt Nam, Nghiên cứu trường hợp ở Ba Bể, Bắc Kạn, Tạp chí NN&PTNT, Tháng 10/2005, Tr 122-125 Khác
20. Papendick, R.I, Sanchez, P.A,and Triplett, G.B.(eds) (1976), Munltiple Cropping, Special publication No. 27. American Society of Agronnmy Madision, WI, USA Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w